mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

191 1.6K 2
mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ XX là thế kỷ phát triển với một tốc độ vô cùng lớn. Nhân loại đã từng chứng kiến những thành tựu thần kỳ trong sự PTKT; đồng thời, cũng đã chứng kiến sự "bùng nổ" của những vấn đề hội. Lịch sử đã ghi nhận những thành tựu đó, đã cảnh báo nhiều quốc gia, kể cả những quốc gia phát triển, lẫn những quốc gia kém phát triển trong việc xác lập mô hình phát triển. Một trong những bài học nổi bật là bài học về giải quyết mối quan hệ giữa PTKT phát triển hội. Kết hợp PTKT với thực hiện tiến bộ công bằng hội là một nội dung cơ bản trong đờng lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó một mặt là kết quả của việc quán triệt đờng lối nhất quán của Đảng: giải phóng dân tộc phải kết hợp chặt chẽ với giải phóng hội giải phóng con ngời. Mặt khác, là kết quả của những bài học kinh nghiệm rút ra từ nhiều nớc phát triển đang phát triển. Việc thực hiện đờng lối đó đã đem lại những thành tựu to lớn, kinh tế tăng trởng nhanh, đời sống vật chất của phần lớn nhân dân đợc cải thiện đồng thời giải quyết đợc nhiều VĐXH bức xúc, xác lập củng cố từng bớc sự ổn định chính trị - hội, tạo ra những tiền đề để đa đất nớc chuyển sang một thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN, bên cạnh những tác động tích cực, thì những tác động tiêu cực của kinh tế thị trờng của sự TTKT đối với các VĐXH cũng đặt ra gay gắt. Trớc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, việc tìm kiếm mô hình lựa chọn phơng án phát triển đang là vấn đề đặt ra cho quá trình CNH, HĐH đất nớc theo định hớng XHCN. Đảng ta đã khẳng định: "TTKT phải gắn liền với tiến bộ công bằng hội ngay trong từng bớc đi trong suốt 1 quá trình phát triển" [28, 113], "kết hợp hài hòa tăng trởng kinh tế với phát triển hội, tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc nhằm tạo đợc chuyển biến rõ về thực hiện tiến bộ công bằng hội" [28, 33]. Trong điều kiện hơn 76% dân c sống nông thôn, sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, nông thôn văn minh, là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, nhng đồng thời cũng rất khó khăn, phức tạp. Nhiều vấn đề bức bách đang đặt ra cần phải giải quyết để phát triển toàn diện nông thôn cả về kinh tế hội. Đặc biệt, đối với các tỉnh BTB là một trong ba khu vực còn nhiều khó khăn nhất trong cả nớc, có những nét đặc thù riêng về kinh tế, văn hóa, hội con ngời. Điều đó đòi hỏi trong quá trình cả nớc giải quyết mối quan hệ giữa PTKT với giải quyết các VĐXH, các tỉnh BTB phải có sự tìm tòi, sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh có tính đặc thù của vùng. Với ý nghĩa đó, chúng tôi chọn đề tài: "Mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế việc giải quyết các vấn đề hội vùng nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ trong công cuộc đổi mới nớc ta hiện nay" làm đề tài luận án chính là nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi đó. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Về vấn đề quan hệ giữa PTKT phát triển hội, giữa TTKT công bằng hội, đã từng thu hút sự chú ý của các nhà lãnh đạo, quản lý, của giới lý luận trong ngoài nớc. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về những VĐXH trong nền kinh tế thị trờng, từ các góc độ các lĩnh vực khác nhau. Nhiều tác giả đã đề cập đến mặt trái của cơ chế thị trờng trong quá trình phát triển hội, sự cần thiết phải giải quyết các VĐXH để đảm bảo sự phát triển bền vững. Chẳng hạn:"Kinh tế thị trờng những VĐXH" (Viện Thông tin Khoa học hội, xuất bản năm 1997); "CNXH cũng có thể áp dụng kinh tế thị trờng" của tập thể các nhà khoa học Trung Quốc (Nxb CTQG, H, 1996); "Những vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trờng" (Viện Thông tin Khoa học hội, H, 1996) 2 Một số công trình đã đi vào phân tích nội dung của CSXH, sự cần thiết phải đổi mới CSXH, đã xác định đợc một số vấn đề cơ bản trong mối quan hệ giữa đổi mới CSKT đổi mới CSXH. Một số công trình khác đã nghiên cứu thực tiễn TTKT công bằng hội các nớc châu á bớc đầu đã rút ra những kinh nghiệm. Với những công trình tiêu biểu: Đề tài KX-07-13 "Về một số động lực của sự phát triển kinh tế - hội hiện nay" do GS Lê Hữu Tầng chủ nhiệm; Đề tài KX-04 "CSXH, một số vấn đề lý luận thực tiễn", PGS.PTS Bùi Đình Thanh chủ nhiệm; PGS.PTS Hoàng Chí Bảo (chủ biên) "Một số vấn đề về CSXH nớc ta hiện nay" (Nxb CTQG, H, 1993); GS Phạm Xuân Nam "Đổi mới CSXH luận cứ giải pháp" (Nxb CTQG, H, 1997); PGS.PTS Đỗ Nguyên Phơng "Về sự phân tầng hội nớc ta trong giai đoạn hiện nay" (Chơng trình KX 07-05, H, 1994); GS.TS Nguyễn Duy Quý (chủ biên) "Những vấn đề lý luận về CNXH con đờng đi lên CNXH Việt Nam" (Nxb CTQG, H, 1998); PGS.PTS Nguyễn Trọng Chuẩn "Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới CSKT đổi mới CSXH" (Tạp chí triết học tháng 6-1996); PGS.PTS Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê "Một số vấn đề về định hớng hội chủ nghĩa Việt Nam" (Nxb Lao động, H, 1998); PTS Lê Bộ Lĩnh (chủ biên) "TTKT công bằng hội một số nớc châu á Việt Nam" (Nxb CTQG, H, 1998); PGS.PTS Lê Văn Sang, PTS Kim Ngọc "TTKT công bằng hội Nhật Bản giai đoạn thần kỳ Việt Nam thời kỳ đổi mới" (Nxb CTQG, H, 1999) Gần đây nhất, luận án tiến sĩ "Quan hệ giữa tăng trởng kinh tế phát triển các quan hệ hội lành mạnh nớc ta hiện nay" của tác giả Nguyễn Thị Thanh đã trình bày mối quan hệ giữa TTKT phát triển các quan hệ hội lành mạnh bớc đầu đã nêu ra một số phơng hớng cơ bản để tăng cờng sự kết hợp đó nớc ta. Trên lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, nớc ngoài cũng nh nớc ta có nhiều công trình nghiên cứu tùy theo đặc trng của từng ngành khoa học. Vấn đề đợc nhiều công trình tập trung nghiên cứu: Vai trò của nông 3 nghiệp, nông thôn; CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, thực hiện CSXH nông thôn; xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm đã đề xuất nhiều giải pháp thiết thực nhằm giải quyết những vấn đề đang đặt ra nông thôn. Đáng chú ý là các công trình "40 năm kinh nghiệm Đài Loan" (Nxb Đà Nẵng, 1994); Công ty ADUKI "Vấn đề nghèo Việt Nam" (Nxb CTQG, H, 1996); GS Nguyễn Điền "CNH nông nghiệp, nông thôn các nớc châu á Việt Nam" (Nxb CTQG, Hà Nội, 1997); PGS. Bùi Đình Thanh, PGS Nguyễn Hữu Dũng, PTS Phan Đỗ Nhật Tân "CSXH nông thôn Việt Nam" (Nxb CTQG, H, 1996); GS Phan Đại Doãn "Quản lý hội nông thôn nớc ta hiện nay - Một số vấn đề giải pháp" (Nxb CTQG, H, 1996); PGS. PTS Nguyễn Đức Bách "Những lợi ích kinh tế - hội tác động đến lòng tin của nông dân con đờng hội chủ nghĩa" (Tạp chí nghiên cứu lý luận số 2-1992). Điển hình nhất là chơng trình khoa học cấp nhà nớc KX- 08 "Phát triển kinh tế - hội nông thôn", gồm 12 đề tài nhánh đã tập trung nghiên cứu một cách toàn diện kinh tế - hội nông thôn, đã đề xuất nhiều giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề đang đặt ra nông thôn xây dựng nông thôn Việt Nam theo định hớng hội chủ nghĩa. Đối với khu vực BTB, cũng đã có một số công trình, một số cuộc hội thảo về phát triển kinh tế - hội của vùng của các tỉnh nh: "Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội vùng BTB" (Viện quy hoạch đô thị nông thôn, Bộ Xây dựng, H, 1996); PGS.TS Lê Đình Thắng, PTS Nguyễn Thanh Hiền "Xóa đói giảm nghèo vùng khu IV cũ" (Nxb Nông nghiệp, H, 1995); PGS.PTS Nguyễn Sinh Cúc "Phân hóa giàu nghèo các tỉnh miền Trung" (Tạp chí Cộng sản, số 22-1996); Chơng trình khoa học: "Con ngời Nghệ An trớc yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH" (Sở Khoa học Công nghệ và Môi trờng, Vinh, 1998) Tuy vậy, dới góc độ chính trị - hội vẫn cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách cơ bản hệ thống vấn đề quan hệ 4 giữa PTKT giải quyết các VĐXH. Đặc biệt, nghiên cứu mối quan hệ đó một vùng nông thôntính đặc thù nh BTB thì còn bỏ ngỏ. Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề này với lòng mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế - hội nông thôn BTB theo định hớng hội chủ nghĩa. 3. Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Mục đích Luận án góp phần làm rõ về mặt lý luận mối quan hệ giữa sự PTKT và việc giải quyết các VĐXH. Trên cơ sở đó trên cơ sở thực tiễn BTB đ- ợc khảo sát, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm kết hợp giữa PTKT giải quyết các VĐXH vùng nông thôn BTB trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc theo mục tiêu: "Dân giàu, nớc mạnh, hội công bằng, văn minh". 3.2. Nhiệm vụ Luận án tập trung giải quyết các vấn đề chủ yếu sau: - Làm rõ tính biện chứng giữa PTKT giải quyết các VĐXH trong chiến lợc phát triển kinh tế - hội. - Phân tích thực trạng, xu hớng vận động của mối quan hệ giữa PTKT giải quyết các VĐXH trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn BTB. - Kiến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm kết hợp đúng đắn giữa 5 PTKT giải quyết các VĐXH nông thôn các tỉnh BTB hiện nay. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa PTKT giải quyết các VĐXH tìm ra những giải pháp chủ yếu để thực hiện mối quan hệ này trong chiến lợc phát triển kinh tế - hội vùng nông thôn các tỉnh BTB, gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế. 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn phơng pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận thực tiễn - Luận án đợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đờng lối của Đảng Nhà nớc ta về phát triển kinh tế - hội, về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. - Luận án đợc nghiên cứu trên cơ sở khảo sát thực tiễn tình hình kinh tế - hội vùng nông thôn BTB có kế thừa một số kết quả thu đợc của các công trình khác có liên quan, nhất là những thực tiễn về kinh tế, chính trị, hội những tác động qua lại giữa các vấn đề đó. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phơng pháp luận triết học Mác - Lênin, có chú ý đến những đặc thù về mặt phơng pháp của chủ nghĩa hội khoa học trong quá trình tiếp cận, khảo sát, đánh giá, đặc biệt là khai thác những khía cạnh chính trị - hội của đề tài. Trong đó phơng pháp kết hợp lôgic với lịch sử, điều tra hội học; so sánh, phân tích, tổng hợp là những phơng pháp chủ đạo đợc áp dụng trong luận án. 5. Đóng góp về khoa học của luận án - Dới góc độ chính trị - hội, luận án lý giải rõ hơn mối quan hệ 6 giữa PTKT giải quyết các VĐXH. Trên cơ sở đó, tìm ra giới hạn hợp lý để giải quyết mối quan hệ đó trong quá trình CNH, HĐH, nông nghiệp, nông thôn nớc ta. - Từ thực trạng kinh tế, hội, căn cứ vào tiềm năng mục tiêu phát triển kinh tế - hội của vùng BTB, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm kết hợp giữa PTKT giải quyết các VĐXH, đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng BTB theo định hớng hội chủ nghĩa. 6. ý nghĩa thực tiễn của luận án - một mức độ nhất định, kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm t liệu tham khảo trong việc hoạch định, thực thi, chính sách phát triển kinh tế - hội nông thôn các tỉnh vùng BTB các vùng nông thôn khác, đặc biệt trong giai đoạn đầu của quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. - Luận án cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu một số chuyên đề của chủ nghĩa hội khoa học nh: thời kỳ quá độ; liên minh công-nông-trí thức; vấn đề nhân tố con ngời 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án gồm 3 chơng với 7 tiết danh mục các tài liệu tham khảo. Chơng 1 Biện chứng giữa phát triển kinh tế giải quyết các vấn đề hội theo định hớng hội chủ 7 nghĩa nông thôn nớc ta 1.1. biện chứng giữa phát triển kinh tế giải quyết các vấn đề hội 1.1.1. Phát triển kinh tế - yếu tố quyết định để giải quyết các vấn đề hội Tăng trởng kinh tế phát triển kinh tế Tăng trởng kinh tế (TTKT): Khái niệm tăng trởng (growth) nói chung đợc dùng để chỉ sự lớn lên, tăng thêm, mở rộng về quy mô của một hiện tợng hay một "hệ thống" nào đó. Trong tiếng Việt, đôi khi ngời ta còn dùng khái niệm "tăng", "sự gia tăng" để chỉ sự tăng trởng. Sự gia tăng về kinh tế, trên thực tế ngời ta thờng hay thay bằng thuật ngữ tăng trởng kinh tế. Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy khái niệm TTKT có nhiều cách tiếp cận khác nhau. TTKT là "sự gia tăng sản lợng thực tế của một nền kinh tế theo thời gian" [81, 74]; là "sự thay đổi về lợng các kích thớc vật chất của sản xuất kinh doanh" [56, 29]; là "sự tăng lên của sản lợng hàng hóa dịch vụ trong một nớc do sự tăng lên của thu nhập quốc dân sản phẩm bình quân đầu ngời" [7, 174]; là "mức tăng quy mô tốc độ sản phẩm" [70, 200]. Từ những quan điểm khác nhau về TTKT có thể rút ra điểm chung: TTKT là khái niệm diễn tả động thái của nền kinh tế, chỉ rõ sự biến đổi ngày càng lớn lên về lợng của nền kinh tế. 8 Nh vậy, có thể coi "TTKT" là "sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất dịch vụ trong nền kinh tế tạo ra" [86, 8]. Để biểu thị sự TTKT, ngời ta thờng dùng mức tăng thêm của tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Mức tăng đó thờng đợc tính trên toàn bộ nền kinh tế hay tính theo bình quân đầu ngời trong một năm. Ngày nay, trớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ hiện đại, để đáp ứng sự phát triển nhanh của nền kinh tế, ngời ta có thể rút ngắn việc so sánh kết quả kinh tế lại nửa năm, một quý, một tháng, thậm chí hàng ngày, tùy theo lĩnh vực quảnkinh tế. Sự TTKT đợc so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai đoạn nhất định, sẽ cho ta khái niệm tốc độ TTKT. Đó là sự tăng thêm sản lợng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. Các lý thuyết về TTKT, cho đến nay đa số cho rằng, các yếu tố chắc chắn giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trởng: số lợng chất lợng nguồn nhân lực; số lợng chất lợng nguồn tài nguyên; mức độ tích lũy vốn sự đổi mới công nghệ. Ngoài những yếu tố đó, đối với các nớc đang phát triển, TTKT có đợc thuận lợi nhanh chóng hay không còn phụ thuộc vào các điều kiện: sự ổn định về chính trị, hội; xây dựng đợc hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện; cơ sở hạ tầng kỹ thuật hội tốt (giao thông, thông tin, giáo dục, y tế ); đặc điểm văn hóa - hội (truyền thống văn hóa, hội, tính cách ); cũng nh vị trí địa lý của quốc gia Phát triển kinh tế (PTKT) Theo GS Phạm Xuân Nam: "Tăng trởngsự thay đổi về lợng các kích thớc vật chất của sản xuất, kinh doanh. Còn phát triểnsự thay đổi về chất của nền kinh tế tạo cơ sở cho một trạng thái hội tiến bộ, công bằng văn minh hơn" [56, 29]. Quan điểm này coi TTKT là sự thay đổi về lợng, còn PTKT là sự biến đổi về chất của nền kinh tế, tạo cơ sở thúc đẩy 9 sự tiến bộ về mọi mặt của hội. GS Ewayne Nafziger cho rằng: "PTKT nói đến sự TTKT kèm theo những thay đổi về phân phối sản lợng, về cơ cấu kinh tế. Những thay đổi này có thể bao gồm việc nâng cao mức của cải vật chất của một nửa dân c nghèo hơn; một sự giảm sút về tỷ phần của nông nghiệp trong GNP sự gia tăng tơng ứng tỷ phần trong GNP của công nghiệp, tài chính, xây dựng và quản lý nhà nớc, một sự gia tăng về giáo dục kỹ năng của lực lợng lao động, những tiến bộ kỹ thuật đáng kể đợc tạo ra trong nền kinh tế" [30, 28]. Quan điểm này coi PTKT là TTKT kèm theo sự thay đổi về phân phối cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ. Tập thể các nhà khoa học thuộc trờng Đại học kinh tế quốc dân trong cuốn "Kinh tế phát triển" do PGS. PTS Vũ Thị Ngọc Phùng chủ biên đa ra định nghĩa: "PTKT có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lợng (tăng trởng) sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - hội" [86, 9]. Nh vậy, PTKT là một phạm trù kinh tế - hội rộng lớn. Việc đa ra đợc một định nghĩa chính xác đang còn có sự khác nhau trong quan niệm của nhiều tác giả. Chúng tôi cho rằng, định nghĩa của các nhà khoa học tr- ờng Đại học kinh tế quốc dân đã phản ánh đợc nội dung cơ bản của khái niệm "PTKT": - Trớc hết, PTKT bao gồm cả sự thay đổi về khối lợng của cải vật chất, dịch vụ sự biến đổi tiến bộ về cơ cấu kinh tế đời sống hội. - Thứ hai: Tăng thêm quy mô sản lợng tiến bộ về cơ cấu kinh tế - 10 [...]... triển sang trạng thái phát triển khi đã đạt tới trình độ chín muồi, thì PTKT làm thay đổi toàn bộ cấu trúc bộ mặt hội đây kinh tế không phải là cái quyết định duy nhất, nhng là cái cơ bản, cái quyết định tối hậu cho một trật tự phát triển 1.1.2 Giải quyết tốt các vấn đề hội là mục tiêu, động lực của sự phát triển kinh tế Vấn đề hội và chính sách xã hội Vấn đề hội (VĐXH): Theo C.Mác,... bách nh: giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, xây dựng cơ sở hạ tầng, đền ơn đáp nghĩa Có thể nói, nền kinh tế - hội nớc ta đã có những biến đổi tích cực, đã vào quỹ đạo của sự phát triển nh hiện nay, đó là kết quả của đổi mới t duy kinh tế, đổi mới cơ chế quảnkinh tế đổi mới các CSKT, kể cả kinh tế đối ngoại, tạo ra một nền kinh tế mở, hội nhập, đồng thời là kết quả nhận thức mới về... cả hệ thống hội vận động, biến đổi phát triển Trong đó, "Chúng tôi coi những điều kiện kinh tế là cái cuối cùng quyết định sự phát triển lịch sử Sự phát triển về mặt chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, là dựa vào sự phát triển kinh tế Nhng tất cả những sự phát triển đó đều tác động lẫn nhau cũng tác động đến cơ sở kinh tế Hoàn toàn không phải điều kiện kinh tế. .. c vào việc sử dụng hợp lý cân bằng các nguồn tài nguyên phục vụ mục tiêu phát triển hội bền vững - Khai thác tốt khoa học công nghệ nh nhân tố tích cực đối với mục tiêu phát triển hội - Sử dụng tốt các hệ thống các thành tựu thông tin hiện đại phục vụ mục tiêu phát triển hội Nội dung phát triển hội đó đã đợc hội nghị thợng đỉnh quốc tế về phát triển hội tổ chức tại Copenhaghen... thành sự phát triển: kinh tế, kỹ thuật, hội, chính trị, văn hóa Còn Walter W.Rostow chỉ ra bốn nhân tố cấu thành sự phát triển: kinh tế; không gian hội chính trị; không gian nông thôn, đô thị; văn hóa, năng suất luận [6, 25-26] Do đó không thể quy sự phát triển hội chỉ xẩy ra với một trục là trục kinh tế, khoa học - công nghệ coi nhẹ các trục khác, mà phát triển hội phải là phát triển. .. loại vấn đề mới phát sinh nh những VĐXH liên quan đến việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, chuyển sang cơ chế thị trờng, giải quyết vấn đề ruộng đất nông thôn, chính sách tiền lơng bảo hiểm hội, việc phân bố lại dân c, xây dựng các vùng kinh tế mới, việc giảm biên chế cácquan giảm quân số " [24, 143] Đại hội VIII của Đảng đã xác định, trong những năm trớc mắt, phải giải. .. đảm bảo sự vận động bình thờng các mối quan hệ giữa ngời với ngời trong cộng đồng hội Trong thời đại ngày nay, ổn định chính trị, t tởng không thể tách rời các vấn đề kinh tế, hội, văn hóa Việc gắn ổn định t tởng, chính trị với giải quyết tốt các VĐXH về thực chất mới có thể gọi là ổn định chính trị hội nớc ta, ổn định chính trị - hội đợc đặc biệt coi trọng, bảo vệ gìn giữ trong suốt... triển kinh tế - hội của đất nớc Vì vậy, trình độ văn hóa của dân c chất lợng đội ngũ lao động là điều kiện quan trọng bảo đảm nền kinh tế có tăng trởng phát triển bền vững Từ sự phân tích trên, dới góc độ chính trị - hội, vai trò của việc giải quyết các VĐXH với t cách là động lực là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - hội thể hiện những khía cạnh sau đây: Một là, giải quyết tốt các VĐXH... cách khách quan trong các mối quan hệ giữa những con ngời - Vấn đề đó đòi hỏi phải đợc ngăn chặn, giải quyết, nếu không sẽ ảnh hởng đến sự tồn tại phát triển của cộng đồng Mỗi hội, mỗi thời đại đều phải giải quyết những VĐXH do các hội thời đại trớc để lại, đồng thời phải đối phó với những VĐXH mới nảy sinh trong hiện tại cũng nh tơng lai Có những VĐXH nảy sinh ảnh hởng trực tiếp trong từng... vào vị trí trung tâm, quan trọng bậc nhất Vì vậy, trong thời đại ngày nay, phát triển của con ngời, do con ngời vì con ngời là mục tiêu phấn đấu của mọi 15 quốc gia Bài toán của sự phát triển hội hiện đại là làm thế nào để giải quyết thành công các mâu thuẫn biện chứng giữa TTKT và công bằng hội; dân chủ kỷ cơng đây "giải pháp lâu dài là PTKT nhanh, công bằng hội hơn sự tham gia . " ;Mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ trong công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện. quyết các vấn đề xã hội theo định hớng xã hội chủ 7 nghĩa ở nông thôn nớc ta 1.1. biện chứng giữa phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội 1.1.1.

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C¶ n­íc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan