Quản lý nhà nước về lao động và việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2014-2017

17 386 4
Quản lý nhà nước về lao động và việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2014-2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về phương diện kinh tế - xã hội, việc quản lý lao động và việc làm của Nhà nước có vai trò đặc biệt trong việc quản lý nguồn nhân lực quốc gia, khắc phục những khía cạnh tiêu cực của lao động, làm cho các quan hệ lao động, quá trình lao động trở nên có tổ chức và có hiệu quả hơn. Về phương diện pháp lý, Nhà nước là chủ thể có quyền lực pháp lý lớn nhất, có quyền ban hành và thực thi pháp luật, áp dụng các trách nhiệm pháp lý đối với tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật. Vì vậy mà việc nghiên cứu về công cuộc quản lý về lao động và việc làm của Nhà nước ở Việt Nam là hết sức quan trọng và cần thiết. Bài viết sau đây em sẽ trình bày về những vấn đề: Thực trạng quản lý nhà nước về lao động và việc làm ở Việt Nam? Hệ thống chính sách về lao động và việc làm? Những thành tựu đạt được, hạn chế và nguyên nhân? Và cuối cùng là một số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý của Nhà nước.

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2017 Đặt vấn đề Trong công đổi của nước ta nay, sách giải việc làm là vấn đề nóng bỏng toàn xã hội đặc biệt quan tâm Công tác quản lý Nhà nước bước đổi mới, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, thể vấn đề: lao động, việc làm, … Về phương diện kinh tế - xã hội, việc quản lý lao động và việc làm của Nhà nước có vai trò đặc biệt việc quản lý nguồn nhân lực quốc gia, khắc phục khía cạnh tiêu cực của lao động, làm cho quan hệ lao động, trình lao động trở nên có tổ chức và có hiệu Về phương diện pháp lý, Nhà nước là chủ thể có quyền lực pháp lý lớn nhất, có quyền ban hành và thực thi pháp luật, áp dụng trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật Vì mà việc nghiên cứu công quản lý lao động và việc làm của Nhà nước Việt Nam là quan trọng và cần thiết Bài viết sau em sẽ trình bày vấn đề: Thực trạng quản lý nhà nước lao động và việc làm Việt Nam? Hệ thống sách lao động và việc làm? Những thành tựu đạt được, hạn chế và nguyên nhân? Và cuối cùng là số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý của Nhà nước Thực trạng quản lý nhà nước về lao động và việc làm ở Việt Nam Tình hình lực lượng lao động và việc làm ở nước ta Lực lượng lao động Biểu 1.1: Tỷ trọng lực lượng lao động và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo thành thị/nông thôn và vùng kinh tế xã hội năm 2017 Đơn vị tính: phần trăm Tỷ trọng lực lượng lao động Đặc trưng bản Chung Nam Nữ % Nữ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Chung Nam Nữ Cả nước 100,0 100,0 100,0 48,0 76,9 82,1 72,0 Thành thị 32,2 32,1 32,3 48,1 70,7 76,5 65,3 Nông thôn 67,8 67,9 67,7 47,9 80,3 85,0 75,7 14,0 13,4 14,7 50,4 84,9 86,8 83,1 Đồng sông Hồng 21,7 20,9 22,6 49,9 73,9 77,0 71,0 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 21,6 21,3 21,8 48,6 78,4 82,6 74,4 6,6 6,5 6,7 48,7 83,3 86,9 79,8 Đông Nam Bộ 17,2 17,7 16,6 46,4 72,6 79,9 65,7 Đồng sông Cửu Long 18,9 20,2 17,5 44,4 75,5 84,6 66,5 Các vùng Trung du và miền núi phía Bắc Tây Nguyên Nguồn: Báo cáo điều tra Lao động – Việc làm, 2017, Tổng cục thống kê Bảng 1.1 cho thấy, cấp toàn quốc, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là 76,9% Mức độ tham gia lực lượng lao động của dân số khu vực thành thị và nơng thơn khác biệt đáng kể, gần 9,6 điểm phần trăm cách biệt (80,3% và 70,7%) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ là 72,0 %, thấp tới 10,1 điểm phần trăm so với lao động nam (82,1%) Đáng ý, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động hai vùng miền núi là Trung du và miền núi phía Bắc (84,9%) và Tây Nguyên (83,3%) đạt cao nước tỷ lệ thấp lại thuộc hai vùng