Thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại từ thực tiễn thực hiện nghị quyết số 42,2017nq14 trên địa bàn thành phố hải phòng

93 6 0
Thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại từ thực tiễn thực hiện nghị quyết số 42,2017nq14 trên địa bàn thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÙNG TR Ọ N G NG H ĨA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỞNG ĐẠI HỌC MÓ HÀ NỘI LUẬN VÃN THẠC SỸ NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TÉ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ xử LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỎNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THUONG MẠI TÙ THỤC TIỄN THỤC HIỆN NGHỊ QUYẾT SÓ 42/2017/NQ14 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHĨ HẢI PHỊNG PHÙNG TRỌNG NGHĨA 2018- 2020 HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DẠI HỌC MỜ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ THỤ C TRẠNG PHÁP LUẬT VÊ xử LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THUONG MẠI TÙ THỤC TIỄN THỤC HIỆN NGHỊ QUYẾT SÓ 42/2017/NQ14 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHĨ HẢI PHỊNG PHỪNG TRỌNG NGHĨA NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HỌC: TIÉN SỸ NGUYÊN MINH HẢNG HÀ NỘI - 2023 LỊÌ CAM DOAN Tơi Phùng Trọng Nghĩa học viên lớp 18M-LKT72 Khóa 2018-2020 xin cam đoan đáy cơng trình độc lập cùa riêng tơi mà khơng chép từ hất kỳ nguồn tài liệu công hố Các tài liệu, số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dan đầy đủ, có xác nhận quan cung cap so liệu Các kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu thực cách khoa học, trung thực, khách quan Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, chinh xác cùa nguồn so liệu thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu cùa Tơi xin chân thành cảm on! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Người cam đoan Phùng Trọng Nghĩa DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT TÙ VIẾT TẮT TÙ NGUYÊN NGHĨA Công ty quản lý tài sản tổ : VAMC chức tín dụng Việt Nam Nghị số 42/2017/QH14 : Nghị số 42 ngày 21/06/2017 thí điềm xứ lý nợ xấu tố chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước : NHNN Ngân hàng thương mại : NHTM Toà án nhân dân : TAND Tổ chức tín dụng : TCTD Ưỷ ban nhân dân : UBND MỤC LỤC PHÀN MÔ ĐÀU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VÈ xử LÝ NỌ XẨU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THU ONG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ xử LÝ NỌ XẨU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.1 Khái quát xứ lý nợ xấu hoạt động cho vay cùa ngân hàng thưong mại 12 l.l.l Khái niệm phân loại nợ xấu hoạt động cho vay cùa ngân hàng thưoiìg mại 12 1.1.2 Các phương thức xử lý nợ xấu hoạt động cho vay cùa ngân hàng thương mại 16 1.2 Khái quát pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 22 1.2.1 Khái niệm pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngán hàng thương mại 22 1.2.2 Nội dung pháp luật xứ lý nợ xấu hoạt động cho vay cùa ngân hàng thương mại 22 KÉT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ XỬLÝ NỢXẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THU ONG MẠI TƯTHựC TIẺN THỤ C HIỆN NGHỊ QUYÊT SÓ 42/2017/QH14 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HẢI PHÒNG 33 2.1 Đánh giá pháp luật xứ lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại theo Nghị số 42/2017/QH14 33 2.1.1 Nguyên tắc xừ lý nợ xấu, loại nợxấu 33 2.1.2 Những nội dung thí diem xử lý nợ xấu theo Nghị số 42/2017/QH14 35 2.1.3 Việc áp dụng pháp luật quy định chuyên tiếp 49 2.2 Thực tiễn thực Nghị số 42/2017/QH14 địa bàn thành phố Hái Phòng 51 2.2.1 Khái quát tình hình xử lý nợ xấu hoạt động cho vay cùa ngàn hàng thương mại địa bàn thành Hãi Phịng trước có Nghị số 42/2017/QH14 51 2.2.2 Khái quát kết quà xử lý nợ xâu hoạt động cho vay cùa ngân hàng thương mại địa hàn thành Hải Phòng theo Nghị so 42/2017/QH14 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẦM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ XỬ LÝ NỢ XÁU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TƯ THỤC TIỄN THỤC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 42/2017/QH14 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 61 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật xứ lý nợ xấu hong hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 61 3.2 Một số giái pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay cúa ngân hàng thương mại từ thực tiễn thực Nghị sổ 42/2017/ỌH14 65 3.3 Một số giải pháp nhàm nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hái Phòng 70 3.3.1 Một so giãi pháp nhám nâng cao hiệu quà thực thi pháp luật vê xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại phạm vi toàn quốc 70 3.3.2 Một so giải pháp nhám nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay’ cùa ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hai Phòng 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KÉT LUẬN CỦA LUẬN VĂN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 79 PHẦN MỎ ĐÀU Tính cấp thiết cua đề tài Címg với ảnh hướng từ khùng hồng kinh tế giới phát triền nóng kinh tế nước, hệ thống tổ chức tín dụng với đại diện điển hình ngân hàng thương mại (NHTM) phái đối mặt với nhiều khó khăn, điển hình khó khăn từ tỷ lệ nợ xấu tăng cao Đe án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng” với trọng tâm tái cấu NHTM Thú tướng Chính phú phê duyệt giai đoạn năm 2011 - 2015 nhàm tháo gỡ khó khăn, bất ổn hoạt động NHTM Tuy nhiên, kết cúa Đe án không đạt kỳ vọng, tý lệ nợ xấu NHTM tăng cao, chí cịn ví “cục máu đơng” gây tắc nghẽn hoạt động cùa hệ thống ngân hàng cán trở phát triến kinh tế Do đó, năm 2017, Thú tướng Chính phú ban hành Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn - giai đoạn 2016 - 2020, gắn với nhiệm vụ cấp bách xử lý nợ xấu Tuy nhiên, trình thực Đề án cấu lại tố chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 gặp khơng khó khăn sở pháp lý pháp luật ngân hàng pháp luật dân tồn nhiều điểm bất cập Nhằm đưa nhũng giãi pháp mang tính “đột phá” việc xứ lý nợ xấu NHTM, ngày 21/06/2017, Quốc hội khố 14 thơng qua Nghị số 42/2017/QH14 (Nghị số 42) thí điếm xử lý nợ xấu cùa tố chức tín dụng Nghị đời với mục tiêu kỳ vọng việc tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, tạo sớ pháp lý đầy đù, rõ ràng cho tồ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngồi xử lý nhanh, dứt diem nợ xấu, bảo đàm cho tổ chức tín dụng tiếp tục phát huy tốt vai trò cung ứng vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh cùa kinh tế Đen nay, trài qua 05 năm vào thực tiền, giải pháp nêu Nghị số 42 tạo chuyến biến tích cực cơng tác xứ lý nợ xấu góp phần quan trọng vào kết q cơng tác cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020, thể định hướng, sách đắn cùa Đảng, Quốc hội, Chính phủ, tạo niềm tin hộ thơng TCTD nói riêng tồn xã hội nói chung cơng tác xứ lý nợ xau1 Ket thí điếm xử lý nợ xấu Nghị số 42 chúng minh sách, pháp luật xử lý nợ xấu phát huy hiệu tích cực, giúp khơi thơng dịng vốn, đưa dịng vốn luân chuyển vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, phát triền kinh tế Tuy nhiên, Nghị số 42 chi có hiệu lực thi hành thời hạn 05 năm từ ngày 15/08/2017 Trước bối cảnh Nghị chuân bị hết giá trị thi hành, sờ pháp lý cho việc xử lý nợ xấu NHTM chưa ban hành cách đầy đú toàn diện đế thay Nghị sổ 42 Cùng với đó, ngày 08/06/2022, Thú tướng Chính phú ban hành Quyết định số 689/QĐTTg phô duyệt Đe án “Cơ cấu lại hộ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025”, xứ lý nợ xấu hoạt động trọng tâm song hành với trình tái cấu NHTM Thêm vào đó, từ thực tiễn cho thấy, sách xứ lý nợ xấu cần tiếp tục trì, đặc biệt bối cánh dịch bệnh diễn biến phát triển phức tạp, với bat ồn trị giới tiếp tục ảnh hướng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội cùa đất nước Việc dừng hiệu lực Nghị số 42 bối cảnh nợ xấu hoạt động cùa NHTM có tiếp tục tăng thời gian tới, vây nguy thành đạt cứa Nghị số 42 bị Do đó, Quốc hội thống kéo dài thời hạn toàn quy định Nghị sổ 42 từ ngày 15.08.2022 đến hết ngày 31.12.2023 giao Chính phú nghiên cứu luật hoá quy định xử lý nợ xấu trình Quốc hội xem xét chậm Kỳ họp thứ 5, tháng 05.2023 Hãi Phòng thành phố lớn với phát triên kinh tế - xã hội mạnh mẽ, hoạt động ngân hàng tương đối phát triển thành phố Sự phát Chính phù (2021), Báo cáo Tống kết thực Nghị so 42/20Ỉ7/QH14 vể thí điềm xứ lý nợ xấu tơ chức tín dụng, Hà Nội, 2021 triển sơi động khơng tránh khởi tỷ lệ nợ xấu hoạt động cho vay cúa NHTM tăng cao Cũng giống tỉnh, thành khác, việc áp dụng Nghị số 42 giúp giải thuận lợi nhiều khoản nợ xấu cùa NHTM, nhiên khơng tránh khỏi cịn vướng mắc, bất cập Việc lựa chọn thực tiễn thực Nghị số 42 địa bàn thành phố Hái Phòng mang tới minh chứng cụ thể cho việc xử lý nợ xấu, từ đánh giá quy định pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM phạm vi rộng Với lý vậy, học viên lựa chọn đề tài “Pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại từ thực tiễn thực Nghị so 42/2017/QHỈ4 địa hàn thành Hải Phòng''’ làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ mình, với mong muốn nghiên cứu sâu khung pháp lý điều chinh việc xứ lý nợ xấu hoạt động cho vay cúa NHTM giai đoạn vấn đề đặt giai đoạn tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài “Nợ xấu” vấn đề có tính thời sự, gắn kết với vị trí đặc thù cúa ngân hàng thương mại với phát triền cùa kinh tế đời sống xã hội, nội dung nợ xấu hoạt động cho vay NHTM pháp luật xứ lý đổi với khoản nợ xấu nhiều học già quan tâm lựa chọn làm đề nghiên cứu mình, phạm vi nước nước Mỗi cơng trình nghiên cứu nhìn nhận góc độ khác có phạm vi tiếp cận khác nhau, khái qt hố tình hình nghiên cứu liên quan đến pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM thông qua nhóm nội dung cụ thê sau: Thử nhất, định nghĩa cách thức phân loại nợ xấu Kêt quà nghiên cứu từ cơng trình cơng bố cho thấy, khơng có định nghĩa hay tối ưu nợ xấu tiêu chí để phân loại nợ xấu Sự đa dạng định nghĩa tiêu chí phân loại bắt nguồn từ khác biệt đặc điểm kinh tế, trị, xã hội quốc gia, khác biệt mục đích phân loại quân lý nợ xấu nước Tác giả Fofack (2005) định nghĩa, nợ xấu khoản nợ không tạo thu nhập thời gian dài2; tác giá Berger DeYoung (1997) định nghĩa chung chung ràng, nợ xấu khoản vay có vấn đề3 Trong đó, quan điểm số tổ chức quốc tế có chi tiết nợ xấu, quan điếm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (2005)4, Uỷ ban Basel Giám sát ngân hàng (BCBS) Tựu chung lại, nợ xấu định nghĩa thông qua ba phương thức: (i) Khoán toán nợ gốc lãi hạn từ 90 ngày trớ lên; (ii) Có dấu hiệu suy giảm khà trả nợ xuất phát từ khoản nợ người vay; (iii) Khoăn nợ người vay bị xếp vào nhóm có mức rủi ro cao Thứ hai, ánh hường nợ xấu đoi với kinh tế Các nghiên cứư công bố khẳng định nợ xấu mang lại hệ luỵ to lớn cho kinh tế, đặc biệt nợ xấu gây phá sán cho ngân hàng Tác giá Bing Wang Richard Peiser (2005)5 chứng minh ràng, ngân hàng khơng sụp đổ nợ xấu nợ xấu gây ánh hưởng tiêu cực đến hiệu hoạt động cùa ngân hàng Hội đồng cố vấn Kinh tế Hoa Kỳ (1991) nhận định, khoán nợ xấu khu vực tài phán ánh doanh nghiệp, tố chức hoạt động không hiệu quá, khơng mang lại lợi nhuận Khơng chi có vậy, theo Shih, V (2004)6, nợ xấu tăng ảnh hưởng nghiệm trọng đến yếu tố khác kinh tế vĩ mô tý lệ thất nghiệp lạm phát, bới vậy, khơng có Fofack, H (2005), Nonperforming Loans in Sub — Sahara Afica: Causal Analysis and Macroeconomic implications DeYoung R., & Berge A (1997), Problems Loans and cost efficient in commercial banks IMF (2005), Clarification and Elaboration of Issues raised by the December 2004 Meeting of the Advisory expert group of the Intersecretariat Working group on Nation Accounts Bing Wang & Richard Peiser (2005), Non-Performing Loan Resolution in the context of China's Transitional Economy Shi, V (2004), Dealing with bad debts: Political constraints andfinancial policies in China 73 dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao đầu tư dài hạn vào lĩnh vực phát triển sớ hạ tầng kinh tế - xã hội Nám là, NHTM cần tích cực, động triến khai đồng bộ, liệt giải pháp xử lý nợ xấu đôn đốc thu hồi nợ, bán, xử lý nợ, tài sàn bảo đám, khới kiện khách hàng vay, sứ dụng dự phòng đế xứ lý rúi ro, có biện pháp hỗ trợ phù hợp cho khách hàng khắc phục khó khăn phát triển sản xuất kinh doanh; tiếp tục hỗ trợ vốn, miễn, giảm lãi suất, cấu lại nợ theo đung quy định pháp luật; đồng thời cãi cách mạnh mẽ thú tục cấp tín dụng theo hướng thuận tiện cho khách hàng tiếp cận vốn, dịch vụ ngân hàng Sáu là, NHTM cần nâng cấp quy chế quán lý, giám sát hoạt động cho vay xữ lý nợ xấu, đồng thời, cố phối hợp quan quán lý nhà nước việc giám sát hoạt động hệ thống tài chính; cần trọng xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng đại nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn cùa trình phát triển ngân hàng nhằm đảm bảo hiệu công tác kiểm tra giám sát ngân hàng73 Th ứ ha, nhóm giải pháp từ phía cơng ty quản lý nợ xấu tơ chức tín dụng - VAMC: Một là, tiếp tục mạnh hoạt động mua bán xử lý nợ theo giá trị thị trường; triển khai việc lựa chọn, tìm kiếm khốn nợ, tài sản bảo đảm; tiếp tục mua nợ xấu toán trái phiếu đặc biệt theo chi đạo cùa NHNN Hai là, tăng cường hoạt động Sàn giao dịch nợ trở thành trưng tâm kết nối thị trường nợ xấu, hồn thiện mơ hình tố chức quy chế nội bộ; xây dựng hệ thống thông tin quản lý cách có hiệu khối lượng lớn khoản nợ xấu VAMC mua quàn lý; tiếp tục đẩy mạnh chức năng, nhiệm vụ VAMC quy định văn bàn pháp luật có liên quan 73 Phạm Phú Thái (2020), Quàn lý nhà nước nợ xẩu - Kinh nghiệm giới hài học cho Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 10/2020 74 3.3.2 Một sổ giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý nọ’ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng Đe xử lý nợ xấu địa bàn thành phố Hải Phịng, ngồi giải pháp tống quan nêu trên, học viên đề xuất số giải pháp gắn liền với đặc thíi hệ thống ngân hàng địa bàn thành phố sau: Thứ nhất, tù' phía chi nhánh NHNN thành phố Hải Phòng Cơ quan cần tiếp tục đóng vai trị việc qn lý, giám sát NHTM địa bàn trình thực hoạt động kinh doanh, đặc biệt thực hoạt động cho vay phân loại, trích lập dự phịng rủi ro đoi với khốn cho vay NHTM Đồng thời, chi nhánh NHNN thành phố cần đóng vai trị đầu mối đế thu thập, tổng hợp điếm hạn chế, bất cập việc xử lý nợ xấu hoạt động cho vay cúa NHTM, từ có hướng dẫn cụ thể để xử lý nhũng trường hợp phát sinh, tống hợp bất cập trình quan có thẩm quyền đế thay đối sách, pháp luật quán lý nợ xấu khơng cịn phù hợp Thứ hai, từ phía quan nhà nước có thẩm quyền Sớ Thơng tin & Truyền thông, Sơ Tư pháp, Uỷ ban nhân dân cấp quyền Các quan cần mạnh việc truyền bá rộng rãi thông tin hoạt động xử lý nợ xấu NHTM, ảnh hưởng cúa nợ xấu đen phát triến cúa hệ thống ngân hàng, kinh tế Từ đó, tác động tới nhận thức, ý thức cộng đồng việc xử lý nợ xấu tăng cao thúc khách hàng động trá nợ trước biện pháp xử lý nợ xấu phải thực Thứ ha, từ phía chi nhánh NHTM địa bàn thành phố Hài Phòng Trước tiên, chi nhánh, phòng giao dịch tiến hành cấp tín dụng cho khách hàng cần tuân theo quy định pháp luật, quy chế nội hoạt động cho vay đe đánh giá khoán vay, đánh giá khách hàng tham định xác, rõ ràng với tài sán bão đám cùa khách hàng Tiếp đó, q trình khách 75 hàng sử dụng khoản vay, NHTM cần có kiểm sốt, giám sát mục đích, hiệu sử dụng số tiền vay đe đánh giá tính chất khốn nợ, từ có dự liệu, kế hoạch xứ lý kịp thời Đối với khoăn vay trớ thành nợ xấu, chi nhánh, phòng giao dịch cần tuân thủ quy định trích lập dự phịng rúi ro, quán lý tìm phương án tối ưu đế xứ lý khốn nợ xấu Đồng thời với đó, từ phía ngân hàng cần có biện pháp tun truyền, thơng tin đầy đủ, rỗ ràng cho phía khách hàng vay đế họ có hợp tác, phối hợp tối đa việc xử lý nợ, xử lý tài sàn bão đăm phương án xử lý nợ xấu sứ dụng Sự hợp tác từ phía khách hàng giảm thiểu trường hợp cần phải có can thiệp mang tính cưỡng chế từ phía quan nhà nước có liên quan 76 KÉT LUẶN CHƯƠNG Thông qua Chương nghiên cứu định hướng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xứ lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM từ thực tiền thực Nghị sổ 42 địa bàn thành phố Hải Phòng, học viên rút số kết luận sau: Việc hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM cần dựa theo số định hướng: (i) hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay cùa NHTM phìi hợp với trương, quan điếm Đảng, Quốc hội Chính phủ; (ii) hồn thiện pháp luật xứ lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM thông qua việc xem xét xây dụng Luật xử lý nợ xấu TCTD; (iii) hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM theo hướng mớ rộng phạm vi nợ xấu áp dụng sách đặc biệt đế giái quyết; (iv) hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay cùa NHTM theo hướng cãi thiện, nâng cap tô chức hoạt động thị trường mua bán nợ Một số giải pháp nhàm hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM như: (i) hoàn thiện quy định bán nợ xấu tài sản bảo dam thông qua việc sửa đồi Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 07 theo hướng bô sung “nợ xâu” tài sàn thâm định giá; (ii) hoàn thiện quy định quyền thu giữ tài sản báo đám theo hướng quy định cụ thề việc xây dựng liệu liên thông quan Toà án quan thi hành án dân tài sản bảo đàm tính chất cùa tài sản bảo đảm; (iii) hoàn thiện quy định áp dụng thú tục rút gọn theo hướng quy định mớ rộng phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn việc giái tranh chấp hợp đồng tín dụng nói chung; (iv) hồn thiện quy định bán nợ xấu có tài sán báo đám bị kê biên, theo hướng mở rộng đối tượng mua khoản nợ xấu có tài sản bảo đàm bị kê biên từ phía NHTM Một số giái pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật xứ lý nợ xấu hoạt động cho vay cúa NHTM nói chung, địa bàn thành phố Hãi 77 Phịng nói riêng, gồm: (i) Những giải pháp từ phía NHNN tăng cường tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành quy định an toàn hoạt động phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro ; (ii) Những giải pháp từ phía Tồ án nhân dân tối cao tiếp tục chi đạo TAND cấp việc triến khai thi hành quy định thủ tục rút gọn; phối hợp với Viện