1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG PHỤ CẤP LƯƠNG TRONG KHU VỰC CÔNG

21 3,2K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 40,14 KB

Nội dung

Phụ cấp lương là khoản đù đắp cho người lao động những khoản mà lương chưa tính vào trong quá trình làm việc như các yếu tố độc hại nguy hiểm, thâm niên công tác, làm việc với thành tích

Trang 1

NHÓM 5 THỰC TRẠNG PHỤ CẤP LƯƠNG TRONG KHU VỰC CÔNG

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm phụ cấp lương

Phụ cấp lương là khoản tiền bổ xung cho lương cấp bậc, chức vụ, lương cấp hàm khi điều kiện lao động, mức độ phức tạp của công việc và điều kiện sinh hoạt các yếu tố không ổn định

1.2 Bản chất phụ cấp lương

Các khoản phụ cấp mà người lao động được hưởng có thể được xem như một phần

bổ cung thêm cho tiền lương cơ bản mặc dù về hình thức biểu hiện, nó không phải lương

cơ bản

Trang 2

Phụ cấp lương là khoản đù đắp cho người lao động những khoản mà lương chưa tính vào trong quá trình làm việc như các yếu tố độc hại nguy hiểm, thâm niên công tác, làm việc với thành tích xuất sắc…

1.3 Biểu hiện phụ cấp lương

Phụ cấp lương được biểu hiện bằng tiền, hiện vậy hoặc hình thức khác

Phụ cấp lương có thể biểu hiện dưới dạng hữu hình hoặc vô hình

1.4 Nguyên nhân xác định ban hành các chế độ phụ cấp lương

Để bù đắp cho những yếu tố chưa đủ tính trong lương cơ bản, như yếu tố độc hại, nguy hiểm, khí hậu xấu, điều kiện sống khó khăn…

Để tách các yếu tố không ổn định ra khỏi lương cơ bản

Làm đơn giản hóa hệ thống lương

1.5 Vai trò phụ cấp lương

Nhìn từ góc độ vĩ mô

- Bù đắp hao phí lao động mà trong lương cấp bậc, chức vụ, chuyên môn nghiệp vụchưa thể hiện đầu đủ như điều kiện lao động, mức độ phức tạp công việc…

- Đảm bảo tái sản xuất sức lao động, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất công tác

cá nhân người lao động và tập thể

- Điều chỉnh quan hệ tiền lương và thu nhập giữa các ngành nghề, công việc, vùng miền và khu vực

- Khuyến khích người lao động làm ở những vùng xa xôi hẻo lánh, điều kiện sinh hoạt khó khăn

- Khuyến khích các ngành nghề ưu tiên, các nghành nghề mũi nhọn

- Góp phần thực hiện tốt các mục tiêu an ninh, quốc phòng, mục tiêu kinh tế - xã hội

và các mục tiêu khác của nhà nước

Từ góc độ vi mô thì phụ cấp lương có vai trò giống các vai trò nhìn từ góc độ vĩ mô,bên cạnh đó phụ cấp lương cồn tạo động lực cho người lao động qua đó nâng cao năng suất hiệu quả lao động cho cơ quan doanh nghiệp

1.6 Quy trình xây dựng các chế độ phụ cấp lương

Bước 1 Xác định loại phụ cấp lương có thể đưa vào áp dụng trong cơ quan đơn vị

Bước 2 Xác định nguồn trả phụ cấp, lựa chọn loại phụ cấp và mức phụ cấp sẽ áp dụng

Trang 3

Bước 3 Lấy ý kiến dân chủ về phụ cấp và mức độ phụ cấp

Bước 4 Chỉnh sửa, điều chỉnh

Bước 5 Ban hành phụ cấp mới và đưa vào áp dụng

và khuyến khích NLĐ tiếp tục công tác với hiệu quả công việc

2.1.2 Mục đích

Nhằm đơn giản hóa hệ thống lương

Dù quy định các bảng lương gồm nhiều bậc , có thể do những thành tích rất xuất sắctrong quá trình công tác, hoặc do thay đổi quy định về thời hạn nâng lương , hoặc do quy định laị độ tuổi nghỉ hưu người lao động sẽ đạt được bậc lương cuối cùng trong khi thờigian công tác còn rất dài bằng việc quy định chế độ phụ cấp này, các hạn chế trên sẽ bị loại bỏ và người lao động thay vì được nâng bậc lương, người lao động sẽ được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung

Nhằm tạo động lực và khuyến khích NLĐ tiếp tục công tác với hiệu quả công việc cao

2.1.3 Đối tượng áp dụng

1 Cán bộ, công chức, viên chức xếp lương theo các bảng lương chuyên môn,

nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ làm việc trong các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến

xã, phường, thị trấn và trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, gồm:

a) Cán bộ bầu cử trong các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến quận, huyện, thị

xã, thành phố thuộc tỉnh thuộc diện xếp lương theo ngạch, bậc công chức hành chính và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo;

b) Cán bộ, công chức, viên chức xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp

vụ, thừa hành, phục vụ (bao gồm cả các chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án,ngành Kiểm sát và các chức danh lãnh đạo bổ nhiệm) làm việc trong các cơ quan nhà nước và trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước;

c) Công chức ở xã, phường, thị trấn

Trang 4

2 Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước và xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ do Nhà nước quy định được cử đến làm việc tại các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các dự án và các cơ quan, tổ chức quốc

tế đặt tại Việt Nam.

a) Cán bộ, công chức, viên chức quy định tại tiết a điểm 1.1 mục II Thông tư này, sau 3 năm (đủ 36 tháng) đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh, được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung bằng 5% mức lương của bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh đó; từ năm thứ tư trở đi, mỗi năm có đủ hai tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung được tính hưởng thêm 1%

b) Cán bộ, công chức, viên chức quy định tại tiết b điểm 1.1 mục II Thông tư này, sau 2 năm (đủ 24 tháng) đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung bằng 5% mức lương của bậc lương cuối cùng trong nghạch đó; từ năm thứ ba trở đi, mỗi năm có đủ hai tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung được tính hưởng thêm 1%

2 Cán bộ, công chức, viên chức khi chuyển xếp lương cũ sang lương mới theo quy định tại Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05 tháng 01 năm 2005 của liên tịch Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức, nếu lương mới đã được tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung thì thời gian giữ bậc lương cũ dùng làm căn cứ để chuyển xếp sang lương mới được tính để hưởng thêm phụ cấp thâm niên vượt khung theo nguyên tắc

cứ mỗi năm giữ bậc lương cũ mà có đủ hai tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung được tính hưởng thêm 1% phụ cấp thâm niên vượt khung.

3 Cán bộ, công chức, viên chức không đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung quy định tại điểm 2 mục II Thông tư này (đã có thông báo hoặc quyết định bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền) thì bị kéo dài thời gian hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung như sau:

a) Nếu đã có đủ điều kiện thời gian xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trongchức danh quy định tại điểm 1.1 mục II Thông tư này nhưng không đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung, thì cứ mỗi năm không đạt đủ tiêu chuẩn hưởng

Trang 5

phụ cấp thâm niên vượt khung, thời gian tính hưởng mức 5% phụ cấp thâm niên vượt khung bị kéo dài thêm 1 năm (đủ 12 tháng) so với thời gian quy định tại điểm 1.1 mục II Thông tư này.

b) Nếu đang hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung (từ 5% trở lên), kể từ ngày tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung lần sau mà không đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung, thì thời gian tính hưởng thêm 1% phụ cấp thâm niên vượt khung

bị kéo dài thêm 1 năm (đủ 12 tháng)

4 Cán bộ, công chức, viên chức đã có kết luận của cơ quan có thẩm quyền là oan, sai sau khi bị đình chỉ công tác, bị tạm giữ, tạm giam, bị kỷ luật (khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc bị bãi nhiệm), nếu vẫn được cơ quan có thẩm quyền đánh giá (bằng văn bản) là hoàn thành nhiệm vụ công tác được giao hàng năm, thì được tính lại các mức phụ cấp thâm niên vượt khung như khi đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung quy định tại Thông tư này và được truy lĩnh phụ cấp, truy nộp bảo hiểm xã hội (bao gồm cả phần bảo hiểm xã hội do cơ quan, đơn vị đóng) theo các mức phụ cấp thâm niên vượt khung đã được tính lại.

Trang 6

Cán bộ CC-VC cơ quan Đảng,Mặt trận và các đoàn thể từ Trung ướng đến cơ sởCán bộ bầu cử trong các cơ quan Nhà nước từ Trung Ương đến quận,huyên,thị xã,thành phố thuộc tỉnh thuộc diện xếp lương theo ngạch,bậc công chức hành chính và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo.

Cán bộ, CC,VC(bao gồm cả chức danh chuyên môn nghiệp vụ ngành Tòa án,Kiểm sát) được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo trong các cơ quan Nhà nước từ Trung ương đến cấp huyện và trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước được cấp có thẩm quyền quyết định thành lập

Cán bộ,CC,VC thuộc biên chế nhà nước và xếp lương theo ngạch,bậc công

chức,viên chức được cử đến giữ chức danh lãnh đạo chuyên trách tại các hội và tổ chức phi chính phủ

Các chức danh lãnh đạo trong lực lượng vũ trang (từ trung đội trưởng trở lên)

Cán bộ cấp phòng ở các doanh nghiệ Nhà nước(từ hạng 3 đến hạng đặc biệt và tương đương)

-Ở cấp tỉnh:Hệ số cao nhất là 1,25(Chủ tịch hội đồng nhân dân các tỉnh,TP trừ HN,HCM):hệ số thấp nhất là 0,5(Phó chánh tòa của các tỉnh,TP trừ HN,HCM)

-Tại các thành phố thuộc tỉnh,quận,huyện,thị xã,hệ số cao nhất là 0,95(Chủ tịch hội đồng nhân dân thành phố là đô thị loại I);Thấp nhất là 0,2(Phó trưởng bn chuyên trách hội đồng nhâ dân các huyện,thị xã và các quận khôn g thuộc thành phố HN,HCM)

+)Đối với các chức vụ lãnh đạo trong cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp,phụ cấp chức vụ lãnh đạo được chia ra thành 32 nhóm khác nhau,mức thấp nhất là 0,15,cao nhất

là 1,3(chức vụ Thứ trưởng)

Trang 7

+)Đối với các chức danh lãnh đạo trong Quân đội nhân dân và Công an nhân

dân,phụ cấp chức vụ quy định cho 15 loại chức vụ.Mức thấp nhất là 0,2 áp dụng cho trung đội trưởng,mức cao nhất là 1,5 áp dụng cho Bộ trưởng

+)Đối với các chức danh lãnh đạo trong cơ quan Đảng,mặt trận và các đoàn

thể(công đoàn,hội nông dân,hội phụ nữ…)chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo được quy định thành 5 bảng với mức phụ cấp cao nhất là 1,3(Phó Chánh Văn phòng,Phó trưởng ban Đảng Trung ương…),mức thấp nhất là 0,15(Ủviên chuyên trách Mặt trận và các đoànthể cấp huyện)

+)Đối với các chức danh lãnh đạo tròn doanh nghiệp,mức phụ cấp phụ thuộc vào hạng doanh nghiệp.mức thấp nhất là 0,2(phó trưởng phòng và tương đương ở công ty hạng III),mức cao nhất là 0,7 (trưởng phòng và tương đương trong các tổng công ty hạng đặc biệt và tương đương)

2.3.2 Mục đích

Nhằm bù đắp cho hao phí lao động tăng thêm

Nâng cao chất lượng đội ngũ người hoạt động trong KVC

Tận dụng năng lực và phát huy khả năng chuyên môn của cán bộ trong công tácquản lý các hoạt động

2.3.3 Đối tượng áp dụng

Trang 8

Cán bộ, công chức, viên chức thuộc đối tượng hưởng lương theo Nghị quyết số703/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội

về việc phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo củaNhà nước, bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát và Nghịđịnh số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiềnlương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang đang giữ chức danhlãnh đạo (bầu cử hoặc bổ nhiệm) ở một cơ quan, đơn vị từ Trung ương đến xã, phường,thị trấn; đồng thời được bầu cử hoặc được bổ nhiệm kiêm nhiệm một hoặc nhiều chứcdanh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà cơ quan, đơn vị khác này được bố tríbiên chế chuyên trách người đứng đầu nhưng hoạt động kiêm nhiệm

Cơ quan, đơn vị khác nói tại khoản 1 mục I này là cơ quan, đơn vị được thành lậpđúng thẩm quyền, đúng trình tự pháp luật, có biên chế trả lương và kinh phí hoạt độngriêng, có con dấu và có tài khoản tại Ngân hành hoặc kho bạc Nhà nước

2.3.4 Điều kiện áp dụng:

1 Cán bộ, công chức, viên chức kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác quy định tại mục I Thông tư này được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm khi

có đủ 2 điều kiện sau:

a) Đang giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử hoặc bổ nhiệm) ở một cơ quan, đơn vị

b) Được cấp có thẩm quyền phê chuẩn kết quả bầu cử hoặc quyết định bổ nhiệmkiêm nhiệm giữ một hoặc nhiều chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác màchức danh lãnh đạo đứng đầu ở cơ quan, đơn vị khác này theo cơ cấu tổ chức bộ máyđược bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu nhưng hoạt động kiêm nhiệm

2 Người kiêm nhiệm một hoặc nhiều chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác chỉ hưởng một mức phụ cấp kiêm nhiệm trong suốt thời gian giữ một hoặc nhiều chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm đó Khi thôi kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu

Trang 9

cơ quan, đơn vị khác thì thôi hưởng phụ cấp kiêm nhiệm kể từ tháng sau liền kề với tháng thôi giữ chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm.

và % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hiện hưởng của người giữ chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm

x

Mức lương tối thiểu chung

x (10%)

2.3.6 Mức Phụ cấp:

Mức phụ cấp bằng 10% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo vàphụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Trường hợp kiêm nhiệm nhiều chức danh lãnhđạo cũng chỉ hưởng một mức phụ cấp

2.3.7 Cách tính trả:

Người giữ chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm đứng đầu cơ quan, đơn vị khác thuộcbiên chế trả lương của cơ quan, đơn vị nào thì cơ quan, đơn vị đó chi trả tiền phụ cấpkiêm nhiệm cho người đó kể từ tháng được giữ chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm đứng đầu

cơ quan, đơnvị khác từ nguồn kinh phí của cơ quan, đơn vị theo chế độ tài chính hiệnhành

Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác được tínhtrả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xãhội

Không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

Trang 10

Giảm bớt một phần những bất hợp lý hiện tại và tạo điều kiện chuẩn bị tiến tới xâydựng các khu vực lương sau này được hợp lý hơn.

Tiền lương của công nhân viên ở các vùng có hoàn cảnh sinh hoạt khó khăn đượcchiếu cố nhiều hơn để giải quyết khó khăn trong sinh hoạt và công tác

Có tác dụng nhất định trong việc ổn định tư tưởng, đoàn kết nội bộ công nhân viên,khuyến khích công nhân viên hăng hái đến công tác tại những nơi khó khăn và nhữngvùng công nghiệp quan trọng

2.4.3 Đối tượng áp dụng

1 Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự thử việc và lao động hợp đồng đã được xếp l ương theo bảng l ương do Nhà nước quy định làm việc trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước được cấp có thẩm quyền quyết định thành lập.

2 Cán bộ chuyên trách và công chức ở xã, phường, thị trấn.

3 Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước và hưởng l ương theo bảng l ương do Nhà nước quy đinh được cử đến làm việc tại các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các dự án và các cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam.

Trang 11

4 Người làm công tác cơ yếu trong tổ chức cơ yếu.

5 Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân và công an nhân dân.

6 Những người làm việc trong các công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Quỹ hỗ trợ phát triển và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (sau đây gọi chung là công ty nhà nước), gồm:

a) Thành viên chuyên trách Hội đồng quản trị; thành viên Ban kiểm soát

b) Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng(không kể Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởnglàm việc theo hợp đồng)

c) Công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh; viên chức chuyên môn,nghiệp vụ và nhân viên thừa hành, phục vụ làm việc theo chế độ hợp đồng lao động quyđịnh tại Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của - Bộ Luật Lao động về hợp đồng laođộng

7 Những người nghỉ hưu, nghỉ việc vì mất sức lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng trợ cấp hàng tháng thay lương.

8 Th ương binh (kể cả thương binh loại B, người hưởng chính sách như th ương binh), bệnh binh hưởng trợ cấp hàng tháng mà không phải là người hưởng l ương, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.

* Nguyên tắc xác định

a) Các yếu tố xác định phụ cấp khu vực:

Yếu tố địa lý tự nhiên nh ư: khí hậu xấu, thể hiện ở mức độ khắc nghiệt về nhiệt độ,

độ ẩm, độ cao, áp suất không khí, tốc độ gió, cao hơn hoặc thấp hơn so với bìnhthường, làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người;

Xa xôi, hẻo lánh (mật độ dân cư thưa thớt, xa các trung tâm văn hóa, chính trị, kinh

tế, xa đất liền .), đường xá, cầu cống, trường học, cơ sở y tế, dịch vụ th ương mại thấpkém, đi lại khó khăn, ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần của con người;

Ngày đăng: 21/04/2017, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w