Luận văn thạc sĩ Luật học: Hậu quả pháp lý về tài sản và con chung khi ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn giải quyết tại Tòa án nhân dân huyện Na Rì, tỉnh Bắc Cạn

92 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Hậu quả pháp lý về tài sản và con chung khi ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn giải quyết tại Tòa án nhân dân huyện Na Rì, tỉnh Bắc Cạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LÝ THỊLUÂN

HẬU QUA PHÁP LÝ VE TAI SAN VA CON CHUNG KHI LY HON THEO LUAT HON NHÂN VAGIA ĐÌNH NĂM2014

HUYỆN NA RÌ, TĨNH BẮC CẠN

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÝ THỊLUÂN

HẬU QUA PHAP LY VE TAI SAN VA CON CHUNG KHI LY HON THEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

: Luật dân sự và tố tụng dân sự

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Hương.

HÀ NỘI - 2019

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riêng tôi

Các số liệu, trích dẫn trong luân văn đâm bảo độ tin cậy, chính vác, trung thực và được trích dẫn đây ai theo quy dinh.

TÁC GIẢ

Lý Thị Luân

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Hôn nhân và gia đình Hội thẩm nhân dân. Toa án nhân dân.

Toa an nhân dan tối cao “Xã hội chủ nghĩa

Uỷ ban nhân dân Thông tư lên tịch

Trang 5

Bang 2.1.1 Số vụ việc đưa ra xét xử và công nhận sự thỏa thuận cia các

đương sự 3T

Bang 2.2.1 Số vụ việc hôn nhân va gia đình đã thụ lý từ năm 2016 đến nữa đầu năm 2019

Bang 2.2.2 T¡ lệ các vụ, việc hôn nhân và gia đình hòa giải thành.

48 49

Trang 6

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VE HẬU QUA PHÁP LY VE CON CHUNG VÀ TÀI SAN CHUNG KHILY HON

1.1 Khái niệm ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn

LLIEh 6

niệm by hôn.

1.3 Hậu quả pháp lý về con chung và tài sản chung khi ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

Trang 7

THUC TIỀN GIẢI QUYẾT VAN DE CON CHUNG VÀ TÀI SAN CHUNG KHI LY HON TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN NA RÌ, TINH BAC KAN VÀ MỘT SO KIỀN NGHỊ &

2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội và cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện Na Ri, tinh Bắc Kạn.

3.1.1 Đặc điểm kinh.

2.2 Thực tiễn giải quyết vấn đề về con chung và tài sản chung khi ly "ôn tại Tòa án nhân dân huyện Na Ri, tỉnh Bắc Kạn.

2.2.1 Tình lành giải quyét án hôn nhân và gia dink quyét con chung khi ly hôn

{ai sin clung Khi by hôn

2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp

dụng pháp luật.

3.3.1 Kién nghị hoàn thiện pháp luật.

3.3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật.

Kết luận chương 2KET LUẬN

Trang 8

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của dé tài

Gia đính là tế bao của sã hội, được hình thành trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thông hoặc nuôi đưỡng, trong đó nên tang nhất là quan hệ hôn nhân Khi nam, nữ kết hôn, cing nhau sây dựng một gia đính thi sự bên vững, của quan hé hôn nhân là mong muốn của những người vợ, người chồng, đây cũng là mục dich của việc xây dựng gia đính ma pháp luật để ra Tuy nhiên, trong nhiều trường hop, quan hệ hôn nhân do chịu sự tac động của nhiều yến tổ chủ quan va khách quan đã không giữ được ý nghĩa và giá trị như mong muốn ban đâu, cuộc sống chung đã không còn hạnh phúc nên dn đến ly hôn, quan hệ vợ chồng chấm dứt

Thực tế hoạt động xét xử của TAND tỉnh Bắc Kan nói chung va của TAND huyện Na Ri nói riêng trong những năm qua cho thay số lượng án vẻ. hôn nhân và gia đỉnh có chiều hướng gia tăng Việc giải quyết án hôn nhân và gia đính ỡ Tòa án nhân dân huyện Na Ri, tinh Bắc Kạn trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định gop phan giải quyết các mâu thuẫn, bat hòa trong hôn nhân và gia đính, bao vệ các quyển và lợi ich hợp pháp của đương sự Thông qua việc giãi quyết hau quả pháp lý về nuối con chung và chia tài sin chung trong việc giãi quyết án hôn nhân và gia đỉnh đã góp phan lâm ỗn định quan hé trong hôn nhân và gia đỉnh, giữ gìn kỹ cương pháp luật, giữ Gn định chính trị, trết tư an toàn xã hội, gop phẩn tăng cường nên pháp chế XHCN

Bên cạnh những mặt đã đạt được, trong thực tế xét zử các vu án HNGD ở Tòa án huyện Na Ri cho thấy vẫn còn những hạn chế vướng mắc như vẫn để ác định căn cứ ly hôn, vấn dé nuôi con chung, cập dưỡng nuôi con chung, chia tải sin chung dẫn đến nhiều vụ đã phải kéo dài qua nhiêu cấp sét xở Nguyên nhân dẫn đến tinh trang trên là do trinh độ, năng lực của một số cán bộ xét xử:

chưa dap ửng với yêu cầu thực tiễn của công việc, chưa dap ứng được yêu chucủa qua trình cải cách tư pháp Bến cạnh đó, én phải nói tới sự chưa hoànthiên.

Trang 9

Trong béi cảnh nêu trên, việc nghiên cứu tìm những gidi pháp bao đăm áp dụng thống nhất các quy định của pháp luật để nông cao hiệu quả giải

quyết các vụ án về hôn nhân va gia đính 1a rat cẩn thiết.

“Xuất phát từ những lý do trên tôi chon để tai: " Hu gud php sản và con chung

về tài i ly hn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và thục tiễn giải quyết tại Tòa án nhân dân inyễn Na Ri, tĩnh Bắc Kan “Yam luận văn thạc si chuyên ngành Luét Dân sự vả tổ tung dân sự.

2 Tinh hình nghiên cứu.

Hau quả pháp lý vẻ con chung và tải sin chung khi ly hôn trong gidi quyết ân hôn nhân va gia đính nói riêng đã được giới khoa học pháp lý và nhất là những người trực tiếp lâm công tác xét zử của Tòa án quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu, bai viết dé cập đến một số khia canh về những, vấn để liên quan đến dé tai tiêu biểu lâ các công trình sau đây:

- Định Thi Mai Hương ( 2004), Binh udm khoa học Luật hồn nhân và gia đinh Việt Nam năm 2000, nhà xuất ban Chính tr quốc gia, Hà Nội

- Nguyễn Văn Cir vả Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề I luận và Thực tiễn về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, nhà xuất ban Chính trí quốc gia, Hà Nội.

- Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản của vợ chông theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nama, nhà xuất bin Tự pháp, Hà Nội.

- Nguyễn Thi Nga (2016), Áp dung pháp luật trong giải quyết |

trên dha ban tinh Điện Biên, Luận văn thac sỹ Luật hoc, trường Đại học Luật Hà Nội

- Nguyễn Viết Thai (2013), ” Hau quả pháp if của iy tôn theo luật hn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000”, Luận văn thac sỹ Luật hoc, trường Đại học Luật Hà Nội

Trang 10

- Hoang Thị Trang ( 2017), “ Chia tat sản ciumg kit ly hôn trong trường hop vợ chong sống clung với gia đình theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học, trường Đại học Luật Ha Nội

Ngoài ra, cn rất nhiễu bai nghiên cứu đăng trên các tạp chỉ Tòa án, Tap chí Luật hoc; Tạp chi Dân chủ, Tap chi Nha nước và Pháp luật như:

- Ngõ Thi Hường ( 2012), Binh đẳng giới trong gia đình, Tạp chí Luật học, (số 5)

- Nguyễn Văn Tuần (2010), xác đinh quyển sử đụng đất là tài sản chung hay tài sản riêng của vợ chông Tap chi Nhà nước và pháp luật, ( số 1)

Trong những bai viết và các công trinh trên mới chỉ đừng lại ở việc phân tích, binh luân các quy định của pháp luật HN&GB vẻ nhân thân hoặc về tai sin, về cấp dưỡng nói chung giữa vợ chẳng sau khi ly hôn, ít để cập thực tiễn việc áp dung va thi hành các quy định của pháp luật về van dé trên. Các tác giả chỉ tập chung vao nghiên cứu một khia cạnh về phân chia tai sản hoặc giải quyết về quan hệ nhân thân giữa vợ và chẳng còn vấn để nghiên cửu chung vẻ hậu quả pháp lý về tài sản và con chung khi ly hôn, thực tiễn tai huyện Na Ri, tinh Bắc Kan thi chưa có một để tải nào nghiên cứu đây di Do đó, tác giả chon dé tai “Hau quả pháp ly vẻ tải sin và con chung khi ly hôn theo Luật Hôn nhân va gia định năm 2014 và thực tiễn giải quyết tại Toa án nhân dân huyén Na Ri, tỉnh

Luật của mình.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghiên cin

Lâm rõ quy đính, cơ sở lý luên về hau quả pháp lý của ly hôn, đánh giá Kan" lam để tai luận văn Cao học

thực trang của việc giải quyết hậu quả pháp lý về con chung vả tat sản chung khi ly hôn theo Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 của TAND huyện Na Ri, tinh Bắc Kan và qua đó phát hiền những van dé còn bat cập trong những, quy đính của pháp luật cũng như những khiếm khuyết, sai sot trong công tác

Trang 11

3.2 Nhiệm vụ nghién cm:

Đổ đạt được mục đích trên, luân văn cỏ những nhiém vụ sau đây:

MG6t là, phân tích lam sáng tô cơ sở lý luân vẻ việc giãi quyết nuôi cơn và chia tải sản chung của vợ chẳng khi Tòa án giãi quyết ly hồn.

Hai là, phân tích đảnh giá thực trang pháp luật vẻ hau qua pháp lý đổi với con chung va tai sin chung khi ly hôn theo Luật Hôn nhân vả gia định năm 2014

Ba lé: nghiên cứu, đánh giá thực tién áp dụng pháp luật trong giãi quyết vấn đẻ con chung va tải sin chung của TAND huyền Na Ri, tinh Bắc Kan, chỉ ra những ưu điểm, han chế va nguyên nhân của những han chế đó.

“Bốn id đề xuất một số kiên nghị hoản thiện pháp luật vả nâng cao chất quyết hau quả về con chung va tải sản chung khi ly hôn.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

- Đôi tượng nghiên ci Hậu quả pháp lý vẻ con chung và chia tải sin lượng

chung của vợ chẳng khi ly hôn.

- Pham vi nghiên cứu của luận văn là Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 về hau quả pháp lý vẻ tai sản chung và con chung khi ly hôn và văn ban pháp luật có liên quan Nghiên cứu thực tiễn giải quyết tai Tòa án nhân dân. truyện Na Ri, tinh Bắc Kan trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến nay

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

3.1 Phươngpháp luận

Luận văn được nghiên cửu trên cơ sở lý luôn của chủ nghĩa Mác -Lénin, tu tưởng Hỗ Chí Minh và quan điểm của Đăng Công sản Việt Nam về "Nhà nước và pháp luật vé hôn nhân, gia định, về pháp chế XHCN.

5.2 Phươngpháp nghiên cứu:

Luận văn sử đụng phương pháp duy vat bién chứng, duy vat lịch sử, chủ trong phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực , phương pháp phân

Trang 12

tích va ting hợp, phương pháp lich sử cụ thể Bên cạnh đó, luận văn cũng sử.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

6.1 Ynghia khoa hoc

Luận văn gúp phan kam sáng tô thêm khải niêm, hậu quả pháp lý về con chung, tai sản chung trong quyết ly hôn, lam rõ sự tác đồng của diéu kiện kinh tế sẽ hội ở huyện Na Ri, tinh Bắc Kan, cơ cầu tổ chức của Tod án nhân dân huyện Đông thời, luận văn cũng góp phân đánh giá thực tiễn giải quyết tại Tòa án nhân dân huyện Na Ri, tỉnh Bắc Kan.

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho những người trực tiếp lâm công tác giải quyết án hôn nhân va gia đình trong hoạt đông xét xử Ngoài ra luận văn còn có thé sử dụng các tải liệu phục vụ công tác dao tạo và tuyên. truyền giáo dục pháp luật

7 Kết cầu luận văn

Ngoài phân mỡ đâu, kết luân và danh mục tải liệu tham khảo, luận văn gém 02 chương

Chương 1 Một số van để lý luận và pháp luật vé hau quả pháp lý về con chung va tai sin chung khi ly hôn.

Chương 2 Thực tiễn giãi quyết van để con chung va tai sẵn chung khí ly hôn tại Téa an nhân dn huyện Na Ri, tinh Bắc Kan va một số kién nghỉ.

Trang 13

LÝ VE CON CHUNG VÀ TÀI SAN CHUNG KHILY HON

1-1 Khái niệm ly hôn và hậu qua pháp lý của ly hôn

1.11 Khái niệm by hôn

Quan hệ hôn nhân với đặc điểm tồn tại lâu dai, bên vững cho đến suốtcuộc đời con người vì nó được xác lập trên cơ sở tình yêu thương, gắn bó giữa vợ chống Tuy nhiên, trong cuộc sống vợ chẳng, vì những lý do nào đó dẫn tới giữa vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ không thể chung.sống với nhau nữa, vẫn để ly hôn được đặt ra để giải phỏng cho vợ chẳng vàcác thành viên khác thoát khỏi mầu thuẫn gia đính Ly hôn la mặt trái của hônnhân nhưng là mặt không thể thiểu được khi quan hệ hôn nhân tổn tại đủ làtình thức, tinh cảm vợ chồng đã thực sự tan vỡ Theo quan điểm của chủ. nghĩa Mắc ~ Lê Nin, ly hôn là hiện tượng xã hội mang tính giai cấp Trong mỗi hình thải kinh tế, xã hội tính giai cấp khác nhau nhưng pháp luật van hướng tới mục đích bão vệ lợi ich giai cấp thông tri Các quy đính về giải quyết ly hôn nhằm điểu chỉnh mỗi quan hệ của gia đính phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị vi du như théi phong kién bảo vệ quyền gia trưởng cia người đản ông mà pháp luật dành quyển chủ động ly hôn cho người chồng Theo V.1 Lê nin: “ Thực ra, tu do ly hôn không có nghĩa là làm tan rã những mỗi liên hệ gia đỉnh ma ngược lại, nó cũng có những mỗi liên hệ dé trên cơ sỡ dân chủ, những cơ sỡ duy nhất có va vững chắc trong một xã hội văn minh”, ‘Van để ly hôn được quy định trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia làkhác nhau Một số nước cấm vợ chồng ly hôn (theo Đạo thiên chúa), bởi vi theo ho quan hệ vợ chẳng bị rằng buộc thiêng liêng theo ÿ Chúa Mét số nước thi han chế ly hôn bằng cách đưa ra những điểu kiện hết sức nghiêm ngặt Cém ly hôn hay hạn chế ly hôn đều trải với quyên tu do dân chủ của cá nhân.

Trang 14

Tuy nhiên, trong sự phát triển chung của nhân loài quan điểm tư do hôn nhân. ngày cảng được khẳng định nên nhiều quốc gia trước đây cảm ly hôn thì nay đã bai bô quy định này như Italia bối bỏ vào năm 1975 Tây Ba Nha bã bỗ năm 1982 Hiện tại, còn mét số quốc gia còn duy tri luật cẩm ly hôn như. ‘Thanh dia Vantican, Ailen ở những nước này việc kết hôn được tiền hành theo nghỉ thức và quyết định của Nha thờ Kết hôn lá sự kiện luôn được trồng đợi và tôn trọng, Trên quan niệm “ hôn nhân thén thánh” nến mọi người không được " mao phạm” hôn nhân Ở những quốc gia này ly hôn là điều kiện không thé.

Theo từ điển" Từ va ngữ Việt Nam“ của giáo sư Nguyễn Lân định nghĩa “ Ly hôn là vợ chẳng bỗ nhan ” Đây là một định nghĩa ngắn gon, dân giã nhất khi nói về ly hôn Tuy nhiên cách gidi thích nay chưa nói lên được hdu quả của việc ly hôn cũng như trình tự, thủ tục ly hôn bởi viếc bỗ nhau không đương nhiên được công nhận là đã ly hôn.

Theo từ điển Luật học của Viện khoa học pháp lý thi ly hồn được định nghĩa “ Ly hôn là chẩm đưữ quan hệ của vợ chồng do Tòa én công nhân hoặc quyết đinh theo yêu cầu của vợ hoặc chẳng hoặc cả hai vợ chồng” Đây là đính nghĩa phản ánh chung nhất vẻ ly hôn, thể hiện ban chất pháp lý của ly hôn

Dưới góc đô pháp lý: Ly hôn đã được định nghĩa trong Luật Hồn nhân và gia định Việt Nam va có sự thay đổi phù hợp với thực tiễn của xã hội.

Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2000 quy định ”Ly hôn ià chấm đứtquan hệ hôn nhân do Tòa an công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợhoặc chẳng hoặc cả hai vợ chong (khoản & Điều 8)’ Luật Hôn nhãn và gia đính năm 2014 tại Khoản 14 Điểu 3 quy định: * Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo ban án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa an”

Trang 15

của Tòa án ”

Pháp luật sã hội chủ nghĩa thừa nhận quan hệ hôn nhân xây dựng trên cơ sở tình yêu chân chỉnh, tự do và tư nguyên của đôi nam nữ Điều này được thể hiện trong việc kết hôn cũng như ly hôn Như vậy, quyên tư do ly hôn xuất phát từ bản chất của chế đô xã hội chủ nghia, la chế độ duy nhất xây dựng một nên dan chủ thực sự mà trong đó quyển lợi của tất cả mọi người thuộc các tổng lớp khác nhau déu được bao vê Ly hôn chính la sự giãi phóng cho vợ chẳng khi ban chất cuộc hôn nhân không tổn tại trên thực tế V.I Lê Nin khăng định

“Người ta không thé là một người dân chủ và xã hôi chủ nghĩa nến ngay từ bay giờ, không đòi quyền hoàn toàn tự đo ly hôn, vi thiéu quyền tự do Ấy là một sự ức hidp lớn đối với giới bị áp bức, đối với pin nit tuy hoàn toàn chẳng khó khăn gì mà không liễu được rằng khi ta thừa nhận cho phụ nit được tự do bô chông, thi khong phải ta kimyén tat cả đều bỏ chẳng” Tuy vay, tự do ly hôn không có nghĩa la ly hôn một cach tủy tiên Pháp luật của Nha nước xã hội chủ nghĩa thừa nhân quyển tư do ly hôn Việc giải quyết ly hôn phải dựa vào thực chất của quan hệ vợ chống, trên cơ sỡ đánh giá mặt khách quan thực trang quan hệ hôn nhân ma không uất phát từ ý chí chủ quan cia căn bô Téa án hay của các đương sự Vi vậy, Nhà nước ta đã quy định Tòa án là cơ quan có thẩm quyển giải quyét ly hôn Tòa án quyết định cho ly hôn phải căn cứ vào pháp luật Hôn nhân gia đỉnh cũng như tiến hành. theo một trình tự, thủ tục luật định.

1.1.2 Khái niệm hận quả pháp lý của ly hon 1.12 1 Định nghĩa liêu quả pháp Ip cũa ly hôn

Trong các văn bản pháp luật hiện hanh không đưa ra định nghĩa " Hậu quả pháp lý về ly hôn”.

Trang 16

“Xét vẻ mặt ngữ nghĩa, “ Hậu quả pháp lý của ly hôn” được cầu tao bởi hai thành tổ 1a“ hậu quả pháp ly” và * ly hôn” Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 tại khoăn 14 Điển 3 quy định: “ Ly ñôn là việc chém dứt quan hệ vợ chẳng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án ”

Theo tử điển tiếng việt “ Hậu quả” được hiểu la “ kết qua không hay, có ảnh hưởng về sau”) *) "Pháp ly” là "những lí luận, nguyên lý vẻ pháp luật

Ly hôn ảnh hưởng sâu sắc đến lợi ich của vo chẳng, của gia đính và sã hội Việc Tòa án cho vợ chồng ly hôn dẫn đến châm đứt quan hệ vợ chồng, đẳng thời Tòa án phai giải quyết các vẫn dé như: giãi quyết các quan hệ vẻ nhân thân giữa vợ chồng với nhau, giữa vợ chẳng với con cái vả quan hê tải sản cụ thể la quan hệ cấp dưỡng giữa vợ chồng, việc phân chia tai sin chung của vo chẳng Hậu quả pháp lý cia ly hôn bao gồm việc giải quyết cả các quan hệ nhân thân giữa ve chồng với nhau, giữa vợ chồng với con cái va quan hệ tài sản.

Nhu vậy, có thể hiểu “ hậu quả pháp lý ” là những hệ quả về mat pháp luật do hảnh vi ma một chủ thể pháp luật nao đó đã thực hiện để mang đến Từ đó có thể hiểu " hậu quả pháp lý của ly hôn” là những hệ quả mã pháp luật quy định về quyển và nghĩa vụ của vợ và chẳng với nhau, vợ vả chông với con chung khí họ thực hiện hánh wi ly hôn

1.12.2 Nội dung pháp luật về hậm quả pháp if về con chang và tài sản chủng lồi ly hôn

Ly hôn sé dẫn dén những hau qua pháp lý nhất định cho vợ chồng, con cái và tai sản chung, Việc cham dứt quan hệ hôn nhân giữa vợ chẳng sẽ kéo theo nhiễu vẫn để cần giải quyết trong quá trình tiên hành sét xử: V8 nhân thên quan hệ vợ chẳng cham đút vẻ mặt pháp luật Quan hệ tái sin vợ chồng được thiết lập khi có quan hệ hôn nhân Ngoài việc yêu thương, tôn trong,

Trang 17

quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau thì việc cũng nhau tao dung nên khối tải sản chung là điều hoàn toàn hợp 1é tự nhién bởi đó là nguồn mudi sống gia đánh va ho cũng có những tai sản riêng thuộc quyển sở hữu riêng của họ Do đó, khi hôn nhân chấm đút làm van để chia tai sản chung, tai sin riêng cia vo, chồng phát sinh Lâm thé nao để chia tài sản cho vợ chủng mét cách công ‘bang, dam bảo được quyền và lợi ich hợp pháp cho các bên, đồng thời van đâm bao được quyền lợi cho phụ nữ và trẻ em là điều rất can thiết và quan.

Ngoài phát sinh việc chia tài sin của vợ chồng thi sự kiên ly hôn còn lâm phát sinh vấn để cấp dưỡng giữa vợ chẳng sau ly hôn được đất ra nếu bên có khó khẩn, ting thiểu có yêu câu cấp dưỡng và có lý do chính đáng Việc quy đính vẫn để này góp phân đảm bao quyển lợi cho hai bên vợ chồng, đặc tiết là phụ nữ, đối tượng hay chíu thiết thoi khi ly hôn sẽ có cuôc sống đảm bão sau ly hôn.

Khi vợ chéng ly hôn quan hệ hôn nhân chẩm dứt, tuy nhiên quan hệ huyết thông hay quan hé nuôi dưỡng giữa cha mẹ và con vẫn không hé thay đổi Vì vây, trên phương diện pháp lý, các quyền vả nghia vụ của vợ chẳng. đổi với nhau sẽ chấm đốt nhưng các quyển va nghĩa vụ của cha me đối với con cải thì không thay đổi Tuy nhiên, Khi cha, me ly hôn thi con cái la người chu nhiễu thiệt thoi nhất về mất tâm lý, tình căm cũng như sự phát triển bình thường Do đó khí ly hôn ve chồng có con chung thi phải giãi quyét việc nuối con chung cho ai trông nom, nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo duc con chưa thành niên đồng thời giãi quyết vin dé cấp dưỡng tién nuôi con chung,

1.2 Ý nghĩa của việc điều chỉnh pháp luật về con chung và tài sản.

chung khi ly hôn

Quy định pháp luật về hậu quả pháp lý vẻ con chung và tải sin chung của ly hôn han chế thấp nhất các tranh chấp xảy ra, đâm bao quyển va lợi ich chính dang của các bên, lợi ich của gia đỉnh, xã hội Hơn nữa, trách nhiệm

Trang 18

mudi day con cải không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vu của cha me d định cuộc sống của con khi bồ me ly hôn Các quy định về hậu quả pháp lý về con chung vả tài sản chung của ly hôn thể hiện sự quan tâm của Nha nước tới quyền của trẻ em khi cha mẹ ly hôn.

'Việc ghi nhận bằng pháp luật đổi với hậu quả về con chung va tải sản chung l sự cụ thể hóa nguyên tắc bảo vệ phụ nữ va tré em, dim bao sư bình đẳng giữa vợ và chồng ngay cả khi ly hôn Đông thời thể hiện tính chất công bằng, dân chủ và nhân dao của pháp luật xã hội chủ nghĩa (XHCN) Có thể nói, từ khi pháp luật quy định gidi quyết việc ly hôn phải dựa vào ban chất, thực trang của quan hệ hôn nhân cho đến việc giải quyết hậu quả của ly hôn Pháp luật XHCN đã quan têm tới vẫn dé ly hôn và hạn chế tới mức tối đa những anh hưởng tiêu cực của nó đối với gia định đặc biệt là con cái.

Việc quy định bang pháp luật về hậu quả pháp lý về con chung và tải sản chung giúp Tòa án tòa án nhân dân các cấp có đủ cơ sỡ pháp lý để tim tiểu kỹ nguyên nhân dẫn đền mẫu thuẫn của quan hệ vợ chồng để giải quyết ly hôn, chia tai sản chung của vợ chồng chính xác đảm bảo quyên và lợi ich của các bên, van dé cấp dưỡng giữa vo chẳng và quyển lợi của các con Khi vợ chẳng ly hôn.

1.3 Hậu quả pháp lý vé con chung và tài sản chung khi ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

13.1 Về vẫn dé con clumg'

Việc dam bao quyển, loi ich hop pháp của các con sau khi cha me ly hôn 1a mỗi quan têm hang đâu của các nha lảm luật cũng như toàn xã hội Bi khi cha mẹ ly hôn thi con cái là người chiu nhiều ảnh hưởng va thiết thời vẻ mặt tâm lý, tình cảm cũng như sự phát triển bình thường của đứa trẻ Hậu quả pháp lý vẻ con chung bao gồm: Giao cơn chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mắt năng lực han vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tải sản để tự nuôi mình cho ai nuôi dưỡng, giáo dục, chấm sóc,

Trang 19

người không được giao nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc trực tiếp có quyển thăm nom mà không ai được cân trở vả có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con như thé nảo Việc trồng nôm, chấm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con là nghĩa vụ và là quyển cia cha me không phụ thuộc vao quan hệ hôn nhân của cha mẹ có tôn tại hay không.

Nguyên tắc giao con cho bên nào trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc sau khi cha me ly hôn:

'Việc giao con cho ai trông nom, chăm sóc, nuối dưỡng, giáo dục là một vấn dé hết sức quan trong, có ý ngiấa quyết định đối với cuộc sông và tương ai cia các con Do vay, dù việc giao con cho ai nuôi dưỡng, chấm sóc, giáo duc trực tiếp là sự théa thuân của cha me hay quyết định của Téa án thi déu phai được xem xét một cách toàn điện, cần thận.

Tại khoản 2 Diéu 81 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghia vu, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con, trường hop không théa thuên được thi Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiép nuôi căn cứ vào quyên lợi vé moi mất cia con.

Nour vay, pháp luật tôn trọng sự théa thuân của các bên, trong trường hợp các bên không thỏa thuận thi Toa án sẽ giải quyết va Tòa án giải quyết trên cơ sở căn cứ vao quyển lợi moi mat cia con.

Trường hợp có sv thöa thuận của cha me thi Tòa án tôn trọng sự thỏa thuận của hai bên Trên thực tế không phải sw thỏa thuận nào cũng hợp lý và vi quyên lợi của con ví du như có trường hợp người có đẩy đủ khả năng nuôi con thi lại trên tránh trách nhiệm nuôi con, còn người không có đủ điều kiện để đăm bão cuộc sống cho con thi lại nhận nuôi con Như vay, dù thỏa thuận đã đạt được nhưng thực tế thi lại không đảm bảo được quyển va lợi ích hợp pháp tôi da cho con thi Tòa án nên can thiệp vao sự thỏa thuận này.

Trường hop cha mẹ không théa thuận được thì Tòa an sé là người đưa ra quyết định Toa án sẽ xét xét tắt cả các điều kiên , căn cứ vào rất nhiễu yếu.

Trang 20

tổ như đạo đức, lôi sống, điều kiện lảnh tế, thời gian của cả bó và mẹ để quyết định ai là người trực tiếp nuôi con Như vậy, dua vào quyền lợi moi mặt của con là nguyên tắc cơ bản để Tòa án xác định người nảo sẽ được trực tiếp nuôi con

“Xuất phat từ lợi ich của con, nhằm đâm bảo quyên va lợi ích của con pháp luật quy định về việc xem sét nguyên vong của các con Luật Hôn nhân ‘va gia định năm 2000 quy định: “ Néu con từ chín trôi trở lên thi phải xem xét nguyên vong cña con” còn của Luật Hôn nhân và gia định năm 2014 quy định: * Nếu cơn tie ait bay trỗi trổ lên thi phải xem Xét nguyên vong của con’ việc diéu chỉnh về độ tuổi của Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 là do thực tiễn hiện nay cho thay sự ở độ tuổi nay đứa trẻ đã tự nhận thức được bổ hay mẹ là người quan tâm, chăm sóc mình nhiễu hơn và con ở với ai thì tốt hơn Theo quan điểm của tác giả thì quy định con từ đủ bảy tuổi trở lên thì phải zem xét nguyện vong của con như quy định hiện nay là hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, việc xem xét nguyện vọng của con chỉ la một yêu tố dé Tòa án “ xem xa”

Khoản 3 Điều 81 Luật HN&GD năm 2014 quy định: Con đưới 36 thang tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trồng nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con hoặc cha me có thöa thuên khác phù hợp với lợi ích của con.

Trẻ đưới 36 tháng tuổi thi moi hoạt động của trễ déu cần sử trông nom, chăm sóc của người lớn ma người thường gan gũi, chăm bấm cho tré thường 1a mẹ nên quy định nay là rất hop lý Trên thực té không phải người mẹ nào cũng đũ điều kiện cỏ thé chăm sóc con tốt hơn người cha.

Bên cạnh việc giao con cho ai nuôi, Điển 82 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ không trực tiếp nuôi con cụ thể

~ Nghia vụ, quyền của cha mẹ trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn:

Trang 21

Sau khi ly hôn, người trực tiếp nuôi dưỡng, giao duc con sẽ được giao thực hiện nghĩa vụ và quyển đối với con mà hai vợ chẳng đã từng thực hiện trước đây khí chưa ly hôn Đó là những ngiấa vụ và quyển nuôi dưỡng, chăm söc , quyển đại điện cho con; quyền quan ly tải sản riêng của con, quyên định. đoạt tài sẵn riêng của con chưa thánh niên, con dé thảnh niên mắt năng lực hành vi dân sư, ngiấa vụ béi thường thiết hai do con gây ra Như vay, sau khi ly hôn quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con không hé thay đổi

Tai khoản 1 Điều 85 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định:

“ Cha mẹ bị han ché quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp sau aay

4) Bi ket án một trong các tôi xâm phạm tinh mạng, sức khôa, nhấn phẩm, danh die của con với lỗi cỗ ý hoặc có hành vì vì phạm nghiêm trong

nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con: 9) Phá tán tài sẵn của con:

©) Có lỗi sống đồi tray,

4) Kit giue, áp buộc cơn làm những việc trải pháp Ind, trải dao đức xãlôi

Như vay, để dim bao quyển lợi của con, pháp luật quy định những trường hợp hạn chế quyền của cha, mẹ đổi voi con chưa thành niên Khi cha hoặc me dang là người trực tiếp nuôi con ma thuộc một trong các trường hợp nêu trên vi dụ như me là người trực tiếp nuối con nhưng có lỗi sông đôi truy thì người kia sẽ là người thực hiện quyền trồng nom, nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo duc con.

- Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn. Khoản 3 Điều 82 của Luật HN®&GP năm 2014 quy định về quyển thăm nom con của người Không trực tiếp nuôi con, đồng thời cũng quy định việc

Trang 22

người không trực tiếp nuôi con lam dụng việc thăm con để can tr hoặc gây ảnh hưởng sảu đến việc trồng nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyển yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó Pháp luật quy định quyền nay lá rất hop lý và có ý nghĩa với cả người con lẫn người không được trực tiếp nuôi con, tao điều kiến cho con cải được hưởng tình yêu thương, chấm sóc của cả cha và me , tạo điều kiên cho con được thưởng xuyên gấp gỗ, tiép xúc với cha hoặc mẹ không sống bên cạnh minh Việc thăm nom con đổi với người không trực tiếp nuôi con đã làm với đi nối buôn và nối nhớ con va đây cũng là cơ sở pháp lý để ho thực hiện quyền cia minh Tuy nhiên, quyển nay chỉ được duy ti va tôn trong nến như xuất phát vi lợi ích của con còn néu như người không trực tiép nuối con lợi dung làm ảnh hưởng sấu đến con thì pháp luật sẽ hạn chế quyền của họ va khi cha hoặc mẹ trực tiếp nuôi con nhưng vi lý do nào đó là ảnh hưởng vẻ thể chất và tinh thân của con ; vì lợi ich của con hay theo yêu céu của một hoặc cã hai bên; Toa án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuối con.

Khoản 2 Điều 84 Luật HN®&GĐ năm 2014 quy định “2 Việc they đổi người trực tiếp mudi con được giải quyết khi có một trong các căn cit sem Ady:

a) Cha mẹ có thôa thudn vô việc thay đối người trực tiếp môi con phit hop với lợi ich cũa con

b) Người trực tiếp môi con không còn ati điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con

Quy định này là điểm mới so với Luật HN&GĐ năm 2000

Song song với việc giao con cho ai nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc, Toa án đông thời giải quyết việc cấp đưỡng nuôi con phủ hợp với các quy. định về điều kiện cấp dưỡng, mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng

Điều 110 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Cha, mẹ có nghữa vụ cấp. “ưỡng cho cơn chưa thành niên, con đã thành niền không cô khả năng lao đồng và không có tài sẵn đễ tự nuôi minh trong trường hợp khong sống chung,

Trang 23

với con hoặc sống chung với con niung vi phạm ngiữa vụ nuôi đưỡng con Nhu vậy, về nguyên tắc, cha, mẹ phải cấp dưỡng nuôi con cho đến khi con đủ

18 tuổi Trường hợp đã thành niên ma bi tan tat, mat năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao đông vả không có tài sin để tự nuôi minh thi cha me vấn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con cho đến khi con khỏi bệnh, phục hổi sức khỏe và có thể lao động tự túc được.

Vé mức cập đưỡng nuôi con: Diu 116 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định:

“1 Mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giảm hộ cũa người đỗ théa thuận căn cứ vào tìm nhập, kha năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp đưỡng và như cẩu thiết yêu của người được cấp dưỡng; néu không thỏa thuận được thi yêu câu Tòa dn giải uy

2 Khi có iÿ do chính đảng mức cấp dưỡng có thể thay đối Vide thay đỗi mức cấp dưỡng do các bên thôa thuận; nễu không thôa thuận được thi yêu câu Tòa án giải quyết” Như vậy mức cấp dưỡng có thé do các bên thỏa thuận căn cứ vao thu nhập, khả năng thực té của người có nghĩa vụ cấp dưỡng ‘va nhu cầu thiết yêu của người được cấp dưỡng, nếu không théa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết Mức cấp đưỡng phải dam bảo yêu cầu tôi thiểu. về đời sông của con như ăn, mắc, học hành đồng thời Tòa phải căn cứ vào hoàn cảnh và khả năng kinh tế của người phi câp dưỡng và người được giao trực tiếp nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo đục con để quyết định mức cấp dưỡng cho phù hợp.

1.3.2 Về vẫn dé chia tài sin chung 13.2.1 Nguyên tắc chia tài sản chung,

Theo quy định Điều 33 Luật hôn nhân va gia đỉnh 2014: Tai sản chung của vợ chồng gồm tài sin do vơ, chồng tạo ra, thu nhập do lao đông, hoạt đông sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, loi tức phát sinh từ tải sẵn riêng và thu

Trang 24

nhập hợp pháp khác trong thời ky hôn nhân, trừ trường hop được quy đình tai khoản 1 Điểu 40 của Luật nay, tài sản mã vợ chẳng được thừa kế chung hoặc được tăng cho chung và tai sản khác ma vợ chồng thỏa thuận a tải sản chung, Quyên sử dụng đất ma vo, chồng có được sau khi kết hôn là tai sin chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kể riêng, được tăng cho tiếng hoặc có được thông qua giao dich bằng tai sản riếng, Tòa án dựa trên căn cứ pháp lý để xác định tai sản nào là tai sản chung, tải sin nào nảo là tải sản riêng, Tải sản riêng của vo, chẳng vấn thuộc quyền sỡ hữu cia vợ chẳng, Đối với tai sản chung được phân chia theo quy định của pháp luật Việc phân chia được thực hiện theo quy định tại Điều 59 Luật HN&GÐ và hướng dẫn chi tiết tại Điển 7 Thông tư liên tích 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP

Điều 7 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VESNDTC-BTP hướng dẫn chi tit: Khí vợ chẳng ly hôn có quyên tự théa thuận với nhau vé toán bộ các vẫn dé, trong đó có cả việc phân chia tai sản Trường hợp vợ chẳng không thöa thuận được ma có yêu cẩu thì Tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tài sẵn của vợ chẳng theo thöa thuên hay theo luật định, tùy từng trường hợp cu thể ma Tòa án xử lý.

Luật HN&GÐ năm 2014 có điểm mới so với Luật HN&GĐ năm 2000 là “Vo chẳng có quyển lựa chon áp dụng chế độ tài sin theo luật định hoặc chế độ tải sản theo tha thuân" ( khoản 1 Điều 28 )

Như vậy, trên cơ sở tôn trọng quyển sở hữu của vợ chẳng đối với tài sản chung Luét HN&GĐ năm 2014 quy đính Trong trường hợp vo chồng lựa chọn chế dé tai sin của vợ chồng theo luật định thì việc phân chia tài sin do vo, chẳng théa thuận, nếu vợ, chồng không théa thuân được thì theo yêu cầu của vợ hoặc chẳng hoặc cả hai vợ chẳng Tòa án giải quyét việc phân chia tải sẵn theo quy định.

~ Trường hợp vo chồng lựa chon ché đô tài sẵn theo thôa thud

Trang 25

Tai khoản 1 Điều 59 Luật HN&GD năm 2014 quy định

“Trong trường hợp chế dé tải sản của vợ chủng theo luật định thi việc. giải quyết tai sản do các bên thöa thuân, nếu không thỏa thuân được thi theo yéu cầu cia vợ, chẳng hoặc của hai vợ chẳng, Toa én giải quyết theo quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều nảy va tai các điều 60, 61, 62, 63 va 64 của Luật nay.

Trong trường hợp chế độ tải sản của vợ chồng theo thỏa thuân thì việc giải quyết tài sẵn khi ly hôn được áp dung theo théa thuận đó, nêu thỏa thuận không đây đủ, rổ rang thi áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 va 64 của Luật này để giãi quyết

Việc phân chia tài sản do các bên tự thỏa thuận thể hiện sự tôn trọng quyền tự định đoạt tai sin của vợ chéng, Vợ chẳng có thé tự thỏa thuận phân chia tài sin theo những nguyên tắc riêng được hai bên thống nhất, chi khi vo chẳng không théa thuận dy đủ hoặc có thỏa thuận đẩy đủ những không rổ rang hoặc thỏa thuận đó trái pháp luật, dao đức xã hội thi mới áp dụng tương ting các nguyên tắc phân chia tai sản của chế độ tai sin luật định được quy định trong Luật HN&GĐ.

Nhu vậy, nêu * Trường hop vợ chồng có văn bản théa thuận về chế đô tải sản chung của vợ chồng và văn bản này không bi Tòa an tuyến bổ là vô hiệu toàn bô thì áp dung các nôi dung của văn bản thỏa thuận để chia tai sản của vợ chồng khi ly hôn” ( điểm h khoản 1 Điển 7 hông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VESNDTC-BTP) Tuy nhiên, khi hôn nhân có nhiều mâu thuẫn thi các bên khó có thé cùng nhau thông nhát, théa thuận về Việc chia tải sản chung của họ Do đó, pháp luật cũng quy định vợ chẳng có thể yêu cầu Tòa an giải quyết.

~ Trường hợp vo chẳng lựa chon ché đồ tài sẵn theo luật định

Trang 26

"Trường hợp vợ chồng tự théa thuận chia tai sin chung khi ly hôn: La sự thöa thuận chia tài sẵn chung khi ly hôn, nhưng đây la trường hợp vợ chẳng, 'không thỏa thuận khi lựa chon để chế độ tải sản theo luật định.

Luật HN&GB năm 2014 quy định “Trong trường hợp chế dé tải sản của vợ chẳng theo luật định thì việc giãi quyết tài sẵn do các bên théa thuận”

‘Nou vậy, pháp luật tôn trọng quyền tự định đoạt của vợ chồng khi ly hôn tuy nhiên sự thỏa thuận nay không vi phạm điển cấm của pháp luật, không trải với đạo đức xã hội Việc thöa thuận chia tải sản chung cia vo chẳng khi ly hôn phải dm bao nguyên tắc vơ, chẳng hoản toàn tư nguyện Sự thöa thuân này phải phù hợp với các nguyên tắc của Luật HN&GD Trước đây theo quy định tại Điều 42 Luật HN&GÐ năm 1986 thi thỏa thuận chia tài sản của vợ chẳng khi ly hôn “ phái được Téa án nhân dân công nhận” Luật HN&GĐ năm 2014 không yêu câu phải có sự công nhân của Tòa án nhằm để cao quyển tự định đoạt tai sản của vợ chẳng Tuy vậy, vẫn phải có hướng dẫn cụ thể nhằm tránh trường hợp vợ chẳng tự théa thuận chia tải sin nhằm tu tán hay trồn tránh nghĩa vụ tai sin

hi vợ chong không thé ngôi lại cùng nhau bản bạc, thỏa thuân van dé chia tai sản chung của vợ chong thao đúng nguyên vọng của minh Do vậy, pháp luật quy định van để giải quyết tài sin trong trường hợp “ nếu không thôa thuận được thi theo yêu cầu của vợ, chẳng hoặc của hat vợ chồng, Toa đán giải quyết theo quy dinh tại các khoản 2 3,4 và 5 Điều nàp và các đều 60, 61, 62, 63, 64 cũa Luật này ” ( khoăn 1 Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014)

Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định các nguyên tắc chia tải sẵn của vợ chẳng khi ly hôn Pháp luật quy định các nguyên tắc chia tài sin chung của vo chẳng khi ly hôn trên cơ sỡ kể thừa các nguyên tắc của Luật HN&GĐ năm 2000, việc quy định khá cu thể đã tao cơ sở pháp lý dim bao việc tuân thủ pháp luật của các bên trong việc giải quyết chia tài sản, đáp ứng được nhủ cầu thực tiễn trong giải quyết tranh chấp chia tai sản chung của vợ chẳng.

Trang 27

“Xuất phát từ nguyên tắc sở hữu chung của vo chẳng lé hợp nhất, khi ly hôn tải sin chung của vợ chẳng được chia đôi nhưng Tòa an vấn phải tính đến các yếu tổ:

- Hoàn cảnh cia gia đính và hoàn cảnh của vợ chồng La một trong những yêu tổ được stem xét khi giải quyết việc chia tài sin của vợ chồng khi ly hôn Hoan cảnh của gia đình và của vợ chẳng la tình trang vé năng lực pháp luật, năng lực hành vim sức khöe, tai sản, khả năng lao đông tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ chẳng cũng như nhu cầu của các thành viên khác trong gia đình mả vợ chồng có quyền và nghĩa vụ về nhân thân vả tải sản theo. quy đính của Luật HN®&GĐ theo đó bên gấp khó khăn hơn sau khi ly hôn được chia phan tai sản nhiễu hơn so với bên kia hoặc được ưu tiên nhân loại tai sản để đảm bão để duy trì, ồn định cuộc sống nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế cia gia định va của vợ chẳng,

- Công sức đóng góp của vơ chẳng vào việc tao lập, duy tri và phát trên. khối tai sin chung La công sức đóng gdp vẻ tai sản riêng, thu nhập, công việc gia dinh và lao động của vợ chồng trong việc tao lap và phát triển khối tải sản chung Về nguyên tắc bên có công sức đóng góp nhiêu hơn sẽ được chia nhiều hon Ngoài ra vé nguyên tắc giải quyết tai sẵn chung của vợ chồng khi ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014 đã mỡ rông các yêu tổ khi sác định tài sin chung của vợ chẳng" Lao động của vo, chẳng trong gia đình được coi như lao đông có thu nhập” la một yêu tổ rat hop lý với tinh hình thực tế ở Việt Nam.

Trong thực tế, da sổ các trường hợp sau khí kết hôn thường chung sống với gia đình nha chồng chỉ có một số ít trường hợp ở rễ khi chung sông vuivẻ, hòa thuận cùng nhau xây dựng khỏi tai sản chung, đến khi mâu thuẫn dan đến ly hôn và chia tải sẵn thì người vo bị thiết thỏi khi gia đỉnh nhà chẳng thường bao vệ lợi ích của gia đỉnh mảnh va của chống trong khi người vợ khó có thể chứng minh được công sức đóng góp của mình Ví dụ như khi vợ chẳng làm nhà ra ð riêng bổ me chẳng giúp con lảm nhà khi chưa xy ra mâu

Trang 28

thuẫn gi thì không có van dé gì, đến khi vợ chéng xảy ra mâu thuẫn thi bổ me chẳng bảo là nha của minh va đòi lại Néu vo chẳng sông chung với gia đính mà tai sản của vợ chồng trong khối tải sản chung của gia đính có thé xác định được theo phan thi khi ly hôn phân tai sẵn cia vợ chẳng được trích ra từ khối tải sản chung đó để chia theo quy định của các nguyên tắc gidi quyết tài sin chung của vợ chẳng khi ly hôn.