Đồng sông Hồng và Đông Nam Bộ nơi có hai trung tâm kinh tế - xã hội lớn của nước là Hà Nội và Hồ Chí Minh *Cơ cấu tuổi của lực lượng lao động Lực lượng lao động của nước ta tương đối trẻ, với thị phần đáng kể của nhóm lao động tuổi 15 - 39 chiếm khoảng nửa lực lượng lao động nước Đơn vị: phần trăm Hình 1.1: Phân bổ phần trăm lực lượng lao động theo nhóm tuổi và thành thị/nông thôn năm 2017 Nguồn: Báo cáo điều tra Lao động – Việc làm, 2017, Tổng cục thớng kê Hình 1.1 khác biệt đáng kể phân bố lực lượng lao động theo nhóm tuổi khu vực thành thị và khu vực nông thơn Tỷ trọng của nhóm lao động trẻ (1524) và nhóm lao động già (55 tuổi trở lên) khu vực thành thị thấp so với khu vực nông thơn Ngược lại, tỷ trọng của nhóm lao động (25-54) khu vực thành thị lại cao khu vực nơng thơn Qua đó, phần nào phản ánh khác biệt chất lượng của lực lượng lao động khu vực thành thị và khu vực nông thơn Thực tế này nhóm dân số trẻ khu vực thành thị gia nhập thị trường lao động muộn có thời gian học dài và lao động khu vực nông thôn gia nhập sớm lại rời khỏi lực lượng lao động muộn hơn, phần ảnh hưởng đặc điểm của loại hình việc làm nơng thơn Việc làm Hình 1.2 tỷ trọng lao động có việc làm nhóm ngành kinh tế cho vùng lấy mẫu Số liệu cho thấy, Đông Nam Bộ, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh có cấu kinh tế phát triển theo hướng đại Tỷ trọng lao động vùng Đông Nam Bộ làm việc lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ chiếm ưu và tiếp tục tăng, (chiếm khoảng 85,7% tổng số lao động làm việc của vùng) Ở khu vực miền núi và ven biển, tỷ trọng lao động làm việc khu vực Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản cao Tây Nguyên là vùng có tỷ trọng lao động làm việc khu vực Nông, lâm nghiệp và thủy sản cao (73,0%), là Trung du và miền núi phía Bắc (61,8%) Đơn vị tính: phần trăm Hình 1.2: Phân bố phần trăm lao động có việc làm theo nhóm ngành kinh tế năm 2017 Ng̀n: Báo cáo điều tra Lao động – Việc làm, 2017, Tổng cục thống kê *Thiếu việc làm và thất nghiệp Mặc dù kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao và tương đối ổn định năm qua, góp phần thu hút và tạo cơng ăn việc làm hàng năm, song sức ép của tình trạng thiếu việc làm lớn lao động chưa tìm việc làm, bị sa thải hay việc làm, hết hạn hợp đồng nguyên nhân khác Bảng 1.2: Tỷ lệ thiếu việc làm và tỷ lệ thất nghiệp tuổi lao động, 2014 – 2017 Đơn vị tính: phần trăm Năm Tỷ lệ thiếu việc làm Toàn quốc Tỷ lệ thất nghiệp Thành thị Nông thôn Toàn quốc Thành thị Nông thôn Năm 2014 2,40 1,20 2,96 2,10 3,40 1,49 Năm 2015 1,89 0,84 2,39 2,33 3,37 1,82 Năm 2016 1,66 0,73 2,12 2,30 3,23 1,84 Năm 2017 1,58 0,67 2,03 2,21 3,13 1,75 Nguồn: Báo cáo điều tra Lao động – Việc làm, 2017, Tổng cục thống kê Số liệu của Bảng 1.2 cho thấy tỷ lệ thiếu việc làm của nước qua năm có xu hướng giảm, tỷ lệ thiếu việc làm toàn quốc năm 2014 là 2,40%, năm 2015 là 1,89%, đến năm 2017 tỷ lệ thiếu việc làm lại là 1,58% Tỷ lệ thất nghiệp toàn quốc có biến động nhẹ, từ năm 2014 đến năm 2015 tăng từ 2,10% lên 2,33% (tăng 0,23%), sau lại có xu hướng giảm qua năm 2016, 2017 (còn 2,21% năm 2017) Công tác quản lý nhà nước về lao động và việc làm Ban hành và tổ chức thực hiện văn quy phạm pháp luật về việc làm a Hoàn thiện hệ thống sách pháp luật việc làm Chủ động nghiên cứu, xây dựng, tham mưu trình Bộ trình cấp có thẩm quyền ban hành nhiều sách góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật việc làm, thị trường lao động, bảo hiểm thất nghiệp và quản lý lao động, tạo hành lang pháp lý điều chỉnh vấn đề việc làm theo quy luật của kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy và bảo đảm việc làm theo hướng bền vững cho người lao động Từ năm 2018 đến nay, Cục Việc làm phối hợp đơn vị liên quan và ngoài Bộ trực tiếp tham mưu trình cấp có thẩm quyền ban hành Luật việc làm, 01 Nghị quyết, 13 Nghị định, 10 