Pháp luật lao động về bảo vệ quyền nhân thân của người lao động tại việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

87 2 0
Pháp luật lao động về bảo vệ quyền nhân thân của người lao động tại việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỎC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỲNH NGA NHÂN THÂN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĩ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Dung Hà Nội - 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỎ ĐÀU CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo vệ quyền nhân thân người lao động 1.1.1 Khái niệm quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân người lao động 1.1.2 Ý nghĩa cua việc bảo vệ quyền nhân thân người lao động 13 1.2 Điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động 16 1.2.1 Cơ sở quy định bảo vệ quyền nhân thân người lao động 16 1.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động 17 1.2.3 Nội dung pháp luật quyền nhân thân người lao động 19 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 27 2.1 Thực trạng pháp luật lao động hành nội dung bào vệ quyền nhân thân người lao động 27 2.1.1 Thực trạng pháp luật lao động hành bảo vệ tính mạng, sức khỏe người lao động 27 2.1.2 Thực trạng pháp luật lao động hành bảo vệ danh dự nhân phẩm, uy tín người lao động 45 2.1.3 Thực trạng pháp luật lao động hành bão vệ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình 48 2.2 Thực trạng pháp luật lao động hành biện pháp bảo vệ quyền nhân thân người lao động 49 2.2.1 Thực trạng pháp luật lao động hành biện pháp pháp lý 49 2.2.2 Thực trạng pháp luật lao động hành biện pháp xã hội 53 2.2.3 Thực trạng pháp luật lao động hành biện pháp kinh tế 54 Kết luận chương 60 CHUÔNG 3: THỤC TIỄN THỤC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG • • • • • VỀ BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SÓ KIẾN NGHỊ 62 3.1 Thực tiễn thực pháp luật lao động bào vệ quyền nhân thân người lao động Việt Nam 62 3.1.1 Kết đạt thực pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động Việt Nam 62 3.1.2 Một số tồn nguyên nhân thực pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động 68 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động 70 3.2.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động Việt Nam 70 3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động Việt Nam 72 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động Việt Nam 74 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các sơ liệu, kết trích dần, phân tích luận văn trung thực rõ ràng Đề tài tác giả nghiên cứu cách độc lập với càu thị mong muốn làm rõ nội dung không chép kết cơng trình cơng bố trước Lời cam đoan thật tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên NGUYỄN QUỲNH NGA MỎ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Nước ta thời kỳ kinh tế phát triển, quyền lợi người dân ngày nhà nước trọng đến việc nâng cao bảo vệ Trong quyền Nhà nước bảo vệ quyền lợi việc đảm bảo quyền nhân thân người việc đặt lên hàng đầu Quyền nhân thân quyền tự nhiên người khơng có quyền xâm phạm đến quyền Đối với cá nhân quyền nhân thân nói thứ thay Trong mối quan hệ lao động, người lao động bên yếu hon dễ bị người sử dụng lao động xâm phạm đến quyền nhân thân người lao động việc đảm bảo quyền nhân thân người lao động vấn đề Nhà nước quan tâm thúc nâng cao việc bảo vệ Việc bảo vệ quyền nhân thân người lao động Nhà nước thực thông qua biện pháp bảo vệ an tồn tính mạng, sức khỏe, bảo vệ danh dự, nhân phấm, uy tín Việc Nhà nước bảo vệ quyền nhân thân người lao động góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế nước ta người dân đảm bảo quyền lợi cách tốt giúp cho tinh thần người dân nâng cao, an tâm lao động đóng góp cho thị trường lao động từ thúc đẩy việc sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Quyền nhân thân người lao động phần khái niệm quyền người Từ lâu vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật quốc tế đưa điều luật chung để bảo vệ quyền người Tùy vào điều luật mà quốc gia, tổ chức chung thống văn pháp luật, nghị định ký kết quốc gia mà tùy quốc gia có quy định riêng việc bảo vệ quyền người quyền nhân thân người lao động Đa số quốc gia có quy định chặt chẽ việc bảo vệ quyên người nói chung quyên nhân thân cua người lao động nói riêng Trong q trình tiến lên xã hội chù nghĩa, Nhà nước có quy định bảo vệ quyền nhân thân người lao động luật quy định sửa đổi bổ sung số lần để ngày phù hợp hon với nên kinh tế Các quy định bảo vệ quyền nhân thân người lao động quy định Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động, Luật an toàn vệ sinh lao động số nghị định, thông tư liên quan đến việc hướng dẫn thi hành luật Nhà nước đưa số khái niệm biện pháp thực thi hành vấn đề liên quan đến quyền nhân thân người lao động Ngoài ra, pháp luật Việt Nam có đưa quy định vấn đề xử phạt vi phạm quyền liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền nhân thân Những ưu điếm cịn bất cập liên quan đến việc bảo vệ quyền nhân thân Trong quy định bảo đảm quyền nhân thân người lao động quy định chế tài xử phạt hành cịn nhẹ quy định đảm bảo quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình chưa có quy định rõ ràng Ngồi thực tiễn pháp luật cịn có sổ mắc kể đến nhiều người sử dụng lao động lợi dụng quyền lợi nhuận trước mắt mà bất chấp xâm phạm đến quyền nhân thân người lao động, hay kể đến việc tuyên truyền quyền nhân thân bảo vệ người lao động chưa phát huy tác dụng nhiều người cịn khơng có đầy đủ nhận thức quyền lợi mà bỏ qua biện pháp tự ý thức bảo vệ thân Trên thực tế nay, có người sử dụng lao động bất chấp chế tài xừ phạt ngang nhiên vi phạm quy định bảo vệ quyền nhân thân người lao động bất chấp tăng thời làm việc, khơng đảm bảo an tồn lao động nơi làm việc, chí khơng thực đầy đủ quy định bảo hộ lao động khiến cho nhiêu vụ tai nạn lao động xảy Việc tuyên truyên pháp luật đên người dân chưa phổ biến khiến cho nhiều người lao động chưa hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ cùa minh mối quan hệ lao động khiến cho người lao động gặp nhiều bất lợi trình tham gia lao động Từ bất cập quy định pháp luật việc báo vệ quyền nhân thân người lao động thực tiễn việc thực quy định người sử dụng lao động cho thấy cần thiết phải nghiên cứu đề hoàn thiện quy định pháp luật Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Pháp luật lao động bảo vệ quyền nhân thân người lao động Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù quan hệ lao động ln đề cao ngun tắc bình đẳng thực tế người lao động luôn người yếu so với người sử dụng lao động nên việc nghiên cứu đề tài liên quan đến người lao động nhiều người quan tâm Nhiều đề tài liên quan đến người lao động nghiên cứu đề tài “ Bảo vệ quyền nhân thân cúa người lao động” ý nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu như: - Sách chuyên khảo “ Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam” PGS.TS Lê Thị Hoài Thu chủ biên năm 2013, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội - Bài viết “Quyền nhân thân người lao động theo pháp luật lao động mối quan hệ với Bộ Luật dân năm 2015” TS Đồ Thị Dung viết đăng Tạp chí khoa học số 30 xuất tháng 04 năm 2017 - Luận văn thạc sĩ “Bảo vệ quyền nhân thân người lao động góc độ pháp luật lao động” Ths Đỗ Minh Nghĩa PGS.TS Nguyễn Hữu Chí hướng dần - Luận văn thạc sĩ “Bảo vệ quyên nhân thân người lao động pháp luật lao động Việt Nam” Ths Nguyễn Thị Hoài Thương PGS.TS Lê Thị Hoài Thu hướng dần năm 2015 Những cơng trình nghiên cứu đề tài bảo vệ quyền nhân thân người lao động nghiên cứu nghiên cứu khoảng thời gian Các công trinh nghiên cứu nghiên cúu trước năm 2019 thời điểm cịn áp dụng luật dân năm 2005, luật lao động năm 2012 số luật cũ khác Hiện có nhiều tình hình chuyển biến khác vấn đề này, nói đến nội dung thay đổi luật dân năm 2015, luật lao động năm 2019 có hiệu lực từ 01/01/2021, số quy định bổ sung thay đổi khác Do việc lựa chọn đề tài học viên muốn đóng góp phần vào tình hình nghiên cứu quyền nhân thân người lao động pháp luật lao động Việt Nam Mục đích nhiệm vụ• nghiên cứu • • ~ 3.1 Mục đích nghiên cún Luận văn nghiên cứu số lý luận bảo vệ quyền nhân thân người lao động điều chỉnh pháp luật, thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành bảo vệ quyền nhân thân người lao động , thực tiễn thực pháp luật lao động bảo vệ quyền nhân thân người lao động Việt Nam số kiến nghị Từ vấn đề nghiên cứu đưa giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động từ nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền nhân thân đáp ứng nhu cầu lao động cho việc phát triển xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cửu,J luận văn thực nhiệm vụ< sau: • • • • • • • - Nghiên cứu làm rõ vân đê lý luận vê quyên nhân thân pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động - Phân tích, đánh giá pháp luật lao động Việt Nam hành bảo vệ quyền nhân thân người lao động - Từ bất cập quy định pháp luật thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền nhân thân người lao động Đoi tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quy định pháp luật hành, cụ thể Bộ luật Lao động năm 2019, Luật an toàn vệ sinh lao động năm 2015 đạo luật liên quan - Để làm sâu sắc vấn đề nghiên cứu, luận văn nghiên cứu nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế số quốc gia quyền nhân thân người lao động - Phạm vi nội dung: Phạm vi nghiên cứu giới hạn xoay quanh việc bảo vệ quyền nhân thân đảm bảo tính mạng, đảm bảo an toàn lao động, quyền bảo vệ danh dự, nhân pham, uy tín người lao động pháp luật lao động Việt Nam Quy định pháp luật hành Sử dụng sổ liệu quan có thẩm quyền năm gần thành phố Hà Nội số tổng hợp chung tỉnh thành toàn quốc Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn cho luận văn Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp đối chiếu, phương pháp so sánh luật học, phương pháp thông kê, phương pháp đánh giá, phương pháp bình luận diễn giải áp dụng cụ thể sau: - Phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích theo hệ thống thực xuyên suốt toàn luận văn, nhằm đặt toàn nội dung liên quan đến chủ đề nghiên cứu, tư liệu, thông tin liên quan đến việc bảo vệ quyền nhân thân người lao động - Phương pháp phân tích phương pháp đối chiếu sử dụng chủ yếu chương đề tài để nhằm làm sáng tỏ lý luận bảo vệ quyền nhân thân người lao động - Phương pháp so sánh luật học, phương pháp thống kê, phương pháp đánh giá sử dụng chương nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động - Phương pháp bình luận diễn giải sử dụng chương nghiên cúu giải pháp góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật - Phương pháp so sánh phân tích sử dụng để xem xét vấn đề nghiên cứu mối liên hệ lý luận, quy định cùa pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động với tình hình thực tiễn bảo vệ quyền nhân thân người lao động Những vấn đề lý luận bào vệ quyền nhân thân cần đặt điều kiện thực tiễn bảo vệ quyền nhân thân người lao động; đồng thời, kết hợp lý luận thực tiễn để đánh giá, đề xuất quan điểm, giải pháp đối mới, hoàn thiện yếu tố cịn thiếu sót việc bảo vệ quyền nhân thân người lao động Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Ỷ nghĩa lý luận luận văn Luận văn làm rõ khái niệm quyền nhân thân người lao động, tầm quan trọng ý nghĩa việc bảo vệ quyền nhân thân người lao động Khơng luận văn cịn đưa đánh giá quy định Các tô chức thực việc tra giám sát chưa thực sát việc tra kiểm tra doanh nghiệp, sở kinh doanh Ngồi cịn có tồ chức khơng thực đầy đủ hồn tồn khơng thực chức tổ chức chức thay mặt người lao động đàm phán với bên người sử dụng lao động, thay mặt bảo vệ quyền lợi người lao động cần thiết Thứ năm: Quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi cho người lao động môi trường độc hại, nguy hiểm chưa rõ ràng 3.ỉ.2.2 Nguyên nhãn tồn Các nguyên nhân chủ yếu đê xảy tai nạn lao động chết người: * Nguyên nhân người sử dụng lao động chiếm 44,97% tổng số vụ 44.35% tổng số người chết, cụ thể: - Người sử dụng lao động không huấn luyện an toàn lao động huấn luyện an toàn lao động chưa đầy đủ cho người lao động chiếm 17,43% tổng sổ vụ 16,52% tổng số người chết; - Thiết bị khơng đảm bảo an tồn lao động chiếm 11,93% tổng số vụ 11,3% tổng số người chết; - Do tô chức lao động điêu kiện lao động chiêm 8.27% tông sô vụ 9,57% tổng số người chết; - Người sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an tồn chiếm 4,59% tổng sổ vụ 4,35% tổng số người chết; - Người sử dụng lao động không trang bị phương tiện bào vệ cá nhân phương tiện bảo vệ cá nhân không bảo đảm chiêm 2,75% tông sô vụ 2,61% tổng số người chết * Nguyên nhân người lao động vi phạm quy trình quy chuân an tồn lao 69 * Cịn lại 31,18% tơng sơ vụ tai nạn lao động với 33,04% tông sô người chết, xảy nguyên nhân khác như: tai nạn giao thông, nguyên nhân TNLĐ người khác nguyên nhân chưa tính đến.” [11], - Thứ nhất' Do người lao động chưa phổ biến đầy đủ kiến thức quyền nghĩa vụ tham gia vào mối quan hệ lao động Việc tuyên truyền kiến thức pháp luật vấn đề bảo vệ quyền nhân thân chưa nhà nước trọng Những người lao động bình thường tham gia vào mối quan hệ lao động mệt người lao động chưa có ý nghĩ cần tìm hiểu việc bảo vệ quyền nhân thân - Thứ hai: Hiện quy định xữ phạt hành mức nhẹ chưa mang tính chất răn đe Do quy định xử phạt cịn q nhẹ người sử dụng lao động cảm thấy việc bỏ tiền đóng tiền phạt cịn hon nhều so với lợi nhuận người sử dụng lao động nhận lại vi phạm bỏ đóng tiền phạt cho nhanh để cơng ty cịn tiếp tục hoạt động Từ đưa ý nghĩ khơng sợ phạt người lao động 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động 3.2.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động Việt Nam Việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động cần phải đạt yêu cầu định để việc hoàn thiện phát huy tốt vai trò - Thứ nhất' Vệc hồn thiện pháp luật báo vệ quyền nhân thân người lao động phải dựa sở phù hợp với sách phát triển Đăng, Nhà nước người lao động nói chung quyền nhân thân người lao động nói riêng Bởi sách phát triển người lao 70 động Đảng Nhà nước nghiên cứu sách nguồn dùng để thể chế hóa sách thành quy định pháp luật mang tính bắt buộc áp dụng chung xã hội sách thường nghiên cứu để phù họp với kinh tể phù hợp với tốc độ phát triến kinh tế Việt Nam Do mà sách phát triển, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước bảo vệ người lao động nói chung quyền bảo vệ nhân thân người lao động nói riêng phải tảng sửa đổi, bổ sung thêm hệ thống pháp luật bảo vệ quyền nhân thân Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền nhân thân vừa phải đàm bảo kế thừa nhân tố họp lý quy định trước vừa phãi phù hợp với thực tế kinh tể - Thứ hai: Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động phải phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia bảo vệ quyền nhân thân người lao động Hiện tại, Việt Nam ngày phát triển, việc hội nhập Việt Nam tiến hành để có gắn kết với nước giới Hội nhập coi trình khách quan xu hướng vận động nên kinh tế giới Vào năm 1980, Việt Nam tham gia vào Tồ chức lao động quốc tể (ILO) với mục đích thúc đẩy việc thực công xã hội, thực tốt việc bảo vệ quyền bàn lao động quyền liên quan đến nhân thân, quyền người người tham gia mối quan hệ lao động - Thứ ba: Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động phải đáp ứng yêu cầu giúp cho kinh tế nước ta phát triển , đẩy mạnh việc phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa, phát triển đất nước Nước ta thúc đẩy mạnh việc phát triển nghiệp công nghiệp hóa- đại hóa yếu tố giúp cho việc phát triển thúc đẩy cần lưu ý để từ yếu tố đưa quy phạm 71 pháp luật hợp lý đê ngày hoàn thiện pháp luật vê báo vệ quyên nhân thân cùa người lao động Bởi quyền nhân thân người lao động bảo vệ tốt có lợi cho việc hài hòa quan hệ lao động giúp nâng cao hiệu suất cơng việc việc phát triển ngày tiến tới nhanh bền vững 3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động Việt Nam Tuy Bộ Luật lao động có quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền nhân thân cùa người lao động số điểm bất cập, nhằm bảo vệ quyền nhân thân người lao động cách tốt hơn, tơi đề xuất số kiến nghị hồn thiện pháp luật lao động quyền nhân thân người lao động - Thứ nhất, Tăng mức xử phạt hành lên mức cao Theo mức xử phạt vi phạm hành việc bảo vệ quyền nhân thân người lao động mức phạt vi phạm hành xem cịn thấp nên tính răn đe khơng cao Nhiều người sử dụng