- Li của vợ, chong: Luật HN&GD năm 2014 có điểm mới so với Luật 'HN&GĐ năm 2000 đó là khi chia tai sản chung có căn cứ tới yêu tổ “7

mỗi bên trong phạm vi quyền và nghĩa vụ của vợ chồng Lỗi ở đây là lỗi của i” của vợ hoặc chẳng vi phạm quyển va nghĩa vụ vé nhân thân, tải sản của vợ chồng dấn đến việc ly hôn Ví dụ: Chẳng ngoại tình về hit hii, đánh đập vợ con dẫn đến sứt mẽ tình cảm và ly hôn thi khi giải quyết ly hôn phải seem xét yếu tổ lỗi của người chẳng khi chia tai sản chung của vợ chồng để đảm bảo quyền và loi ích hợp pháp của người vợ và của các con chưa thành niên

Quy định mới nay 1a biên pháp rén de, trừng phạt những trường hop gây lỗi lâm là nguyên nhân dẫn đến hôn nhân tan vỡ.

Khi chia tai sản chung của vo chồng khi ly hôn, Téa án phải xác định ‘vo, chông có quyên, nghĩa vụ về tải sản với người thứ ba hay không để đưa người thứ ba vào tham gia tổ tụng với từ cách là người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan Trường hợp vo, chẳng có quyên, nghĩa vu về tai sản với người thứ ‘ba mã họ yêu cầu giải quyết thi Tòa án phải giãi quyết khi chia tải sẵn chung của vợ chẳng, Trường hợp vo, chẳng có nghĩa vụ với người thứ ba ma người thứ ba không yêu cau gidi quyết thi Téa án hướng dẫn họ giãi quyết bằng vụ án khác

Khoản 3, Điểu 59 Luật HN&GĐ năm 2014 còn quy đính “ Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, néu không chia được bằngTiện vat thi chia theo giá tri: bên nào nhân phan téa sản bằng hiện vật có giá

Trang 29

'Việc chia tải sản chung của vợ chẳng có thé chia bằng hiện vat hoặc chia theo gia trị Tuy nhiên, nếu chia bằng hiện vat thi phải dam bảo vật phải sử dụng được sau khi chia cho nên có trường hợp một bên nhận tai sản sẽ có giá trị lớn hơn bên kia do đó phép luật quy đính bên nao nhên phan tải sản bằng hiện vat có gia tị lớn hơn phân minh được hưỡng thì phải thanh toán cho bền kia phân chênh lệch Quy định này góp phân hạn chế những hệ quả su khi chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn

Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP cũng quy định nguyên tắc "giá tri tài sin chung của vợ chống, tài sin riêng của vơ, chồng được xác định theo giá thị trường tại thời điểm giải quyết sơ thẩm vụ việc" để han chế các tranh chấp liên quan đến việc xác định giá ti tài sản. pháp luật đã quy định gia trị cia tải sẵn được xác định theo gia thi trường tai thời điểm giãi quyết án Quy định như vay tạo nên sự thông nhất trong đường lối xét xử của Tòa án.

13.22 Một số trường hợp cụ thể

* Chia tài sản trong trường hop vợ chẳng séng clung với gia đình - Trưởng hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà tai sin của vo chồng trong khối tài sản chung của gia đính không thể xac đính được theo phân

Khoản 1 Điều 61 luật hôn nhân gia đính năm 2014 quy định: Nêu tai sản của vợ chẳng trong khối tải sin chung của gia đính không xác định được thì vợ hoặc chẳng được chia một phan trong khỏi tải sin chung cia gia định căn cử vào công sức đóng góp của vợ chồng vào việc tao lập, duy trì, pháttriển khối tải sản chung cũng như vào đời sống chung của gia đính Tai sản. của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đính không xác định được là cách mô tả ngắn gon một tình trang mà trong đó việc thiết lập bằng chứng về

Trang 30

sur đóng gop của vợ chẳng, cho phép zác định chính sắc sư déng góp đó bằng con số, la không thé được.

‘Vi du như trong trường hợp cả gia đính làm nghề thủ công (mây tre đan) và mỗi thành viên trong gia đính đóng một vai tro nhất định trong một công đoạn của quá trình sản xuất Như vậy, sé xác định công sức của mỗi thành viên trong gia đính để tạo ra sản phẩm như thé nao, công sức không xác định được bằng một hiện vat hay bằng một số tiễn cu thé ma no là thời gian, là công sức của một người đóng góp để tạo ra sản phẩm.

Trong trường hợp các thành viên trong gia đình đều hoạt động kinh tế chung thì thường mỗi người có một phan ngang nhau đối với khối tai sản chung của gia định Tuy nhiên, trong thực tiễn thời gian chung sông với nhau của các thành viên trong gia đính thường ngắn dai khác nhau nên không thé nói rằng người nay có đóng gúp như người khác va do đó được hưởng một phân bằng với phân của những người khác Điều kiên va khả năng đáp ứng điều kiện đồng thời cũng là tiêu chí đánh giá tính hop lý, thỏa đăng của sự thöa thuên giữa vo hay chẳng rời khỏi gia đính va các thành viên còn lại cia ia dinh cũng như trong trường hợp không có thỏa thuận thì đó cũng lả những yêu tổ mà thẩm phán có thể đựa vào để ra quyết định vẻ việc chia tài sản chung của gia đình cho vợ, chẳng.

Theo phong tục dia phương cũng như truyén thống yêu thương, dim bọc lẫn nhau của các gia đính Việt Nam Hầu như các cặp vợ chồng sau khi cưới nhau thường cùng chung sông với gia đính cha mẹ chẳng hoặc cha mẹ vợ Quá trình chung sing nhiều cấp vợ chéng đã có công sức đóng góp tạo lập khi tai sản chung cia gia đính Khi ly hôn họ có quyển yêu cầu được xem xét va chia một phản tải sn từ công sức minh đóng gép, tuy nhiền vấn để chia tải sản chung rất khó khăn Để xác định tai sẵn của vợ chồng trong khối tài sin chung của gia đính, trước hết coi tải sẵn chung của gia đính Ia tai sản chung hợp nhất của các thảnh viên, dua vào nguyên tắc sắc định đó thì

Trang 31

khối tai sin chung của gia đính được chia cho các thanh viên dựa vào công sức dong gop cũng như dua vao đời sông chung của gia định để tạo nên khối tải sin đó, Khi đã tách biết được phan tài sin của vợ chẳng trong khổi tai sin chung của gia đình, phân quyển đó được cu thé hóa bằng hiện vật hoặc bằng tiên thi tiếp theo các hiện vật và tiến đó sé được nhập vào các tai sản chung khác của vợ chồng vả toàn bộ khối tai sản ấy là tai sản của vợ chồng cuối củng được phân chia

Trong điều kiện không có quy định rõ rằng của luật các hình thức đóng, góp được ghi nhận va ding làm căn cir để tính toán công sức đóng gop của vợ, chồng trong việc tao lập, duy trì va phat triển khỏi tai sản chung cũng giống như trong trường hợp thanh toán tài sản chung của vợ chẳng theo luật đính Tài sản chung có được là do sự đóng góp của các thành viên trong gia đính tuy nhiên van để đặt ra là ý thức của các bên trong việc tao lập, phát triển, duy trì khối tải san chung Do do, ảo vệ quyển lợi cia bên có ý thức trong việc xy dựng gia đình, việc phân chia tai sin chung cén có sự cân nhắc về công sức đồng gop của các bên.

Pháp luật trước hết tôn trong sự thöa thuận của vợ chẳng Trong trường hợp vợ chẳng thỏa thuận được với nhau và với gia đình thi tai sin cia vợ chẳng sẽ được chia theo sự théa thuận đó Trong trường hợp mà không tha thuận được thi yêu cầu Tòa án giải quyết và Tòa án chia cần xem xét nhữngvấn đề: Nêu hai vợ chồng thuộc trường hợp mới kết hôn va mới chung sống với gia định được một théi gian ngắn phan tai sản chung của vợ chồng chưa có gì đáng kể, công sức đóng góp vảo khối tai sản chung của gia định chưanhiều đối với sự phát triển tải sản của gia định thì vợ chồng ly hôn cach giảiquyết của Tòa án thường áp dụng là tải sản của ai vẫn thuộc về người đó và không chia tai sản chung trong gia đính Ngược lại, nếu hai vợ chồng đã có quá trình chung sống lâu đài, có đóng góp to lớn trong việc tạo lập, phát triển.và tăng giá tr cho tải sản chung thì khí có yêu cầu ly hôn và chia tai sin

Trang 32

chung của gia đình Tòa án phải xem xét trích một phan giá tr tai sn chung của gia đình cho các bên vợ, chẳng trên cơ sở đóng gop.

- Trong trường hop vợ chồng sống chung với gia đỉnh ma tải sin của vợ chẳng trong khối tai sin chung của gia đính co thể xác định được Tai sản chung của vơ chẳng trong khối tài sản chung của gia đính xác định được theo phan được hiểu la tai sản của vợ, chồng trong khối tải sản chung của gia đỉnh có thể được xác định bằng hiện vat hay bằng một sé tiên nhất định Khi đã xác định xong phân tài sản ma vợ chẳng có được trong khối tai sản chung với gia đính, thì phân tai sin đó sẽ được trích ra từ khối tài sin chung cia gia đỉnh và được chia theo nguyên tắc quy định tại Điều 59 Luật HN&GB năm 2014.

"Việc chia tai sản chung của vo chồng khi ly hôn thực chất là việc phân chia khối tải sản chung của vợ chồng đã tạo lập, duy trì vả phát triển trong thời kỹ hôn nhân cho mỗi bên vợ, chéng trên cơ sở thỏa thuận của vợ chẳng hoặc theo những nguyên tắc được quy định trong pháp luật

Chia tải sẵn trong trường hợp vợ chẳng sống chung với gia đính là một trường hợp chia tải sản khi vợ chẳng ly hôn nên về nguyên tắc cơ bản thì vẫn. áp dụng như trong trường hợp chia tải sin khi vo chẳng ly hôn.

Theo Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014 thi việc chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì yên cầu Tòa án giải quyết

+ Trong trường hợp vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận: Chế đô tài sản chung của vợ chồng theo thỏa thuận là loại chế độ tải sản chung của vợ ching được sắc định dựa trên sự thöa thuận bằng văn bản ( hop đông) có công chứng, chứng thực, do vợ chẳng lập trước khi kết hôn để quy. định ché độ tai sản của vo chồng trong suốt thời kỳ hôn nhân (Điều 47 Luật HN&GĐ năm 2014)

+Trường hợp vợ ching lựa chọn ché độ tai sản theo luật định: Nêu vợ chẳng tự théa thuận chia, day là trường hợp vợ chủng théa thuận chia khi lụa

Trang 33

chọn chế độ tai sin của vợ chồng theo luật đính Trước hết nhằm bảo vệ quyền lợi chính đảng vé tai sản của vợ hoặc chẳng cũng như các thành viên trong gia đính có liên quan thi việc chia tai sản khi ly hồn do các bên théa thuận va sự thỏa thuận này phải phi hợp với các nguyên tắc của Luật HN&GĐ, Trường hợp Téa an giãi quyét Khi hôn nhân tan vỡ vợ, ching không thể ngôi với nhau ban bạc, thỏa thuận van dé chia tai sản chung của vợ chẳng theo đúng tâm tư, nguyện vọng Do vậy, pháp luật quy định vấn để giải quyết tải sản của vợ chồng như sau: Nếu không théa thuận được hoặc thöa thuận không day đủ, rổ rằng thi theo yêu của vợ, chẳng hoặc của hai vợ chẳng Téa án giải quyết theo quy định tại các khoản 2,3,4,5 Điều 59 Luật HN&GD năm 2014 va tại các điều 60, 61, 62, 63, 64 của Luật HN&GD năm 2014 để giải quyết.

*Chia tài sẵn ciumg của vợ chông là nhà ở và quyền sử dung đất

+ Đối với tdi sin là nhà 6: Nhà ở là tài sẵn có giá tri thực tế, giá trị sử dụng lớn và thiết thực nhất trong khôi tai sin của vợ chồng, Khi ly hôn các "bên đều có yêu câu chia nha 6 để én định cuộc sông nên tủy thực tế vào thiết kế, câu trú của căn nha, nhu câu thiết yêu của vợ chéng về chỗ ở dé có thé chia hoặc không chia dim bao tốt nhất quyên lợi của các bên đặc biệt là người ‘vo và các con Trường hợp nha có thể chia được sử dung thi Tòa án áp dung các quy định tại Điều 59 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 để chia cho mỗi bên một phân điện tích, đảm bảo chỗ ở và dn định cuộc sống cho ho sau khí ly hôn Nêu nha ở không thể chia được thì bên sử dụng phải thanh toán

cho bên kia phân gia trị mã họ được hướng

+ Đối với tai sin là quyền sử dung đất Toa án chia tài sẵn là quyển sit dung đất cho mỗi bên hi ly hôn thé nao cho hợp ly 1a việc làm rat quan trọng.‘vi quyển sử dụng đất lả loại tai sản có giá trị lớn, mang ý nghĩa quan trong trong đời sông của gia định việc chia tai sin la quyền sử dung đất hop lý dam

Trang 34

bảo quyền lợi cho cả hai bên khi ly hơn Tịa án phải tùy điều kiên hồn cảnh của mỗi bên vả từng loại đất để chia cho cơng bang, hợp lý.

Quyên sử dụng đất riêng của bên nao thi khi ly hơn vẫn thuộc về bên. đĩ Việc chia quyển sử dụng đất là tai sin chungcủa vợ chẳng khi ly hơn được thực hiện như saw

Đơi với dat nơng nghiệp trong cây hang năm, nuơi trồng thủy sản, nêu cả hai bên déu cĩ nhu câu vả cĩ điều kiện trực tiếp sử dụng đất thi được chia theo thưa thuận cia hai bên, nếu khơng théa thuận được thì yêu cấu Téa án giải quyết theo quy định tại Điều 95 Luật HN&GD năm 2014.

Trong trường hợp chỉ một bên cĩ nhu cầu và cĩ điều kiện trực tiép sử dụng đất thì bên đỏ được tiếp tục sử dung nhưng phải thanh tốn cho bên kia phân gia trị quyền sử dung đất ma ho được hưởng,

Đối với đất nơng nghiệp trồng cây hảng năm, nuơi trồng thủy sản chung với hơ gia đính thì khi ly hơn phan quyển sử dụng đất của vo chồng được tách ra và chia theo quy đính tại điểm a khoản 2 Điểu 62 Luật HN&GĐ. năm 2014

Đơi với đất nơng nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng. rùng, dat 6 thì được chia theo quy định tai Diéu 59 của Luật HN&GĐ năm 2014

Đối với các loại đất khác được thực hiện theo quy định của pháp luật vẻ đất đai va pháp luật dân sự.

Nhu vậy, đổi với loại đắt nay nêu hai bên vợ, chẳng đều cĩ nhu cầu sử dụng và déu cĩ điều kiên trực tiếp sử dụng thi trước hết chia theo sự thỏa thuận của các bên, nêu khơng thỏa thuân được thì yêu câu Tịa án giãi quyết.

Trường hợp chỉ một bên cĩ nhu céu sử dung va cĩ điều kiên trực tiép sử dung thì người đĩ cĩ quyển trực tiếp sử dung toản bộ đất đĩ sau khi thda thuận với bên kia va phải thanh tộn phân giá trị quyền sử dụng đắt ma bền đĩ được hưởng, nếu khơng théa thuân được thi yêu cầu Tịa án giãi quyết Nếu

Trang 35

bên có nhu câu sử dung ma không có khả năng thanh toán cho bên kia pl giá trị quyền sử dụng đất thì bên kia có quyền chuyển nhượng phan quyển sử. dụng đất của mình cho người thứ ba, trừ trường hợp có théa thuận khác

Đối với trường hợp chia quyền sử dụng đất 1a tai sin nằm trong khối tàisản chung của gia đình thì khoản 3 Điểu 62 Luật HN&GĐ năm 2014 quyđịnh, nếu vợ ching ở chung với gia đính ma quyển sử dụng đất đó thuộcquyển sở hữu của cha me thì không chia Tuy nhiên, néu mỗi bên vợ, chongcó công sức đóng góp trong việc cải tao, tu sửa, tu bỗ nha đất đó thì sẽ được.hưởng giá tn phan công sức đã dong gop Trong thực tiễn đây là một trường‘hop xây ra khá phổ bién nhưng để giải quyết thì lại tương đổi phức tap va rắcrối vi ngoài vợ, chẳng thì bổ mẹ ching hoặc bé me vợ cũng có thể là đẳng sởhữu khối nhà đất đó, Thực tế khi gidi quyết có nhiều tinh tiết ma các bềnđương sự đưa ra là khác nhau nên khiển Tòa án gặp nhiễu khó khăn trong việcxác nhân lại lời khai của các đương sư Tóm lại, khí giải quyết vấn để chia taisản chung của vợ chẳng, nêu hai bên không thỏa thuận được mã yêu câu Toaán giải quyết thi Tòa án cần vận dụng linh hoạt và xem xét từ đó đưa ra được những phán quyết hợp tình, hợp lý, giải quyết được được vấn để tranh chấp của các bén va bao vé được quyên, lợi ich hop pháp của ho.

Trang 36

Kết luận chương 1

"Thông qua chương 1 tác giã đã trình bảy khái niệm như ly hôn, hậu quả pháp lý về con chung va tai sẵn chung, tác giải cũng nêu một số quan điểm về ly hôn va chỉ ra nội dung pháp luật về hậu quả pháp lý về con chung va tai sản chung khi ly hôn, đồng théi chi ra ý ngiữa cia những quy định pháp luật vé hậu quả pháp lý về con chung vả tải sẵn chung của ly hôn qua chương 1 tác giả đã nêu đây đũ nội dung các quy định vé hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 vé quan hệ nhân thân, chia tải sản chung của vợ chẳng ly ly hô giải quyết vẫn dé con chung và giải quyết van dé cập dưỡng vơ chẳng khi ly hôn.

Các van để nều trong chương 1 sẽ làm cơ sở lý luân cho việc đánh giáthực trang, thực tiễn giải quyết vấn dé con chung và tai sản chung khi ly hôn. tại Téa án nhân dân huyện Na Ri va dé ra một số kiến nghỉ hoàn thiên pháp Tuật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật ở chương 2

Trang 37

CHƯƠNG 2

THUC TIEN GIẢI QUYET VẤN ĐỂ CON CHUNG VÀ TÀI SAN CHUNG KHILY HON TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN NA Ri,

TINH BẮC KAN VÀ MỘT SỐ KIỀN NGHỊ

2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội và cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân.

dân huyện Na Ri, tinh Bắc Kan

3.1.1 Đặc diém kinh tế - xã hội.

Bac Kạn là tỉnh miền núi năm ở trung tâm nội địa vùng Đông Bắc Bắc Bộ, phía Bắc giáp các huyén Bảo Lac, Nguyên Binh, Thạch An, tinh Cao Bang, phía Đông giáp các huyện Trảng Định, Binh Gia, tỉnh Na Ri; phía Nam giáp các huyền Võ Nhai, Phú Lương, Định Hóa, tỉnh Thai Nguyên, phía Tay giáp các huyện Na Hang, Chiêm Hóa, Yên Son, tinh Tuyên Quang.

Bac Kan nim hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới khu vực gió mùa Đông Nam A, gin chi tuyến bắc hơn xích đạo Ở vị trí này, Bắc Kan có sự phân hóa khí hậu theo mùa rõ rét về nhiệt độ, lượng mưa, đô dai ngày và đêm Lãnh thé Bac Kan nằm giữa hai hệ thống núi cảnh cung miễn Đông Bắc nên chịu ảnh hưởng mạnh của khí hâu lục dia châu A, thời tiết lanh vé mùa đông, hạn chế ảnh hưởng mưa bão vẻ mùa ha

Diện tích đất tự nhiên của Bắc Kan là 485 941ha, trong đó: Bat nông nghiệp (bao gồm cả đất lâm nghiệp) là 413.044ha, chiếm 85%; dat phi nông, nghiệp là 21.159ha, chiếm 4,35%, đất chưa sử dụng là 51.738ha, chiếm 10,65% Bat đai tương đổi màu mỡ, nhiều nơi ting đất day, đất đổi núi có lương min cao, thích hop cho sản xuất nông lâm nghiệp, trong cây công nghiệp, cây ăn quả và phục hồi rimg

Bon vi hành chính, dân số

Bac Kan có 8 đơn vị hảnh chính, trong đó có 1 thành phó (thành phố Bắc. , Bach Thông, Chơ Đôn, Cho Mới, Na Ri, Ngân Son, Pac Nam) với 122 xã, phường, thi trần.

Kan) và 7 huyện Ba

Trang 38

Dan số Bắc Kạn hiện có trên 308.300 người, gồm 7 din tôc: Tay, Ning, Kinh, Dao, Mông, Hoa, San Chay; trong đó dân téc thiểu số chiém trên 80%.

‘Mat độ dan số trung binh 63,45 ngudi/km’.

Huyén Na Ri là huyén miễn mii, nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Bắc Kan, có điện tích tự nhiên là 85 300,00 ha, chiếm 17,54% diện tích tư nhiên tỉnh Bắc Kan, gém 21 xã và Ol thị trấn với 233 thôn, bản, nằm trong toa độ dia lý từ khoảng 219 55` đến 222 30' vĩ độ Bắc, 105° 58° đến 10618 kinh độ Đông.

- Phía Bắc giáp huyện Ngân Sơn.

- Phía Nam giáp huyện Chợ Mới va tỉnh Thái Nguyên.

~ Phía Đông giap huyện Binh Gia va Trang Định (tinh Na Ri) - Phía Tây giáp huyện Bạch Thông

‘Thi trần Yên Lac là trung tâm kinh tế - chính tri - văn hóa của huyện, cách huyện Bắc Kan 72 kem và thành phổ Thai Nguyên 130 km theo Quốc lô 3B va Quốc lộ 3 Đời sống kinh tế của nhân dân còn nhiễu khó khăn, tình đô dân trí thâp, cơ sở hạ tang như đường giao thông, trưởng học, điện lưới quốc gia, tram y tế xã mặc đủ đã được Nha nước quan tâm dau tư xong van còn. nhiều khó khăn.

"Về dia hình

Na Ri có địa hình phức tạp, chủ yếu lả đổi mii với nhiều núi đá vôi, thung lũng hep, đô đốc lớn, thuộc cánh cung Ngân Sơn Độ cao trung bình toan huyện là 500m, cao nhất lả núi Phyia Ngoằm (xã Cư Lỗ) với độ cao 1.193m, thấp nhất ở xã Kim Lư với đô cao 250m so với mực nước biển Nhìn tổng thé, địa hình của huyện có hướng thấp dân từ Tây Nam sang Đông Bắc, được chia thành 2 dang địa hình sau:

* Địa hình vùng mit đá

Các day núi đá tréi dai trên hau hết các dia bản trong huyện là các xã Kim Hy, An Tinh, Lạng San, Lam Sơn, Hao Nghĩa, Cư Lễ với độ déc trên.200, Tại nhiễu nơi mii đá còn có độ dốc tới 600 với đô cao thay đổi từ 300m

Trang 39

-500m Khối núi đá vôi Kim Hy được đánh giá là loại dia hình caztơ trễ với những dinh đá tai mèo, vách đứng, vực sâu, nhiều sông suối chay ngầm, vô củng nguy hiểm.

* Địa hình vùng níu đất

Phan bổ ở hau hết các xã trong huyện, gồm các dy núi kéo dai liên tiếp nhau có độ cao thay đổi từ 300m - 700m Địa hình vùng này rất phức tap, hấu tết các day núi được hình thanh trên các khôi đá mắc ma, biển chat, tram tích, có đình nhon, đô đốc lớn Xen kế giữa các day mii chạy dọc theo các sông suối lớn có các thung lũng nhỏ hep dạng lòng máng hiu hết đã được khai thác để trông lúa mau Ở vùng nảy thực vật phát triển rất đa dạng và phong phú, những nơi còn rừng đất đai còn tốt, ting dat day Mét số nơi do việc khai thác không hợp lý, đô che phủ thực vật giảm, đất đai bị xói mòn, rửa trôi, ham lượng các chất định dưỡng suy giảm nhiều.

Địa hình của huyện Na Ri đã ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thảnh đất, cụ thể là các quá trình rửa trôi và tích luỹ Quá trình rửa trôi diễn ra mạnh vào mùa mưa ở vùng núi đá chia cit, đốc nhiều, ở vùng đổi núi thấp có những thung lũng tương đổi bằng phẳng, thích nghỉ với các loại cây lương thực va cây ngắn ngày ving nhiệt đới.

Na Ri là huyện có nhiều dân tộc sinh sống như Tay, Nùng, Dao, Kinh, Mông, (trong đó đông nhất là dân tộc Tay và dân tộc Ning) Trong suốt chiêu dai lịch sử, Na Ri luôn là vùng đất có truyền thống văn hoá, truyền thông yêu nước và cách mạng Các lễ hội văn hóa truyền thông phí vật thểvấn được tô chức thường xuyên như Hội chợ tình truyền thống Xuân Dương, (ngày 25/3 4m lich), lễ hội Léng Tổng xã Lam Sơn (ngày 07/01 âm lich), Nhân dân các dân tộc có tinh than đoàn kết yêu quê hương, có đức tinh cần củ, chăm chỉ, vượt qua khó khăn gian khổ, sự khắc nghiệt của thiên nhiên đểtừng bước đi lên Đó là những nhân tổ cơ bản và sức mạnh tinh thân đểhướng tới sự phát triển kinh tế - xã hội, trong zu hướng hội nhập, là thuận

Trang 40

lợi để Đăng bộ và chính quyên các cấp lãnh đạo nhân dân vững bước tiến lên trong sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa xây dumg huyện Na Ri gidu, đẹp, văn mình.

Những đặc điểm vé điển kiện địa lý tự nhiên, kinh tế, văn hóa - zã hội nêu trên đã anh hưởng dén việc giải quyết, xét xử các vụ an hôn nhân gia định của Toà án nhân dân huyện Na Ri, Với trình độ dan trí thấp, việc tuyển truyền giáo dục pháp luật chưa tốt, một bộ phân dân cư sing ở vùng núi, héo lánh, ít am hiểu về xã hội, ít có điều kiên xem sách bảo, nghe dai, nên những kiến thức về pháp luật nói chung và Luật Hôn nhân và gia đính nói riêng còn hạn chế Do điều kiên kinh tế còn nhiêu khó khăn, các trang thiết bị để phục vụ cho công việc xét sử còn sơ si, việc ứng dụng những công nghệ hiện đại còn hạn chế, kinh phí dánh cho hoạt động nghiệp vụ xét xử của TAND huyện Na Ri còn hạn chế, không đáp ứng được yêu

nhân và gia đính ngày một gia tăng va cảng ngày cảng phức tạp hơn, song các chỉ phí khác như chỉ béi dưỡng cho Hội thẩm côn thấp, ché đô đãi ngô cho ‘Tham phán, Thư ký và cán bộ chưa được quan tâm.

Nhu vậy, những điểu kiện tự nhiên, kinh tế, zã hội của huyện Na Ri, tĩnh Bắc Kạn đã có ảnh hưởng không nhé đến hoạt động giải quyết các loại án nói chung va án hôn nhân va gia đính của TAND huyện Na Ri

2.1.2 Cơ cẫu tô chức của Tòa án nhân dan Inyén Na Ri, tinh Bắc Kan Tòa án nhân dân huyện Na Ri lả đơn vi trực thuộc TAND tinh Bac Kan, trụ sở đặt tai td nhân dân Pan Bái, thị trấn Yén Lạc, huyện Na Ri, tỉnh Bắc Kan

Mặc dù công tác tổ chức cán bộ của hệ thing TAND hai cấp tỉnh Bắc Kan có nhiều biển đổi qua từng thời kỳ, ban dau rat ít cán bộ, chủ yếu la cán của thực tiễn Số lượng an hôn

6 chuyển ngành hoặc chưa qua đảo tao nghiệp vụ, năng lực công tác còn hạn. chế, đến nay trai qua hơn 74 năm sây dựng và trưởng thành, đội ngũ căn bổ công chức Toa án nhân dân huyện Na Ri luôn được tăng cường, cũng cố dim

Ngày đăng: 13/04/2024, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan