1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

NGUYEN TIEN GIANG

GIAI QUYET HAU QUA CUA VIEC NAM, NU CHUNG SONG 'VỚI NHAU NHƯ VỢ CHONG MÀ KHÔNG DANG KY KET HON

THEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NĂM 2014

LUẬN VĂN THẠC SiLUAT HỌC (Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

NGUYEN TIEN GIANG

GIAI QUYET HAU QUA CUA VIEC NAM, NU CHUNG SONG 'VỚI NHAU NHƯ VỢ CHONG MÀ KHÔNG DANG KY KET HON

THEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NĂM 2014

LUẬN VAN THAC SĨ LUẬT HOC Chuyên ngành: Luật dân sự và tổ tụng dân mự

Mã số 8380103

Người hướng dẫn khoa hoe: POS TS Hà Thi Mai Hiển

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 3

Tôi xin cam đoan Luân văn là công trinh nghiên cửu của riêng tôi Các

‘kat quả nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bắt Rỳ công trình nào *hác Các số liệu, ví đụ và trích dẫn trong Luân văn đâm bảo tinh chính xác,

Tin cây và trìng thực.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN.

Nguyễn Tiến Giang

Trang 5

1 Tính cấp thiết của dé tai 1

3 Tình hình nghiên cứu để tai

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu để tài3.1 Mục đích của dé tai

3.2 Nhiệm vụ của dé tải

4, Phurong pháp luân và các phương pháp nghiền cửu.5 Đồi tương và phạm vi nghiên cứu của để tài luận văn.5.1 ĐẮI tương nghiên cia

5.2 Phạm vi nghiên cửa

6 Ý nghĩa về lý luận va thực tiễn của luận văn.

7 Bổ cục luận văn.

CHƯƠNG 1

MOT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYÉT HẠU QUA 'VIEC NAM NU CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG MÀ KHONG ĐĂNG KY KETHON 8

1.1, Khái niêm nam nữ chung sống như vợ chẳng ma không đăng ký kết hin 8

1.2 Khải niêm, ý nghĩa của giải quyết hâu quả việc nam nữ chung sống như vo

Kết luận chương 1 1

CHƯƠNG 2 18

THUC TRANG PHAP LUAT TRONG VIEC GIẢI QUYET HẬU QUA CUA VIEC NAM NU CHUNG SÓNG NHƯ VỢ CHONG MA KHONG ĐĂNG KY KETHON 18

2.1, Thực trang pháp luật trong việc giải quyết hậu quả việc nam nữ chung singnhư vợ chồng mã không đăng ký kết hồn 18

311.1 Hành vi chung sống nuevo chẳng không vi phạm các điểu kiện kết hôn 18

Trang 6

314.1 Thực trang nam nit chung sông với nhau nhn vợ chẳng 28 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đắn việc naan, nit chung sống với nhau như vợ chong

*hông đăng lý kết hôn 9

3.3 Giải quyết héu quả của việc nam nữ chung sống như vợ chéng ma không

đăng ký kết hôn 33

23.1 Giải quyết lậu quả pháp If của việc nam nie chung sống với nha nữ vợ

ching không đăng kỳ kit hôn mà không vi phon các điều kiên lắt hôn 33

43.11 Về quan hệ nhân thân 33 13.12 VỀ quan hệ tài sản 34 2.3.13 VỀ quan hệ giữa cha me và com 36 23.2 Giải quyết hâm quả pháp i của vide nam nie clung séng như vợ chẳng không đăng lý kết hồn mà vi pheon các điều kiện kết hôn theo qng định tai Điều 8

2.3.2.1 Giải quyết về dân sự 45 2.3.2.2 Giải quyết về hành chính 47

24 Thực tẫn dp dụng pháp luật giải quyét hậu quai cũa vide nam nfe clang sống

như vợ chẳng mà không đăng lý két hôn 50

Kết luận chương 2 4

CHƯƠNG 3 %

QUAN DIEM, GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN PHÁP LUAT VÀ NANG CAO HIEU QUA GIẢI QUYẾT VIEC NAM NỮ CHUNG SÓNG NHƯ Vd CHONG MÀ KHÔNG ĐĂNG KY KET HON 55

3.1 Quan điểm hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết việc namnit chung sống với nhau như vợ chồng ma không đăng ký kết hôn 553.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giảt quyết việc‘nam nữ chung sông với nhau như vợ chồng ma Không đăng ký kết hôn 57

Trang 7

Kết luận chương 3 64

KET LUẬN 65

Trang 8

Trong một sã hội, gia định được coi như lả tế bao của zã hội, khí bản

thân tế bao gia đình tốt, phát triển thi zã hội mới tốt va phát triển bởi vì gia

đính là nôi nuôi dưỡng đồng thời cũng chính là môi trường để hình thành vagiáo duc nên nhân cảch của những con người, mà những con người trong giainh góp phan tạo nên một xã hôi Chính vi tim quan trong của gia đính nên

ngay từ khi gidnh được chính quyển đến nay, hôn nhân — gia đình là vấn để quan trọng được chú tâm để xây dựng và hoản thiện các quy định của pháp uật, từ đỏ nhanh chong điều chỉnh mỗi quan hệ trong lĩnh vực này, để bảo về quyển lợi hợp pháp của các cá nhân trong một gia đình.

Một gia đính có thể được hình thành từ nhiễu cơ sỡ, căn cứ khác nhau,

nhưng bản chất một gia dinh được hình thành là từ yêu tô chủ dao do là hôn.

nhân, lý luân của chủ nghĩa Mác ~ Lé-nin khẳng định rằng hôn nhân vả gia

dinh là các quan hề xế hội ra đời mang tinh lịch sử, cùng với sự xuất hiện của.

xã hội có giai cấp, chế đô tư hữu và Nha nước Trãi qua qua trình xây dưng va

hoàn thiện, nước ta đã ban hảnh ra Luật hôn nhân gia dinh năm 1959, Luậthôn nhân gia định năm 1986, Luật hôn nhân gia đỉnh năm 2000 và hiện nay lảLuật hôn nhân và gia đính năm 2014, những văn bản luật nay theo thời gian.

cũng với thiên biển van hóa của zã hồi thực tế luôn được hoản thiện để làm.

sao phù hợp với tinh hình xã hội mỗi giai đoan va bao đầm nhất quyển lợi hoppháp của các cá nhân, tổ chức và x8 hồi.

Trong xã hội hiên nay dang có một vẫn dé đang xây ra khá phổ biển, ngày một tăng, sở di nó phổ biển có thể là do chịu tác động của yêu tô Kinh tế - Xã hội, đó là tinh trang nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng, một gia đình ma xuất phát không phải từ yêu tO hôn nhân, tinh trạng này đang để lại

nhiễu hậu quả pháp lý cho chính những đôi nam, nữ nay cũng như đến gia

Trang 9

như vợ chẳng chưa được bảo dim, đặc biệt trong đó đối tượng yếu thé ma

trước giờ Luật pháp của nước ta vẫn luôn quan tâm, wu tiên bao vệ đó là phụ

nữ và tré em,

Do vậy, dé tai "Giải quyết hậu quả cửa việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chẳng mà không đăng ký kết hôn theo Luật hôn nhân và gia

đình năm 2014” được lựa chọn để tìm hiểu để nghiên cứu nhằm hiểu rổ hơn về thực trạng đang dién ra, đồng thời có hướng dé xuất một số kién nghị dé trong tương lai tới pháp luật vé hôn nbn gia đính của nước ta có thể hoàn.

thiện hơn, từ đó ma quyển lợi hợp pháp của các cá nhân được bảo dim tốtnhất ma đặc biệt là phụ nữ va trễ em.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

‘Tinh trang nam nữ chung sống như vợ chồng hiện đang rất phổ biển va

được quan tâm bởi mét số tác gia, vay nên để tai nam nữ chung sông như vochẳng cũng được để cập tới trong một số công trình sách, giáo trình, luôn vănthạc sĩ, khóa luân tốt nghiệp hay trong các bai viết trên báo, trên tạp chí luật

học Có thể nêu ra một số công trình những năm gần đây như sau:

Các giáo trình, sách như “Giáo trình Luật hôn nhân va gia dinh ViệtNam" của trường Đại học Luật Ha Nội, nxb Công an nhân dân, "Một số vẫn.

để lý luận va thực tiễn về Luật hôn nhân va gia đỉnh năm 2000” của tác giã Nguyễn Văn Cir - Ngô Thị Hường, Nzb chính trị quốc gia, “Binh luận khoa học Luật Hén nhân va gia đỉnh Viet Nam” của tác giả Nguyễn Ngọc Điện,

Nab Trẻ

‘Mot số luận văn thạc si niu.