kiêm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, quan thi hành án sớm có văn bán chi đạo việc thực quy định việc thực số vấn đề bất cập từ thực tiền áp dụng Nghị số 42; (iii) Những giái pháp từ phía Bộ Tài nguyên & Môi trường quan có liên quan hướng dần thú tục nhận chấp, đăng ký chấp quyền sử dụng đất; (iv) Nhóm giãi pháp từ phía NHTM nghiêm chinh chấp thành quy định pháp luật cấp tín dụng, bảo đảm tiền vay;; (v) Nhóm giãi pháp từ phía VAMC tiếp tục đẩy mạnh hoạt động mua bán xử lý nợ theo giá trị thị trường; triển khai việc lựa chọn, tìm kiếm khoản nợ, tài sán báo đảm; tăng cường hoạt động Sàn giao dịch nợ trớ thành trung tâm kết nối thị trường nợ xấu Đối với việc xứ lý nợ xấu phát sinh từ hoạt động cho vay cúa NHTM địa bàn thành phố Hải Phòng, số giải pháp có thẻ đưa như: chi nhánh NHNN thành phố cần tiếp tục đóng vai trị việc qn lý, giám sát NHTM địa bàn trình thực hoạt động kinh doanh, đặc biệt thực hoạt động cho vay phân loại, trích lập dự phịng rủi ro khoản cho vay cua NHTM; quan nhà nước có thấm quyền Sớ Thơng tin & Truyền thơng, Sơ Tư pháp, Uỳ ban nhân dân cấp quyền cần đẩy mạnh việc truyền bá rộng rãi thông tin hoạt động xử lý nợ xấu cùa NHTM; chi nhánh NHTM địa bàn thành phố Hải Phịng tiến hành cấp tín dụng cho khách hàng cần tuân theo quy định pháp luật, quy chế nội hoạt động cho vay để đánh giá khoán vay, đánh giá khách hàng thấm định xác, rõ ràng với tài sản bảo đảm cùa khách hàng 78 KÉT LUẬN CỦA LUẬN VĂN Nợ xấu tồn cố hữu hoạt động NHTM, việc gia tăng nợ xấu theo chiều hướng khó kiềm sốt dẫn tới việc nợ xấu đe doạ an toàn hoạt động NHTM Nghị số 42/2017/ỌH14 có nhiều quy định mang tính “đột phá” đề giải nợ xấu hoạt động cho vay cùa NHTM Những kết đạt từ thực tiền thực Nghị số 42 địa bàn thành phố Hái Phòng, nhân rộng phạm vi toàn quốc cho thấy ý nghĩa mang lại Nghị số 42 Tuy nhiên, thực tiễn thực Nghị sổ 42 tồn số bất cập, hạn chế Nguyên nhân yếu xuất phát từ phía quy định pháp luật chưa đồng bộ; q trình thực cịn vướng mắc từ hướng dẫn thực thi quan nhà nước có thấm quyền, chủ the có liên quan Bời xử lý nợ xấu vấn đề mang tính thường kỳ hoạt động NHTM, với bối cảnh tương lai sau kết thúc thời gian kéo dài Nghị số 42, việc nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật quy định xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM cần thiết Việc hoàn thiện pháp luật mặt cần dựa tinh thần tiếp thu, kế thừa cách tối ưu quy định cúa Nghị số 42, mặt cần sữa đổi, bố sung điểm “vướng” quy định Nghị Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật quy định xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM, vấn đề quan trọng nâng cao hiệu thực thi pháp luật nội dung Đe đạt mục tiêu này, cần có giài pháp đồng từ thay đối nhận thức, thiện hoạt động cùa nhiều khác nhau, từ NHNN Bộ, quán lý ngành, từ NHTM người dân, từ quan, đơn vị, the trung ương quan, đơn vị, the địa phương Thực đồng giải pháp từ hoàn thiện pháp luật đến nâng cao hiệu thi hành, kỳ vọng việc xử lý hiệu quả, dứt điếm nợ xấu, hướng tới việc tái cấu NHTM nói riêng, TCTD nói chung đạt kết khả quan 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Văn pháp luật I Bộ luật Dân năm 2015 Luật Kinh doanh bất động sán năm 2014 Nghị định số 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 cúa Chính phủ hướng dẫn Luật Chứng khoán Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 thí điểm xứ lý nợ xấu tổ chức tín dụng Thơng tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP Thông tư số 09/2015/TT-NHNN ngày 17/07/2015 quy định hoạt động mua, bán nợ cúa tơ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư sổ 28/2015/TT-BTC ngày 06/03/2015 Bộ Tài ban hành Tiêu chuấn Thấm định giá Việt Nam Thông tư số 51/2018/TT-NHNN ngày 21.12.2018 quy định điều kiện, hồ sơ, trình tự thủ tục chấp thuận việc góp vốn, mua cồ phần tố chức tín dụng Thơng tư số 11/2021/TT-NHNN ngày 30/07/2021 quy định phân loại tài sán có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động cùa tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 10 Chi thị số 23/CT-UBND ngày 16/08/2017 Chú tịch Uỷ ban nhân dân thành phổ Hải Phòng triển khai thực Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội thí điếm xứ lý nợ xấu tố chức tín dụng • Tài liệu Tiếng Việt 11 Chính phú (2021), Báo cáo Tơng kết thực Nghị số 42/2017/QHỈ4 thí điêm xử lý nợ xấu tơ chức tín dụng, Hà Nội, 2021 80 12 Nguyễn Thuỳ Anh (2021), Xử lý nợ xấu: Thực tế từ áp dụng Nghị 42/2017/QHỈ4 tổ chức tín dụng, đăng Tạp chí Tài online, truy cập địa chí https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/xu-ly-no-xau- thuc-te-tu-ap-dung-nghi-quyet-422017qhl4-tai-cac-to-chuc-tin-dung- 333862.html ngày 01.01.2022 13 Trần Thị Thuỵ Anh (2006), Pháp luật xử lý tài sân hào đám tiên vay tô chức tin dụng, thực trạng hướng hoàn thiện, Luận vãn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 14 Hồng Ọuỳnh Chi (2018), Những vấn đề cần lưu ý kiếm sát việc giải vụ án, vụ việc liên quan đến thí diem xứ lý nợ xấu theo Nghị số 42/2017/QH14 cùa Qc hội, Tạp chí Kiểm sát, số 07 (tháng 4/2018) 15 Nguyễn Thị Thu Cúc (2015), Quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ 16 Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng 17 Lê Trọng Dũng (2015), Khoáng trống cùa pháp luật mua bán nợ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8.2015 18 Nguyễn Tiến Đông (2018), VAMC - Thành sau năm nồ lực vươn lên, Tạp chí Ngân hàng 19 Truơng Thị Đức Giang (2020), Quản lý nợ xấu hoạt động tin dụng cùa ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ 20 Đồn Thị Ngọc Hải (2019), Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sán háo đàm nước ta nay, đăng Trang Thông tin điện tử Bộ Tư pháp, truy cập địa chi https://moi.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx?ItemlD=2513 ngày 01.01.2020 21 Nguyễn Quốc Hùng (2014), Đánh giá phù hợp lộ trình, cách thức hồn thiện cấu cho VAMC, Tạp chí Thanh tra tài 81 22 Nguyền Mạnh Hùng cộng (2017), Hoàn thiện mơ hình chề xử lý nợ xấu cho VAMC, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 23 Châu Đình Linh (2017), Mức độ ảnh hường nợ xấu đến hiệu quà ngân hàng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiên sĩ kinh tế 24 Từ Minh Liên (2020), Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý nợ xấu theo Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội, đăng Trang thông tin điện tứ Sở Tư pháp tỉnh Quãng Bình, truy cập địa chí https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/nhung-vuong-mac-tu-thuc-tien-xu-ly-noxau-theo-nghi-quyet-so-42-2017-qh 14-cua-quoc-hoi.htm ngày 01.05.2020 25 Hà Minh (2021), Ngành ngàn hàng Hải Phòng: Nỗ lực bảo đảm mục tiêu tăng trường, đăng Báo Hãi Phòng điện tử, truy cập địa chi http://baohaiphong.com.vn/baohp/vn/home/InfoDetail.jsp?IE)=43091&cat=88 , ngày 01.12.2021 26 Minh Hùng & Phạm Thắng (2022), Vướng mắc triển khai Nghị số 42/2017/QHỈ4 cùa Quốc hội: Bất cập công tác phối họp, hướng dần cùa bộ, ngành địa phương, đăng cống thông tin điện tử Quốc hội nước Cộng hoà xã hội nghĩa Việt Nam, truy cập địa chi https://quochoi.vn/tintuc/pagcs/tin-hoat-dong-cua-quochoi.aspx?ItemID=64892 ngày 01/06/2022 27 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quân lý nợ xấu Ngán hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 28 Nguyễn Vãn Phương (2022), Sự cần thiết luật hoá Nghị số 42/2017/QHỈ4 đê nâng cap hiệu xử lý nợ xâu tơ chức tín dụng, Tạp chí ngân hàng, 2022 29 Như Quỳnh (2020), Hải Phịng; Thi hành án 3.500 tỷ đồng liên quan tín dụng, ngân hàng, Tạp chi Tài chinh doanh nghiệp, 2020 82 30 Phạm Phú Thái (2020), Quán lý nhà nước nợ xấu — Kinh nghiêm giới học cho Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 10/2020 31 Nguyễn Xuân Thành (2016), Ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ thay đôi luật chinh sách giai đoạn 2006 — 2010 đến kiến tái cấu giai đoạn 2011 - 2015, Chương trình Giáng dạy kinh tế Fullbright, TP Hồ Chí Minh 32 Huy Thắng (2017), Gỡ điếm nghẽn xử lý tài sàn báo đàm giải nợ xấu, đăng Báo điện tứ Chính phú, truy cập địa chí https://baochinhphu.vn/print/go-diem-nghen-ve-xu-ly-tai-san-bao-dam-trong- giai-quyet-no-xau-102221525.htm ngày 01.12.2019 33 Minh Thuý (2017), Le ký kết Quy che phối họp Cục thi hành án dán thành Hài Phòng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh thành Hải Phòng công tác thi hành án dân sự, đăng trang điện tứ Cục THADS thành phố Hải Phòng, truy cập địa https://thads.moj.gov.vn/haiphong/noidung/tintuc/lists/hoatdongcuacuc/view detail.aspx?itemid=16 ngày 01.12.2019 34 Võ Tiling Tín & Văn Thành Khánh Linh (2019), Lành mạnh hoá hệ thong ngân hàng từ thực tiền áp dụng Nghị 42/2017/QH14 Quốc hội việc thí diêm xứ lý nợ xấu tổ chức tín dụng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 13 (389), tháng 7.2019 35 Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (2021), Khung pháp lý giải nợ xấu tham gia cùa khu vực tư nhân, Hà Nội, 2021 36 Hoàng Thu Uyên (2019), Những vần đề pháp ly đặt từ thực tiễn thực Nghị sô 42/2017/QH14 thi diêm xử lý nợ xấu cùa tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2019 • 37 Tài liệu Tiếng Anh Bing Wang & Richard Peiser (2005), Non-Performing Loan Resolution in the context of China’s Transitional Economy 83 38 DeYoung R., & Berge A (1997), Problems Loans and cost efficient in commercial banks 39 Dong He (2004), The role of KAMCO in Resolving Non­ performing Loans in the Republic of Korea, IMF Working Paper 40 Ernst & Young (2011), European Non - performing Loan report, Waseda University 41 European Banking Coordination “Vienna” Initiative (2012), Working Group on NPLs in Central, Eastern and Southeastern Europe 42 Fofack, H (2005), Nonperforming Loans in Sub — Sahara Afica: Causal Analysis and Macroeconomic implications 43 John p Bonin & Yiping Huang (2001), Dealing with the bad loans of the Chinese banks, Jounal ofAsean Economics, 197-214 44 Jun Ma (1996), China’s banking sector: from administrative control to a regulatory framework, Journal of Contemporary China 45 IMF (2005), Clarification and Elaboration ofIssues raised by the December 2004 Meeting of the Advisory expert group of the Intersecretariat Working group on Nation Accounts 46 IMF (2005), 18th Meeting of the IMF Committee on Balance of Payments statistics: The Treatment of Nonperforming Loans 47 Lee, s (2002), Financial restructuring in South Korea and Japan: Solutions for dealing with bad debts and restructuring financial institutions 48 Nishimura & Asahi LPC (2014), Gather informations and survey on bad debts and restructure the business system, Research Report 49 Shi, V (2004), Dealing with bad debts: Political constraints and financial policies in China 50 Yanfei YE (2003), The way of Dealing with Non-Performing Loans and its effects on Macro - statistics in China BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý lựa chọn đề tài Nợ xấu ví “cục máu đơng” gây tắc nghẽn hoạt động hệ thống ngân hàng cản trở phát triển kinh tế Do vậy, q trình tái cấu tố chức tín dụng, có NHTM đặt vấn đề xứ lý nợ xấu vấn đề cần thực tái cấu NHTM Tuy nhiên, trình thực tái cấu gắn với xử lý nợ xấu gặp khơng khó khăn sở pháp lý pháp luật ngân hàng pháp luật dân tồn nhiều điểm bất cập Nhằm đưa nhũng giái pháp mang tính “đột phá” việc xử lý nợ xấu NHTM, ngày 21/06/2017, Quốc hội khố 14 thơng qua Nghị số 42/2017/NQ-QH14 (Nghị số 42) thí điếm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Nghị đời với mục tiêu kỳ vọng việc tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, tạo sở pháp lý đầy đú, rõ ràng cho tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước xử lý nhanh, dứt điểm nợ xấu, bảo đảm cho tổ chức tín dụng tiếp tục phát huy tốt vai trò cung ứng vốn cho hoạt động sàn xuất, kinh doanh cùa kinh tế Đến nay, trái qua 05 năm vào thực tiền, giái pháp nêu Nghị số 42 tạo chuyến biến tích cực cơng tác xử lý nợ xấu góp phần quan trọng vào kết công tác cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 Với kết đạt được, với bối cành kinh tế - xã hội tại, Quốc hội thống kéo dài thời hạn toàn quy định cúa Nghị số 42 từ ngày 15.08.2022 đến hết ngày 31.12.2023 giao Chính phú nghiên cứu luật hố quy định xử lý nợ xấu trinh Quốc hội xcm xét chậm Kỳ họp thứ 5, tháng 05.2023 Mặt khác, Hãi Phòng thành phố lớn với phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ, hoạt động ngân hàng tương đổi phát triển thành phố Sự phát triển sơi động khơng tránh khói tý lệ nợ xấu hoạt động cho vay cùa NHTM tăng cao Cũng giống nhũng tỉnh, thành khác, việc áp dụng Nghị số 42 giúp giải thuận lợi nhiều khoán nợ xấu NHTM, nhiên khơng tránh khói cịn vướng mắc, bất cập Việc lựa chọn thực tiền thực Nghị số 42 địa bàn thành phố Hải Phòng mang tới minh chứng cụ the cho việc xử lý nợ xấu, từ đánh giá quy định cùa pháp luật xứ lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM phạm vi rộng horn Dưới góc độ nghiên cứu, thơng qua việc kháo cứu cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận văn, học viên nhận thấy rằng, nội dung lý luận nợ xấu, biện pháp xử lý nợ xấu giãi tưong đối thấu đáo cơng trình cơng bố Tuy nhiên, cịn có thiếu vắng cơng trình nghiên cứu chun sâu, toàn diện nội dung pháp luật xứ lý nợ xấu hoạt động cho vay cùa NHTM từ thực tiễn thực Nghị số 42, vấn đề thực tiễn thực Nghị số 42 có nhiều cơng trình đề cập đến Thêm vào đó, gắn kết nội dung thực tiễn xử lý nợ xấu hoạt động cho vay cùa NHTM với địa bàn cụ thể thành phố Hải Phịng chưa thấy có c ơng trình cơng bố nghiên cứu Với lý vậy, học viên lựa chọn đề tài “Pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay cùa ngán hàng thương mại từ thực tiên thực Nghị sổ 42/2017/NQ-QH14 địa bàn thành phố Hái Phòng" làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ mình, với mong muốn nghiên cứu sâu khung pháp lý điều chình việc xử lý nợ xấu hoạt động cho vay cùa NHTM giai đoạn vấn đề đặt giai đoạn tương lai Kết cấu nội dung Luận văn kết cấu, phần Mở đầu, Ket luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành 03 Chương với kết luận cụ thề đưa Chương sau: Chương với nội dung Khái quát xứ lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại pháp luật xừ lý nợ xấu hoạt động cho vay cúa ngân hàng thương mại Ớ Chương này, học viên phân tích để làm rõ vấn đề lý luận nợ xấu hoạt động cho vay NHTM phương thức đế xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM Theo đó, học viên nhận diện, nợ xấu hoạt động cho vay NHTM khoán nợ phát sinh từ hoạt động cấp tín dụng hình thức cho vay NHTM khách hàng, đó, khách hàng khơng có khả tốn đầy đủ, hạn khoản nợ theo cam kết Có hai đế xác định nợ xấu, thời gian trả nợ hạn hai khả trả nợ khách hàng suy giảm, phương thức xử lý nợ xấu hoạt động cho vay cúa NHTM gồm: (i) NHTM thực khoanh nợ, xoá nợ cho khách hàng; (ii) NHTM thực trích lập sứ dụng dự phòng rủi ro; (iii) NHTM bán nợ xấu cho khác đe thu hồi nợ vay; (iv) NHTM trực tiếp thông qua bên thứ ba để xử lý tài sàn báo đám nói chung tài sản bảo đảm dự án bất động sản nói riêng; (v) NHTM có the áp dụng phương thức chuyến khoán nợ xấu phát sinh từ quan hệ cho vay thành vốn góp khách hàng vay doanh nghiệp Bên cạnh việc phân tích nội dung lý luận ve nợ xấu xứ lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM, Chương 1, học viên làm rõ vấn đề pháp luật điều chình xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM theo quy định pháp luật Việt Nam Những nội dung pháp luật xác định Chương có giá trị việc giúp cho học viên soi chiếu đánh giá quy định chung xử lý nợ xấu hoạt động cho vay cùa NHTM với quy định Nghị số 42 thí điểm xử lý nợ xấu làm rõ Chương Chương với nội dung Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay cùa ngân hàng thương mại từ thực tiền thực Nghị số 42/2017/NQ-QH14 địa bàn thành phố Hải Phịng Thơng qua việc nghiên cứu nội dung Chương 2, học viên nhận định rang việc thực Nghị số 42/2017/QH14 mang lại nhiều kết quã tích cực việc xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM địa bàn thành phố Hải Phòng, chẳng hạn tham gia, phối hợp cúa quan, đơn vị việc triển khai, hướng dẫn thực Nghị sổ 42; kết thực hoạt động quán lý xử lý nợ xấu địa bàn thành phố ghi nhận kết quà tích cực Tuy nhiên, từ thực tiền thực Nghị số 42 địa bàn thành phố Hãi Phòng, học viên nhận diện tồn hạn chế quy định cùa pháp luật xứ lý nợ xấu hoạt động cho vay cúa NHTM theo Nghị số 42 Những điếm tồn như: (i) quy định xác định giá trị khoản nợ xấu gây khó khăn cho bơn việc lựa chọn mức giá tham kháo làm sở xác định mức giá khới điếm giao dịch mua bán nợ; (ii) quan Toà án, Thi hành án dân chưa có hộ thống liệu cho phép NHTM có the trích xuất, tra cứu thơng tin tài sản có liên quan đến vụ việc thụ lý giải , NHTM khó có đầy đú đế thực quy định xác định quyền thu giữ tài sản bảo đàm mình; (iii) NHTM gặp khó khăn việc hoàn thiện thú tục theo yêu cầu cùa Toà án để áp dụng thú tục rút gọn; phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn hẹp, chưa giải triệt đế chậm trễ tranh chấp liên quan đến nợ xấu tài sán báo đám cùa NHTM; (iv) chế ưu tiên thu hồi nợ xấu NHTM từ số tiền xứ lý tài sản bảo đám theo quy định Nghị số 42 vơ hình chung khơng bào đàm thực thi thực tế Dựa hạn chế phân tích Chương 2, học viên đề xuất số giái pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay cùa ngân hàng thương mại từ thực tiễn thực Nghị số 42/2017/NQQH14 địa bàn thành phố Hái Phòng Những nội dung thê Chương cùa Luận văn Những đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay cúa NHTM học viên bám sát vào thực trạng pháp luật chi phân tích Chương Bên cạnh đó, học viên đề xuất số giài pháp nhàm nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM phạm vi tồn quốc nói chung phạm vi địa bàn thành phố Hải Phịng nói riêng Theo đó, học viên nhận thấy rằng, đe đạt hiệu thực thi pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay cùa NHTM, cần có giái pháp đồng từ thay đồi nhận thức, thiện hoạt động cúa nhiêu thê khác nhau, từ NHNN Bộ, quán lý ngành, từ NHTM người dân, từ quan, đơn vị, thê trung ương quan, đơn vị, thể địa phương Thực đồng giãi pháp từ hoàn thiện pháp luật đến nâng cao hiệu quà thi hành, kỳ vọng việc xử lý hiệu quà, dứt điểm nợ xấu, hướng tới việc tái cấu NHTM nói riêng, TCTD nói chung đạt kết khả quan

Ngày đăng: 03/10/2023, 19:01

Tài liệu liên quan