Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
642,21 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Chấm dứt hợp đồng lao động giải hậu pháp lý GVHD: Ths Đoàn Thị Phương Diệp Nhóm – Mã lớp: 221LD0206 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2022 0 DANH SÁCH NHÓM ST T 10 11 12 HỌ VÀ TÊN MSSV Đỗ Huy Mẫn Nguyễn Trịnh Triển Nguyễn Bình An Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khương Thiên Đức Nguyễn Đức Trung Hiếu Lê Thuý Huyền Quang Thanh Huyền Bùi Văn Long Đào Phi Long Trần Nhựt Thiên Huỳnh Thuý Vi K205010682 K205010702 K205012012 K205012016 K205012021 K205012026 K205012027 K205012028 K205012032 K205012033 K205012045 K205012052 0 LUẬT LAO ĐỘNG // CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ PHÁP LÝ *** 0 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ BLLĐ Bộ Luật lao động năm 2019 HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động 0 MỤC LỤC I CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1 ĐƯƠNG NHIÊN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ 2.1 Định nghĩa đơn phương chấm dứt HĐLĐ 2.2 NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ 2.3 Người SDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ CHẤM DỨT HĐLĐ DO CẮT GIẢM LĐ 12 3.1 Thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế .12 3.1.1 Khái niệm chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế12 3.1.2 So sánh khác việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế với quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động điều 36 13 3.2 Tổ chức lại DN 13 II HẬU QUẢ PHÁP LÝ VÀ GIẢI QUYẾT 14 HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHẤM DỨT HĐLĐ ĐÚNG LUẬT 14 HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ TRÁI LUẬT 16 2.1 NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật 16 2.2 Người SDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật 16 2.2.1 Quy định pháp luật 16 2.2.2 Các phương án pháp lý bảo vệ quyền lợi NLĐ bị NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật 18 III THỰC TRẠNG VỀ CHẤM DỨT HĐLĐ 18 0 NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN I Chấm dứt Hợp đồng lao động Đương nhiên chấm dứt Hợp đồng lao động Đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động có thoả thuận bên, ý chí người thứ ba có thẩm quyền trường hợp người lao động chết Đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động sử dụng để phân biệt với trường hợp bên hợp đồng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Theo quy định pháp luật, hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt trường hợp: hợp đồng hết hạn, hồn thành cơng việc theo hợp đồng, hai bên thỏa thuận chấm dứt, người lao động chết bị án kết án tù giam, tuyên bố chết, tích Dựa theo quy định Điều 34 Bộ luật lao động trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động: “Điều 34 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 177 Bộ luật Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động Người lao động bị kết án phạt tù không hưởng án treo không thuộc trường hợp trả tự theo quy định khoản Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng lao động theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Người lao động người nước làm việc Việt Nam bị trục xuất theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, định quan nhà nước có thẩm quyền Người lao động chết; bị Tịa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết Người sử dụng lao động cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật 0 Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 35 Bộ luật 10 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 36 Bộ luật 11 Người sử dụng lao động cho người lao động việc theo quy định Điều 42 Điều 43 Bộ luật 12 Giấy phép lao động hết hiệu lực người lao động người nước làm việc Việt Nam theo quy định Điều 156 Bộ luật 13 Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc.” Nếu có đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt ngay, khơng phải báo trước không cần thực thủ tục Đơn phương chấm dứt HĐLĐ 2.1 Định nghĩa đơn phương chấm dứt HĐLĐ Hợp đồng lao động chế định trung tâm quan trọng Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động - mối quan hệ chủ yếu thuộc phạm vi điều chỉnh BLLĐ Hơn mối quan hệ với chế định khác, hợp đồng lao động ln giữ vai trị sở làm phát sinh chế định Có hợp đồng lao động, có quan hệ lao động