- Giá trị sản xuất nông nghiệp
3.1.2.2. Lồng ghép các chơng trình, dự án PTKT với các chơng trình giải quyết các VĐXH
trình giải quyết các VĐXH
Đây là vấn đề lớn trong việc hoạch định và tổ chức thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội nhằm tập trung nguồn lực và giải quyết đồng bộ các mục tiêu kinh tế - xã hội trong quá trình phát triển. Việc lồng ghép đợc thực thi ở các cấp độ khác nhau. ở tầm vĩ mô, ở từng chính sách cụ thể, ở quá trình thực hiện CSKT, CSXH tại các địa phơng cơ sở.
Việc lồng ghép các chơng trình, dự án hoạt động trên địa bàn vùng và tỉnh phải đợc tiến hành ngay khi đợc phân bố, giao chỉ tiêu kế hoạch. Sự lồng ghép đó phải đạt đợc các mục tiêu:
- Tập trung đợc nguồn lực cho dự án, chơng trình.
- Tránh đợc các hoạt động trùng lặp, giảm các đầu mối tiếp xúc. - Kết hợp với nguồn lực huy động tại chỗ nhằm làm tăng thêm sức mạnh và hiệu quả hoạt động của các chơng trình, dự án...
Kinh nghiệm ở một số nớc đang phát triển, mà ở đó có đặc điểm chung là lao động nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ cao, trình độ đô thị hóa thấp, việc lồng ghép các chơng trình, dự án PTKT với các chơng trình giải quyết các VĐXH đem đến sự phát triển và ổn định xã hội. ở Thái Lan trong hai kế hoạch 5 năm (1982 - 1986) và (1987 - 1991) đã thực hiện ch- ơng trình việc làm gắn với chơng trình phát triển nông thôn, trong đó nhà n-
ớc tập trung vào phát triển công nghiệp nhỏ ở nông thôn để tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo. ở Trung Quốc, một trong những chơng trình tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn, hạn chế dòng ngời ra thành phố tìm việc làm và xây dựng nông thôn mới là phát triển nhanh các xí nghiệp "hơng trấn" ở nông thôn. Xí nghiệp "hơng trấn" ở nhiều vùng nông thôn Trung Quốc đã trở thành trụ cột quan trọng trong kinh tế nông thôn, làm thay đổi căn bản cơ cấu lao động, việc làm và bộ mặt của nông thôn, góp phần đáng kể vào việc chuyển một lực lợng lao động d thừa ở nông thôn vào sản xuất trong lĩnh vực phi nông nghiệp.
Với gần 88% dân số và trên 75% lao động tập trung ở nông thôn, việc làm thiếu, thời gian sử dụng lao động thấp, diện đói nghèo lớn. BTB trong quá trình phát triển, hoạch định các chơng trình, dự án cần thiết phải chú ý lồng ghép các mục tiêu PTKT với mục tiêu giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới, đặc biệt là các chơng trình phát triển giao thông nông thôn, chơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc, chơng trình PTKT biển, chơng trình điện, nớc nông thôn... Quá trình triển khai sự lồng ghép này sẽ tạo ra đợc sức mạnh tổng hợp, giải quyết đợc nhiều mục tiêu và do đó hiệu quả của các chính sách, dự án, chơng trình sẽ tốt hơn.
Đối với các chơng trình dự án nhằm mục đích xã hội nh: dân số, kế hoạch hóa gia đình, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo..., ở BTB chỉ có thể thực hiện có hiệu quả khi đồng thời với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, phát triển ngành nghề, khai thác tốt tiềm năng lợi thế về đất đai, rừng, biển, chính sách đầu t vốn có hiệu quả. Đối với các dự án, chơng trình mang tính chất xây dựng cơ bản trên địa bàn từng tỉnh, huyện nh: dự án về xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội và sản xuất của các chơng trình định canh, định c, y tế, giáo dục, phát triển giao thông
nông thôn, phát triển hệ thống lới điện... Các dự án này nếu để từng chơng trình tự tiến hành thì sẽ dễ dẫn đến tình trạng phân tán hoặc chồng chéo nên cần phải tiến hành lồng ghép trớc khi giao kế hoạch thực hiện. Việc lồng ghép các dự án mang tính chất xây dựng cơ bản có thể thực hiện theo hai mô hình:
- Mô hình lồng ghép các dự án đáp ứng mục tiêu sử dụng chung cho nhiều chơng trình trên một địa bàn.
- Mô hình lồng ghép các dự án để hình thành các trung tâm cụm xã, xác định các trung tâm cụm xã cần phải đầu t để lồng ghép các dự án.
Để thực hiện sự lồng ghép các chơng trình, dự án đòi hỏi phải có sự phối hợp liên ngành trong quá trình xây dựng, hoạch định chơng trình, dự án, đồng thời phải chống t tởng cục bộ địa phơng, bình quân chủ nghĩa.