Trang 10

Luận văn tác giã đã trình bay được khái quất vẻ khái niệm, đặc điểm của việc chung sông như vợ chẳng, néu lên thực trang và nguyên nhân dẫn đến việc

nam nữ chung sống như vợ chẳng, đưa ra một sô giễi pháp hoàn thiện pháp

luật điều chỉnh việc chung sống như vợ chẳng,

+ Bui Thị Minh Phượng (2020), Chung sống nine vợ chẳng trước tdi iật định và giải pháp Riắc phục tại tinh Hòa Bình, Luân văn Thạc 4, trường Đại học Luật Hà Nội, Ha Nội Tác giã đã trình bay khái quát một số van để lí luận va pháp luật về chung sống như vợ chồng trước tuổi luật định Phân tích thực trạng chung sống như vợ chẳng trước tuổi luật định vả thực tiễn xử lí tại tỉnh Hoa Bình, từ đó đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm hoản thiện pháp

luật và tăng cường hiệu qua thực thi pháp luật vé vẫn đề nay ở Việt Nam hiệnnay.

+ Hoang Văn Binh (2020), Cimmg sống nine vợ chéng và thực tiễn giải quyết các tranh chấp phát sinh tại tòa án, Luận văn Thạc 4, trường Đại học

Luật Ha Nội, 2020 Tác giã đã trình bay một số vẫn để lí luận vé chung sing

như vợ chẳng và pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ chung sống như vợ chẳng không đăng kí kết hôn Phân tích thực tiễn giãi quyết các tranh chấp

phat sinh từ việc chung sống như vợ chồng giữa các bên tai tod án, từ đó đưa

a một số kién nghĩ nhằm nâng cao hiệu quả giai quyết các tranh chấp nay Khoa luận tốt nghiệp cũng có sinh viên nghiên cứu: Van dé nam nữ.

chung sống như vợ chẳng đưới góc độ bao vệ phụ nữ vả trễ em — Lê Thị ThuTrang, Đại học Luật Hả Nội, 2010,

'Ngoài ra còn có các bai viết đăng trên các tạp chí có nghiên cứu đến vẫn.

để nam nữ chung sông như vợ chẳng, có thể kể đến một số bai viết như.

Trang 11

chí Nghề Luật, số 10/2020 Tác giã đã đưa ra tinh huồng pháp lí vẻ việc

chung sống như vợ chẳng trai pháp luật khi một trong hai bên dang trong mối

quan hệ hôn nhân hợp pháp, đồng thời đưa ra hướng giải quyết đổi với cáctrường hợp giả định.

+ Hoan thiện các quy định về chung sống như vợ chẳng không đăng ky

kết hôn theo tinh than của Luật Hôn nhân gia đính năm 2014, Cao Vii Minh —

Trương Tw Phước, tap chí Nghề Luật, số 6/2014 Nội dung tác giả đã trình bay van dé cần tiếp tục hoàn thiện liên quan đến chế định chung sống

như vợ chẳng không đăng ký kết hôn: khái niệm, giải quyết hêu qua của việcnam, nữ đủ điêu kiên kết hôn chung sống với nhau như vợ chẳng ma khôngđăng ký kết hôn và của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chẳng vipham pháp luật va một sé kién nghĩ.

Qua một số công trình nghiên cứu kể trên có thé thay ring, hau hết các

công trình nghiên cứu sẽ nghiên cứu sâu đến một, một số khía cạnh của vẫn

để nam nữ chung sống như vợ chẳng, va qua tìm hiểu thì chưa có công trình so nghiên cứu một cách tổng quan về việc giải quyết hậu quả của việc nam nữ chung sông với nhau như vợ chồng.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích của đề tài

Trên cơ sở lam rõ một số vẫn để lý luận pháp luật về giải quyết hậu quảnam nữ chung sống như vợ chồng ma không đăng ký kết hôn, đánh giá các

quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết hậu quả việc nam nữ chung sống như vợ chồng ma không đăng ký kết hôn, luận văn đề xuất, luận giãi quan điểm, giải pháp hoàn thiến phap luật, nâng cao

Trang 12

3.2 Nhiệm vụ của đề tài.

~ Nghiên cửu, lam rõ một số van để lý luận pháp luật về giải quyết hậu

quả việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kếthôn,

- Phân tích các quy định của pháp luật điểu chỉnh việc nam, nữ chungsống với nhau như vợ chẳng mà không đăng ký kết hôn, đặc biết là quy địnhcủa Luật HN&GD trong việc giải quyết hậu qua của việc nam, nữ chung sốngvới nhau như vợ chẳng mã không đăng ký kết hồ

- Banh gia thực trang giải quyết vu viếc nam nữ chung sống với nhau

như vợ chẳng mà không đăng ký kết hôn, đẳng thai dé xuất một số ý kiến

nhằm hoản thiên và nâng cao hiểu quả điều chỉnh cia pháp luật về giải quyếthậu quả nam nữ chung sống như vơ chéng mà không đăng ký kết hôn ở ViệtNam hiện nay

4 Phương pháp luận va các phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu trong qua trình thực hiện để tài nghiên cứu luận.văn, tac giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cửu bao gồm: phương pháp

phân tích, tổng hop, hệ thông, phương pháp so sánh, lich sử, thống kê,

Đông thời Luận văn dua trên cơ sỡ 1a các phương pháp luận của chủ nghĩa

‘Mac - Lénin, tư tưởng Ho Chí Minh về Nha nước và pháp luật, dé tai cũng dua trên các quan điểm, đường lối của Đảng Công Sản Việt Nam, các chính

sách và pháp luật của Nha nước Công Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam vẻcác vẫn để liên quan

Trang 13

như vợ chẳng ma không đăng ký kết hôn theo Luật hôn nhân và gia đính năm 2014" Luân văn sác định đổi tượng và phạm vi nghiền cửu cụ thể như sau: 5.1 Đỗi teong nghiên cứm:

Đổi tượng nghiên cứu của Luân văn la những van để lý luận về giải

quyết hau quả việc nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kếthôn, quy định của pháp luật HN&GD về việc nam nữ chung sống như vợ

chẳng mà không đăng ký kết hồn ở Việt Nam, thực tiễn thực hiện pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp của trường hợp nam, nữ chung sống với

nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn vả nêu lên những đề xuất nhằm.

hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh van đề nam nữ chung sống như vợ

chẳng ma không đăng ký kết hôn

Luận văn không nghiên cứu các van để liên quan đến thủ tục tổ tụng

5.2 Phamvi nghién cia

- Về không gian: Tại Việt Nam.

~ Về thời gian: kể từ thời điểm Luật hôn nhân va gia đính 2014, Bộ luật

Dân sử 2015 có hiệu lực cho tới nay.

nghĩa về lý luận và thực tiễn của luận văn.

- Về lý luận: Luân văn là công trình nghiên cứu tổng hợp các van để lý

luận cũng như các quy định của pháp luật hiện hành vé vẫn để nam nữ chung

sống với nhau như vợ chẳng và giải quyết hau quả phát sinh của vấn để này — vấn dé đang dién ra phổ biển va khó điều chỉnh.

~ Về mặt thực tiễn:

Trang 14

huông như vậy trong thực tế

+ Đổi với cơ quan tư pháp, đặc biết là Tòa án nhân dân: Luận văn chỉ ra

những hạn chế, vướng mắc trong quy định cia phép luật dẫn đền những khó

khăn, hạn chế trong việc giãi quyết hậu quả nam nữ chung sống với nhau như

vợ chẳng va đồng thời để zuất hướng giải quyết cụ thé mã pháp luật cén hoàn.

thiên theo hướng đó, vay nên Luân văn có gia trị tham khảo cho cơ quan Tòaán có hướng giải quyết hiệu quả hon khi tranh chấp xảy ra

7 Bố cục luận văn.

'Ngoài lời mỡ đầu, mục lục, danh mục tai liệu tham khảo và kết luân thìnội dung chính của luôn văn được bô cục thành 3 chương

Chương 1: Một số vẫn để lý luận pháp luật về giải quyết hậu quả việc lg với nhau như vợ chồng ma không đăng ký kết hôn,

nam nữ chung

Chương 2: Thực trang pháp luật trong việc giải quyết hậu qua của việcam nữ chung sống như vơ chồng mà không đăng ký kết hôn;

Chương 3: Quan điểm, giải pháp hoản thiên pháp luật vả nâng cao hiệu

quả giải quyết việc nam nữ chung sông như vợ chẳng mà không đăng ký kếthôn

Trang 15

QUA VIỆC NAM NU CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG MÀ KHÔNG ĐĂNG KÝ KÉT HÔN

111 Khái niệm nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết

Trong xã hội có nhà nước và pháp luật, hôn nhân và gia đỉnh là đối

tượng lập pháp Các nha kinh điển của chủ nghĩa Mac- Le nin đã nhấn manh:

“Không ai bị buộc phải kết hôn, nhưng ai cũng bị buộc phễi tuân theo Luật Hôn nhân khi người đó kết hôn Hôn nhân không thể phục tùng sư tùy tiện

của những người kết hôn, ma trai lai, chính sự tùy tiên của những người kếthôn phải phục tùng bản chất của hôn nhân”, (Các Mác, Ban dự thao vé ly

hôn”, - Các Mac, Ph Angghen toàn tập, Tập 1, Nxb Sư thật, Hà Nội, 1978,

"Trong 24 hội hiện đại, việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chẳng lamột hiện tương xã hội khá phổ biến Trong đời sống hiện thực va hệ thống

pháp luật Việt Nam hiện tượng nảy cũng đã từng được ghi nhận như là đối tương lập pháp Tuy nhiên quan điểm về vẫn để này phụ thuộc vào nhận thức

và ý thức 28 hội về hôn nhân.

Theo Từ điển Tiếng Việt của Nguyễn Như Ý thi “chung” được hiểu là củng với nhau lam gì đó' Theo đó, “chung sống” có thể hiểu là sống cùng với nhau, "vợ chẳng” la danh tử noi chung dé chỉ người vợ vả người chong, lả

người nam giới va nữ giới sau khi Kết hôn với nhau theo quy định của pháp

luật Như vậy, chúng ta có thể hiểu “chung sống như vợ chong” la việc các chi thể sông cùng với nhau và các bên hiểu va coi nhau như là vợ, chẳng mặc

guia Nar Ý (1996), Từ đến Tổng Vit thẳng dmg, NHB Giáo đục, HỆ Nội, 309

Trang 16

‘Theo ThS Lê Thu Trang, "Chung sống với nhau như vợ chồng” là thuật ngữ pháp lý để chỉ quan hệ giữa hai bên nam nữ có hành vi chung sống như ‘vo chẳng nhưng không đăng ký kết hôn” (Tai liệu đã dẫn, tr.158)

Thực tế, khái niệm chung sống như vợ chồng tổn tai nhiều cách hiểu

khác nhau,

~ Một số cá nhân có ý kiến cho rằng, nam nữ chung sống như vợ chẳng

là việc nam, nữ vẻ chung sống với nhau, mắc dù không tổ chức dam cưới,

không đăng ký kết hôn để được pháp luật ghi nhân quan hề hôn nhân vơchẳng nhưng được gia đính, hang xóm, bạn bẻ biết, công nhân mỗi quan hệcủa ho va ho chung sống với nhau thường xuyên đưới một mái nha, sinh hoạtcuộc sống như vợ chồng, cing nhau di lam, tao lâp tai sn, có cơn cái chung,gia đình hai bên,

~ Co những ý kiến khác lại cho rằng, chung sống như vợ am, nữ họ thực hiện việc "sống thử”, ho trai nghiệm trước cuộc số

chồng để xem liệu hai người có hợp nhau, có thể cùng nhau sống trong một ia định, dé sau đó mới quyết định xem 1a có củng nhau tiền tới hôn nhân hay

không, hiện tương này hiện nay tôn tai rất nhiễu, chủ yêu là ở lớp trễ trong xãhội

~ Ngoai ra còn có nhiều tác giả khác đã có quan điểm trong bai nghiên cứu ring chung sống như vợ chéng không chỉ lả hai bên nam, nữ, mà hiện nay

tôn tại rat nhiễu dạng khác nhau, ho có tỉnh căm va chung sống với nhau như

nghĩa vợ chẳng, đó có thé la nam sống chung với nam, nữ với nữ, hoặc còn là người chuyển giới, Tuy nhiến, pháp luật nước ta chỉ công nhận hồn nhân

Trang 17

nam va nit, vi vậy "vợ chẳng" là để chỉ người nam va nữ va sống chung như ‘vo chẳng thì đổi tượng ở đây chi có thé la nam va nữ.

Những cách hiểu đã dé cập trên đây vé khái niệm chung sống như vợ ching có thé nhân xét la chưa bao ham đúng va di được toàn bô các trường hợp chung sống như vợ chông Tuy nhiên, có thé thay ring, điểm chung của những quan điểm nay là có sự việc không đăng ký kết hôn, thực tế pháp luật

không cấm việc nam, nữ sống chung với nhau (khi nam, nữ chưa kết hôn vớiai và việc chung sống với nhau nay không ảnh hưỡng đến quyển lợi hợp phápcủa người khác), tuy nhiên pháp luật sẽ không thừa nhân mỗi quan hệ nay vavi vây mà quyển lợi cia nam, nữ khi chung sống như vợ chồng không được

pháp luật bao vệ nhiêu như la vợ, chẳng,

Chung sống như vơ chồng cân théa mãn điều kiện: có sự kiên "tổ chức.

cuộc sống chung” và ho “coi nhau là vợ chẳng” “tổ chức cuộc sống chung”

là việc nam, nữ thường xuyên ở với nhau dưới một mái nha, ho sinh hoạt ăn.chung, ngũ chung, có hoạt đông théa mãn nhu cẩu sinh lý, cùng nhau đi làm,

tao lép, đóng góp tài sin với nhau, họ có thé có con chung, được ho hang hai "bên, hang xóm, lắng giảng công nhận như vơ, chẳng mà không dựa vào việc họ có đăng ký kết hôn hay không Việc ho “coi nhau la vợ chẳng” có thé hiểu

1a ho công nhân, tôn trong, chăm sóc nhau như vợ chẳng, thực hiện các quyền.và nghĩa vụ của vợ chồng nhằm muc dich tao nên mốt mai âm gia đình.

Tir phân tích trên đây, khải niệm nam nữ chung sông với nhau như vo

chồng ma không đăng ký kết hôn có thé được hiểu như sau:

Nam nit clang sẳng với nhan nine vợ chéng mà không đăng lý kết hôn là Việc hai bên nara và nữ te théa thuận sống chim với nhưm, coi nhan niue là vo chồng mà không đăng lý kết hôn.

Trang 18

‘Dac điểm của nam nữ chung sống như vợ chông không đăng ký kết

"Thứ nhất hai bên nam, nữ có thể có dit điều kiện kết hôi

chưa đũ điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật

„ hoặc có thể là

Theo như nội dung quy định tại khoản 1 Điều 14 Luật HN&GĐ năm2014: “Nam, nữ có đủ điểu kiện kết hôn theo quy định của Luật nay chung

sống với nhau như vợ chồng ma không đăng ký kết hôn” , theo do thi khi nam từ độ tuổi đủ 20 tuổi trở lên và nữ với độ tuổi từ đủ 18 tuổi trở lên họ hoán toàn tự mình có thể quyết định việc chung sống như vợ chẳng ma không

đăng ký kết hôn

Tuy nhiên, nam, nit không đủ điều kiện kết hôn như khi một hoặc cả hai

‘bén dang trong tình trạng mất năng lực hành vi dân sự hoặc mắc những căn bệnh dẫn đến có khó khăn trong nhân thức va làm chủ hanh vi, thì việc ho

chung sống với nhau ma không đăng key kết hôn pháp luật cũng không có quyđịnh cắm, va hành vi của họ là không trai pháp luật

Thứ hai: Việc nam, nữt chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết

"hôn là không tuân thủ vẻ mặt hình thức do pháp luật quy định.

Tai khoăn 1 Điển 9 Luật HN&GD năm 2014 quy định:

“Việc két hôn phải được đăng i và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy dm của Luật này và pháp luật về hộ ticit

Tiệc Tết hin không được đăng i theo quy đinh tat Rhoda này thi khôngcó giá trì pháp lý”

"Đăng ky kết hôn là sự kiên pháp ly được thực hiện tại cơ quan Nha nước.

4m quyền theo trình tự, thủ tục ma pháp luật quy định Trường hợp nam

nữ chung sông với nhau như vợ chẳng tuy có di các điển kiện ma pháp luật

Trang 19

hợp pháp, vì mắc dù thỏa mén các diéu kiện cân về chủ thể, về sự tư nguyên

chung sống nhưng lại không thöa mãn điều kiện đũ là thực hiện việc đăng kykết hôn Việc các bên không tiến hảnh đăng ký kết hôn khi chung sống với

nhau có thé do nhiều nguyên nhân va mục đích khác nhau, các bên chung sống có thể không biết về việc cần phải thực hiện việc đăng ký kết hôn hoặc có thể là các bên biết ma cổ tinh không thực hiện việc đăng ký kết hôn họ chung sống như vợ ching Về hình thức, pháp luật HN&GĐ quy định việc

nam nữ tiến tới hôn nhân cần phải được đăng ký tại cơ quan nha nước có

thấm quyển (cơ quan hô tịch) theo Tuy nhiên, khi nam, nữ chung sống như

vơ chồng, ý chi cia ho là tiên tới hôn nhân, nhưng lai không đăng ký kết hôn.nên đã vi phạm vé mặt hình thức, đây là trường hợp quan hệ chung sing

không được Nhà nước thừa nhận, thông qua việc Nha nước cấp Giấy chứng nhận kết hôn trong trường hợp này Do vay, ma theo quy định của pháp luật

HN&GD thi họ không được coi là vợ chồng, quan hệ hôn nhân của họ trênthực tế cũng không có giá trì pháp ly.

Thứ ba: mục đích của quan hé chung sống như vo chẳng là én định vảlâu dai, cũng nhau xây dựng nên gia đính dim áp, hạnh phúc.

