Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
6,27 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Võ Hoàng Minh THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC QUẢN LỶ THƯ BẢO HIẺM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẶN BÌNH TÂN - TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC sĩ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Võ Hồng Minh THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠNG TÁC QUẢN LỶ THƯ BẢO HIẺM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẶN BÌNH TÂN - TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC sĩ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC: TS THÁI HỒNG THỤY KHÁNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài “Thực trạng giải pháp công tác quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu độc lập thực hướng dẫn TS Thái Hồng Thụy Khánh Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các thông tin, số liệu nêu luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Ket nghiên cứu hình thành phát triển từ quan diem cá nhân tác giả, tác giả tự tìm hiếu, phân tích Tp Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 03 năm 2021 TÁC GIẢ Võ Hoàng Minh II NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẦN TP Hồ Chí Minh, ngày .tháng năm Cán hướng dẫn III NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT TP Hồ Chí Minh, ngày .tháng năm Hội đồng xét duyệt IV MỤC LỤC PHẰN MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết lý chọn đe tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cửu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa cùa đe tài nghiên cứu CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN VÀ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN cứ’u 1.1 Tổng quan nghiên cứu trước đây: 1.1.1 Tổng quan số nghiên cứu nước: 1.1.2 Tong quan số nghiên cứu nước: 1.1.3 Nhận xét ve nghiên cứu trước xác định vấn đe cần nghiên cứu: KẾT LUẬN 1.2 Cơ sở lý luận cùa vấn đe nghiên cứu: 1.2.1 Cơ sở lý luận BHXH: 1.2.1.1 Khái niệm BHXH: 1.2.1.2 Đối tượng cũa BHXH đổi tượng tham gia BHXH: 1.2.1.2.1 Đối tượng bào hiểm xã hội: 1.2.1.2.2 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội: 1.2.1.3 Đặc điểm cũa bảo hiểm xã hội: 10 1.2.1.4 Vai trò bảo xã hội: 12 1.2.2 Cơ sờ lý luận quản lý thu BHXH bắt buộc: 13 1.2.2.1 Khái niệm quân lý thu BHXH bắt buộc: 13 1.2.2.2 Tổ chức quản lý thu BHXH bắt buộc: 15 1.2.2.2.1 Lập ke hoạch quản lý thu bảo hiểm xã hội 15 1.2.2.2.2 Tổ chức thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 17 1.2.2.2.3 Thực công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 19 1.2.2.2.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý thu bào hiểm xã hội bắt buộc 20 1.2.2.3 Các chi tiêu đe đánh giá công tác quản lý thu BHXH bắt buộc 21 1.2.2.3.1 Tỷ lệ đơn vị lao động tham gia BHXH 21 1.2.2.3.2 Tỳ lệ nợ đóng BHXH bắt buộc 22 1.2.2.3.3 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu BHXH 22 1.2.2.3.4 Tỷ lệ đơn vị tra, kiểm tra 22 I.2.2.3.5 Ty lệ thu BHXH: 23 1.2.2.4 Nội dung công tác quản lý thu: 23 V 1.2.2.4.1 Quản lý đối tượng tham gia: 23 1.2.2.4.2 Quản lý tiền lương đóng BHXH: 25 1.2.2.4.2.1 Tien lương Nhà nước quy định 25 1.2.2.4.2.2 Tiền lương đơn vị định: 25 1.2.2.43 Mức thu BHXH 27 1.2.2.4.4 Phương thức đóng BHXH 27 1.2.2.4.5 Quản lý nợ: 28 1.2.2.5 Các nhân tố ảnh hường đen công tác quản lý thu BHXH 29 1.2.2.5.1 Chính sách tiền lương bào hiểm xã hội 29 1.2.2.5.2 Chính sách lao động việc làm 30 1.2.2.5.3 Tốc độ tăng trưởng kinh te thu nhập bình quân đầu người 30 1.2.2.5.4 Cơ cấu dân số 30 1.2.2.5.5 Nhận thức người lao động người sừ dụng lao động 31 1.2.2.5.6 Công tác to chức thực bào hiểm xã hội 31 1.2.2.5.7 Hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội 31 1.2.2.5.8 Công tác tuyên truyền 31 1.2.3 Kinh nghiệm quản lý thu BHXH bắt buộc cùa nước giới số địa phương Việt Nam: 32 1.2.3.1 Kinh nghiệm quân lý thu BHXH bat buộc cùa so nước the giới 32 1.2.3.1.1 My: 32 1.2.3.1.2 Cộng hòa liên bang Đức 33 1.2.3.1.3 Singapore 34 1.2.3.2 Kinh nghiệm quàn lý nhà nước ve thu BHXH bắt buộc cùa số địa phương Việt Nam: 34 1.2.3.2.1 Thành phố Hà Nội 34 1.2.3.2.2 Thành phố Đà Nằng 36 KÉT LUẬN CHƯƠNG I 37 CHƯƠNG II: THỤC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu 38 2.1 GIỚI THIỆU TỐNG QUAN VÉ BHXH QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỊ CHÍ M1NH38 2.1.1 Giới thiệu Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 38 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 38 2.1.1.2 Vị trí địa lý 38 2.1.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 38 2.1.2 Giới thiệu BHXH Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 39 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 43 2.1.2.3 Đặc điểm, tình hình hoạt động BHXH Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2 Thực trạng công tác quán lý thu bào hiểm xã hội bắt buộc Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2017-2019 44 2.2.1 Thực trạng lập kể hoạch thu BHXH bắt buộc 44 2.2.2 Thực trạng quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 45 VI 2.2.2.1 Tình hình tham gia BHXH khối đơnvị: 45 2.2.2.2 Quản lý cấp sổ bão hiểm xã hội 48 2.2.2.3 Tình hình khai thác đối tượng tham giaBHXH 49 2.2.2.4 Tình hình doanh nghiệp tham gia BHXH 50 2.2.3 Thực trạng quản lý quỳ lương làm tính tiền đóng bảo hiểm xã hội 51 2.2.4 Thực trạng quàn lý tiền thu bảo hiểm xã hội 53 2.2.4.1 Phương thức thu BHXH 53 2.2.4.2 Tình hình thực ké hoạch thu BHXH 55 2.2.4.3 Tỷ lệ nợ đóng bão hiểm xã hội 56 2.2.5 Công tác tra, kiêm tra đóng bảo xã hội 58 2.3 Đánh giá chung thực trạng quân lý thu BHXH bất buộc địa bàn quận Bình Tân 59 2.3.1 Những kêt quà đạt 59 2.3.2 Những mặt hạn che 61 2.3.3 Nguyên nhân hạn chê 62 KÉT LUẬN CHƯƠNG II 65 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHŨNG GIẢI PHÁP 66 3.1 Giải pháp quàn trị giúp tăng cường quàn lý thu BHXH bắt buộc địa bàn quận 66 3.1.1 Nâng cao nguồn lực cùa quan BHXH Quận Bình Tân 66 3.1.2 Nâng cao trình độ nhận thức cùa người lao động, người sừ dụng lao động ý thức, trách nhiệm cũa người tham gia đóng BHXH bat buộc 66 3.1.3 Hồn thiện sách lao động, việc làm, tiền lương, bào xã hội: 67 3.1.4 Sự phối hợp cùa quan liên quan 68 3.1.5 Nâng cao lực to chức, quàn lý, điều hành cũa quan BHXH quận Bình Tân 70 3.1.6 Cơng tác tra, kiểm tra: 71 3.1.7 Nhóm giải pháp hồn thiện qn lý tiền thu BHXH bắt buộc: 72 3.2 Kiến nghị 73 3.2.1 Kiến nghị với Nhà nước 73 3.2.2 Kiến nghị với BHXH Việt Nam: 73 3.2.3 Kiến nghị với Bão hiểm xã hội ThànhphoHo Chí Minh 74 3.2.4 Kiến nghị với Quận ùy, HĐND, UBNDquận BìnhTân 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 77 TÀI LIỆƯ THAM KHAO 79 VII DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT Từ viết tắt stt Ý nghĩa ASXH An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiêm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNTT Công nghệ thông tin CPF Central Provident Fund Board Singapore, gọi Quỳ phòng xa Trung ương Singapore DN Doanh nghiệp LĐTB & XH Lao động - Thương binh Xã hội NLĐ Người lao động 10 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 11 SDLĐ Sử dụng lao động 12 ƯBND Uy ban nhân dân VIII PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Hiện nay, vấn đe an sinh xă hội nội dung Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Trong đó, BHXH trụ cột hệ thống an sinh xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chù nghía, góp phần quan trọng thực tiến bộ, công xã hội, bảo đảm ổn định trị - xà hội, đời sống nhân dân, phát triển bền vừng đất nước BHXH khơng có ý nghĩa kinh tế NLĐ mà cịn có ý nghĩa nhân văn, nhân đạo sâu sắc thê tương trợ, giúp đỡ lẫn cộng đồng thông qua nguyên tắc số đông bù so ít, thơng qua the quan tâm Đảng Nhà nước tới tầng lóp lao động xã hội Với vai trò to lớn nên từ hệ thống BHXH nước ta thành lập, Đảng Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho sách BHXH hồn thiện phát trien nhanh chóng Trong nhừng năm qua, đạo Chính phủ, hệ thống BHXH Việt Nam từ trung ương tới địa phương có bước phát triển đáng kể, hoạt động BHXH triển khai rộng khắp thu kết đáng ghi nhận, bước đáp ứng yêu cầu nhân dân việc đảm bảo ổn định, nâng cao chất lượng sống nâng cao hiệu hệ thống an sinh xà hội Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, sách pháp luật nhằm tăng cường nâng cao lành đạo, đạo, quản lý, điển hình Điều 34 Hiến pháp 2013 khăng định: “Cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội” văn kiện đại hội XII Đảng định hướng: “Phát triến thực tốt sách bảo xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiềm tai nạn lao động, ” the rõ nét Nghị so 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lành đạo Đảng BHXH, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 - 2020 Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/05/2018 Ban chấp hành trung ương khóa XII cải cách sách BHXH Tại quận Bình Tân, TP HCM, tình hình khai thác đối tượng tham gia BHXH bắt buộc có chiều hướng gia tăng, nhiên tăng khơng qua năm, tỷ lệ tham gia cịn thấp Một số nguyên nhân chủ yếu như: nhận thức cùa so chủ SDLĐ, NLĐ lình vực BHXH cịn hạn chế; tính tn thủ pháp luật chưa cao; công tác tuyên truyền, phổ ... lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” mang tính thiết thực nhằm đưa giải pháp giảm nguy vờ quỹ BHXH, tăng cường công tác quản lý thu BHXH bắt buộc. .. BHXH Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2 Thực trạng công tác quán lý thu bào hiểm xã hội bắt buộc Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 201 7-2 019 44 2.2.1 Thực trạng. ..Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Võ Hoàng Minh THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC QUẢN LỶ THƯ BẢO HIẺM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẶN BÌNH TÂN - TP HỒ CHÍ MINH Chun