các vấn đề xã hội ở nông thôn bắc trung bộ trong quá trình đổi mới hiện nay
Quá trình hơn 20 năm cải tạo và xây dựng CHXH ở miền Bắc (1954-1975), nhiệm vụ PTKT và nhiệm vụ xây dựng xã hội mới đợc thực hiện một cách thống nhất, kết hợp chặt chẽ với nhau trong từng chủ trơng, đờng lối và chính sách kinh tế - xã hội của Đảng và Chính phủ. Với đờng lối đúng đắn đó, miền Bắc đã đẩy nhanh sự khôi phục và PTKT, đồng thời đã thiết lập các quan hệ xã hội mới với các giá trị hàng đầu là: công bằng, bình đẳng, dân chủ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đánh giá về sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: "... miền Bắc nớc ta đã tiến những bớc dài cha từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất n- ớc, xã hội và con ngời đều đổi mới" [54, 224].
Những thành tựu TTKT của miền Bắc đạt đợc là hệ quả trực tiếp của quá trình cải tạo các quan hệ sản xuất. Đó là những thành tựu tăng trởng của nền kinh tế đợc quản lý bằng cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp cao độ. Đồng thời, đó cũng là thành tựu của một nền kinh tế nhận đợc nhiều viện trợ từ các nớc XHCN. Khó có thể xác định đợc, đâu là tăng trởng do bản thân kinh tế trong nớc tạo ra và đâu là nhờ các nguồn viện trợ bên ngoài mang lại.
Trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, các chủ trơng của Đảng và Chính phủ đều tập trung cho phong trào hợp tác hóa. Mô hình kinh tế nông
thôn đợc xác lập, củng cố và mở rộng với các đặc trng chủ yếu:
- Về sở hữu: tập thể hóa triệt để ruộng đất, sức lao động và t liệu sản xuất khác của hộ nông dân, thực chất là công hữu hóa.
- Về quản lý: quản lý tập trung toàn bộ quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng.
- Về phân phối: hiện vật, bình quân, bao cấp.
Đứng trên phơng diện toàn quốc, trong điều kiện lịch sử cụ thể của đất nớc, mô hình tập trung lúc bấy giờ đã đa lại những kết quả nhất định, sau nhiều năm tập thể hóa, đã xây dựng đợc một hệ thống hạ tầng kỹ thuật bớc đầu rất quan trọng cho nền nông nghiệp: thủy lợi; giao thông; cải tạo, khai hoang đồng ruộng; nhiều tiến bộ kỹ thuật đợc áp dụng trong nông nghiệp đã làm thay đổi tập quán và phơng pháp canh tác cổ truyền, đa lại năng suất cao, nhất là năng suất lúa. Trong giai đoạn cả nớc có chiến tranh, mô hình tập trung cao độ trở thành một kết cấu kinh tế - xã hội cần thiết, góp phần ổn định đời sống chính trị, kinh tế, xã hội nông thôn, huy động sức ngời, sức của cao nhất cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
Cũng trong thời kỳ đó, công cuộc PTKT và xây dựng xã hội mới ở miền Bắc cũng có nhiều hạn chế, yếu kém. Với mô hình sở hữu tập thể, quản lý tập trung, phân phối bình quân, xét về bản chất kinh tế là không phù hợp với trình độ của sức sản xuất, với tính chất và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, làm cho sức sản xuất ở nông thôn bị "gò trói", sản xuất trì trệ, không đủ tiêu dùng, sản lợng nông nghiệp cha đảm bảo nhu cầu tối thiểu về lơng thực và thực phẩm của nhân dân. Một nền kinh tế kém phát triển, nhng Nhà nớc lại chịu trách nhiệm bao cấp mọi nhu cầu của xã hội. Sự bất hợp lý đó là tiền đề phát sinh một số hiện tợng tiêu cực trong đời sống xã hội: quản lý t liệu sản xuất lỏng lẻo, tham ô móc ngoặc, cửa quyền...
Nền kinh tế - xã hội các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, cũng nh cả miền Bắc vận hành theo mô hình tập trung, bao cấp. Song lúc này, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa là tuyến đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ ở vùng này khốc liệt và nặng nề hơn. "Tất cả cho sản xuất", "tất cả cho tiền tuyến", "xe cha qua nhà không tiếc", trở thành lẽ sống và hành động của nhân dân ở đây.
Thắng lợi của cách mạng giải phóng miền Nam tháng 4 năm 1975 mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nớc- kỷ nguyên xây dựng CNXH trên phạm vi cả nớc. Những đòi hỏi về một nhịp độ TTKT cao và công cuộc cải tạo XHCN nhằm đạt mục tiêu đó đợc thực hiện một cách ồ ạt. Trong kế hoạch 5 năm (1976 - 1980), những chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đợc vạch ra: 21 triệu tấn lơng thực, 1 triệu tấn cá tơi, 1 triệu ha khai hoang, 16,5 triệu con lợn, 14 triệu m2 nhà ở, 5 tỷ KW/h điện, 1,3 triệu tấn phân hóa học... [22, 73-74]. Những chỉ tiêu này, tuy có đợc điều chỉnh, nhng về cơ bản vẫn đợc khẳng định trong phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch 5 năm tiếp theo (1981 - 1985).
Để thực hiện mục tiêu đó, Đảng ta đã đề ra phơng hớng phát triển toàn diện cả trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng, nghề cá theo hớng sản xuất lớn, hình thành khu vực sản xuất lớn tập trung chuyên canh với nội dung chủ yếu là cơ giới hóa đồng bộ và áp dụng các phơng pháp công nghiệp trong trồng trọt và chăn nuôi.
Sau gần 10 năm thực hiện mô hình và phơng pháp sản xuất lớn này đã bộc lộ nhiều nhợc điểm cả về kinh tế, kỹ thuật và tổ chức. Cơ giới hóa nông nghiệp không làm tăng hiệu quả kinh tế, mà ngợc lại tạo ra những mâu thuẫn lớn giữa TTKT và giải quyết các VĐXH trong nông thôn, làm căng thẳng thêm mối quan hệ giữa ruộng đất và lao động nông nghiệp. Nhịp độ phát triển nông nghiệp giảm sút, sản lợng lơng thực dẫm chân tại chỗ. Năm 1976, sản lợng lơng thực cả nớc đạt 13.491 nghìn tấn, năm 1977 giảm
xuống còn 12.621 nghìn tấn, năm 1980: 14.466 nghìn tấn. Lơng thực bình quân đầu ngời hàng năm giảm đáng kể, năm 1976: 247 kg/ngời/năm, năm 1977 chỉ còn lại 218kg/ngời/năm; năm 1980 giảm xuống chỉ còn 214 kg/ngời/năm, nạn đói tràn lan khắp các vùng nông thôn trong cả nớc, "Nông thôn thiếu hàng tiêu dùng thông thờng và thuốc men; nhà ở, điều kiện vệ sinh, sinh hoạt văn hóa ở nhiều nơi còn thiếu thốn, nghèo nàn. Hiện tợng tiêu cực trong xã hội phát triển. Công bằng xã hội bị vi phạm..." [22, 18].
Trong quá trình cải tạo XHCN và cải cách cơ chế quản lý kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta đã vi phạm quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất đối với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Quá trình đó đã tách rời chính sách PTKT với việc thực hiện các CSXH, đã tách rời kinh tế với xã hội, con ngời và sản xuất một cách phiến diện. Từ đó dẫn đến xem nhẹ mặt xã hội của sản xuất, không chú ý đến bồi dỡng năng lực vật chất của con ngời, coi thờng những hậu quả xã hội, tác động của sản xuất đến các VĐXH. Đầu t vào CSXH thờng chiếm một tỷ lệ quá nhỏ bé, khoảng cách chênh lệch quá xa so với đầu t của Nhà nớc vào các lĩnh vực kinh tế, xây dựng cơ bản, quốc phòng và các lĩnh vực khác. Giải quyết các VĐXH chỉ đợc xem nh một thứ phụ gia, nh phần còn lại sau khi Nhà nớc đã trang trải xong các khoản chi phí, đầu t khác. Tình hình đó dẫn tới việc chậm trễ giải quyết các VĐXH hoặc giải quyết không có hiệu quả, nó không những làm cho lĩnh vực xã hội trở nên lạc hậu, mà còn phát sinh từ đó những vật cản trở đối với sự PTKT... Khi nói đến con ngời, chỉ nói đến những vấn đề chung chung, trừu tợng, chủ yếu giải quyết những vấn đề t t- ởng, văn hóa, đạo đức..., chứ không phải là con ngời hiện thực, con ngời kinh tế, con ngời lao động, những con ngời "hiện thân của những phạm trù kinh tế, là những kẻ đại biểu cho những lợi ích và những quan hệ giai cấp nhất định" nh C.Mác đã chỉ dẫn. Cực đoan hơn là cờng điệu vai trò của ý chí, bất chấp điều kiện khách quan. Hô hào năng suất, chất lợng, hiệu quả
trong khi công bằng xã hội bị vi phạm, coi nhẹ lợi ích cá nhận. Chúng ta đã có cách hiểu không đúng về công bằng và bình đẳng xã hội, Khái niệm công bằng đợc đồng nhất hoàn toàn với khái niệm bình đẳng, còn khái niệm bình đẳng đợc hiểu là sự ngang bằng nhau hoàn toàn giữa ngời với ngời về phơng diện: kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội,... Kết quả là, khái niệm "công bằng" về thực chất bị đem đồng nhất với khái niệm "cào bằng" một cách bình quân chủ nghĩa. Quan điểm sai lầm này đã làm suy giảm, thậm chí triệt tiêu mất động lực của việc phát triển kinh tế - xã hội. Chính sách bình quân thực chất không phải là sự công bằng mà là sự bất công. Chính sự bất công đó tăng dần lên đến mức làm cho ngời lao động không thiết tha với công việc, thờ ơ với sở hữu xã hội, không quan tâm đến kết quả lao động. Tình trạng "dong công, phóng điểm" diễn ra ở nông thôn là phổ biến, cán bộ có chức, có quyền lợi dụng xà xẻo của công, thu nhập của xã viên rất thấp. Chẳng hạn ở Thanh Hóa, năm 1983, tỷ lệ sản lợng dành để chia cho xã viên, nơi có năng suất cao nhất là 14%, trung bình là 10%, thấp nhất (huyện Thiệu Yên) chỉ có 3,7%, làm ra một tấn thóc chỉ thu về đợc dới 100 kg, giá trị ngày công không nơi nào vợt quá 2 kg thóc.
