1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG VÀ THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM

59 886 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Quản trị Kinh doanh 2013 Lý thuyết Tài Tiền tệ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG VÀ THỰC TRẠNG NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Diệp Gia Luật Lớp: CHK23D4 – Nhóm Học viên thực hiện: Trần Thị Thanh An Nguyễn Thị Thùy An Thái Đình Huy Nguyễn Thị Lan Nguyễn Nam Nguyễn Thị Thanh Nga Trần Đình Ngọ Nguyễn Hồng Nhã Phương Nguyễn Thị Như Quỳnh Ngơ Thị Thanh Tâm BẢNG PHÂN CƠNG CÔNG VIỆC STT Họ tên Nhiệm vụ Trần Thị Thanh An Khủng hoảng nợ cơng Mỹ Latinh, Thuyết trình Nguyễn Thị Thùy An Tình hình Nợ cơng Việt Nam Thái Đình Huy Khủng hoảng nợ cơng châu Âu, Thuyết trình Nguyễn Thị Lan Khủng hoảng nợ công Mỹ Latinh Nguyễn Nam Khủng hoảng nợ công Mỹ Latinh Nguyễn Thị Thanh Nga Tình hình Nợ cơng Việt Nam Trần Đình Ngọ Khủng hoảng nợ cơng châu Âu, Làm powerpoint Nguyễn Hồng Nhã Phương Khủng hoảng nợ công châu Âu Nguyễn Thị Như Quỳnh Khái niệm chung, Tổng hợp word 10 Ngô Thị Thanh Tâm Lời mở đầu kết thúc, Khái niệm chung MỤC LỤC Contents DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .6 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG TRÊN THẾ GIỚI 15 TÌNH HÌNH NỢ CƠNG VIỆT NAM 39 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2-1: Số liệu thực trạng thâm hụt ngân sách EU năm 2009 27 Bảng 3-2: Các tiêu nợ cơng nợ nước ngồi Việt Nam 40 Bảng 3-3: Thâm hụt ngân sách Việt Nam qua năm (%GDP) 45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế UBND Ủy ban Nhân dân GDP Tổng sản phẩm quốc nội ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức NPV Giá trị FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước OPEC Tổ chức nước Xuất Dầu mỏ Thế giới WB Ngân hàng Thế giới EU Liên Minh châu Âu EMU Liên minh tiền tệ kinh tế châu Âu OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu Eurozone Khu vực đồng Euro NSNN Ngân sách Nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước BTC Bộ Tài Chính TPCP Trái phiếu Chính phủ DNNN Doanh nghiệp Nhà nước LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian gần đây, nợ công trở thành vấn đề nóng khơng dư ḷn Việt Nam mà dư luận nước khu vực toàn giới cũng quan tâm Nhất sau xảy bùng nổ khủng hoảng nợ công Hy Lạp, đến Ireland, Bồ Đào Nha v v Nguy lây lan khủng hoảng tài đè nặng lên nước Châu Âu, đe dọa ổn định phát triển tồn EU, đặc biệt những nước có tình hình tài khơng vững chắc Nợ cơng hầu phát triển tăng lên cách đáng kể Số liệu thống kê cho thấy những kinh tế lớn giới Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc cũng những nợ lớn Tuy nhiên nợ cao không đồng nghĩa với việc nước sẽ lâm vào khủng hoảng mà còn tùy thuộc vào khả quản lý nợ công quốc gia Việc vay nợ để phát triển quốc gia cũng giống doanh nghiệp Đây cách huy động vốn phổ biến giới Nợ công dùng để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu sử dụng Chính phủ khơng thể kiểm sốt nợ cơng quốc gia sẽ dễ dàng lâm vào tình trạng khủng hoảng Tình trạng sẽ dẫn đến hậu gây bất ổn cho kinh tế quốc gia phải chịu nhiều sức ép từ bên lẫn bên niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay điều báo động không cho Việt Nam mà cho nước khác cần phải xem xét lại tình hình thu chi Do đó, việc đánh giá thực trạng nợ công quốc gia vô quan trọng Việc đánh giá giúp điều chỉnh kịp thời việc vay nợ ổn định kinh tế Chính những lý mà việc nghiên cứu khủng hảng nợ công thiết nghĩ việc làm cần thiết cấp bách NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NỢ CƠNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG 1.1 Nợ cơng 1.1.1 Định nghĩa - Theo Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (IMF) nợ cơng hiểu theo nghĩa: • Theo nghĩa hẹp: Nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập Chính phủ bảo lãnh tốn • Theo nghĩa rộng: Nợ công nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động ngân sách nhà nước định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước trường hợp vỡ nợ, nhà nước phải trả nợ thay) → Tùy thuộc vào thể chế kinh tế trị quan niệm nợ cơng quốc gia cũng có khác biệt - Theo Việt Nam: Vào năm 2009 Quốc hội ban hành Luật Quản lý nợ cơng Bộ Ḷt có hiệu lực kể từ 01/01/2010 Trong luật có quy định rằng nợ cơng bao gồm: khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong đó: • Nợ Chính phủ hiểu khoản nợ phát sinh khoản vay nước ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ, khoản nợ Bộ Tài ký kết, phát hành hoặc ủy quyền phát hành.Và nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ từng thời kỳ • Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh • Nợ quyền địa phương khoản nợ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết phát hành hoặc ủy quyền phát hành - Theo số quốc gia khác: Tại hầu giới nợ cơng xác định bao gồm khoản nợ phủ nợ phủ bảo lãnh Nhưng theo số nước nợ cơng còn bao gồm nợ quyền địa phương Đài Loan, Bungari Rumani…, nợ doanh nghiệp nhà nước phi lợi nhuận (Thái Lan, Macedonia…) → Dựa định nghĩa nợ công IMF Ḷt quản lý nợ cơng Việt Nam khó thấy khác biệt lớn giữa cách định nghĩa Xem xét cách khái qt nhất, hiểu nợ cơng (nợ Chính phủ hoặc nợ quốc gia) tổng giá trị khoản tiền mà Chính phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm bù đắp cho khoản thâm hụt ngân sách Vì vậy, nợ Chính phủ nói cách khác thâm hụt ngân sách lũy kế tính đến thời điểm Để đo lường quy mơ nợ Chính phủ, người ta thường tính tốn xem khoản nợ bằng phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Và bản, nợ cơng có những đặc điểm chủ yếu sau: • Nợ cơng khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước • Nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền • Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế - xã hội lợi ích chung 1.1.2 Phân loại cách xác định nợ công 1.1.2.1 Phân loại nợ cơng Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ cơng Việc phân loại dựa vào tiêu chí sau: − Theo nguồn gốc địa lý: Nợ nước nợ nước ngồi • Nợ nước nợ cơng mà bên cho vay cá nhân, tổ chức nước • Nợ nước ngồi nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước ngồi • Việc phân loại nợ nước nợ nước ngồi có ý nghĩa quan trọng quản lý nợ Việc phân loại sẽ giúp xác định xác tình hình cán cân tốn quốc tế Việc quản lý nợ nước còn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ, khoản vay nước chủ yếu bằng ngoại tệ tự chuyển đổi hoặc phương tiện toán quốc tế khác − Theo cấp quản lý nợ nợ cơng phân loại thành nợ công trung ương nợ cơng quyền địa phương Nợ cơng trung ương khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ cơng địa phương khoản nợ cơng mà quyền địa phương bên vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 những khoản vay nợ quyền địa phương coi nguồn thu ngân sách đưa vào cân đối, nên chất nợ cơng địa phương Chính phủ đảm bảo chi trả thông qua khả bổ sung từ ngân sách trung ương − Theo loại hình vay nợ cơng có ba loại nợ cơng từ vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi vay thương mại • Vay hỗ trợ phát triển thức (vay ODA) khoản vay nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam từ nhà tài trợ phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương, tổ chức liên quốc gia hoặc tổ chức liên phủ có yếu tố khơng hồn lại (thành tố ưu đãi) đạt 35% khoản vay có ràng buộc, 25% khoản vay khơng ràng buộc • Vay ưu đãi khoản vay có điều kiện ưu đãi so với vay thương mại thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn vay ODA • Vay thương mại khoản vay theo điều kiện thị trường − Theo công cụ nợ tín phiếu, hối phiếu, trái phiếu, cơng trái công cụ khác làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ → Việc phân loại nợ cơng có ý nghĩa quan trọng việc quản lý sử dụng nợ công Tương ứng với loại nợ sẽ có giải pháp quản lý bảo đảm quy mơ nợ phù hợp, qua sẽ chủ động tăng hay giảm nợ để tạo nguồn thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội 1.1.2.2 Các tiêu xác định tình trạng nợ cơng: Theo Nghị định số 79/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/7/2010 nghiệp vụ quản lý nợ công Điều quy định tiêu giám sát nợ cơng sau: • Nợ cơng so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP); • Nợ nước ngồi quốc gia so với GDP; • Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu; • Nợ phủ so với GDP; • Nợ phủ so với thu ngân sách nhà nước; • Nghĩa vụ nợ phủ so với thu ngân sách nhà nước; • Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách nhà nước; • Hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh vay nước ngồi Chính phủ → Chỉ tiêu sử dụng phổ biến cần xác định nợ cơng tiêu nợ cơng so với GDP 1.1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính an tồn nợ cơng An tồn nợ cơng hiểu mức giới hạn tỷ lệ nợ công cao mà mức đó, nơ cơng quốc gia xem vẫn nằm tầm kiểm soáy có khả trả nợ Nhưng vượt tỷ lệ khoản nợ cơng sẽ lâm vào tình trang nguy hiểm khả vỡ nợ quốc gia cao Tại những quốc gia khác ngưỡng an tồn cũng khác tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế từng nước Theo IMF, đánh giá an toàn nợ thực thơng qua tiêu sau: • NPV nơ/xuất khẩu: giá nợ nước liên quan đến khả trả nợ quốc gia từ nguồn thu xuất • NPV nợ/thu ngân sách nhà nước: giá nợ nước liên quan đến khả trả nợ quốc gia từ nguồn thu ngân sách nhà nước • Dịch vụ nợ/xuất Dịch vụ nợ/thu ngân sách: dịch vụ nợ/xuất đo lường khả toán dịch vụ nợ từ nguồn thu xuất dịch vụ nợ/thu ngân sách đo