BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOANG VAN PHONG
LUẬN VAN THẠC SILUAT HỌC
Ha Nội - 2019
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOANG VAN PHONG
Chuyén ngành: Luật Dân sự và Tố tung dân sự
Ma số : 8380103
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ lướng dan khoa học: PGS.TS NGUYEN VAN CU
Hà Nội ~ 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi an cam đoan Luân vin này là công trình nghiên cứu độc lập của tôi.
Nội dung luận van và các số liệu, vi dụ, được trích dẫn trong Luân văn là
trung thực, chính xác va tin cây Những kết luân khoa học trong Luân van chưa từng được công bé trong các công trình nảo khác.
~Xm chân thành cảm ơn!
NGƯƠI CAM ĐOAN
Hoàng Văn Phóng,
Trang 41.1 Khái niệm ly hôn va hậu quả pháp lý của ly hôn 9 1.1.1 Khái niêm ly hôn 9 1.1.2 Khái niệm hậu quả pháp lý của ly hôn 13 1.2 Khai quát quy định vẻ hêu quả pháp ly của ly hôn trong pháp luật Việt nam 4
1.2.3, Thời kỳ ở miễn Nam, từ năm 1954 đến năm 1975 1 1.2.4 Các quy định vẻ hau quả phép lý của ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình của Nhà nước ta từ năm 1945 đền năm 2000 20
1.2.4.1 Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950 của Chủ tịch Nước quy đính vé ly hôn 20
1.24.2 Luật hôn nhân va gia đình nim 1050 n 1.24.3, Luật hôn nhân va gia đình nim 1986 ” 1.2.4.4 Luật hôn nhân va gia đình năm 2000 1”
KET LUẬN CHƯƠNG 1 bì CHUONG 2 NỘIDUNG QUY ĐỊNH VE HẬU QUA PHÁP LÝ CỦA LY HON THEO LUAT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 33
2.1 Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng 3 2.1.1 VỀ nội dung các quyển và nghĩa vu nhân thân giữa vợ chồng 33 2.1.2 Về các quyển và nghĩa vụ nhân thân đối với con chung và các thành viên của gia định 35
Trang 52.2 Chia tải san của vợ chẳng khi ly hôn 36 2.3, Giải quyết van để cập dưỡng giữa vo chẳng khi ly hôn 4 2.4 Quyển và nghĩa vụ giữa cha me và con sau khi ly hôn a
KET LUAN CHUONG 2 52 CHUONG 3.THUC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUAT GIẢI QUYẾT HẬU QUÁ PHÁP LÝ CỦA LY HON TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN BA BE, TINH BAC KAN VÀ MỘT SOKIEN NGHỊ 53
3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật gi quyết hau quả pháp lý của ly hôn tại Tòa án nhân dân huyện Ba Bé, tinh Bắc Kan 53
3.1.1 Ảnh hưỡng vẻ điều kiên ty nhiên, kinh tế, văn hóa, zã hôi, phong
tục, tập quán khí giải quyết hậu quả pháp lý của ly hôn 53
3.1.2 Anh hưỡng của wi ti dia lý, tự nhiên, dân số và văn hóa - xã hồi
huyén Ba Bề doi với gãi quyết hậu quả pháp lý của ly hôn và thực tiễn tại TAND huyện Ba Bé, tỉnh Bắc Kan 56
3.1.3 Thực trang áp dung va một số vụ việc giãi quyết hậu quả pháp lý của ly hôn tại Tòa án nhân dân huyện Ba Bé, tinh Bắc Kan 37
3.2 Một sé kiên nghị hoàn thiện quy định pháp luật và gidi pháp nâng cao hiệu quả gidi quyết hậu qua pháp lý của ly hôn ø
3.2.1 Kida nghị hoàn thiện quy định của pháp luật vẻ hau quả pháp lý của ly hôn ø
3.2.2 Kiến nghị một số giải pháp nhằm bao đảm hiệu quả điều chỉnh pháp luật về héu quả pháp lý của ly hôn 68
KET LUẬN CHƯƠNG 3 70KET LUẬN T71
Trang 6Hôn nhân và gia định
Sắc lênh sô 97/SL ngày 22/5/1950 của Chủ tích nước Việt
Nam dân chủ Công hòa vẻ sửa đổi một số quy lê va chế
định trong dan luật
Sắc lênh sô 159/SL ngày 17/11/1950 của Chi tịch nước Viết Nam dân chủ công hòa quy định vẻ vẫn để ly hôn Toa án nhân dân
Thông tư lên tích số 01/2016/TTLT-TANDTC-'VKSNDTC-BTP ngày 6/01/2016 của Tòa án nhãn dân tối cao, Viên kiểm sát nhân dân téi cao, Bộ Tư pháp hướng,
dẫn thi hành một số quy định của Luật hôn nhân va ga
định năm 2014 ‘x hội chủ nghĩa
Trang 7MỞ BẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Hôn nhân va ga định (HN&GĐ) là những hiện tượng xã hội mang tính gai cấp sâu sắc Trong quan hệ HN&GD không chỉ có lợi ích của vo chồng và các thành viên gia đình, ma còn có cả lợi ích của nhà nước và xã hội
thể hiện thông qua các chức năng cơ bản của gia đình đối với x hội Vi vay,
dưới chế độ xã hôi chủ ngiĩa (XHCN), nhà nước bằng pháp hiật điều chỉnh các quan hệ HN&GĐ phù hợp với điền kiện phát triển vé kinh tế, zã hội, truyền thống, tập quán, bảo đảm xây dựng chế đô HN&GĐ tốt đẹp vì quyền con người, quyền và ngiữa vụ cơ ban của công dân Quyển tư do, tự nguyện trong quan hệ HN&GĐ, trong đó có quyển ly hôn của vợ chồng là quyển Hiển định, được pháp hit tôn trong và bao đảm thực hiện.
Ly hôn là một mặt của quan hệ hôn nhân, lả mất trái, mặt bat bình.
thường nhưng không thể không đặt ra khi quan hệ hôn nhân đã tan võ Quan hệ hôn nhân dưới chế độ XHCN với đặc điểm tốn tạ lâu dai, bên vững cho
đến suốt cuộc đời vợ chẳng, vi nó được sác lập trên cơ sở tình yêu thương, gin bó giữa vo chẳng Tuy nhiên, trong cuộc sông vợ chồng xuất phát từ
nhiều nguyên nhân, lý do khiển cho quan hệ vợ chồng phát sinh mâu thn, xung đột và có thể tan vỡ khi đã không đạt được mục đích của cuộc sông
chung là zây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc Trong trường hợp đó, ly hôn mang tính tắt yêu, khách quan và gidi quyết ly hôn chính sác được coi là một trong những biên pháp cũng cổ các quan hệ ga dinh trên cơ sở vững
chắc hơn"
Ở Việt nam, những năm qua, hệ thông pháp luật (trong đó có Luật
HN&GĐ) luôn được cũng cổ và xây dựng dân hoàn thiện Van để ly hôn được quan tâm nghiên cứu ở nhiều góc đô khác nhau Luật HN&GĐ và những luật liên quan đã quy định về quyển yên cầu ly hôn, nội dung căn cứ ly
UE ta,“ qeindin cq" Teint, Tp 25, OX Tin BG, Mavcove 190,338
1
Trang 8hôn, nguyên tắc để Tòa an gai quyết ly hôn, trong do Luật đã quy định vẻ
hậu quả pháp ly của ly hôn Bởi lẽ, khi Tòa án gãi quyết ly hôn theo yêu câu của vơ chẳng, thì đồng thời phải gãi quyết các van để vẻ quan hệ nhần thân của vơ chẳng (chấm dứt hôn nhân khi phán quyết ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp ludt), chia tải sản chung của vợ chồng, quyết định giao con chưa thành niên cho một bên vơ, chẳng chăm séc, nuôi dưỡng, go duc trực tiếp
và quyết định mức phi tn cắp dưỡng nuôi con, gãi quyết vẫn dé cấp dưỡng
giữa vợ chẳng khi ly hôn khi có yêu cầu.
Theo nguyên tắc chung, Tòa án gãi quyét ly hôn phải bảo đảm quyện, lợi ích hợp pháp của vợ chồng, nhất là quyển, lợi ích hop pháp của vợ và các
con chưa thảnh niên Tuy nhiên, thực tiễn những năm qua cho thay: Việc giải
quyết hậu quả pháp lý của ly hôn ở các cấp Tòa án, trong đó có Téa án nhân dân huyện Ba Bề, tinh Bắc Kan, bên cạnh những phán quyết của Tòa án đã
“đạt lý, thấu tình”, đã bảo đâm được quyển lợi cho các đương sựthì vẫn còn
những vụ việc ly hôn ma hậu quả pháp lý chua được giai quyết đúng quy định của pháp luết, như: xác định va chia tai sản chung của vợ chồng chưa chính xác, khách quan, công bằng, giao con chưa thành niên cho một bên vơ, chẳng, thiêu các điều kiện cân và dit trong việc chm sóc, nuôi dưỡng, gáo dục con trực tip, quyết định mức cấp đưỡng nuôi con chưa phù hợp với khả năng của cha, mẹ và nhu céu thiết yêu của con đã anh hưởng đến quyển, lợi ích hep pháp của các đương sự.
Từ tỉnh hình va thực trang đó, tác giả mong mudn nghiên cứu về hậu quả pháp lý của ly hôn nói chung theo quy định của Luét HN&GÐ năm 2014,
soi chiêu trong thực tiễn gãi quyết hậu quả pháp lý của ly hôn tại Tòa án nhân dên huyện Ba Bé, tinh Bắc Kạn, nhằm phát hiện những thiêu khuyết, vướng mắc, hạn ché trong thực tiễn thực hiện pháp luật về hâu quả pháp lý của ly
hôn Từ đó, luận git, để xuất một số kiển nghỉ hoàn thiên các quy định của pháp luật HN&GĐ, các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vẻ vấn.
3
Trang 9dé nay, vừa theo tính chất chung, vừa thể hiện tinh riêng biệt từ thực tiễn giải quyết hậu quả pháp lý của ly hôn tại TAND huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kan
2 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
2.1 Đối trong nghiên cứu của dé tài là những van dé lý ludn và thực
tiến vẻ hậu quả pháp lý của ly hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia
tai TAND huyện Ba Bé, tinh Bắc Kan.
2.2 Phạm vi nghiên cứu của dé tai là nghiên cửu một cách tổng thé,
khải quát vẻ những quy định của pháp luật hiện hành vẻ lâu quả pháp lý cửa ly hôn, vẫn để bao đảm quyển, lợi íchhợp pháp của vợ chẳng, các conva các thành.
viên khác trong gia đình, nghiên cứu thực tiễn áp dung pháp luật gidi quyết hậu quả pháp lý của ly hôn tại TAND huyện Ba Bể, tinh Bắc Kan từ khi Luật
'HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực pháp luật cho đến nay Luân văn không để cập nghiên cứu hu quả pháp lý của ly hôn nhìn từ góc 46 zã hội (như ảnh hưởng của ly hôn đối với gia đình và xã hôi, nguyên nhân, lý do ly hôn ), cũng như không nghiên cứu hau quả pháp lý của ly hôn có yêu tổ nước ngoài.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.Mục đích nghiên cứu của dé tai là phân tích va lam rổ những quy.
đính của pháp luột HN&GĐ hiện hành vẻ hậu quả pháp lý của ly hôn nói chung, thực tiễn áp dụng pháp luật gãi quyết hầu quả pháp lý của ly hôn tại
TAND huyện Ba BẺ, tinh Bắc Kan vé quan hệ nhân thên, quan hệ tai sản, vẻ
cấp dưỡng giữa vợ chẳng, quyển và ngiĩa vụ của cha me va con khi vợ chẳng ly hôn Trên cơ sỡ nghiên cứu đó, phát hiện va chỉ rổ những quy định chưa phù.
hop, còn vướng mắc, bat cập trong các quy định pháp luật vả thực tiễn áp dụng.
Kiên nghị vé hướng hoàn thiến quy định của pháp hiết vẻ hấu quả pháp lý của
ly hôn va gai pháp thực thi pháp lust vẻ van dé này đạt hiệu quả trong thực tiễn
tại dia phương.
Trang 103.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là những vẫn đề được đất ra mai
uân văn phải thực hiện Cu thể, nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài là nêu và phân
tích, luận gi những quy định của pháp hit hiện hành vé hậu quả pháp lý của ly hôn, phát hiên những vướng mắc, han chế, bat cập từ các quy định của pháp
luật cũng như trong thực tiễn áp dung, từ đó luận gi một số kiến nghĩ nhằm
hoàn thiên quy định của pháp hit về hậu quả pháp lý của ly hôn, các gãi pháp thực th pháp luật vẻ hậu quả pháp lý của ly hôn đạt hiệu quả trong thực
tiễn thí hành Luật HN&GB.
4 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu của để tai là sử dung các cách thức phủ hop trong nghiên cửu khoa học, bao gồm các phương pháp phan tích, so sánh tổng
hop, thông kê Cu thể như sau:
lhên tích kam - Phương pháp phén tích Được sit dụng chủ yếu
sáng tö những nội dung thuộc phạm vi nghiên cửu của để tai (quy định của
pháp tut hiện hành vé bau quả pháp lý của ly hôn, thực tiễn gải quyết hậu
quả pháp lý của ly hôn tại TAND huyện Ba Bé, tinh Bắc Kạn),
- Phương pháp tổng hợp: Được sử dung để khái quát hóa các nội dung
nghiên cứu bảo đảm tinh hệ thống, làm cho các van để nghiên cứu trở nên hợp y, dễ
- Phương pháp so sánh: Được sử dung dé so sảnh vé hậu quả pháp lý
của ly hôn theo quy định trong hệ thống pháp hiật ở Viết Nam và quy định của một số nước trên thé giới,
- Phương pháp thông ké Được sử dung để phân tích các số liệu thực tiễn liên quan đến gai quyết hậu quả pháp lý của ly hôn, từ đó phát hiện được
ảnh hưởng tử những nguyên nhân khách quan, chủ quan khi gai quyết vẻ hau quả pháp lý của ly hôn đã chính zác hoặc còn chưa phù hợp quy định của pháp luật vẻ hấu quả pháp lý của ly hôn.
Trang 115 Tình hình nghiên cứu đề
‘Van để ly hôn nói chung, trong đó có hau quả pháp lý của ly hôn đã được nhiễu nh khoa học quan têm nghiên cửu ở dưới các gúc đô và môi trường khác nhau: Trong các cơ sỡ đảo tạo cán bộ pháp uất như các trường, dai học luật, hoc viên, viện nghiên cứu, các khoa huật ở các trường đại học luật ở nước ta, các công trình nghiên cứu vẻ hấu quả pháp lý của ly hôn tir trong giáo trình ging day ở các cơ sở đảo tạo cán bộ pháp luật, các sách.
chuyên khảo, tham khảo, để tải nghiên cứu cấp cơ sở, các bai viết được đăng, tai trên các Tạp chi chuyên ngành pháp luật hoặc liên quan Cu thể
- Nguyễn Văn Cừ (2019), căn cứ ly hôn theo Luật hôn nhân và gia
đinh Việt nam năm 2014, Hôi thảo quéc té, Trường Đại học luệt Hà Nội, 5/2019, tr 60-71;
- Bù Minh Hồng, tực tiễn giải quyết tranh chấp giữa vợ và chồng
St ly hôn Về tài sẵn đãi dea vào đẫu he kanh doanh, Hồi thao quốc tế, Trường Dai học luật Hà Nội, 5/2019, tr96 - 103,
- Bùi Thị Mừng, giải quyết vấn đề con chung và quyển, nghĩa vụ giữa cha mẹ và con kt ch me ly hôn theo pháp luật Việt nam và thực tiễn áp dung
Hoi thảo quốc té, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, 5/2019, tr 137 - 148,
- Ngô Thi Hường (2003), Nghiavn cấp dưỡng giữa vợ và chẳng kt ly ôn, Tap chi Luật hoc số 3 chuyén đề tháng 5/2003, tr38-40
- Pham Xuân Linh (2006), Bàn về chế định nghữa vụ của cha me đốt
với cơn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Tạp chi dân chủ và pháp nat số 9, tr46-49,
Một số công trình nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án tiến sĩ đã nghiên cứu vẻ van dé này như các công trình nghiên cửu sau:
- Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài san chung vợ chéng theo Luật
'n nhân và gia đình Việt Nam năm 2000, Luân an tiến sĩ Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nôi
Trang 12- Nguyễn Văn Cừ (2011), Nghién cin phát hiện những bắt cập của
Trật hôn nhân và gia định Việt Nam năm 2000, Đê tài nghiên cứu khoa hoc cấp trường, Hà Nội,
- Nguyễn Thị Lan (2012), Chita tài sẵn chung của vợ chỗng theo Luật
gia đình năm 2014 và tine tiễn áp dung trong việc giải quyết tranh chấp ly
ôn, luộn văn, Khoa Luật, Đại học Quốc gia, Hà Nội,
- Phan Thị Luyện (2018), nguyén nhaên fy hôn và tác động của iy hôn
đến cơn qua nghiên cứu trường hợp ở quận Thanh Xuân và quận Đẳng Da,
Hà Nội, để tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Trường Đai học Luật Hà Nội Một số sách chuyên khảo, sách tham khảo, hôi thảo quốc té về van để ly hôn có liên quan đến gai quyét hấu quả pháp lý của ly hôn cũng đã được một số tác gã nghiên cứu, phân tích, làm rõ như:
~ Nguyễn Văn Cử (2008), Ci
ôn nhân và gia định Việt Nam, Neto Tự pháp, Hà Nội,
- Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bình luận khoa hoc Tuật hôn nhân và
gia đình Việt Nam, Tập I-Gia đình, Neb Trẻ, Thành phô Hỗ Chí Minh,
- Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2003), Một số vấn đề I luận và thục tiễn về Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000, Ngồ Chính trị
tài sẵn cũa vợ chéng theo pháp luật
quốc gia, Ha Nội,
- Hội thảo quốc tế (2019), Chế định iy hôn theo pháp luật nước Công hòa xã hot chit nghĩa Việt Nam và pháp luật nước Cong hòa Pháp, Trường Đai học Luật Hà Nội
Nhin chung, những bài viết, công trình nghiên cứu khoa học nay đã tập trung nghiên cứu quy đính của pháp hit vẻ ly hôn va một số nội dung về hậu quả pháp lý cia ly hôn theo Ludt HN&GD năm 2000, Luật HN&GĐ nim
6
Trang 132014 Chưa có các công trình nghiên cứu chuyên sâu va toản diện vẻ hấu quả pháp lý của ly hôn theo Luật HNđ&GĐ nim 2014 Luận văn là công trình nghiên cứu chuyên sâu vả toàn dién vẻ hậu quả pháp lý của ly hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và ga định nim 2014
6 Những nội dung mới của luận văn
Luận văn là công trình nghiên cứu chuyên sâu va toản diện vé hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luất HN&GĐ năm 2014 (vẻ quan hệ nhân thân và tải sản của vợ chỗng, gãi quyết van dé vẻ quyển, nghĩa vụ của cha me vả con khi vợ chéng ly hôn va khi bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật Luân văn có môt số nội dung mới sau:
- Phân tích, say dưng và ludn gi một số khái niệm vẻ ly hôn, hấu quả pháp lý của ly hôn,
- Phân tích lâm rõ nội dung hé quả pháp lý của ly hôn vẻ quan hệ nhân thến giữa vợ chẳng khi vợ chồng ly hôn vả hiệu hực pháp hit đổi với quan hệ nay khi phán quyết ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật,
- Phân tích va làm rổ các nguyên tắc gãi quyết chia tai sản chung của vo chẳng khi ly hôn, phân tích một số quy định mới của Luật HN&GĐ nim 2014 về vẫn dé này Nêu va phân tích các trường hop chia tài sản trong trường, hop vợ chẳng sông chung với gia đình, chia quyển sử dung đất của vơ chồng, "bão dam quyển lưu cư của vợ chẳng khi vợ chéngly hôn, chia tải sản chung của vo chồng đã đưa vào đâu tư, kinh doanh,
- Phân tích nội dung quy định pháp lut vẻ việc giãi quyết van để con chung khi vợ chéng ly hôn, nhân định và đánh gia các quy định mới của Lut HN&GD năm 2014 vé van để này,
- So sánh, nhận định, đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành vẻ hậu quả pháp lý của ly hôn và thực trang áp dụng các quy định đỏ; trên cơ
sở đó phân tích những nôi dung chưa phù hợp, những điểm han chế va luận.
giải mốt số kién nghỉ hoàn thiên pháp hit vẻ hậu quả pháp lý của ly hôn 7
Trang 147 Kết cầu của luận văn.
Ngoài phn mỡ đâu, kết luận, danh muc tai liêu tham khảo, Luận văn được kết cầu thành 03 chương
Chương 1 Lý luôn chung vẻ hậu quả pháp lý của ly hôn
Chương 2 Nội dung quy định vẻ hau quả pháp lý của ly hôn theo Luất hôn nhân va gia đình năm 2014
Chương 3 Thực tiến ap dụng phép luết gi quyết hau quả pháp lý của
ly hôn tai Téa an nhân dên huyện Ba Bé, tỉnh Bắc Kan va mot số kiến nghỉ
Trang 15CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬNVẺ HẬU QUA PHAP LÝ CỦALY HON
1.1 Khai niệm ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn 111.Khái niệm ly hôn
Theo quan điển của chủ ngiĩa Méc-Lénin, hôn nhân là cơ sé cia gia
định - tế bao zã hôi Trong zã hội có giai cấp, các quan hệ HN&GĐ được điền
chỉnh bang pháp luật của nha nước, thể hiện ý chi của nha nước Bởi lễ, trong.
các quan hệ HN&GB, bên cạnh lợi ich riêng tư của vơ, chẳng và các thành
viên của ga đình, thì còn luôn ẩn chứa trong đó lợi ích của zã hội, của nhả
nước, thể hiện qua các chức năng cơ ban cia gia đình đổi với nha nước và zã hội Trong nhiễu bản hiển pháp của các nước và của nha nước ta đều ghi nhân gia đình là nên ting của 2 hội, ga đình tốt thì xã hội mới ốt, xã hội tốt thì gia định cảng tốt, nba nước thực hiện bao hộ các quan hệ HN&GĐ; hôn nhân theo nguyên tắc tử nguyện, tiên bộ, một vợ mét chẳng, vợ chẳng binh.
đẳng Đối với hé thông pháp luật của các nước XHCN, nhà nước thực hiến.
tôn trong và bảo đâm quyển tư do hôn nhân, trong đó có quyển từ do ly hôn.
của vợ chồng Với quan điểm Nha nước không thé bằng pháp luật bắt buộc nam nữ phải kết hôn với nhau, phải chung sống với nhau thì cũng không thé
bằng phép hột bắt buộc vợ chồng phải duy tì quan hệ hôn nhân khi giữa vo chẳng đã có miu thuẫn sâu sắc không mong muốn va cũng không thể tiếp tục cuộc sông chung giữa vơ ching được nữa Quyén từ do ly hôn của vơ, chẳng 4 quyển nhân thân, gắn liên với cá nhân vợ, chồng được hiến pháp và pháp uật HN&GD bảo hồ
Quan điểm của học thuyết Mác - Lénin vẻ ly hôn cho rằng Ly hôn là
mét mit của quan hệ hôn nhân, là mất trái, mat bắt bình thường nhưng lä mat không thể thiếu của quan hệ hôn nhân, khi hôn nhân tôn tai chỉ là hình thức,
gà đồNnấm 1986, 2000, Bu 35 Hn plup aim 2011,
9
Trang 16tinh cảm yêu thương gắn bó giữa vợ chồng đã thực sư tan vỡ Các Mac đã chỉ rõ: Ly hôn chỉ là việc xác nhân mét sự kiện, rằng đó la cuộc hôn nhân đã chết, sự tổn tại của nó chỉ là bé ngoài và gã dối Đương nhiên, Không phải su tủy,
tiên của nha lập pháp, cũng không phải sự tủy tiên của mỗi cả nhân, ma chỉ
ban chất của sự kiến mới quyết định được rằng cuôc hôn nhân nảy là đã chết hay chưa chết Bởi vì, việc xác định sự Jaén chết của quan hé hôn nhân la ty
quan Nha lập pháp chỉ có thé zác định những điều kiện trong đó hôn nhân được pháp tan vỡ; nghĩa là vẻ thực chat, hôn nhân tự nó đã bị phá vỡ rồi, việc
Tòa án cho phép phá bé hôn nhân chẳng qua chỉ la việc ghi biển bản công
nhân sự tan rã bên trong của nó ma thôi”
Theo quan điểm này, hệ thông pháp luật về HN&GĐ của Nhà nước ta
từ năm 1959 đến nay đã ghỉ nhên và bảo đảm quyển tự do ly hôn của vợ chồng, quy định nội dung căn cứ ly hôn dựa vào bản chat của hôn nhân tan võ, không dựa vào lỗi của vợ, chồng Khi Tòa án gãi quyết ly hôn va hậu quả pháp lý của ly hôn phải bao dim các nguyên tắc chung bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của vợ chẳng trong dé quan tâm chính đáng đền quyên và lợi ích hợp pháp của người vợ và các con chưa thánh niên, dù đã ly hôn thì vợ
chông với tư cách lả cha mẹ van có moi quyền va nghĩa vụ đổi với các con,
khi ly hôn, nêu một bên vợ, chẳng có khó khăn túng thiểu mà có lý do chính đáng thì có quyển yên câu người chẳng, vợ bên kia phải thực hiện ngiĩa vụ cấp dưỡng cho mình.
Ly hôn l một hiện tương 24 hội được điều chỉnh bằng pháp luật của
nha nước Ở các quốc gia, do khác nhau vẻ tỉ _hế chính trị, phong tục, tập quán, văn hóa, sự phát triển của các điều kiến vẻ kinh tế - zã hội ma vẫn dé ly
hôn được quy định trong hé thống pháp luật của mỗi quốc ga là khác nhau.
Một số nước cấm ly hôn nhưng da số pháp luật nhiễu nước công nhân quyên ` tác Mic ~ Angghen,Toin tp, ip 1 Hi Nột 178, 110121
10
Trang 17tự do ly hôn cia vợ ching Đôi với những nước cấm ly hôn, hầu hết do sự tác đông của tôn giáo, theo đó, hôn nhân được xác lập và được duy tì mang tính.
chất "vĩnh viễn", không thé chia cất Đối với pháp luật của các nước cảm ly
hôn, thường chỉ quy định cho pháp hai vợ chồng được sông ly thân khi có các
bằng chứng luật đính ma vợ chồng không thể duy tì cuộc sông chưng Ly thần một thời han nhất định, nêu quan hệ mâu thuẫn giữa vợ chong được cải thiên, Tòa án hủy án ly thân theo yêu cẩu của vợ ching để vợ chồng trở vẻ
cuộc sống chung như ban đâu hôn nhân được sác lập Quan niệm này được chấp nhân trong rất nhiêu hệ thống pháp luật và được coi lä một trong những quan niệm nén tang của luật giáo hội vé gia định Không ít các nước ở Châu
Âu chỉ mới từ bỏ quan niêm này cách đây không lâu ở Ý từ năm 1975, ở Tây
Ban Nha từ năm 1982 Trai ngược với các nước có quy định cắm ly hôn, các nước có quan điểm tự do ly hôn cho rằng hôn nhân không t được duy trì, một khi vơ, chồng hoặc cả hai không còn muôn chung sông với nhau
Mỗi người phải có quyển tự do cham đút quan hệ hôn nhãn, như đã có quyển
tự do zác lập quan hệ đó Quyên tự do ly hôn được thiết ip trong luật La Mã thời kỹ cuối Trong luật đương đại của nhiễu nước theo hệ thông Common
law hoặc của các nước Bắc Âu, ly hôn theo ý chí đơn phương được thừa nhân.
dưới hình thức “ly hôn do vợ chẳng không hop nhau", hoặc do một bên vợ chẳng có hảnh vi ngoại tình, vi pham nghĩa vụ chung thủy giữa vo chẳng Khi yêu câu ly hôn, vợ, chẳng (nguyên don) chỉ cẩn chứng minh rằng giữa vợ và chẳng có sự khác biết vẻ tinh tinh hoặc bên người chẳng, vợ kia có hành vi
ngoại tình và những lý do, nguyên nhân này dẫn đền những xung đột gay git, sâu sắc giữa hai vợ chồng khiến cho cuộc sống chung không thé chịu đựng,
được thì Tòa án phi gãi quyết cho vợ chồng ly hôn
Pháp luật của một số quốc ga lai quy định không cầm vợ chủng ly hôn và cũng không cho vo, chẳng được tự do ly hôn mà việc xin ly hôn của
vợ ching phải được đất dưới sự kiểm soát bằng pháp luật của Nhà nước: ly
"
Trang 18hôn van nằm trong nội dung quyển dân sự của cả nhân, nhưng yêu câu ly hôn
chỉ được Tòa án chấp nhận trong những trường hợp pháp hit có quy định vẻ các trường hop, lý do ma vo, chẳng được thực hiện quyển ly hôn của mình ‘Yéu cầu ly hôn có thể do vợ hoặc chẳng hoặc cả bai vợ chẳng thực hiện.
"Thẩm phán, về phn mảnh, có quyên quyết định cho phép hay không cho phép
vợ chẳng được ly hôn, trên cơ sở đánh giá mức độ chỉnh đáng, hợp lý, hợp tinh của yêu cẩu ly hôn theo những căn cứ luật định và cân nhắc đến quyền lợi của vợ chẳng và các con
'Nhữ vay, ly hôn Jd một hiện tượng xã hôi được điều chỉnh bằng pháp, luật của nhả nước Pháp luật ở các quốc gia khác nhau thì có quan điểm và quy định vé ly hôn, gai quyết ly hôn khác nhau Tuy nhiên, xét vẻ bản chất pháp lý thì khái niệm vẻ ly hôn là như nhau Ly hôn thực chất lã việc chim đứt quan hệ vợ chẳng trước pháp luật theo yêu câu của một bên vơ, chẳng (một bên yêu cẩu ly hôn) hay của cả hai vợ chẳng (thuận tỉnh ly hôn), được Téa án nhên dên công nhân bằng bản án xử cho ly hôn hoặc quyết định thuận tinh ly hôn Trước đây, nhà làm Luật HN&GĐ năm 1959 ở nước ta đã gãi thích “ly hôn là việc vợ chẳng bỏ nhau trước pháp ludt” Cách gi thích bằng,
ngôn ngữ “bình dan” nay rat dé hiểu, thuận lợi trong công tác tuyên truyền,
phổ biển, gáo dục pháp hết Hiện nay, theo Luật HNđ&GĐ năm 2014, thuật
ngữ ly hôn được hiểu là “việc chấm đứt quan hệ vợ chông theo bản án, quyét
inh có hiệu ác pháp luật cia Tòa ân “® Mặc dù có các cách hiéu và sử dụng
thuật ngữ khác nhau, nhưng vé bản chất thì giỗng nhau, ly hôn là việc chim đứt quan hé vợ chẳng trước pháp luật Sau khi phán quyết ly hôn của Tòa án
có hiệu lực pháp luật, hai bên được châm dứt quan hệ hôn nhân mả cụ thé là
chấm dứt các quyển va nghĩa vụ vẻ nhên thên va tài sản giữa vợ ching Trường hợp Tòa án gãi quyết chấp nhân vẫn để cấp dưỡng giữa vợ chẳng sau khi ly hôn có thể được coi là ngoại lê, với thời hạn nhất định Bởi lễ, vợ chồng “ain 1 bike 3 Lait hãnnhân vì gh đồn năm 20M.
nD
Trang 19đã ly hôn rồi nhưng có thé vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cắp dưỡng cho nhau theo quyết định của Tòa an.
1.1.2 Khái niệm hậu quả pháp lý củaly hôn
'Nhữ trên đã phân tích, khi vợ chẳng có yêu cầu ly hôn, sau khi Tòa án thu lý gi quyết việc ly hôn, néu hoa gi đoàn thụ không thành và có đủ căn cử theo luật định thi Tòa án sẽ gi quyết cho vợ chẳng được ly hôn Đông thời Tòa án cũng gãi quyết những hệ quả pháp lý từ việc ly hôn của vợ chẳng về các vấn để chia tai sản chung của vợ chồng (nếu vợ chẳng không thöa thuận được với nhau và có yêu cấu Toa án gi quyết), van dé cấp dưỡng gữa vợ ching và quan hé giữa cha mẹ và con chung chưa thánh niên hoặc con đã thành niên mà mắt năng lực bảnh vi dân sự, không có khả năng lao đồng và
không có tải sẵn để tự nuôi mình.
at vé thực tế va pháp lý, khi phán quyết của Tòa án có hiệu lực pháp uật, quan hệ vợ chồng được chấm dút Hai bên không còn cùng chung sống với nhau va cùng có trách nhiêm, nghĩa vụ đối với nhau như trong thời kỳ hôn nhân (khoảng thời gan tổn tại quan hệ vợ chẳng trước pháp luật).
‘Vé nguyên tắc, các quyển và nghĩa vụ vé nhân thân va tải sẵn giữa vo chồng được châm đứt Đôi với các con chung chưa thành niên, chỉ có một bên vơ, chẳng với tử cách lä me, cha thực hiên nghĩa vụ trực tiếp việc chăm sóc, muôi dưỡng, gảo duc con, bên kia không trực tiếp mudi con thì phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con Bởi vay, cho dù vợ chồng cỏ théa thuận được
với nhau về các vẫn để nay hay không thì vẫn phải được Tòa án công nhận,
gi quyết nhằm bão đảm quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chẳng, các con và những người khác có liên quan Như vậy, hn quả pháp ff tủa ly hôn là việc
Tòa án giải quyết các vẫn đề phát sinh từ việc ly hôn của vợ chông nhằm báo đâm quyền và lợi ich hợp pháp của vợ, chéng, các con và những người có quyén lợi liên quan; bao gồm: Công nhận chẩm đưữ quan hệ vợ chẳng; chia tai sẵn cinung của vợ chẳng; giải quyết giao con chung chưa thành niên cho
13
Trang 20một bân trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, gido duc, bên la thực hiện ng]ữa va
cắp dưỡng nuôi con; giải quyết việc cắp dưỡng giữa vợ chồng (nến có) Theo quy định của pháp luật va trong thực tiễn, khi vợ chong ly hôn,
có trường hop hai bên thuận tỉnh ly hon’, đã tha thuận cùng nhau về các vấn.
đề cân phải gi quyết, hoặc không thỏa thuên được mã có yêu cẩu thi Téa án sẽ quyét định gidi quyết các vẫn để vẻ tải sản, về con chung và vẻ cấp dưỡng giữa vợ chẳng (nêu có) Có trường hop vợ chẳng ty nguyện thuận tinh ty hôn nhưng lai không thöa thuên gai quyết được các van để vẻ tai sản ching hay
về con chung Ngược lại, có trường hợp một bên vợ, chẳng yêu cẩu ly hônŠ,
nhưng lại théa thuận được với nhau vẻ gidi quyết chia tải sản chung hoặc quyên và nghĩa vụ đối với con lai trực tiếp chm sóc, nuôi dưỡng con Cũng có trường hợp khí ly hôn, hai vợ chồng không yêu cầu Tòa án chia tài sản chung mẻ họ tư théa thuận sau khi ly hôn mới chia, hoặc vơ, chẳng với tư
cách là cha, me có yêu câu thay đổi việc trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giao dục con sau khi ly hôn Tuy theo từng trường hợp để Tòa án gai quyết hậu
quả pháp lý của ly hôn theo quy định của pháp int
1.2 Khai quát quy định về hậu quả pháp lý cửa ly hôn trong pháp luật Việt nam.
1.2.1.Thờikỳphong kiến.
Thời kỳ phong kiến kéo dài nhiễu thé kỹ ở Viết Nam Nghiên cứu các
quy định vẻ ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn trong cổ luật Việt Nam (Bộ luật Hong Đức - Triểu Lê và Bộ luật Gia Long - Triều Nguyễn) cho thay: Vấn đề ly hôn đã được pháp luật phong kiến chấp nhân nhưng trên thực tiến thì
không nhiêu các c§p vợ chẳng xin ly hôn Bởi lẽ, ga đình truyền thống trong
xã hội phong kiến Viết nam được duy trì bằng những lễ gáo, phong tục của người phương đông, bên cạnh quy định của pháp luật Mặc dù hôn nhân vẫn.
“pu 5S Tait hônnhân vì gh đh năm 201.
“ Đền 56 Luật hônhàn vi ge đệ nấm 2014
4
Trang 21có thể được sác lêp không trên nguyên tắc tư nguyên với quan niệm va nguyên tắc của việc sác lập hôn nhân lả “cha me đặt đâu, con ngôi đây” Tuy vay, gia đình của các cụ ta ngày xưa thường bén vững dén "đầu bạc, ring
long’, Sự yên ám của mỗi ga đình dưới lity tre làng trong các quan hệ
'HN&GĐ, tổn tại cùng các phong tục, tập quan, hương tước của các làng, sã rất *khất khe" đôi với việc ly hôn của vơ chéng Bộ luật Hồng Đức đã quy định về ly hôn với nôi dung thực hiện quyển ly hôn và căn cứ gidi quyết ly hôn bat
tình đẳng giữa vợ chồng Trong thực tiến, thường chỉ người chong mới thực
hiện quyên ly hôn này khí người vo pham phải điều “thất xuất" (hông con,
Him lời, ghen tuông, trôm cắp, bắt kinh với cha me chéng, gian dâm, bi ác tit) Nếu vợ phạm vio điều ngiĩa tuyết ma chồng không bỏ thi sé bi phạt tam
mươi trượng và ha một bậc Pháp hót cũng quy định cho phép người vợ được bd chẳng nên người chồng đã bỏ lững vợ từ 5 tháng trở lên không di lạ thì
mắt vợ! Bộ luật nảy đã áp dụng trường hop “tam bắt khứ" để han chế việc
người chồng bỏ vợ Theo đó, nêu lây nhau trước nghèo, sau gu hoặc người
vợ đã dé đại tang cha, me chồng ba nim hay người vo (nêu ly hôn) sẽ không có chỗ ở thi mặc đù người vợ phạm vào điều thất xuất, người ching cũng không thé bỏ vợ.
‘Vé hậu quả pháp lý của ly hôn, Trong Bộ luột Hồng Đức tuy chưa có
các điều luật quy định rổ rằng, nhưng thực tiễn cho thấy khi Tòa án gai quyết
cho ly hôn, quan hệ vo chồng được chấm dứt, vẻ tải sản, nếu có của hồi môn,
người vợ được quyền giữ lại, người vợ con co thể được chia một phan tai sản khi nuôi con, néu có lỗi mả phải ly hôn sẽ bị chịu thiệt thôi.
1.2.2 Thờikỷ Pháp thuộc
Thời kỳ Pháp thuộc kéo dai hơn tám mươi năm kể từ năm 1858, khi thực dn Pháp xâm lược nước ta cho đến năm 1945 (Cách mang tháng Tám
Cuong Hộ hin Du 30, Bộ hit Hing Đức, NHB Tephip 2013, 17 “pau 308 Bộ hit Hing Độc, 1005 Tự pháp 2013, T16
15
Trang 22thành công) Vào thời gian này, hệ thông pháp luật dân sự nói chung, trong đó có các quan hệ HN&GĐ được điều chỉnh theo ba BLDS ma người Pháp đã dựa vào BLDS năm 1804 của Phép va hệ thông phong tục, tập quán lạc hậu
vé HN&GĐ ở Việt Nam để quy định bằng pháp luật điều chỉnh các quan hệ HN&GĐ Thực dân Pháp đã chia nước ta thảnh ba miễn và ở mỗi miễn đã cho ‘ban hảnh một BLDS để điều chỉnh các quan hệ dân sự và HN&GĐ: Ở Bắc ky
được áp dụng BLDS năm 1931; ở Trung kỳ áp dụng BLDS năm 1936 va ở ‘Nam kỹ áp dụng Tập dân luật gần yêu năm 1883 Chế độ sỡ hữu tư nhên duy trì người bóc lột người của zã hội va nhả nước thực dân, phong kiến đã quyết
định đến nên tăng pháp luật HN&GĐ ở thời kỷ này, với những đặc điểm của
chế đô HN&GĐ la: Pháp luật thừa nhân chế độ đa thé, cho phép người chẳng được lây nhiễu vơ, duy tì chế độ hôn nhân cưỡng ép, phụ thuộc vào cha, me,
duy tì quan hệ bất bình đẳng giữa nam va nữ, giữa vợ và chẳng, phân biệt đối
xử giữa các con trong gia đình, con trai được coi trong, quy định giai quyết ly
hôn dựa trên những duyên cớ không bình đẳng và vào lỗi của vợ, chẳng”.
‘Vé hậu quả pháp lý cia ly hôn, cả ba BLDS nảy déu ghí nhận cho quan hệ vợ chéng được chấm dit khi bản án, quyết định ly hôn của Tòa an có hiệu lực pháp luật, tài sin của vo chồng được chia theo nguyên tắc người vợ được giữ lạ của hỏi môn và được chia một phản tai sản chung của vợ chẳng Riêng ở Nam kỳ vào thời kỷ này do nhà lâm uật không quy định về chế độ tài sản của vợ chồng nên việc chia tai sản của nếu môi con hoặc không có
vợ chẳng sẽ được gãi quyết theo các án lê, với nguyên tắc không bình đẳng
giữa vợ chồng Vẻ con chung, pháp luật thường wu ái đến yêu cầu của người chồng và ga đình Nau có con trai nổi dối thì thường Tòa án gãi quyết cho
người chông được trực tiếp nuôi con Tư tưởng nay cho đến tan ngày nay van
còn tôn tại ở nhiễu nơi, nhất la vùng nông thôn miễn núi va vùng đẳng bao
dân tộc thiểu số "DR 7,
7,700,118, 1s BF at ain eke nn 199,
16
Trang 231.2.3 Thời kỷ ở miền Nam, từ năm 1954 đến năm 1975
Sau cuộc kháng chiến trường kỷ “ chin nấm làm một Điện Biên” chồng
thực dân Pháp thắng loi, theo Hiệp định Gio ne vơ, đất nước ta vẫn còn tam
thời bị chia cất im hai miễn: Miễn Bắc được gii phóng bước vào thời kỳ qua đô xây dựng chủ ngiữa xã hội, miễn Nam tiếp tục thực hiện cuộc đấu tranh thống nhất đất nước do để quốc Mỹ thay chân thực dân Pháp xâm chiếm hong chia cất Hu dai đất nước ta
Bởi vậy, hệ thông pháp luật về HN&GD thời kỳ này ở miễn Nam nước ta được điều chỉnh béi ba văn ban pháp luật ma chế độ nguy quyền ở triển Nam ban hành theo thời gian:
- Luật gia định ngày 02/01/1959 dưới chế độ Ngô Đình Diệm,
- Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 dưới chế độ Nguyễn Khánh, quy
định vé gia thú, tử hệ và tai sản công đồng,
- Bộ luật dan sự ngày 20/12/1972 dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu.
‘Vé nội dung cơ ban của chế đô HN&GĐ được quy định trong ba văn ăn luệt này đã XXóa bỏ chế độ đa thê, thực hiện chế độ hôn nhân một vợ một
chông, bước đâu cho phép các con đã thảnh niên được tự mình kết hôn, van phan biệt đôi xử bat bình đẳng giữa vợ và chong, giữa các con trong gia đình, con ngoài gia thú không được khởi kiện để truy tìm cha, me của mình, Vẻ
chế định ly hôn, riêng Luật gia đỉnh năm 1959 đã không thừa nhận quyển ly
hôn của vợ ching (Điểu 55)" Trường hợp đặc biệt, việc ly hôn có thể được
chấp nhận theo ý chí của người đứng déu nha nước (tổng thống) Luật gia
định nay thường chỉ quy định gi quyết vẫn để ly thân của vợ chẳng,
Đối với hai văn bản luật là Sắc luật số 15/64 và BLDS năm 1972 đã
quy định thừa nhận quyển yêu câu ly hôn của vợ chồng, Vợ, chồng có thể xin
thuân tinh ly hôn hoặc một bên có quyển xin ly hôn (đơn phương) Ngoài ra, cả hai văn ban nảy cũng đều đã quy định gải quyết van để ly thân giữa vơ
trì
Trang 24chồng! Tịa án gãi quyết cho vợ chẳng ly thân hoặc ly hơn đên dựa trên cơ sở
lỗi của vơ, chồng như một bên cĩ bảnh vi ngoại tình, khơng chung thủy với
nhau, hộc một bên vợ, chồng phải thí hảnh án phat ti, hoặc một bên vơ,
chồng bị Tịa an tuyên bổ mắt tí chỉ!
‘Vé hậu quả pháp lý của ly hơn, ngoại trừ Luất gia đỉnh năm 1959, cịn lại cả hai vin ban luật đều đã quy định tương đơi rổ rang các quan hệ nhân thin, tải sản, van để con chung khi vợ chồng ly hơn Theo đĩ.
nhưng phải
phan cho phép ở riêng như đã nĩi ở Điều 65"; “Do sự ly hồn, vợ cũng như
quá một thời han 300 ngày kể tử ngày cĩ mệnh lệnh của thẩm.
chéng sẽ lấy lai tên riêng của mỗi người 1?
- Về nghĩa vụ cấp đưỡng giữa vơ chồng Cả hai van bản nay déu quy
định tương tự, rằng “Toa án cĩ thể buộc người phổi ngẫu cĩ I
hơn phải cấp dưỡng cho người kia tùy theo t lực của mình Tiên cấp dưỡng trong việc ly
này cĩ thể bat cứ lúc nào tăng găm tùy theo nh cầu của hai bên Tịa án cũng, co thể ân định một sơ bơi khoản ma người phổi ngẫu cĩ lỗi phải gánh chịu đối với người phổi ngẫu ka để dén bù những sự thiét vẻ vật chất va tinh thân do
sự ly hơn gây lên””, Theo quy định này, bên canh việc thực hiện nghĩa vụ cấp,
dưỡng Bn nhau giữa vơ và chẳng, pháp luệt cịn bất buộc người vợ, chẳng (bên cĩ lỗi dẫn đên việc ly hơn) phải cĩ trách nhiêm, nghĩa vụ bai thường,
(điển, tai sản) cho phía bên loa theo những thiệt bại vẻ tài sẵn va tỉnh thần từ
việc ly hơn do lỗi mang lại
- Vẻ con chung: Pháp luết quy định theo nguyên tắc: “hai người phối
ngẫu cĩ ngiĩa vụ cấp dưỡng con chung tủy theo từ lực của ho” Các con sé
" bền 6 sắc mit sổ Hit ngày 23/1196, Bu 170 Bộ bie din nynäm T3': Đền 86, 87,88 Sic hit số 1864 nim 1964, Dau 195, I9 Bộ it din swam 1972
"Buu 197 Bộ hi din sưnim 1972, Đều 96 Ske hật số 19t im 1964
18
Trang 25thuộc quyển giám thủ của người phổi ngẫu khơng pham lỗi Tuy nhiên, nêu.
khơng cĩ lý do gi cân trở, những đứa tré cịn thơ âu cân sự cham sĩc của
người me sé được giao cho người này vả những đứa trẻ đã đủ 16 tuổi sẽ được giao cho cha hộc me tuỷ theo ý muốn của chúng, Tịa an cĩ thể giao một hay
nhiều đứa trẻ cho những thân thuộc khác coi git Trong moi trường hop, người cha hay người me khơng được gềm thủ cĩ quyển thăm viễng các con
theo sự thỏa thuận của hai bên hay do sự ân định của Tịa án" 1
Theo những quy định nảy, tùy theo từng trường hợp mả Tịa an giao
con đưới 16 tuổi cho bên vợ nuơi dung trực tiép, néu con đã từ 16 tuổi trở
lên, Tịa án quyết định theo ý chi của người con đĩ, rằng chúng muốn ở với ai Người khơng được giao trực tiệp nuơi con phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cùng với bên kia tủy theo khả năng của mình và cĩ quyền thăm nom con theo thỏa thuân hoặc quyết định của Tịa án.
- Về chia tai sản giữa vợ ching Do các văn bản inat nảy đều quy đình cĩ hai loại chế độ tài sản của vợ chồng là chế 6 tai sẵn theo thưa thuận (hơn ước) và chế độ tài sản của vợ chẳng theo luật định, vì vay, pháp luốt
cũng quy định về các nguyên tắc va trường hợp để chia tài sản của vợ chong
khi ly hơn Theo đĩ
+ Trong trường hop vo chẳng kể lip hơn tước trước khi kết hơn thì “Tai sản được phân chia như hơn ước đã định (nên cĩ) Thành phần khối tài
sản là thành phan hiện hữu vào ngày khởi tổ Người phối ngẫu cĩ lỗi sé mắt
hét những biệt lợi mà người kia danh cho mình do hơn ước hoặc từ ngày kết
hơn Người phối ngẫu khơng phạm lỗi gữ nguyên những biệt lợi ma người
Jga dành cho”
+ Trong trường hợp vơ chẳng khơng cĩ hơn ước thi “ngoai trừ tải sẵn
riêng của hai người, tai sẵn chung sé chia đơi Phan của mỗi người sẽ bị khẩu.
`“ Đền IS BS mật din swim 1972, Bbw 90 Sic it số 19t nim 1964
'S Đền 199,200 Bộ hit din nựhãm 1972; Đều 91, 03,93 Sic hột số 1864 năm 1866
19
Trang 26trừ số tiên cấp dưỡng mà người nảy đã được hưởng trong thời gan thủ tục ly hôn tiến bánh, nhưng nếu phân nay it hơn số tiên cập dưỡng, bên kia sé không,
được đời lại sô sai biết do”
"Như vậy, pháp luột điền chỉnh vấn để ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn thời kỷ nảy ở miễn Nam nước ta cũng đã có các quy định tương đối rõ rang vẻ nội dung các van đẻ cân phải gidi quyết khi vơ chồng ly hôn Các quy
định nảy vẫn còn mang nhiều quan điểm của nha lâm luật tư sẵn như quy định gii quyết ly hôn dựa vào lỗi của vợ, chồng, khi ly hôn ma bên ảo có lỗi dẫn đến ly hôn thì phải bỗi thường về vat chất va tỉnh thin cho bên kia, hoặc nếu có lối sẽ không được nhân tiên cấp dưỡng hay được nuôi con.
1.2.4 Các quy định về hậu quả pháp lý cửa ly hôn theo luật hin nhân và gia đình của Nhà mước ta từ năm 1945 đến năm 2000
1.2.4.1 Sắc lành số 159 - SLngay 17/11/1950 cũa Chủ tịch nước quy định về ly hôn
Cách mang tháng Tám (1945) thành công đã đưa dân tộc Việt Nam bước sang trang sử mới Ngày 02/9/1945, Hé Chủ Tích đã đọc Bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt nam dân chủ công hòa Ngay từ những, ngày đâu thành lập, Đảng va Nhà nước ta đã quan tâm xây dựng hệ thông pháp luật điều chỉnh mọi mặt của đời sng kinh tế, văn hóa, zã hội , cũng cổ, xây dựng nên độc lập của đất nước Do điều kiện lịch sử phải đôi phó với "thủ
trong gặc ngoài”, nhà nước ta không thé xây dựng ngay được một hệ thing
pháp luật hoàn chỉnh Các văn bản pháp luật do Nhà nước ta ban hành chủ
yêu la sắc lệnh, chỉ thị của người đứng dau nha nước vả các cơ quan có thẩm quyền.
Vé ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn, Sắc lênh số 159 ~ SL ngày, 17/11/1950 (gọi tất là Sắc lênh sô 159 - SL) của Nhà nước ta đã ghỉ nhận
quyển sản ly hôn bình đẳng giữa vợ chồng Quyển này là quyển nhân thân của
‘Diu 200,201 Bộ hit din enim 1072; Đầu 9¢ SẮC hit số 18164 năm 1964 20
Trang 27vợ, chẳng mà chỉ cho phép vơ, ching mới có quyển zản ly hôn Hai vợ chẳng
có thể xãn thuận tình ly hôn hoặc một bên vo, chẳng có quyển zin ly hôn Sắc
lệnh đã quy định có 5 duyên cớ ly hôn chung cho cả hai vợ chồng la ngoại tinh, một bên bị can án phạt gam, một bên bỏ nhà đi quả hai năm không có duyên cỡ chính đáng, một bên mắc bệnh điên hoặc một bệnh khó chữa khỏi
hay vợ chồng tinh tinh không hợp hoặc đổi zử với nhau dén mức không thé
sống chung được” Sắc lệnh đã thực hiện nguyên tắc bao vệ phụ nữ có thai và
thai nhi, trường hop ly hôn ma người vợ có thai thì vợ, chồng có thé xin Tòa án cho hoãn đến sau ky sinh nở mới gidi quyết ly hôn; quy định thống nhất
uật lệ vé ly hôn trong toàn quốc.
‘Vé hậu quả pháp lý của ly hôn, tại mục IIT của Sắc lệnh đã quy định gi quyết các vẫn để về con chung, vé cấp dưỡng midi con, vẻ trách nhiệm của vợ, chẳng trong trường hợp có đến việc phải ly hôn Theo đó,
“Toa an sẽ căn cứ vào quyển lợi của các con vi thảnh niên để ân định việc
chúng Hai vợ chẳng đã ly hôn phải cùng
'về việc nuôi dạy con, mỗi người tùy theo khả năng của mình”
trông nom, nuôi ning va day chủ phi tỉ
Khi Tòa án gi quy, " trong trường hợp xét xử mà một bên có lỗithì
Toa an có thé bắt bên đó bồi thường phí tổn cho bên kia"?
‘Nhu vậy, Sắc lênh số 159 - SL chưa quy đính được đây đủ vẻ hu quả pháp lý cẩn phải gi quyết khi Toa an xử các vụ việc ly hôn Đặc biệt về van đề chia tài sản chung của vo chẳng khi ly hôn Lý do có lẽ bởi vào thời kỳ nảy "Nhà nước ta chưa có các quy định vẻ chế độ tài sản của vợ chồng Bên cạnh Sắc lênh số 150 - SL quy định vẻ ly hôn, trước đó, Nhả nước ta đã ban hành
Sắc lênh số 97 - SL ngày 22/5/1950 với nôi dung sửa đỗi một sô quy 1é và chế
đính trong dân luật (cũ) Trong Sắc lệnh số 97 - SL này chưa có các quy định
về chế độ tải sản của vợ chéng Co thể việc gãi quyết chia tai sản của vợ
"Diba 6 lắc lạnh 8 19 — SL ' Đền 7 đắc nh 9819 - SL
Trang 28chồng ici ly hôn vẫn được theo các quy định trong các bộ luật dân sự trước đây trên nguyên tắc không trai với quyên lợi của chính thé nhà nước dân chủ
công hòa vả của nhân dén lao đông,
Nhìn chung, di còn có han chế nhưng bước đầu pháp luật HN&GĐ
của Nha nước ta đã thể hiện tinh dân chủ vả tiên bộ hơn hin so với hệ thông
pháp luật của nha nước thực dân, phong kiên
1.3.4.2 Luật hôn nhân và gia đình năm 1950
Sau ngày kháng chiến chong thực dân Pháp thing lợi (1954), cach mang Việt Nem thực hiện hai nhiêm vụ chiến lược: Xây dựng chủ nghĩa zã hội 6 miễn Bắc và thực hiện cách mang dân tộc, dân chủ nhân dân, đâu tranh thống nhất nước nhà ỡ miễn Nam.
Thực hiện cuộc cách mang ruộng dat, xóa bỏ tư hữu v ruộng đất, bóc lột của địa chủ phong kiển, xác lập chế độ công hữu vé tu liệu sản xuất là cơ
sở kinh tế để Nhà nước ta zây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, trong
đó có Luật HN&GĐ Tại kỳ họp thứ 11, Quốc hôi khóa I ngày 29/12/1959 đãi chính thức thông qua Đạo luật số 13 vẻ HN&GD (Luật HN&GĐ năm 1959), Luật được Chủ tích nước ký lệnh công bổ ngày 13/01/1960 Luật gồm 6 chương, 35 điển, đã quy định điểu chỉnh một số van để vẻ HN&GD như nguyén tắc chung, kết hôn, quyên loi và ngtĩa vu của vơ chẳng, nghĩa vụ vả quyên lợi của cha me và con cái.
Quy định chế định ly hôn, Luật HN&GĐ nim 1959 đã ghỉ nhân quyền
tự do ly hôn bình đẳng cia vợ chồng với hai trường hợp ly hôn theo luệt định.
14 thuên tinh ly hôn và mét bên vợ, chẳng zin ty hôn”, thực hiện nguyên tắc
bão vệ phụ nữ có thai va thai nhỉ khi gai quyết ly hôn, Rồi Jy hôn mã người vợ
có thai thì người chéng chi có thé xin iy hôn sau kit vợ 2a sinh con được một.
năm Điều hạn ché này không áp dung đỗi với việc xin ly hôn của người voTM
"pad 25, ĐẪu 36 Iộthôn hữnvà sta dn 1959
" Bi 27 ut vr gia non 1259
Trang 29Hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật HN&GD năm 1959 đã được dự liêu toàn dién va đẩy đủ Khi quyết định ly hôn, Tòa án gi quyết các van dé
trả của Việc chia tai sản sẽ căn cử vào sự dong góp vé công sức của
Vào tỉnh hình tải sản và tinh trang cu thé cia gia định Lao động của gia định.
được coi như lao động sản suất Khi chia phải bao vệ quyển lợi của người vơ
và con cái va lợi ich của việc sẵn xuất”
- Vẻ vấn dé cập dưỡng giữa vợ và ching, Luật quy định khi ly hôn, nền một bên túng thiếu yêu câu cấp dưỡng, thì bên kia phải cấp dưỡng tùy theo khả năng của mình Khoản cấp dưỡng và thời gan cấp dưỡng sẽ do hai tên théa thuân, trường hợp hai bên không thỏa thuận với nhau được thì Tòa án nhân dân sẽ quyết định Khi người được cap dưỡng lay vo, lây chẳng khác
thì sẽ không được cấp dưỡng nữa”.
- Về con chung, Luật HN&GĐ năm 1959 thực hiện nguyên tắc bảo vệ
quyển lợi của các con, vợ chồng đã ly hôn vẫn có mọi nghĩa vu và quyên lợi
đổi với con chung Khi ly hôn, việc gao con cho ai trồng nom, nuôi nắng và giáo dục con cái chưa thành niên, phải căn cứ vào quyên lợi moi mặt của con cái Về nguyên tắc, con còn bú phải do me phụ trách Người không giữ con
vẫn có quyển thăm nom, săn sóc con Vợ chồng đã ly hôn vẫn phải cùng chịu moi phí tin về việc nuôi nắng va giáo dục con, mỗi người tùy theo khả năng của mình Vì lợi ích của con cái, khi cần thiết có thể thay đổi việc nuôi giữ hoặc việc góp phan vào phi tin nuôi nâng, gáo duc con cái Việc trông nom, nuôi nang va giáo duc con cái, việc gop phan vao phí tổn nuôi nẵng va giáo.
Đầu 38, Diu 29 ậthôn nhằnvi ga đản năm 1059
ilu 39 Liệt hôn nhân vì gà daha 1089
3
Trang 30dục con cái sẽ do hai bên thỏa thuận gãi quyết Trường hợp hai bên không
tha thuận với nhau được hoặc trong sư théa thuận xét thay cỏ chỗ không hợp
lý thì Tòa án nhân dân sẽ quyết định”.
Như vậy, các quy định vẻ hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật
HN&GĐ năm 1959 của Nhả nước ta đã thể hiện nhiều nôi dung mới so với hệ thống pháp hit thời kỷ Pháp thuộc Các quy định này thể hiện bản chất tốt
dep của chế đô mới, bảo về quyển công dân, các quyền cơ ban cửa cá nhên vẻ HN&GĐ; trong đó tap trung bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp cia người vợ và các con chưa thành niên khi ly hôn Đặc biệt, Luật đã quy định giai quyết
các trường hợp ly hôn của vợ chồng không dựa vảo lỗi ma dựa vào bản chất
của hôn nhân đã tan vỡ, mục đích hôn nhân nhằm xây dựng gia đình hòa
thuân, dân chủ, hạnh phúc đã không thể đạt được.