phát sinh quan hệ tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn vệ sinh lao động, thời gian làm việc nghỉ ngơi Vậy HĐLĐ Theo quy định Điều 26 BLLĐ thì: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” HĐLĐ hình thức biểu quan hệ lao động Mọi kiện làm phát sinh, thay đổi chấm dứt HĐLĐ kéo theo việc làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật lao động theo hợp đồng Quan hệ lao động thông thường loại quan hệ mang tính lâu dài khơng phải quan hệ “vĩnh cửu” nên chấm dứt khác Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) So với khác làm chấm dứt quan hệ lao động (ví dụ: thỏa thuận chấm dứt hợp đồng, hết hạn hợp đồng ) đơn phương chấm dứt HĐLĐ vấn đề phức tạp 0 hành vi có chủ ý chí bên khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể bên Trong vụ tranh chấp lao động xảy chiếm tỉ lệ nhiều tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ hành vi pháp lý thể ý chí bên chủ thể nhằm chấm dứt quan hệ lao động với bên Ý chí phải biểu thị bên ngồi hình thức định phải truyền đạt tới chủ thể đối tác mà không cần thiết phải chủ thể chấp nhận Về nguyên tắc, hình thức để biểu thị ý chí văn hay lời nói (miệng) Nếu hình thức văn bản, văn phải gửi cho chủ thể bên ý chí chấm dứt quan hệ lao động phải biểu đạt rõ ràng, cụ thể để người nhận chủ thể đối tác hiểu Nếu hình thức miệng (lời nói), bên bị đơn phương chấm dứt hợp đồng phải truyền đạt, thông báo cụ thể từ phía bên có quyền hiểu nội dung thơng báo 2.2 NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ HĐLĐ sở pháp lý quan trọng chủ yếu để xác lập mối quan hệ NLĐ NSDLĐ, HĐLĐ theo quy định pháp luật bao gồm loại HĐLĐ cơng việc định có thời hạn 12 tháng; HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12 đến 36 tháng HĐLĐ không xác định thời hạn Để quan hệ lao động trì ổn định chủ thể cần phải có thống nhất, thiện chí từ thời điểm giao kết, thực đến kết thúc HĐLĐ Tuy nhiên thực tế tránh khỏi bất đồng quan điểm ý chí chủ thể phát sinh trình thực cam kết Trong nhiều trường hợp, NLĐ thường lựa chọn hình thức đơn phương chấm dứt lao động NSDLĐ có hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ thực HĐLĐ NSDLĐ vi phạm trường hợp khác theo quy định pháp luật Việc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật quy định cụ thể Điều 35 BLLĐ 2019 Trường hợp thứ quy định khoản Điều 35, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần lý do, với điều kiện phải thông báo đến người sử dụng lao động khoảng thời gian sau: “a) Ít 45 ngày làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; 0 c) Ít 03 ngày làm việc làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng; d) Đối với số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ.” Ngoài ra, số trường hợp cụ thể mà nhà làm luật cho ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi người lao động, họ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần thông báo cho người sử dụng lao động theo khoản Điều 35: “a) Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định Điều 29 Bộ luật này; b) Không trả đủ lương trả lương không thời hạn, trừ trường hợp quy định khoản Điều 97 Bộ luật này; c) Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; d) Bị quấy rối tình dục nơi làm việc; đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật này; e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động.” - Trường hợp người lao động khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định Điều 29 Bộ luật này: Khi thực giao kết HĐLĐ, NSDLĐ NLĐ phải thỏa thuận điều khoản cụ thể công việc mà NLĐ phải làm, địa điểm điều kiện làm việc vệ sinh lao động, an toàn lao động cho NLĐ họ tham gia công việc Đây quy định buộc bên phải tuân thủ tham gia quan hệ lao động Đồng thời, NSDLĐ có trách nhiệm bảo đảm vấn đề cho NLĐ để họ yên tâm làm việc Chẳng hạn bảo đảm điều kiện làm việc cho NLĐ giúp ngăn ngừa cố tai nạn hay bệnh nghề 0 nghiệp q trình lao động từ giúp nâng cao suất, chất lượng, hiệu công việc… Vì vậy, thỏa thuận hợp đồng công việc, địa điểm điều kiện khác liên quan đến việc làm không NSDLĐ thực NLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ - Khơng trả đủ lương trả lương không thời hạn: Vấn đề thu nhập yếu tố quan trọng mà NLĐ quan tâm tham gia giao kết HĐLĐ điều khoản thiếu thỏa thuận NSDLĐ NLĐ Việc NSDLĐ không trả công đầy đủ không thời hạn thỏa thuận hợp đồng có ảnh hưởng lớn đến đời sống NLĐ gia đình họ tinh thần làm việc họ doanh nghiệp Việc trả lương đầy đủ thời hạn theo hợp đồng quyền lợi NLĐ NSDLĐ có nghĩa vụ phải đảm bảo Do đó, NSDLĐ lợi ích mà vi phạm quyền lợi NLĐ họ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ - Bị quấy rối tình dục nơi làm việc: Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định cụ thể hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc, bao gồm: “a) Hành vi mang tính thể chất gồm hành động, cử chỉ, tiếp xúc, tác động vào thể mang tính tình dục gợi ý tình dục; b) Quấy rối tình dục lời nói gồm lời nói trực tiếp, qua điện thoại qua phương tiện điện tử có nội dung tình dục có ngụ ý tình dục; c) Quấy rối tình dục phi lời nói gồm ngơn ngữ thể; trưng bày, miêu tả tài liệu trực quan tình dục liên quan đến hoạt động tình dục trực tiếp qua phương tiện điện tử.” Đồng thời, khoản Điều 84 Nghị định giải thích cụm từ “nơi làm việc” sau: “Nơi làm việc quy định khoản Điều Bộ luật Lao động địa điểm mà người lao động thực tế làm việc theo thỏa thuận phân công người sử dụng lao động, bao gồm địa điểm hay khơng gian có liên quan đến công việc hoạt động xã hội, hội thảo, tập huấn, chuyến cơng tác thức, bữa ăn, hội thoại điện thoại, hoạt động giao tiếp qua phương tiện điện tử, phương tiện lại người sử dụng lao động bố trí từ nơi đến nơi làm việc ngược lại, nơi 0 người sử dụng lao động cung cấp địa điểm khác người sử dụng lao động quy định.” Đây quy định BLLĐ 2019, nhiên quan trọng vô cấp thiết xét thực trạng xã hội Việc giải thích quy định cụ thể hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc thứ để bảo vệ quyền lợi người lao động (đặc biệt lao động nữ) - với tinh thần xây dựng Bộ luật Lao động 2019 bảo vệ tối đa quyền lợi người lao động Tiếp theo, việc quy định thêm quy định quấy rối tình dục nơi làm việc nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, đồng thời thúc đẩy phát triển doanh nghiệp đó, tạo nên uy tín thu hút đầu tư nước Theo Vụ trưởng Pháp chế, thực tế nhiều nhãn hàng quốc tế đối tác yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam phải thực quy định phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc, chí nhiều nhà mua hàng quốc tế cịn có quy tắc ứng xử riêng vấn đề yêu cầu doanh nghiệp thực hiện, khơng bị hủy đơn hàng Do đó, việc đặt quy định quấy rối tình dục thể tầm nhìn nhà làm luật, hướng đến tạo điều kiện cho doanh nghiệp bước hội nhập vào kinh tế giới - Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật này: Bộ luật lao động năm 2019 quy định cụ thể quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động lao động nữ mang thai Quy định ban hành nhằm phù hợp với điều kiện lao động cụ thể lao động nữ làm công việc ngành nghề không bảo đảm cho phát triển thai nhi trình làm mẹ an toàn lao động nữ, đồng thời phù hợp với quy định Cơng ước CEDAW Do thể pháp luật lao động đặc biệt trọng bảo vệ lao động nữ mang thai thời gian tham gia quan hệ lao động Theo đó, điều kiện để lao động nữ mang thai có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền Khi người lao động nữ muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động phải thơng báo cho người sử dụng lao động kèm theo xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi Việc quy định 0 người lao động nữ phải thông báo trước cho người sử dụng lao động trước chấm dứt hợp đồng lao động hay tạm hoãn hợp đồng lao động tạo điều kiện cho người sử dụng lao động thời gian để tuyển dụng nhân mới,thay vị trí cho người lao động nữ, xếp nhân phù hợp Đồng thời, việc yêu cầu người lao động nữ phải có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi hưởng quyền có ý nghĩa hạn chế việc người lao động nữ mang thai tùy ý chấm dứt hợp đồng lao động hay tạm hoãn hợp đồng lao động, tránh xáo trộn trình kinh doanh, sản xuất doanh nghiệp Về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, điểm d khoản Điều 35 Bộ luật lao động năm 2019 quy định mang thai phải nghỉ việc có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước Nội dung Điều 138 Bộ luật lao động năm 2019 cụ thể thêm điều kiện lao động nữ mang thai quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là: + Có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi; + Thông báo cho người sử dụng lao động biết Về chất, Điều 138 Điều 35 khơng mâu thuẫn với nhau, để quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, đương nhiên người lao động có trách nhiệm chứng minh với người sử dụng lao động thuộc trường hợp hưởng quyền Bộ luật lao động năm 2019 quy định thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động, hiểu rằng, thời điểm kể từ nhận xác nhận sở khám bệnh, lao động nữ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng - Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác, tuổi nghỉ hưu người lao động quy định Điều 169 sau: “Tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường điều chỉnh theo lộ trình đủ 62 tuổi lao động nam vào năm 2028 đủ 60 tuổi lao động nữ vào năm 2035.” Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường đủ 60 tuổi 03 tháng lao động nam đủ 55 tuổi 04 tháng lao 0 động nữ; sau đó, năm tăng thêm 03 tháng lao động nam 04 tháng lao động nữ.” BLLĐ 2019 tăng độ tuổi nghỉ hưu người lao động theo lộ trình 03 tháng năm với lao động nam 04 tháng năm với lao động nữ Việc tăng tuổi nghỉ hưu người lao động xem xét hợp lý nhận nhiều tán thành Tuổi nghỉ hưu tăng lên nhằm tận dụng tối đa nguồn lực lao động cho xã hội, xét bối cảnh độ tuổi nghỉ hưu nước ta thấp so với mặt chung giới (độ tuổi nghỉ hưu thấp Mỹ 65 tuổi, Trung Quốc 67 tuổi, Anh 68 tuổi theo lộ trình đến năm 2046) - Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động Nghĩa vụ cung cấp thông tin người sử dụng lao động quy định khoản Điều 16 BLLĐ 2019: “1 Người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người lao động công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quy định bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật cơng nghệ vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động yêu cầu.” Người sử dụng lao động phải cung cấp tồn thơng tin có liên quan người sử dụng lao động đến người lao động trước họ tiến hành giao kết hợp đồng, làm việc cho người sử dụng lao động Chỉ biết tất vấn đề đó, người lao động đảm bảo quyền lợi mình, định có giao kết hợp đồng hay khơng cách với ý chí Ngồi thông tin cụ thể liệt kê trên, người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin khác theo yêu cầu người lao động Quy định phù hợp với thực tiễn quan hệ lao động liên quan đến nhiều vấn đề, nhu cầu bên đa dạng, thân Bộ luật Lao động năm 2019 liệt kê hết vấn đề mà người lao động có nhu cầu cung cấp thơng tin trước giao kết hợp đồng lao động Trong thực tiễn xảy tình trạng người sử dụng lao động quảng cáo đưa tin môi trường làm việc chuyên nghiệp, đại, mức lương cao, triển vọng xán lạn Tuy nhiên, thực quan hệ lao động biết thông tin quảng cáo không 0 thật, làm ảnh hưởng đến quan hệ lao động Theo quy định pháp luật, việc cung cấp thông tin sai thật bị coi lừa dối để giao kết hợp đồng, dẫn đến hợp đồng lao động vô hiệu, phá vỡ quan hệ lao động Vì vậy, người lao động cần phải ý đến trách nhiệm cung cấp thông tin trung thực người lao động, nhằm xác định để có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp phát sinh vấn đề khơng có thơng tin hợp đồng bên giao kết, mà gây ảnh hưởng đến chất lượng việc làm quyền lợi phía người lao động Có thể thấy, BLLĐ năm 2019 cho phép người lao động dễ dàng đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng có ràng buộc lý với loại HĐLĐ So sánh với BLLĐ năm 2012 cho thấy quy định tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người lao động thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Về phía người sử dụng lao động, họ rơi vào bị động, nhiều gây khó khăn việc bố trí lao động, xếp công việc 2.3 Người SDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ Ngày nay, hợp đồng lao động xem số chế định quan trọng pháp luật lao động Việc xây dựng ban hành quy định có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động người sử dụng lao động, giúp ổn định hài hòa quan hệ lao động doanh nghiệp Quyền ký hợp đồng lao động tồn song song với quyền chấm dứt hợp đồng lao động Trên thực tế, nhiều tranh chấp lao động mà Tòa án giải tranh chấp liên quan đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, đặc biệt tranh chấp liên quan tới việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trong quan hệ lao động, người lao động ln xem bên yếu hơn, quyền người sử dụng lao động theo bị hạn chế đáng kể, đặc biệt quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Cụ thể, theo quy định Điều 36 Bộ luật lao động 2019 , người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhiên để thực quyền này, người sử dụng lao động phải đáp ứng số yêu cầu luật định Theo đó, người sử dụng lao động phải đáp ứng hai điều kiện sau trước tiến hành đơn phương chấm dứt hợp đồng: 0 - Thứ nhất, việc chấm dứt hợp đồng lao động phải tuân thủ theo điều kiện quy định khoản Điều 36 Các điều kiện thường chủ yếu đến từ lỗi mang tính chủ quan đến từ phía người lao động, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích kinh tế, uy tín, suất lao động trình hoạt động, sản xuất người sử dụng lao động ( quy định khoản a,e,g khoản Điều 36 BLLĐ 2019) Nhìn chung, dễ thấy rằng, pháp luật cho phép người sử dụng lao động, rơi vào trường hợp này, có quyền tự chấm dứt HĐLĐ dễ hiểu, ý chí NSDLĐ ban đầu ký kết HĐLĐ nhằm sử dụng sức lao động NLĐ để làm công việc mà họ mong muốn, NSDLĐ phải thực nghĩa vụ để có quyền sử dụng sức lao động Do đó, mà NLĐ không thực công việc, hay khơng cịn khả thực u cầu cơng việc NSDLĐ nữa, hay NSDLĐ nỗ lực khơng cịn cơng việc cho NLĐ làm nữa, đó, quyền lợi NSDLĐ khơng cịn đảm bảo HĐLĐ, tiếp tục trì thực HĐLĐ ngày thêm thiệt hại cho NSDLĐ, họ khơng có lỗi q trình thực HĐLĐ - Bên cạnh đó, điều kiện cịn đến từ yếu tố khách quan thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, ( b,c,d,đ khoản Điều 36 BLLĐ 2019) Đây điều kiện mà người lao động người sử dụng lao động không mong muốn, nhiên kiện phát sinh, người lao động người sử dụng lao động khơng có nghĩa vụ “ chịu đựng” lợi ích bên cịn lại “a) Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế người sử dụng lao động Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc người sử dụng lao động ban hành phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục 10 0 Khi sức khỏe người lao động bình phục người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động; c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc; d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 31 Bộ luật này; đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; e) Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên; g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động.” - Thứ hai, để hạn chế việc người sử dụng lao động đột ngột chấm dứt hợp đồng lao động, tạo điều kiện cho người lao động chuẩn bị, chủ động tìm cơng việc sau bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; người sử dụng lao động phải tuân thủ thủ tục mà pháp luật đề theo quy định khoản điều Bởi lẽ, người lao động thường chủ thể đóng vai trị ổn định kinh tế cho gia đình, việc bị thơng báo việc q đột ngột, khơng có thời gian chuẩn bị dẫn tới cơng việc bị gián đoạn, theo sống họ người phụ thuộc vào họ rơi vào tình trạng khó khăn “2 Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm a, b, c, đ g khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động sau: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm b khoản Điều này; d) Đối với số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ.” 11 0 Tuy nhiên lúc người sử dụng lao động thực quyền mình, để bảo vệ quyền lợi người lao động số hoàn cảnh định, thường hồn cảnh khó khăn, thai sản khiến họ khơng thể chủ động việc tìm kiếm việc làm trì thu nhập Người sử dụng lao động không phép đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định Điều 37 BLLĐ 2019 Có thể thấy pháp luật quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cho người sử dụng lao động, nhiên nhà làm luật đan xen vào quy định cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên yếu quan hệ lao động, từ góp phần hạn chế việc người sử dụng lao động bị sa thải mà khơng có xác đáng Chấm dứt HĐLĐ cắt giảm LĐ 3.1 Thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế 3.1.1 Khái niệm chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế NSDLĐ đơn phương thực cắt giảm lao động thông qua việc chấm dứt HĐLĐ người lao động với mục đích tăng suất lao động, ổn định, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế Những trường hợp quy định cụ thể khoản 1,2 Điều 42 BLLĐ 2019: “1 Những trường hợp sau coi thay đổi cấu, công nghệ: a) Thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động; b) Thay đổi quy trình, cơng nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động; c) Thay đổi sản phẩm cấu sản phẩm Những trường hợp sau coi lý kinh tế: a) Khủng hoảng suy thối kinh tế; b) Thực sách, pháp luật Nhà nước cấu lại kinh tế thực cam kết quốc tế.” Ví dụ: Khi cơng ty thay đổi máy móc sử dụng máy móc tiên tiến làm gia tăng hiệu công việc lên nhiều, thực nhiều cơng việc cơng nhân làm việc vị trí Cho nên công ty định cắt giảm 12 0 lao động vị trí để giảm thiểu chi phí, từ làm tăng suất lợi nhuận cơng ty Có thể thấy, so với quy định cũ, BLLĐ 2019 đưa cụ thể coi thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế, từ dễ dàng viện xác định áp dụng luật mà hạn chế nhiều tranh chấp xảy 3.1.2 So sánh khác việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế với quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động điều 36 Về bản, khác điều luật nằm chủ thể tạo nguyên nhân dẫn đến việc chấm dứt HĐLĐ Tại Điều 36 BLLĐ ta thấy đơn phương chấm dứt HĐLĐ xuất phát từ người lao động Ví dụ: - Thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động; - Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn; - Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên - … Cịn Điều 42 BLLĐ trường hợp đưa lý nhu cầu, mong muốn gia tăng suất, phát triển ổn định công việc sản xuất kinh doanh cấu lại tổ chức, dẫn tới việc phải đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao động 3.2 Tổ chức lại DN Tổ chức lại doanh nghiệp trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp Thì người lao động theo doanh nghiệp mà sáp nhập, hợp nhất, làm việc mơi trường Thì lúc dẫn tới thay đổi NSDLĐ, NSDLĐ có thay đổi mặt nhân để phù hợp với trình hoạt động doanh nghiệp Từ dẫn tới việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ Nhưng bên cạnh BLLĐ có quy định để bảo vệ quyền lợi người lao động thực tổ chức lại doanh nghiệp Theo Khoản Điều 43 BLLĐ 13 0 2019: ''Trong trường hợp chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động người sử dụng lao động phải xây dựng phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 44 Bộ luật Người sử dụng lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm thực phương án sử dụng lao động thông qua." Khi chuyển NSDLĐ NSDLĐ phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động có tiến hành việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Và hình thức tổ chức lại doanh nghiệp phải xây dựng phương án sử dụng lao động NSDLĐ có trách nhiệm thực phương án sử dụng lao động lập Cụ thể theo Khoản Điều 44 BLLĐ 2019 quy định: “a) Số lượng danh sách người lao động tiếp tục sử dụng, người lao động đào tạo lại để tiếp tục sử dụng, người lao động chuyển sang làm việc không trọn thời gian; b) Số lượng danh sách người lao động nghỉ hưu; c) Số lượng danh sách người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động; d) Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động bên liên quan việc thực phương án sử dụng lao động; đ) Biện pháp nguồn tài bảo đảm thực phương án.” Khi xây dựng phương án sử dụng lao động, người sử dụng lao động phải trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở Phương án sử dụng lao động phải thông báo công khai cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua Đây điểm thêm thời hạn thông báo cho người lao động, mà so với BLLĐ 2012 khơng có quy định Từ giúp bảo vệ cho người lao động tốt chặt chẽ so với quy định cũ nhằm giúp cho bên yếu người lao động tránh bị động tình II Hậu pháp lý giải Hậu pháp lý việc chấm dứt HĐLĐ luật Theo khoản Điều 48 Bộ Luật Lao động 2019 thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản tiền 14 0 có liên quan đến quyền lợi bên, trừ số trường hợp kéo dài khơng q 30 ngày, bao gồm: - Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động; - Người sử dụng lao động thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế; - Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; - Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa dịch bệnh nguy hiểm Theo khoản Điều trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản ưu tiên toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp việc quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động Cũng khoản Điều người sử dụng lao động cịn có trách nhiệm hồn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác người sử dụng lao động giữ người lao động; cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc người lao động người lao động có yêu cầu Về trợ cấp việc quy định Điều 46 BLLĐ 2019 áp dụng cho trường hợp chấm dứt HĐLĐ khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10 Điều 34 Bộ luật người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên, theo người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp việc cho người