lường khả tốn dịch vụ nợ từ nguồn thu ngân sách nhà nước Tại Việt Nam, yếu tố ảnh hưởng đến tiêu bao gồm tình trạng thâm hụt ngân sách, biến động tỷ giá, tình trạng lạm phát, tính ổn định tăng trưởng kinh tế, hiệu đầu tư, nguồn huy động vốn cuối thâm hụt cán cân toán 1.1.3 Tác động nợ công Như những phần đề cập nợ cơng vừa có những tác động tích cực cũng khơng tránh khỏi việc xuất những tác động tiêu cực Nhận biết những tác động tích cực tiêu cực sẽ tạo kiện để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Việc làm điều cần thiết cho xây dựng thực pháp luật quản lý nợ cơng - Những tác động tích cực chủ yếu nợ cơng bao gồm: • Nợ cơng giúp gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Việt Nam giai đoạn tăng tốc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hạ tầng yếu tố mang tính chất định Vì vậy, muốn phát triển sở hạ tầng cách nhanh 10 cao Tuy nhiên, thu cân đối ngân sách nhà nước lại giảm dần Tình trạng làm cho bội chi ngân sách nhà nước ngày tăng, phần ảnh hưởng đến khả trả nợ Ở Việt Nam, thâm hụt ngân sách hàng năm xác định bằng chênh lệch giữa tổng thu tổng chi ngân sách trung ương địa phương năm Chính phủ Trong nhiều năm qua, tình trạng thâm hụt ngân sách diễn liên tục đặc biệt tăng nhanh Bảng 3-3: Thâm hụt ngân sách Việt Nam qua năm (%GDP) Cụ thể mức thâm hụt ngân sách sau: • Thâm hụt ngân sách khơng bao gồm chi trả nợ gốc Việt Nam trung bình giai đoạn 2003-2007 1,3% GDP, số tăng gần gấp đôi lên 2,4% GDP theo thống kê Bộ Tài tăng gần gấp ba lần lên 3,8% GDP theo thống kê IMF giai đoạn 2008-2012 • Trong nhà kinh tế cho rằng quy mô chi tiêu công tối ưu kinh tế phát triển nằm khoảng từ 15-20% GDP quy mơ chi tiêu ngân sách, gồm chi đầu tư chi thường xuyên, Việt Nam lại nằm phía xa ngưỡng tối ưu này, chiếm tới 30% GDP những năm gần • Ngồi ra, tính riêng năm 2013, dù còn tháng nữa kết thúc năm tài 2013, Bộ Tài thừa nhận nguy thâm hụt ngân sách dự báo thu NSNN sẽ không đạt dự tốn Quốc hội thơng qua Số liệu dược Bộ Tài cơng bố buổi họp báo ngày 10/10 cho thấy tổng thu NSNN tháng ước đạt 52.800 tỷ đồng, tăng khoảng 2.700 tỷ đồng (tương 45 đương mức tăng 5,4%) so với mức thực tháng Tuy nhiên, lũy hết tháng 9/2013, tổng thu NSNN ước đạt 543.835 tỷ đồng, bằng 66,6% dự tốn Theo thứ trưởng Bộ Tài Vũ Thị Mai, thông thường, sau tháng, thu ngân sách thường đạt 80% dự toán, năm dù thu ngân sách có tăng 8,7% so với năm ngối vẫn đạt 66,6% mục tiêu đề nên nguy khơng đạt dự tốn ngân sách lớn Trước bối cảnh hụt thu ngân sách lớn, kỳ họp Quốc hội vào tháng 10/2013, Chính phủ đề xuất với Quốc hội nâng trần bội chi từ 4,8% GDP lên mức 5,3% GDP Với tình hình kinh tế nay, khả năm 2014 sẽ tiếp tục rơi vào tình trạng thâm hụt bội chi ngân sách Điều làm cho gánh nặng nợ nần sẽ tăng thêm, khả trả nợ ngày xa vời • Bên cạnh đó, có vấn đề đáng lo ngại cấu nguồn chi: chi cho đầu tư phát triển có xu hướng giảm từ 9,3% GDP xuống còn 6,7% GDP trung bình chi thường xuyên lại có xu hướng gia tăng từ 19,7% GDP lên tới 21,4% giai đoạn 2006-2010 đến giai đoạn 2011-6/2013 Qua cho thấy, nỗ lực cắt giảm chi tiêu công chủ yếu lại nằm vào phần chi cho đầu tư phát triển lẽ phần phải cắt giảm mạnh chi thường xuyên lại tăng • Sự gia tăng thâm hụt làm cho tính bền vững nợ cơng Việt Nam bị giảm sút nghiêm trọng Và quan trọng nhất, Việt Nam có những cách hạch tốn chưa theo thơng lệ quốc tế: Nhiều khoản chi ngân sách từ nguồn trái phiếu Chính phủ cho dự án giáo dục, thủy lợi, y tế để ngoại bảng, khơng tính vào chi tiêu NSNN Chính thiếu quán cách hạch tốn tài khóa khiến cho số thống kê khơng phản ánh xác thực trạng chi tiêu NSNN Việt Nam, gây khó khăn cho việc kiểm chứng thông tin cho những người tham gia thị trường Đồng thời cũng khiến cho việc so sánh quốc tế, đánh giá quản lý tài khóa rủi ro nợ cơng Việt Nam gặp khó khăn, chưa thật chuẩn xác ii Hiệu quản lý sử dụng nợ Thứ nhất, hoạt động quản lý Việt Nam còn hạn chế, hệ thống quản lý nợ cơng còn chưa hiệu hồn thiện Quyền hạn quan còn chồng chéo, phân tán Chẳng hạn, cấp Bộ, ngành: Theo Luật Ọuản lý nợ cơng Bộ Tài (BTC) giúp Chính phủ thống quản lý Nhà nước nợ công (bao gồm tất khâu từ xây dựng mục tiêu, định hướng huy dộng, quản lý sử dụng vốn vay quản lý nợ công) thực tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư lại Chính phù giao cho việc huy động vốn ODA vốn đô la Tuy nhiên khâu huy động lại không gắn kết với nguồn trả 46 nợ, khơng gắn với mục đích sử dụng Mặt khác, BTC đơn vị chủ trì xây dựng hạn mức vay nước ngồi, bao gồm hạn mức tự vay, tự trả doanh nghiệp điều hành cụ thể lại NHNN Như vậy, rõ ràng từ kênh huy động, trả nợ, sử dụng vẫn còn chưa thống với Đặc biệt qua khâu quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Trong Bộ Tài lập kế hoạch vay trả nợ Bộ kế hoạch đầu tư lập kế hoạch nội dung số tiền vay Việc tách quy trình làm hai mảng vậy dẫn đến số hoạt động hai Bộ bị trùng lặp Mỗi quan chuyên trách mảng định quản lý để hoàn thành tốt chức lại cần đến kết hợp thơng tin liên lạc thực tế kết hợp giữa Bộ lại chưa định vậy gây khó khăn cho q trình thu thập thơng tin, lên kế hoạch, tổ chức quản lý Thứ hai, hoạt động sử dụng nợ công còn chưa hiệu Trong vốn vay ngày lớn hiệu đầu tư kinh tế Việt Nam lại giảm thấp đến mức báo động với số ICOR tăng mạnh giai đoạn 1991 - 2009 Nếu giai đoạn 1991 - 1995, hệ số ICOR 3,5 đến giai đoạn năm 2007 - 2008, hệ số 6,15; năm 2009, hệ số ICOR tăng vọt lên 8; năm 2010 hệ số 6,2; vẫn cao nhiều so với khuyến cáo WB nước phát triển, ICOR mức đầu tư có hiệu kinh tế phát triển theo hướng bền vững Và điều đáng nói hệ số ICOR chung kinh tế 8, ICOR khu vực kinh tế Nhà nước lên tới 12 Đến năm 2009, giải ngân vượt mức tổng vốn trái phiếu Chính phủ (TPCP) giai đoạn 2003 – 2010 có 50% dự án hồn thành, nhiều cơng trình, dự án hồn thành, nhiều cơng trình, dự án để hoàn thành cần số vốn tăng – lần so với mức đăng ký… Thêm vào đó, tình trạng sử dụng vốn khơng nội dung, mục đích, bố trí ngồi danh mục dự án; khơng bố trí vốn đối ứng theo cấu vốn duyệt, còn trơng chờ hồn tồn vào vốn TPCP diễn hầu hết bộ, ngành, địa phương Khu vực công sử dụng vốn chủ yếu từ vay việc sử dụng lại khơng có hiệu quả, đầu tư dàn trải, thất lãng phí Phải kể đến hàng loạt dự án khu vực công đầu tư với số vốn đầu tư khổng lồ, chi phí bỏ lớn dự án Đường cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây cảng nước sâu Thị Vải - Cái Mép coi hai dự án điển hình lĩnh vực giao thông, lĩnh vực nặng gánh nợ công vẫn có nhu cầu lớn đầu tư cơng Chi phí đầu tư q cao khiến dự án dù có hiệu kinh tế vẫn nguy khó trả nợ tạo thêm gánh nặng nợ nần iii Rủi ro từ doanh nghiệp nhà nước (DNNN) 47 Được định hướng giữ vai trò chủ đạo kinh tế, DNNN nhận nhiều ưu đãi Chính phủ góc độ từ tiếp cận tín dụng, đất đai, khai thác tài nguyên, tiếp cận thị trường, bảo hộ độc quyền, v.v… đến hậu thuẫn mặt trị khác Thực tế cho thấy, doanh nghiệp có những đóng góp định q trình cơng nghiệp hóa tạo việc làm Việt Nam, đặc biệt những năm đầu công đổi Tuy nhiên, mở rộng nhanh chóng quy mơ lẫn tham gia tràn lan ngành nghề gần DNNN, kết hợp với việc thiếu chế giám sát chặt chẽ minh bạch khiến cho công tác quản lý DNNN bị buông lỏng, hiệu kinh tế doanh nhiệp sa sút trầm trọng gây rủi ro lớn cho kinh tế Bên cạnh hiệu đầu tư thấp, DNNN còn thể khả yếu kém trình tạo việc làm cho kinh tế Cụ thể, mặc dù chiếm xấp xỉ 40% tổng đầu tư nước khu vực nhà nước tạo khoảng 10% việc làm cho tồn xã hội Trong đó, khu vực kinh tế nhà nước với 35% tổng đầu đầu tư lại tạo tới 87% việc làm cho tồn kinh tế Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) ví dụ điển hình Những dự án đầu tư khiến nợ nần Vinashin ngày lớn nhanh chóng lâm vào tình trạng thua lỗ phá sản Sự buông lỏng giám sát từ cấp quản lý yếu kém lãnh đạo tập đoàn dẫn đến hàng loạt hoạt động sử dụng vốn kém hiệu sai trái như: vay nợ để trả nợ cũ, dùng vốn vay ngắn hạn để trả nợ dài hạn thậm chí sử dụng vốn lưu động để đầu tư Vinashin tái cấu trúc, nhiên tổn thất lớn gây tồn kinh tế sẽ còn kéo dài nhiều năm tới.Đằng sau những hậu học từ Vinashin những quan ngại tính hiệu sức khỏe tài tập đồn kinh tế nhà nước khác Thanh tra Chính phủ gần thức công bố những sai phạm lên tới hàng chục ngàn tỉ đồng Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) PVN giữ lại hầu hết lợi nhuận sau thuế thời gian dài để hình thành quỹ đầu tư phát triển nhằm thực dự án trọng điểm dầu khí, mở rộng hoạt động kinh doanh, góp vốn với nhà thầu dầu khí… Tuy nhiên, điều đáng nói quỹ PVN sử dụng cấp vốn cho công ty góp vốn liên doanh thực những dự án khơng mục đích Khả đe dọa nợ cơng khu vực DNNN lại nằm chỗ khu vực ln nhận ngân sách “mềm” từ Chính phủ Khi DNNN lâm vào khó khăn, khoản nợ nước doanh nghiệp thường Chính phủ hỗ trợ hình thức bổ sung vốn, khoanh nợ, giãn nợ, chuyển nợ, xóa nợ Tất hình thức ngân sách mềm cuối sẽ khiến chi tiêu ngân sách tăng với việc ngân sách nhà nước liên tục thâm hụt Để bù đắp phần chi tiêu ngân sách cho khu vực DNNN, Nhà nước sẽ buộc phải phát hành trái phiếu Như vậy, nợ công quốc gia sẽ tăng 48 Chi tiết hơn, số nợ công 54,6% vào thời điểm cuối năm 2011 chưa tính đến 11,1% GDP nợ nước ngồi khơng Chính phủ bảo lãnh, mà khoản nợ chủ yếu tập đoàn tổng cơng ty nhà nước.Ngồi ra, theo đề án tái cấu DNNN Bộ Tài chính, tổng dư nợ tín dụng nước DNNN cũng lên tới 16,5% GDP Nếu tính những số nợ cơng Việt Nam 80% GDP, vượt xa mức khuyến cáo tổ chức quốc tế Có vẻ ngưỡng trần nợ cơng vào năm 2020 mức 65% GDP Chiến lược nợ quốc gia phê duyệt gần Chính phủ chưa tính đến những nguy tiềm ẩn từ nợ khu vực DNNN Hiện tại, nợ DNNN nên coi phần tách rời việc xây dựng chiến lược phân tích nợ công Việt Nam, nhiên Chiến lược nợ quốc gia chưa đưa những tiêu cụ thể nợ khu vực 1.7 Đánh giá tổ chức uy tín giới tình hình nợ cơng Việt Nam Theo dự báo Ngân hàng Thế giới, tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục gặp khó khăn chưa có chuyển biến tích cực mơ hình tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2014, 2015 dự báo mức 5,4% năm 2016 sẽ tăng lên 5,5% Như vậy, dự báo thấp nhiều so với dự kiến tăng trưởng Việt Nam 6,0% năm 2014 6,5% vào năm 2015 thấp nhiều so với Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 đặt mức 7,0 - 7,5%/năm Trước thực trạng kinh tế vẫn gặp nhiều khó khăn, nguồn thu ngân sách sẽ giảm, Chính phủ lại cần can thiệp để tạo kích thích cho kinh tế Do vậy, nợ công sẽ tiếp tục gia tăng, dự báo sẽ tăng mạnh năm tới Sau năm, việc sử dụng nợ công không hiệu quả, tái cấu trúc kinh tế không đạt kết mong đợi, kinh tế sẽ vẫn tình trạng đình trệ, Việt Nam sẽ ngưỡng an tồn nợ cơng Tháng 4/2012, NHNN có làm việc với IMF đánh giá nợ vốn Việt Nam khuyến nghị: • Thứ nhất, tỷ lệ đầu tư công nợ có bảo lãnh phủ/GDP giảm từ năm 2011 nguy triển vọng nợ • Thứ hai, tiến độ thực giải pháp khu vực tài NHNN cịn chậm, khu vực tài cịn dễ đổ vỡ nhiều rủi ro xuất phát từ khoản cho vay DNNN Có thể nói, Đồn đánh giá e ngại nợ xấu NHNN Những biện pháp NHNN chưa đủ mạnh, những rủi ro, phát sinh từ nợ xấu NHNN còn tiềm ẩn Ngoài ra, nghĩa vụ nợ dự phòng phát sinh từ nợ xấu NHNN nợ DNNN không đánh giá được, còn rủi ro lớn 49 Khuyến nghị IMF Việt Nam phải giảm nợ công xuống 43% GDP vào năm 2017, tiếp tục giảm sau tiếp tục trì mức giai đoạn IMF cũng đưa dự báo số kinh tế vĩ mô dựa sở dữ liệu cán cân toán, nợ yếu tố giả định kinh tế vĩ mô là: Phải tăng nguồn thu dầu mỏ thuế thu nhập cá nhân; Kiểm soát chi thường xuyên đầu tư xây dựng bản; cần ước tính những nghĩa vụ nợ dự phòng, khoản vay Chính phủ bảo lãnh; Cơng tác tra giám sát kiểm toán cần tăng cường; Các chuẩn mực kế toán, cụ thể liên quan đến phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro cần điều chỉnh theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 1.8 Một số khuyến nghị hoạt động vay nợ quản lý nợ công Việt Nam Vay nợ để đầu tư tăng trưởng kinh tế điều bình thường, cần thiết, diễn hầu giới Tuy nhiên, nợ an toàn lại tốn khó nước Đặc biệt nước phát triển Việt Nam, nhu cầu đầu tư lớn, việc vay mượn nước để tạo nguồn vốn cho tăng trưởng điều cấp thiết Trước tình hình nợ cơng Việt Nam phân tích trên, bằng kinh nghiệm rút từ những khủng hoảng nợ công quốc gia, khu vực giới thời gian qua, nhóm nghiên cứu có số khuyến nghị để kiểm sốt tốt an tồn nợ cơng sau: 1.8.1 Đối với hoạt động vay nợ i Xây dựng chiến lược vay nợ công Trên sở phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, kế hoạch thu, chi Ngân sách Nhà nước từng giai đoạn, thời kỳ, cần xác định rõ mục đích vay (vay nợ để tài trợ thâm hụt ngân sách, tái cấu nợ cho vay lại hoặc vay tài trợ cho chương trình, dự án đầu tư quan trọng, hiệu quả, vay nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia), mức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo từng đối tượng vay nước ngồi nước, với hình thức huy động vốn lãi suất thích hợp Chiến lược vay nợ công cũng cần rõ đối tượng sử dụng khoản vay; hiệu dự kiến; xác định xác thời điểm vay, số vốn vay từng giai đoạn, tránh tình trạng tiền vay khơng sử dụng thời gian dài hoặc chưa thực có nhu cầu sử dụng Thơng thường, vốn vay nước ngồi nước phát triển đầu tư vào dự án sở hạ tầng để tạo đà cho tăng trưởng cần tính tốn, cân đối giữa dự án sở hạ tầng Nếu dùng nợ công để phát triển dự án phải tạo cơng ăn việc làm, tạo lợi nhuận Đồng thời ý đến yếu tố đảm bảo tính bền vững quy mô tốc độ tăng trưởng nợ công cũng khả tốn nhiều tình khác hạn chế rủi ro, chi phí Bằng cách, thiết lập ngưỡng nợ cơng an tồn, phù hợp với tình 50 hình kinh tế Việt Nam; thường xuyên đánh giá rủi ro phát sinh từ khoản vay nợ Chính phủ mối liên hệ với GDP, thu Ngân sách Nhà nước, tổng kim ngạch xuất khẩu, cán cân thương mại, dự trữ ngoại hối, dự trữ tài chính, quỹ tích lũy để trả nợ Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động như: cải tiến máy móc thiết bị, chun mơn hóa sản xuất…để tăng hiệu sản xuất nói chung gia tăng giá trị xuất nói riêng Tích cực đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tăng hàm lượng công nghệ cao sản xuất để xuất nhiều thành phẩm cuối sản phẩm thơ Từ xây dựng kinh tế phát triển bền vững Bởi kinh tế phát triển sẽ giúp giảm thiểu rủi ro, giúp quốc gia có khả tốn nhiều tình khác ii Phát triển thị trường nợ nước Giảm lượng vốn đầu tư từ bên cấu trúc vốn nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn vốn nước thúc đẩy phát triển dựa đầu tư có hiệu quả, hoạt động sẽ giảm thiểu rủi ro liên quan đến lãi suất tỉ giá Phát triển thị trường, sơ cấp thứ cấp, trái phiếu phủ nước Trong ngắn hạn, Chính phủ phải chấp nhập chi phí vay mượn nước cao nhằm phát triển thị trường TPCP Tuy nhiên, theo thời gian, thị trường phát triển có tính khoản cao hơn, Chính phủ huy động vốn với chi phí thấp Sự phát triển thị trường TPCP sẽ giúp cho Chính phủ huy động vốn với kì hạn dài, lãi suất cố định đặc biệt bằng nội tệ Do vậy, rủi ro liên quan đến lãi suất, tỉ giá đảo nợ sẽ giảm thiểu Ngoài ra, phát triển thị trường TPCP thứ cấp còn giúp kéo theo phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, TPCP tiêu chuẩn để xác định rủi ro công cụ nợ khác iii Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế nghiên cứu để bước cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Một bất lợi Việt Nam hệ số rủi ro còn mức cao, lại thêm tính khoản thấp, tần suất vay nên vay Việt Nam cũng phải vay với lãi suất cao Trong đó, nước khu vực Indonesia hay Philippines cũng có hệ số rủi ro tương đương Việt Nam họ vẫn ưu đãi vay nhờ tính khoản cao tích cực hợp tác quốc tế Do đó, tham gia vào thị trường quốc tế, nên tuân thủ quy tắc ứng xử chung, thực thi cam kết thương mại ký Hơn nữa, nên thương xuyên tham khảo lắng nghe ý kiến khuyến nghị từ chuyên gia quốc tế Việc nâng hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam sẽ khiến nhà đầu tư tài nước quan tâm đến việc Việt Nam phát hành trái phiếu Chính phủ nước ngồi tương lai, số quan 51 trọng cho nhà đầu tư nước ngồi việc đánh giá chi phí vay mượn Việt Nam thị trường vốn quốc tế Thông qua việc tiếp xúc với công ty đánh giá xếp hạng tín nhiệm nhằm thúc đẩy, tuyên truyền giới thiệu sâu rộng tình hình Việt Nam cho nhà đầu tư quốc tế 1.8.2 Đối với hoạt động quản lý nợ i Hoàn thiện khung pháp lý công cụ quản lý nợ công theo hướn: Một số biện pháp góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý nợ công là: • Cần sửa đổi khái niệm nợ cơng, bước chuẩn hóa hệ thống thống kê nợ cơng theo thơng lệ quốc tế Theo đó, nợ cơng khơng bao gồm nợ Chính phủ, nợ quyền địa phương, nợ Chính phủ bảo lãnh mà còn bao gồm nợ doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 100% vốn hoặc giữ vốn chi phối Tuy nhiên, để hạn chế chồng chéo thống kê (ví dụ: nợ doanh nghiệp nhà nước cũng nợ Chính phủ bảo lãnh…) cần xây dựng ban hành quy chế thống kê thông tin nợ công cho khoa học, xác hợp lý Tự đánh giá công tác quản lý đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế, cần tham khảo lại cách xác định nợ cơng tổ chức uy tín giới để có nhìn xác nợ cơng, tránh tình trạng số liệu lại có khác biệt cơng bố Vì khơng chuẩn hóa số liệu thống kê, sẽ khơng nắm bắt thực chất vấn đề nợ công chiều hướng sắp tới Việc có hệ thống thống kê nợ chuẩn sẽ giúp Quốc hội quan chức giám sát tốt hơn, từ đưa những giải pháp điều hành phù hợp Điều quan trọng quản lý nhà nước nợ cơng cũng hoạch định sách nợ cơng • Cần bổ sung quy định sách nợ cơng chiến lược nợ cơng Về sách nợ cơng, cần nêu rõ quan định sách, nội dung sách sách xây dựng dựa những sở khoa học Cần bổ sung quy định để định nghĩa chiến lược nợ theo những khuyến nghị chuyên gia WB IMF, đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam • Cần phân tách rõ chức quản lý nhà nước nợ công với giám sát nợ công Đối với hoạt động giám sát nợ công, cần quy định rõ quan có thẩm quyền giám sát, nội dung phương thức giám sát nhằm đảm bảo cho hoạt động giám sát diễn hiệu ii Tăng cường công tác giám sát quản lý rủi ro nợ công 52 Trước hết cần nâng cao vai trò hệ thống kiểm tra giám sát tài Kiểm tốn Nhà nước quan chuyên môn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, thực kiểm tra việc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Vì vậy, Kiểm toán Nhà nước kiểm tra việc quản lý sử dụng khoản nợ công điều cần thiết, đảm bảo tính minh bạch quản lý sử dụng khoản nợ cơng cũng tính bền vững NSNN Tuy nhiên, thực tế nợ công gồm nhiều loại hình khác nhau, loại nợ lại có đặc thù quản lý đồng thời liên quan đến nhiều quan quản lý, đối tượng sử dụng; vậy, để kiểm tốn nợ cơng có hiệu quả, hàng năm Kiểm toán nội phải kiểm toán báo cáo thường niên nợ công, đồng thời tăng cường số lượng chất lượng kiểm toán chun đề nợ cơng, chun đề kiểm tốn vay nợ nước ngồi Chính Phủ, vay nợ nước, khoản nợ Chính Phủ bảo lãnh, chi phí vay nợ Bên cạnh đó, cần phải nghiên cứu, xây dựng triển khai phương án xử lý rủi ro Trước nợ công huy động nhiều cách tiếp cận chuyển hướng sang việc thay huy động nhiều, mục tiêu phải giám sát quản lý rủi ro Chúng ta có những