kiến thức về quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia vào mối quan hệ lao
động. Việc tuyên truyền các kiến thức pháp luật trong vấn đề bảo vệ quyền nhân thân vẫn chưa được nhà nước chú trọng lắm. Những người lao động
bình thường tham gia vào mối quan hệ lao động cũng đã mệt rồi và người lao động cũng chưa bao giờ có ý nghĩ sẽ cần tìm hiểu về việc bảo vệ quyền
nhân thân.
- Thứ hai: Hiện tại thì các quy định xữ phạt hành chính vẫn ở mức nhẹ
chưa mang tính chất răn đe. Do các quy định xử phạt cịn q nhẹ thì người sử
dụng lao động sẽ cảm thấy việc bỏ tiền ra đóng tiền phạt vẫn cịn ít hon nhều so với lợi nhuận người sử dụng lao động nhận lại được khi vi phạm thì cứ bỏ ra một ít đóng tiền phạt cho nhanh rồi để cơng ty cịn tiếp tục hoạt động. Từ đó cũng đưa ra ý nghĩ khơng sợ phạt của người lao động.
3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền nhân thân của người lao động người lao động
3.2.1. Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền nhân thân của người lao động ở Việt Nam của người lao động ở Việt Nam
Việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về
bảo vệ quyền nhân thân của người lao động cần phải đạt được những yêu cầu
nhất định để việc hoàn thiện này được phát huy tốt nhất vai trị của mình.
- Thứ nhất'. Vệc hoàn thiện pháp luật về báo vệ quyền nhân thân của
người lao động phải dựa trên các cơ sở phù hợp với các chính sách phát triển của Đăng, Nhà nước đối với người lao động nói chung và đối với quyền nhân
thân của người lao động nói riêng. Bởi các chính sách phát triển của người lao
động luôn được Đảng và Nhà nước nghiên cứu và các chính sách này chính là các nguồn dùng để thể chế hóa các chính sách thành các quy định pháp luật mang tính bắt buộc được áp dụng chung trong xã hội và các chính sách này
thường được nghiên cứu để phù họp nhất với nền kinh tể hiện tại và cũng phù hợp với tốc độ phát triến của nền kinh tế Việt Nam. Do đó mà các chính sách phát triển, các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về bảo vệ người
lao động nói chung và quyền bảo vệ nhân thân của người lao động nói riêng
phải là nền tảng cơ bản khi sửa đổi, bổ sung thêm hệ thống pháp luật về bảo vệ quyền nhân thân. Việc hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền nhân thân vừa phải đàm bảo kế thừa những nhân tố họp lý của các quy định trước đó vừa phãi phù hợp với thực tế nền kinh tể hiện tại.
- Thứ hai: Việc hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền nhân thân của
người lao động phải phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia
về bảo vệ quyền nhân thân của người lao động. Hiện tại, Việt Nam ngày càng
phát triển, việc hội nhập của Việt Nam cũng đang được tiến hành để có gắn kết với các nước trên thế giới. Hội nhập được coi là một quá trình khách quan
và đang là xu hướng vận động của nên kinh tế thế giới. Vào năm 1980, Việt
Nam đã tham gia vào Tồ chức lao động quốc tể (ILO) với mục đích chính là
thúc đẩy hơn việc thực hiện công bằng xã hội, thực hiện tốt hơn việc bảo vệ các quyền cơ bàn trong lao động và quyền liên quan đến nhân thân, quyền con
người của những người tham gia mối quan hệ lao động.
- Thứ ba: Việc hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền nhân thân của
người lao động phải đáp ứng được các yêu cầu giúp cho nền kinh tế của nước
ta phát triển , đẩy mạnh hơn việc phát triển sự nghiệp cơng nghiệp hóa- hiện
đại hóa, phát triển đất nước. Nước ta đang thúc đẩy mạnh hơn việc phát triển
sự nghiệp cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa do vậy các yếu tố giúp cho việc phát
triển được thúc đẩy cần được lưu ý để từ các yếu tố đó đưa ra các quy phạm
pháp luật hợp lý đê ngày một hoàn thiện hơn pháp luật vê báo vệ quyên nhân thân cùa người lao động. Bởi quyền nhân thân của người lao động được bảo vệ tốt sẽ có lợi cho việc hài hịa quan hệ lao động giúp nâng cao hơn hiệu suất
công việc thì việc phát triển sẽ ngày càng được tiến tới nhanh hơn và bền
vững hơn.
3.2.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền nhân thân của người lao động ở Việt Nam của người lao động ở Việt Nam
Tuy Bộ Luật lao động đã có các quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền nhân thân cùa người lao động nhưng vẫn còn một số điểm bất cập, bởi vậy
nhằm bảo vệ quyền nhân thân của người lao động một cách tốt hơn, tơi đề xuất một số kiến nghị hồn thiện pháp luật lao động về quyền nhân thân của
người lao động.
- Thứ nhất, Tăng mức xử phạt hành chính lên mức cao hơn.
