Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Mã số: T2021.10.1 Chủ nhiệm đề tài: ThS TRẦN THỊ MAI PHƯỚC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Mã số: T2021.10.1 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài Trần Thị Mai Phước Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2022 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH ThS Trần Thị Mai Phước: Chủ nhiệm đề tài Đơn vị phối hợp chính: (Khơng có) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ PHÂN CẤP VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ KINH TẾ TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến phân cấp quản lý kinh tế 1.1.2 Xác định lĩnh vực phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam 13 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT PHÂN CẤP QUẢN LÝ KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 15 1.2.1 Chính sách phân cấp quản lý kinh tế văn Đảng 15 1.2.2 Hệ thống pháp luật phân cấp Việt Nam 15 1.3 THAM CHIẾU PHÁP LUẬT PHÂN CẤP QUẢN LÝ KINH TẾ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 17 1.3.1 Giới thiệu khái quát mơ hình phân quyền giới 17 1.3.2 Pháp luật phân cấp quản lý kinh tế quốc gia châu Âu 18 1.3.2 Pháp luật phân cấp quốc gia châu Á 21 Tiểu kết Chương 26 Chương 27 THỰC TRẠNG BAN HÀNH VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ KINH TẾ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 27 2.1 THỰC TRẠNG BAN HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ KINH TẾ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM ….27 2.1.1 Quy định thẩm quyền định, phê duyệt kế hoạch sử dụng đất chưa thống 27 2.1.2 Quy định phân cấp thẩm quyền định giá hàng hóa, dịch vụ chưa thống 28 2.1.3 Cách quy định lĩnh vực phân cấp quản lý kinh tế không thống văn phân cấp 29 2.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ KINH TẾ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 30 2.2.1 Thực thi quy định phân cấp quản lý đầu tư chưa mang lại hiệu để lại nhiều hệ lụy 30 2.2.2 Thực thi quy định phân cấp quản lý ngân sách thể cạnh tranh không lành mạnh địa phương 31 2.2.3 Thực thi quy định phân cấp quản lý đất đai gây nhiều lãng phí 33 Tiểu kết Chương 34 Chương 35 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 35 3.1 NHÓM KIẾN NGHỊ NHẰM KHẮC PHỤC THỰC TRẠNG BAN HÀNH PHÁP LUẬT PHÂN CẤP QUẢN LÝ KINH TẾ 35 3.1.1 Sửa đổi quy định thẩm quyền định, phê duyệt kế hoạch sử dụng đất 35 3.1.2 Sửa đổi quy định phân cấp thẩm quyền định giá hàng hóa, dịch vụ 36 3.1.3 Cần có quán cách quy định lĩnh vực phân cấp quản lý kinh tế văn phân cấp 38 3.2 NHÓM KIẾN NGHỊ NHẰM KHẮC PHỤC THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT PHÂN CẤP QUẢN LÝ KINH TẾ 41 3.2.1 Cải tiến chế đấu thầu nhằm mang lại hiệu phân cấp quản lý đầu tư41 3.2.2 Thay đổi thể chế nhằm mang lại hiệu phân cấp quản lý ngân sách 41 3.2.3 Thay đổi thể chế nhằm mang lại hiệu phân cấp quản lý đất đai 42 Tiểu kết Chương 44 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Mối quan hệ phân cấp, phân cấp kinh tế, phân cấp quản lý kinh tế…14 Hình 1.2 Bốn trụ cột phân cấp Indonesia 22 Bảng 3.1 Các ngành, lĩnh vực Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lý 39 Bảng 3.2 Các ngành, lĩnh vực Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý 40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCNVN : Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam CP : Chính phủ HĐND : Hội đồng nhân dân Luật Đất đai năm 2013: Luật Đất đai năm 2013 (đã sửa đổi Luật Sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch năm 2018) Nghị số 08/2004/NQ-CP: Nghị số 08/2004/NQ-CP ngày 20/6/2004 Chính phủ việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghị số 21/NQ-CP: Nghị số 21/NQ-CP ngày 21 tháng năm 2016 Chính phủ phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghị số 99/NQ-CP: Nghị số 99/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2020 Chính phủ việc đẩy mạnh phân cấp quản lý số ngành, lĩnh vực Nxb : Nhà xuất PCQLKT : Phân cấp quản lý kinh tế QH : Quốc hội tr : trang UBND : Ủy ban nhân dân THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Thực trạng pháp luật phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam - Mã số: T2021.10.1 - Chủ nhiệm: Thạc sĩ Trần Thị Mai Phước - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: Năm 2021 - 2022 Mục tiêu Tạo sản phẩm nghiên cứu có giá trị tham khảo cho việc ban hành thực thi pháp luật phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam Tính sáng tạo - Khác với nhiều đề tài khác, đề tài không nghiên cứu phân cấp quản lý kinh tế góc độ kinh tế học mà tiếp cận vấn đề góc độ luật học Do vậy, tên đề tài không bắt đầu cụm từ “Thực trạng phân cấp ” mà bắt đầu cụm từ “Thực trạng pháp luật phân cấp ”; - Thay nghiên cứu thực trạng pháp luật khía cạnh phân cấp quản lý kinh tế, như: “phân cấp quản lý đất đai”, “phân cấp quản lý ngân sách” hay “phân cấp quản lý đầu tư” nhiều đề tài khác, tác giả chọn hướng nghiên cứu mang