Khuyến khích làm giàu chính đáng, gắn với việc giúp đỡ hộ nông dân nghèo vơn lên từ sản xuất và thực hiện công bằng xã hộ

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 154 - 163)

- Giá trị sản xuất nông nghiệp

3.2.4.Khuyến khích làm giàu chính đáng, gắn với việc giúp đỡ hộ nông dân nghèo vơn lên từ sản xuất và thực hiện công bằng xã hộ

hộ nông dân nghèo vơn lên từ sản xuất và thực hiện công bằng xã hội

Từ thực trạng hộ giàu, hộ nghèo và nguyên nhân dẫn đến phân hóa giàu, nghèo ở nông thôn BTB đã đợc phân tích ở chơng II, chúng tôi cho rằng sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn BTB chủ yếu không bắt nguồn từ sở hữu t nhân đối với t liệu sản xuất (mà ở đây chủ yếu là ruộng đất) và một cách tơng ứng, chủ yếu không bắt nguồn từ sự bóc lột lao động làm thuê. Cả hộ giàu và hộ nghèo ở đây đều là những ngời lao động, đều không có "sở hữu t nhân" về ruộng đất canh tác, mà họ đều tạo ra thu nhập trớc hết và chủ yếu bằng sức lao động của chính mình, trong đó hộ nào có điều kiện hơn, có kinh nghiệm và tài năng sản xuất, kinh doanh hơn hộ ấy sẽ giàu hơn, còn ngợc lại thì sẽ nghèo hơn. Vì vậy, ở thời điểm hiện nay đối với nông thôn BTB, vấn đề yêu cầu tạo đợc việc làm cho ngời lao động, giúp họ có điều kiện sử dụng đợc hết lao động của mình để tăng thu nhập, thoát khỏi nghèo đói là bức thiết hơn so với việc tính đến chuyện họ phải đi làm thuê.

Đảng ta chủ trơng khuyến khích mọi ngời làm giàu hợp pháp, "coi việc một bộ phận dân c giàu trớc là cần thiết cho sự phát triển" [27, 47], đồng thời chăm lo xóa đói giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển, mức sống giữa các vùng, các dân tộc, giữa các tầng lớp dân c. Thực hiện chủ trơng đó, trớc mắt các tỉnh BTB cần thiết phải chú trọng thực hiện

Thứ nhất: Phải đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn, coi một bộ phận dân c giàu có chính đáng là hợp quy luật và cần thiết cho sự phát triển. Sự hình thành những nhóm xã hội có đủ vốn, đủ kinh nghiệm, có bản lĩnh kinh doanh trong thị trờng để làm nòng cốt cho sự PTKT hàng hóa, thị trờng vốn yếu kém ở BTB là vấn đề cấp thiết. Bộ phận đó có khả năng dẫn dắt nông dân đi vào kinh tế thị trờng thuận lợi nhất, có năng lực tập hợp các tầng lớp dân c trong nông thôn trong quá trình xây dựng nông thôn mới văn minh. Trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có một vị trí vô cùng quan trọng, trong mô hình kinh tế đó thì một bộ phận giàu có, có vai trò chủ yếu tạo dựng các doanh nghiệp để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho dân c ở nông thôn.

Giải phóng mọi nguồn lực trong nông thôn để cho nhân dân yên tâm làm giàu lâu dài. Trớc hết là giải quyết vấn đề đất đai, mà vấn đề nổi lên hiện nay ở nông thôn BTB là phải khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún.

Trong giai đoạn đầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, nhu cầu về ruộng đất của nông dân không ngừng đợc tăng lên. Đến nay có trên 70% số hộ nông dân ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh muốn xin thêm ruộng đất.

ở giai đoạn đầu của sự phát triển, dân c nông thôn còn tăng tuyệt đối, nguồn sống của ngời nông dân chủ yếu gắn với đất đai, vì vậy khẩu phần ruộng đất có một ý nghĩa quan trọng đối với việc duy trì đời sống tối thiểu của ngời nông dân, đối với việc ổn định xã hội nông thôn. Nhng trong quá trình CNH, HĐH việc hộ nông dân đợc xác định là đơn vị kinh tế tự chủ trên mảnh ruộng khoán manh mún của mình (theo số liệu điều tra của PTS. Lê Đình Thắng hiện nay đất nông nghiệp bình quân hộ trong cả nớc là 0,498 ha, đợc phân trên 9 đến 10 mảnh ruộng có tốt, có xấu, có gần, có xa) [73, 21]. Đã đến lúc ngời nông dân không thể làm giàu và phát triển trên những mảnh ruộng manh mún và phân tán nh vậy đợc. Chính C.Mác đã nhận xét:

