quá trình phát triển
Một số lý thuyết và mô hình phát triển liên quan đến giải quyết mối quan hệ giữa PTKT và giải quyết các VĐXH
Ngày ngay, giải quyết mối quan hệ giữa PTKT và giải quyết các VĐXH đang là vấn đề đặt ra đối với nhiều quốc gia trong tiến trình lựa chọn mô hình phát triển. Để giải quyết mối quan hệ này, trên thế giới đã xuất hiện nhiều lý thuyết và ngời ta đã sử dụng nhiều mô hình và giải pháp theo những khuynh hớng và quan điểm khác nhau. Nhng trên thực tế, ngay ở những nớc phát triển lẫn những nớc chậm phát triển đang tồn tại nhiều VĐXH gay cấn, nhức nhối, gây ra những trở ngại lớn cho quá trình phát triển.
Đã có một thời, và cho đến tận ngày nay, trên thế giới vẫn có nhiều ý kiến, thậm chí cả các "lý thuyết phát triển" cho rằng: Chỉ cần thúc đẩy sự
TTKT, không ngừng nâng cao tổng sản phẩm trong nớc bình quân đầu ngời, thì tự khắc mọi VĐXH sẽ đợc giải quyết một cách thuận lợi, tiêu biểu là các lý thuyết: "tăng trởng cân bằng" của Norkse; lý thuyết "cú hích lớn" của Roseinstein - Rodan; lý thuyết "các giai đoạn tăng trởng kinh tế" của Rostow... Đặc điểm và khuynh hớng nổi bật của các lý thuyết này là đề cao nhân tố kinh tế và kỹ thuật đơn thuần của sự phát triển, mà không chú ý thỏa đáng đến các nhân tố xã hội, nhân tố con ngời. Một số học giả còn ra sức chứng minh rằng, TTKT và công bằng xã hội là hai mục tiêu mâu thuẫn, không thể dung hòa. Nếu muốn tăng trởng nhanh thì phải hy sinh công bằng xã hội. Tiến bộ hơn so với các lý thuyết TTKT bằng mọi giá, Kuznet đã đa ra lý thuyết phát triển theo mô hình "chữ U ngợc". Ông cho rằng: giai đoạn đầu của sự phát triển tính công bằng bị giảm đi, nhng sau đó càng phát triển thì công bằng lại càng tăng lên, vì kinh tế đã khá thì điều kiện vật chất để đảm bảo cho CSXH sẽ tốt hơn.
Gắn liền với quan điểm của Kuznet, từ những năm 70, nhiều nớc phát triển đã chủ trơng điều chỉnh kinh tế theo mô hình của "chủ nghĩa tự do mới". Thực hiện mô hình này, ngời ta đã giảm bớt vai trò của nhà nớc, giảm tỷ lệ chi tiêu công cộng, điều chỉnh việc phân phối thu nhập có lợi cho chủ kinh doanh t nhân... Với biện pháp đó, ngời ta hứa hẹn với quần chúng lao động rằng, TTKT phải đi trớc, công bằng xã hội sẽ theo sau, ngời nghèo hãy đợi đấy! Nhng thực tế đã cho thấy, trừ một vài trờng hợp, đa số áp dụng mô hình "chủ nghĩa tự do mới" đã sớm đi vào rối loạn và khủng hoảng. Ngay ở những nớc t bản phát triển nhất nh Mỹ, dần dần ngời ta thấy, TTKT bằng cái giá của bất bình đẳng xã hội đã dẫn đến hàng loạt VĐXH nan giải. Richard Bergeron trong cuốn "Phản phát triển cái giá của chủ nghĩa tự do" đã viết: "Tóm lại, xã hội Mỹ đã làm cho ngời nghèo của họ nghèo thêm và làm cho ngời giàu của họ giàu thêm, và phân cực giàu nghèo rõ rệt hơn" [6,
308]. Còn Brezinxki, nguyên cố vấn an ninh của tổng thống Mỹ Cater trong cuốn "Ngoài vòng kiểm soát - sự rối loạn toàn cầu bên thềm thế kỷ 21" cho rằng nớc Mỹ đang đứng trớc 20 điều thách thức, trong đó:
12. Tội ác và bạo lực tràn lan...
13. Sự tràn lan của nền văn minh ma túy ồ ạt... 14. Tình trạng lan tràn tâm lý tuyệt vọng xã hội... 15. Quá nhiều giấy phép mại dâm...
16. Sự truyền bá ồ ạt về đồi trụy tinh thần... [33, 56].
Đối với các nớc đang phát triển, sự tác hại mà "chủ nghĩa tự do mới" gây ra càng nặng nề hơn. Lovis Ignacio Silva một lãnh tụ công đoàn ngời Brazin đã ví tác hại của "chủ nghĩa tự do mới" giống nh một cuộc chiến tranh thế giới mới, "Cuộc chiến tranh này đã tàn phá Brazin, châu Mỹ-la tinh và cả thế giới thứ ba. Lính không chết nhng trẻ em chết, không có hàng triệu ngời bị thơng, nhng có hàng triệu ngời thất nghiệp, ngời ta không phá cầu, nhng đợc chứng kiến cảnh đóng cửa các nhà máy, trờng học, bệnh viện, hủy diệt hàng mảng nền kinh tế... Đây là chiến tranh nợ nớc ngoài, vũ khí chủ yếu là tiền lãi" [6, 223].
Theo báo cáo của Liên hợp quốc năm 1996, trong hơn ba thập kỷ qua, mặc dù nền kinh tế thế giới có tốc độ TTKT nhanh, thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời tăng lên ba lần, GDP của thế giới tăng gần 6 lần, từ 4.000 tỷ USD năm 1960 lên 23.000 tỷ USD năm 1994, nhng hố ngăn cách giữa ngời giàu và ngời nghèo trên thế giới đang ngày càng sâu thêm, thu nhập của 385 nhà tỷ phú trên thế giới lớn hơn tổng thu nhập của 2,3 tỷ ngời nghèo nhất chiếm 45% dân số toàn thế giới. Trong hơn 30 năm qua, thu nhập của nhóm 20% nghèo nhất hành tinh đã giảm xuống còn 1,4% thu nhập của thế giới, trong khi đó phần thu nhập của nhóm 20% giàu nhất đã tăng lên đến 85% [83-9,10].
Không phải ngẫu nhiên mà trong các cuộc bầu cử tổng thống, quốc hội ở các nớc phơng Tây những năm gần đây, bên cạnh nhiều chủ đề khác, việc hứa hẹn giải quyết các VĐXH nóng bỏng nh: thất nghiệp, trợ cấp xã hội, đấu tranh chống tội phạm..., đã chiếm một vị trí đáng kể trong cơng lĩnh tranh cử của nhiều chính khách, đảng phái nhằm tranh thủ lá phiếu của quần chúng cử tri lao động.
Đối lập với các lý thuyết và mô hình phát triển trên là quan điểm và mô hình "CNXH nhà nớc", hoàn toàn "bao cấp" việc giải quyết các VĐXH nh: giáo dục, y tế, việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội... cho mọi ngời dân không gắn với hạch toán kinh tế, vợt quá khả năng đáp ứng của nền kinh tế. Liên Xô và các nớc XHCN trớc đây, về đại thể thực hiện theo phơng thức đó. Trong một thời gian dài, mô hình đó đã phát huy tác dụng tích cực, nhiều VĐXH đợc giải quyết, về cơ bản không có sự phân hóa giàu nghèo, xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa con ngời với con ngời, tạo ra sự ổn định chính trị - xã hội... Tuy nhiên càng về sau, mô hình này càng bộc lộ nhiều hạn chế, mà chủ yếu là giải quyết nhu cầu về xã hội vợt quá khả năng đáp ứng của nền kinh tế. Việc giải quyết các VĐXH và thực hiện CSXH mất dần cơ sở kinh tế đích thực của nó và tác động xấu trở lại đối với các VĐXH. Chính C.Mác đã chỉ rõ: Cơ cấu phân phối lợi ích kinh tế không vợt qua đợc cơ cấu kinh tế. Điều đó có nghĩa, phân phối lợi ích không thể vợt qua trình độ PTKT, đồng thời chính sự PTKT quy định về cơ cấu phân phối. Nền kinh tế Liên Xô cha phải là nền kinh tế phát triển đến mức mà nó có thể chịu đựng nổi gánh nặng phúc lợi công cộng, xã hội to lớn nh đã thực hiện. Rốt cuộc, điều đó đã dần dần làm triệt tiêu động lực của sự phát triển, khiến nền kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ và khủng hoảng. Có thể nói, mô hình phát triển của Liên Xô không những không phù hợp với sự PTKT, mà còn là một mô hình không có cơ chế thực hiện đợc công bằng và đem lại lợi ích kinh tế thỏa đáng cho ngời lao động trong mối quan hệ với
sự phát triển.
Một hớng khác, để giải quyết mối quan hệ này là cách làm của Thụy Điển và một số nớc Bắc Âu. Mức độ bảo đảm xã hội cao là nét đặc tr- ng của mô hình này, tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất thế giới, mức độ trợ cấp thất nghiệp, hệ thống y tế không mất tiền, trợ cấp lơng hu cao... Sau một thời gian dài, việc duy trì mức đảm bảo xã hội cao trở thành gánh nặng của nền kinh tế, mặc dù Thụy Điển có nền kinh tế phát triển, thu nhập của ngời dân thuộc loại cao nhất thế giới. Hơn nữa, chính sự bảo đảm cứng nhắc, thiếu căn cứ của nhà nớc đã không kích thích đợc tính tích cực, không động viên đợc ngời đang làm việc. Một nớc có hệ thống y tế tốt nhất, nhng lại là một nớc có nhiều ngời nghỉ ốm nhất. Đến đầu thập kỷ 90, Thụy Điển rơi vào khủng hoảng.
Nhiều năm qua, không ít nớc trên thế giới đã coi sự phát triển thần kỳ của các "con rồng" châu á là ớc mơ, là mẫu hình để học tập. Cuộc khủng hoảng tiền tệ bắt đầu nổ ra ở Thái Lan (năm 1997) và lan ra nhiều n- ớc trong khu vực, thì không ít ngời tỏ ra bi quan và cho rằng, mô hình các "con rồng" châu á không thể chấp nhận đợc. Tùy theo các góc độ khác nhau, ngời ta lý giải nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng ở các "con rồng" có thể là không giống nhau. Nhng sâu xa vẫn là do "các quốc gia này, một thời gian dài quá say sa với mục tiêu TTKT nhanh, ít chú ý (hoặc chú ý không đúng mức) đối với các vấn đề về cơ sở hạ tầng xã hội - yếu tố bảo đảm cho sự phát triển bền vững và lâu dài nh: xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn, bảo vệ tài nguyên môi trờng, xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực..." [55, 3].
Từ thực tế đó, trong những năm gần đây nhiều nhà khoa học, nhiều nhà hoạt động chính trị trên thế giới cho rằng cần phải xây dựng lại các lý thuyết và mô hình phát triển của các quốc gia. Hội nghị thợng đỉnh thế giới về
phát triển xã hội họp ở Copenhagen (Đan Mạch) tháng 3 năm 1995, đã đánh dấu một sự chuyển biến lớn về nhận thức trong việc xác định mục tiêu phát triển của các quốc gia. Mục tiêu đó không thể chỉ là chạy theo sự TTKT đơn thuần, mà chính là phải nhằm nâng cao chất lợng sống của con ngời trong sự cân đối, hài hòa giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần, không chỉ cho một số ngời mà công bằng cho tất cả mọi ngời, không chỉ vì thế hệ hôm nay mà còn vì các thế hệ mai sau. Tại hội nghị này, hàng loạt câu hỏi về phát triển xã hội đợc đặt ra: Làm sao có thể có sự phát triển xã hội trong một thế giới, mà ở đó ngời giàu thì giàu thêm, còn ngời nghèo thì càng nghèo thêm? Làm sao có thể kiểm soát đợc sự bùng nổ dân số vẫn tiếp tục gia tăng, nhất là ở các nớc chậm phát triển và đang phát triển, mà hệ quả là nghèo đói, mù chữ, bệnh tật... Hội nghị đã thông qua tuyên bố và chơng trình hành động đến năm 2000, các quốc gia trên thế giới cần tập trung giải quyết ba vấn đề cơ bản, bức xúc: tạo việc làm, giảm nghèo và hòa nhập xã hội đối với những tầng lớp dân c, những nhóm ngời yếu thế và chịu thiệt thòi ở mỗi nớc.
Thực tế đã và đang diễn ra trên thế giới cho thấy việc lựa chọn ph- ơng án PTKT phải gắn với việc giải quyết các VĐXH, TTKT đi đôi với công bằng và tiến bộ xã hội, tạo ra sự phù hợp giữa "cái kinh tế" và "cái xã hội" là tốt nhất cho mục tiêu phát triển. Tuy nhiên, việc lựa chọn phơng án phát triển còn phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi nớc, liên quan đến đặc điểm lịch sử, xuất phát điểm của mỗi dân tộc, đặc biệt là vào các CSXH mà các chính phủ sẽ thi hành, xuất phát từ mục tiêu và bản chất của chế độ xã hội mà mình đại diện. Ngoài ra, ở mỗi nớc, hệ giá trị đạo đức đang tồn tại có tác dụng không nhỏ đến việc xây dựng và phát triển nền kinh tế - xã hội. Mỗi dân tộc sẽ ứng xử khác nhau trên cùng một kinh nghiệm phát triển tùy thuộc vào nền văn hóa và truyền thống của mình.
thực hiện tốt các mục tiêu xã hội đợc không? Không có một mô hình nào có sẵn trong thực tế. Mô hình phát triển của chúng ta không thể lặp lại những sai lầm của Liên Xô và các nớc XHCN trớc đây mắc phải, và nó cũng không hoàn toàn giống với mô hình của nhiều quốc gia khác đợc gọi là phát triển đang thực hiện. Xuất phát từ đờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: giải phóng dân tộc phải kết hợp chặt chẽ với giải phóng xã hội và giải phóng con ngời, tại Hội nghị thợng đỉnh Copenhagen, nguyên Phó Thủ t- ớng Nguyễn Khánh đã chỉ rõ quan điểm phát triển xã hội của nhà nớc Việt Nam: "Đặt con ngời vào vị trí trung tâm, khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân và cả cộng đồng dân tộc, kết hợp hài hòa đời sống vật chất và đời sống văn hóa, coi PTKT là cơ sở, là tiền đề để giải quyết các VĐXH, đồng thời thực hiện tốt các CSXH để đảm bảo ổn định về chính trị - xã hội, làm cơ sở cho TTKT bền vững, tiến bộ và công bằng xã hội, không "hy sinh" tiến bộ và công bằng xã hội để TTKT đơn thuần" [37, 4]. Một trong những t tởng chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội đợc Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: "Kết hợp hài hòa TTKT và phát triển xã hội, tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc nhằm tạo ra đ- ợc chuyển biến rõ về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội" [28, 33]. Quan điểm phát triển của Đảng ta là phát triển trong công bằng và tiến bộ xã hội, hớng tới "một xã hội đoàn kết và ngày càng công bằng hơn". Mục tiêu phát triển là đa nớc ta từ một nớc có nền kinh tế kém phát triển trở thành một nớc công nghiệp. Để đạt đợc mục tiêu đó, không có cách nào khác hơn là PTKT có hiệu quả, đồng thời giải quyết tốt các VĐXH. Vì thế, "chúng ta xác định quan điểm và giải pháp theo mô hình TTKT với một tốc độ nhất định để giải quyết các VĐXH. Đồng thời TTKT phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bớc và trong suốt quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nớc" [68, 298]. Nhìn một cách tổng quát, thì đó chính là nhân tố quyết định đảm bảo giữ vững định hớng XHCN của
công cuộc đổi mới, là giải pháp tối u để hạn chế mặt trái của cơ chế thị tr- ờng, là cơ sở tạo nên sự đồng thuận xã hội rộng lớn cho phát triển.
Sự thống nhất giữa PTKT và giải quyết các VĐXH
Ngày nay, mối quan hệ giữa PTKT và mục tiêu xã hội đã trở thành vấn đề đợc nhiều quốc gia quan tâm. Đa số các nhà lãnh đạo, các nhà khoa học tiến bộ đều ý thức đợc rằng, PTKT và phát triển xã hội phải đợc giải quyết hài hòa mới tạo ra đợc sự phát triển chung, đem lại ấm no hạnh phúc cho con ngời. Dờng nh đa số đều đồng ý với nhau là: PTKT phải gắn liền với việc giải quyết các VĐXH. Nhng gắn nh thế nào? làm thế nào để gắn? là những vấn đề đang đặt ra không kém phần gay gắt, mà chừng nào cha giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa PTKT và giải quyết các VĐXH, thì khi đó vẫn cha thể có những câu trả lời cho các vấn đề trên.
Đặc điểm cơ bản có tính quy luật của mối quan hệ giữa PTKT và giải quyết các VĐXH là sự thống nhất trong mâu thuẫn giữa "cái kinh tế" và "cái xã hội" (đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng). Trong mối quan hệ này, nếu quá nhấn mạnh đến sự thống nhất giản đơn, một chiều, hoặc ngợc lại quá đề cao mâu thuẫn đến mức đối lập tuyệt đối giữa kinh tế và xã hội không thấy đợc sự thống nhất đều là phiến diện, dẫn đến sai lầm và làm cản trở quá trình phát triển. Sự thống nhất giữa PTKT và giải quyết các VĐXH