Kết hợp hài hòa giữa phát triển lực lợng sản xuất với hoàn thiện quan hệ sản xuất và xây dựng nông thôn mớ

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 125 - 130)

- Giá trị sản xuất nông nghiệp

3.1.2.3. Kết hợp hài hòa giữa phát triển lực lợng sản xuất với hoàn thiện quan hệ sản xuất và xây dựng nông thôn mớ

hoàn thiện quan hệ sản xuất và xây dựng nông thôn mới

Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chứng minh vai trò quyết định của lực lợng sản xuất đối với quan hệ sản xuất, song cũng chỉ rõ rằng quan hệ sản xuất bao giờ cũng thể hiện tính độc lập tơng đối với lực lợng sản xuất. Thực tiễn cũng cho chúng ta thấy rằng, lực lợng sản xuất chỉ có thể phát triển khi có một quan hệ sản xuất hợp lý, đồng bộ, phù hợp với nó. Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn hoặc "tiến bộ" hơn một cách giả tạo cũng sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất.

Thực tế từ bài học lịch sử của nông nghiệp, nông thôn nớc ta đã chứng minh rằng, việc tìm đợc mô hình phát triển và cơ chế vận hành thích hợp đối với nông nghiệp, nông thôn có ý nghĩa quyết định tới sự tăng trởng và phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc trong những năm đổi mới vừa qua.

là loại hình tổ chức sản xuất trong nông nghiệp. Việc hộ nông dân đợc xác định là đơn vị kinh tế tự chủ trên mảnh ruộng khoán của mình, trên thực tế đã có tác dụng quyết định tạo nên những biến đổi to lớn trên các lĩnh vực nông nghiệp. Đồng thời kinh tế hộ cũng có những giới hạn mà trong từng hộ không thể vợt qua, đặc biệt là trong giai đoạn CNH, HĐH. Sự phát triển của lực lợng sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn càng cao thì nhu cầu hợp tác của nông dân càng lớn. CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi phải có những loại hình hợp tác phù hợp.

Trong chính sách kinh tế mới, V.I.Lênin quan niệm chế độ hợp tác xã là một hình thức CNTB Nhà nớc và thông qua nó mà nông dân đi lên CNXH. Trong khi khẳng định từ một nớc tiểu nông, lạc hậu, không thể trực tiếp đi lên CNXH, V.I.Lênin đã chỉ ra rằng: Con đờng ngắn nhất để tiếp cận CNXH, con đờng đó là CNTB Nhà nớc, mà hợp tác xã là một hình thức. V.I.Lênin cho rằng: "Nếu chúng ta tổ chức đợc toàn thể nông dân vào hợp tác xã thì chúng ta đứng vững đợc hai chân trên miếng đất XHCN" [41, 428].

ở nớc ta hiện nay, kinh tế hợp tác trong nông nghiệp với nhiều hình thức khác nhau sẽ tạo điều kiện cho việc áp dụng những tiến bộ mới của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, khắc phục đợc những khó khăn trong việc giải quyết những nhu cầu về giống, vốn, vật t, tiêu thụ sản phẩm; đồng thời chống đợc sự chèn ép, thao túng của t nhân lớn trong quá trình cạnh tranh; đặc biệt hạn chế đợc sự thôn tính ruộng đất và bần cùng hóa nông dân. Ngoài ra, còn một vấn đề rất phức tạp là ở nhiều vùng khó khăn, lạc hậu có nhiều gia đình nông dân yếu kém, hoặc hộ gia đình chính sách, trong bớc chuyển sang kinh tế thị trờng, bản thân họ không thể hoặc không có điều kiện vơn lên. Do đó, khoảng cách kinh tế giữa họ với các nhóm hộ khác ngày càng lớn. Vấn đề cấp bách của

họ là thoát khỏi nghèo đói. Đây cũng là một nhu cầu thực tiễn của quá trình hợp tác nhằm mục đích tơng trợ, tơng thân, tơng ái ở nông thôn nớc ta. Với ý nghĩa đó, khẳng định tính tất yếu của kinh tế hợp tác, của việc xây dựng hợp tác xã nông nghiệp để giải phóng nông dân, đa nông nghiệp, nông thôn lên sản xuất lớn, đa nông dân lao động đi lên CNXH.

Nông nghiệp muốn tiến lên sản xuất lớn, phải tích tụ và tập trung ruộng đất. Kinh tế hộ nông dân với những mảnh ruộng manh mún nh hiện nay không thể đa nông nghiệp lên sản xuất lớn. Có hai con đờng để tích tụ và tập trung ruộng đất. 1. Tích tụ và tập trung vào các hợp tác xã nông nghiệp, là con đờng hợp tác hóa, bảo đảm quyền làm chủ của nông dân, đó là con đờng đi lên CNXH. 2. Tích tụ, tập trung ruộng đất vào tay một số ng- ời diễn ra do sự phát triển tự phát của sản xuất nhỏ, của kinh tế hộ, số hộ nông dân lao động không còn ruộng đất phải đi làm thuê, đó là con đờng phát triển TBCN.

Nh vậy tính tất yếu của kinh tế hợp tác, của việc xây dựng các hợp tác xã nông nghiệp xuất phát từ hai yêu cầu: 1. Phát triển lực lợng sản xuất, đa nông nghiệp lên sản xuất lớn; 2. Xây dựng quan hệ sản xuất đi lên CNXH trong nông nghiệp, nông thôn.

Đối với nông thôn BTB, khi mà tích tụ, tập trung ruộng đất vào tay t nhân hầu nh cha diễn ra, thì tích tụ, tập trung ruộng đất vào các hợp tác xã nông nghiệp có thể diễn ra, khi mà ngời nông dân thấy rằng không thể cải thiện đời sống, làm giàu trên mảnh ruộng manh mún của mình mà phải đi vào các hình thức kinh tế hợp tác từ thấp đến cao, rồi tới chỗ đa mảnh ruộng của mình cùng với các nguồn vốn khác dới hình thức cổ phần vào các hợp tác xã thì có lợi hơn. Vấn đề quan trọng là hợp tác xã nông nghiệp phải đảm bảo cho hộ nông dân giữ đợc quyền làm chủ phần ruộng đất của mình về

mặt pháp lý cả hôm nay và cả thế hệ con cái của họ. Do vậy, phát triển lực l- ợng sản xuất, từng bớc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phải trên cơ sở xây dựng và phát triển nhiều hình thức hợp tác xã trong nông nghiệp, nông thôn từ thấp đến cao. Các loại hình hợp tác xã dịch vụ cho kinh tế hộ hiện nay là những bớc chuẩn bị rất quan trọng cho quá trình hình thành các hợp tác xã nông nghiệp.

Với ý nghĩa đó kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn là con đờng tất yếu đa nông nghiệp, nông thôn lên sản xuất lớn, và từng bớc hoàn thiện quan hệ sản xuất, đa nông dân đi lên CNXH.

Cùng với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cấu trúc xã hội của c dân nông thôn sẽ thay đổi. Nông thôn ngày càng đợc bổ sung nhiều kỹ s, cán bộ kỹ thuật, bác sỹ, các nhà doanh nghiệp, các cán bộ làm công tác quần chúng... Đời sống vật chất của nhân dân đợc nâng lên, nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tinh thần của nhân dân ngày càng cao. Những mô hình sinh hoạt văn hóa kiểu cũ chủ yếu thông qua hợp tác xã, sân kho gần nh đã bị xóa bỏ, nhờng chỗ cho những sinh hoạt đình, đám, hội hè mang sắc thái truyền thống cổ xa có tính làng xã (thậm chí rất nhiều hoạt động gần gũi với hủ tục, mê tín dị đoan). Trớc đây, nhiều xã có sân bóng chuyền, bóng đá, sân kho. Đêm đêm, thanh niên, thiếu niên, nhi đồng hội họp, ca hát. Bây giờ các hoạt động này ở nông thôn còn lại quá ít. Một mặt do guồng quay của kinh tế thị trờng, mọi ngời phải lo làm ăn tất bật, thời gian rảnh rỗi ít; mặt khác, do cha có ngời đứng ra tổ chức cho nhân dân giải trí lành mạnh, cha chú ý xây dựng phong trào văn hóa quần chúng. Bởi vậy, đi đôi với quá trình phát triển sản xuất phải từng bớc thành lập, củng cố các câu lạc bộ văn hóa, th viện khoa học kỹ thuật có tác dụng quản lý, định hớng nâng cao dân trí, cải thiện đời sống tinh thần và thay đổi bộ mặt nông thôn. Bằng cách đó đẩy nhanh quá trình thu hẹp khoảng cách không những về đời sống vật chất

mà cả đời sống văn hóa, tinh thần giữa thành thị và nông thôn, tạo môi tr- ờng gắn bó con em nông thôn, thu hút đội ngũ sinh viên mới ra trờng và những ngời có chuyên môn, tay nghề từ mọi lĩnh vực về xây dựng và phát triển nông thôn.

Nông thôn BTB đang trong quá trình đổi mới theo hớng CNH, HĐH, các CSKT đang phát huy tác dụng tích cực. Đồng thời ở đây cũng đang đặt ra hàng loạt VĐXH cần phải giải quyết để đảm bảo tính định hớng XHCN trong phát triển. Trong hoàn cảnh đó, BTB phải kết hợp ngay từ đầu và trong suốt quá trình phát triển giữa TTKT và giải quyết các VĐXH. Trong quá trình kết hợp đó, cần phải chú ý một số điểm sau đây:

Thứ nhất: Trong hoạch định chính sách, trong quy hoạch tổng thể của vùng, của mỗi tỉnh phải chú trọng PTKT hàng hóa, khai thác, phát huy yếu tố tích cực của cơ chế thị trờng, trong đó vấn đề có tính quyết định là khuyến khích và kích thích trách nhiệm cá nhân, phát huy nội lực của cá nhân để phát triển sản xuất và TTKT. Đồng thời phải hạn chế những mặt trái của cơ chế đó thông qua cơ chế điều chỉnh của nhà nớc và cộng đồng. Phải nhận thức đợc rằng: kinh tế thị trờng mở ra khả năng và triển vọng TTKT, thì nhất định cũng sẽ mở ra khả năng để giải quyết chứ không phải chỉ làm trầm trọng các VĐXH. Vấn đề ở chỗ, phải biết khai thác và vận dụng nó cho phù hợp.

Thứ hai: Cần phải nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp chính quyền từ Trung ơng đến tỉnh, huyện, xã trong việc giải quyết mối quan hệ này. Không có sự điều tiết nghiêm ngặt của xã hội thì không thể có một nền kinh tế thị trờng lành mạnh. Một nền kinh tế thị trờng thiếu sự quản lý của nhà nớc sẽ làm nảy sinh tình trạng phát triển mất cân đối, phân hóa giàu nghèo, buôn lậu, tham nhũng tràn lan... Trong điều kiện PTKT hộ ở nông

thôn hiện nay, việc tổ chức sản xuất, kinh doanh là thuộc về các chủ thể kinh tế (hộ gia đình, các hình thức hợp tác...) Nhà nớc tạo điều kiện và môi trờng luật pháp để các đơn vị kinh tế đợc tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đồng thời nhà nớc phải tăng cờng đến mức tối đa vào việc giải quyết các VĐXH, đặc biệt là các VĐXH gay cấn, bức xúc nh: việc làm, xóa đói giảm nghèo, phòng chống TNXH... bằng những chính sách và chơng trình cụ thể. Cần phải quán triệt quan điểm xã hội hóa từ nhận thức đến hành động trong tất cả các cấp, các ngành, đặc biệt là trong các cơ quan và cán bộ hoạch định và thực thi chính sách.

Thứ ba: Trong việc kết hợp giữa PTKT và giải quyết các VĐXH ở một vùng nông thôn còn nhiều khó khăn nh BTB, cần phải xác định hệ thống các vấn đề u tiên, trên cơ sở những tiêu chuẩn, tính cấp thiết của vấn đề, mức độ nghiêm trọng, phạm vi ảnh hởng, sự quan tâm và tham gia của xã hội, cộng đồng, những đối tợng đặc biệt (vùng khó khăn, đối tợng u đãi, đối tợng thiệt thòi...), tính khả thi của chính sách... chứ không cầu toàn muốn giải quyết hết tất cả mọi VĐXH trong một thời gian nào đó. Trong hoạch định chính sách, trong quy hoạch tổng thể phải chú ý tìm ra đợc cái ngỡng phù hợp, giới hạn hợp lý cho sự kết hợp này.

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 125 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w