Những quan điểm cơ bản

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 116 - 120)

- Giá trị sản xuất nông nghiệp

3.1.1.Những quan điểm cơ bản

Quán triệt quan điểm, đờng lối đổi mới của Đảng: "Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bớc đi và trong suốt quá trình phát triển" [28, 113], "phát triển kinh tế là tạo cơ sở và điều kiện thuận lợi để giải quyết các vấn đề xã hội... Đồng thời việc giải quyết tốt các vấn đề xã hội sẽ nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân, mở ra triển vọng phát triển lực lợng sản xuất nhanh hơn và với chất lợng cao hơn [25, 26].

Cụ thể hóa và triển khai đờng lối, quan điểm đổi mới của Đảng, quá trình kết hợp PTKT và giải quyết các VĐXH ở nông thôn BTB cần phải trên cơ sở các quan điểm sau đây:

Thứ nhất: Đẩy nhanh PTKT tạo điều kiện để giải quyết tốt các VĐXH. Trong sự phát triển của kinh tế thị trờng hiện nay, thờng kéo theo những VĐXH nh: việc làm, thất nghiệp, phân hóa giầu nghèo, tệ nạn xã hội,... Bởi vậy, trong bản thân các chủ trơng, chính sách PTKT phải tính toán một cách chu đáo đến các VĐXH phải kết hợp, lồng ghép với việc giải

quyết các VĐXH. Đối với một vùng nghèo nh nông thôn BTB, kinh tế càng phát triển thì càng có điều kiện vật chất để giải quyết tốt hơn các VĐXH và thực hiện công bằng xã hội. Nhng cần phải khắc phục quan niệm cho rằng, cứ tập trung cho PTKT, khi kinh tế tăng trởng thì các VĐXH sẽ đợc giải quyết, công bằng xã hội đợc tự điều chỉnh. Trong điều kiện còn nghèo nàn, lạc hậu thì trớc tiên phải lo PTKT. Nhng sẽ phạm sai lầm nếu không quan tâm giải quyết tốt các VĐXH, cân đối hài hòa giữa kinh tế và xã hội, tạo ra động lực PTKT. Do vậy, trong giai đoạn đầu của quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn BTB, bên cạnh tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở chú trọng phát triển kinh tế hàng hóa, sử dụng và phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng đẩy nhanh tiến độ TTKT, thì các giải pháp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải trực tiếp giải quyết đợc các VĐXH nh: tạo việc làm, nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo, gắn phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.

Thứ hai: Tạo cơ hội cho mọi ngời dân trong nông thôn đều đợc h- ởng thụ các điều kiện sản xuất, sinh hoạt, có công ăn việc làm, đời sống ổn định.

Đại hội VIII của Đảng đã chỉ rõ: "Công bằng xã hội phải thể hiện ở cả khâu phân phối hợp lý t liệu sản xuất lẫn khâu phân phối kết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi ngời đều có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình [28, 113]. Do vậy, mọi giải pháp PTKT và xã hội ở nông thôn đều hớng vào việc tạo điều kiện để ngời dân có quyền đợc lao động, có việc làm, có quyền có cơ sở vật chất và cơ hội nh nhau để tham dự vào quá trình sản xuất, nâng cao thu nhập và đợc hởng thù lao tơng xứng với đóng góp của họ cho xã hội.

Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội ở nông thôn theo phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm" là một nhân tố quan trọng để thúc đẩy TTKT ở nông thôn BTB, đồng thời là một trong những biện pháp tạo ra sự

công bằng lợi thế cho các thành viên trong nông thôn trong việc hởng thụ các điều kiện sản xuất, sinh hoạt và cơ hội để phát triển. Khuyến khích và tôn vinh những ngời biết làm giàu hợp pháp, coi đó là động lực của sự phát triển là điều kiện cần thiết trong quá trình xây dựng nông thôn mới theo mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh", đồng thời phải tăng cờng vai trò của nhà nớc và xã hội trong việc xóa đói, giảm nghèo giúp hộ nông dân nghèo vơn lên từ sản xuất và thực hiện công bằng xã hội.

