Triển khai, cụ thể hóa quy chế thực hiện dân chủ ở xã

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 163 - 176)

- Giá trị sản xuất nông nghiệp

3.2.5.Triển khai, cụ thể hóa quy chế thực hiện dân chủ ở xã

Dân chủ, mở rộng dân chủ là động lực phát triển kinh tế-xã hội, là điều kiện để phát triển đất nớc theo định hớng XHCN. Nhờ phát huy dân chủ, chúng ta đã tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến, thống nhất đất n- ớc. Bớc vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta lại nhấn mạnh phơng châm "lấy dân làm gốc", để dân chủ không chỉ là khẩu hiệu mà phải trở thành mục tiêu, động lực thực sự của quá trình phát triển kinh tế-xã hội.

Trong cuộc cách mạng nhằm xóa đói giảm nghèo, chống bất công, tham nhũng, chống sự băng hoại về các giá trị đạo đức, đẩy lùi các TNXH, lại càng thấy rõ hơn sức mạnh của dân chủ. Muốn cho "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh" thì việc thực thi dân chủ, mở rộng dân chủ, nâng cao dân trí là yêu cầu cơ bản, thiếu nó chắc chắn sự nghiệp đổi mới sẽ gặp khó khăn, thậm chí rơi vào bế tắc. Mở rộng dân chủ là điều kiện để cho con ngời đợc phát triển hài hòa, phát huy tối đa khả năng cống hiến cho xã hội, tạo điều kiện để xây dựng xã hội công bằng, góp phần ngăn chặn và đẩy lùi các tiêu cực, từng bớc lành mạnh hóa môi trờng xã hội.

Một trong những nội dung cơ bản hiện nay của việc mở rộng dân chủ ở nông thôn là triển khai, cụ thể hóa "quy chế thực hiện dân chủ ở xã".

Quy chế dân chủ ở xã là văn bản do Chính phủ ban hành nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân ở xã, động viên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của nông dân và nhân dân trong PTKT, ổn định chính trị, xã hội, tăng cờng đoàn kết nông thôn, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng Đảng bộ, chính quyền và các đoàn thể ở xã trong sạch, vững mạnh, ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, tham nhũng, các TNXH, góp phần vào sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng văn minh theo định hớng XHCN.

sản Việt Nam (khóa VIII), tháng 5 năm 1998 Chính phủ đã ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã xác định thẩm quyền làm chủ của nhân dân tham gia quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế - xã hội ở cơ sở. Có thể nói quy chế dân chủ ở xã đi vào cuộc sống quá chậm. Thực tiễn cho thấy nội dung quy chế thì hay nhng thực hiện quy chế lại không đơn giản. Vì rằng, một số cán bộ mất phẩm chất ở xã sẽ không thực hiện nghiêm chỉnh quy chế, nếu thực hiện công khai, dân chủ thì những hành vi tham nhũng, lộng hành của họ sẽ bị phơi bày ra ánh sáng và công luận. Với một bộ phận không nhỏ ở nông thôn thích "an phận thủ thờng" nên cha hẳn đã hồ hởi đón nhận quy chế. Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, thực chất là một cuộc đấu tranh t t- ởng quyết liệt giữa t tởng đổi mới và bảo thủ, trì trệ. Do đó cần đợc chỉ đạo thờng xuyên, sát sao và kiên quyết.

Thực hiện quy chế dân chủ ở xã, xuất phát từ thực tế nông thôn cần phải tập trung vào các giải pháp cụ thể sau :

Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ trực tiếp ở xã theo phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra". Việc xóa bỏ cơ chế cũ chuyển sang cơ chế khoán sản phẩm, giao đất, giao rừng cho hộ nông dân đã góp phần tạo nên t duy kinh tế năng động, sáng tạo, giám nghĩ giám làm, ý thức chủ động, tranh thủ cơ hội làm giàu ở ngời nông dân tăng lên. Có thể khẳng định: nhân tố tự chủ của cá nhân và hộ gia đình là nguyên nhân hàng đầu làm cho kinh tế hộ phát triển, tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo. Ngay trên ruộng đất đợc giao lâu dài, hộ nông dân là một đơn vị kinh tế tự chủ, tự quyết định lấy sản xuất, kinh doanh, quyết định trồng cây gì, nuôi con gì, tự do trong liên kết sản xuất và kinh doanh... Đó là một bớc tiến lớn trong quá trình thực hiện quyền làm chủ về kinh tế của ngời nông dân và đã thực sự thúc đẩy sản xuất nông nghiệp có những bớc phát triển v- ợt bậc - yếu tố cơ bản đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng. Dân chủ hóa trong lĩnh vực kinh tế thực tế đã mang lại lợi ích thiết thực, dễ thấy cho mỗi ngời

và góp phần tạo nên động lực trực tiếp thúc đẩy mọi ngời hoạt động, đã đáp ứng một nhu cầu dân chủ quan trọng bậc nhất của nhân dân, đã tạo điều kiện, tiền đề cho sự đổi mới chính trị và ổn định xã hội. Không có bằng chứng nào có sức thuyết phục hơn là dân chủ trong lĩnh vực kinh tế đã đóng vai trò động lực thúc đẩy con ngời hành động và sáng tạo, thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội trong thời gian qua.

Yêu cầu bức xúc, trọng tâm của việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân ở xã hiện nay là việc đa nhân dân tham gia quản lý kinh tế - xã hội ở thôn, xã với những nội dung cơ bản:

- Nhân dân phải đợc bàn bạc và trực tiếp quyết định những công việc nh: chủ trơng và mức đóng góp xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở và các công trình phúc lợi công cộng (điện, đờng, trờng học, trạm xá, các công trình văn hóa thể thao...), thành lập các ban giám sát các công trình xây dựng do dân đóng góp. Nhân dân đợc bàn bạc, thảo luận dân chủ những vấn đề có liên quan tới cuộc sống thiết thân của mình nh giao quyền sử dụng ruộng đất; vay vốn để xóa đói giảm nghèo, PTKT; giữ gìn trật tự an ninh thôn, xóm; đề cử, ứng cử vào hội đồng nhân dân...

- Nhân dân có quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của đại biểu và cơ quan dân cử bằng những hình thức thích hợp. Quyền đợc thông tin, bàn bạc tham gia ý kiến vào những vấn đề cấp thiết nh: dự thảo quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội dài hạn và hàng năm của xã; phơng án chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho ngời lao động, dự án quy hoạch sử dụng đất đai, phơng án phòng và chống các TNXH..., trớc khi ủy ban nhân dân và hội đồng nhân dân xã quyết định và kiểm tra, giám sát việc thực hiện những vấn đề đó.

- Nhân dân phải đợc quyền thông tin về: kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vụ việc tiêu cực, tham nhũng của cán bộ xã, thôn, huyện,

tỉnh; hoạt động của hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân; các quy định của nhà nớc, chính quyền địa phơng liên quan trực tiếp đến đời sống của nhân dân.

Có thể nói, các giải pháp thực hiện dân chủ trực tiếp ở xã rất đa dạng và phong phú. Vấn đề đặt ra là phải thờng xuyên nghiên cứu, tìm tòi những giải pháp phù hợp với điều kiện, đặc điểm cụ thể của từng địa phơng để xây dựng thiết chế bảo đảm thực hiện đợc các giải pháp đó một cách có hiệu quả nhằm thực hiện một nền dân chủ thực sự để thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội và xây dựng nông thôn mới theo định hớng XHCN.

Thứ hai: Tăng cờng vai trò của Nhà nớc trong quá trình thực hiện dân chủ đại diện ở cơ sở nông thôn. Vai trò của Nhà nớc, hay nói đúng hơn, sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động kinh tế - xã hội là vấn đề hết sức quan trọng. Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng, vai trò của Nhà nớc càng có ý nghĩa quyết định. Nhà nớc phải tạo ra môi trờng và điều kiện thuận lợi để các chủ thể kinh tế đợc tự chủ trong sản xuất và kinh doanh. Nhà nớc phải tăng cờng đến mức tối đa việc giải quyết các VĐXH bằng các chính sách chơng trình cụ thể, có mục tiêu và đầu t thích đáng.

Ngời dân nông thôn hiện nay có quyền tự chủ trong sản xuất và kinh doanh, song điều đó không có nghĩa là họ không cần tới sự hỗ trợ của hợp tác xã, của chính quyền địa phơng và của nhà nớc, họ không chỉ mong muốn tăng cờng dân chủ trực tiếp mà còn mong muốn tăng cờng sức mạnh của nhà nớc pháp quyền.

ở nông thôn BTB hiện nay việc chuyển sang nền kinh tế hàng hóa, cơ chế thị trờng nói chung còn ở mức độ rất thấp so với cả nớc. ở đây, thị trờng truyền thống tự cung, tự cấp khép kín trong phạm vi làng xóm đang còn chiếm u thế. Khó khăn lớn nhất đối với ngời nông dân và xã hội nông thôn BTB là cha tạo ra đợc u thế cạnh tranh trên thị trờng, cái vòng luẩn

quẩn của sự nghèo nàn, lạc hậu xuyên suốt lịch sử xã hội nông thôn BTB tạo ra điểm xuất phát quá thấp hết sức bất lợi trong cơ chế thị trờng. Cùng với việc chuyển sang cơ chế thị trờng, các hiện tợng tiêu cực và TNXH nh cờ bạc, rợu chè, ma túy, mại dâm, tham nhũng..., bộc lộ ngày càng phức tạp. Để giải quyết các vấn đề đó ngời dân cần "phép nớc", "lệ làng" thật nghiêm minh. Mong muốn của ngời dân nông thôn hiện nay là Nhà nớc đổi mới hơn nữa chính sách vĩ mô, giúp họ thích nghi với cơ chế thị trờng đang hình thành và phát triển ở nông thôn. Đòi hỏi Nhà nớc phải tăng cờng can thiệp một cách trực tiếp vào việc xây dựng và thực hiện các CSXH ở mức tối đa bằng hệ thống các công cụ, biện pháp cụ thể để giải quyết các VĐXH vừa cơ bản vừa cấp bách để không chỉ đảm bảo kỷ cơng trật tự, mà còn tạo điều kiện cho ngời dân sản xuất và tự do kinh doanh, để không một ai bị gạt ra ngoài lề của sự tiến bộ xã hội.

Chính quyền cấp xã từ lâu đã đợc xác định là cấp hành chính cơ sở có vị trí cực kỳ quan trọng trong hệ thống chính quyền hành chính quốc gia. Cán bộ chủ chốt thôn, xã là khâu quan trọng nhất trong quản lý nông thôn, là một động lực đáng kể thúc đẩy kinh tế - xã hội nông thôn phát triển. Ngời nông dân BTB lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm, nhng bớc vào giai đoạn đổi mới lại thiếu một đội ngũ cán bộ có năng lực, có kinh nghiệm quản lý và xây dựng kinh tế theo hớng kinh tế thị trờng. Kinh nghiệm đổi mới đất nớc trong hơn thập kỷ qua, đã cho thấy đội ngũ cán bộ cấp xã có vững mạnh thì xã mới phát triển tiến lên đợc, trái lại ở đâu đội ngũ cán bộ cấp xã yếu kém sẽ kéo theo nhiều vấn đề phức tạp: mâu thuẫn giữa dân với chính quyền, vi phạm pháp luật, mất trật tự trị an, kinh tế - xã hội kém phát triển...

Do đó, trong quá trình thực hiện dân chủ đại diện ở xã vấn đề tăng cờng vai trò quản lý và điều hành của cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa ph- ơng dựa trên nguyên tắc và phơng pháp dân chủ đóng vai trò cốt lõi.

kiện toàn chính quyền cơ sở, quy hoạch đội ngũ cán bộ cấp xã, thôn trên cơ sở những giải pháp:

- Hoàn thiện cơ chế tuyển chọn đại biểu. Trớc hết là quyền tự do ứng cử vào các cơ quan đại diện, cần tạo bầu không khí dân chủ, kích thích tính tích cực chính trị của công dân, khuyến khích tinh thần tự nguyện tham gia các hoạt động quản lý nhà nớc ở cơ sở. Mặt khác cần thực hiện tranh cử dân chủ, tạo điều kiện để cử tri thực hiện quyền tự do lựa chọn đại biểu trong môi trờng cạnh tranh lành mạnh, khắc phục sự lựa chọn thụ động, ít căn cứ vào tiêu chuẩn năng lực và đạo đức, mà dựa vào quan hệ dòng họ, thân quen, cục bộ theo địa bàn c trú...

- Phát huy vai trò của hội đồng nhân dân xã trong việc xem xét quyết định các nhiệm vụ về kinh tế, xã hội, an ninh trật tự, ngân sách, đời sống nhân dân và giám sát việc điều hành của ủy ban nhân dân. Kiện toàn và củng cố hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân để đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ và thẩm quyền đợc phân cấp, đồng thời tham gia với chính quyền cấp trên thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nớc đối với tổ chức ngành dọc trên địa bàn địa phơng.

- Thực hiện đúng các quy phạm pháp luật về đại biểu và cơ quan dân cử định kỳ tiếp xúc, chịu sự giám sát, kiểm tra của cử tri, tạo nên sự gắn bó mật thiết giữa đại biểu với cử tri, làm cho các hoạt động của đại biểu luôn luôn sát cử tri.

- Phải ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng suy thoái đạo đức, tham nhũng, lãng phí, quan liêu trong bộ máy chính quyền cấp xã. Đây là vấn đề sống còn đối với chế độ dân chủ XHCN ở nông thôn. Các tầng lớp xã hội ở nông thôn đang đòi hỏi phải ngăn chặn tệ tham nhũng bằng sự trừng phạt nghiêm minh của pháp luật và sự lên án mạnh mẽ của d luận xã hội; loại trừ tình trạng dựa vào quyền lực để tham nhũng, tham nhũng đợc bảo vệ bằng quyền lực. Do đó, để chống tham nhũng, phải chống từ trong bộ máy quyền lực và để

chống tham nhũng có hiệu quả, phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân từ cơ sở.

Thứ ba: Tăng quyền tự quản của thôn, xóm, làng, bản. Trong khuôn khổ bộ máy chính quyền hiện nay, thiết chế chính trị, cấu trúc quyền lực và sự vận hành của chúng ở nông thôn nớc ta nói chung và ở nông thôn BTB nói riêng vẫn lấy xã làm đơn vị cuối cùng của quản lý hành chính. Từ năm 1945 đến nay, qua hai cuộc kháng chiến, qua cải cách ruộng đất và phong trào hợp tác hóa hơn 20 năm, các làng cổ truyền thống thực tế đã bị lồng ghép vào khung hành chính của xã, dần dần bị mất đi tính tự quản truyền thống vốn có. Để khôi phục lại sự tự quản của làng cổ truyền mà các hợp tác xã thời bao cấp đã làm mất đi, mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền xã hiện nay đợc bổ sung thêm đội ngũ trởng thôn, xóm. Vấn đề thôn, xóm và vai trò của nó trong quá trình đổi mới đợc khẳng định lại. Đảng ta đã chỉ rõ: "Nhà nớc cần sớm nghiên cứu đề ra quy chế thích hợp với chức năng, vai trò, vị trí của thôn xóm, làng bản trong tình hình mới, trong khuôn khổ pháp luật và dựa vào những quy định này, xã có thể xây dựng "hơng - ớc" làm cơ sở để tổ chức quản lý hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng... trên địa bàn" [26, 15].

Trong bối cảnh của công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc, nhiều chuẩn mực và giá trị mới đang hình thành, tính năng động xã hội đợc khơi dậy. Nhng mặt trái của cơ chế thị trờng cũng đã và đang làm tha hóa, biến chất những giá trị văn hóa tốt đẹp trong xã hội nông thôn truyền thống, đặc biệt là sự phát triển của những TNXH. Quan hệ xã hội trong làng xã cổ truyền đang đứng trớc những thách thức lớn, một bộ phận khá đông, nhất là thanh niên từ chỗ lấy con ngời xã hội tập thể làm mẫu mực chuyển sang chỗ quá nặng nề về con ngời cá nhân. Các giá trị truyền thống quý báu nh: đoàn kết, nhân ái, lối sống cộng đồng đang đối mặt với cơ chế thị trờng.

các TNXH ở nông thôn, ngoài việc giáo dục ý thức pháp luật để điều chỉnh hành vi của mỗi ngời dân, biện pháp cơ bản có tác dụng lâu dài là phải tăng cờng vai trò tự quản của thôn xóm, làng bản.

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh bắc trung bộ trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 163 - 176)