Theo như các mức xử phạt vi phạm hành chính trong việc bảo vệ quyền
nhân thân của người lao động thì hiện nay mức phạt vi phạm hành chính được
xem là vẫn cịn thấp nên tính răn đe khơng cao. Nhiều người sử dụng lao động có tư tưởng rằng mức phạt cịn khá thấp so với việc họ bất chấp vi phạm thì có thể kiếm được khoản tiền lợi nhuận nhiều hơn. Do vậy nên Nhà nước cần• • • < J nghiên cứu và đưa ra các mức phạt xứng đáng hơn đối với các hành vi vi
phạm pháp luật kèm theo đó là các biện pháp khắc phục hậu quả cứng rắn hơn
đề cải thiện tình hình bất chấp vi phạm hiện nay.
- Thứ hai-. Bổ sung các điều luật quy định khái niệm về hành vi ngược đãi
lao động, xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người lao động tại nơi làm việc.
Trong Bộ Luật lao động hiện tại chưa có các quy định cụ thế thế nào là hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người lao động và thế nào được
coi là hành vi ngược đãi người lao động. Khơng chỉ có vậy cần có thêm các quy định cụ thể về trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc chịu
trách nhiệm vê hành vi của mình và phải bơi thường thiệt hại cho những
người lao động mà người sử dụng lao động đã xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm và có hành vi ngược đãi. Trên thực tế thì những người lao động chưa cỏ cách nào để chứng minh việc làm của những người sữ dụng lao động là xâm phạm đen danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình nên rất cần các quy định cụ thể hơn để thuận tiện hơn việc có chứng cứ chứng minh những hành vi vi phạm của người sử dụng lao động. Từ đó cần có các quy định rõ hơn về khái niệm hành vi ngược đãi lao động, hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người lao động, cũng như các chế tài xứ lý hành vi ngược đãi người lao động.
- Thứ ba: Bổ sung các quy định về quyền được bảo vệ đời sống riêng tư,
bí mật cá nhân, bí mật gia đình tại nơi làm việc của người lao động.
Hiện nay trong Bộ Luật lao động vẫn chưa có các quy định cụ thể về việc bảo vệ đời sống riêng tư và bí mật gia đình của người lao động. Nhưng trong Bộ Luật có quy định nghĩa vụ của người lao động tại Điều 16 về Nghĩa vụ cũng cấp thông tin khi giao kết hợp đồng. Từ quy định đó cho thấy người
lao động phải cung cấp các thông tin cần thiết cho người sử dụng lao động
nhưng liệu những thơng tin về họ có được bảo mật hay khơng hay nếu bị lộ thì người sử dụng lao động phải có trách nhiệm như thế nào thì hiện nay chưa
có các quy định cụ thể. Do đó cần có các quy định về bảo vệ đời sống riêng
tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và các trách nhiệm, việc xử phạt khi xâm
phạm đến các quyền này của người lao động.
- Thứ tư: Bổ sung các quy định về thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ
ngơi của người lao động làm việc trong mơi trường độc hại.
Dù đã có các quy định chung trong luật về thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi cho người lao động trong môi trường làm việc bình thường và đưa ra việc thời giờ làm việc trong môi trường độc hại sẽ do Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội đưa ra tùy thuộc vào ngành nghề và môi trường làm
việc. Nhưng thường người lao động khi đọc nội dung của văn bản luật sẽ
khơng có chú trọng và khơng tìm hiểu được chính xác thời gian mình phải làm việc sẽ làm cho việc làm việc sẽ phụ thuộc tất cả vào việc người sử dụng lao động cho làm bao nhiêu thời gian một ngày. Từ đó có thể dẫn tới nhiều người sử dụng lao động sẽ bắt ép người lao động làm thêm giờ mà người lao động không biết.
3.3. Một số giẳỉ pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền nhân thân của người lao động ờ Việt Nam
Các quy định về việc bảo vệ quyền nhân thân của người lao động được quy định khá cụ thể nhưng khi thực hiện các quy định này lại xảy ra một số bất cập. Do đó nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện pháp luật về bào vệ
quyền nhân thân của người lao động, tôi đề xuất một số kiến nghị như sau:
- Thứ nhất, cần phải đẩy mạnh các công tác tuyên truyền, phổ biến các
quy định của pháp luật lao động đến với người sử dụng lao động và người lao động.
Do tình hình thực trạng của người sử dụng và người lao động thường
chưa có đầy đú các kiến thức cần thiết liên quan đến quyền và nghĩa vụ của
chính bản thân. Bởi chưa có đầy đũ kiến thức về quyền và nghĩa vụ của mình nên dẫn đến các quyền lợi về bảo vệ quyền nhân thân cùa những người lao
động bị xâm hại. Neu người lao động và người sử dụng lao động được tuyên truyền phổ cập đầy đủ kiến thức pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mình thì người lao động và người sử dụng lao động sẽ hiểu rõ hơn về sự cần thiết của
việc bảo vệ quyền nhân thân. Ngoài ra họ cịn có nhận thức rõ ràng hơn về
trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ quyền nhân thân từ đó thực hiện đúng và đầy đủ các quy định nhằm bảo vệ tốt hơn quyền nhân thân của chính
băn thân mình nếu là người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc bảo vệ quyền nhân thân của người lao động trong vai trò của
người sử dụng lao động. Việc thực hiện nâng cao ý thức pháp luật của người lao động và người sử dụng lao động có thề dung các hình thức như tuyên
truyền trên các kênh truyền hình, tác động về mặt dư luận xã hội, tuyên truyền qua báo, đài phát thanh về các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền nhân thân. Ngồi ra việc nâng cao ý thức cịn có thể được bằng cách mở các hội thi hoặc phát động các phong trào tìm hiểu về các vấn đề bảo vệ quyền nhân thân
tại chính cơng ty, nhà máy sản xuất nơi làm việc của người lao động giúp cho người lao động và người sử dụng lao động hiểu rõ hơn về quyền lợi của mình
thơng qua các chương trình này.
- Thứ hai'. Nâng cao hơn chất lượng của tổ chức đại diện người lao động
tại cơ sở.
Tổ chức đại diện người cơ sở của người lao động là tổ chức được thành
lập ra nhằm mục đích giúp đỡ, giải quyết các vẫn đề cho bên yêu thế hơn
trong mối quan hệ đó là người lao động. Nhưng trên thực tế những tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở này chưa thực sự phát huy được những quyền lợi và trách nhiệm của mình. Bởi những người tham gia tổ chức vẫn còn kiêng
dè đối với người sử dụng lao động, chưa thực sự sâu sát quan tâm đến nhũng
tâm tư nguyện của người lao động, chưa thực sự đưa ra được các chế độ, quyền lợi hợp lý cho người lao động. Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở có vững mạnh thì những quyền lợi của người lao động tại cơ sở đó mới
được đảm bảo và ít bị xâm phạm hơn. Các tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở cần được thúc đẩy hơn để phát huy hơn vai trị của mình. Theo đó thì tổ
chức đại diện người lao động cần tìm hiểu nhiều hơn về pháp luật lao động hiện hành và tuyên truyền lại các quy định pháp luật này lại cho những người
lao động, đồng thời khi người lao động bị xâm phạm đến quyền và lợi ích của
họ thì tổ chức nên đứng ra đấu tranh bảo vệ quyền lợi chính đáng của người
lao động. Việc nâng cao chất lượng của tổ chức đại diện người lao động tại cơ
sở nên làm đó là phát triên sơ lượng người tham gia vào tô chức, báo cáo thường xuyên giữa các cấp, cần bổ sung những người có trách nhiệm, ý thức
cao về pháp luật nhằm nâng cao ý thức để có thể đảm đương việc đấu tranh giành lại quyền lợi cho những người lao động.
- Thứ ba'. Công tác thanh tra, kiểm tra cần sự nhanh chóng, minh bạch,
kịp thời phát hiện ra những vi phạm, xử phạt kịp thời những hành vi vi phạm.
Trên thực tế thì cơng tác thanh tra lao động thường được thực hiện khi có các tai nạn lao động xảy ra hoặc khi nhận được đơn tố cáo, khiếu nại của người lao động, do đó nên cần thực hiện việc thanh tra, kiểm tra một cách
thường xuyên hơn. Ngoài ra việc thanh tra, kiểm tra cần được thực hiện một
cách nghiêm túc, khơng được có hành động bao che cho những hành vi vi phạm, đưa các hành vi sai phạm ra xử lý một cách kiên quyết để quyền lợi của người lao động được bảo đảm một cách tốt nhất. Việc thanh tra, kiểm tra cần được phối hợp với các cơ quan liên quan nên cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành liên quan để thanh tra, kiểm tra ra những sai phạm một cách kịp thời. Do đó cần tăng cường sự phối hợp của các ngành hữu quan với cơ quan thanh tra lao động, trong đó khuyến khích sự tham gia phối hợp điều tra của các cán bộ cơng đồn và người lao động trong việc giám sát thanh tra.
KÊT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong thực tiễn thực hiện pháp luật vẫn còn khá nhiều bất cập như tỷ lệ
tai nạn lao động vần cịn rất cao có giảm nhưng số lượng rất ít. Các vụ tai nạn
xảy ra chủ yếu là do người sử dụng lao động chưa thực hiện đầy đủ các quy định về an tồn lao động. Ngồi ra cịn có một số bất cập trong việc thực hiện pháp luật như tố chức đại diện người lao động tại cơ sở chưa thực sự phát huy
được vai trị của mình. Ngồi ra vẫn còn một số tồn tại như: Một số khái niệm
vẫn chưa được quy định cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật; quy định về các biện pháp kinh tế, phạt vi phạm các quy định về việc bảo vệ quyền nhân thân của người lao động cịn q ít khơng đũ tính chất răn đe; ý thức thực hiện pháp luật của người sử dụng lao động còn chưa cao; các tổ chức vẫn chưa thực hiện đầy đủ chức năng cùa mình; quy định về thời giờ
làm việc, thời giờ nghỉ ngơi cho người lao động trong môi trường độc hại, nguy hiểm vẫn cịn chưa rõ ràng. Theo đó thì cần hồn thiện một số vấn đề
trong quy định của pháp luật như sau: Tăng mức xử phạt hành chính lên mức