Thứ ba: Giải quyết các VĐXH phải tính đến khả năng của nền kinh tế, chơng trình giải quyết các VĐXH phải đợc tổ chức song song, hoà nhập với các chơng trình PTKT.

Giải quyết các VĐXH bao giờ cũng chịu sự chi phối ràng buộc của những điều kiện và hoàn cảnh kinh tế. Khả năng và thực trạng của nền kinh tế, luôn đặt ra những giới hạn không thể vợt qua đối với việc thực thi và giải quyết các VĐXH. Giải quyết các VĐXH phải bảo đảm hài hòa giữa các quan hệ lợi ích, trong đó lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng có vai trò động lực. Bởi vậy, đối với một vùng nghèo nh nông thôn BTB, giải quyết các VĐXH phải có sự lựa chọn, sắp xếp đối tợng u tiên, cấp thiết cho phù hợp với khả năng kinh tế cho phép và phải tiến hành theo phơng châm xã hội hóa, nhằm kết hợp và phát huy sức mạnh vật chất và tinh thần của nhà nớc, cộng đồng và bản thân của mọi ngời trong việc giải quyết các VĐXH. Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã nhấn mạnh: "Các vấn đề CSXH đều giải quyết theo tinh thần xã hội hóa. Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt đồng thời động viên mỗi ngời dân, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội... cùng tham gia giải quyết các VĐXH" [28, 114].

Các VĐXH phát sinh, đặc biệt là các VĐXH gay cấn có nguyên nhân sâu xa từ kinh tế. Vì vậy, các chính sách và chơng trình giải quyết các VĐXH phải đợc lồng ghép vào các chơng trình, chính sách PTKT, phải đợc thực hiện bằng các giải pháp kinh tế và theo quan điểm phát triển

Giải quyết tốt các VĐXH sẽ tạo ra một xã hội ổn định, có nhân tính. Đây là cơ sở cần thiết cho sự TTKT và tiến bộ xã hội, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

Thứ t: Phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là trọng tâm để thúc đẩy PTKT và phát triển nông thôn bền vững.

Nguồn lực con ngời là nguồn lực quý báu nhất có vai trò quyết định đối với mỗi quốc gia trong quá trình phát triển. Đảng ta đã từng khẳng định: con ngời là vốn quý nhất, chăm lo cho hạnh phúc của con ngời là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta. Vì vậy, mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc phải quán triệt việc chăm sóc, bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời.

Phát huy nguồn lực con ngời bằng những con đờng, những biện pháp mang tính tổng hợp và đồng bộ, vừa là trách nhiệm của xã hội, vừa là nhiệm vụ của bản thân mỗi cá nhân. Vấn đề đặt ra lớn nhất trong việc phát triển và sử dụng nguồn nhân lực là làm sao nâng cao chất lợng nguồn lực để tạo ra sức cạnh tranh của lao động ngày càng lớn trên thị trờng lao động trong nớc và trên thế giới. Đối với nông thôn BTB mọi kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế - xã hội phải trên cơ sở phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực xuất phát từ u thế và truyền thống văn hóa, truyền thống cần cù, hiếu học của con ngời BTB. Vấn đề nổi bật hiện nay là vấn đề đào tạo nghề nghiệp, khắc phục tình trạng lạc hậu trong cơ cấu nghề nghiệp. Với một cơ cấu dân số đông, nguồn lao động có quy mô lớn và tăng nhanh, bớc vào giai đoạn CNH - HĐH vấn đề dân số, việc làm đặt ra gay gắt. Trong điều kiện đó, một chiến lợc phát triển có thể tận dụng và phát huy tiềm năng của lực lợng lao động đông đảo và một chính sách dân số hợp lý là giải pháp tốt nhất để thúc đẩy TTKT, góp phần giải quyết các VĐXH ở nông thôn BTB. Vì vậy từ chiến lợc đến chính sách phát triển nguồn lực đều

phải gắn liền với chiến lợc, chính sách phát triển kinh tế, xã hội của vùng phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 116 - 120)