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ,… quy định chế, sách hỗ trợ tạo và tự tạo việc làm cho người lao động Đồng thời, đóng góp ý kiến, tham gia xây dựng Bộ luật lao động, Luật Giáo dục nghề nghiệp,…; thực sách đầy đủ, kịp thời, góp phần đẩy mạnh giải việc làm, bảo đảm an sinh xã hội và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế b Xây dựng và tổ chức thực Chương trình, Đề án hỗ trợ tạo việc làm Tổ chức thực nhiều chương trình, đề án nhằm đẩy mạnh hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động như: Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm qua giai đoạn (giai đoạn 2011-2015), Chương trình mục tiêu giáo dục nghề nghiệp - việc làm và an toàn lao động giai đoạn 2016-2020; khôi phục sản xuất và đảm bảo an sinh xã hội cho người dân bị ảnh hưởng cố môi trường biển tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, … Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về việc làm Cục Việc làm chủ động tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật việc làm thông qua nhiều biện pháp như: - Xây dựng và vận hành Cổng thông tin điện tử việc làm địa website: vieclamvietnam.gov.vn với nhiều nội dung liên quan thông tin, chủ trương, sách của Nhà nước lao động, việc làm, bảo hiểm thất nghiệp, quản lý lao động… - Tổ chức Hội nghị, hội thảo tuyên truyền lao động, việc làm; - Thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng: báo đài, kênh truyền hình…; xuất ấn phẩm, tờ rơi, sách tìm hiểu, hỏi đáp bảo hiểm thất nghiệp - Hướng dẫn Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Trung tâm dịch vụ việc làm tăng cường phổ biến thơng tin sách pháp luật, thông tin lao động việc làm… Quản lý lao động, thông tin thị trường lao động và bảo hiểm thất nghiệp a Về quản lý lao động nói chung, lao động nước ngoài nói riêng Cục việc làm đạo, hướng dẫn địa phương tăng cường quản lý, nắm thông tin lao động làm việc; tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện kỹ năng, ý thức thái độ và tác phong làm việc của người lao động Việt Nam, bước đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp; xây dựng cổng thông tin điện tử http://dvc.vieclamvietnam.gov.vn để thực cấp giấy phép lao động nước ngoài làm việc Việt Nam trực tuyến, kết nối với Cổng Thông tin điện tử Quốc gia b Về hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động Tổ chức thực nhiều giải pháp, không ngừng hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động, cụ thể: - Chỉ đạo, hướng dẫn địa phương tổ chức thu thập, cập nhật sở liệu cung – cầu lao động toàn quốc, cập nhật thông tin lao động, việc làm đầy đủ, xác, kịp thời; - Tổ chức điều tra nhu cầu sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp hàng năm; - Hướng dẫn địa phương phân tích, dự báo thị trường lao động; - Xuất ấn phẩm, báo cáo, tin cập nhật thông tin thị trường lao động hàng quý, dự báo thị trường lao động, báo cáo đánh giá tình hình lao động, việc làm trước thay đổi, tác động của cách mạng công nghiệp 4.0,… Quản lý tổ chức và hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cán bộ, góp phần nâng cao lực; Quy hoạch hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm nước; hướng dẫn cấp phép và quản lý doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm; Chỉ đạo, hướng dẫn Trung tâm dịch vụ việc làm đa dạng hóa hoạt động giao dịch việc làm, là sàn giao dịch việc làm định kỳ, thường xuyên và hoạt động giao dịch việc làm hướng tới sở, trực tiếp cho người lao động; tăng cường hoạt động thu thập, cập nhật thơng tin việc tìm người, người tìm việc, phân tích, dự báo thị trường lao động; Chỉ đạo hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm phối kết hợp với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm, bước thực tốt mối quan hệ phối hợp công – tư dịch vụ việc làm để chia sẻ kinh nghiệm, kết nối thơng tin, góp phần nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ việc làm; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dịch vụ việc làm; kết nối website của 63 Trung tâm dịch vụ việc làm trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội toàn quốc Cổng thông tin điện tử việc làm (vieclamvietnam.gov.vn) Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về việc làm Chủ động phối hợp với quan tra, tài tiến hành cơng tác tra, kiểm tra tình hình thực quy định của pháp luật lĩnh vực việc làm, đặc biệt là việc thực sách bảo hiểm thất nghiệp; việc quản lý, sử dụng lao động nước ngoài Việt Nam; thủ tục, điều kiện thành lập doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực giới thiệu việc làm, từ hướng dẫn, giúp đỡ doanh nghiệp thực tốt quy định của pháp luật việc làm đồng thời kiến nghị với quan chức xử lý nghiêm minh trường hợp làm trái quy định của pháp luật Tổ chức hội thảo, hội nghị đánh giá tình hình thực sách lĩnh vực việc làm, thị trường lao động, quản lý lao động,… góp phần đảm bảo việc thực sách, chương trình theo quy định, mục tiêu Hợp tác quốc tế về việc làm Nhằm tiếp thu tri thức, kinh nghiệm của nước khu vực, giới xây dựng, hoạch định và tổ chức thực sách lao động, việc làm, bảo hiểm thất nghiệp, quản lý lao động,… Trong năm qua, Cục Việc làm hợp tác với nhiều quan lao động của nước ngoài, tổ chức quốc tế ILO, WB, ADB, thực dự án song phương, đa phương như: Dự án mở rộng hội việc làm cho phụ nữ ILO Nhật Bản tài trợ; Dự án triển khai thực bảo hiểm thất nghiệp; Dự án mạng thông tin việc làm Việt Nam Thông qua đó, hoạt động hợp tác quốc tế đem lại cho Việt Nam nguồn lực tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm, mơ hình hay, hiệu Hỗ trợ trực tiếp Nhà nước đối với người lao động Những hình thức hỗ trợ chủ yếu của Nhà nước người lao động nước ta bao gồm: cung cấp dịch vụ hỗ trợ bên, cung cấp thơng tin sách, định hướng, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, thị trường lao động chương trình, chiến lược lĩnh vực lao động; ngoài có điều chỉnh thuế, giãn – hỗn – giảm nghĩa vụ tài trường hợp đặc biệt, tạo lưới an sinh xã hội, hỗ trợ doanh nghiệp doanh nghiệp xếp kinh doanh, cổ phần hóa… Hệ thống sách việc làm Về hoàn thiện thể chế phát triển thị trường lao động Hệ thống pháp luật kinh tế tiếp tục hoàn thiện góp phần giải phóng sức sản xuất, tạo điều kiện cho thị trường lao động phát triển Các Bộ luật lao độngLuật bảo hiểm xã hội, Luật dạy nghề, Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, nghị định, thông tư liên quan hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường lao động phát triển, tăng cường hội việc làm cho người lao động Các chế độ tiền lương, thu nhập, trợ cấp ngày càng hoàn thiện, góp phần nâng cao suất lao động và cải thiện thu nhập của người lao động Về hỗ trợ lao động di chuyển 10 Chính phủ thực chương trình hỗ trợ di cư đến vùng kinh tế mới,đĐáp ứng phần tái phân bổ nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vùng, góp phần ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số và bảo vệ an ninh quốc phòng 11 Về đưa lao đợng làm việc có thời hạn nước ngoài Nhà nước hình thành hệ thống sách thúc đẩy việc làm ngoài nước, xây dựng chương trình trọn gói từ đào tạo, cho vay vốn để hỗ trợ người lao động nước, đặc biệt là người lao động thuộc hộ nghèo: Quyết định số 365/2004/QĐ-NHNN việc cho vay vốn lao động làm việc nước ngoài theo hợp đồng; Quyết định số 143/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 việc thành lập, quản lý Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước; Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 phê duyệt Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 - 2020 Những thành tựu đạt được, hạn chế và nguyên nhân của công tác quản lý nhà nước về lao động và việc làm Những thành tựu đạt được Thứ nhất, hệ thớng sách được ban hành ngày càng đầy đủ và hoàn thiện Các