Tuy vây, Lut vẫn còn hạn chế là chưa quy định rõ rằng và day đủ vẻ
nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chẳng khi ly hôn, mắc dit Luốt HN&GĐ năm 1959 đã quy định về chế độ tải sản chung của vợ chẳng với toàn bộ tải sản do vợ hoặc chồng tạo ra hoặc có được từ trước khi kết hôn hay trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản chưng của vợ chẳng
1.3.4.3 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986
- Ngäy 30/4/1075 đã đánh dâu một kỹ nguyên mới của dên tộc Việt ‘Nam: Miễn Nam được gi phóng, đất nước thống nhất tiền tới xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo Nghỉ quyết số 76 - CP ngày 25/3/1977 của Hội đồng chính phủ đã quy định vé việc bai bỏ hệ thống pháp luật của chế đô nguy quyền Sai Gòn, thực hiện hệ thông pháp luột thông nhất trên cả nước, trong đó có Luật HN&GĐ năm 1959
Vào gai đoạn nay, sự phát triển của các diéu kiện về kanh tế, xã hội vả.thực tiễn các quan hệ HN&GĐ đã JA nhu cau khách quan để Nha nước ta xâydựng Luật HN&GÐ năm 1986 trong gai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới Các
Trang 31quy định vẻ chế đô HN&GĐ của Hiến pháp năm 1980 là cơ sỡ pháp lý để
Nha nước ta zây dựng Luét HN&GD mới” Luật HN&GĐ năm 1986 được
Quốc hội khóa VII kỹ họp thứ 12 thông qua ngày 29/12/1986 và được Chủ tích Hội đồng Nba nước công bé ngày 03/01/1987 Luật đã kế thừa các quy đính tiên bộ trong Luật HN&GĐ năm 1950 trước đây và quy định một số nội dụng mới
Vẻ van để ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn, cũng như Luật HN&GĐ năm 1959, Luét HN&GĐ năm 1986 ghi nhận quyển tự do ly hôn của vợ chồng bình đẳng va tự nguyện thông qua hai trường hợp thuận tình ly
hôn và ly hôn theo một bên vợ, chẳng yêu cảu” Nội dung căn cứ gãi quyết
ly hôn vẫn được Luật quy định dựa trên bản chất của quan hệ hôn nhân đã tan vỡ, giữa vo ching đã có méu thuấn sâu sắc, tỉnh trạng vợ chẳng trằm trong, đời sống chung không thể kéo dai, mục dich của hôn nhân không đạt được Luật vẫn quy định ban chế quyển sin ly hôn của người chồng nhằm bão về
quyển lợi của phụ nữ va tré em, trường hop người vợ có thai thì người chẳng
chỉ có thé xin ly hôn sau khi vợ đã sinh con được một năm” và điều hạn chế
ly hôn này chỉ áp dụng đối với người chẳng
-_ Về chia tải sản của vơ chẳng khi ly hôn, khác với Luật HN&GĐ năm 1959, đối với chế dé tai sản của vợ chồng theo hét định, Luật HN&GĐ, năm 1986 đã quy định ghi nhân bên cạnh chế độ tai sản chung của vợ chẳng,
thì vợ, chẳng có quyển có tai sản riêng” Vì vậy, khi vợ chồng ly hôn, trên
nguyên tắc tôn trong va bảo đêm quyển tự định đoạt của vơ, chẳng vẻ tai sẵn,
Luật đã quy định cụ thể vẻ nguyên tắc chia tai sẵn chung của vợ chồng khi ly
hôn, trước tiên sé do hai vợ chéng tự théa thuần với nhau va phải được Tòa án công nhân, nêu không thỏa thuân được thi Tòa án sẽ quyết định Tòa án quyết
Trang 32định theo nguyên tắc: Tai sin riêng của bên nào thi van thuộc quyển sở hữu
của bên đó Tai sản chung của vơ ching được chia đôi nhưng có xem xét hợp.
ly đến tình hình tải sản, tinh trạng cụ thé của ga đỉnh vả công sức đóng gop
của mỗi bên” So với Luật HN&GĐ năm 1959, Luật đã quy định cu thé
nguyên tắc chia đôi tai sẵn chung của vợ chồng khi ly hôn Bên cạnh đó, Luật đã quy định vẻ chia tải sản trong trường hợp vo chồng sống chung với gia định bên nhà chéng hay nhà vơ Khi ly hôn, phải bảo đảm quyển lợi cho người vo hoặc người chẳng được trích chia một phản tai sin chưng của gia
đình tương ứng với công sức đóng gop của họ vao việc xây dựng, phát triển
tải sin của gia đỉnh Lao động trong ga đính được coi như lao động sẵn xuất
- Về van dé cấp dưỡng giữa vợ chéng, Luật van quy định bảo dim
quyển lợi được cấp dưỡng của vợ, ching khi ly hôn nếu gặp khó khăn túng thiêu vả có yêu cầu bân lúa cấp dưỡng theo khả năng của mình Khoản cấp dưỡng va thời gian cấp dưỡng sẽ do hai bên théa thuận Néu không théa thuận
được với nhau thì TAND quyết định Kht hoàn cánh thay đẫt mét hoặc hai u cầu Tòa án sửa đối mite cắp dưỡng và thời gian cắp dưỡng Nếu người được cắp đưỡng kết hôn với người khác thì không được cắp dưỡng
- Vẻ quan hệ giữa cha mẹ và con sau khí ly hôn: Luất HN&GĐ năm.
1986 vẫn quy định tương tự như Luật HN&GĐ năm 1950 Theo đó, về nguyên tắc chung, vợ chéng đã ly hôn vẫn có mọi ngiĩa vụ và quyền đổi với
con chung Khi ly hôn, việc giao con chưa thành niên cho ai trông nom, nuôi dưỡng, giáo dục phải căn cứ vào quyển lợi mọi mắt của con Nêu con còn bú được giao cho người me nuôi giữ: Người không nuôi giữ con có ngiĩa vụ và
quyển thăm nom, chăm sóc con va phải đóng gop phí tin nuôi đưỡng, giáo dục con Néu trì hoãn hoặc lẫn tránh việc đóng gop thì TAND quyết định.
© bu 43 Lait hãnnhậnvà gà địt năm 1986ilu 43 mật hôn nhận vì ga daha 1986
Trang 33'khẩu trừ vào thu nhập hoặc buộc phải nộp những khoản phí tổn đó Vi lợi ích của con, khi cân thiết, có thé thay đổi việc mudi giữ con hoặc mức dong góp.
phi tn nuôi dưỡng, giáo duc con"
Nhu vậy, các quy định vẻ hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật
HN&GĐ năm 1986 của Nha nước ta, vẻ cơ bản vẫn được kế thừa va phát triển từ quy định của Luật HN&GĐ Năm 1959 Luật đã có một số quy định
mới, đặc biệt là nguyên tắc chia đôi tả sản chung của vợ chẳng khi ly hôn va nguyên tắc chia tải sẵn trong trường hợp hai vợ chẳng còn sông chung với gia định
1.3.4.4 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
Sau hơn 10 năm thực hiện Luật HN&GD năm 1986, bên cạnh những kết quả đạt được trong việc xây dựng va cũng cổ chế độ HNđ&GĐ ở nước ta, Luật HN&GĐ năm 1986 cũng đã bộc lô một số hạn chế nhất định cần được
sửa đổi, bd sung cho phủ hợp với tình hình mới của công cuộc đổi mới toản.
diên vé kinh tế, xã hội của đất nước
"Ngày 09/06/2000, Quốc hội khóa X, kỳ hop thứ 7 đã chính thức thông qua (Dự thảo) Luật HN&GĐ năm 2000 Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2001 Luật được kết cầu thành 13 chương, với 110 điều, quy định day đủ vẻ các quan hệ HN&GĐ cần điều chỉnh
Trên cơ sỡ kế thừa và phát triển các quy định của Luật HN&GĐ năm 1959 và 1986, Luật đã quy định cụ thé về các nguyên tắc cơ ban của chế đô
HN&GD (Điều 2); bảo về chế đô HN&GĐ (Điều 3); Về áp dụng phong tục, tập quán về HN&GĐ (Điêu 6) So với Luật HN&GD năm 1986, Luật để quy.
đính nhiễu nội dung mới, cụ thé hơn liên quan dén điều kiên kết hôn, quan hệ
pháp luất giữa vợ chồng, van để nuôi con nuôi, cấp dưỡng giữa các thành viên của ga đình, quan hệ HN&GĐ có yêu tổ nước ngoài
` Bầu 4, Diu 45 mậthôn nhầnvi gu đàn năm 1005
”
Trang 34‘Vé vấn dé ly hôn vả hấu quả pháp ly của ly hôn, Luật vẫn ghi nhận tôn trong va thực hiển quyển tự do hôn nhân, bao dim quyển tự do, tư nguyên ly hôn của vợ chồng theo hai trường hợp thuận tinh ly hôn và một bên vợ, chẳng,
yêu cầu ly hôn”, Trước khi gãi quyết cho vơ chồng ly hôn, Tòa an phải tiền.
hành thi tục hòa giii đoàn tụ là thủ tục pháp lý bắt buộc phải có Nếu hoa giãi đoàn tụ không thảnh thì Tòa án mới gii quyết vụ việc ly hôn Đắc biết, Luật
đã quy định vẻ nôi dung căn cử dé Toa án gãi quyết cho vơ chồng ly hôn 1ä quan điểm thông nhất trong thực.
án Luật thực hiện nguyên tắc bảo về bả me vả trễ em, quy định han chế giãi quyết các vụ việc ly hôn của Toa
quyên sin ly hôn của người chẳng khi người vơ dang có thai hoặc đang nuôi
con dưới 12 tháng tuổi.
Noi dung các vẫn để trong hậu quả phá lý của ly hôn được kể thừa và phát triển từ Luật HN&GĐ năm 1986 trước đây, tuy nhiên, Luất cũng quy
định bổ sung nhiều nội dung mới, phù hợp với thực.
Tĩnh vực HN&GĐ.
đời sông xã hội trong
- Vé quan hé nhân thân giữa vợ chồng, khi bản án, quyết định cho ty hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật thì quan hệ hôn nhân được chấm dứt, không phu thuộc vào ý chí cia vợ chẳng,
- Vé chia tải sản của vơ chẳng khi ly hôn Luật HN&GĐ năm 2000
vẫn quy định ché độ tai sản của vo chẳng như Luất HN&GĐ năm 1986 Bên
cạnh tải sản chung của vợ chồng thi vợ, chồng có quyển có tai sản riêng
"Trên nguyên tắc tôn trong va bao dam quyển sở hữu của vợ chẳng, khi ly hôn, Luật quy định việc chia tải sản do vợ chồng tư thỏa thuần, nếu không thöa thuân được thì yêu câu Tòa án gi quyết
‘ilu 65, Đầu 90, Đều 81 Init hônnhậngi ga đồn sâm 200,
abu 27,28, 2,30, 32,33 Lait hina và gu dh năm 2000
28
Trang 35Khi gi quyết hêu quả pháp lý về chia tai sản của vợ chồng ly hôn,
Luật quy định các nguyên tắc và trường hợp cụ thể để chia Theo đó, tài sản.
riêng của bên nảo thi thuộc quyển sở hữu của bên đó Tai sản chung của vo chồng về nguyên tắc được chia đối (bởi lẽ Luật HN&GĐ năm 2000 đã quy
định cụ thể tai sản chưng của vợ chẳng thuộc sỡ hữu chung hợp nhất, trong đó
phân quyển sở hữu đối với tai sản chung của vợ chồng luôn được sắc định là
‘bang nhau), có xem xét đến hoản cảnh của mỗi bên, tinh trạng tải sản, công sức đóng góp của vợ, chong vào việc tao lập, duy trì, phát triển tai san chưng.
Lao đông của vợ, chẳng trong gia đỉnh được coi như lao đông có thu nhập Khi chia, phải bao vé quyển, lợi ich hợp pháp của vợ, con chưa thành niền hoặc đã thành niền bị tản tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng
ao đông và không có tai sản dé tự nuôi minh, Bao vẻ lợi ích chính dang của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh vả nghề nghiệp để các bên có diéu kiện
ấp tuc lao động tạo thu nhập Tai sn cia vơ chồng được chia bằng hiện vat hoặc theo gia tr Bên nao nhên phan tài sản bằng hiện vật có gá trị lớn hơn phân minh được hưởng thi phai thanh toán cho bên kia phin chênh lệch Việc thenh toán nghĩa vụ chung vẻ tai sản cia vợ chéng do vợ chẳng thỏa thuận,
néu không thỏa thuận được thi yêu cầu Tòa án gai quyết”.
Luật cũng quy định chia tài sản cho vợ chồng trong trường hợp vợ chồng còn sống chung với ga đình mã ly hôn, trường hợp chia quyên sử dung đất, chia nhà ở thuộc sỡ hữu chung cia vơ chồng hoặc bảo dim quyển lợi của
vợ, chống trong trường hop nhà ở là tai sản riêng của bên kia” Với các
trường hợp cu thể, Luật đã dự liêu được các nguyên tắc chia tải sản của vợ chồng “dat lý thầu tỉnh”
- Vẻ cấp dưỡng giữa vợ chẳng khí ly hôn Luật HN®&GĐ năm 2000 đã quy đính mét chương riêng về cấp dưỡng giữa các thành viên của gia đình
in 95 Lait hôn nhận vag đền năm 2000
Đền 96,97, 8, 89 Lait hãnnhân vì gh nh năm 20)
3
Trang 36(Chương VD, trong đó có ngiãa vụ cấp dưỡng gữa vơ chồng khi ly hôn (Điều 60) Theo nguyên tắc chung, khi ly hôn, nếu một bên khó khăn, túng thiểu có yên cầu cấp dưỡng mã có lý do chính đáng thi bên kia có ngiĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của minh, Tòa án căn cử vao các quy định vé mức cấp dưỡng,
thời gan cấp dưỡng, phương thức thực hiện ngiĩa vụ, thay đổi hoặc cham đứt ngiĩa vụ cấp dưỡng trong Luật HN&GĐ năm 2000 để quyết định khi vợ,
chồng có yên cẩu và có căn cứ
- Về quan hệ giữa cha mẹ vả con: Luật vẫn thực hiện nguyên tắc chung vợ chông ly hôn van có mọi nghĩa vụ vả quyền đối với con chung Sau 'khi ly hôn, vợ, chong vẫn có nghia vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo.
duc con chưa thành niên hoặc đã thành niền bị tan tật, mắt năng lực hảnh vi
dn sự, không có khả năng lao đông và không có tai sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có ngiĩa vu cấp dưỡng nuôi con.
Vo, chồng thöa thuận vẻ người trực tiếp nuôi con, quyền và ngiĩa vụ
của mỗi bên đốt với con sau khi ly hôn, nên không théa thuận được thi Tòa án
quyết định giao con cho một bên trực tiếp mudi căn cử về quyển lợi mọi mặt của con Luật đã quy định một số nội dung mới như trường hop giao con chưa
thành niên từ đủ chín tuổi trở lên cho bên néo nuôi dưỡng, chim sóc, giáo dục trực tiếp thì phải xem xét nguyên vọng của con Trường hợp con dưới ba tuổi
thì về nguyên tắc được giao cho người me trực tiép nuôi, nên các bên Không,
có théa thuận khacTM.
Luật nay đã quy định về van dé thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn (Điều Ø3), yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con phải vì quyền.
lợi của con và được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bao đâm quyền lợi về mọi mit của con và phải tính đến nguyên vọng,
của con, nếu con đã từ đủ chín tuổi trở lên Đặc biệt, Luật đã quy định cụ thể
về quyển thăm nom con sau khi ly hôn của bên không trực tiép mudi con.
ˆ Bầu 92 int natin vg hon 200
30
Trang 37(Điền 94); không ai có quyển căn trở người đó thực hiện quyển nay Trường, hop lam dung quyển nảy nhằm gây cin trở hoặc ảnh hưởng sảu đến việc trông nom, chăm sóc, gáo dục, nuôi dưỡng con thi người trực tiếp nuôi con có quyển yêu cầu Tòa án han ché quyển thẩm nom con của người đó.
31
Trang 38KET LUẬN CHƯƠNG L
Hôn nhân và gia định (trong đó có ly hôn) la những hiện tượng 22 hội, trong 24 hôi có gai cấp, các quan hệ HN&GD được diéu chỉnh bằng pháp luệt
thể hiện ý chí của Nhả nước.
Chương 1 luận văn đã nghiên cứu các nội dung:
1 Xây dựng các khái niệm ly hôn va hâu quả pháp lý của ly hôn Theo
đó, ly hôn được hiểu lš việc chim dứt quan hệ vo chẳng trước pháp hit, theo
yên cầu của vợ, chẳng hoặc cả hai vợ chồng khi bản án, quyết định ly hôn của Téa án có hiệu lực pháp luật.
Khi Tòa án gi quyết vụ việc ly hôn theo yêu cẩu của vo chồng, đồng, thời Téa án phải gidi quyết các vẫn để liên quan đến việc chấm dút hôn nhân như về quan hé nhân thân và tải sin của vợ ching, quyển va ngiĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng (nêu có), chia tai sẵn của vợ chồng và gii quyết van đề về con chung chưa thành niên của vợ chồng, Đó chính la hậu quả pháp lý của ly hôn.
2 Hệ thông pháp luật ở Việt Nam qua các giai đoạn và chế đô sã hội đền đã quy định vẻ ly hôn và hâu quả pháp lý của ly hôn phù hop với ý chỉ
của nha nước, quan điểm của nha lm luật dựa trên sự phát triển của các điều
kiện vé kinh tễ, sã hội, truyền thông, têp quán.
3 Theo quy định pháp luệt vé HN&GĐ của Nhà nước ta từ năm 1945
đến nay, phù hợp theo từng gai đoạn phát triển về kinh tế, xã hội vả thực tiễn
các quan hệ HN&GB đêu quy định điều chỉnh van để ly hôn Pháp luật bao hộ quyển tu do ly hôn của vợ chẳng, quy định gi quyết ly hôn theo đúng ban chất của hôn nhân đã tan vỡ, Các quy định vẻ hâu quả pháp lý của ly hôn dẫn được hoàn thiện trên nguyên tắc bao về quyên, lợi ichhop pháp của vợ chồng, các con và các thành viên của gia đình:
Trang 39CHUONG 2
NOIDUNG QUY ĐỊNH VE HẬU QUA PHAP LY CUALYHON THEO LUAT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 2.1 Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng.
2.1.1 Về nội dung các quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ c ng
Hau quả pháp lý vé quan hệ nhân thân giữa vợ chồng sau khi ly hôn với nội dùng là các quyển, nghĩa vu về nhân thân giữa vợ và chồng theo luết đính được thực hiện và áp dụng như thể nào, Theo nguyên tắc chung, khi bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luệt, quan hệ hôn nhân chim đút Cân thấy ring, vẻ hiệu lực pháp lý các phán quyết của Tòa án gidi quyết các vụ việc ly hôn, theo quy định của pháp luật tô tụng dân sự hiện
hành Đối với các ban án so thấm của Tòa án vẻ ly hôn chỉ phát sinh hiệu lực kể từ ngày ban án giai quyết ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật Nghia a, kể từ ngày Tòa án cap sơ thẩm tuyên án, nêu sau hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án ma các đương sự không kháng cáo, viện kiểm sát nhân dân.
(VKSND) không kháng nghĩ thì bản án đó có hiệu lực pháp hót Trường hợp có kháng cáo hoặc có kháng nghỉ thì bản án ly hôn đó chưa có hiệu lực pháp
luật và sẽ được giải quyết lai theo thủ tục phúc thẩm Chỉ khi Tòa án xét xử theo thủ tục phúc thẩm thi ngày Téa án tuyên án lä ngày ban án ly hôn có hiệu
lực pháp luật Trưởng hợp vợ chẳng thuận tình ly hôn, xét thấy cả hai vo chồng đêu thực sự từ nguyên xin ly hôn, không bị cưỡng ép, không bị tie đối và đã théa thuận được với nhau về chia tài sản và con chung, quyền lợi chính đáng của vợ và các con chưa thành niên được bảo đảm thì Tòa án quyết định công nhân thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của bai vợ chẳng gi quyết vẻ tải sin chung và con chung, Quyết định thuận tinh ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật, các bên không có quyển kháng cáo, VKSND không có quyển.
kháng nghị
33
Trang 40ngiĩa va nhân thân giữa vợ chồng phát sinh và được thực hiến gin liên với hai vợ chẳng tử khi kết hôn thi nay được chấm dứt
Đồi với các quyền, nghĩa vụ nhân thân ma vợ, chẳng với tư cách là
không tt gao thì nay được chấm đút Ngiĩa lâ, những quyển va
công dân như các quyền vẻ họ, tên, tôn gáo, quốc tịch, nơi cư trú, nghề nghiệp, tham gia các hoat động chính trị, văn hoa, zã hôi thì không phụ thuộc vào hiệu luc của ban án, quyết định ly hôn của Tòa án.
‘Vé quyền kết hôn, vợ, chẳng đã ly hôn (bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật) sẽ có quyển kết hôn với người khác, không trái với nguyên tắc hôn nhân một vợ một chẳng Trường hợp sau khi ly hôn, hai bên lạ tái hop chung sông với nhau la quyển của họ, tuy nhiên cần phân biệt ‘Néu bai bên chỉ chung sông với nhau như vợ chéng mà không đăng ký kết
nôn thì không được công nhận là vợ chẳng”, không phat sinh các quyển va
nghĩa vụ nhân thân giữa vợ chồng theo luật định Nếu kết hôn nhằm thực hiện các quyền và ngiĩa vụ giữa vợ chẳng thi họ phải tiến hành thủ tục đăng ký kết
hôn và việc kết hôn đó phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyển công
nhân, cấp gay chứng nhân kết hôn Vẻ nguyên tắc, vợ chẳng đã ly hôn ma
muốn ác lêp lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn?"
"bila lá 15,16 init hônnhân vig đền nấm 2014
ˆ* Đền 9 ậthôn nhânvi ga đầh năm 2014
4