Kết hợp quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, khai thác lợi thế, đẩy nhanh PTKT với giải quyết việc

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 130 - 137)

- Giá trị sản xuất nông nghiệp

3.2.1.Kết hợp quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, khai thác lợi thế, đẩy nhanh PTKT với giải quyết việc

và nông thôn, khai thác lợi thế, đẩy nhanh PTKT với giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, đầu t tốt hơn cho các VĐXH

Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định "nội dung cơ bản của CNH, HĐH trong những năm còn lại của thập kỷ 90 là:

Đờng lối CNH, HĐH của Đảng đợc triển khai và thực hiện trong cả nớc và vận dụng cụ thể vào các ngành, các địa phơng. Việc xác định nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn các tỉnh BTB trong giai đoạn hiện nay cần phải trên cơ sở đờng lối, quan điểm của Đảng, chơng trình kế hoạch của Nhà nớc. Đồng thời phải xuất phát từ thực trạng kinh tế - xã hội, điều kiện lịch sử của vùng để có những bớc đi đúng đắn, phù hợp.

Do điểm xuất phát về kinh tế còn thấp hơn các vùng khác và thấp hơn mức trung bình của toàn quốc, có nhiều khó khăn, bất lợi về điều kiện thiên nhiên. BTB phải cân nhắc lựa chọn kỹ hơn về bớc đi của mình. Trong giai đoạn đầu của quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vấn đề cốt lõi là phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên cơ sở sử dụng, phát huy đợc tiềm năng, lợi thế về đất đai, rừng, biển, giao thông, cảng biển và những cơ sở vật chất hiện có của vùng, đồng thời kết hợp với nguồn lực bên ngoài, tạo môi trờng thuận lợi để thu hút đầu t và công nghệ mới của các vùng trong nớc và ngoài nớc.

Sau gần 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đặc biệt là sau Hội nghị Trung ơng 5 (khóa VII), nông thôn BTB đã xuất hiện nhiều "mô hình" chuyển dịch cơ cấu kinh tế năng động, thực sự có hiệu quả. Có thể nêu một số ví dụ điển hình nh: Mô hình liên kết kinh tế giữa nhà nớc với hộ nông dân, gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ trên địa bàn nông thôn tạo thành vùng kinh tế công - nông nghiệp có tỷ suất hàng hóa cao, cơ cấu hợp lý ở vùng mía, đờng Lam Sơn (Thanh Hóa). Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với hợp tác hóa nông nghiệp ở hợp tác xã nông nghiệp Thùy Dơng (Thừa Thiên-Huế). Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với phát triển làng nghề truyền thống ở Thái Yên (Đức Thọ, Hà Tĩnh). Nét đặc trng nổi bật của các mô hình trên là,

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn liền với giải quyết việc làm, tăng thu nhập, tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo và xây dựng nông thôn theo định hớng XHCN.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng BTB trên tinh thần Nghị quyết Trung ơng 5 (khóa VII), theo hớng chuyển nền kinh tế thuần nông, tự túc, tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa, kết hợp chặt chẽ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ, gắn sản xuất hàng hóa với thị trờng, trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, nhằm giải quyết việc làm, thúc đẩy TTKT, xóa đói giảm nghèo, tăng nguồn thu ngân sách cho địa phơng, các tỉnh BTB trong giai đoạn hiện nay cần chủ động thực hiện các giải pháp cụ thể sau:

Thứ nhất: Tận dụng và phát huy sự đa dạng về chủng loại đất đai để phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới đa canh gắn liền với thị trờng trong và ngoài nớc, nhanh chóng nâng cao đời sống của nhân dân và từng b- ớc xây dựng nông thôn mới theo định hớng XHCN.

- Tăng năng suất, diện tích lúa cao sản ở vùng đồng bằng ven biển. Đảm bảo giải quyết đủ lơng thực cho cả vùng và từng bớc đi vào sản xuất l- ơng thực hàng hóa.

- Khai thác tiềm năng quỹ đất vùng gò đồi để hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả trên quy mô lớn, nhằm tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho vùng gò đồi, vùng sâu, vùng xa, nh vùng mía Lam Sơn (Thanh Hóa); Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Phủ Quỳ (Nghệ An); cao su, cà phê ở ở Nghệ An, Quảng Trị; vùng cây ăn quả đặc sản có giá trị hàng hóa cao, bởi Phúc Trạch, cam bù (Hà Tĩnh), cam Xã Đoài, cam Nghĩa Đàn (Nghệ An)... Để năm 2.000 đạt 7 nghìn tấn cà phê, 2.500 nghìn tấn mía, 170.000 tấn cam, 195.000 tấn cây ăn quả khác.

- Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm trong khu vực kinh tế gia đình để tạo thêm việc làm, khuyến khích chăn nuôi đàn bò thịt, bò sữa, dê, trâu, hơu và phát triển đàn lợn. Xây dựng nhà máy chế biến thịt để phục vụ nhu cầu trong vùng và xuất khẩu, đẩy mạnh dịch vụ thú y và tìm kiếm thị trờng tiêu thụ.

PTKT VAC và VACR, khắc phục tình trạng vờn tạp, ao, chuồng trống khá phổ biến ở một số vùng nông thôn BTB hiện nay. Nhiều địa ph- ơng, nhiều hộ gia đình ở BTB trong mấy năm gần đây nhờ biết khai thác kinh tế VAC và VACR đã tạo ra nhiều việc làm đa lại thu nhập đáng kể. ở

xã Phúc Trạch (Hơng Khê, Hà Tĩnh), PTKT hộ theo mô hình VAC, hình thành làng vờn với 248 hộ (chiếm trên 49% số hộ trong xã) trồng cây ăn quả (bởi), nuôi cá, dê, bò..., phần lớn các hộ có thu nhập từ VAC khoảng 8 đến 10 triệu đồng trong một năm. Quy hoạch cải tạo vờn tạp, trồng bổ sung các giống cây ăn quả: cam, chanh, bởi, táo... có giá trị thơng phẩm cao. ở

huyện Hng Nguyên (Nghệ An), quy hoạch cải tạo vờn tạp đã đi vào nghị quyết của Huyện đảng bộ và đợc thực hiện đồng loạt trong tất cả các xã, đồng thời hớng dẫn, khuyến khích PTKT trang trại ở vùng đồi, vùng di dân mới. Định hớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi ở BTB: ổn định cây l- ơng thực, làm giàu bằng cây công nghiệp, phát triển và đa dạng ngành chăn nuôi trên cơ sở tạo nhiều việc làm, ổn định và nâng cao đời sống cho nhân dân.

Thứ hai: Phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống ở nông thôn gắn với quá trình đô thị hóa, tạo việc làm, hạn chế di chuyển lao động ở nông thôn ra thành thị.

Đi đôi với việc phát triển làng nghề truyền thống, BTB cần xuất phát từ nhu cầu thị trờng trong nớc tạo điều kiện mở ra các mặt hàng mới, các ngành nghề mới. Đồng thời chú trọng phát triển công nghiệp chế biến, đặc

biệt là chế biến nông, lâm, hải sản: gỗ, cà phê, cam, mây tre, hải sản đông lạnh, thịt các loại... ở vùng nông thôn. Sự phát triển này có tác dụng rất lớn đến quá trình đẩy nhanh sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và đô thị hóa ở nông thôn.

Việc khôi phục và phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn ở BTB sẽ giải quyết việc làm tại chỗ cho một số lao động d thừa ngay trong điều kiện vốn ít. Ngành nghề phát triển không những thu hút đợc số lao động trực tiếp sản xuất mà còn tạo việc làm cho một số lao động dịch vụ, sử dụng lao động ngoài thời vụ nông nghiệp cả ban ngày và ban đêm, tăng thu nhập cho dân c, tạo ra đợc một khối lợng hàng hóa đáng kể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trờng trong vùng, đồng thời sản xuất đợc một số mặt hàng bán ra thị trờng trong nớc và xuất khẩu.

Đối với một vùng nghèo nh nông thôn BTB để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cần phải:

- Chú trọng các ngành ít vốn, tạo đợc nhiều việc làm, khai thác đợc lợi thế, đáp ứng đợc nhu cầu trong vùng, trong nớc và tham gia xuất khẩu nh: các ngành nghề thủ công truyền thống: mộc Thái Yên, rèn Trung Lơng, chiếu Nga Sơn...; các ngành nghề sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng, các ngành nghề cơ khí sửa chữa và các ngành nghề gia công cho công nghiệp thành thị.

- Phải có sự kết hợp đan xen giữa cổ truyền và hiện đại, giữa thủ công và cơ khí, khẩn trơng ứng dụng một số công nghệ, thiết bị hiện đại vào một số khâu, một số ngành để nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Muốn vậy cần phải có sự hợp tác, liên kết giữa các thành phần kinh tế: quốc doanh, tập thể, t nhân, trong vùng, trong nớc và cả nớc ngoài để huy động vốn, công nghệ và thị trờng tiêu thụ.

- Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn phải gắn bó với nhau và phải gắn với quá trình đô thị hóa. Con đờng đó là, thứ nhất, từ chỗ phát triển các hoạt động dịch vụ mà hình thành và phát triển các hoạt động công nghiệp; thứ hai, từ phát triển công nghiệp mà phát triển các hoạt động dịch vụ.

Để cho công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn phát triển cần thiết phải có sự hỗ trợ của nhà nớc, chính quyền các cấp về đào tạo nguồn nhân lực, tiếp cận các dịch vụ công cộng, nâng cao năng lực hoạt động thị trờng, vốn và chuyển giao công nghệ.

Bài học kinh nghiệm của Thái Lan, tận dụng khả năng của nền kinh tế nông nghiệp nhiệt đới, biến nông nghiệp thành nguồn nguyên liệu trực tiếp và gián tiếp của công nghiệp, tạo nên mối quan hệ hữu cơ giữa công nghiệp và nông nghiệp. Thái Lan xác định ngành chế biến nông sản trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm trong chiến lợc CNH hớng ra xuất khẩu. Chiến lợc đó đã giúp Thái Lan khai thác đợc thế mạnh của nông nghiệp, đa lại nguồn ngoại tệ lớn, giải quyết đợc việc làm cho hàng triệu ngời. Đây là điểm khác biệt trong đờng lối CNH của Thái Lan so với các nớc công nghiệp mới Đông Bắc á. Bài học đó cung cấp kinh nghiệm cho BTB trong quá trình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gắn với một nền nông nghiệp nhiệt đới đa canh.

Thứ ba: Tập trung khai thác tiềm năng biển gắn với quá trình xây dựng nông thôn mới vùng ven biển. Đây là hớng chiến lợc đặc biệt quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng BTB cả trớc mắt và lâu dài. Với một bờ biển dài gần 700 km, nhiều cảng, vũng, vịnh, đầm, đó là một lợi thế lớn của BTB. Để khai thác tiềm năng biển có hiệu quả, ổn định đợc đời sống của ng dân, BTB cần thực hiện các giải pháp cụ thể sau đây:

ngọt, lợ, bãi triều ven biển. ứng dụng các quy trình công nghệ tiên tiến để thâm canh trong nuôi trồng thủy hải sản. Giao quyền sử dụng mặt nớc, ao hồ, ruộng cói, ruộng muối ổn định lâu dài cho nhân dân, tạo nhiều việc làm đi đến chuyển đổi đời sống cho nông dân vùng ven biển vốn còn gặp nhiều khó khăn.

- Đầu t, tăng nhanh số lợng tàu thuyền có công suất lớn, thực hiện di chuyển ng trờng đánh bắt quanh năm và tổ chức đánh bắt xa bờ.

- Đầu t, nâng cấp, hiện đại hóa và xây dựng mới các cảng cá: Lạch Bàng, Lạch Hới (Thanh Hóa); Cửa Hội (Nghệ An); Thạch Kim (Hà tĩnh); Nhật Lệ (Quảng Bình); Cửa Việt (Quảng Trị); Thuận An (Thừa Thiên-Huế), nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất biển và bảo vệ môi trờng. Đầu t, thay thế các dây chuyền sản xuất đông lạnh bằng dây chuyền sản xuất hiện đại có công suất lớn cho 14 nhà máy đông lạnh của vùng, đáp ứng đợc nhu cầu chế biến cho xuất khẩu.

- PTKT đảo theo hớng ng - lâm - nông, đa dân ra đảo, từng bớc xây dựng các đảo Hòn Mê, Hòn La, Cồn Cỏ thành các trung tâm kinh tế mạnh trên biển, gắn với việc củng cố an ninh, quốc phòng.

- Nâng cấp và phát triển các bãi tắm: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Thuận An, gắn với các di tích, danh lam thắng cảnh: Kim Liên quê hơng Bác Hồ, Vũ Quang khu rừng quốc gia, thành cổ Quảng Trị, Cố đô Huế..., tạo các tuyến, điểm nghỉ ngơi, du lịch có sức thu hút khách du lịch trong và ngoài nớc. Đây là một trong những lợi thế của BTB, đặc biệt khi nền kinh tế và đời sống của nhân dân cả nớc không ngừng đợc nâng cao, nhu cầu về nghỉ ngơi, du lịch vùng biển ngày càng lớn và chính sách mở cửa đợc khai thông. Vấn đề cơ bản để khai thác đợc lợi thế này là toàn vùng phải đợc liên kết trong một chiến lợc chung, một thế phát triển chung và với một ý thức

đầy đủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ t: PTKT lâm nghiệp, trên cơ sở tạo nhiều việc làm, gắn với xóa đói giảm nghèo ở vùng đồi núi, vùng sâu, vùng xa, bãi cát ven biển. Trên một giải đất hẹp, địa hình phức tạp, độ dốc lớn, đồi trọc nhiều, BTB cần phải tăng cờng chơng trình trồng rừng và bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, nhằm tạo nhiều việc làm, xóa đói giảm nghèo, khắc phục và duy trì sự cân băng bền vững của môi trờng trong vùng. Trớc mắt cần thực hiện các giải pháp.

- Cải tạo và tu bổ rừng tự nhiên để tăng vốn rừng cho 1,4 triệu ha rừng tự nhiên và 1,5 triệu ha rừng trống, giải quyết về cơ bản việc làm cho ngời lao động ở các lâm trờng trong vùng. Khai thác hợp lý gỗ và các đặc sản từ rừng gắn với chế biến, đặc biệt là chế biến hàng xuất khẩu, quy hoạch mạng lới các cơ sở chế biến lâm sản, hạn chế tới mức tối đa lu thông gỗ tròn và gỗ sơ chế trên thị trờng.

- Khoanh nuôi và trồng rừng trên đất đồi trọc và đất cát ven biển theo các mục tiêu kinh tế và phòng hộ. Có kế hoạch khoanh nuôi và bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng bảo tồn thiên nhiên và rừng dợc liệu quý. Tiếp tục triển khai các chơng trình, dự án trồng rừng, nâng độ che phủ của rừng.

- Tổ chức giao đất, giao rừng cho hộ gia đình nông dân, thực hiện định canh, định c đối với đồng bào các dân tộc ít ngời. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia nghề rừng, tổ chức tốt xã hội hóa nghề rừng, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo ở vùng núi, vùng xa, vùng gò đồi, bãi cát ven biển.

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 130 - 137)