học từ nợ xấu, cần phải xây dựng những phương án, khuôn khổ, thể chế để chuyển đổi nợ thành viện trợ/đầu tư, mua bán nợ, hốn đổi nợ, phải chủ động trích lập, bố trí nguồn dự phòng rủi ro lớn iii Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn vay Để đảm bảo khả trả nợ tính bền vữa nợ cơng, Chính phủ phải tăng cường kiểm soát nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, vốn Chính phủ bảo lãnh khoản vốn Chính phủ vay cho doanh nghiệp vay lại Chính phủ người vay nợ người sử dụng cuối khoản vay vốn, mà chủ dự án, đơn vị thụ hưởng ngân sách, doanh nghiệp, cá nhân; trường hợp, Ngân sách Nhà nước phải gánh chịu hậu quả, rủi ro tồn q trình vay nợ Các khoản vay bảo lãnh thực chất nghĩa vụ ngân sách dự phòng, làm nảy sinh nguy Ngân sách nhà nước phải trang trải khoản nợ khu vực doanh nghiệp tương lai, doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc khả tốn Nguy sẽ còn cao nữa Chính phủ vay phát hành bảo lãnh không dựa những phân tích thận trọng mức độ rủi ro cũng lực trả nợ doanh nghiệp Do đó, định vay cho vay lại bảo lãnh Chính phủ cần kiểm sốt chặt chẽ thực thận trọng, nên ưu tiên cho chương trình, dự án trọng điểm Nhà nước hoặc thuộc lĩnh vực ưu tiên cao quốc gia dự án có mức độ khả thi tính hiệu cao; khơng vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn; vay thương mại nước ngồi sử dụng cho chương trình, dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp bảo đảm khả trả nợ 53 Song song với việc đó, cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên trình sử dụng khoản vay nợ, khoản vay Chính phủ bảo lãnh, đơn vị sử dụng trực tiếp vốn vay như: Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty nhà nước, Ngân hàng thương mại, dự án lớn với mục đích đầu tư sở hạ tầng Tránh tình trạng lãng phí vốn đầu tư, từng bước giảm hệ số ICOR Có vậy, nguồn vốn Chính phủ vay nợ hoặc bảo lãnh cho vay sử dụng cách có hiệu quả, đảm bảo khả trả nợ Cần trọng cơng tác quản lý nợ quyền địa phương Hiện nay, nợ quyền địa phương theo hai khuôn khổ: nợ công phát hành trái phiếu quyền địa phương, ngồi còn theo ḷt ngân sách Vì thế, phải hồn thiện chế huy động vốn vay trả nợ vốn vay quyền địa phương; Đa dạng hóa hình thức huy động vốn đầu tư phát triển: phát hành trái phiếu chỉnh quyền địa phương, BOT, BTO BT, PPP, Một biện pháp việc nâng cao hiệu quản lý nợ công khơng kém phần quan trọng cần xây dựng, hồn thiện mơ hình quan quản lý nợ cơng theo hướng đại hóa từng bước phù hợp với thơng lệ quốc tế, từng bước chuẩn hóa hệ thống thống kê nợ công theo thông lệ quốc tế; Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nợ; Tự đánh giá công tác quản lý đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế, cần tham khảo lại cách xác định nợ công tổ chức uy tín giới để có nhìn xác nợ cơng, tránh tình trạng số liệu lại có khác biệt cơng bố Vì khơng chuẩn hóa số liệu thống kê, sẽ khơng nắm bắt thực chất vấn đề nợ công chiều hướng sắp tới Việc có hệ thống thống kê nợ chuẩn sẽ giúp Quốc hội quan chức giám sát tốt hơn, từ đưa những giải pháp điều hành phù hợp iv Công khai minh bạch thông tin quản lý nợ công Nợ công nợ Quốc gia, vậy Chính phủ cần công khai minh bạch quy mô cấu nợ cơng Nghị định 79/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 Chính Phủ nghiệp vụ quản lý nợ công cũng đề cập tới yêu cầu công khai minh bạch nợ công dự trù ngân sách nhà nước để trả nợ dần Thơng tin xác giúp nhà hoạch định sách đưa những sách quản lý đắn, phù hợp với kinh tế Bên cạnh đó, cơng khai minh bạch hóa nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ cơng trách nhiệm giải trình quan quản lý nợ cơng Hơn nữa, nói cho cùng, nợ công cũng khoản nợ mà người dân phải trả thơng qua việc đóng thuế cho nhà nước Do đó, Chính phủ cần tính tốn cơng bố xác cho nhân dân biết Mặt khác, sử dụng nợ cơng, cũng cần phải minh bạch hóa, có chế chặt chẽ cụ thể để người dân xã hội giám sát cơng trình sử dụng vốn 54 ODA, điều cũng giúp cho nguồn vốn ODA nói chung vốn vay từ nợ cơng nói riêng sử dụng hợp lý hiệu v Giảm chi tiêu công thâm hụt ngân sách Một học từ nguyên nhân chủ yếu gây khủng hoảng quốc gia Mỹ La tinh cũng quốc gia Châu Âu (điển hình Hy Lạp) thâm hụt ngân sách Do vậy, Việt Nam nên trọng vào tiết kiệm chi tiêu công hợp lý, thận trọng những dự án đầu tư quy mô lớn tiêu tốn lượng lớn vốn từ những khoản nợ nước Nên đầu tư vào dự án xây dựng sở hạ tầng giao thơng, giải tình trạng ngập thành phố, đầu tư cho giáo dục… Chủ động kiểm tra loại những hạng mục đầu tư kém hiệu doanh nghiệp nhà nước 1.9 Kết luận chung: Bài học nhãn tiền khủng hoảng nợ công châu Âu gần cảnh báo định vay nợ chi tiêu quốc gia có Việt Nam Sức “nóng” những hậu nghiêm trọng khủng hoảng nợ công mang đến lan tỏa diễn đàn, thấm