lao động có tư tưởng mức phạt cịn thấp so với việc họ bất chấp vi phạm kiếm khoản tiền lợi nhuận nhiều Do nên Nhà nước cần • • • < J nghiên cứu đưa mức phạt xứng đáng hành vi vi phạm pháp luật kèm theo biện pháp khắc phục hậu cứng rắn đề cải thiện tình hình bất chấp vi phạm - Thứ hai- Bổ sung điều luật quy định khái niệm hành vi ngược đãi lao động, xâm phạm danh dự, nhân phẩm người lao động nơi làm việc Trong Bộ Luật lao động chưa có quy định cụ thế hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm người lao động coi hành vi ngược đãi người lao động Khơng có cần có thêm quy định cụ thể trách nhiệm người sử dụng lao động việc chịu 72 trách nhiệm vê hành vi phải bơi thường thiệt hại cho người lao động mà người sử dụng lao động xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm có hành vi ngược đãi Trên thực tế người lao động chưa cỏ cách để chứng minh việc làm người sữ dụng lao động xâm phạm đen danh dự, nhân phẩm, uy tín nên cần quy định cụ thể để thuận tiện việc có chứng chứng minh hành vi vi phạm người sử dụng lao động Từ cần có quy định rõ khái niệm hành vi ngược đãi lao động, hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người lao động, chế tài xứ lý hành vi ngược đãi người lao động - Thứ ba: Bổ sung quy định quyền bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình nơi làm việc người lao động Hiện Bộ Luật lao động chưa có quy định cụ thể việc bảo vệ đời sống riêng tư bí mật gia đình người lao động Nhưng Bộ Luật có quy định nghĩa vụ người lao động Điều 16 Nghĩa vụ cấp thông tin giao kết hợp đồng Từ quy định cho thấy người lao động phải cung cấp thông tin cần thiết cho người sử dụng lao động liệu thơng tin họ có bảo mật hay khơng hay bị lộ người sử dụng lao động phải có trách nhiệm chưa có quy định cụ thể Do cần có quy định bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình trách nhiệm, việc xử phạt xâm phạm đến quyền người lao động - Thứ tư: Bổ sung quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi người lao động làm việc môi trường độc hại Dù có quy định chung luật thời làm việc thời nghỉ ngơi cho người lao động mơi trường làm việc bình thường đưa việc thời làm việc môi trường độc hại Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đưa tùy thuộc vào ngành nghề môi trường làm 73 việc Nhưng thường người lao động đọc nội dung văn luật khơng có trọng khơng tìm hiểu xác thời gian phải làm việc làm cho việc làm việc phụ thuộc tất vào việc người sử dụng lao động cho làm thời gian ngày Từ dẫn tới nhiều người sử dụng lao động bắt ép người lao động làm thêm mà người lao động 3.3 Một số giẳỉ pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động Việt Nam Các quy định việc bảo vệ quyền nhân thân người lao động quy định cụ thể thực quy định lại xảy số bất cập Do nhằm nâng cao hiệu việc thực pháp luật bào vệ quyền nhân thân người lao động, đề xuất số kiến nghị sau: - Thứ nhất, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật lao động đến với người sử dụng lao động người lao động Do tình hình thực trạng người sử dụng người lao động thường chưa có đầy đú kiến thức cần thiết liên quan đến quyền nghĩa vụ thân Bởi chưa có đầy đũ kiến thức quyền nghĩa vụ nên dẫn đến quyền lợi bảo vệ quyền nhân thân cùa người lao động bị xâm hại Neu người lao động người sử dụng lao động tuyên truyền phổ cập đầy đủ kiến thức pháp luật quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động hiểu rõ cần thiết việc bảo vệ quyền nhân thân Ngoài họ cịn có nhận thức rõ ràng trách nhiệm thân việc bảo vệ quyền nhân thân từ thực đầy đủ quy định nhằm bảo vệ tốt quyền nhân thân băn thân người lao động thực đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm việc bảo vệ quyền nhân thân người lao động vai trò 74 người sử dụng lao động Việc thực nâng cao ý thức pháp luật người lao động người sử dụng lao động có thề dung hình thức tuyên truyền kênh truyền hình, tác động mặt dư luận xã hội, tuyên truyền qua báo, đài phát quy định pháp luật bảo vệ quyền nhân thân Ngồi việc nâng cao ý thức cịn cách mở hội thi phát động phong trào tìm hiểu vấn đề bảo vệ quyền nhân thân cơng ty, nhà