tính tổng quan Điều so với đề tài khác giúp người đọc có nhìn tổng quan thực trạng pháp luật phân cấp quản lý kinh tế nào? Trong đó, mảng pháp luật phân cấp (ngân sách, đầu tư, đất đai) sao? Thực trạng pháp luật đáng báo động cả? Từ đó, xác định hướng đề xuất điều chỉnh pháp luật phù hợp - Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến phân cấp quản lý kinh tế, tác giả hệ thống đề xuất sửa đổi số quy phạm bị mâu thuẫn, chồng chéo, bất cập không phù hợp thực tiễn Kết nghiên cứu - Đây tài liệu có giá trị tham khảo cho việc ban hành thực thi pháp luật phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam - Gợi mở hướng nghiên cứu công tác ban hành thực thi pháp luật phân cấp quản lý kinh tế tiểu lĩnh vực, như: phân cấp quản lý ngân sách, phân cấp quản lý đầu tư hay phân cấp quản lý đất đai Sản phẩm Báo cáo tổng kết tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học, gồm có chương: - Chương 1: Khái quát phân cấp quản lý kinh tế pháp luật phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam - Chương 2: Thực trạng ban hành áp dụng pháp luật phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam - Chương 3: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu * Phương pháp chuyển giao Thơng qua báo tạp chí chuyên ngành, thuộc danh mục Hội đồng Chức danh giáo sư có điểm từ 0,5 trở lên (Tạp chí Dân chủ pháp luật) * Địa ứng dụng Có khả ứng dụng địa phương nước áp dụng chế tài đặc thù, như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác sau * Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu - Về mặt giáo dục đào tạo: tài liệu tham khảo phục vụ cho việc đào tạo đại học sau đại học, chuyên ngành Luật Kinh tế - Về mặt khoa học: sở ban đầu để có nghiên cứu có tính quy mơ nhằm nghiên cứu đầy đủ pháp luật tiểu lĩnh vực phân cấp quản lý kinh tế sau - Đối với phát triển kinh tế-xã hội: kết nghiên cứu đề tài có tác động tích cực đến việc ban hành thực thi pháp luật phân cấp quản lý kinh tế nói chung phân cấp quản lý đất đai nói riêng INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information - Project title: “Real situation of law about decentralized economic management in the Vietnam today” - Code number: T2021.10.1 - Coordinator: MA Tran Thi Mai Phuoc - Implementing institution: Ho Chi Minh city Open University - Duration: 2021 Objective(s) Create a valuable reference research product for the promulgation and enforcement of laws on decentralization of economic management Creativeness and innovativeness - Unlike many other topics, this topic does not study the decentralization of economic management from an economic perspective, but approaches the problem from a jurisprudence perspective Therefore, the title of the topic does not start with the phrase “The reality of decentralization ” but begins with the phrase “The current state of the law on decentralization ”; - Instead of studying the legal status of an aspect of economic management decentralization, such as: “decentralization of land management”, “decentralization of budget management” or “decentralization of investment management” as many other topics, the author chooses an overview research direction This is newer than other topics in that it helps readers get an overview of the current legal status of decentralization of economic management? In which, how is each piece of legislation on decentralization (budget, investment, land) like? Which legal situation is more alarming? From there, determine the direction to propose appropriate legal adjustment Research results - This is a valuable reference document for the promulgation and enforcement of the law on decentralized economic management in Vietnam - Suggest further research directions on the promulgation and enforcement of the law on decentralization of economic management in sub-fields, such as: decentralization of budget management, decentralization of investment management or decentralization of land management Products 36 Trần Thị Mai Phước – Đề tài NCKH&CN cấp trường Cụ thể là: sửa “Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, kế hoạch sử dụng đất an ninh, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh” thành “Chính phủ69 phê duyệt kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, kế hoạch sử dụng đất an ninh, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh” Theo phương án nghĩa “trả nguyên trạng” Luật Đất đai năm 2013, tức xem Luật Sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch không sửa đổi Điều 45 Luật Đất đai 2013 Do vậy, cần thiết kế lại Điều Luật để việc sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai không làm ảnh hưởng đến việc sửa đổi thẩm quyền định, phê duyệt kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Chính phủ Bởi lẽ, Chương trình bày, việc sửa đổi từ Luật làm cho Điều 13, 21 45 Luật Đất đai trở nên mâu thuẫn, chồng chéo nhau; đồng thời làm cho Luật mâu thuẫn với Luật TCCQĐP hành - Phương án sửa đổi điểm h khoản Điều 19 Luật Tổ chức CQĐP 2015, khoản Điều 13 Điều 21 Luật Đất đai năm 2013 theo hướng sửa thẩm quyền Chính phủ thành Thủ tướng Chính phủ, nhằm phù hợp với quy định điểm b khoản Điều 45 Luật Đất đai năm 201370 Cụ thể là: + Sửa điểm h khoản Điều 19 Luật Tổ chức CQĐP 2015 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân tỉnh lĩnh vực kinh tế, tài nguyên, môi trường “Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh trước trình Chính phủ phê duyệt;…” thành “Thơng qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh trước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;…” + Bỏ khoản Điều 13 Luật Đất đai chuyển thẩm quyền “Quyết định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất” thành thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ Theo đó, thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp cần cấu lại quy phạm khác Trong trường hợp này, Điều 21 Luật Đất đai hành khơng cần sửa đổi bỏ khoản Điều 13 nội dung Điều 13 45 thống với Điều 21 Phương án khó phải sửa Luật Đất đai Luật Tổ chức CQĐP 2015 (trong bối cảnh Luật Tổ chức CQĐP sửa đổi năm 2019) phù hợp qua bảng giá đất, việc thu hồi đất thực dự án phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, công cộng địa phương theo thẩm quyền quy định Luật này; giám sát việc thi hành pháp luật đất đai địa phương; Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp thực quyền đại diện chủ sở hữu đất đai theo thẩm quyền quy định Luật này” 69 Từ đoạn này, tác giả gạch chân in nghiêng từ, cụm từ đề xuất sửa đổi văn pháp luật hành 70 Điểm b khoản Điều 45 Luật Đất đai năm 2013: “2 Thẩm quyền định, phê duyệt kế hoạch sử dụng đất: a)…; b) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, kế hoạch sử dụng đất an ninh, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh”;… 37 Trần Thị Mai Phước – Đề tài NCKH&CN cấp trường với tư Quốc hội thể Luật Sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch năm 2018 Do vậy, nên luật cần sửa đổi theo phương án 3.1.2 Sửa đổi quy định phân cấp thẩm quyền định giá hàng hóa, dịch vụ Hiện nay, Luật Giá năm 2012 quy định “quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân lĩnh vực giá; hoạt động quản lý, điều tiết giá Nhà nước” Theo đó, đối tượng áp dụng xác định “Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh; người tiêu dùng; quan nhà nước; tổ chức, cá nhân khác liên quan đến hoạt động lĩnh vực giá lãnh thổ Việt Nam” Do vậy, quy định giá nói chung quy định phân cấp thẩm quyền định giá hàng hóa, dịch vụ nói riêng cần thống với Luật Giá Từ phân tích Chương 2, tác giả cho nhà nước cần sửa đổi quy định phân cấp thẩm quyền định giá hàng hóa dịch vụ luật chuyên ngành nhằm khắc phục mâu thuẫn với khoản Điều 22 Luật Giá71 Cụ thể: - Sửa đổi khoản Điều 11 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 “6 Bộ Giao thông vận tải quy định mức giá dịch vụ điểm a khoản Điều sở phương pháp định giá theo quy định Bộ Tài chính” thành “6 Theo phân cấp Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định mức giá dịch vụ điểm a khoản Điều sở phương pháp định giá theo quy định Bộ Tài chính” - Sửa đổi khoản Điều 90 Bộ luật Hàng hải năm 2015 “ Doanh nghiệp định mức giá dịch vụ quy định điểm a khoản Điều khung giá Bộ Giao thông vận tải quy định” thành “ Doanh nghiệp định mức giá dịch vụ quy định điểm a khoản Điều khung giá Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định theo phân cấp Chính phủ” Cụm từ đề xuất bổ sung “Bộ trưởng” “theo phân cấp Chính phủ” nhằm làm rõ chủ thể Chính phủ phân cấp quy định khung giá dịch vụ hai trường hợp “Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải” (không phải “Bộ Giao thông vận tải”) - Sửa đổi khoản Điều 90 Luật Lâm nghiệp năm 2017 “ theo phân cấp Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định khung giá rừng địa bàn quản lý” Điều 22 Luật Giá quy định Thẩm quyền trách nhiệm định giá “3 Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định giá hàng hóa, dịch vụ quy định Điều 19 Luật theo phân cơng, phân cấp Chính phủ” (khoản 3); 71 Điều 19 quy định Hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá “1 Nhà nước định giá đối với: a) Hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước sản xuất, kinh doanh; b) Tài nguyên quan trọng; c) Hàng dự trữ quốc gia; sản phẩm, dịch vụ cơng ích dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước” (khoản 1) 38 Trần Thị Mai Phước – Đề tài NCKH&CN cấp trường Đề xuất nhằm thống đầu mối theo phân cấp Chính phủ Theo đó, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khơng phải tự quy định mức phải theo phân cấp Chính phủ 3.1.3 Cần có qn cách quy định lĩnh vực phân cấp quản lý kinh tế văn phân cấp Có hai vấn đề cần đề xuất nội dung này: - Một là: Nghị phân cấp cần kế thừa phát triển Nghị số 99/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2020 Chính phủ đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực Trong đó, quy định lĩnh vực phân cấp quản lý nói chung phân cấp quản lý kinh tế nói riêng