Giải quyết tốt mối quan hệ giữa các yếu tố: Dân số, lao động, việc làm, phát triển nguồn nhân lực và PTKT

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 143 - 154)

- Giá trị sản xuất nông nghiệp

3.2.3.Giải quyết tốt mối quan hệ giữa các yếu tố: Dân số, lao động, việc làm, phát triển nguồn nhân lực và PTKT

động, việc làm, phát triển nguồn nhân lực và PTKT

Chủ nghĩa Mác - Lênin coi PTKT trong phạm vi một phơng thức sản xuất xã hội quyết định một quy luật đặc thù của dân số. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một quy luật dân số riêng, C.Mác cho rằng, với các phơng thức sản xuất xã hội khác nhau thì tồn tại các quy luật khác nhau về gia tăng dân số và d thừa dân số.

Đối với các nớc chậm phát triển trong quá trình đi vào CNH và PTKT thị trờng thì đặc trng của quy luật dân số là: Dân số tăng nhanh, d

thừa lao động, thiếu việc làm. Sự phát triển dân số không phù hợp với Phát triển kinh tế xã hội, sự tăng lên nhanh chóng quy mô nguồn lao động không đáp ứng đợc kịp thời việc làm là quy luật có tính phổ biến ở nông thôn các nớc đang phát triển.

Trong các quan hệ xuất phát từ thực trạng dân số-PTKT, thì quan hệ dân số - việc làm là trọng tâm, cốt lõi. ở nớc ta quan hệ dân số - việc làm không chỉ là vấn đề xã hội - kinh tế, mà rộng hơn, nó là tổng hợp của kinh tế - chính trị - xã hội.

Thực trạng vấn đề dân số và lao động ở nớc ta hiện nay đang còn là lực cản, tiếp tục gây áp lực tới sự phát triển kinh tế-xã hội. Sự gia tăng dân số nh hiện nay có ảnh hởng rất lớn theo hớng kìm hãm quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc. Có thể nêu lên một số ảnh hởng chính nh sau:

- Đó là sự ảnh hởng của các quá trình dân số tới TTKT. Sự gia tăng dân số nh hiện nay, tính trung bình cả nớc 1,7% vẫn đang là gánh nặng đối với từng gia đình và toàn bộ nền kinh tế. Bởi vì tỷ lệ tiêu dùng càng lớn, thì tỷ lệ tích lũy sẽ giảm và dẫn tới khả năng đầu t để tăng năng lực cần thiết cho nền sản xuất xã hội sẽ giảm. Đặc biệt là với một nền sản xuất kém phát triển nh BTB khi thu ngân sách cha đủ chi thì vốn đầu t cho sản xuất càng nhỏ. Khi vốn đầu t cho sản xuất giảm hoặc tăng chậm thì tốc độ TTKT sẽ giảm. Các chuyên gia dân số cho rằng, khi dân số tăng lên 1%, thì GDP phải tăng từ 3 đến 4% mới đáp ứng đợc nhu cầu dân c và nền kinh tế khi đó mới phát triển bình thờng.

- Dân số tăng ở mức cao sẽ ảnh hởng đến quy mô và tỷ lệ gia tăng nguồn lao động. Dân số nớc ta vào loại trẻ, điều đó cũng có nghĩa là nguồn lao động nớc ta khá dồi dào, hàng năm có từ 1,4 đến 1,5 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động, trong khi năng suất lao động thấp, kỹ thuật sản xuất lạc hậu, thu nhập quốc dân tăng chậm, thì việc tăng nguồn lao động đồng nghĩa với gia tăng sức ép việc làm, gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, dòng ngời di dân tự do vào

các đô thị ngày càng tăng làm nảy sinh hàng loạt tiêu cực xã hội.

Dân số luôn gắn với vấn đề phát triển nguồn nhân lực, dân số tăng, một mặt nguồn nhân lực của đất nớc dồi dào thêm, song mặt khác nó lại đặt ra hàng loạt vấn đề để phát triển nguồn nhân lực: bảo đảm y tế, giáo dục, đào tạo nghề, việc làm, nâng cao mức sống...

- Sự gia tăng dân số có mối quan hệ nhân quả với vấn đề đói nghèo. Dân số tăng nhanh, kinh tế chậm phát triển tất yếu dẫn đến tình trạng đói nghèo, đồng thời đói nghèo vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của sự gia tăng dân số. Đói nghèo và gia tăng dân số ở nông thôn nớc ta tựa hồ nh cái vòng luẩn quẩn: Càng đói nghèo dân số càng tăng nhanh và vì vậy lại càng đói nghèo hơn. Do đó, để phá vỡ cái vòng luẩn quẩn này vấn đề cốt lõi là phải giảm sinh, giảm tăng dân số.

Tuy nhiên, tăng trởng và PTKT cũng tác động đến việc gia tăng dân số. Nhiều tài liệu nghiên cứu đều cho thấy, trong các nớc phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số thấp hơn nhiều so với các nớc chậm phát triển, ở các nớc phát triển, xã hội đã tạo ra những điều kiện tốt nhất để kiểm soát dân số có hiệu quả. Tác động của TTKT đến gia tăng dân số thể hiện trên những mặt:

- Kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện vật chất để đẩy mạnh công tác giáo dục, y tế, nâng cao học vấn, trình độ văn hóa và nhận thức về quan hệ dân số - PTKT, nhờ vậy mà giảm đợc tỷ suất sinh.

- Kinh tế phát triển tạo điều kiện để ngời dân nâng cao chất lợng cuộc sống, đầu t tốt hơn cho nuôi dạy và giáo dục con cái, làm cho tỷ suất sinh và tỷ suất chết đều giảm.

- Nền kinh tế phát triển, phân công lao động đợc mở rộng, nhiều ngành nghề mới có điều kiện phát triển, nguồn việc làm tăng lên.

Nh vậy, giữa dân số - việc làm và PTKT có mối quan hệ biện chứng, gắn bó hữu cơ, hai mặt này chỉ thống nhất khi liên tục giải quyết đúng các

mâu thuẫn giữa chúng, chứ không phải sự thống nhất giản đơn, một chiều theo thói quen suy nghĩ "con ngời là vốn quý nhất" một cách chung chung, trừu tợng. Khi nói đến quá trình phát triển xã hội đã hàm chứa TTKT, công bằng và tiến bộ xã hội, Mục tiêu của phát triển là vì con ngời, mà ở góc độ đang xét, đó chính là dân số, nguồn lao động, việc làm. Mặt khác, động lực của sự phát triển cũng chính là con ngời, hay nói hẹp hơn chính là lao động của con ngời (bao gồm cả chất lợng và số lợng) là yếu tố năng động nhất, quyết định nhất đến sự TTKT.

Đối với nông thôn BTB, với một nền kinh tế vẫn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, mang nặng tính độc canh, dân số đông, nguồn lao động có quy mô lớn và tăng nhanh, bớc vào CNH, HĐH vấn đề dân số - việc làm đặt ra rất gay gắt. Do đó giải quyết việc làm, TTKT với điều kiện dân số đợc kiểm soát tích cực và giải quyết việc làm là yếu tố để TTKT, góp phần kiểm soát dân số. Để giải quyết mối quan hệ này phải thực hiện các giải pháp sau:

Thứ nhất: Điều tiết quy mô dân số và từng bớc nâng cao chất lợng dân số. Trong điều kiện nông thôn BTB, với thực trạng dân số - việc làm - kinh tế nh hiện nay, giảm sinh để giữ tỷ lệ tăng dân số với một quy mô ổn định, tích cực là yêu cầu cấp bách có vai trò cực kỳ quan trọng. Trong một chừng mực nào đó, nó có ảnh hởng quyết định đến các vấn đề kinh tế - xã hội khác, điều tiết quy mô dân số sẽ là tiền đề để giải quyết việc làm và TTKT.

Quán triệt t tởng "Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến lợc phát triển đất nớc, là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu ở nớc ta, là một yếu tố cơ bản để nâng cao chất lợng cuộc sống của từng ngời, từng gia đình và của toàn xã hội" [25, 75-76]. Trớc mắt cần tập trung vào các vấn đề.

- Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền các cấp từ Trung - ơng, đến tỉnh, huyện và cơ sở, phải coi trọng công tác dân số kế hoạch hóa gia đình là một nội dung trọng tâm trong các kế hoạch và chơng trình hoạt động cụ thể. Chỉ tiêu về dân số kế hoạch hóa gia đình phải là một chỉ tiêu pháp lệnh hàng năm của từng ngành, từng địa phơng. Kinh nghiệm cho thấy ở tỉnh nào, huyện nào, sự lãnh đạo của cấp bộ Đảng, chính quyền về công tác dân số đợc quán triệt và thực hiện tốt thì ở đó tốc độ tăng dân số thấp và ngợc lại. Một ví dụ cụ thể, ở huyện Hng Nguyên (Nghệ An), do chỉ đạo tốt công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình, Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện ký thỏa thuận với cán bộ, viên chức về việc buộc phải thôi việc nếu sinh con thứ 3, nên trong hai năm 1998 - 1999, tỷ lệ tăng dân số ở đây chỉ trên 1,4%.

- Tăng cờng hoạt động thông tin, giáo dục, tuyên truyền, trên cơ sở phát động phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng về đề tài dân số kế hoạch hóa gia đình; xây dựng các cụm áp phích, pa-nô trên các tuyến đờng liên huyện, liên xã, cụm dân c. Nâng cao năng lực cho đội ngũ tuyên truyền viên, xây dựng các mô hình hoạt động dân số kế hoạch hóa gia đình. Tổ chức sản xuất, nhân bản các tài liệu, tập san, tranh ảnh phát đến tận thôn, xóm, chú trọng đến các tài liệu dễ hiểu, thông dụng.

- Củng cố, nâng cấp chất lợng hệ thống cung cấp các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, nhằm cung cấp đầy đủ, thuận tiện và đa dạng các ph- ơng tiện, dịch vụ tránh thai có chất lợng cao cho các đối tợng thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Phát triển các mạng lới, phơng tiện tránh thai ở cả ba hệ thống: mạng lới dịch vụ của ngành y tế; hệ thống chuyên trách kế hoạch hóa gia đình; các cơ sở dịch vụ t nhân đợc phép.

- Thực hiện tốt chính sách, chế độ khuyến khích thực hiện kế hoạch hóa gia đình, tạo động lực thúc đẩy các cặp vợ chồng sử dụng các biện pháp tránh thai và tự nguyện thực hiện gia đình ít con. Tăng cờng kinh phí và cơ sở vật chất, phơng tiện, dụng cụ, tài liệu... phục vụ cho công tác kế hoạch

hóa gia đình. Bên cạnh nguồn kinh phí của trung ơng, các địa phơng cần phải đầu t thêm, đồng thời cần khai thác, tận dụng các nguồn viện trợ từ các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ để mở rộng và nâng cao hiệu quả của chơng trình.

Thứ hai: Giải quyết việc làm cho ngời lao động. Việc làm đầy đủ và ổn định sẽ thu hút dân số hoạt động kinh tế với tỷ lệ cao, với đặc điểm ngời lao động ở nông thôn, khi các gia đình nông dân đợc tạo đầy đủ công ăn, việc làm có thu nhập, và trình độ văn hóa đợc nâng cao thì tuổi kết hôn trung bình sẽ tăng lên, số lần sinh và số ngời sinh sẽ giảm xuống. Điều đó có ảnh hởng quyết định đến khả năng hạ thấp tốc độ tăng dân số. Mặt khác việc làm đầy đủ và ổn định là điều kiện để TTKT và hạn chế sự gia tăng các TNXH.

Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ "Tập trung sức tạo việc làm... Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi công dân, mọi nhà đầu t, mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động" [28, 114]. ở

tầm vĩ mô, Việt Nam đã có chơng trình quốc gia về giải quyết việc làm. Trên cơ sở đó, các vùng, các tỉnh xuất phát từ thực trạng và điều kiện cụ thể của vùng mình, tỉnh mình để có những giải pháp thiết thực hơn giải quyết việc làm cho ngời lao động. Đối với nông thôn BTB các giải pháp phải là:

- Gắn chặt quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nhằm khai thác lợi thế với việc tạo nhiều việc làm bằng các biện pháp: tăng diện tích gieo trồng, thâm canh cây trồng, thay đổi cơ cấu mùa vụ, phát triển chăn nuôi, mở rộng ngành nghề phi nông nghiệp...

- Di dân xây dựng các vùng kinh tế mới nhằm phân bố lại lao động, giải quyết việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo. Việc di dân xây dựng các vùng kinh tế mới ở BTB cần kết hợp với chơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc và PTKT trang trại. Đi đôi với các chính sách hỗ trợ vốn đầu t, miễn thuế, thì cần phải chuẩn bị tốt các khâu: di dân tới, khai phá đất

hoang, tổ chức sản xuất và xây dựng kết cấu hạ tầng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trợ giúp xúc tiến việc làm thông qua các dự án nhỏ. Đối với nông thôn BTB các dự án nhỏ đợc xây dựng và triển khai theo hai hình thức: dự án do chính quyền địa phơng tổ chức để thu hút lao động, giải quyết việc làm, khai thác tiềm năng của địa phơng; dự án của các đoàn thể, tổ chức quần chúng, hội nghề nghiệp đợc xây dựng để giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho các thành viên của hội.

- Tạo việc làm thông qua các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mô hình này thích hợp với các gia đình hoặc nhóm gia đình có vốn, có nghề truyền thống đủ điều kiện phát triển trong nền kinh tế thị trờng.

Thứ ba: Phát triển nguồn nhân lực gắn với quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp bách trong quá trình CNH, HĐH. Nó đòi hỏi cả một hệ thống giải pháp đồng bộ, trong đó quan trọng nhất là đổi mới hệ thống giáo dục; hớng nghiệp, dạy nghề và đào tạo lại nghề; chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.

Vai trò ngày càng tăng của giáo dục - đào tạo đã trở thành một xu h- ớng có tính phổ biến, tất yếu trong thời đại ngày nay. Ngay các quốc gia có trình độ cao nh Mỹ, Nhật, Pháp..., cũng nh các quốc gia mới bứt lên trong phát triển gần đây nh Hàn Quốc, Malaixia, Thái Lan..., đều rất chú trọng đầu t cho giáo dục, coi giáo dục - đào tạo nh là nhân tố chủ yếu của sự hùng mạnh và phồn vinh của đất nớc, là nền tảng để tiến hành phân phối thu nhập bình đẳng. Một công trình nghiên cứu mới đây cho thấy, khoảng 1/5 sự bất bình đẳng về thu nhập là do sự bất bình đẳng về giáo dục gây ra.

Xuất phát từ yêu cầu của quá trình CNH, HĐH, từ định hớng phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, Đảng ta thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định PTKT và phát triển xã hội. Bởi vậy, trong chiến

lợc con ngời, Đảng ta coi đầu t cho giáo dục - đào tạo là đầu t cơ bản, quan trọng nhất cho phát triển.

Giáo dục là một nhân tố chính trong cuộc phát triển nông thôn. Khả năng của ngời dân nông thôn có thể tìm đợc việc làm, áp dụng đợc những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để tăng năng suất lao động, phần lớn phụ thuộc vào trình độ học vấn và khả năng làm việc của họ. Khi mà ngời nông dân có đợc sự hiểu biết, có trình độ kỹ năng giỏi thì họ sẽ có thái độ tích cực đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Việc kết hợp những tiến bộ về giáo dục và y tế với việc tạo công ăn việc làm nhiều hơn cho phụ nữ sẽ góp phần hạn chế mức tăng dân số. Đầu t rộng khắp về giáo dục và y tế là một trong những giải pháp nhằm xóa đói, giảm nghèo và giảm bất bình đẳng về phát triển giữa các vùng.

Một trong những mặt u việt của xã hội ta mấy chục năm qua là phát triển giáo dục. Đó là thời kỳ giáo dục - đào tạo đợc bao cấp. Hiện nay sự đổi mới chính sách giáo dục - đào tạo của Nhà nớc đã có những thay đổi cơ bản, nếu trớc đây Nhà nớc và các cấp chính quyền bao cấp cho hệ thống giáo dục từ mầm non đến đại học, thì nay chuyển sang cơ chế mới là đa dạng hóa các loại hình giáo dục, cũng nh đa dạng hóa các nguồn đầu t cho giáo dục. Với cơ chế đó, học phí và các khoản đóng góp xây dựng trờng là một gánh nặng đối với hộ nông dân nghèo và ngay cả với hộ nông dân

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 143 - 154)