Vấn đề đói nghèo và phân hóa giàu nghèo

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 100 - 106)

- Giá trị sản xuất nông nghiệp

2.3.2. Vấn đề đói nghèo và phân hóa giàu nghèo

Đói, nghèo là một hiện tợng xã hội có tính lịch sử và phổ biến ở mọi quốc gia, dân tộc, là vấn đề nóng bỏng và nhức nhối có tính toàn cầu. Đói nghèo và xóa đói giảm nghèo đã trở thành mối quan tâm của cả cộng đồng quốc tế và mỗi một quốc gia, dân tộc.

Theo chuẩn mực đói nghèo năm 1996 của Bộ lao động, thơng binh và xã hội, năm 1999 số hộ đói nghèo ở nớc ta chiếm trên 17% (nếu tính theo chuẩn của Ngân hàng thế giới thì tỷ lệ này là trên 30%), với trên 12,5 triệu ngời thuộc diện đói nghèo. Trong 1.715 xã nghèo có 1.000 xã nghèo đặc biệt khó khăn, 90% ngời nghèo sống ở vùng nông thôn, tập trung nhiều ở vùng núi phía Bắc, BTB, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.

So với cả nớc, nông thôn BTB có tỷ lệ đói nghèo cao hơn. Năm 1996 tỷ lệ đói nghèo ở BTB cao nhất trong cả nớc: 25,4% (trung bình cả n- ớc 20,3%) trong đó tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh số hộ đói nghèo

rộng, ngoài hộ đói kinh niên còn có hộ đói nghèo đột xuất (do thiên tai, bệnh tật), điển hình là ở tỉnh Hà Tĩnh, năm 1997 có 776.056 hộ đói nghèo chiếm 27,2%, trong đó có 26.560 hộ đói chiếm 9,5% đây là những hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, nhà ở rách nát và đáng chú ý hơn ở Hà Tĩnh đang còn 10.925 hộ gia đình chính sách sống dới mức trung bình của thôn xóm nơi họ c trú, chiếm 14% tổng số hộ đói nghèo trong tỉnh.

Đói nghèo ở nông thôn BTB chủ yếu tập trung ở vùng đất đai cằn cỗi, miền núi và miền ven biển, trong đó đa số rơi vào nhóm hộ thuần nông, độc canh, không có nghề phụ, thiếu việc làm hoặc việc làm có hiệu quả thấp; liên quan và là hậu quả trực tiếp của thiên tai, mất mùa, điều kiện tự nhiên bất lợi và hậu quả lâu dài của chiến tranh để lại. Hộ nghèo ở nông thôn BTB, không những nghèo về vật chất mà còn nghèo về dân trí và đời sống tinh thần. Tỷ lệ hộ ở nông thôn BTB có máy thu hình, thu thanh đều thấp, năm 1996 tỷ lệ hộ có máy thu hình ở nông thôn BTB là 11% (cả nớc 21,2%). Số hộ vay m- ợn để bảo đảm sinh hoạt chiếm 14,67%, trong đó có 24,5% không có khả năng trả nợ; tỷ lệ nhà tạm là 25%, trong đó ở tỉnh Quảng Trị số hộ có nhà tạm chiếm 51,6%, Hà Tĩnh số hộ có nhà tạm là 36,52%; đồ dùng trong gia đình không có gì đáng giá, đời sống khó khăn, chật vật [8, 22]. Khi khảo sát đói nghèo ở Việt Nam, Công ty ADUKI và cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA) đã kết luận: "Cần đánh giá rằng, ngời nghèo không chỉ nghèo về tiền mà còn nghèo cả về học hành, và rằng họ "giàu" về ốm đau và nợ nần. Trong hoàn cảnh đó, vài trăm ngàn đồng hay thậm chí cả một triệu đồng cũng sẽ chẳng làm đợc gì mấy. Cần có hẳn một chiến lợc để cho ngời nghèo tự thoát khỏi tình cảnh của mình" [14, 183]. Kết luận đó đúng với thực trạng và sát với giải pháp cho vấn đề đói nghèo ở nông thôn BTB.

Mặc dù số hộ đói nghèo chiếm tỷ lệ cao, song về cơ bản hộ đói nghèo ở nông thôn BTB vẫn còn t liệu sản xuất, mà trớc hết là ruộng đất (khác với một số vùng khác, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long và Đông

Nam Bộ, hộ đói nghèo đa số không có ruộng đất để sản xuất). Do đó hộ đói nghèo ở BTB không bị bần cùng hóa, đây là điều kiện thuận lợi để giúp ng- ời nghèo thoát khỏi cảnh đói nghèo bằng lao động của chính mình.

Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở nông thôn BTB rất đa dạng, có thể nói đó là kết quả tập hợp của nhiều nguyên nhân. Đối với mỗi hộ đói nghèo có những nguyên nhân khác nhau và với những mức độ ảnh hởng khác nhau. Chúng tôi chia thành hai nhóm nguyên nhân chính cơ bản sau:

Nhóm nguyên nhân thứ nhất: Những nguyên nhân khách quan

Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, "gió Lào", hạn hán, bão lụt thờng xảy ra. Theo tổng kết của Tổng cục Khí tợng thủy văn, trong thời gian 20 năm (1970 - 1990), so với cả nớc vùng BTB chịu nhiều thiên tai hơn cả, tần suất cao: 1,4 cơn bão/năm; 8% diện tích lúa bị úng nặng, 30% diện tích lúa bị lụt nặng. Cùng thời gian đó vùng đồng bào sông Hồng: 1 cơn bão/năm và 18% diện tích lúa bị lụt nặng; Duyên hải Nam Trung Bộ: 0,5 cơn bão/năm. Đồng thời đây là vùng bị chiến tranh tàn phá một cách nặng nề, hậu quả để lại còn lâu dài. Huyện Hớng Hóa tỉnh Quảng Trị vùng chiến tranh ác liệt thời chống Mỹ với những địa danh lừng lẫy đã đi vào lịch sử dân tộc: Khe Sanh, Tà Cơn, Làng Vây... diện đói nghèo năm 1998 ở đây lên đến 80% [20, 41].

Phong tục tập quán, hội hè, đình đám còn mang nhiều yếu tố lạc hậu, cổ hủ còn nặng nề ở nhiều vùng nông thôn BTB. Nhiều gia đình nghèo cố theo quy định của làng xóm, họ hàng về mọi thứ đình đám tốn kém, lãng phí cũng dẫn tới đói nghèo. Ngoài ra nhiều nơi hợp tác xã, chính quyền địa phơng thu thêm của ngời dân ngoài thuế nông nghiệp (7%) nhiều khoản thu khác, khiến ngời dân phải đóng góp nặng nề về sự "phụ thu-lạm bổ" của chính quyền địa phơng. Kết quả điều tra thực trạng dân đóng góp một cách tùy tiện trên địa bàn 7 huyện và thành phố Vinh tỉnh Nghệ An cho thấy: trong số hàng chục xã của 7

huyện đã kiểm tra thì trung bình dân phải đóng từ 25-30 khoản, có xã lên tới 40 khoản, không kể công lao động, riêng tiền và thóc, các hộ phải đóng góp từ 25-40% về tổng thu nhập nông nghiệp hàng năm [77, 18].

Nhà nớc cha có những chính sách, biện pháp hữu hiệu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự đầu t đúng mức để xây dựng cơ sở hạ tầng tối thiểu: giao thông, thủy lợi, điện, nớc sạch..., ở vùng nông thôn, đặc biệt là vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Lực lợng sản xuất thuộc trung ơng phân bố trên địa bàn BTB còn quá ít so với các vùng khác. Các dự án đầu t của nớc ngoài vào BTB vừa ít về số lợng vừa nhỏ về vốn (tính đến năm 1998 số dự án vào BTB chỉ chiếm 1,7%). Việc sử dụng vốn giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo thiếu chặt chẽ dẫn đến tình trạng thâm hụt, tham nhũng.

Nhóm nguyên nhân thứ hai: Những nguyên nhân chủ quan:

Thiếu kiến thức, kinh nghiệm làm ăn, thiếu hoặc không có vốn để sản xuất, một bộ phận nông dân trở nên kiệt quệ không những không có vốn để sản xuất mà ngay cả bữa ăn hàng ngày cũng gặp khó khăn; thiếu ruộng đất, thiếu phơng tiện sản xuất, đông con, thiếu lao động...

Biểu 4:Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của hộ nông dân vùng

BTB

Đơn vị tính: %

Nguyên nhân oàn T vùng Trong đó T hanh Hóa N ghệ An H à Tĩnh Q uảng Bình Thừa Thiên Huế Thiếu vốn 9 1,8 9 2,4 8 9,7 9 6,3 9 7,0 9 0,0 8 ,8 3,2 1 ,4 7 ,8 4 0,0 1 4,0 1

Nguyên nhân khác

Nguồn: Xóa đói giảm nghèo ở khu IV cũ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1995.

Trong sự phát triển của sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở nớc ta nói chung và các tỉnh BTB nói riêng, đã xuất hiện một bộ phận nhân dân giàu lên do làm ăn giỏi, sớm thích ứng với cơ chế thị trờng. Theo chuẩn phân loại giàu nghèo của Việt Nam năm 1996 thì BTB có 8,8% hộ giàu (cả nớc có 17,5% hộ giàu) [15, 47]. Số hộ giàu ở các tỉnh BTB tập trung nhiều và chiếm tỷ trọng lớn ở thành phố, thị xã. Hộ giàu ở nông thôn BTB, không phải là hộ có nhiều ruộng đất, không làm giàu nhờ hoa lợi ruộng đất nh một số hộ giàu ở đồng bằng sông Cửu Long. Hơn 80% số hộ giàu do phát triển ngành nghề phi nông nghiệp và dịch vụ buôn bán bằng sức lực và trí tuệ của bản thân và gia đình, bình quân một lao động của hộ giàu một năm làm trên 270 công, tức là gần nh hết số ngày làm việc của một năm. Đó là cha kể, việc họ dùng công cụ sản xuất đã đầu t đi làm dịch vụ để tăng thu nhập nh: cày thuê, bơm nớc thuê, vận chuyển, xay xát..., đối với họ làm thuê cho ng- ời khác cũng là một trong các biện pháp để làm giàu. Một số hộ giàu lên từ kinh tế vờn đồi, mà chủ yếu là chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, số hộ này ở BTB cha đợc nhiều. Ngoài ra, một số hộ giàu lên do hoạt động đầu cơ, buôn lậu, khai thác bất hợp pháp lâm đặc sản, cho vay nặng lãi, tham nhũng, số hộ giàu kiểu này ở nông thôn BTB không nhiều.

Hộ giàu ở nông thôn BTB là những hộ có nhiều lao động. Đa số hộ mới giàu lên trong mấy năm gần đây, khi có sự thay đổi cơ chế quản lý kinh tế. Hộ giàu ở nông thôn BTB vừa ít về số lợng, vừa thấp về mức độ giàu, họ đã có những ảnh hởng nhất định đến sự thay đổi diện mạo xã hội nông thôn, nhng họ cha có đủ những yếu tố cần thiết để đóng vai trò "đầu tàu" trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thúc đẩy TTKT ở một vùng kinh tế

thuần nông chậm phát triển nh BTB. Trong số những hộ giàu ở nông thôn BTB, còn hiếm những nhà doanh nghiệp có đầu óc kinh doanh và kinh nghiệm sản xuất, đủ để đảm nhiệm vai trò tổ chức lại sản xuất theo hớng kinh tế hàng hóa ở nông thôn, vốn là một trong những vấn đề yếu kém của vùng BTB.

Theo báo cáo của Bộ lao động - thơng binh và xã hội, năm 1998 ở nớc ta chênh lệch về thu nhập giữa nhóm 5% cao nhất với nhóm 5% thấp nhất khoảng 20 lần; còn giữa nhóm 20% có mức thu nhập cao nhất với nhóm 20% có mức thu nhập thấp nhất là khoảng 12 lần (năm 1996 là 7,3 lần) [75, 8]. Tính riêng trong khu vực nông thôn, trong khi mức tăng của nhóm hộ nông nghiệp là 1,295 lần và 5,3%/năm, thì của nhóm hộ phi nông nghiệp là 1,434 lần và 7,5%/năm. Nếu xét theo tiêu chí giàu - nghèo, thì nhóm hộ giàu có mức tăng cao nhất với 1,55 lần và 9,2%/năm, còn nhóm hộ nghèo chỉ có 1,287 lần và5,2% [60, 2]. Điều đó cho thấy sự giãn cách về thu nhập ở nớc ta trong những năm qua có xu hớng tăng nhanh, không chỉ so với thời kỳ trớc đổi mới, mà có thể cao hơn một số nớc trong khu vực.

Từ thực trạng về số hộ giàu, hộ nghèo ở nông thôn BTB, chúng tôi rút ra mấy kết luận về phân hóa giàu nghèo ở vùng này nh sau:

Thứ nhất: sự phân hóa giàu nghèo là xu hớng tất yếu trong nền kinh tế thị trờng, sự phân hóa thu nhập ở mức độ hợp lý là động lực của sự phát triển. ở nông thôn BTB hộ giàu không phải chủ yếu là do bóc lột, mà chủ yếu do họ biết cách làm ăn bằng trí tuệ và sức lực của chính bản thân họ. Sự tăng số hộ giàu và mức độ giàu là một hiện tợng tiến bộ, phù hợp với quy luật phát triển xã hội, hộ giàu là những nhân tố mới trong sự phát triển của đất nớc theo mục tiêu: "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh". Tuy nhiên bên cạnh những ngời làm giàu chính đáng, một số ngời giàu lên nhờ buôn lậu, tham nhũng, đầu cơ..., cần phải đợc phê phán và ngăn chặn.

kiến khác nhau. Xuất phát từ thực trạng giàu nghèo ở nông thôn BTB, chúng tôi cho rằng: nông thôn BTB còn nghèo, hộ giàu rất ít, phân hóa giàu nghèo còn ở mức thấp, nên vấn đề đặt ra cha phải là rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, mà là tập trung tìm giải pháp để giảm bớt hộ nghèo và khuyến khích làm giàu chính đáng.

Thứ hai: giải quyết mối quan hệ giàu - nghèo thực chất là giải quyết một VĐXH để đạt đợc mục tiêu công bằng xã hội, song phải thông qua các giải pháp về kinh tế và phải đặt trong các chính sách đồng bộ về phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Chính sách đó tạo ra những điều kiện, tiền đề và môi trờng kinh tế, xã hội cho mọi ngời vơn lên giàu có, đồng thời có sự điều tiết thu nhập, từng bớc giải quyết sự chênh lệch giữa ngời giàu và ngời nghèo, giữa nông thôn và thành thị. Đúng nh giáo s E.Wayne Nafziger trong cuốn "Kinh tế học của các nớc đang phát triển" đã nhận xét "sự TTKT có thể làm giảm nhng có lẽ không thể giải quyết đợc nạn nghèo đói mà không có sự chú ý nào tới sự phân bố thu nhập và tài sản" [30, 183].

Thứ ba: thực hiện u tiên về xã hội cần thiết cho việc xóa đói giảm nghèo đối với các đối tợng chính sách: thơng binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, vùng bị chiến tranh tàn phá nặng nề..., mà ở BTB đối tợng này chiếm một tỷ lệ khá cao so với toàn quốc. Phải bảo đảm đời sống của các gia đình chính sách từ mức trung bình hoặc trên trung bình so với mức sống của nhân dân địa phơng nơi họ c trú.

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 100 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w