BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
NGUYEN THỊ HÀ
QUYEN NHÂN THAN CUA VO CHONG THEO LUAT HON NHÂN VA GIA DINH NAM 2014 VA THỰC TIEN
THỰC HIEN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ HÀ
QUYEN NHÂN THAN CUA VG CHONG THEO LUAT HON NHÂN VA GIA DINH NAM 2014 VA THỰC TIEN
THỰC HIEN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tổ tung dân sưMã số: 8380103
Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THIMUNG
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tối được
thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và khảo sét tỉnh hình thực tiễn dưới
sự hướng dẫn khoa học của TS Bủi Thị Mừng, Các thông tin, sé liệu, các
ẩm ké thừa được trích dẫn rõ ràng Kết quả nghiên cứu của luận văn la
trung thực, đâm bảo độ tin cây.
Tae giả luận văn
Nguyễn Thị Hà.
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
QTHL Quấc tru hình luật HVLL Hoang Việt luật lê
DLBK Dân luật Bắc ki
DLTK Dân luật Trung kỉ HN&GD Hôn nhân và gia định.
BLDS Bộ luật Dân sựBLHS Bộ luật Hình sự
PCBLGD Phong chồng bạo lực gia đính
Trang 5MỤC LỤC
Tinh cấp thiết.
Tinh hình nghiên cứu đề tài
'Đối trong và phạm vi nghiên cứu dé tài Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.Những đồng góp mới của luận văn.
7 Kết cau của luận văn.
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE QUYEN NHÂN THÂN CUA VO CHONG.
1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền nhân thân của vợ chồng `“
1.1.1 Khái niệm quyền nhân than cia vợ chong.1.12 Đặc điểm quyén nhân thin của vợ chẳng
1.2 Ý nghĩa của việc quy định quyền nhân thân của vợ chồng 19
1.2.2 Ý nghĩa pháp lý 14
1⁄3 Quyền nhân thân của vợ chồng trong pháp luật Việt Nam qua các
thời kỳ 15
13.1 Quyên nhân thân của vợ chông trongpháp luật Việt Nam trước CácÌt
‘mang thing Tám năm 1945 15
13.2 Quyên nhân thân của vợ chông trong pháp luật Việt Nam tit san Cách mang thing Tim năm 1945 đến nay n
KET LUẬN CHUONG 1 31 CHUONG 2: NOI DUNG QUY ĐỊNH VE QUYEN NHÂN THAN CUA VQ CHONG THEO LUAT HN&GD NĂM 2014 32 2.1 Các quyền thể hiện mối liên hệ tình cảm giữa vợ và chẳng 3
3.1.1 Quyên duoc yêu thong, chăm sóc giữa vợ chông' 3 3.12 Quyên được sống chung giữa vợ cỉ 37
2.2 Các quyền tự do, dân chủ, bình đẳng giữa vợ và chẳng 38
3.2.1 Quyên bình đẳng của vợ chông trong mỗi quan hệ với con chung _ 38
2.2.2 Quyên tự do lựa chon chỗ 6, nơi cư tri 4
Trang 62.23 Quyên tự do lựa chon tin ngưỡng, tôn giáo 4 3.2.4 Onyên được học tập, lầm việc, tham gia hoat động chính trị, kinh tế,
văn hỗn, xã lộ 46
3.2.5 Quyên đại điện giữa vợ và chẳng 4p
2.3 Các quyền nhân thân khác của vợ chồng 52
3.3.1 Quyên yêu cầu lưặy việc kết hôn trái pháp luật 52 3.3.2 Quyên yêu cầu buộc bên vợ, chông châm dit hành vi chung sông lu vợ, chông với người khúc 55 3.3.3 Quyên yêu cầu ly hôn 55
KET LUAN CHUONG 2 59 CHUONG 3 THUC TIEN THUC HIEN PHAP LUAT VE QUYEN NHAN THAN CUA VO VA CHONG VA GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA THỰC HIỆN 60 3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền nhân thân của vợ chồng 60
3.1.1 Những kết quả đạt được từ thực tiễn thực hiện quyên nhân thân của vợ và chẳng 60 3.12 Tôn tại, vướng mắc từ thực tiễn tlưực hiện quyên nhân thân của vợ và
chỗng 64
3.2 Nguyên nhân của những tên tại, vướng mắc tir thực tiễn thực pháp.
3.3 Giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả quy định về quyền.
3.3.1 Giải pháp hoầu thiện pháp lật n
Trang 71 Tính cấp thiết
Con người là chủ thể quan trọng nhất của mọi xã hội và là đối tượng
được nhà nước va pháp luật wu tiên bảo vệ Tại Việt Nam, Bang va Nhanước ta luôn xác định con người vừa 1a mục tiêu, vừa là đồng lực của sự
nghiệp xây dựng đất nước, thúc day va bảo vệ quyển con người la yếu tô quan trong trong phát triển bên vững, đảm bao thắng loi sự nghiệp công, nghiệp hóa, hiện đại héa đất nước Để ác lập cơ sở cho việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, những tư tưởng và đường lỗi về nhân quyên nói chung đã được ghi nhân trong Hiển pháp va cụ thé hoá trong nhiều văn ban quy.
pham pháp luật, trong đó có Luật HN&GB.
Voi ý nghĩa là một ngành luật điều chỉnh các quan hệ nhân thân và tảisản phát sinh giữa các thành viên trong gia định, Luật HN&GĐ góp phin
thúc đẩy việc bảo vệ các quyền con người của vợ, chẳng, cha, me, con vả.
các thành viên khác trong gia định.
Hôn nhân, gia đính đóng vai trò rất quan trọng sự phát triển én định của.
xã hội Trong gia đình, quan hệ hôn nhân được coi là quan hệ nén tăng, là sựkết hợp giữa người vợ và người chẳng trên cơ sở tinh cảm, sư yêu thương
lẫn nhau được pháp luật công nhân với mục đích xây dựng gia đính âm no, tình đẳng, tién bô, hanh phúc và bên ving Sự bẻn vững của hôn nhân là sự iển vững của từng gia đỉnh và tạo nên tang cho xã hội bên ving Gia định
đâm âm, hạnh phúc thi các thành viên mới phân khi lao động, sing tao, xóa
đói giảm nghèo, dat nước mới phát triển Do đó, không chỉ vợ chong, các
con, mà cả nha nước cũng déu quan tâm tới việc xây dựng va cũng cổ quan.hê hôn nhân gia đình, lam sao cho hôn nhân được bên vững, gia đình được
hoàn thiên, hanh phúc Để đạt được mục đích trên, bên canh các van để về
Trang 8tải sản, hiện nay, các van dé vẻ quyền nhân thân của vợ chồng cũng đã vả.
đang được quan tâm.
Quyên nhân thân của vợ va chẳng trong hệ thống pháp luật của nước ta
nói chung và trong các Luật HN&GĐ nói riêng được quy định khá cụ thể va ngây cảng có xu hướng hoàn thiện hơn Xuất phat từ những quyền cơ bản nhất trong quan hệ hôn nhân gia đính, cing với sự phát triển của đời sông xã
hội, con người ngày cảng được để cao và tôn trong hơn, tắt yêu quyền nhân.
thân cũng phải được quan tâm, chú trọng, trải qua nhiêu lan sửa đổi, bố
sung, cho đến nay, Luật HN&GĐ năm 2014 đã mỡ rộng các quyền nhân.thân cia vợ chẳng, phù hợp với tình hình hiện tại của đất nước Những quy.
định nay đã tré thành chuẩn mực cho hành vi ứng xử của vợ chủng trong,
quan hệ hôn nhân gia đính.
'Việc thực hiện và áp dung đúng, di quy đính vẻ quyền nhân thân của
vợ chồng góp phân vào su én định các quan hệ hôn nhân va gia đính Mac
dù các quy định của pháp luật về quyên nhân thân của vợ chẳng đã được mỡrong hơn vả việc thực hiện trên thực tế đã đạt được những thành tựu nhất
định Nhưng các quy đính nay cũng đã bộc 16 một sé han chế, bắt câp: sw
thiếu sốt trong việc quy định ngiĩa vụ chung thủy, chưa dự liêu chế đính ly thân trong luật hay một sổ quy định không củn phù hợp với tình hình thực tế
Vi vậy, việc thực hiện các quy định này còn tén tại những han chế: chưa đạt
được sự bình đẳng thực sw trong việc thực hiện quyển nhân thân của vợ chồng trên thực tễ, tỉnh trang bao lực gia đính vẫn còn tén tại: năm 2019 cả nước có khoảng hơn 8000 vụ bạo lực gia đính, các vụ bạo lực gia định diễn
ra dưới nhiễu hình thức khác nhau: bạo lực vẻ thể xác, bao lực tỉnh than, baolực tỉnh duc, trung bình cứ 2-3 ngày lại có một ca tit vong do bạo lực gia
Trang 9inh’, van để không chung thủy giữa vo
vợ chẳng tự ý ly thân.
“Xuất phát từ lý do trên, việc nghiên cửu dé tài “Quyển nhiên thân củag, và ngày cảng có nhiễu cấp
vợ chông trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn thực hiện Ja cẩn thiết Dé tải nghiên cứu nhằm làm rõ hơn cơ sở lý luân vả thực tiễn
thực hiện các quy định của pháp luật về quyền nhân thân của vợ và chồng, từđó đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoán thiện pháp luật về quyển nhân.thân của vợ chẳng,
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Quyên nhân thân là nội dung quan trọng trong pháp luật vé hôn nhân vàgia đính Việt Nam Dưới các góc đô khác nhau trong các công trình nghiên
cứu của các học giả, vẫn để quyên nhân thân của vợ và chồng cũng đã được.