Trên thực té, có nhiều đám cưới chỉ tổ chức theo phong tục, tập quan của.

đại phương mà không tiên hành đăng ký kết hôn tại cơ quan nha nước có

thấm quyển Khác với trường hợp chung sống tam bo vì một mục đích nhất

định nào đó (vì nhu cầu sinh lý, vi kinh tế, ) khi không cần tới những alu

cầu đó nữa thì ho chia tay, hoặc lỗi sống thi phổ biển trong giới tré hiện nay.

Trong quan hệ chung sống như vo chồng ma không đăng ký kết hôn vềmặt chủ quan, các bên chung sống mong muốn có cuộc sông gia đỉnh hạnh.phúc lâu dai, bên vững, ho tin tưởng vào nhau va cing tao dưng một gia định.

Trang 20

theo đúng nghĩa, trong quá trình chung sống ho thực sự coi nhau là vợ chồng,

thực hiện các quyển và nghia vụ của vợ chồng đối với nhau, củng nhau tạo

dựng khôi tải sin chung, có con chung, Vẻ mặt khách quan thì mắc dù hokhông đăng ký kết hôn nhưng việc chung sống của họ là công khai, được hai‘bén gia đính, ho hàng, hang xóm biết dén và coi ho là vo chẳng

1.2 Khái niệm, ý nghĩa của giải quyết hậu quả việc nam nữ chung sống, như vợ chẳng mà không đăng ký kết hôn.

‘Hau quả lả những gì cuối cùng chúng ta nhìn thay sau khi một sự việc xây ra và kết thúc, hậu quả thường mang theo ý nghĩa tiêu cực, hậu quả

thường là một thứ gì đó không hay, có ảnh hưởng xấu Hậu quả của việc nam

nữ chung sống như vợ chẳng cũng vây, khi mỗi quan hệ nam nit chung sống như vợ chồng xuất hiện va cham dứt sẽ tạo nên hậu quả là quan hệ chung

sống nam nữ, quan hé cha me con và quan hệ tải sản giữa các bên, thường thiquan hé tải sản giữa các bên là phân khó giải quyết nhất vi việc phân định tai

sản cho mỗi bên đựa vảo công sức của mỗi bên trong việc tạo lập niên tài sản, mà để xác định được xem ai tao lập được bao nhiên phan trong một khối tai sẵn la điều rat khó trên thực tế.

- Về quan hệ nhân thân: nam, nữ chung sống với nhau như vợ chong

không đăng ký kết hôn, do ho không đăng ký kết hôn, tức là không lam phátsinh sự kiến pháp lý là đăng ký kết hôn nên giữa hai người không tôn tại quanhệ vợ chẳng, vi vậy mà quyển và nghĩa vụ vẻ nhân thân không phát sinh giữacác bên Khí Téa an thu ly giãi quyết thi Tòa án sẽ không công nhận quan hệvg chẳng giữa hai người

~ Vẻ quan hệ tai sản: Khi nam, nữ chung sống như vợ chẳng có yêu cầucham đứt quan hệ chung sống hay có tranh chap vẻ tài sản, vé quyền nuôi con

thi ho rất khó có thể théa thuận, ban bạc được với nhau vẻ việc chia tai sản do

Trang 21

hai người tạo lập, thöa thuận với nhau về nuôi dưỡng con cái nên việc có 1 chi thể ở giữa đứng ra để giải quyết những hậu quả sau khi họ chấm đứt mối.

quan hệ sông chung Theo quy định tại khoản 7 Điển 28 BLTTDS 2015 quyđịnh: “tranh chấp vé nuôi con, chia tài sẵn của nam, nữ chung sông với nhaunhư vợ chẳng ma không đăng ký kết hôn hoặc hủy kết hôn trải pháp luật

thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.

Khi một trong các bên có đơn gửi đến Tòa án nhân dân yêu cầu giảiquyết việc chấm đứt cuốc sống chung giữa ho cùng với việc yêu cầu Toa an

giải quyết vẻ tài sin và vẻ con cái thi theo thẩm quyền của minh, Téa án sẽ

xem xét, nếu có căn cứ thi thụ lý và giãi quyết vu án theo trình tự, thủ tục tổtụng dân sự.

- Vé quan hệ cha, me vả con: môi quan hệ giữa cha, me va con là thứ gì

đó rat thiêng liêng, là mới quan hệ được hình thành đặc biệt Pháp luật chỉ

điều chỉnh các quan hệ cơ ban, chủ yêu nhất trong quan hé cha, mẹ và con."Nội dung quan hệ pháp luật giữa cha, me và con là quyển và nghĩa vụ về nhân.thân như quyển chấm sóc, giao duc con cái, ; quyển và nghĩa vụ về tải sản

cha me đối với con như quản lý tai sản riêng cia con, bồi thường thiết hai do con gây ra”

Môi quan hé cha, mẹ va con luôn luôn tổn tại, không phụ thuộc vào tinhchất của mỗi quan hệ giữa cha, me có là vợ chồng hợp pháp hay chỉ là chung

sống như vo chẳng không đăng ký kết hôn Ké cả khi quan hệ chung sống như vợ chồng chấm đứt thi quan hệ cha, mẹ vả con van tổn tại, cha mẹ vẫn được hưởng quyền và thực hiện đẩy đủ nghĩa vụ của minh với con cải theo

quy định của pháp luật.

Điền 74,16 Luật Hãn hân vì ga tị2014

Trang 22

Giải quyét hận quả việc nam nit cinng sống nine vo chồng mà không đăng igh kết hôn có thé được tiếp cân đưới nhiều góc độ san đây:

1 Dưới góc độ là quan điểm pháp luật

ii Dưới góc đồ là guy atah pháp luật;

ttt, Dưới góc đô hoat động áp ching pháp luật của cơ quan nhà nước

có thẩm quyền theo trinh tự tini tue do iật din

Như vậy, giải quyết hận quả của việc nam nit clang sống như vợ chông với nhau ma không đăng ký: kết hôn là quan điễm và quy đmh pháp iuật của “Nà nước về thừa nhân hy Không thừa nhân quan hệ chung sống ab và việc các cá nhân, cơ quan có th quyễn căn cứ vào guy dinh của pháp luật liên

nhân gia đình và các guy đinh khác của pháp luật có liên quan để xử lÿ thực

trang nam nit clung sống niuevo chồng mà không đăng Rý kết hôn cing nine

các yêu cẩu khác của các bên về quan hệ nhân thân tài sản, quan hộ cha me,con và các quan hệ khác

'Ý nghĩa của việc giải quyết hậu quả của nam nữ chung sống như vợ chẳng mà không đăng ký kết hôn.

Nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng không chiu sự rằng buộc vé

quan hệ ve chồng, vi vay trên thực tế những tranh chấp, mâu thuấn nay sinh trong quá trình chung sống xảy ra rat nhiễu, dẫn dén quan hệ chung sống như vợ chồng không thể kéo dai như hôn nhân hợp pháp Khi tranh chấp xảy ra,

da phẩn họ sẽ yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp cho họ về con chung, vétải sẵn mã họ tao lập chung trong quá trình chung sống với nhau như vợ

chẳng Nếu hai bên tự giải quyết thi sẽ không thể đi đến kết quả được, vì khí

để là tranh chấp thi bên nào cũng sé có lý dé bao vệ quyển lợi ma cho ring

thuộc vé bản thân mình, vậy nên bên trung gian lé cơ quan có thẩm quyển sẽ

Trang 23

căn cứ vào quy định cia pháp luật

có được công nhận là vợ chồng hay không, tai sin của các bên sé chia như théảo, ai là người sẽ trực tiếp nudi cơn khi bồ, me chấm đứt mỗi quan hệ chunggiã quyết quan hé nam nữ chung sống

sống, quyền lợi hợp pháp của mỗi bên sẽ được cơ quan có thẩm bảo vệ theo.

quy định của pháp luật.

Trang 24

Kết luận chương 1

Trong chương 1, tác giả đã trình bay cơ bản những van dén ly luận nam,nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ky kết hôn, về ý ngiấa của việc

giải quyết hậu quả của việc nam nữ chung sống như vợ chẳng Việc nam, nữ chung sống với nhau la quan hệ xã hội phức tạp, hậu quả có thể mang yêu tô

tích cực, hoặc tiêu cực, viếc giãi quyết hâu quả của mỗi quan hề nay cũngphức tap, nhất la giãi quyết quan hệ tainghĩa vụ, hop đẳng của các bên“Thông qua khái quát các vẫn để tại Chương 1, là cơ sỡ, tiên để để tac giã phan

tích, trình bây cắc vần dé ở các chương sau vé quy định của pháp Hit, việc

giải quyết hau quả của việc nam, nữ chung sông với nhau như vợ chẳng trên

thực tiến

Trang 25

CHUONG 2

THUC TRANG PHAP LUAT TRONG VIEC GIAI QUYET HAU QUA CUA VIỆC NAM NU CHUNG SÓNG NHƯ VỢ CHONG MA KHONG

ĐĂNG KY KET HON

2.1 Thực trạng pháp luật trong việc giải quyết hậu quả việc nam nữ:

chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.