lao động (mỗi năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội trường hợp quy định điểm e khoản Điều 36 Bộ luật này) Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo HĐLĐ trước người lao động việc Về trợ cấp việc làm quy định Điều 47 BLLĐ 2019 áp dụng người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên mà bị việc làm người sử dụng lao động cho người lao động việc theo nghĩa vụ khit thay 15 0 đổi cấu, công nghệ lý kinh tế chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Cứ năm làm việc trả 01 tháng tiền lương 02 tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Tiền lương để tính trợ cấp việc làm tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo HĐLĐ trước người lao động việc làm Ngồi theo quy định “Nghỉ năm” BLLĐ người lao động cịn toán tiền lương cho ngày chưa nghỉ trường hợp việc, bị việc làm mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm Hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật 2.1 NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật Hậu pháp lý việc người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật nghĩa vụ bắt buộc phải chịu quy định Bộ luật lao động cụ thể điều 40: - Không trợ cấp việc theo quy định luật lao động - Phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động ví dụ lương thỏa thuận hợp đồng 8tr phải bồi thường cho NSDLĐ 4tr khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày khơng báo trước ví dụ NLĐ thuộc trường hợp báo trước 45 ngày mà báo xong 15 ngày đơn phương chấm dứt lao động trái pháp luật phải bồi thường tháng tiền lương ví dụ 8tr - Phải hồn trả cho người sử dụng lao động chi phí đào tạo quy định Điều 62 Bộ luật Chi phí đào tạo bao gồm khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, chi phí khác hỗ trợ cho người học tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người học thời gian học Trường hợp người lao động gửi đào tạo nước ngồi chi phí đào tạo cịn bao gồm chi phí lại, chi phí sinh hoạt thời gian đào tạo 16 0 2.2 Người SDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật 2.2.1 Quy định pháp luật Căn theo Điều 39 BLLĐ 2019, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không quy định Điều 36, 37 Bộ luật lao động 2019 không thông báo, thông báo không thời hạn đến NLĐ Các trường hợp NSDLĐ bị coi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật gồm: - Vi phạm quy định trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ - Vi phạm thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ - Đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ trường hợp không thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Cụ thể trường hợp thực tế NSDLĐ tự ý chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật như: - NLĐ thực nghĩa vụ quân sự; - NLĐ mang thai nghỉ thai sản; - NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu mà không báo trước - NLĐ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo quy định bác sĩ; (Trừ trường hợp ốm đau điều trị thời hạn quy định mà khả lao động chưa phục hồi trường hợp doanh nghiệp, quan chấm dứt hoạt động.) - NLĐ nghỉ phép hàng năm, nghỉ việc riêng trường hợp khác NSDLĐ cho phép Theo quy định Điều 41 BLLĐ năm 2019, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật phải bồi thường tổn thất vật chất lẫn tinh thần cho NLĐ Tùy vào trường hợp mà mức bồi thường khác Cụ thể: - Trường hợp 1: Nhận lại NLĐ trở lại làm việc, NSDLĐ phải trả: + Tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày NLĐ không làm việc; + Trả khoản tiền tương ứng với tiền lương ngày không báo trước (nếu vi phạm thời hạn báo trước); + Trả thêm cho NLĐ khoản tiền 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ 17 0 Nhận xét: Về khoản bồi thường áp dụng BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên, từ ngày 01/01/2021, đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật, NSDLĐ cịn phải đóng bảo hiểm thất nghiệp ngày người lao động không làm việc - Trường hợp 2: NLĐ không muốn làm việc, NSDLĐ phải trả: + Các khoản tiền trường hợp 1; + Trợ cấp việc cho NLĐ - Trường hợp 3: NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ đồng ý, phải trả: + Các khoản tiền trường hợp 2; + Thỏa thuận việc bồi thường thêm cho NLĐ 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ Ngồi khoản bồi thường theo phân tích trên, mức bồi thường thực tế phụ thuộc vào quy định cụ thể HĐLĐ thỏa thuận