cần quán Điều có nghĩa văn phân cấp tương lai cần thể rõ việc phân cấp theo ngành, lĩnh vực, dựa vào hệ thống ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước Điều nhằm khắc phục hạn chế văn phân cấp trước Nghị số 99/NQ-CP72 Theo đó, lĩnh vực phân cấp giai đoạn cần thể nội dung phân cấp theo ngành, lĩnh vực mà Nhà nước quản lý Qua đó, ta xác định “bức tranh” phân cấp qua giai đoạn Đây vấn đề quan trọng, cần Chính phủ quan tâm song song với việc hoạch định lộ trình phân cấp rõ ràng phù hợp Để làm điều nghị phân cấp Chính phủ cần dựa vào văn quy định ngành, lĩnh vực quản lý Việt Nam Tuy nhiên, chưa có văn quy định rõ ràng vấn đề Qua nghiên cứu, tạm xem văn hành có liên quan đến việc phân định ngành, lĩnh vực quản lý nước ta Quyết định số 362/QĐ-VPCP ngày 27 tháng năm 2019 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ việc ban hành danh mục mã ngành, lĩnh vực thủ tục hành hệ thống cổng dịch vụ cơng quốc gia, cổng dịch vụ công hệ thống thông tin cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh Lẽ ra, định Văn phịng Chính phủ cần dựa vào nghị định Chính phủ quy định ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước Thế nhưng, Chính phủ chưa ban hành nghị định Ý nói đến Nghị 08/2004/NQ-CP ngày 20/6/2004 Nghị số 21/NQ-CP ngày 21/3/2016 Hai văn quy định lĩnh vực phân cấp theo kiểu “nóng đâu, giải đó”, khơng theo quy hoạch phân cấp Theo đó, lĩnh vực phân cấp gồm: 1.Quản lý ngân sách nhà nước; 2.Thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước phần vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; 3.Quản lý đầu tư (đầu tư công); 4.Quản lý công vụ, cán bộ, công chức, viên chức; 5.Quản lý đất đai Trong đó, Nghị 99/NQ-CP năm 2020 phân cấp theo ngành, lĩnh vực theo hệ thống ngành, lĩnh vực hành Chẳng hạn: 1.Nội vụ, gồm Tổ chức máy hành nhà nước; đơn vị nghiệp công lập; tiền lương cán bộ, cơng chức, viên chức, vị trí việc làm; 2.Tài nguyên môi trường, gồm: Biển hải đảo; 3.Thông tin truyền thông, gồm: Phát truyền hình; 4.Văn hóa: Điện ảnh; 4.Y tế, gồm: Khám bệnh, chữa bệnh; 5.Xây dựng, gồm: Hoạt động đầu tư xây dựng; kiến trúc; quy hoạch; phát triển đô thị;… 72 39 Trần Thị Mai Phước – Đề tài NCKH&CN cấp trường Do vậy, đề tài tạm phân tích ví dụ việc xây dựng văn phân cấp theo ngành, lĩnh vực sở Quyết định số 362/QĐ-VPCP sau: Hiện tại, định ban hành 21 nhóm ngành, lĩnh vực tương ứng với quản lý 21 bộ, ngành (Chính phủ có 18 quan ngang trừ Văn phịng Chính phủ nên cịn 21 quan quản lý, tính ngang bộ) Theo đó, ví dụ Bộ Kế hoạch Đầu tư nhóm thứ 5, bao gồm lĩnh vực quản lý từ 5.1 đến 5.12 Trong đó, Nghị 99/NQ-CP đẩy mạnh phân cấp quản lý từ 5.1 đến 5.4 Bảng 3.1 Các ngành, lĩnh vực Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lý Bộ Kế hoạch Đầu tư Mã 5.1 Đầu tư nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức G05-KD01 (ODA) 5.2 Đầu tư nước ngồi G05-KD02 5.3 Đầu tư Việt Nam G05-KD03 5.4 Đầu tư từ Việt Nam nước G05-KD04 5.5 Đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn G05-KD05 5.6 Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa G05-KD06 5.7 Thành lập hoạt động doanh nghiệp G05-KD07 5.8 Thành lập hoạt động hợp tác xã G05-KD08 5.9 Thành lập hoạt động hợp tác xã (liên hiệp hợp tác xã) G05-KD09 Thành lập hoạt động doanh nghiệp (hộ kinh 5.10 doanh) G05-KD10 5.11 Thành lập hoạt động doanh nghiệp xã hội G05-KD11 5.12 Ngành, lĩnh vực đẩy mạnh phân cấp quản lý X (đầu tư công) X X (đầu tư) X (đầu tư) Thành lập hoạt động quỹ đầu tư khởi nghiệp G05-KD-12 sáng tạo Nguồn: Tác giả trích Quyết định số 362/QĐ-VPCP ngày 27 tháng năm 2019 tích hợp với Nghị số 99/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2020 Theo đó, thơng qua lĩnh vực phân cấp quản lý Nghị 99/NQ-CP, ta xác định lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ Kế hoạch Đầu tư chưa thúc đẩy phân cấp giai đoạn 40 Trần Thị Mai Phước – Đề tài NCKH&CN cấp trường Tương tự trên, ta xác định Nghị 99/NQ thúc đẩy phân cấp 1/12 lĩnh vực Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý, lĩnh vực “Biển hải đảo” Điều thể thông qua Bảng 3.2 Bảng 3.2 Các ngành, lĩnh vực Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý 13 Bộ Tài nguyên Môi trường Mã 13.1 Biển hải đảo G13-TN01 13.2 Đất đai G13-TN02 13.3 Địa chất khoáng sản G13-TN03 13.4 Đo đạc, đồ thông tin địa lý G13-TN04 13.5 Hợp tác quốc tế G13-TN05 13.6 Khí tượng, thủy văn G13-TN06 13.7 Biến đổi khí hậu G13-TN07 13.8 Khoa học cơng nghệ G13-TN08 13.9 Môi trường G13-TN09 13.10 Tài nguyên nước G13-TN10 13.11 Tổng hợp G13-TN11 13.12 Viễn thám G13-TN12 Ngành, lĩnh vực đẩy mạnh phân cấp quản lý X Nguồn: Tác giả trích Quyết định số 362/QĐ-VPCP ngày 27 tháng năm 2019 tích hợp với Nghị số 99/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2020 Như vậy, đối chiếu Nghị số 99/NQ-CP với Quyết định số 362/QĐ-VPCP, ta xác định ngành, lĩnh vực thúc đẩy phân cấp giai đoạn Thế nhưng, Nghị số 99/NQ-CP quy định theo cách diễn đạt Nghị 08/2004/NQ-CP ngày 20/6/2004 Nghị số 21/NQ-CP