Nam nữ chung sống như vợ chẳng la hảnh vi của hai bên nam, nữ tổ chức sống chung với nhau và coi nhau như vợ chẳng nhưng không tiền hành

đăng ký kết hôn, hành vi chung sống như vợ chẳng giữa hai bên nam nữ được

biểu hiện dưới hai dạng cơ bản đó là hảnh vi chung sống như vợ chồng bi coi Ja trai pháp luật (vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Điều 8, điểm b, c,d

khoản 2 Biéu 5 Luật HN&GĐ 2014) và hanh vi chung sống không bi coi là

‘wai pháp luật (không vi phạm điểu kiện kết hôn theo Điều 8, điểm b, c, d

khoản 2 Điều 5 Luật HN&GB 2014 ) Mỗi quan hệ này tùy vào timg trườnghợp cụ thể mã chịu sự điều chỉnh của pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân va giainh, dân sự, hành chính hay pháp luật hình sự.

3.1.1 Hành vi chung sông nlur vợ chông không vi phạm các điều kiện kết

Nam, nữ chung sông với nhau như vợ chẳng không vi phạm các điều

kiện kết hôn (gọi chung là nam nữ chung sống như vợ chồng không tri phápuU) là việc nam nữ chung séng với nhau mặc dù có đủ điều kiện kết hôn về

đô tuổi, ý chi tư nguyên và không thuộc các trường hợp cấm kết hôn do pháp uất quy định nhưng không tiền hành việc đăng ký kết hồn.

Cac trường hợp sống chung như vợ chẳng mà không vi phạm pháp luậtao gồm

* Tứ nhất, nam nit chung sông với nhau như vợ chồng mặc dit có đủ

Trang 26

digu kiện đăng ký kết hôn nhưng lại không ding ky kết hôn vi những lý donhất định Trưởng hợp nảy mắc dù pháp luật không công nhân nhưng cũngkhông cắm.

‘Vi du: Ba Vũ Thi L sinh năm 1970 trú tại thôn Ha, zã Việt Tiền, huyện.Việt Yên, tinh Bắc Giang, chéng bà L mắt sớm, đến năm 2019 bả L chung

sống như vợ chẳng với ông Đăng Minh T sinh năm 1972 trú tại thi trần Nénh, huyện Viết Yên, tỉnh Bắc Giang (ông T độc thân, chưa từng kết hôn với ai) Do cả hai ông ba cũng đã lớn tuổi nên ngại để người ngoài biết đến.

chuyên tiếng từ của minh, nên hai người đã quyết định không đăng ký kếthôn mà cứ thể về 6 chung với nhau như vợ chồng Việc họ không đăng kykết hôn ma chỉ sống chung với nhau không hé vi phạm pháp luật.

* Tht hai, nam, nữ chung sống như vơ chẳng khi một hoặc cả hai bênmất năng lực hành vi dân sự Theo quy định của Luật HN&GĐ thi một trongnhững diéu kiến kết hôn theo luật quy đính là cả hai bên nam, nữ không bịmất năng lực hảnh vi dân sự Va day cũng chỉ là điều kiện kết hôn, còn việc

nam, nữ chung sống như vợ chẳng, pháp luật hoàn toàn không cấm khi một

hoặc các bên mất năng lực hành vi dân sự hay người có khó khăn trong nhận.

thức và điều khiển hảnh vi thi không được chung sống như vợ chồng với

'Vẻ mặt pháp lý, như đã phân tích thi trường hợp nam, nữ chung sông

như vợ chẳng không vi phạm pháp luật không được công nhân là vợ chẳng, nhưng khi có don yêu câu Tòa án giải quyết hậu qua của việc chung sống nay thì theo quy định tại khoản 2 Diéu 53 Luật HN&GĐ năm 2014 trường hop không đăng ký kết hôn ma có yêu câu ly hôn thi Toa án sẽ thu lý, về nhân

thên Tòa ăn tuyên bổ không công nhân quan hệ vợ chẳng theo quy định tạikhoản 1 Điểu 14 của Luật HN&GĐ năm 2014, vé con và tai sin thi sẽ giãiquyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 Luật HN&GD năm 2014.

3.12 Hành vi chung sông nlue vợ chong vi phạm các điều kiện kết hôn

Trang 27

chẳng khơng tiến hành đăng ky két hơn và việc nam, nữ chung sống nay vi pham điển cắm của pháp luật HN&GĐ Ta cĩ thể chia chung sống như vợ

chồng bi coi là vi phạm pháp luật thành các trường hợp sau đây:

* Thứ nhất, trường hợp nam, nit chung sống niue vợ chồng mà chưa đi mỗi ket hơn

Đơ tuổi là một trong những điều kiên quan trong được Luật HN&GĐ quy định đầu tiên trong các điều kiện để cĩ thể kết hơn được quy định tại Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014 “Nan từ đi 20 mỗi trở lên, nứt từ đã 18 mỗi

trở lên"

‘Vi pham độ tuổi kết hơn Ja trường hợp một hoặc cả hai bên nam, nữ trên thực tế chưa đủ tuổi kế hơn ma thực hiện việc lấy vơ, lấy chẳng Nguyên nhân dẫn đền hiện tương này cĩ thể là do phong tục tập quán của dia phương, cĩlo ý chí, nguyện vọng của các bên, của hai bến gia đính mong mu

các con được thảnh lập gia đình sớm dé cuộc sơng gia đỉnh sớm được én định, hoặc do tinh cảm của hai bên nam nữ, cả hai muốn tiến đến cuộc sống hơn.

nhân Téo hồn khơng chi lả việc nam, nữ kết hơn trước tuổi luật đính ma cịn

‘bao gồm cả trường hợp nam, nữ chung sống như vợ chồng trước tuổi luật định Tảo hơn trên thực té hiện nay dién ra ở khắp các nơi chứ khơng chỉ diễn ra ở nơng thơn, miễn núi như ngày xưa, một phan là do quan điểm sống của xã hội hiện nay đã thay đổi so với trước, dẫn đến họ thỏa mái hơn với nhau ‘Theo kết qua điều tra thực trạng kinh té-x4 hội 53 dân tộc thiểu số năm 20153

-3 Tio hơn và hơn nhân cận Inyễt ở vàng din tộc thi <é, Ngơ Thi Phong Vin (Vu Giáo de Dân,

"học most gov vulgisộncgneslsuigiao duc-lss-tecfPagz:lia-tiexzpx?eniÐ= 5773, Tay cập

gay 2082021

Trang 28

Raglay 38,3%, Bru - Văn Kiểu 38.9%, Trong 40/53 DTTS, tỷ lê này là trên.20%, trong đó có 13 DTTS có tỷ lê tao hôn tir 40-50% trở lên, 6 DTTS có tylệ tảo hôn từ 50-60% trở lên

“Xét theo địa ban cu trú thi ving trung du, miễn núi phia Bắc (đặc biết là

vũng Tây Bắc) và Tây Nguyên có tỷ lê tảo hôn cao hơn so với các ving khác:Miễn múi phía Bắc 18,9%, Tây Nguyên 15,8%, Đồng bang sông Hỏng 7;va Đồng Nam bộ 8,1% Các tỉnh có tỷ lê tảo hôn, hôn nhân cân huyết cao nhấttrong cả nước gồm: Lai Châu, Ha Giang, Điện Biên, Sơn La, Lao Cai, Yên.Bai, Cao Bằng, Bắc Kan, Kon Tum, Gia Lai,

‘Xét theo giới tinh và nhóm tuổi thi tỷ lê tảo hôn, kết hôn sớm của cả nam

vả nữ giới ở nhóm tuổi tuổi 15 đến 19 tuổi đều có xu hướng gia tăng, tử 2,4% đến 8,4% năm 2011 đến 3,1% và 11,2% năm 2013 Phu nữ có zu hướng kết hôn sớm hơn vả ở nhóm tuổi đưới 15 va đưới 18 thi tỷ lê tao hôn 6 nữ DTTS

cao hơn gin 3 lẫn so với nam DTTS (ty lệ tương ứng là 4,7% và 15,8% so với1,8% và 5,89) Tỷ lẽ tao hôn ở nam giới các DTS cao sắp sĩ 6 lẫn so với

nam giới dân tộc Kinh va gấp 3 lan so với tỷ lê chung của cả nước (tỷ lê tương ứng lần lượt lả 18,0% so với 3,3% và 5,8%) Ở nhóm tuổi đưới 18, phụ.

nữ DTTS có xu hướng kết hôn sớm hơn và có tỷ lệ to hôn cao hon gap 3 lânso với nam DTTS (nữ DTTS 15,8%, nam DTTS 5,8%).

'Việc nam, nữ tiên tới hôn nhân nhưng ho chi tổ chức việc cưới xin theo phong tục tập quán của dia phương ma không tiền hành đăng ký kết hôn dẫn tới việc không biết minh có những vi phạm pháp luật (có thé khi di đăng ký.