vào từng ngóc ngách, trở thành đề tài đáng quan tâm người dân Việt Chỉ cần đánh bốn chữ “nợ cơng Việt Nam” lên trang tìm kiếm Google, chưa đầy giây sẽ khoảng 31 triệu kết khác Điều cho thấy, nợ công bắt đầu quan tâm nhiều người dân cũng thể kiến vào vấn đề lớn đất nước Trong năm 2013, có nhiều hội thảo lớn, nhỏ khủng hoảng nợ công những vấn đề gợi mở Việt Nam Các nhà khoa học cũng liên tục cảnh báo những thách thức tồn tranh nợ công Việt Nam Đặc biệt không quán số liệu nợ công Việt Nam vấn đề đặt làm cách để tình hình nợ cơng vẫn ln mức an toàn, bền vững Đồng thời thảo luận cũng đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng bội chi số nợ phải vay tiết kiệm, giảm chi tiêu thường xuyên, chống tham nhũng…và cần nhiều nữa những giải pháp tích cực, sáng kiến áp dụng triệt để kèm với sách tài khóa phù hợp phủ để khắc phục tình trạng nợ cơng Việt Nam 55 KẾT LUẬN Thông qua đề tài nợ công khủng hoảng nợ công nghiên cứu đề cập khẳng định rằng nợ công vấn để riêng quốc gia mà vấn đề tất nước giới Mỗi nước dù mức độ cũng sẽ có liên quan đến nợ công nợ công vẫn yếu tố cần thiết cho phát triển kinh tế, quốc gia Sự bùng nổ khủng hoảng nợ công nước Mỹ Latinh hay Hy Lạp những học kinh nghiệm, hồi chng báo động tình hình nợ cơng cho tất nước giới nước giàu hay nghèo, nước chậm phát triển, phát triển hay phát triển Mối đe dọa khủng hoảng nợ cơng có nguy lan rộng nước khu vực cũng toàn giới có Việt Nam Vì vậy, để tránh vào vết xe đổ nước cần phải có nhiều những nghiên cứu tranh luận việc quản lý nợ công nhằm đưa những giải pháp kịp thời hợp lý Với kiến thức, khả còn hạn hẹp cũng hạn chế thời gian, việc tiếp cận thông tin, tài liệu đề tài sẽ có những hạn chế khách quan mà nhóm khơng thể kiểm sốt việc xảy sai sót điều khơng thể tránh khỏi Mong thầy bạn góp ý để nhóm nghiên cứu hồn thiện đề tài đồng thời cũng giúp cho có nhìn tổng quan nợ công, khủng hoảng nợ công 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo: • Vấn đề nợ công số nước giới hàm ý sách Việt Nam – Phạm Thị Thanh Bình (cb) – NXB KHXH 2013 • Sách Nợ cơng tính bền vững Việt Nam: Q khứ, tương lai – NXB Tri Thức ngày 10/05/2013 • Bản tin nợ cơng số – Bộ Tài Chính nước CHXHCNVN – tháng 10/2013 • The Latin American Debt Problem And U.S Agriculture – by Mark Drabenstott, Alan Barkenma, and David Henneberry – Economic Review 1988 • The great Latin America debt crisis: a decade of asymmetric adjustment – by Robert Devlin and Ricardo French-Davis – Economic Commission for Latin America and the Caribbean, Santiago de Chile • Capital Flight and the Latin American Debt Crisis – by Manuel Pastor, Jr – Economic Policy Institute • The Latin American Debt crisi in historical perspective – by Jose Antonio Ocampo – Professor at the School of International and Public Affairs and Member of the Committee on Global Thought at Columbia University • The IMF Approach to Economic Stabilization – by Michael Mussa and Miguel Savastano – International Monetary Fund Các trang web: • http://fad.danang.gov.vn • http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists • http://www.baomoi.com/Olympic-Athens-2004-Hy-Lap-da-khanh-kiet-nhu-thenao/45/9068597.epi • http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-khung-hoang-no-cong-hy-lap-26677/ • http://www.vnba.org.vn/? option=com_content&view=article&id=1557&catid=43&Itemid=90 • http://www.baomoi.com/Thuc-trang-no-cong-Hy-Lap/45/6011101.epi • http://songmoi.vn/kinh-te-tien/no-cong-cua-nguoi-viet-tiep-tuc-tang-trong-nam2013 • http://www.baomoi.com/Thuc-trang-no-cong-va-quan-ly-no-cong-o-VietNam/126/11957334.epi • http://www.tinmoi.vn/lienquan/no-cong-viet-nam-rui-ro-nam-o-dnnn924178.html • http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-khung-hoang-no-cong-va-nhung-tac-dong-cuano-toi-tai-chinh-tien-te-2009-2011-26675/ • http://www.grips.ac.jp/teacher/oono/hp/lecture_F/lec10.htm 57 • http://www.economicshelp.org/blog/glossary/debt-crisis-latin-america/ • http://en.wikipedia.org/wiki/Latin_American_debt_crisis 58 ... thêm thực trạng nợ cơng Việt Nam tiêu chí: Nợ công/ GDP, nợ công đầu người, cấu nợ, chi phí vay nợ, để có nhìn đắn tình hình nợ cơng Việt Nam 39 1.6.1 Nợ công GDP Biểu đồ 3-13 Nợ công Việt Nam. .. giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công 1.2 Khủng hoảng nợ công 1.2.1 Thế khủng hoảng nợ công? Khủng hoảng nợ cơng tình trạng nợ cơng tăng cao (vỡ nợ) , làm chao đảo kinh tế cân bằng thu... trình Nguyễn Thị Lan Khủng hoảng nợ công Mỹ Latinh Nguyễn Nam Khủng hoảng nợ công Mỹ Latinh Nguyễn Thị Thanh Nga Tình hình Nợ cơng Việt Nam Trần Đình Ngọ Khủng hoảng nợ công châu Âu, Làm powerpoint

Ngày đăng: 17/03/2015, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w