Thực trạng và diễn biến đó đã tác động đến quy mô, tốc độ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn trên phạm vi cả nớc cũng nh từng vùng, từng địa phơng. Các tỉnh BTB trong mô hình và cơ chế đó, lại càng gặp nhiều khó khăn hơn, sản xuất trì trệ, lơng thực không đủ ăn thờng xuyên phải xin Trung ơng chi viện và sự hỗ trợ của các vùng khác để cứu đói. Nạn đói tràn lan khắp các vùng nông thôn BTB, nhiều vùng hộ đói nghèo chiếm trên 60% nh Kỳ Anh (Hà Tĩnh) Tuyên Hóa (Quảng Bình). Hàng nghìn hộ nông dân BTB di c một cách tự do vào vùng đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên để sinh sống. Những VĐXH do chiến tranh để lại và những VĐXH mới nảy sinh từ sự yếu kém của nền kinh tế không đợc giải quyết hoặc giải quyết không đợc thỏa đáng, là nguyên nhân dẫn tới tình
hình kinh tế - xã hội BTB ngày càng phức tạp.
Cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài từ cuối thập kỷ 70 đến những năm đầu của thập kỷ 80 trong cả nớc, đặt ra cho toàn Đảng, toàn dân nhu cầu bức bách là khôi phục t duy biện chứng, tìm kiếm con đờng và giải pháp thực tế để từng bớc thoát khỏi tình trạng đó.
Đại hội VI của Đảng (1986), với việc vạch ra đờng lối đổi mới, lần đầu tiên đã đặt vấn đề khắc phục những khuyết điểm trên, bằng cách xác định tầm quan trọng và những ảnh hởng thực tế của CSXH đối với toàn bộ sự nghiệp đổi mới đất nớc, đã hình thành những quan điểm mới về quan hệ giữa PTKT và thực hiện CSXH. Đại hội đã khẳng định: "Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện CSXH, nhng những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế. Ngay trong khuôn khổ của hoạt động kinh tế, CSXH có ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất l- ợng sản phẩm, là một nhân tố quan trọng để phát triển sản xuất" [23, 86].
Quán triệt quan điểm đó, sau gần 15 năm đổi mới, nhất là từ sau Nghị quyết Trung ơng 5 (khóa VII), cùng với cả nớc, kinh tế - xã hội nông thôn BTB có nhiều chuyển biến tích cực, quá trình kết hợp giữa PTKT và giải quyết các VĐXH đã đợc thực hiện trên nhiều lĩnh vực, bớc đầu đã có những kết quả đáng khích lệ, thể hiện:
Thứ nhất, sự phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn ngày càng gắn liền và tham gia vào việc giải quyết các VĐXH.
Tốc độ TTKT khá cao liên tục trong nhiều năm, từ chỗ không đủ ăn, thờng xuyên thiếu đói, BTB đã tự trang trải đợc lơng thực, bình quân lơng thực quy thóc đầu ngời tăng dần. Tính đến năm 1997, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực đầu ngời đã vợt chỉ tiêu đề ra năm 2010 trong quy hoạch tổng thể của vùng (mục tiêu đề ra năm 2010: sản lợng quy thóc 2.917 nghìn tấn, bình quân lơng thực đầu ngời/năm: 280 kg). Đó là thành tựu quan trọng góp phần ổn định chính trị - xã hội ở nông thôn, tạo tiền đề cho
CNH, HĐH.
Biểu 1: Tổng sản phẩm của các tỉnh BTB giai đoạn 1995 - 1998
(Theo giá hiện hành)
Đơn vị tính: tỷ đồng 1995 1996 1997 1998 - Thanh Hóa .370,66 .867,66 .759,47 .549,78 - Thừa Thiên - Huế 1 .988,1 .363,72 .657,62 .017,23
Nguồn: Tổng cục thống kê - Vụ Tổng hợp và thông tin ISID. T liệu kinh tế - xã hội 61 tỉnh và thành phố, Nxb Thống kê 1999.