Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 220 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
220
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củaviệc nghiên cứu đề tài
Giao dịchdânsự là một trong những phương thức hữu hiệu cho cá nhân,
pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xác lập và thực hiện các quyền nghĩa vụ
dân sự nhằm thỏa mãn các nhu cầu trong sinh hoạt, tiêu dùng và trong sản xuất,
kinh doanh. Giaodịchdânsự càng có ý nghĩa quan trọng trong điều kiện của
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở nước ta trong
giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực củagiaodịch dân
sự, Bộ luật dânsự (BLDS) nước ta đã quy định cụ thể, chi tiết, chặt chẽ và
tương đối hoàn thiện về việc xác lập, thực hiện cũng như các điều kiện có
hiệu lực củagiaodịchdân sự. Các quy định đó của BLDS đã tạo ra hành lang
pháp lý thông thoáng và an toàn cho các chủ thể tham gia giaodịchdân sự,
tạo nên sự ổn định của các quan hệ tài sản trong quá trình phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước, góp phần vào quá trình hội nhập khu vực và thế giới.
Thực tiễn giảiquyết tại Tòa án nhân dân (TAND) thì vấn đề giải quyết
các hậuquả khi giaodịchdânsựvôhiệu không thuần túy chỉ căn cứ vào quy
định của BLDS, mà còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có sự thỏa thuận
của các bên khi tham gia giaodịch hoặc phụ thuộc vào thời điểm phát sinh,
như giaodịch được xác lập trước ngày ban hành Pháp lệnh hợp đồng dân sự,
trước khi BLDS có hiệu lực thi hành. Quá trình thực hiện BLDS, bên cạnh
những mặt tích cực, còn có thực trạng là các tranh chấp về dân sự, nhất là
tranh chấp về giaodịchdânsự vẫn có xu hướng gia tăng, trong đó các giao
dịch dânsựvôhiệu do vi phạm về điều kiện có hiệu lực củagiaodịch chiếm
1
tỷ lệ không nhỏ. Việc tuyên bố giaodịchdânsựvôhiệuvàgiảiquyết hậu
quả pháplý khi giaodịchdânsựvôhiệu vẫn là vấn đề phức tạp nhất ngành
Tòa án đang gặp phải. Có không ít vụ án đã được xét xử nhiều lần, với nhiều
cấp xét xử khác nhau (kể cả cấp xét xử cao nhất là Hội đồng Thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao (TANDTC)) nhưng cũng vẫn còn những thắc mắc, vẫn
có những quan điểm khác nhau, gây ra nhiều tranh luận phức tạp.
Nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về giaodịchdânsự vô
hiệu, làm rõ những nguyên lý cơ bản và nguyên tắc chung giảiquyếthậu quả
pháp lý khi giaodịchdânsự bị vôhiệu là một yêu cầu cấp bách hiện nay,
nhằm lýgiải rõ hơn các vấn đề lý luận đặt ra đối với giaodịchdânsựvô hiệu
và giảiquyếthậuquảpháplýcủagiaodịchdânsựvôhiệuvà từ đó có những
kiến nghị góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật mà cụ thể là sửa đổi bổ sung
chế định về giaodịchdânsự nói chung và xây dựng văn bản hướng dẫn thi
hành nói riêng.
Với lý do đó, vấn đề "Giao dịchdânsựvôhiệuvàviệcgiải quyết
hậu quảpháplýcủagiaodịchdânsựvô hiệu" được chọn làm đề tài nghiên
cứu cho việc hoàn thành luận án tiến sĩ luật học theo đúng yêu cầu của Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Việc nghiên cứu giaodịchdân sự, giaodịchdânsựvôhiệuvà việc
giải quyếthậuquảpháplýcủagiaodịchdânsựvôhiệu đã được nhiều nhà
khoa học pháplý quan tâm trong các thời kỳ, dưới những góc độ khác nhau.
Nhìn chung, vấn đề giaodịchdânsựvôhiệuvàviệcgiảiquyết hậu
quả pháplýcủagiaodịchdânsựvôhiệu chủ yếu được đề cập trong các bài
giảng trong giáo trình luật dânsựcủa Trường Cao đẳng Kiểm sát, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Quốc gia, trong một số ấn phẩm như:
2
Bình luận Bộ luật dânsựcủa Bộ Tư phápvà trong một số bài viết của một số
tác giả ở góc độ hẹp, đó là: TS. Bùi Đăng Hiếu: Giaodịchdânsựvô hiệu
tương đối vàgiaodịchdânsựvôhiệu tuyệt đối; Vũ Mạnh Hùng: Một số ý
kiến về đường lối giảiquyếthậuquảpháplýcủa hợp đồng mua bán nhà;
Hoàng Thị Thanh: Quy định "giao dịchdânsựvôhiệu do không tuân theo
các quy định về hình thức"; Phan Tấn Phát: Giaodịchdânsựvôhiệuvà hậu
quả pháplýcủagiaodịchdânsựvôhiệu do không tuân thủ quy định về hình
thức… Cũng có công trình được giảiquyết tốt hơn như luận văn thạc sĩ luật
học của tác giả Trần Trung Trực: Một số vấn đề giaodịchdânsựvôhiệu và
hậu quảpháplýcủa nó Tuy nhiên, sau khi tìm hiểuvà nghiên cứu các công
trình có liên quan thì chưa có công trình nào giảiquyết vấn đề này một cách
toàn diện và thấu đáo. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài "Giao dịchdânsự vô
hiệu vàviệcgiảiquyếthậuquảpháplýcủagiaodịchdânsựvô hiệu" không
bị trùng lắp với các công trình đã công bố.
3. Mục đíchvà nhiệm vụ củaviệc nghiên cứu
a) Mục đíchcủaviệc nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏ khái niệm, đặc
điểm pháplý về giaodịchdânsựvà chủ yếu là giaodịchdânsựvô hiệu; làm
rõ ý nghĩa của chế định giaodịchdânsựvôhiệu trong chế định chung về giao
dịch; làm rõ căn cứ pháplý xác định giaodịchdânsựvôhiệuvà phân tích
thực tiễn giảiquyếthậuquảpháplý khi giaodịchdânsựvô hiệu. Ngoài ra,
khi nghiên cứu thực trạng, đánh giá hiệuquả điều chỉnh của các quy định
pháp luật về giaodịchdânsựvôhiệuvà thực tiễn việcgiảiquyếthậu quả
pháp lýcủagiaodịchdânsựvô hiệu, trong luận án có đề xuất một số kiến
nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm tính khả thi khi áp
dụng trong thực tiễn giảiquyết các tranh chấp, khiếu kiện tại TAND làm cho
3
pháp luật về giaodịchdânsự thực sự là một trong những "công cụ pháp lý
thúc đẩy giao lưu dân sự, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước".
b) Nhiệm vụ củaviệc nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận án này phải thực hiện được
các nhiệm vụ:
- Phân tích vàlýgiải nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của giao
dịch dânsựvôhiệuvàviệcgiảiquyếthậuquảpháplýcủagiaodịchdânsự vô
hiệu;
- Lược sửquá trình điều chỉnh pháp luật Việt Nam về giaodịchdân sự
vô hiệuqua các thời kỳ và quy định của một số nước trên thế giới về giao
dịch dânsựvôhiệu để làm nổi bật tính kế thừa truyền thống và những bước phát
triển trong quy định pháp luật về giaodịchdânsựvôhiệucủa nước ta hiện
nay;
- Nghiên cứu thực tiễn giảiquyết các tranh chấp về giaodịchdân sự,
về cơ sở pháplý để tuyên bố giaodịchdânsựvôhiệuvà kinh nghiệm giải
quyết hậuquảpháplýcủagiaodịchdânsựvôhiệu tại TAND;
- Nghiên cứu thực trạng và đánh giá hiệuquảcủa những quy định
pháp luật hiện hành về giaodịchdânsựvôhiệuvà các quy định về hậu quả
pháp lýcủagiaodịchdânsựvô hiệu;
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về
giao dịchdânsựvôhiệuvà cơ sở pháplý để giảiquyếthậuquảpháplýcủa giao
dịch dânsựvô hiệu.
4. Phạm vi nghiên cứu
4
Trong phạm vi của luận án tiến sĩ chuyên ngành luật dân sự, tác giả tập
trung nghiên cứu các quy định củapháp luật dânsự (theo nghĩa hẹp) về giao
dịch dânsựvôhiệuvàviệcgiảiquyếthậuquảpháplýcủagiaodịchdân sự
vô hiệu; nghiên cứu thực tiễn giảiquyếthậuquảpháplýcủagiaodịchdân sự
vô hiệucủa TAND, làm sáng tỏ thêm lý luận còn nhiều quan điểm khác nhau.
5. Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận được sử dụng trong việc nghiên cứu đề tài luận
án là triết học Mác - Lênin. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả dựa trên các
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của
Đảng Cộng sản Việt Nam liên quan đến đề tài của luận án.