để cập đền Có thị
Luật sự Thạc sỹ Nguyễn Văn Cừ, Thạc sỹ Ngô Thị Hường, 2003, Một
đến các công trình nhự:
số vấn đề Ij luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, sách
tham khảo, Nha xuất bản Chính trị Quốc gia, Ha Nội Trong cuỗn sách nay,nội dung quy định của Luât Hôn nhân và gia đính vé quyển va nghĩa vụ
nhân thân của vợ chồng được các tác giả phân tích cụ thé từ tr 87- tr3.
Trưởng Đại học Luật Hà Nội, 2021, Giáo trinh Luật Hồn nhân và giainh Việt Nươn, Nhà xuất tên Từ pháp Hà Nội Trong đó, nội dung quyển vanghĩa vụ nhân thân của vợ chẳng theo quy đính của Luật Hôn nhân va gia
dinh năm 2014 được giới thiệu trong chương về quan hệ pháp luật giữa vợvà chẳng từ tr 136-146
Pham Thị Chuyên, Báo vệ quyền của piu nit trong quan hệ nhân thân
giữa vợ và ching theo Luật hôn nhân và gia đình 2014, luận văn thạc s luật
TUNEPA Vist Nam, Thông cáo báo chi: Khối động chiến dich hy bình động xóa bố bạo
Tối với thụ nữ và bể em gái
Trang 10học, khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 1a công trình nghiên cứu đưới góc
đô bảo vệ quyền người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chẳng,
bai viết đã chỉ rõ các quyển nhân thân va việc bảo vệ các quyển nhân thân.
của người phu nữ trong quan hệ hôn nhân gia đình với tư cách lả người lamvợ, làm me.
Trần Thị Mai Hương, Quyén binh đẳng giữa vo và chẳng theo Luật
Hon nhân và gia định Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật- Đại
học Quốc gia Ha Nội Dưới gúc đô bình đẳng giới, luân văn trên đã để cập,
đến van để quyển nhân thân của cả vợ và chéng theo luật Hôn nhân và gia
đính, tuy nhiên mới chỉ nghiên cứu dưới góc đô quyển bình đẳng của vợ và
chẳng trong các quan hệ trong hôn nhân gia đính ma chưa thực sự nghiên.
cứu một cách khái quát, tổng hợp đi sâu vào van dé quyển nhân thân của vợ
và chống
Nguyễn Thi Thương, Thực tiễn thực hién quyền và nghĩa vụ nhân thân
cũa vợ ching theo pháp luật Việt Nam, luận văn thạc & luật hoc, Đại học
Luật Hà Nội, luận văn tập trung nghiên cứu thực tin thực hiện các quy định.
của pháp luật Việt Nam vé quyền và nghĩa vu nhân thân của vợ chẳng,
Nhu vay, mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu có dé cập đến vấn để
quyền nhân thân của vo chồng nhưng mỗi công trình lại nghiên cửu dưới
một góc đô khác nhau, chưa có một công trình nghiền cứu bao quát cả về
mặt lý luận và thực tiễn quyển nhân thân của vợ chẳng theo luật Hôn nhân và gia đình 2014 Ké thừa va phát huy kết quả nghiền cứu của các công trình trên đây, luận văn di sâu vao cả phân lý luận vả thực tiễn thực hiện các quy
định của pháp luật về quyền nhân thân của vợ va chẳng theo luật Hôn nhân.và gia định 2014.
Trang 113 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề
~ Đồi tượng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cửu những van dé lý luận vẻ quyền nhân thân của vợ
chồng, Các quyển nhân thân của vợ chồng theo quy định của pháp luật và
thực tiễn thực hiện.
~ Pham vi nghiên cửu:
Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định của Luật HN&GĐ năm.
2014 về quyền nhân thân của vợ chẳng và thực tiễn thực hiện kể từ khi Luật
HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực cho đến nay,
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
"Mục đích nghiên cứu của dé tai là làm sảng tỏ những van để lý luân vẻ
quyền nhân than của vợ chồng, nghiên cứu, đảnh giá những quy định củaLuật HN&GĐ cũng như thực
vợ chẳng, nghiên cửu để xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi
thực thi pháp luật vé quyền nhân thân của
quyển nhân thân của vợ chẳng
Để đạt được những mục đích trên, luân văn phải hoản thành những.
nhiệm vu sau:
~ Phân tích những vấn dé lý luân về quyền nhân thân của vợ chẳng
~ Phân tích và bình luân các quy định của pháp luật về quyển nhân thân.
của vợ chồng và chỉ rõ những wu điểm va hạn chế của pháp luật.
~ Phân tích thực tiễn thực thi pháp luật vẻ quyển nhân thân của vo
chồng, chỉ ra những tồn tại và vướng mắc cũng như nguyên nhân của những.tổn tại, vướng mắc này dé làm cơ sỡ xây dung các giải pháp nhằm nâng cao."hiệu quả thực thi pháp luật vẻ quyển nhân thân của vợ chủng.
Trang 125 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luân khoa học của chủ
ngiĩa Mác- Lénin, Tư tưởng Hô Chi Minh va quan điểm của Đảng va Nhả rước về pháp luật Ngoài ra, luôn văn còn sử dụng các phương pháp nghiên.
cửu khoa học khác
~ Phương pháp lịch sử: được sử dụng nhằm chỉ ra quá trình phát triển én nhân thân trong pháp luật Việt Nam.
~ Phương pháp phân tích được str dung để phân tích nội dung các quy
của các quy định về quy
định hiện hành cia pháp luật trong các loại văn bản quy phạm pháp luật, làm.
16 quy đính về quyển nhân thân của vợ chồng Từ đỏ dùng lam cơ sở vững
chắc trong việc kién nghị hoàn thiện pháp luật
~ Phương pháp so sánh: được quan tâm vì nó được sử dung khi xem xétcác vẫn dé vẻ nội dung pháp luật điều chỉnh về quyền nhân thân trong luậtHôn nhân và gia đính năm 2014 so với quy đính của các luật Hôn nhân vả
gia dinh trước đây.
~ Phương pháp tổng hợp: Áp dung phương pháp tổng hợp nhằm rút ra những vẫn đề cơ bản vệ mat lý luận: Việc này sẽ pitp tint a những nụ điểm
và han chế trong quy định của pháp luật điều chỉnh quyển nhân thân của vợchẳng
- Phương pháp thông kê: phương pháp thông kê được sử dụng chủ yếu
trong việc cung cấp sé liệu thực tế một cách đẩy đủ, có hệ thông để chứng
mình cho các phan tình bay một cách khách quan, trung thực và khoa học,
Trang 136 Những đóng gúp mới của luận văn
Luận văn la công trình nghiên cứu một cách có hệ thống, toan diện về
vấn để lý luân, những quy đính của Luật HN&GĐ năm 2014 vẻ quyển nhân thân của vợ chồng,
‘anh giá thực tiễn thực hiện quyền nhân thân của vợ chẳng từ khi Luật
HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực cho đến nay.
Luận văn tìm ra các nguyên nhân của những điểm hạn chế và đưa ra
các giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật cũng như các giãi pháp nhằm nâng,cao hiệu quả thực hiện các quyển nhân thân của vợ chẳng trên thực tế
1 Kết cầu của luận văn.
“Ngoài phan mỡ đầu và kết luận, luân văn có kết cầu ba chươngChương 1: Lý luận chung vẻ quyển nhân thân của vợ chẳng
Chương 2: Nội dung quy định về quyển nhân thân của vơ chẳng theoLuật HN&GĐ năm 2014
Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền nhân thân của vợ
chồng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện
Trang 14CHƯƠNG 1:
LY LUẬN CHUNG VE QUYEN NHÂN THAN CUA VO CHONG 111 Khai niệm, đặc điểm quyền nhân than của vợ chồng.
1.11 Khái niệm quyên nhân thân của vợ chong
Con người là chủ thể quan trong trong xã hội, là đối tượng bảo vệ của pháp luật, do đó, các quyển con người đặc biệt la các quyền nhân thân của cá
nhân ngày cảng được chú trong, được ghi nhân vả bảo vé trong hệ thingpháp luật của nước ta.
"Thuật ngữ “quyền nhân thân” lẫn đầu tiên được ghi nhên dưới góc đô
pháp lý tại Bộ luật dân sự năm 1995 Trải qua nhiều lan sửa đổi, bổ sung Bộ.
luật dan sự, hiện nay, khái niệm quyển nhân thân của cá nhân được quy định.tai Điển 25 Bộ luật Dân sự năm 2015 (sau đây gọi là BLDS năm 2015) như
sau “Quy
gắn liền với mỗi cá nhân, không thé chuyén giao cho người khác, trừ trường nhân thân được quy đụh trong Bộ luật nàp là quyền dân swe
hop pháp luật có guy định Khác
“Vợ, chẳng” chỉ người đã kết hôn, tham gia vảo quan hệ hôn nhân.
Quan hệ hôn nhân hình thành từ sự kiên kết hôn, khi đó, các cá nhân (mốtnam, một nữ) sẽ tham gia vào quan hé hôn nhân với tư cách la người vo-người chống Khi bước vào quan hệ hôn nhân, vợ chẳng có các quyển nhân.
thân vả tải sản Như vậy, có thể nói quyên nhân thân của vo chẳng trước hết 1a các quyển nhân thân cũa cá nhên Sự kiện kết hôn không làm mat đi các
quyền đó mà nó còn mỡ rộng hơn khi các cá nhân tham gia vao mét quan hé
xã hội khác- quan hệ hôn nhân, lúc nay vợ- chồng với tư cách la chủ thể
trong quan hệ hôn nhân sé được hưởng thêm các quyền nhân thân khác gắn.Tiên với mình trong quan hệ hôn nhân Quyển nhân thân của vợ, chẳng xuất
Trang 15hiện khi quan hệ hôn nhân hình thành hợp pháp và chấm đút khi quan hệhôn nhân chấm dứt
Sự kiện kết hôn làm xuất hiện quan hé hôn nhân phải lả một sự kiện
hợp pháp, được pháp luật quy định Theo quy định của pháp luật hôn nhân.gia đình, quan hệ hôn nhân được xác lập thông qua việc thực hiện đăng ki
kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyển hoặc thuộc trường hợp pháp luật công nhân việc sông chung như vợ chồng của nam và nữ là hợp pháp.
‘Dé thực hiện việc đăng kí kết hôn vả được cơ quan nha nước công nhận.
thì c hai bén nam và nữ đều phải dap ứng được các điều kiên kết hôn theo
quy định tại Diu 8 Luật HN&GĐ năm 2014, đó là các điều kiện vẻ độ tu
vẻ su tự nguyện, về năng lực hanh vi dân sw và việc kết hôn này khôngthuộc các trường hợp bị cém kết hôn Việc đăng ki kết hôn được thực hiện
theo trình tự, thủ tục do cơ quan nha nước có thẩm quyển quy định, thủ tục đăng kí kết hôn hoán tất, quan hệ hôn nhân được xác lập khí cơ quan nha nước có thẩm quyền vao số đăng kí kết hôn va cấp cho mỗi bên vợ, chồng
một bản chính Gidy chứng nhận đăng ki kết hôn Khi đó, các quyền nhân.thân của vợ chẳng chính thức được xác lập.
Ngoài trường hợp đăng ki kết hôn, pháp luật hôn nhân gia đính còn.công nhân quan hệ hôn nhân được hình thành từ những trường hợp nam nitsống chung như vợ chồng Tuy nhiên, chỉ công nhân quan hệ hôn nhân đổi
với các cặp nam, nữ sống chung như vợ chẳng trước ngày 03/01/1987 còn.
những cấp nam, nữ khác sống chung như vợ chồng sau ngày nảy ma không
đăng kí kết hôn sẽ không được pháp luật công nhận va sẽ không phát sinh.
các quyển nhân thân của vợ chẳng,
Điểm đặc biệt của quyển nhân thân của vợ chẳng đó là gia ti nhân thân.
của quyển nay đem lại gin liên với yêu tổ tỉnh cảm Hôn nhân được hình.
Trang 16thành trên nên ting tỉnh yêu giữa nam va nữ, chỉ khi có tình cảm với nhau,quan hệ hôn nhân mới được hình thành theo đúng tỉnh thén của nó Thêm.
nữa, các quyền nhân thân của vợ chồng gắn lién với nhân thân mỗi bên vợ chồng, không thể chuyển giao cho người khác.
Tir những phân tích trên, có thé rút ra khái niệm quyển nhân thân của vợ chẳng như sau: “Quyển nhân thân của vợ chẳng là những quy gắn liền
với các giá tri tinh thân của vợ, chỗng trong quan hệ hôn nhân, không tri giá được bằng tiền, không ciuyễn giao được cho người khác, phát sinh và tên tat bình đẳng giữa vo và chồng trên cơ sở liôn nhân hop pháp, được pháp
iật gh nhận và bảo vệ
1.12 Đặc diém quyên nhân thân của vợ chong
“Xuất phát từ các quyền nhân thân của cá nhân được ghi nhận trong
BLDS năm 2015, quyên nhân thân của vơ chẳng mang day đủ các đặc điểm.
của quyển nhân thân của cả nhân, tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những đặc.
điểm riêng đặc trưng của quyên nhân thân của vợ chồng Quyển nhân thân của vợ chẳng có những đặc điểm sau:
Te nhất, quyền nhân thân của vợ chồng phát sinh trên cơ sở hôn nhân
hợp pháp và gắn liên với vợ chẳng trong suốt thời kỉ hôn nhân Quyển nhân.thên của vợ chồng phát sinh từ khi hai bên nam, nữ được công nhên có quanhệ hôn nhân hop pháp, nghĩa la được pháp luật công nhận là vợ chồng củanhau Nếu như hai cả nhân không đăng kí kết hôn, không đáp ứng được các
điều kiện kết hôn, vi pham các điều kiện cắm kết hôn thi hai cá nhân đó
không được công nhân là vợ chẳng, khi đó, quyển nhân thân của vợ, chẳng
sẽ không tén tại Nếu hai bên nam, nữ sống chung với nhau như vợ chồng.
trước ngay 03/01/1987 thi được công nhận là vo, chẳng còn các trường hopsống chung như vợ chồng khác sau ngay nay ma không đăng kí kết hôn sẽ
Trang 17không được công nhân lả có quan hệ vợ chẳng và cũng như các trường hoptrên, những trường hợp nảy sẽ không phát sinh quyển nhân thân của vợ,
chồng Kể tử thời điểm được công nhận quan hệ vợ chẳng, quyên nhân thân của vợ chẳng phát sinh vả tổn tại trong suốt thời kì hôn nhân Thời kì hôn.
nhân la khoảng thời gian tổn tại quan hé vợ chẳng, được tính tử ngày đăng kỉ
kết hôn đến ngày chấm đứt hôn nhân” Khi quan hệ hôn nhân chấm dứt theo.
quy đính của pháp luật thì quyển nhân thân của vợ chồng cũng đồng thời
châm dứt Bởi lẽ, khi quan hệ hôn nhân chấm đứt, tư cách chủ thể trong.
quan hé hôn nhân không còn, khi đó ho trở về là cá nhân trong quan hệ dân.sự và chi còn các quyển nhân thân của cả nhân Như vậy, hôn nhân là điều,
kiện cần thiết để quyền nhân thân của vợ chồng tồn tại.
‘Trot hai, quyền nhân thân của vợ chẳng là những giá tri tinh thân, mang
tính chất phi tài sản: quyển nhân thân của vợ chẳng dem lại những lợi ich về tình thân cho vợ, chẳng: sự yêu thương lẫn nhau giữa vợ vả chong, vợ chồng.
sống trong gia đính trên ngập hạnh phúc, tinh yêu Những lợi ich may
không thể cân, do, đong, đếm bang tải sản cũng như không thể thay thê trong
quan hệ hôn nhân Những lợi ích nay góp phan rất lớn trong việc way dựng,
đời sông én định, lâu dai, 1a cơ sỡ để xây dung gia dinh 4m no, hạnh phúc.
Bai vi trong một cuộc hồn nhân, chỉ khi vợ, chẳng nhận được những giá trí
tinh thân ma minh mong muốn thi ho mới có thể tiếp tục kéo dai cuộc hôn.
nhân nay.
‘Tint ba, quyên nhân thân giữa vợ chẳng thể hiện mồi liên hệ bình đẳng.
giữa vo và chống, Thời ld phong kiến, do ảnh hưởng của tư tưởng “trongnam kinh nữ”, người phụ nữ với tư cách người vợ trong gia đính phụ thuộchoàn toàn vào người chồng, quyển của người phụ nữ nói chung trong gia
ˆ Ehoăn 13 điều 3 Luật HNGD 2014
Trang 18đính không có hoặc có rất it Tuy nhiên, hiện nay, nam, nữ bình đẳng với nhau trong mọi mất của đời sông xã hội và điều nảy đã được ghỉ nhân trong
các bản Hiển pháp của nước ta Nhằm thực hiện quy định của Hiển pháp,
quyền nhân thân của vơ ching cũng được quy định bình đẳng giữa người vo,
người chẳng, tức lả, người vợ vả người chồng có quyển ngang nhau trongcác quyển nhân thân, người chẳng có quyển nào liên quan đến quyển nhân.
thân thì người vợ cũng sẽ có quyền đó.
Tiut te quyên nhân thân của vợ chồng không thể chuyển giao cho
người khác quyển nhân thân của vơ chồng chỉ xuất hiện khi đất vợ, chẳngtrong quan hệ hôn nhân Hôn nhân hình thành dựa trên tình căm giữa nam vả
nữ, do đó, có những quyển nhân thân chỉ khi trở thành vợ thành chẳng thì
mới thực hiện được: quyển được yêu thương, chăm sóc, quyển được sing
chung giữa vo ching những quyển nay déu nhằm thể hiện mốt quan hệ tỉnh.
cảm giữa vo và chồng, việc thực hiện các quyển nay nhằm vun đắp tỉnh cảm.
giữa họ, nếu không phải vợ chồng thì không thể thực hiện được Như vậy, quyển nhân thân của vợ chồng chỉ có thé do chính người vợ, chồng trong quan hệ hôn nhân thực hiện Do vậy, không thể chuyển giao quyển nhân.
thân của vợ chẳng cho người khác.
Nhu vậy, các đặc điểm trên của quyển nhân thân của vợ chồng giúp phân biệt được quyển nhân thân của các chủ thể khác trong quan hệ hôn.
nhân gia dinh cũng như phân biệt được quyển nhân thân của vợ chẳng với
các quyển khác của vợ chồng điển hinh là quyển tai sin của vo, chẳng
1.2 Ý nghĩa của việc quy định quyền nhân thân của vợ chẳng.
12.1 Ý nghĩa xã hội
‘Dé nhất, Việc ghi nhận quyển nhân thân của vợ chẳng là cơ sở để zây dựng gia định Việt Nam tiền bộ, bình đẳng, hạnh phúc góp phân xây dung
Trang 19xã hội công bằng, văn minh: gia đính là tế bao của xã hội, gia định cd ấm no,
hanh phúc thì x4 hội mới phát triển Trên cơ sở đó, xây dựng gia định tiền ‘0G, bình đẳng, hạnh phúc la một trong những nhiệm vụ trong tâm của Dang, ‘Nha nước ta Để hoản thành được nhiệm vụ trên, trước hết can phải quan tâm đến các chủ thé trong gia đính mà cốt lối đó là vợ, chẳng Vợ, chồng có.
hòa thuận, có yêu thương gấn bó với nhau thi gia đính mới tổn tai lâu daiDo đó, viếc quy định quyền nhân thân của vơ chẳng trong Luật HN&GĐ.
năm 214 như là một biên pháp thể hiện sự quan tâm của Bang va Nha nước đến quyển của vơ chẳng, Trên cơ sé đó, xây dựng một gia dinh tiền bộ, bình đẳng, hanh phúc cũng la dé xây dựng một zã hôi công bang, dân chủ.