ngày 21/3/2016 việc đối chiếu tương tự khơng có kết quả, đơn giản hai văn quy định manh mún, khơng mang tính hệ thống nói chưa thể khoa học kỹ thuật xây dựng văn 41 Trần Thị Mai Phước – Đề tài NCKH&CN cấp trường Vì lẽ đó, tác giả cho nghị phân cấp Chính phủ sau cần kế thừa cách trình bày Nghị số 99/NQ-CP, tránh kiểu quy định văn trước nhằm khắc phục hạn chế kỹ thuật xây dựng văn phân cấp tương lai - Hai là: Chính phủ nên xây dựng nghị định quy định ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước Việt Nam Trong đó, cần làm rõ tiểu ngành, tiểu lĩnh vực thuộc ngành kinh tế Trên sở đó, việc phân cấp quản lý kinh tế thuận lợi thống Hiện nay, Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam nhiều vấn đề đáng bàn Bởi lẽ với tên gọi “ban hành hệ thống ngành kinh tế” Quyết định quy định ngành gồm cấp73, chia thành 1.430 ngành lại bao hàm nhiều ngành khơng phải “ngành kinh tế” Đơn cử Giáo dục đào tạo, hay Y tế hoạt động trợ giúp xã hội xem ngành kinh tế thuộc danh mục ban hành Quyết định Do vậy, Chính phủ cần xây dựng nghị định việc ban hành hệ thống ngành, lĩnh vực quản lý cho thống hợp lý hơn, nhằm tạo điều kiện cho quản lý nhà nước nói chung phân cấp quản lý nói riêng 3.2 NHĨM KIẾN NGHỊ NHẰM KHẮC PHỤC THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT PHÂN CẤP QUẢN LÝ KINH TẾ 3.2.2 Thay đổi thể chế nhằm mang lại hiệu phân cấp quản lý ngân sách Phân cấp quản lý ngân sách cần trọng việc xây dựng chế kiểm soát lãng phí Việc xây dựng sân bay, bến cảng, cơng trình thủy lợi, trường đại học cần có nghiên cứu khảo sát thực tế nhằm tránh trường hợp không khai thác hết cơng suất cơng trình Nhằm kiểm sốt lãng phí lĩnh vực này, thiết nghĩ chế quản lý vùng tối ưu Bởi lẽ, ngân sách nhà nước chi cho đầu tư cơng trình cơng cộng không nên dàn trải theo kiểu tỉnh/thành có sân bay trường đại học mà cần phải quy hoạch phát triển vùng Chẳng hạn, phân cấp quản lý nhà nước thành ba vùng tương ứng: Bắc bộ, Trung Nam Ở vùng cần quy hoạch có sân bay, trường đại học, đầu tư xây dựng phát triển cơng trình tỉnh/thành nào? Tất nhiên khơng tập trung tồn vào tỉnh/thành mà cần nghiên cứu tạo điều Bao gồm ngành cụ thể như: Ngành cấp gồm 21 ngành; Ngành cấp gồm 88 ngành; Ngành cấp gồm 242 ngành; Ngành cấp gồm 437 ngành; Ngành cấp gồm 642 ngành 73 42 Trần Thị Mai Phước – Đề tài NCKH&CN cấp trường kiện cho địa phương phát huy lợi thế, tận dụng tiềm để chọn lĩnh vực đầu tư cho phù hợp Do vậy, tỉnh chuyên cho đầu tư trường đại học, tỉnh chuyên cho đầu tư sân bay để địa phương có lợi sở hạ tầng Mặc dù Hiến pháp pháp luật hành khơng phân biệt văn loại hình sở đào tạo thực tế cần thừa nhận Việt Nam, Cử nhân đại đa số trường đại học tỉnh cấp khơng thị trường lao động đón nhận cấp thành phố lớn Do vậy, lý thuyết khơng thực tiễn có phân biệt văn hệ thống giáo dục quốc dân Vì thế, Nhà nước cần nắm bắt yếu tố để đầu tư mục đích, khơng nên dàn trải, vừa lãng phí ngân sách, vừa tạo sản phẩm đào tạo không xã hội trọng dụng Theo hướng này, ví dụ khu vực có 10 tỉnh thay xây 10 trường đại học, Nhà nước cần tập trung đầu tư trường cho 10 tỉnh Khi đó, trường xây dựng định thật tiện nghi, đại phù hợp với việc đào tạo đa ngành, đáp ứng nhu cầu xã hội Nếu xét thấy thật cần thiết mở thêm phân hiệu đào tạo sở Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh nhằm tận dụng sở vật chất Trung tâm này74 Bên cạnh đó, sau quy hoạch lại, Nhà nước cần xây dựng chế chịu trách nhiệm cá nhân việc phê duyệt chủ trương đầu tư cơng trình khơng khai thác hết cơng suất, gây lãng phí đề cập 3.2.1 Cải tiến chế đấu thầu nhằm mang lại hiệu phân cấp quản lý đầu tư Nhằm cải thiện tình trạng rút giấy phép dự án đầu tư, Nhà nước nên cải tiến chế đấu thầu, cần siết chặt đầu vào cách quy định chặt chẽ tiêu chuẩn đạo đức lực nhà đầu tư Trong kể đầu tư công lẫn dự án đầu tư ngân sách gây hại trực tiếp gián tiếp đến nhân dân Quán triệt địa phương không dễ dãi việc mời thầu bên cạnh chế giải trình, cần có chế chịu trách nhiệm cá nhân chủ thể liên quan đến việc phê duyệt đấu thầu dự án bị rút giấy phép Để đạt điều điều này, cần sửa đổi Luật Đấu thầu theo hướng tiếp tục đẩy mạnh phân cấp gắn với trách nhiệm giải trình, đồng thời bổ sung chế tài xử lý vi phạm người có thẩm quyền, chủ đầu tư, bên mời thầu,… 3.2.3 Thay đổi thể chế nhằm mang lại hiệu phân cấp quản lý đất đai Như phân tích Chương 2, lãng phí việc đầu tư sân bay, thủy điện, trường đại học lãng phí việc quản lý đất đai Nhằm tránh Hiện nay, Trung tâm chưa hoạt động hết cơng suất, khơng có học viên, sở bỏ trống nhiều phòng học nên nhanh xuống cấp, gây lãng phí 74 43 Trần Thị Mai Phước – Đề tài NCKH&CN cấp trường tình trạng khiếu kiện đơng người liên quan đến sách cấp đất thu hồi đất số địa phương, Nhà nước nên trọng việc quản lý dự án “treo”, dự án “ma”, dự án “ảo” chí kể dự án “vàng” (hay dự án “đất vàng”) Có thể nói dự án gây xúc nhân dân - Đối với dự án “treo”, dự án “ma”, dự án “ảo”, quy định công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Điều 48 Luật Đất đai hành cần sửa đổi Việc công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường (đối với cấp quốc gia), Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (đối với đất cấp tỉnh), Ủy ban nhân dân cấp huyện (đối với đất cấp huyện có liên quan đến cấp xã) mà cịn trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã Theo đó, cần bổ sung điểm d khoản sau: “d) Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã cấp khác có liên quan đến cấp xã cổng thông tin điện tử Ủy ban nhân dân cấp xã trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã” Quy định nhằm tập trung đầu mối công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp đơn vị hành thấp cấp xã Đây cấp gần dân nhất, dân dễ dàng tiếp cận tìm hiểu Dù quy hoạch, kế hoạch cấp xã liên quan đến đất đai địa bàn cấp xã trách nhiệm cơng khai phải thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã Mọi người có quyền tìm hiểu cách dễ dàng, tránh giao dịch khơng đáng có diễn địa bàn - Đối với dự án “vàng”, phải kiên sửa tất quy định có liên quan đến đất đai quy trình đấu thầu, đấu giá Theo đó, bỏ dự án trúng thầu đấu giá đất phải hành vi bị xử lý nghiêm khắc so với việc bỏ thầu dự án thơng thường Chẳng hạn, thơng thường người trúng thầu sau bỏ dự án khơng nhận lại tiền cọc luật pháp cần sửa đồng theo hướng buộc người bỏ dự án phải trả thêm khoản tiền tiền cọc trường hợp vốn có biểu bất thường đấu giá đất lại tiếp tục bỏ dự án Đề xuất lấy trường hợp Tập đoàn Tân Hoàng Minh làm sở thực tiễn Tập đoàn trúng thầu bỏ dự án khu đất vàng Thủ Thiêm vào năm 2021 với giá 24.500 tỷ đồng, sau lại “gửi thư xin đơn phương chấm dứt hợp đồng mua bán đấu giá lô đất trúng thầu chấp nhận chế tài”75 Theo Luật Đấu giá tài sản, khoản tiền đặt trước bị lên tới gần 588,5 tỷ đồng Hệ lụy bất thường hành vi đấu thầu bỏ dự án Tập đoàn tất yếu gây “nhiễu loạn thị trường, trục lợi, dẫn đến xáo trộn lĩnh vực kinh doanh bất động sản nói riêng kinh tế nói chung”76 Do vậy, khơng thể xử lý hành vi trường hợp trúng thầu Nhóm Phóng viên Báo Người Lao động, “Vụ tập đồn Tân Hồng Minh bỏ lơ đất trúng đấu giá Thủ Thiêm: Những hệ lụy nghiêm trọng” , [10/4/2022, 16:02] 76 Đây nội dung Cơng điện số 304/CĐ-TTg ngày 7/4/2022 Thủ tướng Chính phủ chấn chỉnh hoạt động thị trường trái phiếu doanh nghiệp đấu giá quyền sử dụng đất 75 44 Trần Thị Mai Phước – Đề tài NCKH&CN cấp trường bỏ nhiều chủ thể dự án thông thường khác Muốn vậy, cần phải sửa đồng quy định có liên quan Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Đấu thầu Luật Đấu giá tài sản hành Theo đó, cần sửa đổi quy định hành có liên quan đến đặt cọc Bộ luật Dân (khoản Điều 328) Luật Đấu thầu (Điều 11) Nội dung sửa đổi cần làm rõ trách nhiệm người bỏ cọc dự án lớn đặc biệt dự án có dấu hiệu bất thường thực tiễn diễn thời gian qua Tiểu kết Chương Chương trình bày hai nhóm kiến nghị hướng đến việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực phân cấp quản lý kinh tế Nhóm kiến nghị hướng đến việc khắc phục tình trạng ban hành quy định pháp luật cịn nhóm đề xuất nhằm khắc phục thực trạng áp dụng pháp luật liên quan đến phân cấp quản lý kinh tế 45 Trần Thị Mai Phước – Đề tài NCKH&CN cấp trường KẾT LUẬN Tiếp cận phân cấp quản lý kinh tế góc độ pháp luật, đề tài tập trung nghiên cứu hai mảng nhỏ thực trạng pháp luật phân cấp quản lý kinh tế, thực trạng ban hành áp dụng pháp luật Đề tài có kết cấu gồm ba chương: Chương Khái quát phân cấp quản lý kinh tế pháp luật phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam Trong chương này, tác giả giới thiệu định nghĩa khái niệm phân cấp theo quan điểm Việt Nam giới; hệ thống pháp luật phân cấp quản lý hành Việt Nam, đồng thời tham chiếu đến pháp luật phân cấp/phân quyền số quốc gia giới Chương Thực trạng ban hành áp dụng pháp luật phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam cho người đọc hình dung “bức tranh” pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực Theo đó, số quy định pháp luật hành tác giả phân tích điểm bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn Thực tiễn áp dụng pháp luật với nhiều điều đáng bàn mà chủ yếu hệ lụy công tác phân cấp quản lý kinh tế nói chung đất đai nói riêng Phân cấp có tạo cạnh tranh tỉnh, thành cạnh tranh “cuộc đua xuống đáy”, khiến ngân sách địa phương ngày sử dụng đầu tư vào công trình lãng phí hiệu Chương Một số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam Trên sở phân tích quy định pháp luật hành phân cấp quản lý kinh tế, tác giả số điểm bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn,… cần hồn thiện Đó văn điều chỉnh lĩnh vực quản lý kinh tế nói chung phân cấp quản lý kinh tế nói riêng, chủ yếu nhằm vào việc phân tích quy định pháp luật lĩnh vực Trong chương này, tác giả chia thành hai nhóm kiến nghị Ở Nhóm 1, nội dung kiến nghị tập trung vào việc đề xuất sửa đổi: - Điểm b khoản Điều 45 Luật Đất đai năm 2013; - Khoản Điều 11 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006; - Khoản Điều 90 Bộ luật Hàng hải năm 2015; - Khoản Điều 90 Luật Lâm nghiệp năm 2017 46 Trần Thị Mai Phước – Đề tài NCKH&CN cấp trường Cịn Nhóm tập trung vào việc đề xuất giải pháp khắc phục thực trạng áp dụng pháp luật liên quan đến phân cấp quản lý kinh tế, cụ thể: - Bổ sung thêm điểm d khoản Điều 48 Luật Đất đai năm 2013; - Sửa đổi đồng quy định hành có liên quan đến đặt cọc Bộ luật Dân (khoản Điều 328) Luật Đấu thầu (Điều 11) Ngoài ra, đề tài đề cập đến vấn đề hồn thiện thể chế, quy định phịng, chống tham nhũng đất đai, hầu hết vụ án lớn liên quan đến quản lý đất đai Liên quan đến vấn đề này, đề tài có đề xuất sửa đổi Luật Đất đai năm 2013 theo hướng luật hóa nhiều quy định nhằm hạn chế tối đa việc ban hành văn luật mang tính hướng dẫn thi hành Liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả có đề cập đến đời đạo luật phân cấp thời gian tới Có thể nói cịn nhiều vấn đề có liên quan đến thực trạng pháp luật phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam phạm vi có hạn đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, tác giả khai thác khía cạnh vấn đề trình bày Những nội dung liên quan khác hy vọng nhiều nhà nghiên cứu thực với quy môn lớn dày công hơn./ i Trần Thị Mai Phước – Đề tài NCKH&CN cấp trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn Đảng Nhà nước: Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, trang 748 Nxb Chính trị Quốc gia, xuất năm 2006 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội (2006, sửa đổi 2014), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam; Chính phủ (2016), Nghị định số 149/2016/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2016 Chính phủ (2020), Báo cáo số 442/BC-CP ngày 01 tháng 10 năm 2020 gửi Quốc hội kết rà soát văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Thủ tướng Chính phủ (2022), Cơng điện số 304/CĐ-TTg ngày 7/4/2022 chấn chỉnh hoạt động thị trường trái phiếu doanh nghiệp đấu giá quyền sử dụng đất Bộ trưởng Bộ tư pháp (2021), Báo cáo trình kỳ họp thứ X, Quốc hội khóa 14 Văn phịng Chính phủ (2019), Quyết định số 362/QĐ-VPCP ngày 27 tháng năm 2019 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ việc ban hành danh mục mã ngành, lĩnh vực thủ tục hành hệ thống cổng dịch vụ công quốc gia, cổng dịch vụ công hệ thống thông tin cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh B Tài liệu nước: 10 Vũ Thành Tự Anh (2012), Phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ thể chế Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế mùa Thu - Kinh tế Việt Nam 2012, triển vọng 2013: Đổi phân cấp cải cách thể chế 11 Lê Thị Hồi Ân Đinh Ngọc Thắng 2015, “Mơ hình tổ chức quyền địa phương số nước giới” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tháng 3/2015 12 Lê Xuân Bá (2012), Phân cấp kinh tế Việt Nam: sở lý luận, thực trạng giải pháp Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế mùa Thu - Kinh tế Việt Nam 2012, triển vọng 2013: Đổi phân cấp cải cách thể chế 13 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao (đồng chủ biên) 2012, Tuyển tập hiến pháp số quốc gia Nxb Hồng Đức 14 Nguyễn Sĩ Dũng 2019, Nên chọn phân quyền hay phân cấp? https://nhandan.com.vn/doi-song-xa-hoi-hangthang/nen-chon-phan-quyen-hayphan-cap-370152/,> [20/02/2021, 20:50] ii Trần Thị Mai Phước – Đề tài NCKH&CN cấp trường 15 Tiến Dũng, 2022, Bắc Ninh thu hồi giấy chứng nhận đầu tư 41 dự án khu công nghiệp, , [29/3/2022, 16:00] 16 Nguyễn Minh Đoan (2012), Phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương, 2012 Tạp chí Nhà nước pháp luật; 17 Tơ Tử Hạ chủ biên (2003), Từ điển Hành Nxb Lao động xã hội 18 Phạm Huyền (2011, 28/10) Tái cấu trúc đầu tư: Liệu pháp ‘máy xén’ tư nhiệm kỳ, , [02/3/2017, 12:30] 19 Nguyễn Thị Hường (2020), “Phân cấp quản lý số quốc gia khu vực Đông Nam Á gợi mở Việt Nam” Tạp chí Nhà nước, tháng 8/2020 20 Trần Hữu, Tiếp tục rà soát, đánh giá lại quy hoạch thủy điện nhỏ - Bài cuối: Cân nhắc triển khai dự án, , [27/3/2022, 6:59] 21 Bùi Đức Kháng (2006), “Phân cấp quản lý hệ thống hành nhà nước quyền địa phương” Nxb Tư pháp, tr.8 22 Trương Đắc Linh (2002), “Phân cấp quản lý trung ương địa phương - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 3, tr.24-25 23 Uông Chu Lưu (2015), “Một số vấn đề lý luận phân cấp quản lý nhà nước” Tạp chí Dân chủ pháp luật, số Chuyên đề 60 năm ngành Tư pháp 24 Phạm Duy Nghĩa (2012), “Phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế - sở lý luận, thực trạng giải pháp” Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế mùa Thu - Kinh tế Việt Nam 2012, triển vọng 2013: Đổi phân cấp cải cách thể chế; 25 Nghĩa Nhân (2017), “Cấp phép khai thác khoáng sản: Xi theo lợi ích nhóm?” , [30/6/2021, 15:12] 26 Bùi Thị Thùy Nhi (2020), “Thực trạng phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam nay” Tạp chí Cơng thương, tháng 01/2020 27 Nhóm Phóng viên Báo Người Lao động, “Vụ tập đồn Tân Hồng Minh bỏ lơ đất trúng đấu giá Thủ Thiêm: Những hệ lụy nghiêm trọng” , [10/4/2022, 16:02] 28 Trần Thị Mai Phước (2020), “Thuật ngữ “phân cấp quản lý kinh tế” pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, tháng 02/2020 29 Tuấn Phùng, 2021 “Trong 10 năm tới giữ nguyên số lượng 28 sân bay quy hoạch đầu tư xây dựng sân bay số Giai đoạn đến năm 2050 bổ iii Trần Thị Mai Phước – Đề tài NCKH&CN cấp trường sung sân bay Cao Bằng vào quy hoạch hình thành sân bay thứ hai hỗ trợ Nội Bài” Tuổi trẻ online < https://tuoitre.vn/dau-tu-xay-6-san-bay-da-quy-hoachtrong-10-nam-toi-20211107172758846.htm> [28/3/2022, 6:05] 30 PV, 11 tỉnh bị loại đề xuất sân bay mới, Báo điện tử Vietnamnet [20/06/2021, 17:05 GMT+7] 31 Đình Sơn, 2021 Thu hồi dự án “treo” để dân bớt khổ, < https://thanhnien.vn/thuhoi-du-an-treo-de-dan-bot-kho-post1413923.html>, [30/3/2022, 15:00].Lê Xuân Bá (1995), “Đổi phân cấp quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam nay” Luận án Tiến sĩ Kinh tế, bảo vệ Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, tr.7 32 Lê Viết Thái (2007), Cơ sở khoa học thực tiễn phân cấp quản lý nhà nước Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Bộ Kế hoạch Đầu tư 33 Phạm Hồng Thái (2011), “Phân quyền phân cấp quản lý nhà nước - Một số khía cạnh lý luận - thực tiễn pháp lý” Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 27; 34 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Chí (2011), Phân cấp quản lý nhà nước, Nxb Công an nhân dân Hà Nội, tr.29; 35 Đặng Văn Thanh (2011), “Giảm thiểu xung đột lợi ích thể chế đại Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tháng 9/2021 36 Thông xã Việt Nam, 2022, Thái Nguyên đề xuất thu hồi 25 dự án https://bnews.vn/thai-nguyen-de-xuat-thu-hoi-25-du-an/235794.html, [29/3/2022, 16:00] 37 Nguyễn Xuân Thu (2020), Phân cấp quản lý tài sản cơng cấp quyền địa phương Tạp chí quản lý nhà nước, tháng 7/2020; 38 Tóm tắt điều hành phân cấp quyền địa phương Thái Lan, , [18/3/2021, 6:AM] 39 Đoàn Trọng Truyến Chủ biên (1997), Hành học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.744 40 Đỗ Ngọc Tú (2020), Phân cấp, phân quyền cải cách hành Việt Nam Trang thơng tin điện tử Bộ Nội vụ https://moha.gov.vn/danh-muc/phan-capphan-quyen-va-cai-cach-hanh-chinh-o-viet-nam 41 VB, 2009 Hệ bất cập phân cấp đầu tư, , [02/3/2021, 12:20] 42 Nguyễn Cửu Việt (1997) “Một số quan điểm cải cách hành chính” Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 4, tr.12 43 Nguyễn Cửu Việt Trương Đắc Linh (2011), “Sửa đổi Hiến pháp: Nhìn từ chiến lược phân cấp quản lý” Tạp chí Khoa học pháp lý Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số 3/2011 iv Trần Thị Mai Phước – Đề tài NCKH&CN cấp trường 44 VTC News (2014), Quyết định dừng triển khai dự án đèo Hải Vân, Thừa Thiên – Huế lấy nguồn tiền đâu để bồi thường cho nhà đầu tư? , [17/12/2021, 18:20] 45 Nguyễn Như Ý Chủ biên (1999) Từ điển Tiếng Việt Nxb Văn hóa - Thơng tin C Tài liệu nước ngoài: 46 Alex Brillantes JR, 2004 Decentralization imperatives: Lessons from some Asian countries Journal of International Cooperation Studies, 12(1), 33-55 47 Alistair Cole (2011), “France: Between centralization and fragmentation” The Oxford handbook of local and regional democracy in Europe 48 Anwar Shah (2004), Fiscal Decentralization in Developing and Transition Economies: Progress, Problems, and the Promise World Bank Policy Research Working Paper 3282, tr.5 49 B.Raksaka Mahi (2016) “Indonesian Decentralization: Evaluation, Recent Movement and Future Perspectives” Journal of Indonesian Economy and Business, 31(1), 119-133 50 Jean - Claude Thoenig 2011, “Territorial Administration and Political Control: Decentralization in France Trapped in Localism” R.A.W Rhodes Public Administration: 25 Years of Analysis and Debate., Wiley-Blackwell, p.174-196 51 Hiroshi Ikawa, 2018 “15 years of decentralized reform in Japan” [30/5/2021, 9:45] 52 Norman Uphoff (1986), Local Institutional Develepment: an anatical sourcebook with cases, Kumarian Press, West Harford 53 Walberg, Herbert J., et al (2000), “Decentralization: An international perspective” Educational Horizons, 2000, 153-164 D Các website tham khảo: 54 http://www.bachkhoatrithuc.vn/ 55 https://nld.com.vn/ 56 https://nd.com.vn/ 57 http://www.tinmoi.vn/ 58 https://tuoitre.vn/ 59 http://www.clair.or.jp/ ……………….HẾT…………… ... hạn chế thực trạng ban hành pháp luật phân cấp quản lý kinh tế 2.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ KINH TẾ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.2.1 Thực thi quy định phân cấp quản lý đầu tư... ? ?pháp luật phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế? ?? iv Phân cấp quản lý kinh tế/ phân cấp quản lý nhà nước kinh tế Phân cấp quản lý kinh tế phân giao quyền hạn, trách nhiệm lợi ích kinh tế. .. - Chương 1: Khái quát phân cấp quản lý kinh tế pháp luật phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam - Chương 2: Thực trạng ban hành áp dụng pháp luật phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam - Chương 3: Một số