sách việc làm ban hành tương đối đầy đủ nhiều lĩnh vực khác như: Chính sách chung việc làm; Chính sách hỗ trợ để tạo và tự tạo việc làm cho người lao động; Chính sách hỗ trợ đưa người lao động làm việc nước ngoài Với hệ thống sách việc làm tạo điều kiện thúc đẩy đa dạng hóa hình thức kết nối cung cầu lao động thông qua trung tâm dịch vụ vệc làm Thứ hai, tạo nhiều việc làm hơn, tăng hợi có việc làm cho người lao đợng Tổng số việc làm tăng lên, việc làm ngành công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh ngành nông nghiệp Điều này phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Lao động làm việc chia theo nghề nghiệp có thay đổi định Giai đoạn 2012- 2016, vòng năm quy mơ lực lượng lao động tăng từ 52,35 triệu người năm 2012 lên 54,4 triệu người năm 2016, tăng 2,05 triệu người 1 Báo cáo điều tra Lao động – Việc làm, 2016, Tổng cục thống kê 12 Thứ ba, việc làm tăng góp phần giảm nghèo và cơng xã hội được cải thiện Cuối năm 2014 tỷ lệ hộ nghèo nước khoảng 5,8% - 6% (giảm 1,8 % - 2% so với cuối năm 2013, huyện nghèo giảm bình quân 4%) và cuối năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo nước 5%, huyện nghèo 30% Việt Nam gần giải vấn đề đói khu vực thành thị, với tỷ lệ nghèo lương thực thực phẩm 1% (năm 2015) Tuy nhiên, khoảng gần 10% số hộ thiếu ăn, đứt bữa khu vực nông thôn.2 Những hạn chế tồn tại Thứ nhất, về ban hành sách pháp luật Hình thức hệ thống pháp luật lao động không đủ cụ thể, chi tiết để áp dụng chúng cách trực tiếp, độc lập Hệ thống văn hướng dẫn Bộ luật Lao động cồng kềnh, nhiều quan, tổ chức khác ban hành nên không tránh khỏi mâu thuẫn, trùng chéo, làm giảm tính hiệu lực của văn luật, dẫn đến hệ thống pháp luật này khó tra cứu và thực cách đồng Về nội dung, hệ thống pháp luật lao động số qui định chưa đủ khái quát, chưa đủ linh hoạt theo yêu cầu của kinh tế thị trường Thứ hai, về công tác tra, kiểm tra, giám sát, lực bộ máy tra ngành chưa đủ mạnh phải đảm đương một lĩnh vực quá rộng Nhà nước và quan Nhà nước quan tâm đến công tác tra, kiểm tra, giám sát song bị chi phối nhiều vào việc giải vụ, khơng có chế để giải vấn đề có hệ thống Các quan dân cử chưa thực quan tâm sâu vấn đề này, mặt khác hạn chế cán chuyên môn nên việc giám sát dừng lại vấn đề chung, không sâu và hiệu của giám sát chưa cao Thứ ba, hệ thống Trung tâm DVVL còn hạn chế về khả tư vấn, giới thiệu việc làm và thu thập thông tin về cung - cầu lao đợng Nhìn lại kết giảm nghèo năm qua và định hướng đến năm 2020, 2015 13 Hoạt động của Trung tâm chưa đồng bộ, chưa có gắn kết trở thành hệ thống kết nối phạm vi toàn quốc; việc ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động DVVL hạn chế; tần suất, phạm vi hoạt động giao dịch việc làm chủ yếu khu vực thành thị, khu vực có đơng NLĐ Thứ tư, chất lượng lao động còn nhiều hạn chế Thể lực NLĐ yếu chưa đáp ứng yêu cầu với cường độ công việc cao; tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp cộng với cấu đào tạo bất hợp lý, thiếu lao động có chun mơn kỹ thuật; đa phần NLĐ chưa có tác phong cơng nghiệp; ý thức chấp hành kỷ luật lao động chưa nghiêm; suất lao động thấp Nguyên nhân gây khó khăn cho công tác quản lý Thứ nhất, trình độ chun mơn của nhân lực làm công tác tra chất lượng dịch vụ nghiệp cơng thấp kém, tâm lý muốn trì chế, phương pháp quản lý cũ của kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp mà chưa nắm bắt và theo kịp yêu cầu quản lý phát triển nhân lực điều kiện kinh tế thị trường Thứ hai, tổ chức thực sách việc làm chưa tốt Sự phối hợp quan trung ương và địa phương chưa đồng Công tác tuyên truyền, phổ biến sách việc làm quan, tổ chức và địa phương quan tâm hiệu chưa mong muốn Thứ ba, chưa có định hướng, quy hoạch tổng thể phát triển việc làm dài hạn, quy hoạch phát triển vùng, ngành nghề sản xuất kinh doanh chuyển dịch cấu lao động chậm, lạo động chủ yếu làm lĩnh vực nông nghiệp khu vực phi thức có suất lao động và hiệu kinh tế thấp Thứ tư, hoạt động đưa lao động làm việc nước ngoài chưa hiệu Các chương trình hỗ trợ người lao động trở nước tái hòa nhập thị trường lao động nước chưa trọng 14 Một số kiến nghị về giải pháp cải thiện công tác quản lý nhà nước về lao động và việc làm Thứ nhất, cần ban hành Luật Việc làm để quy định cụ thể sách việc làm của Nhà nước Trong đó, Nhà nước khơng có trách nhiệm tạo việc làm mà phải có trách nhiệm định hướng phát triển việc làm hướng tới thúc đẩy và bảo đảm việc làm bền vững cho người lao động; có quy định giải pháp cụ thể của Nhà nước Thứ hai, cần gắn kết sách việc làm với trình và kế hoạch tổng thể tái cấu trúc kinh tế theo hướng đại và phát triển bền vững chủ động phát triển có tổ chức thị trường lao động có nhiều tiềm và hiệu kinh tế cao, là thị trường lao động chất lượng cao kinh tế nông nghiệp, kinh tế biển, công nghệ thông tin và xuất lao động Thứ ba, sách việc làm cần thực đồng và đồng thời, chí trước bước với sách kinh tế khác Đặc biệt, công tác đào tạo nghề cần bám sát nhu cầu thị trường và trước, đón đầu quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương, là địa bàn có tốc độ thị hóa và tốc độ tái cấu trúc kinh tế-xã hội nhanh Thứ tư, hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động; đẩy mạnh thu thập, cập nhật và phân tích thơng tin thị trường lao động và thơng tin tình hình biến động, nhu cầu việc làm doanh nghiệp; nâng cao chất lượng dự báo thị trường lao động ngắn hạn và dài hạn nhằm cung cấp thông tin hội việc làm, chỗ việc làm trống, khoá đào tạo giúp người lao động, là niên, sinh viên lựa chọn và định học nghề, tiếp cận việc làm phù hợp Thứ năm, tổ chức thực có hiệu chương trình, hoạt động đào tạo, tập huấn, nâng cao kiến thức chuyên môn cho cán tham gia thực công tác tra, kiểm tra chất lượng dịch vụ nghiệp công,… Bên cạnh đó, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ phù hợp với công việc 15 Thứ sáu, đưa sách phát huy nguồn lực của xã hội vào việc tạo việc làm và đảm bảo việc làm Tăng cường huy động nguồn vốn của doanh nghiệp và tổ chức cho đào tạo nâng cao trình độ người lao động Thực chế, sách ưu đãi (để khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo với hình thức khác đặt hàng với sở đào tạo, tự tổ chức đào tạo nhân lực doanh nghiệp và thành lập sở đào tạo doanh nghiệp để đào tạo nhân lực cho thân doanh nghiệp và cho xã hội Huy động nguồn vốn của dân để đầu tư xây dựng sở đào tạo, tổ chức loại quỹ khuyến học, khuyến tài./ 16 Danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo điều tra Lao động – Việc làm, 2017, Tổng cục thống kê Báo cáo điều tra Lao động – Việc làm, 2016, Tổng cục thớng kê Nhìn lại kết giảm nghèo năm qua và định hướng đến năm 2020, 2015, Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Truy xuất từ: http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=22153 Cục Việc làm Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2018) Quản lý nhà nước việc làm và định hướng giai đoạn tới, Tạp chí giáo dục Truy xuất từ: https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/dao-tao-viec-lam/dao-tao-viec-lam/quan-ly-nhanuoc-ve-viec-lam-va-dinh-huong-trong-giai-doan-toi-1.html Ngô Minh Tuấn (2015) Đổi quản lý nhà nước nhân lực Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Viện Khoa học Lao động và Xã hội Truy xuất từ: http://ilssa.org.vn/vi/news/doi-moi-quan-ly-nha-nuoc-ve-nhan-luc-o-viet-nam thuctrang-va-giai-phap-134 Nguyễn Hoàng Hà (2018) Vấn đề việc làm và quan hệ lao động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật Truy xuất từ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=447 Vũ Minh Tiến, 2015 Quản lý nhà nước về lao động các doanh nghiệp Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Luật 17

Ngày đăng: 26/09/2019, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan