Gắn việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn với việc quy hoạch xây dựng khu dân c và đô thị hóa nông thôn

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 137 - 143)

- Giá trị sản xuất nông nghiệp

3.2.2. Gắn việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn với việc quy hoạch xây dựng khu dân c và đô thị hóa nông thôn

hoạch xây dựng khu dân c và đô thị hóa nông thôn

Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn ngày càng đợc chú trọng ở nhiều nớc và đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển

của các quốc gia. Kinh nghiệm của một số nớc phát triển nhanh là ngay từ đầu bắt tay vào kiến thiết đất nớc, cùng với xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất, phải chăm lo xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội. Trong đó xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn là điều kiện quan trọng để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, đối với các nớc đang phát triển, tơng ứng với mức tăng 1% vốn vào kết cấu hạ tầng là mức tăng 1% của GDP.

Đối với nớc ta, xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn là tiền đề quan trọng để thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, là vấn đề mấu chốt có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn. Đó vừa là vấn đề cấp thiết, vừa là vấn đề lâu dài, phức tạp lại đòi hỏi nhiều vốn. Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tạo điều kiện cho sản xuất, lu thông hàng hóa phát triển, nâng cao đời sống của đại đa số dân c ở nông thôn, nhất là những ngời nghèo, giảm bớt sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, hạn chế sự di dân tự do ra thành phố, và vì vậy góp phần ổn định chính trị, xã hội, góp phần giải quyết vấn đề công bằng xã hội, đa xã hội nông thôn lên cuộc sống mới phồn vinh theo định h- ớng XHCN.

Dới góc độ xã hội - chính trị, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn là tạo ra sự cân bằng lợi thế, mọi thành viên trong nông thôn đều đợc hởng thụ các điều kiện sản xuất, sinh hoạt và cơ hội để phát triển do kết quả của quá trình đổi mới kinh tế - xã hội của đất nớc đem lại.

Kết cấu hạ tầng ở nông thôn bao gồm các lĩnh vực cơ bản: thủy lợi, giao thông, hệ thống điện, điện thoại, nớc sạch, y tế, giáo dục, dạy nghề, chợ... Hệ thống kết cấu hạ tầng hiện nay ở nớc ta về cơ bản còn lạc hậu so với nhiều nớc đang phát triển.

Đối với nông thôn BTB, kết cấu hạ tầng cha phát triển, và hiện đang ở tình trạng rất thấp, kém. Nguyên nhân của thực trạng đó, trớc hết là do

chiến tranh kéo dài nhiều thập kỷ; vì khó khăn về tài chính, phần lớn kết cấu hạ tầng bị h hỏng hoặc xuống cấp do thiếu vốn bảo dỡng thờng xuyên. Đánh giá tổng hợp về thực trạng kết cấu hạ tầng nông thôn BTB cho thấy, đối với những kết cấu hạ tầng đầu mối, sử dụng chung và có tính quyết định đến sản xuất, nhân dân vẫn trông chờ vào nhà nớc, ít quan tâm tu bổ, trong khi nhà nớc lại cha có kế hoạch cụ thể để tu bổ và nâng cấp nên các kết cấu hạ tầng loại này đa số đang có nguy cơ bị suy thoái, xuống cấp nghiêm trọng. Ngợc lại, những kết cấu hạ tầng thuộc cộng đồng dân sự tự giải quyết (một số có sự hỗ trợ kinh phí của nhà nớc) đã có những tiến triển khá ở các vùng nông thôn, nhng do tự phát, thiếu quy hoạch một cách khoa học nên hiệu quả còn hạn chế. Ngân sách đầu t cho kết cấu hạ tầng nông nghiệp và nông thôn trong nhiều trờng hợp vẫn đợc phân bổ theo kế hoạch tập trung ít quan tâm đến sinh lợi. Vốn đầu t vẫn tập trung nhiều vào các dự án lớn về thủy lợi và phát triển cây công nghiệp. Một trong những nguyên nhân làm cho kinh tế nông thôn BTB chậm phát triển, vì cho đến nay nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ yếu, nông dân vẫn chiếm gần 88% dân số, nhng cha đợc đầu t đúng mức, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trong nông nghiệp và nông thôn còn ở tình trạng hết sức thấp kém. Do đó, việc xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở gắn liền với quy hoạch khu dân c và đô thị hóa nông thôn cũng là vấn đề cấp thiết và phải đợc thực hiện thông qua các giải pháp:

Một là: Cần khai thác và đầu t vào lợi thế về giao thông đờng bộ, đ- ờng sắt, đờng thủy hiện có trên địa bàn từng tỉnh, từng vùng nh: đờng quốc lộ 1A; đờng 9, đờng 8 sang Lào; đờng sắt Bắc - Nam. Chú ý nâng cấp các trục đờng 217A, 15A và 10A từ Thanh Hóa đi các tỉnh, đờng quốc lộ 7, 48 và 15 từ Nghệ An đi Lào và các tỉnh.

Coi hệ thống giao thông nông thôn là một trong những kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng nhất để phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hóa cần đợc u tiên đi trớc một bớc. Trớc

mắt, các tỉnh, các huyện, xã cần có kế hoạch tu bổ, khắc phục tình trạng xuống cấp của hệ thống giao thông hiện có, phát triển mạnh giao thông nông thôn theo quy hoạch. Tập trung xây dựng, nâng cấp các tuyến đờng giao thông liên xã, liên huyện có vị trí quan trọng trong việc khai thác có hiệu quả tiềm năng nông nghiệp, nông thôn và nối với các cụm công nghiệp, khu du lịch. Tận dụng khai thác các tuyến vận chuyển đờng thủy vừa thuận lợi, kinh phí đầu t thấp lại đạt hiệu quả cao. Các tỉnh, một phần dựa vào vốn ngân sách, một phần vốn vay đầu t bên ngoài nh ODA, OECF, thực hiện ph- ơng châm nhà nớc và nhân dân cùng làm, sửa chữa và nâng cấp các tuyến đ- ờng tỉnh lộ, đờng liên huyện, liên xã, liên thôn để đến năm 2010 hệ thống giao thông nông thôn BTB đợc tăng cờng một bớc đáng kể.

Hai là: BTB là vùng có nhiều bất lợi về thời tiết, khí hậu, nắng nóng, hạn hán về mùa khô, bão lụt về mùa ma. Do đó, hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi là cơ sở quan trọng cho phát triển nông nghiệp và đảm bảo nớc sinh hoạt cho nhân dân. Hiện nay, ở BTB các công trình phục vụ tới tiêu cho lúa và màu đợc giải quyết bằng hệ thống các hồ, đập và các trạm bơm điện, chủ yếu do hệ thống thủy nông tỉnh và cụm huyện quản lý điều hành; một số vùng cao, vùng sâu còn dựa vào điều kiện tự nhiên. Hệ thống thủy nông đang từng bớc đợc bê tông hóa, tuy nhiên nhiều công trình đang xuống cấp nghiêm trọng, vốn đầu t cho sửa chữa, nâng cấp còn thiếu, do đó không đáp ứng đợc nhu cầu về nớc cho cả sản xuất và sinh hoạt. Cuối năm 1998 đầu năm 1999 hạn hán kéo dài, hàng chục nghìn ha đất canh tác ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị bị khô nẻ vì thiếu nớc; hàng nghìn hộ gia đình ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình thiếu nớc sinh hoạt trầm trọng.

Để đảm bảo nớc tới cho lúa, màu, cây công nghiệp và phục vụ sinh hoạt ở nông thôn, cần từng bớc củng cố, nâng cấp các hồ chứa, đập chứa, xây dựng thêm một số đập mới, triển khai các dự án: cải tạo hệ thống thủy

nông sông Chu và hệ thống thủy nông Bắc Nam sông Mã (Thanh Hóa); ch- ơng trình nớc sạch cho nông thôn, miền núi (Hà Tĩnh); dự án hồ An Mã, hồ Bắc Long (Quảng Bình); dự án hồ Bảo Đài (Quảng Trị); dự án gia cố đập Thảo Long (Thừa Thiên-Huế). Củng cố đê, kè, cống đảm bảo chống đợc lũ, tiêu thoát nớc tốt, thu hẹp diện hạn, úng đến mức thấp nhất. Từng bớc bê tông hóa các kênh mơng dẫn nớc, với phơng thức nhà nớc (tỉnh, huyện) hỗ trợ 20% vốn (miền núi 50%).

Ba là: Quy hoạch, củng cố và nâng cấp mạng lới điện, đáp ứng nhu cầu PTKT và sinh hoạt. Các tỉnh BTB đều có đờng điện 500kv đi qua, một số tỉnh còn có trạm thủy điện nhỏ đó là thuận lợi lớn. Vấn đề cơ bản là phải nâng cấp, cải tạo mạng lới truyền tải điện ở các xã, để giảm tỷ lệ tổn thất điện năng, giảm giá điện quá cao nh hiện nay (600 - 700 đồng/kwh có nơi vùng sâu, vùng xa trên 1.000 đồng/kwh). Trợ giúp vốn và kỹ thuật cho hơn 190 xã cha có điện. Nâng cấp và cải tạo mạng lới điện phải gắn với việc quy hoạch khu dân c và đô thị hóa nông thôn theo hớng hiện đại.

Phát triển mạng lới điện thoại đến các xã, tăng số máy điện thoại bình quân đầu ngời, phát triển điểm bu điện - văn hóa xã. Hình thành các cụm dân c, cụm kinh tế - văn hóa theo hớng đô thị hóa.

Bốn là: Thể hiện trên thực tế, phơng châm "Trung ơng và địa phơng, Nhà nớc và nhân dân cùng làm" "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" và đáp ứng về lợi ích thiết thực của nhân dân trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Từ lập dự án đến quá trình thi công, cũng nh khi hoàn thành đa vào sử dụng cần phải tham khảo ý kiến của nhân dân, nhất là những công trình có huy động vốn đóng góp của dân. Việc đầu t xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng phải gắn liền với quá trình đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới và định hớng trình tự u tiên. Tùy theo điều kiện, nhu cầu, tính cấp thiết, nguồn và lợng vốn có khả năng huy động, đặc

biệt là từ thực trạng kinh tế - xã hội của từng tỉnh, từng huyện và từng xã để tính toán một cách hợp lý, có hiệu quả, có chất lợng tránh thất thoát và lãng phí.

Cần kết hợp xây dựng kết cấu hạ tầng với việc xây dựng các thị trấn nhỏ ở nông thôn. Thị trấn là trung tâm kinh tế - văn hóa của nông thôn, là một khâu liên kết và thúc đẩy kinh tế thị trờng nông thôn. Sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ, sự mở rộng quy mô của thị trấn ở nông thôn, sẽ đặt cơ sở tạo điều kiện cho sự hình thành và PTKT thị trờng vốn yếu kém ở nông thôn.

Quy hoạch và quản lý việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn từ cơ sở xã, thôn cần có sự hớng dẫn, quy hoạch thiết kế của các cơ quan chuyên môn, trên cơ sở một sự thống nhất chung. Do đó cần phải tăng cờng, hoặc lập từng nhóm cán bộ, kỹ s có chuyên môn xuống tận từng xã, thôn để giúp đỡ hớng dẫn, kiểm tra quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là những công trình do dân góp vốn.

Do việc đầu t vào xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn: đờng, cầu cống, thủy lợi..., thờng đòi hỏi vốn lớn và mức sinh lợi thấp, thời hạn thu hồi vốn thờng kéo dài lại thờng gặp nhiều rủi ro. Do đó ngoài nguồn vốn của nhà nớc, của tỉnh, huyện, vốn vay trong và ngoài nớc đầu t cho xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn. Cần thiết phải mở rộng các hình thức huy động vốn, đầu t của nớc ngoài, của các tổ chức trong nớc và cả hình thức đầu t của t nhân cho lĩnh vực này.

Vùng đồng bằng sông Cửu Long trong chơng trình "sống chung với lũ", Nhà nớc hỗ trợ hàng ngàn tỷ đồng giúp nhân dân xây dựng nhà ở, trờng học, bệnh xá, hệ thống giao thông, thủy lợi..., kiên cố để có thể "sống chung với lũ". Các tỉnh BTB, bão lụt thờng xuyên xảy ra, nên ngoài việc đề

Trung ơng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Trớc mắt, Trung ơng cần hỗ trợ vốn cho BTB xây dựng trờng học, bệnh xá theo hớng kiên cố để có thể "sống chung với bão lũ".

Từ kinh nghiệm của Hàn Quốc trong những năm 70 về xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn, vào đầu năm 1971, cũng nh Việt Nam hiện nay, ngành công nghiệp Hàn Quốc sản xuất d thừa nhiều mặt hàng trong đó có xi măng. Từ ý định tìm cách tiêu thụ số xi măng tồn kho để giữ giá và kích cầu, trên 22 nghìn xã đợc chọn làm thí điểm lập kế hoạch triển khai các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nh, cầu đờng, và các công trình thủy lợi. Trên nguyên tắc nhà nớc và nhân dân cùng làm, chính phủ Hàn Quốc cung cấp cho mỗi xã 335 bao xi măng, nông dân góp công lao động, bù thêm các chi phí khác. Tổng cộng, chính phủ cung cấp 8,5 triệu USD và khi hoàn thành các dự án trị giá 25 triệu USD. Điều quan trọng là nông dân bắt đầu tập trung lại với nhau trong từng làng để bàn bạc, lựa chọn công trình, cùng nhau quyết định mức đóng góp và góp sức thực hiện công trình. Kinh nghiệm của Hàn Quốc, theo chúng tôi, đó là một giải pháp có tính khả thi ở nớc ta hiện nay trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn theo phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm".

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 137 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w