‘Trot hai, việc ghi nhận quyền nhân thân của vơ chồng gép phan giữ gìn
những giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam trong môi
quan hệ ứng xử giữa vợ chồng truyền thống văn hóa Việt Nam từ xưa đến.
nay vấn luôn coi trong chữ "tỉnh", cdi tỉnh trong mối quan hệ giữa vợ chẳng thể hiện là thứ tỉnh cảm đẹp để, tự nhiên, nó được xây dựng trên cơ sỡ tình.
yên đôi lứa và sau đó trở thành vợ thành chồng, trong cuộc sông gia đính,tỉnh cảm giữa vo và chồng bên cạnh tỉnh yêu còn là tỉnh ngiĩa, là trách
nhiệm, bén phận với nhau trong việc vun đắp zây dựng hạnh phúc gia đình, thứ tình cam 4y chỉnh là sợi day quan trong nhất kết nối các mối quan hệ
khác trong gia đính Tuy nhiên, trong xã hội mới hiện nay, trước sự tác đôngmạnh mé của mất trải cơ chế kinh tế thi trường, giao lưu hội nhập va sư đa
dạng văn hóa yêu tổ tinh căm trong mỗi gia đình thực sự đang đứng trước.
thách thức lớn, sự rạn nứt và tễ nhạt giữa các mỗi quan hệ trong nhiều gia
inh là một thực tế rất đảng lo ngai Và chính thực tế này cũng đã va đang lả một trong những nguyên do làm phai nhạt giá tri văn hóa truyền thống tat
dep trong xã hồi mới Do đó, với mục đích duy tì những giá tri văn hóa,
Trang 20truyền thông tốt đẹp của người Việt Nam trong quan hé ứng xử giữa vo va
chồng, Đăng và Nhà nước ta đã quy đính những quyền nhân thân cia vợ chồng trong pháp luật hôn nhân va gia đính: quyền được yêu thương, cham sóc, được sông chung giữa vợ chong.
1.2.2 Ý nghĩa pháp 5
Thử nhất, việc quy định vẻ quyền nhân thân của vợ chồng trong hệ thống pháp luật tao cơ sở để vo, chồng thực hiện các quyển của mình: với
việc quy định đây đũ các quyền nhân thân của vợ chồng trong hệ thống pháp.luật là cơ sở pháp lý vững chắc giúp người vợ, người chồng nhân thức được
đây đủ các quyển mà minh có, được thực hiện để từ đó mỗi người có thể
thực hiện các quyền của mình.
Trt hai, các quy đính về quyển nhân thân của vợ chẳng là cơ sỡ pháp
lý để cơ quan nhà nước có thẩm quyên bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ‘ho khi các quyền, lợi ích đó bị xâm phạm: nếu là xã hội lý tưởng thì quyển.
nhân thân của vợ chồng sẽ được mọi người tôn trong và mọi người cũng sẽ
không xâm phạm đến quyén của người khác Tuy nhiên, trên thực tế không phải tat cả mọi người déu nhận thức được phải tôn trong va không được xm pham đền các quyên đó, cho nền việc quyển nhân thân của vo chẳng bi xâm phạm 1a không thể tránh khỏi Để các cơ quan nha nước bảo vệ được các quyền nhân thân của vợ chồng cân phải quy định cụ thể các quyển nảy trong, hệ thông pháp luật để làm căn cứ cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
áp dụng nhằm bao vệ quyển, loi ích hop pháp của vợ chẳng khi bị xâm.pham Bối lẽ, nguyên tắc hoạt động của các cơ quan nhà nước lả tuân theopháp luật nên khi giải quyết các vụ việc liên quan đến quyển nhân thân củavợ, chẳng thì phải dựa trên quy định của pháp luật
Trang 2113 Quyền nhân thân của vợ chẳng trong pháp luật Việt Nam qua
các thời kỹ
13.1 Quyên nhân thân của vợ chồng trong pháp luật Việt Nam
rước Cách mạng thing Tâm năm 1945
13.11 Quyền nhân thân của vo chéng trong pháp huật Việt Nam thời ki phong kién
‘Sau khi gianh được độc lập, giai cấp thống tn nhận thay ring can phải có pháp luật của riêng mình để cai tri con người và quản lý zã hội Thời kì
nay Nho giáo chiếm vị tri độc tôn trong hệ tư tưởng của dân tộc, do vậy mapháp luật cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từ Nho giáo, chỉ phi toàn bô các
quan hệ trong xã hội từ vua- tôi, cha- con cho đến vợ- chẳng chủ yêu bằng,hình luật với những quy định rõ rang và hình phat cho những việc lâm sai
trái cũng không kém phân nặng nẻ Quốc triéu hình luật va Hoàng Việt luật lệ là minh chứng rõ nét nhất cho pháp luật thời ki nay Tại mỗi bộ luật,
quyền nhân thên của vợ chồng đêu được ghi nhận, tuy nhiên, đưới sự ảnh.hưởng của Nho giáo, các quyển của người vợ va người chồng cũng có sự
khác biệt Biểu hiện trong từng bộ luật như sau:
++_ Quyền nhân thân của vợ chồng trong Quốc triều hình luật:
~ Quyển nhân thân thể hiện quan hệ tỉnh cảm giữa vợ chồng: Trong thời
‘ki phong kiến, thân phân của người phụ nữ luôn bị xem nhe, coi thường vabi áp chế bởi những luật lệ khắt khe, người vo trong thời kì phong kién phảilệ thuộc vào chẳng va không được làm điều gì nếu không có sự đồng ý của
chông Tuy nhiên, người vợ cũng vẫn được hưởng các quyển nhân thân của
vợ chồng như quyền được sông chung với chồng chồng xa cách vợ khôngri tới suốt 5 tháng (thi vợ được trình lên quan sé tại va quan sã làm chứng)
thì chẳng đó mát vợ Néu đã có con thi cho han 1 năm Vi việc quan phải di
Trang 22xa không theo luật nay? hay Bộ luật cũng quy định việc tôn trong thứ bậc của người vợ trong gia định: những ai đưa nang héu lên làm vợ chính thì xử:
phat, mê đắm nang hau mà lạnh nhạt với vo thi bị xử điểm”
Mặc dia pháp luật phong kiến quy đính người vợ lấy chẳng phải theo
chồng, phục ting chẳng, tuy nhiên không vì thé ma người vợ mất đi địa vị pháp lý của mình Người vợ vẫn được pháp luật bão vệ vẻ thân thé, tính.
mạng của minh vả người chồng khi có những hanh vi zâm phạm đến thân.
thể, tính mang của người vơ thi bi xử phat: người chồng đánh vợ bị thương
thì xử như tội đánh người bi thương nhưng nhẹ hơn 3 bậc, nếu đánh chết thìphải tội kém tôi âu sắt ba bậc, tiên dén mang được bớt ba phân Cổ ÿ giết vơthì giêm một bậc tội, nêu có tôi bị chẳng đánh không may bị chết thi xử
tiếng Đánh vợ bé bị thương, sứt gay trở lên thi nhẹ tôi hon dan vo hai bậc” Ngược lại, hảnh vi xâm phạm thân thé của vợ đổi với chồng la tội năng va phải chiu những hình phạt năng hơn rất nhiều khi người vợ đảnh chồng thi xử lưu châu ngoài, đánh trong thương, gy sứt thì lưu châu xa, điển sin trả
ại chéng (chẳng thưa mới zit) Vo bé ma phạm tôi trên thì thêm một bậc tội,
đánh chết người thì xử gião, điền sẵn trả thi zử như tôi đánh chẳng” Có thể
thấy rằng, tuy lấy chồng, phải phục tùng chồng nhưng dia vị pháp lý của
người vợ vẫn được bao đảm Moi hanh vi ngược đãi vợ một cách tan bạo.
đều bị pháp luật trừng tri nghiêm khắc va ngược lại
Trong QTHL, người chẳng được lấy nhiều vợ, không hạn chế số vothứ, ngoài ra còn được lẫy thêm nang hầu mả không bị xử phat do chế đồ đa
thê được khuyên khích Tuy nhiên, đổi với người vo, không kể vợ cả hay vợ
thứ déu phải chung thủy với chéng, “vo lớn, vợ bé pham tội déu xử lưu, điền.
Ö Điệu 308 Quốc hiệu inh iat
Điệu 309 Quốc triệu hình luật
3 Điệu 48) Quốc hiệu hình hat“Điều 481 Quốc hiệu hình luật
Trang 23sản trả lại cho người chẳng”” không những thé ngay cả khi bên đẳng trai mới đưa sinh lễ chưa cưới, đẳng gai van phải chung thủy với đẳng trai néu không.
sẽ bị xử giảm một bậc so với khi vợ lớn, vợ bé pham tội Ngoài ra, việc.
không chung thủy của người vợ còn phạm vào thất xuất va là duyên cớ để người chẳng ly hôn.
~ Quyển của vợ chồng đối với các con: Trong thời ki nay, do bị ảnh hưởng bởi các lễ giáo phong kiến, người chồng là người có quyền quyết định.
các vấn dé trong gia đỉnh Do đó, các vẫn dé liên quan đến con: học tập, họtên của con déu do người chồng quyết định Người vợ chỉ giữ vai trò chăm.
sóc, nuôi day con cái
~ Quyển ly hôn của vợ chéng: Pháp luật thời kì nay ghi nbn quyển lyhôn của cả hai bên vợ chồng va đây 1a một trong những yéu tổ giúp cho
QTHL được đánh gia lả bộ luật nỗi bật nhất trong thời kỉ phong kiến Theo
đó, quyền ly hôn của người vợ đã được ghi nbn mắc dù phạm vi nay rit hẹp
nhưng nó là một sự tiền bộ lớn lam thay đổi đáng kể vị thé của người phụ
nữ: người chồng không vì việc quan ma không quan têm vợ suốt năm tháng,
nếu có con thi thời hạn lả một năm, con ré lẫy chuyện phi lý ma mắng nhiếc ‘v6 mẹ vợ, tuy nhiên, để được ly hôn theo một trong hai căn cứ trên thi vẫn.
phải qua thi tục tỉnh bao với quan xã thi người vợ mới được phép ly hồn.người chồng
Quyén ly hôn của người chẳng: Do ảnh hưởng của Nho giáo, địa vi củangười vợ trong gia đính không được xem trọng, pháp luật luôn dé cao người
chồng, nên đã có những quy định bão vệ tuyết đối quyển cho người chẳng,
và trong vẫn dé ly hôn cũng không ngoại lê Khi người vợ phạm vào điều
nghĩa tuyệt (thất xuất) người chong phải bö vợ, nêu không bé vợ thi người
” Điều 401 Quốc Tiểu hình luật
Trang 24chồng sẽ phạm tôi Các trường hợp that xuất không có con, bi ác tật, ghen.tuông, dâm đăng, lắm lời, trộm cắp, không kinh trọng cha mẹ chéng Tuy
nhiên, nêu người vợ mắc phải các lỗi trong thất xuất mả thuộc một trong các ngoại lệ sau thì người chẳng cũng không được phép bỏ vo: vo đã để tang nhả chống 3 năm, khi lấy nhau thi nghèo ma sau nảy giảu có, khí lấy nhau.
người vợ còn ba con ho hàng, khi ly hôn thì người vợ không còn ba con thân.thích, không nơi nương tựa Sau khi ly hôn, quan hệ nhân thân giữa vợ va
chồng chấm dứt hoàn toản, họ hoan toàn có quyển kết hôn với người khác
mà không có rang buộc gi.
++ Quyền nhân thân của vợ chồng trong Hoàng Việt luật lệ
Hoang Việt luật lê (VL) ra đồi vào thời nha Nguyễn, thời kì này sựảnh hưởng của Nho giáo mang tính chất khắc nghiệt hơn, quyền nhân thân.
của vợ chồng trong Hoàng Việt luật lệ được ghỉ nhân như sau:
~ Quyển nhân thân thé hiện tình cảm giữa vợ và chồng HVLL cũngquy định vợ chồng có quyển được sống chung với nhau, đặc biệt là ngườivợ, nêu người vợ vi pham quy định sông chung, pham tôi bé đi khỏi ahachống sẽ phải chịu phạt 100 trương, Nêu trén nhà chồng mã cải giá phải tôigiảm giam hậu Người chẳng có vợ bỏ trén còn có quyển tùy ý gã hay bán.
người vợ cho người khac®, Ngoải ra, khi người chồng vi phạm nghĩa vụ song
chung giữa vo va chồng nghĩa 1a đã sâm phạm đến quyển được sống chung,với chẳng của người vợ, nêu thuộc một trong các trưởng hợp người chẳngmất tích hoặc bé trồn ba năm không vẻ thi người vợ được phép tình quanxin cãi giá.
Trong HVLL, vẫn dé chung thủy cũng được đặt ra nhưng cũng như
QTHL, chỉ đất ra đổi với người vợ Người chẳng thời kả này vẫn được lấy
5 Điều 108 Hoang Việt luật lễ
Trang 25nhiễu vợ và người vợ bat kể vợ cả hay vợ thir chỉ được ly một chéng Do đó, hình phạt chỉ đặt ra di với người vợ khi thông gian: người vợ thông gian và gian phu phai chịu phạt 100 trương Cho phép người chồng được quyền tùy ý gã hay bán vợ cho người khác Nếu người chồng ga bản vợ cho gan phụ thì cả người chẳng lẫn gian phu phải chịu phat 80 trượng, người vo phải 1i di và trở về nhà me đề, các đô vật sinh lễ bị tịch thu sung công”.
La bô luật ra đồi dưới sự ảnh hưởng của Nho giáo, tư tring lẫy chẳng
theo chẳng, phục tùng chồng vẫn tồn tại trong HVLL Mặc dù vậy, người vợ vấn có dia vi pháp lý riêng của mình, vẫn cân được yêu thương, chăm sóc, nếu người chồng pham vao việc này thi phi bị xử phat Néu chẳng đánh ve
mà không đến chiết thương (gãy xương) thi không phải tôi, néu đánh vợ đếnchiết thương trở lên thi tôi kém tôi đánh người thường hai bac; và phải cỏ vợthưa thì mới khép tội người chồng Nêu đánh vo chết, người chẳng bị tôi
giảo giam hau” Tuy nhiên, hình phạt của người chồng đối với việc đánh vợ
còn nhẹ hon sơ với quy định về hình phat khi người vợ đánh chẳng: néu vợđánh chồng thi phải phạt 100 trượng Nêu muốn ly di thi cho phép nhưng,
phải có chéng thưa mới bat tội Nêu đánh chẳng chiết thương phải tội người thường gia tăng thêm ba bậc, nếu đánh chẳng tan tat thi bị xử giao quyết,
néu cổ ý giết chẳng, bị tôi lãng tri; đâu độc chồng chét cũng xử như vây Đôi
với trường hợp vợ thứ đánh chông, tội còn phải gia tăng thêm một bậc”, ~ Quyển ly hôn của vợ chồng: Điểm nỗi bật của HVLL do là bên cạnh.
việc các trường hợp người chồng, người vợ có quyển ly hôn giống như trong
QTHL thì lân đâu tiên có quy đính người vợ, người chồng nếu không sông,
được với nhau thi có quyển yêu câu ly hôn: Nếu vợ chẳng không cùng ăn ÿ'
° Điều 332 Hoàng Việt luật lễ
9 Hoàng Việt lust lệ4 Hoàng Việt Luật lệ
Trang 26vui vẽ mà cả hai muốn ly dị, tinh thi không hiệp ân thi đã lia thì không thé
hòa giải được Chiêu theo điều không nên bỏ nghĩa tuyệt cho phép ho ly di
không bi coi la pham tôi” Như vậy, có thé thấy rằng lân đầu tiên trong lich
sử lập pháp, có bộ luật cho phép thể hiện ÿ chi của minh trong việc chm dứt hôn nhân Đây được xem như la một bước tiến lớn trong pháp luật phong kiến Việ Nam.
‘Mac đủ vẫn còn mang đâm tinh chất phong kién, nhưng không thé phủ nhận rằng hai bộ QTHL và HVLL cũng đã phân nao có sự tiền bộ khi đã ghi nhận một số quyển nhân thân của người vợ bên cạnh những quyển nhân thần.
của người chồng trong gia đình.
13.12 Quyén nhân thân của vo chéng trong pháp luật Việt Nam thôi
i Pháp thuộc
Thời 1 Pháp thuộc, nước ta bi Thực dân Pháp thực hiên chính sách
“chia để tn”, chúng chia nước ta thành ba miền Bắc, Trung, Nam, ở mỗi
miễn chúng thực hiện những chính sách khác nhau cùng với đó là ban hành.
toa bộ luật khác nhau để áp dụng ở từng miễn nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó có quan hệ hôn nhân va gia đính Ở miễn Bắc áp dụng Bộ.
dân luật Bắc ki năm 1931 (DLBK), ở miễn Trung với Bô dân luật Trung kỉ
năm 1936 (DLTK) vả ở miễn Nam áp dụng Bộ dân luật giãn yêu Nam kì
năm 1883.
Mặc đà mỗi miễn áp dụng một bô luật khác nhau nhưng quy định về quyền nhân thân của vợ chéng trong các bộ luật có điểm chung đó là việc.
quy định người chống có quyển tuyết đối trong việc quyết định các vẫn đểtrong gia đỉnh, còn người vợ phu thuộc chẳng vé moi mất, lam viếc gi, ở đầu.cũng phải có sự cho phép của người chồng
Điều 284 Hoàng Việt at lệ
Trang 27‘© Người chẳng co quyén chọn nơi chung sống của hai vợ chồng hoặc
quyết định nơi ở riêng biệt cũa người vợ thứ,
« Người chồng có quyển kiểm soát các hảnh vi của vợ, kiểm soát các
giao thiệp, thư tín của vợ,
+ Người chẳng có quyển đại diện cho vợ, tất cả những công việc của vachính và vợ thir déu do người chẳng thay mặt trừ trường hợp vợ chính hayvợ thứ bị truy tổ về hình sư (điển 97 B6 DLBK),
‘© Người chẳng có quyển quyết định việc lựa chọn công việc của vợ. Ngoài ra, cũng như thời kì trước, quy định thời kì nay vẫn tiếp tục cho người chồng có quyền lay nhiều vợ (Điều 79, 80 DLBK, Điều 79 DLTK, tiết
'V của Dân luật giãn yêu Nam Ki), ngoài các vợ được lập hôn thú, người
chồng còn có thể sông chung với một hay nhiều người đàn ba khác: thiếp, tỷ Tuy nhiên, thời ki này, pháp luật quy định quyển của mỗi người vợ
không giống nhau, trong khi người vợ cả (vơ chính) cỏ quyển sống chung,
cùng một chỗ với chồng” thi người vợ thứ phải sống ở một nơi riêng biệt va
chỉ được sống chung cùng một chỗ với chéng khi người vợ cả cho phép, trường hợp nay ngay cả người chồng cũng không thé bắt vo cả phải nhận vợ
1# về sống chung Mặc di pháp luật quy định vợ chồng sống chung với nhau,nhưng trong một sé trường hop pháp luật cho phép vợ chồng không sing
chung với nhau ngay cả khi hôn nhân vẫn còn tổn tai: người vợ có mâu thuẫn, bị người chồng đối xử thậm tệ va khiển người vợ không thể chịu dung
được cuộc sống chung thi di người vợ có bé nhà ra đi cũng không được coi1ä một căn cử ly hôn, nêu bị chẳng đổi zử ngược đãi, đảnh đập, người vợ cóquyền xin tòa án cho phép ở riêng, Ngược lại, chồng cỏ thể không cho vợ
3 Điều 94 Bộ Dân luật Bắc Ki
Trang 28sống chung nếu người vợ có những hảnh vi lêm tổn hai đến danh dự cia gia
Quyển ly hôn của vo ching Pháp luật thời Id này quy định cả hai bên
vợ chồng đều có quyền xin ly hôn, Tuy nhiên, căn cứ ly hôn của mỗi bên lả
khác nhau: Người chồng có thé xin ly hôn vợ trong các trưởng hợp vì vợ phạm gian, vi vợ bö nha chong ma đi tuy đã có lời biểu phải về ma van không chịu vẻ, vì vợ thứ đánh, chửi, bạo hành với vợ chínhŠ Ngược lại,
người vợ có quyển sản ly hôn chồng khi: chồng không làm nghĩa vụ đã camđoan khi kết hôn là phải tùy theo kế sinh nhai mi nuối nắng vợ con, chồng,bö nhà đi quá hai năm (khoản 2, Điểu 119 DLBK), không quá một năm.(DLTK) mã không có lý do chính dng, ko lo liệu việc nuôi nắng vợ con, vì
ko có lý do chính đáng mà chẳng đuôi vợ chính ra khỏi nhà mình, vì lam trái
trật tự vợ chính va vợ thứ @iéu 118 DLTK, 119 DLBK),
Co thể nói rằng, pháp luật Việt Nam thời kì trước Cách mang tháng ‘Tam năm 1945 vẫn chịu sự anh hưởng nhiều của các lễ giáo phong kiền, các quyền của người chồng được coi trọng và quy định rõ ring cu thể, nêu phạm.