bên 2.2.2 Các phương án pháp lý bảo vệ quyền lợi NLĐ bị NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật - Thương lượng, làm việc với NSDLĐ - Thơng qua hịa giải viên lao động theo quy định Điều 187, 188 BLLĐ 2019 - Khởi kiện Tịa án nhân dân có thẩm quyền để giải Căn điểm a khoản Điều 32; điểm c khoản Điều 35; điểm a, b khoản Điều 39; điểm đ khoản Điều 40 Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định NLĐ có quyền lựa chọn tịa án nhân dân cấp huyện nơi NSDLĐ đóng trụ sở nơi NLĐ cư trú để giải tranh cấp III Thực trạng chấm dứt HĐLĐ Quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ hình thành dựa sở hợp đồng lao động (HĐLĐ), quan hệ chấm dứt HĐLĐ chấm dứt Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đến từ phía NLĐ NSDLĐ Trên thực tế, NSDLĐ thường lạm dụng quyền tổ chức, điều hành phụ thuộc NLĐ kinh tế, pháp lý để đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhằm cắt giảm chi tiêu, tăng lợi nhuận Vì vậy, để hạn chế tình trạng này, pháp luật quy định chi tiết để NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng Theo đó, NSDLĐ muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật phải chứng minh thuộc trường hợp quy định khoản Điều 36 LLĐ 2019 18 0 Tuy nhiên, có để đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ không quyền chấm dứt mà phải báo trước cho NLĐ khoảng thời gian hợp lý với thời hạn báo trước tùy thuộc vào loại HĐLĐ quy định khoản Điều LLĐ 2019 có tiến so với LLĐ 2012 ban hành thêm quy định khoản Điều này, mục đích nhằm bảo vệ cơng bên giao kết phải có tôn trọng mặt ý chi lẫn hành vi Ngoài NSDLĐ phải tuân thủ quy định Điều 37 LLĐ 2019 trường hợp NSDLĐ không thực quyền đơn phương chấm hợp đồng lao động Việc vi phạm bị coi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NSDLĐ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trước NLĐ Bởi lẽ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật, NSDLĐ gây hậu bất lợi cho NLĐ việc làm, thu nhập, ảnh hưởng khơng nhỏ đến gia đình xã hội Đi với việc, NLĐ dễ dàng tự ý bỏ cơng việc hồn cảnh phát sinh mâu thuẫn, mà hành động vừa trái pháp luật vừa không bảo vệ quyền lợi Nên việc NLĐ cần am hiểu pháp luật nói chung LLĐ nói riêng cần thiết LLĐ 2019 ban hành số quy định để bảo vệ NLĐ giúp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động dễ dàng gặp số vấn đề liên quan quy định Điều 35 LLĐ 2019 Với quy định khoản điều 35 , đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ cần báo trước cho người sử dụng lao động theo thời gian nêu quy định đảm bảo đủ điều kiện để đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp Với BLLĐ năm 2019, dù ký loại HĐLĐ người lao động khơng cần lý đáng đơn phương chấm dứt hợp đồng báo trước thời hạn Trong đó, theo Điều 37 BLLĐ 2012, có người lao động làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn đơn phương chấm dứt hợp đồng không cần lý nêu khoản điều Người lao động thuộc trường hợp quy định khoản Điều 35 LLĐ 2019 người lao động nghỉ việc mà khơng cần báo trước cho người sử dụng lao động biết Đây quy định hoàn toàn BLLĐ 2019, khi, BLLĐ năm 2012 yêu người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải đảm bảo thời gian báo trước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 0 Bộ luật Lao động năm 2019 – Luật số 25/2019/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2019 Quốc Hội Tiểu luận Thạc sĩ Nguyễn Tuấn Anh “Chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý” Tiểu luận đề tài “Chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý” – Nhóm khoá 18 Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM ngày 24 tháng năm 2021 Tiểu luận đề tài “Vấn đề thực chấm dứt hợp đồng lao động” -Hết - 20 0 ... ? ?Chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý? ?? Tiểu luận đề tài ? ?Chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý? ?? – Nhóm khoá 18 Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM ngày 24 tháng năm 2021 Tiểu luận đề tài. .. chấm dứt hợp đồng lao động sử dụng để phân biệt với trường hợp bên hợp đồng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Theo quy định pháp luật, hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt trường hợp: hợp đồng. .. nhiên chấm dứt Hợp đồng lao động Đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động có thoả thuận bên, ý chí người thứ ba có thẩm quyền trường hợp người lao động chết Đương nhiên chấm