"Ngời ta càng chia nhỏ ruộng đất ra bao nhiêu thì ruộng đất lại càng kém phì nhiêu đi bấy nhiêu. Việc sử dụng máy móc để canh tác, sự phân công lao động, các biện pháp đại quy mô nhằm cải tạo ruộng đất nh đào những con kênh tới tiêu nớc,..., ngày càng trở nên khó thực hiện, đồng thời các khoản h phí về canh tác cũng ngày càng tăng lên tỷ lệ với sự phân chia manh mún những công cụ sản xuất. Và dù ngời chủ mảnh đất đó có hay không có vốn liếng thì tình hình cũng vẫn nh thế" [44, 117].

Vì vậy, quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, đồng thời phải gắn với quá trình dồn thửa, dồn ruộng và cùng với nó phải là quá trình tích tụ ruộng đất phù hợp.

Để giải quyết vấn đề này, chính quyền các cấp (đặc biệt là cấp xã), cần phải rà soát lại toàn bộ diện tích đất đai và tình hình canh tác của từng hộ trên cơ sở đó hớng dẫn các hộ nông dân (theo các nhóm hộ) chuyển đổi ruộng đất cho nhau trên cơ sở tự nguyện và cùng có lợi. Cùng với quá trình chuyển đổi ruộng đất, các địa phơng cần hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân để họ yên tâm cải tạo, bồi bổ cho đất, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Thứ hai: Thực hiện có hiệu lực những giải pháp cụ thể hơn nhằm phát triển sản xuất của các hộ nghèo đi đến xóa đói, giảm nghèo:

- Điều chỉnh, bổ sung giao thêm đất hoang hóa, đất trống, đồi trọc có khả năng phát triển nông nghiệp, giao rừng, mặt nớc cho các hộ nghèo có lao động. ở các tỉnh BTB phần lớn (70-80%) diện tích đất canh tác đợc chia theo nhân khẩu, quỹ đất còn lại đợc tổ chức đấu thầu cho những hộ có điều kiện sản xuất, trong số này có địa phơng giành từ 3-5% để làm quỹ đất dự trữ. Bởi vậy cần có sự điều chỉnh, bổ sung thêm ruộng đất cho những hộ nghèo có nhiều lao động và có khả năng canh tác để họ thoát ra khỏi cảnh nghèo, đây cũng là hình thức bổ sung thêm vốn cho hộ nghèo vơn lên. Bên

cạnh đó diện tích đất hoang, đồi trọc, đất lầy mặn ven biển và cửa sông có khả năng phát triển sản xuất ở BTB còn khá lớn, đối với các loại đất này cần có chính sách khuyến khích, khai thác, sử dụng, đặc biệt là u tiên về vốn để PTKT trang trại. Nơi không có khả năng khai hoang, phục hóa cần vận động các hộ nông dân di chuyển định canh, định c đến vùng đất mới. Có thể lấy vài ví dụ điển hình về các giải pháp nêu trên để nhiều nơi tham khảo, vận dụng:

Tỉnh Quảng Trị hàng năm đã điều động trên 700 hộ với 3.500 nhân khẩu ở huyện Triệu Phong, Hải Lăng, Gio Linh lên vùng đồi Hớng Hóa, Cam Lộ để khai phá đất đai vùng này, nhiều hộ đã PTKT trang trại thoát khỏi cảnh nghèo trở thành hộ khá và hộ giàu.

Tỉnh Quảng Bình hàng năm có từ 3 đến 5 nghìn ngời di c đến vùng đất mới ở Pheo - Minh Hóa; Bắc sông Dinh - Bố Trạch; Nam, Bắc Long Đại - Quảng Ninh để lập nghiệp sinh sống. Phần lớn hộ nông dân đến nơi di c mới đều có đời sống tốt hơn, nhiều hộ đi lên từ kinh tế trang trại, vờn, đồi.

Tuy nhiên các điều kiện về cơ sở hạ tầng nh: giao thông, thủy lợi, điện, giáo dục, y tế... ở các vùng định canh mới còn rất kém và nhiều khó khăn, cần thiết phải có sự trợ giúp về vốn, miễn thuế nông nghiệp trong những năm đầu cho hộ nông dân. Cùng với chính sách u tiên về vốn và miễn thuế, việc chọn hộ đi xây dựng vùng kinh tế mới là rất cần thiết, tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mấy năm gần đây đã xây dựng các tổng đội thanh niên xung phong đứng ra đảm nhận công việc khó khăn này. Chúng tôi xem đây là một giải pháp có hiệu quả trong chơng trình di dân xây dựng vùng kinh tế mới cần đợc phát huy.

- Tạo vốn cho ngời nghèo: Phát triển và hoàn thiện hệ thống tín dụng cho ngời nghèo, ngân hàng phục vụ ngời nghèo cần phải kiện toàn các thủ tục về thế chấp, tín chấp để ngời nghèo có điều kiện thuận lợi vay vốn sản xuất, đảm bảo 90 đến 95% số hộ nghèo có nhu cầu về vốn đợc vay vốn

để sản xuất với lãi suất thấp. Đối với nông thôn BTB giải pháp về vốn cần tập trung theo các hớng chính:

+ Khắc phục những vớng mắc về điều kiện vay vốn của hộ nông dân nghèo, một mặt cần tăng lợng vốn cho vay và thực hiện giảm lãi suất theo phơng thức nhà nớc bù lãi suất thông qua chơng trình quốc gia xóa đói giảm nghèo. Mặt khác sử dụng hình thức cho vay thông qua tín chấp tập thể nh hiệp hội, các tổ chức hợp tác tự nguyện, hoặc có sự đảm bảo của chính quyền để giảm sự phiền hà về thế chấp tài sản của hộ nghèo.

+ Tăng nguồn vốn cho vay đối với hộ nông dân nghèo. Trớc hết phải coi trọng nguồn vốn tại chỗ: vốn của những ngời giàu, khá trong nông thôn, các doanh nghiệp với hình thức "vay để cho vay", sau nữa là vốn trích từ ngân sách xã, huyện, tỉnh và Trung ơng, vốn từ các ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng phục vụ ngời nghèo; vốn từ các tổ chức, đoàn thể xã hội, hội nghề nghiệp và tranh thủ vốn của các tổ chức quốc tế. Tùy thuộc vào yêu cầu về sản xuất và kinh doanh mà cho các hộ vay với mức ít nhiều khác nhau, và ngay từ đầu phải hình thành ở ngời nghèo ý thức: có vay, có trả cả gốc lẫn lãi để ngời nghèo tự tính toán sản xuất, kinh doanh nh thế nào trớc khi vay. Vốn cần đợc u tiên trớc hết cho hộ chính sách nằm trong diện nghèo vay trớc, sau đó là hộ đói, hộ nghèo có sức lao động. Số hộ nghèo đói không có sức lao động thì không thể cho vay vốn, số hộ nghèo cần vay vốn mà khả năng hoàn vốn rất khó khăn (ở nông thôn BTB số hộ loại này chiếm gần 20%) cần phải có sự giúp đỡ, hớng dẫn sử dụng vốn trớc khi cho vay.

- Hớng dẫn cách làm ăn, phổ biến công nghệ, kỹ thuật mới cho ngời nghèo. Kết quả điều tra cho thấy, ở nông thôn BTB không có nghề, không biết cách làm ăn là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến nghèo đói. Phần lớn ngời nghèo có trình độ văn hóa thấp, không đợc đào tạo nghề. Do đó phải đào tạo nghề, hớng dẫn cách làm ăn cho ngời nghèo, mà trớc hết là tổ

chức rộng rãi việc đào tạo, hớng dẫn sản xuất cho thanh niên nên đi trớc một bớc với các nội dung: kỹ thuật canh tác, làm vờn, chăn nuôi, áp dụng tiến bộ kỹ thuật để tăng năng suất và hiệu quả sản xuất của hộ nghèo. Đào tạo các ngành nghề có nhu cầu phát triển, đặc biệt là các phơng pháp sơ chế, bảo quản, chế biến nông, lâm hải sản và các nghề tiểu thủ công nghiệp có trên địa bàn để ngời nghèo có thêm việc làm, tăng thu nhập. Gợi ý, hớng dẫn cách thức hợp tác giữa các hộ nghèo với nhau và giữa hộ nghèo với hộ khá, hộ giàu để mở mang ngành nghề, sản xuất và dịch vụ. Trớc mắt bằng các biện pháp nh: Phổ biến các quy trình kỹ thuật sản xuất lúa, cây, con theo điều kiện, đặc điểm cụ thể của từng địa phơng, gắn với thị trờng. Tổ chức các lớp bồi dỡng về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, làm vờn cho lao động chủ chốt của các hộ nghèo bằng các hình thức tham quan, tổng kết các mô hình kinh tế hộ có hiệu quả, nghe báo cáo điển hình hoặc bồi dỡng kỹ thuật... Với một vùng nghèo nh nông thôn BTB để các biện pháp này có hiệu quả cần phải có sự hỗ trợ của chơng trình xúc tiến việc làm, các trung tâm đào tạo nghề, đặc biệt là sự hỗ trợ về kinh phí để thực hiện chơng trình đào tạo miễn phí cho ngời nghèo.

- Tăng cờng vai trò của nhà nớc, của chính quyền các cấp trong việc thực thi các giải pháp xóa đói giảm nghèo nh: đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn, đặc biệt u tiên cho những xã nghèo, vệt nghèo; thực hiện chính sách bảo trợ sản xuất nông nghiệp trong những trờng hợp nông dân gặp rủi ro, thiên tai, giá cả thị trờng biến động lớn; miễn, giảm phí học nghề cho học sinh nghèo tại các trung tâm dạy nghề; xây dựng và mở rộng chơng trình khám chữa bệnh miễn phí cho ngời nghèo, tuyên truyền sâu rộng và hỗ trợ kinh phí để thực hiện kế hoạch hóa gia đình...

Trên quan điểm hệ thống, xóa đói giảm nghèo ở nông thôn không đơn giản chỉ là thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc, học hành, chữa bệnh cho nhân dân, mà nó phải từng bớc dẫn đến sự thay đổi toàn bộ nền tảng đời sống

nông thôn, từ kết cấu kinh tế, cách thức làm ăn, tổ chức, quản lý đến đời sống văn hóa tinh thần, quan hệ xã hội và ý thức, t tởng của ngời nông dân.

Thứ ba: Tiếp tục tạo điều kiện để ngời làm giàu chính đáng càng giàu thêm, nghiêm cấm làm ăn phi pháp: tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế..., có sự đãi ngộ, giúp đỡ thỏa đáng đối với ngời có công với đất nớc, thực hiện công bằng xã hội.

Sự phân hóa giàu, nghèo ở nớc ta vừa diễn ra một cách bình thờng bị chi phối, chịu sự tác động của những điều kiện và thay đổi trong CSKT, nh- ng lại vừa có những biểu hiện không bình thờng, một bộ phận giàu lên nhanh chóng không xuất phát từ sản xuất kinh doanh, từ làm ăn chính đáng mà là từ những thu nhập bất chính, nhiều hộ gia đình vợt trội lên do có gắn với quyền lực, địa vị xã hội, nhanh chóng nắm bắt các cơ may để khai thác lợi thế làm giàu bất chính, một bộ phận giàu lên do tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế...

Trong quá trình thực hiện sự nghiệp "dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh", nội dung của công bằng xã hội cần đợc thể hiện trong mối quan hệ giữa cống hiến và hởng thụ, ai cống hiến nhiều thì hởng nhiều, ai cống hiến ít thì hởng ít, Nhà nớc và xã hội có chính sách giúp đỡ cho những ngời do hoàn cảnh đặc biệt không thể tự mình lao động để kiếm sống. Cũng do vậy, phải chấp nhận sự khác biệt trong thu nhập, do năng lực và điều kiện của mỗi ngời tham gia vào hoạt động kinh tế, xã hội không giống nhau. Sự khác biệt, sự chênh lệch trong thu nhập gắn liền với sự chênh lệch trong mức sống, sự khác biệt trong lối sống, tạo ra sự bất bình đẳng xã hội. Sự khác biệt này một mặt tạo ra động lực PTKT, mặt khác luôn luôn là mầm mống, nguyên nhân của bất bình đẳng xã hội.

Về phơng diện lý thuyết, bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, không chỉ gói gọn trong khuôn khổ của lợng sản phẩm (dới dạng tiền hoặc vật chất) mỗi ngời trực tiếp nhận đợc trong quá trình tham gia vào hoạt

động sản xuất của xã hội, mà còn cả những phúc lợi xã hội nh: học hành, chăm sóc sức khỏe, hoạt động văn hóa tinh thần... Vì vậy, đánh giá về mức độ công bằng hay bất bình đẳng, không thể chỉ xem xét tới mỗi chỉ tiêu kinh tế (mặc dù chúng là yếu tố hàng đầu), mà còn phải tính đến các chỉ tiêu xã hội. Hơn nữa, điều quan trọng là phải tạo ra những cơ sở của sự bình đẳng, tức là những cơ hội bình đẳng cho mọi ngời tham gia vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội. Với cách tiếp cận nh vậy, sự chênh lệch về mức thu nhập một cách hợp lý mới đợc coi là bình đẳng hay công bằng.

Trong trình độ phát triển của đất nớc hiện nay, không thể không chấp nhận sự bất bình đẳng. Song, không vì thế mà tớc bỏ đòi hỏi về sự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 154 - 163)