vào các quyển đó người vợ sẽ bi xử phat và ngược lai, các quyển của ngườivợ trong thời ki nay bi xem nhe, tuy nhiên cũng đã có một sổ tiền bô trong
việc quy định quyền của người vợ.
13.2 Quyên nhân thân của vợ chông trong pháp luật Việt Nam tit sau Cách mang tháng Tám năm 1945 đến nay
13.2.1 Quyén nhân thân cita vợ chéng trong pháp luật Việt Nam giai
đoạn 1945- 1954
Cách mạng tháng Tam thành công, cùng với sự ra đời của Nhà nước'Việt Nam Dân chủ Công hòa, Hiển pháp năm 1946 được ban hảnh đã mỡ ra
3® Điệu 117 Dân Luật Bắc ki, Điều 116 Dân luật Trang kỉ25 Điều 117 Dân luật Trung kì
Trang 29một ki nguyên mới, đảnh dầu sự tiến bộ vượt bậc cia pháp luật, lẫn đầu tiênpháp luật ghi nhận quyển của phụ nữ va đản ông ngang nhau Sắc lệnh số97/SL ngày 22 tháng 5 năm 1950 về dân luật, hôn nhân va gia đính (Sắc lệnh.
97/SL) và Sắc lênh sô 159/SL ngày 17 tháng 11 năm 1950 vẻ ly hôn (Sắc lệnh 159/SL) ra đời nhằm cụ thể hóa quy định của Hiển pháp 1946 trong
Tĩnh vực hôn nhân và gia đính.
Theo đó, tại Sắc lệnh Ø7/SL quy định: “Chổng và vợ có dia vt bình
đẳng trong gia đình “5 “Người đàn bà có chẳng có toàn năng lực về mặt “hộ ””” Như vậy, có thé thay rằng việc quy định như trên đã đánh dau sự phát
triển vượt bậc cia pháp luật nước ta, là những quy định “cdi trói" cho người
phụ nữ với tư cách là người vơ trong gia định Giờ đây, họ không còn phụ
thuộc tuyết đổi vào người chẳng, có thể tự minh thực hiện những hành vi
liên quan dén cá nhân minh ma không cần sự cho phép cũng như không còn.phải chiu sự quản lý của người chồng như trước nữa Lúc nay đây, cácquyền tuyệt đối của người chồng bị xóa bỏ, người vợ có đây đũ các quyên vềnhân thân ngang bing với người chẳng,
Sắc lệnh 159/SL quy đính về việc ly hôn của vo chồng, theo đó, duyên
cớ ly hôn riêng cho từng bên vợ chẳng đã bị xóa bỏ, ghỉ nhân các trường,hợp cho phép vo hoặc chéng được ly hôn như sau: ngoại tỉnh, mét bên canán phát giam, một bên mắc bệnh điên hoặc một bệnh khó chữa khôi, một bên.bö nha di quả hai năm không có đuyên cớ chính đồng, vợ chồng tính tình.
không được hoặc đổi xử với nhau đền nỗi không thé sống chung được, với
việc quy định các trường hợp vợ chẳng có thé ly hôn như trên có thể thay
ang pháp luật đã không còn sư phân biệt giữa người vợ va người chẳng
¥ Điệu 5 Sắc lệnh 9TSL
27 Điệu 6 Sắc lệnh OTSL1# Điệu 2 Sắc lành 158I5L.
Trang 30trong việc ly hôn Thêm vào đó, một điểm nỗi bật của sắc lênh 159/SL đỏ 1a
đã có những quy định nhằm bảo vệ quyển lợi cia người vợ đang có thaitrong việc yêu câu ly hôn, theo đó khi người vợ co thai thi người vợ hay
người chẳng có thể đến Tòa án xin hoãn xử ly hôn cho đến khi người ve sinh con xongŸ?,
13.2.2 Quyén nhân thân của vợ chỗng trong pháp luật Việt Nam giai
đoạn 1954-1975
Cuộc kháng chiến chẳng Pháp thắng loi, nước ta tam chia thành haimiễn Nam- Đắc với hai ché độ chính tri khác biết, trong khi miễn Bắc hoàn.toán độc lập với sự lãnh đạo cia chính quyền nhà nước Việt Nam Dân chủ
Công hòa thì miễn Nam phải chịu nằm dưới ach cai trì của Để quốc Mỹ vàbé lũ tay sai Vì vay, các chỉnh sách về hôn nhân gia định ở hai miễn cũng có
sự khác biệt
G Miễn Bắc: Chế đô hôn nhân gia đính tiếp tục được xây dựng trên nguyên tắc tự do, tién bộ, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ va con cái Do hoản cảnh xã hội thay đổi, miễn bắc đang dân bước vào thời ki
quá đô tiến lên chủ nghĩa xã hôi, mặc đủ trước đó sắc lệnh 97/SL va sắc lệnh.
159/SL đã hoàn thành sứ mệnh của mình, nhưng vẫn còn tồn tại một số han ché, không áp ứng được với tình hình phát triển của đất nước lúc bay giờ nên đôi hồi phai có luật mới dé điều chỉnh các quan hệ x4 hội nói chung, quan hé hôn nhân gia đình nói riêng Để thực hiện nhiệm vụ nay, cùng với sự ra đời
của Hiển pháp 1959, Luật Hôn nhân và gia đính năm 1959 (sau đây goi lảLuật HN&GĐ năm 1959) ra đời là văn ban luật điều chỉnh hau hét các quanhệ trong gia đình, trong đó có các quy định vẻ quyển nhân thân của ve
*® Điều 5 SL ISL
Trang 31'Với sự ra đời của Luật HN&GĐ năm 1959, cic đặc quyển của ngườichồng đã được xóa bd Các quyển nhân thân của vo chẳng được ghi nhân.
theo chiêu hướng bình đẳng giữa vợ vả chồng Ngiĩa vụ chung thuỷ của ve chống đã bước đầu được được thể hiện rõ: “Cấm người dang có vợ, có
chồng in với người khác "2® Người vợ và người chẳng có quyển được
'yêu thương, chăm sóc nhau, giúp đổ nhau tiến bô, nuôi dạy con cái, lao đông,sản xuất, xây dựng gia đình hoàn thuân, hạnh phúc, có quyên tự do lựa chon.
nghề nghiệp, tự do hoạt động chính tri, văn hóa xã hội?!
Đối với van để ly hôn, Luật HN&GD năm 1959 van quy định cả vợ và chồng đều có quyên ly hôn va đây là quyển bình đẳng giữa hai vợ chẳng, chỉ có vợ, chẳng hoặc cả hai vợ chồng quyết định ly hôn ma không ai được phép căn trở, ép buộc hay cưỡng ép Cũng giống như Sắc lệnh 159/SL., luật nay
cũng quy định các trường hop bị hạn chế ly hồn tuy nhiên, xuất phat từ việc.
bao vệ quyền của người phụ nữ nên chỉ hạn chế quyển yêu câu ly hôn của người chéng, còn người vợ khi thuộc trường hợp nay ma vẫn quyết định ly ‘hén thì vẫn có quyền được yêu cau ly hôn, đó 1a: khi người vợ đang mang
thai thi người chẳng chỉ được phép xin ly hôn sau khi người vợ đã sinh conđược một năm.
'Ở miền Nam: trong thời kì nay chính quyển Sai Gòn đã ban hành ba văn ban pháp luật diéu chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia định, đó 1a: Luật Gia đính năm 1959, Sắc luật số 15/64 vé giá thú, tử hệ va tải sin công đông.
(Sắc luật số 15/64), Bộ đân luật 1972
Tuy ra đời và được áp dụng ở những thời điểm khác nhau nhưng các
quy định về quyền nhân thên của vợ chẳng trong các văn ban pháp luật nay
đều có chung một số đặc điểm vẫn ghi nhận quyển gia trưởng của người
9 Điều 5 Luật HN&GĐ 1959?! Luật HN&GĐ năm 1959
Trang 32chồng, các quyển nhân thân của người vợ không được quy định một cách chất chế thể hiến sự phân biệt đồi xử giữa vợ va chẳng,
Ngoài những điểm tương đẳng kể trên quyền nhân thân của vợ chồng trong 3 văn bản pháp luật nay cũng thể hiện những điểm khác biệt đáng kể:
~ Trong Luật Gia đính năm 1959: Quyển gia trường của người chồng rất hạn chế hoặc có thể noi la một trưởng gia đính vô quyền, bởi lẽ, mặc dù.