Trang 29

hay không) hoặc có những trường hợp bản thén họ biết vẻ hảnh vi của mình là

‘vi phạm ma vẫn cé tình tổ chức đám cưới rồi cùng nhau chung sông Ché tai xử phạt đối với trường hợp kết hôn vi phạm về độ tuổi được quy định tại Điều

58 Nghị định sé 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ quy định xử

phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực bỗ trợ tư pháp, hành chính tw pháp,

hôn nhân và gia đình, thi hảnh án dân sự, pha sin doanh nghiệp, hop tác xã

thì hành vi tảo hôn, tổ chức tao hôn sé bị phat:

“1 Phat tiền từ 1.000.000 đẳng đắn 3.000 000 đông đối với hành vi tổ

chức lắp vo, lắp chẳng cho người chuea aii tiỗi iéta

2 Phat tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000 000 đồng đối với hành vi duy trì quan hệ vợ chẳng trái pháp iuật với người chưa ati tuỗi kết hôn mặc đì đã cô bẩn ân, quyết đmh đã có hiệu lực pháp Iuật của Toà ám

Điều 183 BLHS năm 2015 quy định vẻ tội td chức tao hôn, tội tio hôn:

‘Nguoi nào tỗ chức việc idy vợ lÂy chéng cho những người chua đến tuổi két hôn, đã bị xử phạt vi phạm hành chỉnh về hành vi này mà còn vi phạm, thi bị phạt tiền từ 10 000.000 đồng dén 30.000 000 đồng hoặc phat cải

tao Rhông giam giữt đến 02 năm'

Néu việc vi phạm đô tuổi khi chung sống như vợ chẳng mã thuộc trường,

‘hop người đã thành niên chung sống với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến đưới 16 tuổi thì đây là hành vi có thể bị coi lả tôi phạm vả bi truy cửu trách nhiệm hình sự

vẻ tôi giao cầu với tré em theo quy định tại Điều 145 BLHS năm 2015

* Dut hai, trường hợp nam, nit chung sống như vợ chong mà trong thực 18 một hoặc cả hai bên dang có vợ hoặc có chẳng

“Xu hướng chung của xế hội, khi nén kinh tế phát triển sẽ kéo theo nhiêu.

Trang 30

đính người Việt Nam bị ảnh hưởng xu, việc ngoại tinh trong xã hội diễn ra

ngày một nhiễu hơn Đây là một trong những nguyên nhân chi yêu dn đền

tan vỡ hạnh phúc gia đình, dẫn đến lượng lớn vụ án ly hơn.

Pháp luật HN&GĐ tuyết đối cấm hành vi của nam, nữ vé việc người

đang cĩ vợ, cĩ chồng ma lại chung sống như vợ chẳng với người khác hoặc người chưa cĩ vợ, chưa cĩ chẳng ma lại chung sống như vợ chẳng với người

hiện đang cĩ vo, cĩ chẳng,

"Trên thực tế, van dé nay xảy ra rất nhiễu, người dang cỏ vo, cĩ chẳng malại chung sống như vợ chẳng với người khác, lại cĩ người mắc dù đã biếtngười kia đang cĩ vơ, cĩ chủng hợp pháp ma vẫn chủ đồng làm quen, tác

động đến họ làm họ dân dan thân quen, va nảy sinh tinh cảm va dan đến hanh vi chung sơng như vợ chồng với người đĩ; với nhiều người khác thì do hồn cảnh cơng việc ma sơng xa vợ xa con, lâu ngày do thiếu thon tinh cảm gia đính ma phải lịng ai đĩ dẫn đến việc chung sống với người khác như vợ chống, Hanh vi vi phạm để lại nhiễu hậu quả nghiêm trong, đặc biệt là nit giới, đối tượng từ xưa đến nay vấn là phe yếu thé hơn, khi biết minh hi sinh

quá nhiễu cho một người dén ơng ma tưởng rằng sẽ đi đến hơn nhân hanhphúc, nhưng ngờ đâu khi biết được sự thật đã khơng chấp nhân được củ sốc

in tới tinh than bị khủng hộng, thậm chí la tự tìm tới cát chết

Hơn nhân một vợ một chồng là một trong các nguyên tắc cơ bản của

pháp luật hơn nhân và gia đỉnh Nhằm ngăn căn việc chung sống vi phạm nay,

pháp luật đã đất ra những quy định xử phat đối với tinh trang trên, tai Điều 59Nghĩ định số 82/2020/NĐ-CP thi hành vi vi pham chế độ hơn nhân một vo,

"một chẳng thì bi phat tiên từ 3.000.000 đồng đền 5.000.000 đồng.

Trường hợp vi pham chế đơ một vợ một chồng cịn cĩ thé phải chiu trách nhiêm hình sự, Điều 182 BLHS năm 2015 đã quy đính:

Trang 31

chung séng niue vợ chẳng với người mà minh biết rỡ là đang có chẳng có vo

Thuộc một trong các trường hop sau đây, thi bị phat cảnh cáo, phat cãi tao

không giam giũt đồn 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm:

a) Làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dẫn đến ly hôn,

b) Đã bị tử phạt vì phạm hành chính về hành vì này: mà còn vi pham2 Phạm tội timộc một trong các trường hop sau đậy, thi bị phạt từ từ 06

tháng đồn 03 năm:

a) Làm cho vo, chồng hoặc con của một trong hai bên tự sát;

b) Đã có quyét định của Tòa án hủy việc kết hôn hoặc buộc phải ci “đứt việc chung sống nine vợ chẳng trái với ché độ một vợ, một chồng mà

dây trì quan hệ đó "

Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lê đó là đổi với trường hợp sau năm

1954, một số cán bộ, bộ đội miên Nam tập kết ra miền Bắc, thời gian tập kết, du đã có vợ, chẳng ở trong miễn Nam nhưng khi ra Bắc thời gian dai họ đã sinh sống va lay vợ, chẳng ở miễn Bắc do hậu qua của chiến tranh thi trường,

hợp chung sống này không bị coi là vi phạm pháp luật

Thứ ba, là trường hop clangig như: vợ chồng giữa những người cócing đồng mớu VỀ trực hộ, giữa những người có họ trong pham vt ba đời,giữa nhữững người dang hay đã từng là cha me muôi với con ruôi: gin nhữngngười đã từng là cha chỗng với con di, me vợ với con rễ, cha đương với con

riêng của vo, mẹ ké với con riêng của chỗng.

Đây là trường hợp chung sống trải pháp luật vả bi pháp luật cấm theo

quy đính tại điểm d khoản 2 Điều 5 Luật HN&GĐ năm 2014, sét về mặt đạo đức, mỗi quan hệ nay là "loạn luân”, suy đổi dao đức, lam ảnh hưỡng đến

Trang 32

nể do đồi trước dé lại, anh hưởng tới chất lượng nòi giống, sức khöe cia con

cái đời sau

Tình trạng chủ yếu xây ra ở những vùng đồng bào dân tộc thiểu sổ, nơi mà trình độ dân trí của người dân vẫn con thấp dan đền nhiều trường hop đau lòng do hôn nhân cận huyết gây ra Theo kết qua điều tra thực trang kinh té-xã hội (KT-XH) 53 dân tộc thiểu số năm 2015 cho thay tỷ lệ täo hôn chung

của 53 DTS 1a 26,6%, trong đỏ tỷ lệ téo hôn cao nhất thuộc các DTTS sinhsống ở vùng có điều kiên KT-XH rất khó khăn như Mông 59,7%, Xing Mun56,3%, La Ha 52,7% Gia Rai 42%, Raglay 38,3%, Bru - Vân Kiểu 38.9%.Trong 40/53 DTS, tỷ lê nay là trên 20%, trong đó có 13 DTTS có tỷ lệ téohôn từ 40-50% trở lên, 6 DTS có tỷ lề tao hôn từ 50-60% trỡ lên

“Xét theo địa ban cư trú thì ving trung du, miễn núi phia Bắc (đặc biết làvũng Tây Bắc) và Tây Nguyên có tỷ lê tảo hôn cao hơn so với các vùng khác:

Miễn núi phía Bắc 18,9%, Tây Nguyên 15,8%; Đồng bằng sông Hồng 7,0%

và Đồng Nam bộ 8,1% Các tỉnh có tỷ lê tảo hồn, hôn nhân cân huyết cao nhấttrong cả nước gồm: Lai Châu, Ha Giang, Dién Biên, Sơn La, Lao Cai, Yên.Bai, Cao Bang, Bắc Kan, Kon Tum, Gia Lai,

Xét theo giới tinh và nhóm tuổi thi tỷ lê tảo hôn, kết hôn sớm của cả nam ‘va nữ giới ở nhóm tuổi tuổi 15 đến 19 tuổi đều có xu hướng gia tăng, tử 2,4%

đến 8,4% năm 2011 đến 3,1% và 11,2% năm 2013 Phu nữ có xu hướng kết

hôn sớm hơn va ở nhóm tuổi dưới 15 vả dưới 18 thi tỷ lệ tảo hôn 6 nữ DTTS

cao hơn gin 3 lẫn so với nam DTTS (ty lệ tương ứng là 4,7% và 15,8% so với4 Toh vĩ hên niên cận uyt ở vững di tc lu sé Ngô Thị Phong Vận (VN Gio đục Dine),

BE Hoett gov vuguâx.qgacdttigbo-tv-dgy toc/Pageskinte agp RemID=5773, Ty cập ngày

E—

Trang 33

tương ứng lần lượt là 18,0% so với 3,3% va 5,89) Ở nhóm tuổi dưới 18, phụ

nữ DTTS có xu hướng kết hôn sớm hơn và có tỷ lệ tão hôn cao hon gap 3 lần.so với nam DTTS (nữ DTTS 15,8%, nam DTTS 5,8%).

“Xét theo dân tộc thi các DTS có tỷ lê to hôn cao gap 6 lẫn so với dân.

tộc Kinh và gap gin 3,5 lan so với tỷ 18 chung của cả nước, trong đó 25/53

DTTS có tỷ lê tảo hôn trên 10% Các dân tộc có tỷ lê to hôn cao tấp trungchủ yêu ở các tỉnh vùng miễn núi phía Bắc và Tây Nguyên.

Hiên nay, kết hôn cân huyết tuy đã giảm những vẫn tiêm ẩn nguy co "rùng phát trở lại ở một số dân tộc trong vùng DTTS, phổ biển la kết hôn giữa

con cô với con câu, con di với con chú bác Kết quả điều tra thực trang KT:‘XH 53 DTTS năm 2015 cho thấy tỷ lệ hôn nhân cân huyết thông của 53DTTS là I,65%, trong đó các DTTS có ty lệ hôn nhân cân huyết thông caogốm: Ma 4,41%, Mang 4.36% Mnông 4,02%, Xtiéng 3,67%, Hôn nhâncân huyết thông xảy ra chủ yếu ở miễn núi phía Bắc va Tây Nguyên Một số

dân tộc như Lô Lô, Ha Nhì, Phù Lá, Chứt, Ê Bé, Chu Ru, Si La, Pu Péo,

Mông, Ro Mam, Brau có tỷ lệ hôn nhân cận huyết thông khá cao, lên đến

10%, tức là cứ 100 trường hợp kết hôn thì có 10 trường hop hôn nhân cận

huyết thông,

‘Hau hết các trường hợp đều do người dân tự ý vẻ chung sống như vợ chẳng với nhau ma không đăng ký kết hôn, dén tới những hậu qua đau lòng

như trên

'Ở Việt Nam, trong mỗi gia đình luôn tổn tại sự tôn trọng các thứ bậc, trật tự trên đưới, đây được xem lả một trong những nét đẹp của giá trị truyền thống gia đính Vi vậy ma van dé chung sóng như vợ chẳng giữa những người có quan hệ thân thiết néu trên sé làm mắt di những giá trị tốt dep, hình ảnh

Trang 34

nâng lên thành các quy phạm pháp luật, xét cho cùng thì để pháp luật đi su vào đồi sống người dân thi những quy phạm phép luật thể hiện duéi dang

truyền thống, dao đức sẽ khiển người dân dễ dàng tuân thủ hơn, vi né gân gũi,gin bó với người dân dia phương, Pháp luật có vai trỏ quan trọng trong việc

‘bdo vệ, giữ gin và phát triển các giá tr truyền thống, khi truyền thống được để

cao sẽ gúp phẫn giúp người dân tuân thủ pháp luật

Trên thực tế để giảm bot những biển tướng gây hại tới người có liên

quan trong quan hệ chung sống như vợ chẳng trái pháp luật thì cin phải cónhững biện pháp hữu hiệu để phát hiện kip thời, ngăn chặn va xử lý

Nam nữ chung sống với nhau như vợ chẳng, trên thực tế gây ra nhiễu tacđông tiêu cực tới các quan hệ HN&GD, làm ảnh hưởng tới giá trì truyén

thing:tét đẹp ca gia: dinh Vidi Nam’ Do-đủ, mỗi quan hệ này cần: cả quy: phạm pháp luật cu thể để điều chỉnh, ai là chủ thể có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyển giải quyết khi tranh chấp xảy ra? Cách xử lý của cơ quan có thấm quyền giải quyết như Tòa án khi có đơn yêu câu như thể nào? Theo tác giã thì nên quy định người có quyền yêu câu hủy việc chung sing tréi pháp luật là những người bị ảnh hưởng bai quan hệ chung sông đó vả các cơ quan quản lý nba nước vé gia đính, cơ quan quản lý nha nước, tổ chức chính trị sã

hội vẻ phụ nữ, trễ em như Hồi liên hiệp phụ nữ Đồi Toa án khi xem xét, xử lýthi: nếu có căn cử sắc định trưởng hop nam, nữ chung sống với nhau như vợ

chẳng là trái pháp luật thi Toa án ra quyết định yêu câu các bên chấm dứt việc chung sống như vợ chẳng, các quan hệ về con cái va tai sin được giải quyết như Điễu 15, Điều 16 Luật HN&GĐ năm 2014

Trang 35

3.2.1 Thực trạng nam nit clang sông với nhan nÏưt vợ chong

Day lả một hiện tượng ma hiện nay xây ra rat phổ biển trong xã hội Việt Nam, và hậu quả ma mối quan hé nay dé lại là phức tap, khiển cơ quan có thẩm quyền khó khăn trong việc giải quyết hậu quả.

Căn cứ vào số liêu thông kê của TANDTC (Toản án nhân dân tôi cao)thông qua báo cáo hàng năm của ngành số vụ án xin ly hôn ma không đượccông nhận la vợ chẳng được thể hiện (Băng 1).

Bang 1 Tổng số án xin ly hôn mà Tòa án không công nhận là vợ

Xem xét Bao cáo tổng kết thi hành Luật Hôn nhân vả gia dinh năm 2000,

của Bô Tu pháp về công tác hồ tịch trong bao hé quyên, lợi ich hợp pháp nam.nữ trong trường hợp nam, nữ chung sống như vơ chẳng mà không đăng ký kết

hôn trước thời điểm Luật Hôn nhân va Gia đính năm 2000 có hiéu lực, trong

năm 2016, héu như các tinh trên cả nước đã thực hiện công tác rà soát, thông,kê và lap danh sách ting hợp các trường hop có hôn nhân thực tế trên dia ban,theo đó được phân loại theo hai nhóm đó lả hôn nhân thực tế trước và sau

‘Tos íanhin din 3: cao G016), Báo cáo tổnghếtnginh tia in 2016, Bì Nội

Trang 36

sống với nhau như vợ chẳng từ sau 3/1/1987 dén trước ngày 1/1/2001; trong

đó các địa phương đã tiền hành cấp Giấy chứng nhân đăng ký kết hôn được 623.489 trường hợp trên tổng số 925.753 trường hop, còn lại 302.264 trường,

hợp chưa thực hiện đăng ký kết hôn Đặc biệt la người dân tại các vũng sâu,

‘ving xa nơi tập trung nhiễu ding bảo dân tộc thiểu sổ, việc kết hôn chi yêu

được thực hiện theo phong tục, tập quán (nơi mrả việc kết hôn chỉ don giãn là

thực hiện theo phong tục tập quán, được dân làng công nhân), dẫn đến tình trạng chung sông như vợ chồng không có đăng ký kết hôn xảy ra phổ biển ở

một số địa phương vùng sâu, vùng xa

2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến việc nam, nit chung sống với nhan nÌưc vợ chẳng không đăng lý kết hôn

'Yếu tô pháp luật và ý thức pháp luật.

Pháp luật được tao ra để điều chỉnh các quan hệ 2 hội phát sinh trong xã hội, trong lĩnh vực hôn nhân gia đính cũng vay, việc giải quyết hau qua của

việc nam nữ chung sống như vợ chồng được cá nhân, cơ quan nha nước có

thẩm quyền áp dụng các quy định của pháp luật để xử lý, phân định quyền lợi

của các bên Hiệu quả của việc áp dung pháp luật phụ thuộc vào việc pháp

luật có quy định chặt chế để điều chỉnh pháp luật hay không và việc các cá nhân, tổ chức trong mỗi quan hệ pháp luật hôn nhân gia đỉnh tuân thủ, thi

"hành va sử dụng pháp luật ra sao.

‘Vé yêu tổ pháp luật, trong mọi lĩnh vực nói chung va trong lĩnh vực hôn nhân gia đính nói riêng, quan hệ xế hồi luôn luôn biển đổi, đắc biệt là trong xế hội phát triển kính tế như hiện nay, một văn bản pháp luật có hiệu qua cao là việc mà các nhà lâm luật dự liệu được trước nhiễu tỉnh huồng có thể xảy ra

Trang 37

trong tương lai là biển những dư liệu đó trở thành quy đính pháp luật để khi

quan hệ 2 hội biển đổi không ngimg trong một thời gian dai thì quy định của pháp luật vẫn phủ hợp để điều chỉnh quan hệ đó vả việc điều chỉnh, giải quyết mỗi quan hé đó mới triết dé, bảo đâm tối đa quyền lợi hợp pháp của các chit thé Ngược lại, việc quy đính pháp luật không du liêu trước được các tình

huồng có thé xảy ra, khí quan hệ 2 hội trong mỗi quan hệ chung sông như vơchẳng biển

phù hợp để diéu chỉnh quan hé 2 hội đó, dẫn đến việc giãi quyết hậu quả trong mỗi quan hệ nam, nữ chung sống như vợ chồng không được triệt để và có thé ảnh hưởng đến quyển lợi hợp pháp của các chủ thể Khéng những vay,

việc các quy định của luật néu được hướng dẫn cụ thể, chỉ tiết, thống nhất‘bang các Nghỉ định, Thông tư thì sự việc sé được giãi quyết suôn sẽ,

+ Ý thức pháp luật của chủ thể thực hiện việc giải quyết vụ việc: Ý thức pháp luật của chủ thể thực hiện viếc áp dụng pháp luật la mét trong những

nhân tô quyết định đối với ton bộ quy trình áp dụng pháp luật và hiéu quả

đem lại trên thực tế Ý thức pháp luật của chủ thé bao gồm sự hiểu biết pháp luật, thái độ, tinh cảm, niềm tin đối với pháp luật va ban lĩnh nghề nghiệp dé có thể đưa ra quyết định đúng đắn, chính sắc khi áp dụng pháp luật dé giãi quyết vụ việc Két quả áp dụng pháp luật để giải quyết hau quả của việc

chung sông như vợ chéng trong các vụ việc zây ra trong thực tế có đúng din,

chính sác , có bão dim được quyển lợi hợp pháp của các chủ thể hay không chủ yêu phụ thuộc vào sự hiểu biết pháp luật và thai độ tôn trong, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của các chủ thé có thẩm quyền áp dụng pháp luật để

giải quyết vụ việc

Thục trạng cuộc sống của hai bên nam nit

'Việc chung sống như vợ chồng có thể diễn ra phụ thuộc vảo ý muốn của

hai bên giữa những người phụ nữ và đân ông đã trai qua một cuộc hôn nhân

Trang 38

trước đó Ho không thấy sự cân thiết của việc đăng ký kết hôn va tự nguyên

chung sống hoặc có những trường hợp di diéu kiện kết hôn, nhưng không

đăng ký (ho quan tâm đến lễ cưới theo tập quản hơn la theo đăng ký kết hôn Tại cơ quan nhà nước: cũ thẩm quyến ): Việc không thể đăng ký tai cơ qua

nhà nước có thẩm quyển giữa những người cùng giới tính hoặc giữa người

chuyển giới với người khác, giữa những người chuyển giới bởi vi phạm điều kiện về giới tính.

Cuộc sống thực tế cia hai bên nam, nữ từ tỉnh cảm, môi trường sông,con cái, tải sin có tác đông lớn đến tâm lý, ý chỉ của hai bên nam, nữ từ đóảnh hưởng đến ý thức tuân thủ, thực hiện pháp luật.

"Thực tế cho thấy việc nam nữ chung sống mã không đăng ký kết hôn xy a ở những nước phương Tây phổ biển từ rất nhiêu năm nay, ở nước ta hiện

tượng nảy được xem là sw du nhập văn hỏa phương Tây La những lỗi suy

nghĩ hết sức Tây hóa, nhưng vẫn phủ hợp với xã hội hiện đại của Việt Nam ta ‘Vie nam nữ chung sống như vợ chồng nhìn chung, có thể gây ra c tác hai va

lợi ích, nhưng có suy nghĩ và Idi sống như vay, ở mét chứng mực ndo đó

không hẳn là không phù hợp Nếu việc hai bên nam nữ chung sống như vợ

chống mặc dit không kết hôn nhưng mục dich họ hưởng tới xây dựng một gia

đính hạnh phúc thực sự, họ yêu thương, tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ pháp luật HN&GĐ như vợ và chẳng hop pháp thi có thể thấy việc có đăng ký kết hôn

hay không không còn quan trọng nữa vi muc đích hôn nhân của họ đã đạtđược

Xét ỡ mét góc dé khác, ngoài việc nam nữ ho có lối sống tích cực hoặc

không đáng lên án thì việc chung sống như vợ chồng ở một góc độ khác, dé làviệc lựa chon một lối sống buông tha, phóng ting, mặc di cũng lé chung singnhưng cuộc sống của họ chưa đạt được mối quan hệ như vợ chồng, họ khôngcó sự tôn trọng nhau, không tuân thủ, chấp hành pháp luật, cuộc sống chung

Trang 39

chung dén bao giờ thi đền, không sác định mục dich lâu dài.

Y thức pháp luật cửa các bên nam nữ:

Hé quả tích cực của điều kiện kinh tế ã hội phát triển 1a góp phân nâng

cao nhận thức cho người dân Ngày nay, không chỉ những người học luật mà

những người dân bình thường cũng đã bắt đâu có ý thức tìm hiểu pháp luật để tự bảo vệ cho ban thân và gia đình Việc có hiểu biết, có kiến thức pháp luật

nên việc chung sống như vợ chẳng trái pháp luật cũng được han chế bai khicó kiến thức pháp luật ho sẽ có sự nhìn nhân, đánh giá vẻ hành vi của minh làđúng hay sai theo quy định của pháp luật hiên hành các trường hop chung

sống nảy không những bị xử phạt vi phạm hanh chính ma con có thé cầu.

thành tôi phạm va xử lý hình sự.

Tuy nhiên, song song tổn tại với việc hiểu biết, việc tuân thịchấp hành.

pháp luật thì vẫn còn tôn tại không it người dân ta ngày nay vẫn còn thiểu ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật Vấn để la ở ý thức mỗi người, nghĩa 1a, họ

tiết là một chuyên, nhưng họ lai không thực hiện là một chuyện khác Và đâychính là ảnh hưởng tiêu cực ma ý thức pháp luật của người tham gia chung

sống gây ra Họ có thể hiểu hoặc không hiểu quy định pháp luật, nhưng do không có sự tôn trọng pháp luật, không có ÿ thức chấp hành pháp luật mà vẫn tiến hành các hành vi chung sống như vợ chồng Họ không còn nhân thay tam

quan trong sự chứng nhân hôn nhân của nha nước, không còn thay vai trỏ của

nha nước nữa Và đây là ảnh hưởng nguy hiểm, không chỉ lam gia ting tình trang chung sống như vợ chồng, gia tăng những mỗi quan hệ phức tạp dẫn tới

Việc khó khăn trong quá trình giải quyết hau quả để lại từ việc nam nữ chungsống với nhau như vợ chồng ma không đăng ký kết hôn.

Trang 40

Giải quyết hậu quả của việc nam nữ chung sống như vợ chồng mà

không đăng ký kết hôn.

"Pháp luật HN&GĐ chỉ quy định chung chung về việc gidi quyết hau quả

của hanh vi chung sống như vợ chồng ma không đăng ký kết hôn, tuy nhiên

như đã phân tích 6 trên thì dạng hành vi của việc chung sống như vợ chẳngphân ra thành chung sống như vợ chồng trái pháp luất (vi phạm các điêu kiệnkết hôn), chung sống như vợ chẳng không trải pháp luật (không vi phạm cácđiều kiện kết hôn),

3.3.1 Giải quyét hậu qua pháp lý của việc nam nit chung sông với nhan lu vợ chong không đăng kj kết hôn mà không vi phạm các điều kiện kết

23.11 Về quan hệ nhân thân

Trên phương diện pháp lý, trường hop nam, nữ chung sống như vochẳng không đăng vi phạm diéu kiện kết hôn nhưng họ cũng không được

pháp luật công nhận la vợ chẳng, khi các bên có đơn yêu cầu giải quyết hậu.

quả khi muôn chấm dứt tinh trang chung sống như vợ chồng thi theo quy địnhtại khoản 2 Điểu 53 Luật HN&GĐ năm 2014 trường hợp này Tòa án sẽ giảiquyết như sau: “Trong trưởng hop Riông đăng is lắt hôn mà có yêu câu ly

ôn thi Téa án tìm I} và yên bd không công nhân quan lê vo ching theo uy địmh tai Rhoản 1 Điều 14 của Luật này; nễu có yêu cầu về con và tài sản thì giải quyết theo quy định tại Điền 15 và Điều 16 của Luật này

Đồi với quan hệ nhân thân, Tòa án khi tiếp nhân và giải quyết yêu cầu sẽ

tuyên bé không công nhân quan hề vợ chẳng theo quy đính tại khoản 1 Điều,14 của Luật HN&GĐ năm 2014 Quy định nay nhằm dim bảo nguyên tắcpháp chế trong việc thừa nhân tính hop pháp của quan hệ hôn nhân, tao nên.

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w