Ngoài việc dựa trên phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của
chủ nghĩa Mác - Lênin, trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án, tác
giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau như: so sánh
pháp luật, logic pháp lý, hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn
để làm rõ vấn đề lý luận cũng như thực tiễn quá trình giảiquyết các tranh
chấp giaodịchdânsựvôhiệuvàhậuquảcủa nó trong giai đoạn hiện nay.
6. Những điểm mới của luận án
Luận án đã tham khảo và phân tích lịch sử phát triển các quy định về
giao dịchdânsựvôhiệu trong pháp luật dânsự Việt Nam vàpháp luật dân
sự một số nước trên thế giới. Quaviệc phân tích, luận giải, luận án đã làm
sáng tỏ tính kế thừa vàsự phát triển các quy định về giaodịchdânsựvô hiệu.
Luận án đã phân tích, làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn áp dụng các quy định về
giao dịchdânsựvô hiệu; đã tổng hợp một số quan điểm và đưa ra khái niệm
khoa học mới về: giaodịchdân sự, giaodịchdânsựvô hiệu, nêu khái quát
chung về hậuquảpháplýcủagiaodịchdânsựvô hiệu.
5
Từ việc phân tích các quy định: điều kiện có hiệu lực củagiao dịch,
các căn cứ pháplý xác định giaodịchdânsựvô hiệu, hậuquảpháplý của
giao dịchdânsựvôhiệu trong hệ thống pháp luật thực định, luận án đã phân
tích những hiệuquả tích cực trong việc điều chỉnh các quan hệ tài sản, đồng
thời chỉ ra một số hạn chế, chưa khả thi. Cùng với những phân tích các quy
định trong pháp luật thực định, luận án còn chỉ ra nguyên nhân dẫn đến tình
trạng hạn chế khi áp dụng và đưa ra những kiến nghị trong việc hướng dẫn áp
dụng pháp luật nhằm bảo đảm tính thống nhất khi thực thi pháp luật. Luận án
đã đề xuất hướng và đường lối giảiquyếthậuquảpháplý khi giaodịch dân
sự bị vô hiệu, nhất là vấn đề xác định thiệt hại, cách tính thiệt hại.
Sau khi phân tích các cơ sở lý luận, thực tiễn áp dụng hậuquảpháp lý
đối với giaodịchdânsựvô hiệu, luận án đã có những kiến nghị cụ thể về sửa
đổi, bổ sung và loại bỏ các quy định không còn phù hợp với thực tế nhằm
hoàn thiện pháp luật thực định. Cụ thể là: kiến nghị kết cấu lại chương 5
BLDS quy định về giaodịchdân sự. Các quy định này không nên để tại phần
thứ nhất BLDS mà chuyển về phần hợp đồng và phần thừa kế sẽ phù hợp hơn.
Bỏ Điều 136 BLDS vì không cần thiết; loại bỏ điều kiện không tuân thủ quy
định về hình thức củagiaodịch để tuyên bố giaodịchdânsựvô hiệu; sửa đổi
các Điều 141, BLDS về vấn đề nhầm lẫn, Điều 142 BLDS về lừa dối, đe doạ
dẫn đến giaodịchdânsựvô hiệu…
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận án gồm 3 chương, 10 mục.
6
Chương 1 giaodịchdânsựvôhiệuvàhậuquảpháplý
giao dịchdânsựvô hiệu
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM PHÁPLÝCỦAGIAODỊCHDÂNSỰ VÀ
GIAO DỊCHDÂNSỰVÔHIỆU
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm chung củagiaodịchdân sự
1.1.1.1. Khái niệm chung về giaodịchdân sự
Giao dịch - mối quan hệ "giữa người với người" - là mối liên hệ phổ
biến trong xã hội loài người và cũng là một trong chế định pháplý cổ điển, nó
xuất hiện từ rất lâu đời. Ngay từ khi xã hội loài người có sự phân công lao
động và xuất hiện hình thức trao đổi hàng hóa, thì giaodịch đã hình thành và
giữ một vị trí quan trọng trong việc điều tiết các quan hệ [24, tr. 1]. Có một
thời, giaodịch nếu không đồng nghĩa với sự trao đổi tài sản nhằm thỏa mãn
nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của các bên, thì giaodịch được hiểu là quan hệ
trong đó ít nhất một bên là thương nhân hoặc người giàu (người có nhiều của
cải) và biện pháp thông qua đó, thương nhân hoặc người có của tích lũy của
cải cho mình [19, tr. 5]. Trong cuộc sống hiện tại, giaodịch được xem là
"công cụ" thông dụng và có hiệu quả, bảo đảm cho các quan hệ dânsự được
thực hiện trong hành lang pháplý an toàn nhằm thúc đẩy giao lưu dân sự
ngày càng phát triển.
Ngoài ra, giaodịchdânsự còn là phương tiện pháplý quan trọng để
cho các công dân thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần trong sản xuất kinh
doanh cũng như sinh hoạt tiêu dùng. Do đó, vị trí, vai trò củagiaodịchdân sự
ngày càng được khẳng định trong hệ thống pháp luật. Trong một xã hội phát
triển luôn luôn đặt ra nhu cầu phải hoàn thiện, phát triển chế định giao dịch.
Vì lẽ đó, mà ngay từ thế kỷ thứ XVIII, nhà triết học, xã hội học người Pháp
7
Plulur đã dự đoán: "Hợp đồng chiếm 9/10 dung lượng các bộ luật hiện hành,
và đến lúc nào đó tất cả các điều khoản của bộ luật, từ điều khoản thứ nhất
đến điều khoản cuối cùng đều quy định về hợp đồng" [24, tr. 2].
Trên thế giới hiện nay, quá trình phát triển của chế định giaodịch ở
mỗi quốc gia tuy có những đặc thù riêng, nhưng cũng không nằm ngoài quỹ
đạo chung. Đó là: luôn nâng cao vị trí, vai trò của chế định giaodịch trong hệ
thống pháp luật, nhất là trong nền kinh tế thị trường, nơi mà mọi dịch vụ và
tài sản, hàng hóa phải được tự do chuyển dịch theo ý chí của các chủ thể và
chỉ bị can thiệp trong các trường hợp mà ở đó có sự giới hạn củapháp luật
hoặc có sự tranh chấp giữa các chủ thể. Chính vì thế mà vai trò củagiao dịch
nói chung vàgiaodịchdânsự nói riêng càng được thể hiện lớn hơn và giữ
một vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật quốc gia.
Trong hệ thống pháp luật của các quốc gia, các nhà khoa học pháp lý
cũng như các nhà lập pháp tiếp cận giaodịch dưới những góc độ khác nhau
mà đưa ra các chế định khác nhau về giao dịch, về những quy định chung của
giao dịchdân sự. Ví dụ, BLDS của nước Cộng hòa Pháp không đưa ra chế
định giaodịchdânsự mà chỉ đưa ra chế định hợp đồng dânsựvà chế định
thừa kế, còn đối với BLDS và thương mại Thái Lan, BLDS Nhật Bản đưa ra
chế định hành vi pháplý bao trùm lên chế định hợp đồng và chế định thừa kế
theo di chúc. Nhìn chung, pháp luật của phần lớn các nước đều không có khái
niệm về giaodịchdân sự, mà khái niệm về giaodịchdânsự chỉ đề cập đến
dưới góc độ khoa học.
Dưới góc độ khoa học, các nhà khoa học Nhật Bản đề cập "giao dịch
dân sự là hành vi hợp pháp nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền và nghĩa vụ dân sự" [3, tr. 114]. Với khái niệm này, các nhà khoa học
Nhật Bản không nêu ra loại giaodịch cụ thể nào mà nó là tất cả những hành vi tự
8
nguyện của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ dânsự nhằm thu được một
kết quả nhất định và các hành vi này không trái với pháp luật. Khi tham gia vào
các quan hệ dânsự sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ dânsựcủa các chủ thể
và pháp luật thừa nhận các quan hệ này, đồng thời tạo điệu kiện bảo đảm cho
các quyền, nghĩa vụ đó trở thành hiện thực. Như vậy, phần lớn các quan hệ
trong cuộc sống được điều chỉnh bằng pháp luật và được coi là giaodịch pháp
luật dân sự; đối với quan hệ nhân thân, nhiều quan hệ nhân thân phi tài sản
(trừ sự kiện sinh ra và chết đi) phát sinh trên cơ sở giaodịchdânsự như kết
hôn, nhận con nuôi Đối với các quan hệ về tài sản (trừ quan hệ thừa kế theo
pháp luật) còn tất cả đều được chế định pháp luật về giaodịchdânsự điều
chỉnh [3, tr. 114].
Ở Việt Nam, chế định giaodịchdânsự được quy định trong chương 5,
Phần thứ nhất của BLDS nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Điều 130 BLDS
quy định: "Giao dịchdânsự là hành vi pháplý đơn phương hoặc hợp đồng của
cá nhân, pháp nhân vàcủa các chủ thể khác nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự". Đối với giaodịchdânsự là hợp đồng còn
được quy định tại Mục 7, Phần thứ ba (Nghĩa vụ dânsựvà hợp đồng dân sự).
Còn đối với hành vi pháplý đơn phương được quy định một phần trong phần
hợp đồng dânsự như hứa thưởng, thi có giảivà một phần trong Phần thứ tư của
BLDS tại các quy định về thừa kế (Thừa kế theo di chúc).
Dưới góc độ khoa học, khái niệm giaodịchdânsự được các nhà
khoa học Việt Nam đề cập trong nhiều tài liệu với góc độ khác nhau, như:
"Giao dịchdânsự là hành vi được thực hiện nhằm thu được kết quả nhất
định vàpháp luật tạo điều kiện cho kết quả trở thành hiện thực" hay "giao
dịch là một sự kiện pháp lý, bao gồm hành vi pháplý đơn phương hoặc đa
9
phương (hợp đồng) làm phát sinh hậuquảpháp lý" [4, tr 266] hoặc được nêu
nguyên văn Điều 130 BLDS
Để đưa ra khái niệm toàn diện và đầy đủ về giaodịchdân sự, trước
hết cần hiểugiaodịch là hành vi "có quan hệ gặp gỡ, tiếp xúc với nhau" [116, tr.
377]. Trong dânsựviệc gặp gỡ, tiếp xúc với nhau diễn ra trong quan hệ dân
sự chung để việc thể hiện ý chí của các bên được trực tiếp và công khai.
Hoặc cũng có quan điểm nhấn mạnh đến tính pháplýcủagiao dịch
như: giaodịchdânsự là hành vi pháplý hợp pháp biểu hiện ý chí của một
hoặc nhiều người nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa
vụ dân sự.
Nhìn chung, dù các nhà khoa học pháplý có đưa ra khái niệm về giao
dịch dânsự dưới góc độ nào đi chăng nữa, thì đều khẳng định giaodịch dân
sự bao gồm hợp đồng dânsựvà hành vi pháplý đơn phương.
Hợp đồng dânsự là một loại giaodịch phổ biến nhất, thông dụng nhất
nó phát sinh thường xuyên trong đời sống hàng ngày của chúng ta và giữ vị trí
vô cùng quan trọng trong việc điều tiết các quan hệ tài sản, nhất là trong nền
kinh tế thị trường hiện nay. Hợp đồng là hình thức pháplý thích hợp bảo đảm
cho việc vận động của hàng hóa và tiền tệ, chính vì lẽ đó mà pháp luật về hợp
đồng giữ một vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia.
"Pháp luật về hợp đồng được coi như hộ chiếu cho phép đi vào tất cả các lĩnh
vực. Về phương diện chính trị vàpháp lý, hợp đồng là phương tiện pháp lý
cho phép các bên có thể phát triển trong xã hội, thậm chí không phụ thuộc vào
xã hội" [81, tr. 5]. Hợp đồng có thể diễn ra giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá
nhân với pháp nhân hay giữa các pháp nhân, tổ chức với nhau, các bên tự do
thỏa thuận trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhằm đạt mục đích nhất định về
10
[...]... củagiaodịch chỉ là điều kiện khi thực hiện việc xác lập giao dịch, nếu các bên tham gia giaodịch không thực hiện điều kiện theo đúng hình thức thì giaodịchvô hiệu, nó không thuộc loại giaodịchdânsựvôhiệu tương đối hay giaodịchdânsựvôhiệu tuyệt đối Để hiểu rõ hơn về giaodịchdânsựvô hiệu, cần phải có sự phân biệt sự khác nhau giữa giaodịchdânsựvôhiệu với giaodịchdânsự mất hiệu. .. tuyên bố giaodịchvôhiệu có bên được hưởng lợi, có bên bị thiệt hại, có thể nói đây là vấn đề phức tạp nhất khi giảiquyết hậu quảpháplý giao dịchdânsựvôhiệu trong thực tế Từ những phân tích trên vàquaviệc xác định đặc điểm chung củagiaodịchdânsựvô hiệu, có thể đi đến một khái niệm khoa học về giaodịchdânsựvôhiệu như sau: Giaodịchdânsựvôhiệu là loại giaodịchdânsự mà khi... rằng rất khó khăn khi xác định giaodịchvôhiệu về hình thức thì thuộc vào loại giaodịch nào, là giaodịchdânsựvôhiệu tương đối hay giaodịchdânsựvôhiệu tuyệt đối? Nếu căn cứ vào thời hiệu khởi kiện thì xếp giaodịchvôhiệu về hình thức là giaodịchvôhiệu tuyệt đối, còn căn cứ vào tiêu chí có khả năng khắc phục thì giaodịchvôhiệu về hình thức là giaodịchvôhiệu tương đối Trong trường... tuyên bố giaodịchdânsựvôhiệuvàgiảiquyết hậu quảpháplý giao dịchdânsựvôhiệu - Góp phần ổn định trong quan hệ sở hữu tài sản Chế định giaodịchdânsự có ý nghĩa quan trọng để các chủ thể khi tham gia giaodịch nghiêm túc thực hiện, tránh không vi phạm quy định của Nhà nước Nếu một hoặc các bên tham gia vi phạm thì giaodịchdânsự bị vô hiệu, bên vi phạm phải chịu hậu quảpháplý nhất định... quyết định củagiaodịch để xác định một giaodịchdânsựvôhiệu Các điều khoản chủ yếu này dựa vào đặc điểm, tính chất củagiao dịch, đồng thời phải căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn Khi xem xét giaodịchdânsựvô hiệu, thông thường, các nhà khoa học căn cứ vào tính trái pháp luật dẫn đến giaodịchvôhiệu để phân ra thành giao 24 dịchvôhiệu tuyệt đối và giao. .. lang pháplý an toàn cho các chủ thể tham gia giaodịch Do vậy, chế định pháplý về giaodịchdânsự trong đó có các quy định về giaodịchdânsựvôhiệuvà hậu quảpháplý của giaodịchdânsựvôhiệu đóng vai trò là công cụ pháplý quan trọng bảo đảm an toàn cho các chủ thể, nhằm thỏa mãn nhu cầu trong sinh hoạt, tiêu dùng, trong sản xuất và kinh doanh , trong nền kinh tế thị trường - Là cơ sở pháp lý. .. dịchvà điều kiện giaodịchvôhiệu với các cách thức khác nhau Đối với giaodịchdânsự thì BLDS quy định chung cả điều kiện giaodịchdânsự có hiệu lực vàgiaodịchdânsựvôhiệu Đối với giaodịch kinh tế, Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế chỉ quy định các trường hợp vôhiệucủa hợp đồng kinh tế Đối với giaodịch thương mại, Luật thương mại không quy định chung về điều kiện có hiệu lực củagiao dịch. .. dânsựvôhiệu là giaodịchdânsự mà các chủ thể tham gia giaodịch không tuân thủ theo các điều kiện mà pháp luật quy định đối với giaodịchdânsự có hiệu lực pháp luật Hậuquả là không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia giaodịch Đối với một giaodịchdânsựvôhiệu thì cho dù các bên tham gia giao kết đã thực hiện hoặc thực hiện một phần củagiaodịch theo cam kết của các bên... dânsự mất hiệu lực Giaodịchdânsựvôhiệu là giaodịch không có hiệu lực ở ngay thời điểm giao kết, còn giaodịchdânsự bị mất hiệu lực là giaodịch có hiệu lực tại thời điểm ký kết nhưng giaodịch bị chấm dứt hiệu lực là do rơi vào tình trạng không thể thực hiện được Tình trạng mất hiệu lực củagiaodịchdânsự có thể do một bên vi phạm, dẫn đến bên bị vi phạm yêu cầu hủy giaodịch hoặc các bên... quy định biện pháp chế tài nếu các bên tham gia không tuân theo các điều kiện để giaodịch có giá trị pháp lý, thì giaodịchdânsự bị vô hiệu, các bên chịu hậu quảpháplý nhất định, có thể gây bất lợi cho các bên đó là, giaodịch đó dù chưa thực hiện hoặc đang thực hiện thì cũng chấm dứt, không được tiếp tục thực hiện vàgiảiquyếthậuquảgiaodịchdânsựvôhiệu theo quy định pháp luật Việc quy định . hiệu và việc giải quyết hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự
vô hiệu; nghiên cứu thực tiễn giải quyết hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự
vô hiệu của TAND,. nghiên cứu giao dịch dân sự, giao dịch dân sự vô hiệu và việc
giải quyết hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu đã được nhiều nhà
khoa học pháp lý quan