1a trường gia đính nhưng người chồng phải cùng vợ lo cho gia đính va nuôi
dưỡng cùng giáo dục con cải “Vo chéng phải giúp đố, bdo tro nham “”” hay
ngay cả việc lựa chọn chỗ ở của gia đình bây giờ cũng cân có sự bản bạc, thỏa thuận với vợ để đưa ra lựa chọn cuối cùng, Luật Gia đình năm 1959 đã
xóa ba chế độ đa thé, quy định vo chồng có nghĩa vụ chung thủy với nhau,
lây tình nghĩa chung thủy mà đối xử với nhau Quyên đại diện cho người vợ của người chẳng trong luật nay cũng không còn, vo chồng cỏ quyền có nghề nghiệp riêng biệt, trừ trường hợp một bên còn lại phan doi Như vay, có thể nói mặc da vẫn quy định quyên gia trưởng của người chồng nhưng quyển
của người vợ cũng đã được mỡ réng hơn Đặc biệt trong luật nay, không đấtra quyển ly hôn của cả vợ và ching má vợ chẳng chỉ được phép ly thân
“Cian ly hôn, chỉ được phép ly than’.
~ Sắc luật số 15/64: Quyển gia trưởng của người chồng chi được thựchiện khí dem lai quyển loi cho gia đình và con cải Song song với đó là ghi
nhận các quyền của người vợ: vợ công tác với chồng trong việc đảm đương,
và sinh hoạt gia đình, việc giáo duc con cái vả gây dựng tương lai cho chúng
néTM Tuy có sự thỏa thuận giữa vo và chồng nhưng quyền đưa ra quyết định.
cuối củng van là của người chéng vả người vợ bắt buộc phai tuân theo quyết
® Điệu 40 Luật Gia định nấm 1959
® Điệu 55 Luật Gia định nấm 19502» Điều 4) Sắc lật s 15164
Trang 33định 46 ngoại trừ trường hợp người vợ cho rằng người chẳng đang lạm dụng,quyền gia trưởng thi người vợ được phép yêu câu tòa án phân xử Ngoài ra,
người vợ con có quyền thay mặt chẳng trong một số trưởng hợp liên quan đến nhu cầu hang ngày của gia đính va cũng có quyển dùng tiên cia chẳng, để thực hiện những nhu cầu đó (Điều 48 Sắc luật số 15/64), thêm nữa, người ‘vo còn có thể thực hiện quyển gia trưởng thay cho người chẳng trong trường, hợp người chẳng mắt năng lực hành vi, vắng nha, mắt tich hay vi lý do chính đáng khác (Điều 43 Sắc luật số 15/64) Đô với van để ly hôn, Sắc luật số
15/64 đã ghi nhên quyển ly hôn của vợ chồng, theo đó, néu có một trong các
căn cứ sau thi vợ chông có thé yêu cầu ly hôn: vi sự ngoại tình của người phôi ngẫu, vi sự phối ngẫu bị kết án trọng hình vẻ thường tôi, sự ngược dai,
bạo hành hay nhục mạ cé tinh chất thám từ va thưởng xuyên lam cho ve
chẳng không thé chung sống với nhau được nữa, vì có an văn zác định sự tiệt tích của người phối ngẫu đã thất tung: vì người phối ngẫu bö phé gia.
đính, sau khi có án văn nhất định xử phạt người pham tôi” Các căn cứ ly
hôn nay được áp dung cho cả hai trường hợp người vợ hoặc người chẳngphạm phải
~ Bô dan luật 1972: Kẻ thừa những quy định tiên bô của cả Luật Gia
đính năm 1959 và Sắc luật số 15/64, Bộ dân luật 1972 hội tu những điểm.
tiến bộ về quyển nhân thân của vợ chồng quy đính về sự chung thủy, nhữngquyền nhân thân của người vo, sử tư do lựa chọn nghề nghiệp hay cả quyền.yéu cẩu ly hôn, ly thân của vợ chẳng Tuy nhiên, về căn cứ ly hôn đã bị lượcbỏ đi hai căn cứ chỉ còn lại các căn cứ sau: và sự ngoại tinh cia người phổi
ngẫu, vì sự phối ngẫu bị kết án trọng hình về thường tôi, sự ngược đãi, bạo.
hành hay nhục mạ có tính chất thâm từ và thưởng xuyên làm cho vợ chẳng
3 Điều 63 Sắc luật số 15164
Trang 34không thé chung sống với nhau được nta-Biéu 170 Thêm nữa, Bộ luật nay quy đính người chồng có quyển chon chỗ ở cho gia đình nhưng lại dự liệu một trưởng hợp nhằm bao vệ quyển lợi cho người vợ và các con: nếu nơi chồng chọn có hại cho gia đình vẻ cả mặt vật chất và tinh thân thì người vợ co quyền xin chánh án cho phép được ở riêng nơi khác.
13.23 Quyén nhân thân của vợ chéng trong pháp luật Viet Nam tie năm 1975 đẫn nay
Giai đoạn nay, đắt nước ta có nhiệm vụ duy nhất đó 1a tiến bảnh cuộccách mang xã hội chủ nghĩa và xây dựng hé thống pháp luật là một nhu cầu.cấp thiết để điều chỉnh các quan hệ zã hội, trong đó có quan hệ hôn nhân giađính Do 6, trong giai đoạn này, Luật HN&GÐ năm 1986, Luật HN&GD
năm 2000 rồi Luật HN&GĐ năm 2014 lấn lượt ra đời để điều chỉnh các quan hệ trong hôn nhân gia đính nói chung, cu thé hơn là quy định các
quyền nhân thân của vợ chồng trong quan hệ hôn nhân gia đình.
- Luật HN&GĐ năm 1986 khẳng định quyền binh đẳng của vợ va chồng thể hiện ở việc quy định vợ chồng có sự bình đẳng trong các quyền:
quyền được yêu thương, chăm sóc: Vo, chẳng có nghĩa vụ chung thuỷ vớinhau, thương yêu, quý trong, chăm sóc, giúp đỡ nhau tiến bô, cùng nhau.
thực hiện sinh dé có kế hoạch": quyên được sông chung giữa vợ và chong,
quyển được lua chon chỗ ở, tự do lựa chọn nghé nghiệp chính đáng, tham.gia các công tắc chính trí, kinh tế, văn hóa sã hội Đối với van để ly hôn,Tuật cũng quy định quyền yêu cầu ly hôn được dành cho cả vợ và chẳng, nều.cả hai cùng xin ly hôn thì Tòa án công nhận cho thuận tink ly hôn, trưởng,hop một bên zin ly hôn, Tòa án sẽ xem xét, đánh giả tỉnh trang của cuộc hôn.
3Ý Điều 11 LuậtHN&GĐ năm 1986
Trang 35nhân nay, néu thay tinh trang tram trọng, đời song chung không thể kéo dai, ‘uc đích hôn nhân không thé đạt được thi Tòa án xử cho ly hôn.
Sau hơn 10 năm thực hiện nhân thấy Luật HN&GÐ năm 1986 không
còn phủ hợp với tỉnh hình phát triển của xã hội, Luật HN&GÐ năm 2000 được ban hanh đã kế thừa và tiếp tục phát triển những quy định của pháp luật về quyển nhân thân của vợ chẳng trong hệ thống pháp luật hôn nhân va
gia dinh trước đó.
Luật HN&GĐ năm 2000 tiép tục ghi nhân các quyền tư do lựa chon nơicư trú, tự do học tập, lâm việc, tham gia hoạt động kinh tế, chính trị, văn.hóa, sã hội như trong Luật HN&GĐ năm 1986, Bên cạnh đó, mỡ rông hơn.
các quyển nhân thân của vợ chéng quy định vợ chồng có quyển đượcthương yêu, chăm sóc, chung thủy, tôn trong, quan tâm, giúp đổ, củng nhau.chia sé, thực hiển các công việc trong gia đính Đồi với các quyển liên quan.
đến danh dự, nhân phẩm, uy tin của vo chủng, trong Luật HN&GB năm.
2000 đã ghi nhận các quyển nảy Tương tự như vay, các quyển tự do tínngưỡng, tôn giáo của vợ chồng cũng được ghi nhận trong Luật HN&GDnăm 2000 Thêm nữa, Luật HN&GÐ năm 2000 còn quy định vợ chẳng có
quyền đại điền cho nhau (Điều 24)
Ngoài ra, quyền yêu cẩu ly hôn cũng được quy đính dánh cho cả hai'oên vợ, chẳng, là quyên tự do cá nhân cia hai bên, không ai được phép ngăn.căn việc thực hiện quyển nảy của vo chồng, duy chỉ có trường hợp ngườichồng bị han chế quyền này khi người vợ dang mang thai hoặc nuôi con.
đưới 12 tháng tuổi.
Sau 13 năm đi vào cuộc sông, trong bồi cảnh đất nước bước sang giai đoạn phát triển mới, cùng với tiền trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nước và hội nhập quốc té, các quan hệ hôn nhân và gia định đã có những,
Trang 36thay đối dang kể cần cỏ sự điều chỉnh phủ hợp hon cia pháp luật Trong béi cảnh như vậy, Luật HN&GĐ năm 2000 đã bộc lộ một số điểm bat câp, han chế Do đó, việc sửa đổi, bd sung luật nảy là yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng.
đôi hỏi của thực tế các quan hé xã hội phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân vảgia ñỉnh Ngày 19/6/2014, tại ky họp thử 7 Quốc hối khỏa XIIT Luat
HN&GD sửa đổi chính thức được thông qua, với 79,52% số phiếu tán thành, Tuật quy định những vấn dé như kết hôn, quan hệ giữa vợ và chồng; châm.
