- Giá trị sản xuất nông nghiệp
2.3.1. Vấn đề dân số, lao động và việc làm
Dân số, lao động, việc làm là những vấn đề có liên quan với nhau hết sức chặt chẽ, là yếu tố cơ bản có tính quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Quy mô dân số lớn, dân số tăng nhanh sẽ gây áp lực lớn đến nhu cầu việc làm; sẽ kìm hãm, làm chậm, thậm chí phá vỡ các tiến trình phát triển kinh tế - xã hội. Mặt khác, nguồn lao động trong dân số lại là nguồn lực để PTKT.
Dân số là yếu tố của sự phát triển xã hội, nó vừa là chủ thể vừa là khách thể, vừa là ngời sản xuất, đồng thời vừa là ngời tiêu dùng của quá trình sản xuất. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội chịu ảnh hởng rất lớn của quy mô, cơ cấu và chất lợng dân số. Đây là một nguồn lực tiềm tàng quan trọng để mở rộng và phát triển sản xuất, nhng cũng là sức ép rất lớn đối với việc bảo đảm nhu cầu cơ bản cho cuộc sống, đặc biệt là đối với các nớc có nền kinh tế kém phát triển. Mỗi quốc gia đều quan tâm giải quyết
mối quan hệ giữa tốc độ phát triển dân số với nhu cầu và khả năng phát triển kinh tế - xã hội trong mỗi thời kỳ. Dân số và sự gia tăng dân số đã và đang là chơng trình nghị sự của nhiều quốc gia trên thế giới.
Theo số liệu thống kê, dân số nớc ta năm 1975 là 47,6 triệu ngời, m- ời năm sau 1985 lên đến 59,6 triệu ngời và năm 1995 là 74 triệu ngời. (Trong khoảng thời gian 20 năm dân số nớc ta tăng lên gần 27 triệu ngời). Đến 1-4-1999, dân số nớc ta là 76,324 triệu ngời, tốc độ tăng dân số trong 10 năm 1989- 1999 bình quân mỗi năm là 1,7% (trung bình của thế giới là 1,4%, trong đó các nớc đang phát triển là 1,7%). Việt Nam là một quốc gia đông dân đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 2 trong ASEAN (sau Inđônêxia) [16, 28].
Việt Nam là một trong những nớc đông dân trên thế giới, tốc độ tăng dân số cao hơn mức trung bình của thế giới và hơn cả mức trung bình của các nớc đang phát triển. Dân số đông, lực lợng lao động dồi dào đó là nguồn tài nguyên về con ngời, xét về nhiều mặt cả trớc mắt và lâu dài, đây là nguồn lực quan trọng nhất, là "điểm tựa" cho quá trình phát triển của đất nớc. Song Việt Nam là một nớc nghèo, nền kinh tế chậm phát triển, mức thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm còn quá thấp; nghèo đói còn chiếm tỷ lệ cao; sức ép về việc làm, đất đai, nhà ở, y tế, giáo dục..., còn rất lớn; nguy cơ tụt hậu đang đặt ra. Vì vậy, vấn đề dân số và tốc độ tăng dân số nh hiện nay ở nớc ta là VĐXH bức xúc.
Đến tháng 4 năm 1999, dân số BTB là 10.007.215 ngời, chiếm 12,9% dân số cả nớc. Trong đó dân số sống ở nông thôn là 8.775.487 ngời, chiếm 88% dân số cả vùng (cả nớc 76,5%). Dự báo đến năm 2005 dân số BTB là 12.000.000 ngời và năm 2010 là 13.166.400 ngời [69, 64]. Nh vậy mỗi năm ở BTB có gần 189.000 công dân mới ra đời. So sánh với GDP bình quân đầu ngời của vùng BTB năm 1998: gần 200USD/năm, lơng thực bình quân đầu ngời 286,3 kg, bình quân đất nông nghiệp 3.873 m2/hộ, thất
nghiệp 7,62%, thời gian sử dụng lao động ở nông thôn 69,2%. Đây thực sự là vấn đề đặt ra gay gắt đối với các tỉnh BTB, trực tiếp gắn liền với nguy cơ tụt hậu, thất nghiệp, nghèo đói và các TNXH phát triển. Với tốc độ tăng dân số nh hiện nay, trên cơ sở thực trạng kinh tế, xã hội của vùng thì sự tăng dân số là yếu tố kìm hãm sự phát triển, làm giảm thu nhập, không chỉ gây áp lực đối với đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp mà còn gây áp lực về đất ở, đất giao thông, đất thủy lợi; tình trạng thiếu đất không chỉ xảy ra ở các đô thị mà ngay ở các vùng nông thôn.
Cùng với sự gia tăng dân số, lao động vùng BTB tăng nhanh và trẻ. Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động, thơng binh và xã hội năm 1998, BTB có 4.627.093 lao động trong độ tuổi ở khu vực nông thôn, chiếm trên 50% dân số ở nông thôn của vùng; trong đó có 4.181.897 lao động có hoạt động kinh tế thờng xuyên. Dự báo đến năm 2005, lao động vùng BTB là: 6.747.000 ngời, năm 2010 là: 7.900.000 ngời. Tính trung bình mỗi năm BTB có gần 175.000 lao động bổ sung vào lực lợng lao động của vùng [69, 65].
Đặc trng của lao động vùng BTB là trẻ, dới độ tuổi 30 chiếm trên 50%, đại bộ phận là lao động giản đơn, cha qua đào tạo, điều kiện tiếp cận với khoa học, kỹ thuật và thị trờng còn hạn chế, chất lợng nguồn lao động còn thấp. So với cả nớc, tiềm năng nguồn lao động ở BTB tơng đối khá, biểu hiện rõ ở tỷ lệ số ngời tốt nghiệp cấp II và cấp III ngày càng tăng. Trong bảy vùng lãnh thổ, nông thôn BTB có lực lợng lao động đã tốt nghiệp cấp II và cấp III chiếm tỷ lệ 62,79%, đứng thứ hai sau đồng bằng sông Hồng 74,48%, vợt xa đồng bằng sông Cửu Long 19,62%. Tính đến năm 1998, trong tổng số lao động hoạt động kinh tế thờng xuyên ở nông thôn BTB thì có 1.982.102 ngời tốt nghiệp cấp II (chiếm gần 48%); 570.473 ngời tốt nghiệp cấp III; 67.584 công nhân kỹ thuật; 109.261 ngời có trình độ trung học chuyên nghiệp; 29.373 ngời có trình độ đại học và cao đẳng, và 2.179 ngời có trình độ trên đại học [10, 161-167]. Đây là một lợi thế của BTB trong
quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Bên cạnh lợi thế đó, nguồn lao động ở nông thôn BTB đang đặt ra những vấn đề gay gắt. Trớc hết, đó là sự cha phù hợp giữa cơ cấu nguồn lao động và cơ cấu việc làm, thể hiện vừa thừa lại vừa thiếu lao động; lao động giản đơn, phổ thông, không có kỹ thuật tay nghề thì d thừa; lao động đợc đào tạo, có chuyên môn kỹ thuật về kinh tế, thú y, kỹ thuật trồng trọt, cơ khí... còn quá ít và rất thiếu, đặc biệt là những lao động có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu của các khu công nghiệp và đô thị hóa, cho các dự án đầu t của nớc ngoài tại địa bàn nông thôn. Lao động trong khu vực nông thôn BTB không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 91,5%, có trình độ sơ cấp 2,3%, công nhân kỹ thuật 2,1%, trung học chuyên nghiệp 3,3%, cao đẳng và đại học 0,8%, trên đại học 0,002% [88, 102]. Lao động dồi dào, nhng chủ yếu là lao động thủ công, việc sử dụng máy móc cũng nh việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất còn hết sức hạn chế. Thứ hai, nhân dân vùng BTB là những ngời lao động cần cù, chịu khó và sáng tạo, song do xuất phát điểm của nền kinh tế quá thấp, mới chuyển sang cơ chế thị trờng, công nghiệp kém phát triển nên đã bộc lộ những hạn chế và yếu điểm về tác phong sản xuất lớn, kiến thức về kinh tế thị trờng, cha dám mạnh dạn đầu t vào sản xuất kinh doanh.
Việc làm và thất nghiệp:
Theo số liệu điều tra của Bộ lao động, thơng binh và xã hội, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở nớc ta có xu hớng tăng: năm 1996 tỷ lệ thất nghiệp là 5,88%; năm 1997 là 6,61%; năm 1998 là 6,85%; năm 1999 là 7,4%. Nếu so sánh giữa các vùng trong cả nớc, năm 1999, tỷ lệ thất nghiệp ở đồng bằng sông Hồng cao nhất 9,34%, tiếp đến là vùng BTB 8,62%; vùng Đông Bắc, Duyên hải miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long trên 6,5% [10, 35]. Theo dự báo của các nhà kinh tế từ năm 1997 đến năm 2000, nớc ta nhu cầu giải quyết việc làm lên đến gần 8 triệu lao động (gồm lao động đến tuổi,
thất nghiệp năm trớc để lại, dôi d trong các doanh nghiệp gặp khó khăn...), trong khi đó khả năng mỗi năm chỉ có thể tạo việc làm cho 1,1 đến 1,2 triệu lao động.
Tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng cho hoạt động kinh tế năm 1997 tính chung cho cả nớc là 73,13% so với dân số trong độ tuổi lao động hoạt động kinh tế, năm 1998 giảm xuống còn 71,13%. Riêng khu vực nông thôn, thời gian lao động đợc sử dụng có xu hớng giảm, năm 1996 tỷ lệ này là 72,11%, thì năm 1998 giảm xuống còn 70,88%. Nếu tính riêng cho lực l- ợng lao động có hoạt động chính trong 12 tháng năm 1998 ở nông thôn chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi thì tỷ lệ này là 61,37%. Trong đó thấp nhất là đồng bằng sông Hồng: 52,42%, BTB trên 55% [65, 12].
Trong nông thôn, nạn thiếu việc làm, hoặc có việc làm nhng hiệu quả kém và thu nhập thấp là khá phổ biến. Nếu chỉ tập trung vào sản xuất nông nghiệp độc canh thì lao động ở nông thôn d thừa quá nhiều, chỉ có 18% lao động nông nghiệp làm việc 210 ngày/năm (mỗi ngày làm việc bình quân 4-5 giờ), nếu căn cứ vào quỹ đất và chỉ làm thuần nông, lao động nông thôn đã d thừa ít nhất 30% (tơng đơng 8-9 triệu ngời) [19, 87].
Theo kết quả điều tra cơ bản lao động vùng BTB của Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội, năm 1998 tỷ lệ ngời thiếu việc làm trong độ tuổi lao động trong 12 tháng ở nông thôn BTB là 34,34%. Trong đó một số tỉnh, tỷ lệ ngời thiếu việc làm ở nông thôn trong độ tuổi chiếm tỷ lệ cao, nh Hà Tĩnh: 74,69%, Quảng Trị: 59,32%. Thời gian lao động đợc sử dụng ở nông thôn là 69,2% (cả nớc 71,13%) [10, 561-567]. Ngoài ra, trong nông thôn BTB còn tồn tại khá phổ biến lao động "d thừa trá hình" dới dạng hoạt động "tự phục vụ", hoạt động không mang lại thu nhập hoặc có thu nhập hết sức thấp.
Lao động vùng nông thôn BTB đang có xu hớng tăng lên, trong điều kiện diện tích đất canh tác có chiều hớng giảm dần. Khác với vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ quá trình tích tụ ruộng đất đang diễn
ra với tốc độ ngày càng tăng; các tỉnh vùng trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên đang hình thành và PTKT trang trại; các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng làng nghề truyền thống đang phục hồi và phát triển, thì ở nông thôn BTB quá trình tích tụ ruộng đất hiện nay hầu nh cha diễn ra, xu hớng chuyển nh- ợng ruộng đất để tập trung sản xuất nông nghiệp hàng hóa cha hình thành, ngợc lại tình trạng ruộng đất manh mún, chia nhỏ là phổ biến (năm 1998 theo điều tra của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, trong 9 huyện của tỉnh Thanh Hóa, bình quân mỗi hộ ít nhất nhận 9 khoảnh, nhiều nhất là 11 khoảnh ruộng; ở 5 huyện của tỉnh Hà Tĩnh bình quân mỗi hộ có từ 6 đến 9 khoảnh ruộng); kinh tế trang trại vừa phát triển chậm, vừa nhỏ; công nghiệp, thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống ở nông thôn cha đợc phát triển. Nhìn chung cơ cấu lao động ở nông thôn BTB rất lạc hậu và quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra quá chậm chạp, về cơ bản vẫn là sản xuất nông nghiệp độc canh, tự cung, tự cấp. Do đó, khả năng giải quyết việc làm ở nông thôn là vấn đề hết sức khó khăn.
Biểu 3: Tỷ lệ ngời thiếu việc làm trong độ tuổi lao động
trong 12 tháng năm 1998 ở Bắc Trung Bộ
Đơn vị tính: %
Đơn vị hành chính Tính
chung thịThành thônNông
Cả vùng 32,98 22,75 34,34
- Thừa Thiên - Huế
22,63 22,03 22,83
Nguồn: Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Thực trạng lao động - việc làm ở Việt Nam 1998.
chính sách và giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao động. Tháng 7-1998 Chính phủ đã phê duyệt chơng trình, mục tiêu quốc gia về việc làm. Mục tiêu của chơng trình, thời kỳ 1996 - 2000 mỗi năm giải quyết việc làm cho 1,3 đến 1,4 triệu lao động, ngân sách đầu t cho chơng trình là 4.800 tỷ đồng. Cùng với sự đổi mới về cơ chế quản lý, một số địa phơng ở BTB đã chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đi đến chuyển đổi cơ cấu lao động. Việc làm và thu nhập của đông đảo dân c cũng từng bớc đợc cải thiện. Tuy nhiên, giải quyết việc làm ở nông thôn BTB còn rất nhiều khó khăn, số ngời cần giải quyết việc làm còn rất lớn. Trong số những ngời đợc giải quyết việc làm phần đông vẫn là lao động phổ thông, giản đơn, thu nhập thấp và chủ yếu lao động trong lĩnh vực sản xuất nhỏ, thủ công hoặc các dịch vụ bình thờng và bấp bênh, một bộ phận trong số những ngời này nguy cơ mất việc trở lại luôn luôn đặt ra. Ngoài ra việc tổ chức sản xuất, thay đổi công nghệ cũng làm một số lao động bị thất nghiệp cơ cấu; việc cơ giới hóa nông nghiệp sẽ làm giảm thời gian lao động ở nông thôn. Quá trình này có xu hớng ngày càng gay gắt hơn do đòi hỏi của việc duy trì PTKT với tốc độc cao.
Từ kinh nghiệm và thực tiễn cho thấy, nếu BTB không có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế (cả đa dạng hóa ngành nghề và đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi) dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động thì nông thôn BTB khó giải quyết đợc tình trạng thiếu việc làm nh hiện nay và cả trong những thập niên tiếp theo.
Sự phát triển dân số không phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, sự tăng lên nhanh chóng nguồn lao động, việc giải quyết việc làm ở nông thôn BTB đang đứng trớc những mâu thuẫn gay gắt sau đây:
Thứ nhất: Mâu thuẫn giữa nhu cầu việc làm ngày càng lớn với khả năng giải quyết đang rất hạn chế, trong khi tiềm năng PTKT, tạo việc làm còn rất lớn, cha đợc khai thác đúng mức và sử dụng có hiệu quả. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển đổi chậm, sản xuất hàng hóa và thị
trờng cha phát triển. BTB có rất nhiều nguồn lực, nếu biết khai thác hợp lý, có thể tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động, với 2.326 nghìn ha đất cha sử dụng, 3 vạn ha nớc lợ ở các cửa sông có khả năng nuôi trồng hải sản, 92.000 km2 thềm lục địa, với một bờ biển dài, nhiều bãi tắm, khu du lịch đẹp, nhiều đặc sản nổi tiếng. Có thể nói tiềm năng PTKT đồi rừng, kinh tế biển, chăn nuôi ở BTB rất đa dạng, nếu đợc khai thác, sử dụng đúng mức có thể tạo ra khối lợng việc làm lớn, có hiệu quả trong nông thôn. Vấn đề ở đây là phải tìm "lối ra" hay là "nớc cờ phá thế" mà lâu nay lãnh đạo các tỉnh vùng BTB đang trăn trở, tìm tòi.
Thứ hai: Mâu thuẫn giữa nhu cầu giải quyết việc làm với trình độ tổ chức, quản lý về mặt nhà nớc trong lĩnh vực việc làm cha phù hợp với cơ chế mới, còn nhiều mặt yếu kém. Trong cơ chế bao cấp, hợp tác xã là ngời đứng ra tổ chức việc làm, bố trí việc làm đến tận từng ngời lao động (từ A đến Z), khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng, kinh tế hộ gia đình, thì vùng nông thôn BTB cha kịp hình thành một hệ thống sự nghiệp và dịch vụ việc làm có tác dụng thực sự. Nhiều dự án, chơng trình đầu t phát triển và hỗ trợ việc làm triển khai ở BTB thiếu đồng bộ và phân tán qua nhiều khâu trung gian vừa làm thất thoát, vừa làm giảm tác dụng và hiệu quả của vốn đầu t. Việc sử dụng vốn giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo thiếu chặt chẽ dẫn đến tình trạng thâm hụt, tham nhũng...
Thứ ba: Mâu thuẫn trong bản thân vai trò xã hội của nguồn lực con ngời. Ngời lao động là vốn quý nhất, có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển xã hội, nhng để nhiều ngời lao động thất nghiệp, thiếu việc làm, thì họ lại có thể gây những áp lực tiêu cực cho xã hội (di dân tự do,