Vài nét về tình hình, đặc điểm các tỉnh Bắc Trung Bộ

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 64 - 72)

Bắc Trung Bộ (BTB) thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa- Thiên-Huế.

- Về tự nhiên: BTB nằm ở vị trí trung tâm của ba nớc: Việt Nam, Lào, Cămpuchia. Đây là một vùng lãnh thổ có địa hình độc đáo, kéo dài trên nhiều vĩ độ, một hành lang giao thông hẹp ở chính giữa đất nớc. Phía tây giáp với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trên một quốc giới dài 1.294 km, phía đông với bờ biển dài 670 km kéo dài từ Nga Sơn đến đèo Hải Vân. BTB nằm trên trục giao thông xuyên Việt kể cả đờng sắt và đờng bộ, nhiều tuyến đờng ngang Đông - Tây từ cảng biển đến nớc bạn Lào nh đờng 7, đ- ờng 8, đờng 9, đờng 29. Trong đó đờng 9 đợc chọn là đờng xuyên á, Lao Bảo là khu mậu dịch tự do. BTB có hai cửa khẩu quan trọng với đờng giao thông thuận tiện: Lao Bảo và Cầu Treo.

BTB có quỹ đất tự nhiên là 5.117,4 nghìn ha chiếm 15,8% diện tích cả nớc, trong đó đã sử dụng 2.791,2 nghìn ha, chiếm 54,4% diện tích đất tự nhiên, đất cha sử dụng 2.326,2 nghìn ha, chiếm 45,6%. Trong 2.791,2 nghìn ha đất sử dụng, đất nông nghiệp 681,0 nghìn ha, đất trồng cây hàng năm 515,3 nghìn ha, đất trồng cây lâu năm 45 nghìn ha, đất sử dụng vào mục đích công nghiệp, xây dựng, thủy lợi, kho bãi là 161 nghìn ha, chiếm 3,1%; đất thổ c, đất dân c đô thị và nông thôn 69,2 nghìn ha, chiếm 1,3% [80, 28-34]. Trong 2.326,2 nghìn ha đất cha sử dụng, đất đồng bằng và đồi núi là 1.884,6 nghìn ha, đây chính là quỹ đất còn lại để khai thác cho mục tiêu phát triển, mở rộng sản xuất nông, lâm nghiệp. Tính đến năm 1994, đất nông nghiệp bình quân đầu ngời là 550m2 (cả nớc 869 m2). Diện tích đất nông nghiệp trồng cây lơng thực phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở ba tỉnh phía Bắc: Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh, chiếm gần 80% của cả vùng.

Với bờ biển dài 670 km, gắn liền với các cảng biển, các trung tâm du lịch: Nghi Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Vũng áng, Hòn La, Cửa Việt, Thuận An, Chân Mây..., có nhiều thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp, du lịch, thơng mại và mở rộng giao lu kinh tế quốc tế. Với 23 cửa sông, trong đó có nhiều cửa sông lớn có thể xây dựng cảng phục vụ vận tải, đánh cá nh: Lạch Hới, Nghi Sơn (Thanh Hóa), Lạch Quèn, Cửa Lò, Cửa Hội (Nghệ An), Cửa Sót, Cửa Khâu (Hà Tĩnh), Cửa Gianh, Nhật Lệ (Quảng Bình), Cửa Tùng, Cửa Việt (Quảng Trị), Thuận An (Thừa Thiên - Huế). Vùng biển có thềm lục địa rộng với diện tích 92.000 km2 và nhiều tài nguyên khoáng sản biển, có 10 đảo biển có khả năng nuôi trồng hải sản. Ven biển có 30 nghìn ha nớc lợ ở các cửa sông, đầm phá có khả năng nuôi trồng hải sản. Nớc biển có độ mặn cao, cơ sở cho nghề làm muối phát triển.

phong phú, đa dạng. So với cả nớc BTB chiếm 100% trữ lợng Crômir, 80% trữ lợng thiếc, 60% trữ lợng sắt, 44% trữ lợng đá vôi, ngoài ra còn nhiều khoáng sản quý, hiếm khác nh: hồng ngọc, vàng...

BTB có khí hậu nhiệt đới gió mùa, song đặc điểm là phân hóa sâu sắc trên phạm vi lãnh thổ theo vĩ độ, địa hình và theo mức độ xa biển. Nhìn chung, khí hậu khá phức tạp và đa dạng: ma nhiều, nắng gắt, lũ lụt, hạn hán thờng xuyên diễn ra. Mùa ma thờng trùng với bão lụt, mùa khô nắng nóng kéo dài, cùng với "gió lào" dễ gây nắng nóng, hạn hán. Đây là yếu tố bất lợi cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hởng đến năng suất, thu hoạch và đời sống của dân c.

Đặc điểm nổi bật về tự nhiên của BTB là một dải đất hẹp, một bên là núi, một bên là biển. Bù lại sự thiếu hụt về đất nông nghiệp là rừng nhiều và bờ biển dài. Rừng và biển hợp nhau trên một dải đất hẹp. Đây thực sự là một thế mạnh tổng hợp mà nhiều vùng khác không có. BTB là vùng đa dạng bậc nhất về chủng loại đất đai ở nớc ta, tỉnh nào cũng có vùng núi, trung du, đồng bằng và biển. Điều kiện đó cho phép BTB phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới đa canh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân.

- Đặc điểm nổi bật về kinh tế, văn hóa, xã hội và con ngời BTB

Một là, BTB có nhiều tiềm năng để phát triển, sự phong phú đa dạng của nguồn tài nguyên thiên nhiên, lợi thế về địa lý, truyền thống hiếu học, là vùng có bản sắc văn hóa riêng và đậm nét truyền thống. Nhng cho đến nay, những tiềm năng này cha đợc khai thác hiệu quả, nhằm đem lại cuộc

sống ấm no cho ngời dân trong vùng. Hiện tại BTB là vùng nghèo nhất nớc, đang ở trong tình trạng chậm phát triển kinh tế - xã hội. Giai đoạn 1991- 1998, chỉ số GDP bình quân đầu ngời của BTB mới xấp xỉ 0,6 (trung bình cả nớc là 1), vào loại thấp nhất trong cả nớc; cơ cấu kinh tế cha phù hợp, chuyển dịch còn chậm, phân công, hợp tác trong sản xuất cha cao, chủ yếu là làm ăn theo kiểu riêng lẻ, khép kín, tự túc, tự cấp trong từng địa phơng. Phơng thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống, với công cụ lao động thủ công, năng suất lao động thấp, tích lũy ít, tái sản xuất giản đơn là chính. Nền kinh tế mang tính thuần nông, ngành nghề trong nông thôn phát triển kém, sản xuất nông nghiệp còn tập trung phần lớn vào trồng trọt, chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng chuyên canh cây công nghiệp, cây thực phẩm còn chậm chạp. Kinh tế hàng hóa kém phát triển, cha tạo ra đợc những mũi nhọn kinh tế, những tập đoàn lớn trong sản xuất, kinh doanh để mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài nhằm thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển. Kết quả đem lại những năm đổi mới vừa qua chủ yếu là đổi mới về chính sách, cơ chế quản lý, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn quá chậm cha thực sự có hiệu quả.

Hai là, nhân dân kiên cờng, dũng cảm trong đấu tranh chống thiên tai địch họa, cần cù chịu khó trong lao động, tiết kiệm trong chi tiêu. Là vùng từ xa xa, khi mà cuộc Nam tiến bắt đầu, những ngời Việt ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh đã có mặt sớm nhất và chiếm tỷ lệ cao nhất ở Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế. Và khi mà cuộc Nam tiến của dân tộc đã căn bản kết thúc thì đây lại là vùng diễn ra cuộc giao tranh ác liệt giữa hai thế lực Đàng trong và Đàng ngoài trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh. Nếu trớc kia sông Gianh là giới tuyến tạm thời, thì trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, sông Bến Hải là cái vách chia cắt đất nớc ra hai miền Nam - Bắc. Quả là nhân dân BTB đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử

quan trọng của dân tộc, trải qua nhiều thử thách, tổn thất nặng nề của các cuộc giao tranh. Sử sách thờng gọi đây là vùng biên trấn, là thành đồng, là căn cứ địa nhiều đời của đất nớc. Và hơn thế, BTB là nơi điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, là vùng "chó ăn đá, gà ăn sỏi", muốn tồn tại con ngời BTB phải tự mình vợt lên hoàn cảnh, tự khẳng định.

Ba là, BTB là vùng có nhiều dấu ấn về văn hóa, là quê hơng của nhiều danh nhân văn hóa nh: Lê Văn Hu, Đào Duy Từ, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Công Trứ, Phan Bội Châu..., và là nơi sinh ra Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, là vùng có bản sắc văn hóa riêng và đậm nét truyền thống. Nói đến BTB, không ai không nhắc đến truyền thống cần cù, hiếu học, vùng đất sinh ra lắm nhân tài và tính cộng đồng của con ngời ở đây. Từ kinh nghiệm phát triển của một số nớc châu á láng giềng nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan..., là những quốc gia nghèo về tài nguyên, nhng nhờ biết dựa vào truyền thống văn hóa, vào tính hiếu học, vào tinh thần cộng đồng của nhân dân, các nớc này, với con đờng thị trờng mở cửa đều đã phát triển rất nhanh, biến thành "rồng", thành "hổ" chỉ sau vài ba thập niên. Rõ ràng là BTB có sự tơng đồng rất lớn về các điều kiện xuất phát về tiềm năng phát triển với các nớc nói trên. Bài học về tận dụng sức mạnh của văn hóa truyền thống, của yếu tố con ngời, nh là một lực lợng quyết định nhất đối với công cuộc phát triển hiện đại là một u thế của BTB. Sức mạnh nội lực của BTB và con ngời BTB không chỉ gói gọn trong phạm vi của địa phơng, trong lịch sử trên vùng đất này đã chiêu mộ đ- ợc nhiều ngời tài giỏi về giúp sức để phát triển. Ngày nay, có ngời cho rằng, mới chỉ thấy ngời BTB từ quê hơng ra đi thành đạt, cống hiến tài năng của mình ở nơi này, nơi khác, mà hình nh cha có nhiều ngời hiền tài xứ khác về BTB lập nghiệp, cùng chung sức đa BTB đi lên. Vấn đề đặt ra là BTB phải có cơ chế đúng, phù hợp có sức lôi kéo, thu hút và sử dụng lợi thế này trong quá trình CNH, HĐH.

Bốn là: trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lợc, khu Bốn đã cung cấp rất nhiều sức ngời, sức của cho kháng chiến, là vùng bị tàn phá nặng nề nhất, đặc biệt là chiến tranh chống Mỹ. Hậu quả của cuộc chiến tranh đến nay còn rất nặng nề, ruộng, đất bị ô nhiễm chất độc màu da cam; con, em, nhân dân BTB hy sinh, bị thơng tật trong chiến tranh chiếm một tỷ lệ cao. Đây là vấn đề xã hội lớn, khi mà nền kinh tế BTB trong tình trạng kém phát triển nh hiện nay. Là c dân của một vùng giàu truyền thống cách mạng, thờng đi đầu trong phong trào cách mạng trớc đây, có nhiều đóng góp lớn cho Tổ quốc, cho dân tộc (ít nhiều tạo ra tâm lý chủ quan và t tởng công thần) giờ đây phải đứng trớc thực trạng kém phát triển, tụt hậu về vị thế kinh tế và đời sống so với nhiều vùng khác.

Năm là: nông thôn BTB cấu trúc làng xóm chủ yếu theo dòng họ, thân tộc. Đây là cơ sở vững chắc cho sự đoàn kết, gắn bó trong đấu tranh chống thiên tai, chiến lũy vững chắc chống lại kẻ thù bảo vệ nền độc lập của đất nớc. Đồng thời nó dễ trở thành những ốc đảo khép kín, rời rạc, cục bộ với nền tảng t tởng mang nặng tính tộc trởng, gia trởng chi phối, tạo nên sự bảo thủ, trì trệ, định kiến, hẹp hòi. Vì vậy, những cái mới, cái tiến bộ, lẫn cái tiêu cực từ bên ngoài tác động vào chậm chạp, thậm chí khó thâm nhập. Truyền thống coi trọng đạo lý, lối sống thanh bạch giản dị, coi trọng tình làng nghĩa xóm "lá lành đùm lá rách", "tơng thân tơng ái", coi trọng kỷ c- ơng trong gia đình, "tôn s trọng đạo" của con ngời BTB phải đối mặt với những hiện tợng rạn nứt, suy thoái trong nhiều quan hệ giờng mối, phải đối mặt với những TNXH nh quan liêu, tham nhũng, cờ bạc, ma túy..., coi nhẹ truyền thống, chạy theo lối sống thực dụng... Con ngời BTB không dễ dàng từ bỏ những gì đã gắn bó với mình, mặc dù những cái đó không còn phù hợp. Con ngời ở vùng này điển hình về tính nguyên tắc, đôi khi trở thành cứng nhắc, máy móc, đợc coi nh là một tính cách riêng. Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và cấu trúc làng xã theo lối khép kín, con ngời BTB th-

ờng mang t tởng, tâm lý bằng lòng với những gì do mình làm ra, ít dám vơn xa, mạo hiểm trong quan hệ kinh tế với bên ngoài. Truyền thống hiếu học, khổ học nhng nặng về chữ nghĩa, triết lý nhân sinh, đạo lý, học để "làm quan" (trớc đây) và để "làm cán bộ" (về sau) phải đối mặt với những lối học nặng về khoa học kỹ thuật, có tay nghề cao nhằm xây dựng đội ngũ nhân lực mạnh, phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh, cho yêu cầu CNH, HĐH của vùng.

Từ những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa, con ngời của vùng BTB, chúng tôi rút ra đôi nét khái quát về những lợi thế và hạn chế của vùng trong quá trình CNH, HĐH hiện nay:

- Về lợi thế: ở vào vị trí trung độ của cả nớc, nằm trên đờng giao thông xuyên quốc gia và đờng 9 xuyên á, BTB là nơi giao thoa các đặc thù lãnh thổ miền Bắc và miền Nam, nên dễ hòa nhập, hội tụ những tiến bộ khoa học kỹ thuật và giao lu kinh tế, văn hóa, xã hội Bắc Nam, có điều kiện thuận lợi hợp tác với Lào và các nớc trong khối ASEAN.

Tài nguyên khoáng sản phong phú, đất đai đa dạng về chủng loại cho phép phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới đa canh. Bờ biển dài, nhiều cảng, vũng, vịnh, đầm phá thuận lợi cho việc phát triển giao thông vận tải và khai thác, nuôi trồng thủy, hải sản. Nhiều bãi tắm, di tích, danh lam thắng cảnh, điều kiện tốt để phát triển du lịch thơng mại, nghỉ ngơi cho khách trong và ngoài nớc.

Trình độ dân trí cao, hiếu học, thông minh, cần cù lao động, giàu lòng yêu nớc, anh dũng kiên cờng đã có chiều dày lịch sử của con ngời

BTB, là vùng có bản sắc văn hóa riêng và đậm nét truyền thống, đó là lợi thế lớn trong việc tận dụng sức mạnh của văn hóa truyền thống và yếu tố con ngời trong quá trình phát triển.

- Về hạn chế: địa hình phức tạp, hẹp, độ dốc lớn, đồi núi trọc nhiều, nhiều sông suối đổ ra biển gây hiện tợng lũ lụt. Đất canh tác, nhất là đất trồng lúa ít, khí hậu khắc nghiệt, ma nhiều, nắng gắt, bão lụt, hạn hán thờng xuyên. Ngời dân BTB gần nh quanh năm phải đối mặt với đất, đấu lng với trời để tồn tại và phát triển. Sự khắc nghiệt của thời tiết làm cho PTKT gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ rủi ro, thiệt hại lớn. Cơ sở vật chất - kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, xuống cấp; thu ngân sách hàng năm cha đủ chi. Hậu quả nặng nề của hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ, gia đình thơng binh, liệt sĩ, ngời có công với cách mạng chiếm tỷ lệ lớn, không ít trong số đó đang gặp khó khăn trong sản xuất và đời sống. Thu nhập của dân c còn thấp, nhất là vùng núi, vùng thờng xuyên bị thiên tai, vùng đồng bào dân tộc ít ngời; trẻ em suy dinh dỡng chiếm tỷ lệ cao (trên 50%).

T tởng gia trởng, bảo thủ, hẹp hòi, cục bộ địa phơng, thiếu dân chủ đang tồn tại nh một gánh nặng. Tâm lý cam chịu, thích nghi nhiều hơn cải tiến, cải biến, thói lời suy nghĩ, sáng tạo trong cung cách làm ăn, trong sản xuất và kinh doanh còn là những trở ngại lớn. Sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, năng lực tiếp thị, cung cách tiếp thị, khai thác tiềm năng lợi thế của các địa phơng trong vùng còn có nhiều hạn chế. Một trong những tiền đề quan trọng, một khâu đột phá để thúc đẩy quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở BTB là phải làm thay đổi tập quán, thói quen bảo thủ trì trệ, tùy tiện; phải khắc phục đợc lối làm ăn manh mún, cò con, lối t duy theo kiểu kinh nghiệm ở ngời nông dân.

BTB cha thoát khỏi một vùng nông nghiệp truyền thống, một xã hội hiện đại (xét cả về cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội) đã xuất hiện nhng vẫn

cha "đủ lông đủ cánh" để thay thế (trong sự nối tiếp và kế thừa) xã hội truyền thống, "căn tính" nông dân vẫn còn là "căn tính" chủ đạo chi phối những đặc điểm của cộng đồng và con ngời BTB. Môi trờng tâm lý - xã hội của một xã hội tiểu nông vẫn còn ảnh hởng, tác động nh là một sức ép đối

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 64 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w