đứt hôn nhân, quan hệ giữa cha, mẹ và con, quan hé giữa các thành viên.
khác cla gia đính, cấp dưỡng, quan hệ hôn nhân va gia đỉnh cỏ yếu tổ nước
Theo đó, Luật HN&GĐ năm 2014 đã kế thừa toàn bô những ưu điểm vẻ quyên nhân thân trong Luật HN&GÐ năm 2000 va bỗ sung một số quy.
định mới vợ và chẳng có quyển được sống riêng nếu có thỏa thuận khác
hoặc do yêu cầu của nghé nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt đông,
chính trị, kính tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác” Một điểm mới
vô cing quan trọng dé là trong Luật HN&GÐ năm 2014, đối với những
trường hợp kết hôn trái pháp luật, người bi cưỡng ép, bị lừa dối trong quan hệ hôn nhân đó có quyển tự mình hoặc dé nghị cá nhân, tổ chức khác yêu
cấu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật này.
Co thé thay rằng, cùng với sự phát triển của dat nước, các quy định về
quyền nhân thân cia vợ chẳng trong hệ thống pháp luất nước ta ngày cảng,
phat triển, các quyền nhân thân được chú trọng, quan tâm vả ghi nhận hon để chứng td vị trí của con người nói chung vả vợ, chồng noi riêng trong sự phat triển của đất nước.
hon 2 Điều 19 Luật HN@GD năm 2014
Trang 37KET LUẬN CHƯƠNG 1
Quyển nhân thân của vợ chẳng xuất phát từ quyển nhân thân của cảnhân, khi các cả nhân khi tham gia vao quan hề hôn nhân, trở thành vợ
chồng và có thêm các quyển nhân thân gắn liển với quan hệ này Quyền.
nhân thân của vợ chẳng là những quyển gắn liên với các giá trị tinh thân của
người vợ, người chẳng trong quan hệ hôn nhân, phat sinh trên cơ sỡ kết hôn é định giá vả không thé
hop pháp và được pháp luật công nhân, không,
chuyển Gav cho người khác Việt quy định quyền nền thân của vợ đhẳng: đã tạo ra cơ sở pháp lý để vợ chồng thực hiện quyền cia minh cũng la một trong những biện pháp để giữ gin và phát huy các giá trị văn hóa, truyền thông của Việt Nam trong mỗi quan hé ứng xử giữa vợ chẳng, là cơ sở để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ Cùng với việc nghiền cứu quy định về
quyền nhân thân của vợ chẳng trong pháp luật Việt Nam từ xưa đền nay, có
thể thay ring các quy định nay ngày cảng tiến bộ hơn, mỡ rộng hon, đặc biết Ja ngày cảng có nhiêu quy định về quyền nhân thân người vợ dan đưa người ‘vo lên ngang bang với vị thé của người chéng trong gia định cũng như xã
hội
Trang 38CHUONG 2:
NOI DUNG QUY ĐỊNH VE QUYEN NHÂN THAN CUA VO CHONG THEO LUẬT HN&GĐ NAM 2014
'Khi hai bên nam, nữ có day đủ các điều kiện kết hôn, thực hiên đăng kí kết hôn tai cơ quan nha nước có thẩm quyền và được cấp giấy chứng nhân.
đăng kí kết hôn, khi đó, quan hệ hôn nhân giữa hai bên nam, nữ nay được hình thành vả giấy chứng nhân đăng kí kết hôn trở thành căn cứ pháp lý
chứng mình cho quan hệ của họ, Quan hệ hôn nhân hợp pháp còn được hình.thánh thông qua việc công nhận "hôn nhân thực tế" ngiấa là công nhân.những trường hop nam, nữ chung sống với nhau như vợ chẳng mà không bat‘bude phải đăng kí kết hôn nhưng chỉ những trường hợp chung sông với nhau.trước ngày 03/01/1987 Khi tham gia vao quan hệ hôn nhân, các quyển nhân.thân của nam, nữ với tw cách là cá nhân không bị mắt đi mã còn có những
quyền gắn liên với quan hệ hôn nhân, chỉ khi tham gia vao quan hệ hôn nhân.
ho mới có được các quyên này.
2.1 Các quyền thể hiện mối liên hệ tình cảm giữa vợ và chồng.
3.1.1 Quyên được yêu thương, chăm sóc giữa vợ chong
‘Tinh yêu nam nữ là cơ sở để xây dựng hôn nhân va cũng la cơ sở để một cuộc hôn nhân tén tại lâu dai: “Nếu chỉ riêng hon nhiên đưa trên cơ số
Tình yên mới là hợp dao đức thi cling chỉ riêng lôn nhiên trong đó tình yêu
được duy trì mới là hop dao đức mà thôi "”°- C Mac Do vậy, có thé nói việc
duy trì tình yêu thương giữa vợ va chẳng là yêu tổ then chốt để giữ gìn hanh phúc gia đính Để tinh yêu thương giữa vợ và chẳng được duy ti đời hoi
phải có sự chung tay vun dap hing ngày từ cả hai phía Do đó, khi tham gia‘vao quan hé hôn nhân, vo, chẳng déu có quyền được yêu thương, cũng đẳng,
5€ Mũ: -Ph Ẩngghen hgẫn tp 6 D6, 9 tật Hà NB 1994 trốt
Trang 39thời có nghĩa vụ yêu thương người kia Điều nảy được quy định tại khoăn 1 Điễu 19 Luật HN&GD năm 2014: “Vợ chẳng có nghĩa vụ thương yêu,
chung thủy, tôn trong, quan tâm, chăm sóc giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sé,thực hiện các công việc trong gia định”
Tinh yêu thương giữa vợ va chẳng la sự gin bó giữa vo vả chẳng trongđời sống hôn nhân Trong đó, sự chung thủy giữa vợ vả chẳng được coi là
một trong những yếu tổ thể hiện quyển được yêu thương của vo chồng.
“Chung thủy” là chỉ sự không thay đỗi, trước sau như một”, Sư chung thủy.
đất ra đốt với cả hai bén vo chồng bởi tỉnh yêu thương phải xuất phát từ hai
phía, phải trọn ven đành cho một người, không thé chia sẽ cho người khác.
laynhiễu vợ trong pháp luật phong kiến mã người vợ lại chỉ được “chin
chuyên một chẳng" Tuy nhiên, trên thực tế, việc sắc định như thế não lả chung thủy rất kho khăn, nhưng biểu hiện cia su không chung thủy lại được.
Điều nay đã gop phan xóa bỏ hoàn toàn quan niệm người dan ông có
xác định lả mat trong hai bên vo, chẳng hoặc cả hai bên thể hiện tình yêu
với người khác, thực hiện nghĩa vụ với người khác Một trong những biểu
hiện rõ nét nhất của việc không chung thủy dé lả vơ, chẳng ngoại tỉnh vớingười khác Nhưng cũng chính việc zác định như thể nào là ngoại tình laiđang là vẫn dé được bản luận rất nhiều Hiện nay, chưa có một khái niệm.thống nhất như thể nao là ngoại tinh, việc ác định ngoại tinh là gi phụ thude
'vảo quan điểm và nhận thức của mỗi người Đối với người nay có thể lả hành vi kết hôn, chung sống như vợ chồng với người khác cũng có thé 1a
việc có quan hệ tinh duc với người khác nhưng mang tính chất "bóc bánh trảtiên" nhưng người khác lại quan niệm chỉ cén có quan hệ tỉnh cảm với ngườikhác cũng là ngoại tình.
2 Theo Từ điển Tiếng Việt
Trang 40Để ngiĩa vụ chung thủy của vơ chẳng được dim bảo, pháp luật hiện.
hành quy định xử phạt hành vi vi phạm ngiĩa vụ chung thủy Trong lĩnh vực
hành chính: Phat tién từ 3.000.000 déng đến 5.000.000 đồng đối với mot trong các hảnh vi sau: a) Đang có vơ hoặc đang có chồng mà kết hôn với
người khác, chưa cỏ vợ hoặc chưa có chồng mã kết hôn với người ma mình.
biết rõ là đang có chẳng hoặc dang có vợ, b) Đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sông như vợ chẳng với người khac; Việc nâng mức xử:
phat cao hơn so với Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng 3 năm 2013quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bé tro tu pháp, hảnhchính tư pháp, hôn nhân va gia đính, thi hảnh án dân sự, phá sản doanh.
nghiệp, hợp tác 24 từ 1.000.000 đồng đền 3.000.000 đồng lên tới 3.000.000
đến 5.000.000 đồng góp phan thể hiện tinh nghiêm khắc của pháp luật đối
với hành vi vi phạm nghĩa vụ chung thủy, Pháp luật hình sự quy định: Ngườinao đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vơ chồng với
người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mã kết hôn hoặc chung
sống như vợ chẳng với người mà mình biết rổ là đang có chẳng, có vợ thì‘oi phạt cảnh cáo, phạt cdi tao không giam giữ dén 01 năm hoặc phat tù từ 03
tháng đến 01 năm”!
Có thể thấy rằng, việc xử phạt hành vi vi phạm nghĩa vụ chung thủy chỉđược thực hiện trong những trường hợp do pháp luật hiện hành dự liệu Vấn.đề đất ra ở đây là đôi với những hành vi khác vi dụ như: một người đang cóvợ, chẳng có quan hệ tỉnh dục với người khác nhưng chỉ mang tinh chất quađường hay van dé ngoại tinh trong tư tưởng, có quan hé tinh cảm đơn thuận.
ˆŸ Điệu 59 Nghị định 82/2020/NĐ- CP ngày 15 tháng 7 năm 2020 quy định xử phat vi
pham hành chính tong Tĩnh vực bổ to tr pháp, hành chính tư pháp, hồn nhân và gia đình,tu hành án dân sw, pha sẵn doanh nghiệp, hợp tác x8
*! Điều 182 Bộ lật hình sự năm 2015 sữa đội bộ sung nấm 2017