máy sản xuất nơi làm việc người lao động giúp cho người lao động người sử dụng lao động hiểu rõ quyền lợi thơng qua chương trình - Thứ hai' Nâng cao chất lượng tổ chức đại diện người lao động sở Tổ chức đại diện người sở người lao động tổ chức thành lập nhằm mục đích giúp đỡ, giải đề cho bên yêu mối quan hệ người lao động Nhưng thực tế tổ chức đại diện người lao động sở chưa thực phát huy quyền lợi trách nhiệm Bởi người tham gia tổ chức kiêng dè người sử dụng lao động, chưa thực sâu sát quan tâm đến nhũng tâm tư nguyện người lao động, chưa thực đưa chế độ, quyền lợi hợp lý cho người lao động Tổ chức đại diện người lao động sở có vững mạnh quyền lợi người lao động sở đảm bảo bị xâm phạm Các tổ chức đại diện người lao động sở cần thúc đẩy để phát huy vai trị Theo tổ chức đại diện người lao động cần tìm hiểu nhiều pháp luật lao động hành tuyên truyền lại quy định pháp luật lại cho người lao động, đồng thời người lao động bị xâm phạm đến quyền lợi ích họ tổ chức nên đứng đấu tranh bảo vệ quyền lợi đáng người lao động Việc nâng cao chất lượng tổ chức đại diện người lao động 75 sở nên làm phát triên sô lượng người tham gia vào tô chức, báo cáo thường xuyên cấp, cần bổ sung người có trách nhiệm, ý thức cao pháp luật nhằm nâng cao ý thức để đảm đương việc đấu tranh giành lại quyền lợi cho người lao động - Thứ ba' Công tác tra, kiểm tra cần nhanh chóng, minh bạch, kịp thời phát vi phạm, xử phạt kịp thời hành vi vi phạm Trên thực tế cơng tác tra lao động thường thực có tai nạn lao động xảy nhận đơn tố cáo, khiếu nại người lao động, nên cần thực việc tra, kiểm tra cách thường xuyên Ngoài việc tra, kiểm tra cần thực cách nghiêm túc, khơng có hành động bao che cho hành vi vi phạm, đưa hành vi sai phạm xử lý cách kiên để quyền lợi người lao động bảo đảm cách tốt Việc tra, kiểm tra cần phối hợp với quan liên quan nên cần phối hợp chặt chẽ ngành liên quan để tra, kiểm tra sai phạm cách kịp thời Do cần tăng cường phối hợp ngành hữu quan với quan tra lao động, khuyến khích tham gia phối hợp điều tra cán cơng đồn người lao động việc giám sát tra 76 KÊT LUẬN CHƯƠNG Trong thực tiễn thực pháp luật nhiều bất cập tỷ lệ tai nạn lao động vần cịn cao có giảm số lượng Các vụ tai nạn xảy chủ yếu người sử dụng lao động chưa thực đầy đủ quy định an toàn lao động Ngồi cịn có số bất cập việc thực pháp luật tố chức đại diện người lao động sở chưa thực phát huy vai trị Ngồi số tồn như: Một số khái niệm chưa quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật; quy định biện pháp kinh tế, phạt vi phạm quy định việc bảo vệ quyền nhân thân người lao động cịn q khơng đũ tính chất răn đe; ý thức thực pháp luật người sử dụng lao động chưa cao; tổ chức chưa thực đầy đủ chức cùa mình; quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi cho người lao động môi trường độc hại, nguy hiểm cịn chưa rõ ràng Theo cần hồn thiện số vấn đề quy định pháp luật sau: Tăng mức xử phạt hành lên mức cao hơn; bổ sung điều luật quy định khái niệm hành vi ngược đãi lao động, xâm phạm danh dự, nhân phẩm người lao động nơi làm việc; bổ sung quy định quyền bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình nơi làm việc người lao động; bồ sung quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi người lao động làm việc môi trường độc hại Các giải pháp nâng cao hiệu việc thực pháp luật bao gồm: Cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật lao động đến với người sử dụng lao động người lao động; nâng cao chất lượng tổ chức đại diện người lao động sở; công tác tra, kiểm tra cần nhanh chóng, minh bạch, kịp thời phát vi phạm, xừ phạt kịp thời hành vi vi phạm 77 KÊT LUẬN Trong nên kinh tê nay, việc bảo vệ quyên nhân thân người lao động vấn đề quan trọng Nhà nước trọng nhiều Bởi người việc bảo đảm sức khỏe, tính mạng việc vơ quan trọng, khơng có tính mạng, sức khỏe phát triển xã hội, phát triển kinh tế Người lao động nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh tế cho nước ta Người lao động có quyền nhân thân, quyền nhân thân biết đến quyền dân gắn với đời sống tinh thần chủ thể, không định giá tiền chuyển giao cho chủ khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định Quyền nhân thân người lao động quyền làm việc, quyền bảo hộ lao động, quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe thân thể, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín người lao động trình tham gia quan hệ lao động với người sử dụng lao động Băo vệ quyền nhân thân người lao động việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phấm, uy tín, quyền lao động người lao động tham gia vào mối quan hệ lao động Pháp luật bảo vệ quyền nhân thân văn quy phạm pháp luật có điều luật, biện pháp đưa nhàm hướng tới mục đích bảo vệ quyền nhân thân người lao động Việc bảo vệ việc làm có ý nghĩa khơng mồi người lao động mà có ý nghĩa riêng người sử dụng lao động, Nhà nước có ý nghĩa với xã hội Bảo vệ quyền nhân thân người lao động đưa dựa sở quyền người Hiến pháp, công ước quốc tế quyền người 78 Nội dung pháp luật bảo vệ quyên nhân thân người lao động bao gơm bảo vệ tính mạng, sức khỏe người lao động; bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín người lao động; bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Các biện pháp bảo vệ quyền nhân thân người lao động bao gồm biện pháp pháp lý, biện pháp xã hội biện pháp kinh tể Việc bảo vệ quyền nhân thân người lao động giúp thúc hon việc phát triển doanh nghiệp từ kinh tế Việt Nam ngày phát triển hon Tuy nhiên bên cạnh việc bảo vệ quyền nhân thân người lao động dung hòa người sử dụng lao động người lao động cần dung hòa để tránh phá vỡ mối quan hệ lao động Vấn đề bảo vệ quyền nhân thân người lao động quy định cụ thể Bộ Luật lao động văn liên quan Thứ thực trạng pháp luật lao động hành bảo vệ sức khỏe người lao động Trong Bộ luật quy định rõ thời làm việc thời nghỉ ngơi người lao động điều kiện lao động bình thường phù hợp quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi người lao động làm việc môi trường nguy hiểm, nặng nhọc độc hại chưa có quy định rõ ràng Việc chưa có quy định rõ ràng thời làm việc thời nghỉ ngơi khiến cho việc bảo đảm sức khỏe người lao động không đảm bảo Thử hai thực trạng pháp luật lao động hành bào vệ tính mạng người lao động, Bộ luật lao động năm 2019 đưa quy định rõ ràng việc đảm bảo quy định an toàn, vệ sinh lao động, vấn đề bảo vệ tính mạng người lao động trọng Bộ luật lao động năm 2019 cịn có liên quan Luật an tồn, vệ sinh lao động năm 2015 Thứ ba thực trạng pháp luật lao động hành băo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín người lao động Trong văn hành 79 nói chung lên khái niệm thê danh dự, nhân phâm, uy tín chưa đưa định nghĩa hành vi coi xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác, cịn có khái niệm hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc Ngồi Bộ luật lao động đưa quy định hành vi bị cấm tham gia vào mối quan hệ lao động chưa đưa văn liên quan để thực bảo vệ cách tốt cho người lao động khỏi hành vi bị cấm Thứ tư thực trạng pháp luật lao động hành bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Việc bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình chưa có nhiều quy định vấn đề pháp luật lao động Thứ năm thực trạng pháp luật lao động hành biện pháp bảo vệ quyền nhân thân người lao động Trong thực trạng pháp luật lao động hành biện pháp bảo vệ quyền nhân thân người lao động bao gồm biện pháp như: biện pháp pháp lý, biện pháp xã hội biện pháp kinh tế Trong quy định biện pháp pháp lý biện pháp xã hội Bộ luật lao động quy định ràng Các chế tài phạt biện pháp kinh tế quy định chi tiết đầy đủ chế tài xử phạt nhẹ chưa đủ sức răn đe người sử dụng lao động Trong thực tiễn thực pháp luật nhiều bất cập tỷ lệ tai nạn lao động cịn cao có giảm số lượng Các vụ tai nạn xảy chủ yếu người sử dụng lao động chưa thực đầy đủ quy định an toàn lao động Ngồi cịn có số bất cập việc thực pháp luật tổ chức đại diện người lao động sở chưa thực phát huy vai trị Ngồi cịn số tồn như: Một số khái niệm chưa quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật; quy 80 định vê biện pháp kinh tê, phạt vi phạm quy định vê việc bảo vệ quyền nhân thân người lao động cịn q khơng đủ tính chất răn đe; ý thức thực pháp luật người sử dụng lao động chưa cao; tổ chức chưa thực đầy đủ chức mình; quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi cho người lao động môi trường độc hại, nguy hiểm cịn chưa rõ ràng Theo cần hồn thiện số vấn đề quy định pháp luật sau: Tăng mức xử phạt hành lên mức cao hơn; bổ sung điều luật quy định khái niệm hành vi ngược đãi lao động, xâm phạm danh dự, nhân phẩm người lao động nơi làm việc; bổ sung quy định quyền bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình nơi làm việc người lao động; bổ sung quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi người lao động làm việc môi trường độc hại Các giải pháp nâng cao hiệu quà việc thực pháp luật bao gồm: Cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật lao động đến với người sử dụng lao động người lao động; nâng cao chất lượng tố chức đại diện người lao động sở; công tác tra, kiểm tra cần nhanh chóng, minh bạch, kịp thời phát vi phạm, xử phạt kịp thời nhũng hành vi vi phạm Những sửa đổi bổ sung Bộ luật lao động năm 2019 số văn pháp luật liên quan khác góp phần giúp cho việc bảo vệ quền nhân thân người lao động cash tốt Mặc dù cịn bất cập sửa đổi bổ sung giúp cho pháp luật lao động ngày tốt giúp đỡ nhiều người lao động Từ thúc đẩy kinh tế phát triển 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quôc hội (2013), Hiên pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc Hội (2019), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2019 văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội Quốc hội (2015), Luật an toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội PGS.TS.Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Bài viết “Quyền nhân thân người lao động theo pháp luật lao động mối quan hệ với Bộ Luật dân năm 2015 TS Đồ Thị Dung viết đăng Tạp chí khoa học số 30 xuất tháng 04 năm 2017 TS.Bùi Đăng Hiếu (2009), Khái niệm phân loại quyền nhân thân, Tạp chí Luật học (số 7/2009), tr 40-46 Ths Nguyễn Thanh Hải (2014), Nhân quyền nhìn từ góc độ quyền lao động cơng dân kinh tế thị trường Đồ Minh Nghĩa, “Bảo vệ quyền nhân thân người lao động góc độ pháp luật lao động”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 2012 Nguyễn Thị Hoài Thương, “ Bảo vệ quyền nhân thân người lao động pháp luật lao động Việt Nam, Hà Nội 2015 10 www.thuvienphapluat.vn 11 http://huanluyenantoan.gov.vn tình hình tai nạn lao động năm 2020 12 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng - Trung tâm Từ điển Tiếng Việt, 2000 13 Nguyễn Thị Quế Anh, Quyền nhân thân pháp luật dân ghi nhận quyền nhân thân Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi), Tạp chí Luật học, biệt: Góp ý hồn thiện Dự thảo Bộ• luật Dân sự• (sửa • • X Số đặc • • JL •• • \ đổi), (6/2015) 82 14 Giáo trình luật lao động Việt Nam tập I, Nhà xuât bãn tư pháp, Hà Nội 2020 15 United Nations, UNHCHR, Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, tr.8 16 Giáo Trinh Lý Luận Và Pháp Luật Quyền Con người Chương 2: Khái quát quyền người 17 Chính phủ (2022), Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng 18 Chính phủ (2020), Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động 19 Bộ lao động - Thương binh xã hội (2021), Thông tư 28/2021/TT- BLĐTBXH quy định chi tiết hướng dần thi hành số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động chế độ người bị tai nạn lao động, bện nghề nghiệp 83 ... điều chỉnh pháp luật, thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành bảo vệ quyền nhân thân người lao động , thực tiễn thực pháp luật lao động bảo vệ quyền nhân thân người lao động Việt Nam số kiến... chỉnh pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động 1.2.1 Cơ sở quy định bảo vệ quyền nhân thân người lao động Quy định việc bảo vệ quyền nhân thân người lao động đưa dựa sở quyền người Hiến pháp, ... phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động Bộ luật lao động Do pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động tập trung chủ yếu Bộ luật lao động, pháp luật bảo vệ

Ngày đăng: 18/10/2022, 08:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan