1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Giải quyết vấn đề con chung khi ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn thi hành tại tỉnh Bắc Kạn

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Vấn Đề Con Chung Khi Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Năm 2014
Tác giả Nông Thị Trang
Người hướng dẫn PGS. TS. Ngô Thị Hường
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 7,97 MB

Nội dung

Vợ chồng thỏa thuận việc giao con chung cho một bên trực tiép nuôi dưỡng, trường hop không thoả thuên được với nhau thi Tòa án phải thực hiện phân xử, chỉ phi nuôi đưỡng con chung đã từn

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NÔNG THỊ TRANG

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

(Định hướng ứng dung)

HÀ NỘI- 2019

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

Trang 3

LOI CẢM ON

Em xin bây tỏ lòng biết on sâu sắc đổi với PGS.TS Ngô Thi Hường

-người hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo trong quá trình em thực hiện luận văn,

em cũng xin cảm ơn các thas cổ giáo, anh, chi, ban bè, ding nghiệp va gia

đính đã đông viên, khuyến khích, giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý bau dé em

hoàn thành ban Luân văn nay

TAC GIÁ LUẬN VĂN

Nông Tht Trang

Trang 4

"Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tối

Các số liệu, ví dụ và trích dan trong Luận văn nay dam bảo tính chính xác và

trung thực Những nội dung trong luân văn có sử dung tài liệu tham khảo đều

được trích dẫn nguồn đẩy đủ và chính sc Để tải không tring với bất cứ dé

tải nghiên cứu khoa học nào khác.

Tác giả luãn văn

Nông Thi Trang

Trang 5

Tính cấp thiết của đề tài

Tình hình nghiên cứu dé tài

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

1

2

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

4

5 Phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của luận văn ã

T Bố cục của luận van <ã

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE GIẢI QUYẾT VAN DE

CON CHUNG KHILY HON 6

111 Một số vấn đề ly luận về giải quyết van để con chung khi ly hôn 6

121 Giao con cho một bén trực tiếp trong nom, chăm sóc, nôi

1.1.1 Khái niệm con chang vie căn cứ xác định con chun

1.12 Khái niệm và đặc diém giải quy

1.13 Ý nghia của việc giải quyết vẫn dé con chung khi ly hôn

đưỡng, giáo dục Khi ly hôn 16

1.22 Cấp dưỡng cho con Khi ly hon a1.2.3 Việc thăm nom con của người không trực tiếp nuôi con san khi

By hôn se DT 1.24, Thay đỗi người trực tiếp nuôi con sau by hôn _

Kết luận Chương 1 33

Trang 6

LY HON TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN HAI CAP TINH BẮC KAN VÀ MOT SỐ KIEN NGHI 34

‘2.1 Thực tién giải quyết van dé con chung khi ly hôn tai Tòa án nhân dân.

hai cấp tinh Bắc Kạn _ 34

3.12 Két quả đạt được 35 2.13 Những khó khăn, han chế trong thực tién giải quyết vẫn để con

chung khi vợ chong ly hôn tai Tòa án nhân dân hai cấp tinh Bắc Kan

sl 65

ải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành giải

2.14 Nguyên nhân của những tôn tại, hạn chế

2.2 Một số kiến nghị,

quyết vấn đề con chung khi ly hôn trên địa bàn tinh Bắc Kạn 66.2.2.1 Vẫn đề hoàn thiện pháp luật 662.2.2 Vẫn dé nâng cao hiệu qué thực thi pháp luật 68.Kết luận chương 2 T0 KET LUẬN TLTÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

1 Tính cấp thiết của dé tài

“Xây dựng mỗi gia đình bình hạnh phúc là mục tiêu của Bang va

Nhà nước ta, cũng là ước mong của tat cả mọi người, đặc biết là các cặp vợchẳng khi quyết định kết hôn Tuy nhiền, có những cuộc hôn nhân, vì nhiễu lý

do không thể tiếp tục tôn tai thi cân phải có một hướng đi phù hợp, trong đó

có việc giãi quyết bằng cách ly hôn Qua các báo cáo tổng kết công tác củaTAND tỉnh Bắc Kạn cỏ thé thay ly hôn hiện nay 1a một van dé tương đốinóng trên địa ban tính và đang có chiêu hướng gia tăng, Nguyên nhân dẫn tới

ly hôn có rất nhiều lý do khách quan va chủ quan khác nhau nhưng dù donguyên nhân nâo thì hệ quả tiêu cực mà nó dé lại cho xã hội đều rất lớn Tuyvây, nó cũng là mit không thể thiêu khi quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ

Ly hôn 1a một hiện tượng ã hội phức tạp vì nó ảnh hướng trực tiếp đếnquyển va lợi ich của vơ chẳng, đến lợi ích của gia định và xã hội Khi cuộcsống vợ chồng rơi vao tình trang tram trong, đời sống chung không thể kéo

dai, mục đích của hôn nhân không đạt được thi ly hôn lá lối thoát cho cuộc sống bé tắc, không còn tinh cảm của hai vợ chéng, Nhưng hậu quả pháp lý va

xã hội mà nó dé lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến một đổi tượng vẫn là niém

hạnh phúc của hai vợ chẳng - đó là con chung

Luật HN&GB năm 2014 là căn cứ pháp lý quan trong để điều chỉnh

quan hệ pháp luật HN&GĐ đi theo một trét từ chung, Lut đã phát huy tốt vai

trò 1a công cu pháp lý để Nha nước điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh

trong lĩnh vực HN&GĐ, góp phân hoàn thiên, bao vệ chế đô HN&GĐ tiên

bộ, bình đẳng cũng như bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của các thành viên

trong gia định, trong dé bao vệ quyền lợi moi mặt của con chung khi cha me

ly hôn Tuy nhiên, trải qua gan 5 năm tổ chức thi hanh cho thay việc áp dụng.một số quy định của Luật trong thực tiễn giãi quyết vẫn để con chung khi vợchẳng ly hồn trên địa bản tỉnh Bắc Kan còn có một số vướng mắc nhất định

Trang 9

Với mục đích nghiên cửu sâu cả lý luận vả thực tiễn thực thi dé có théđưa ra những giải pháp thích hợp cho vấn để giải quyết con chung khi vợ.chong ly hôn trên dia bản tỉnh, học viên chon dé tai “Giải quyết van dé con

chung khi y hon theo Luật Hôn nhãn và Gia đình năm 2014 và thực

‘thi hành tại tĩnh Bắc Kan” làm đề tải luân văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật

Dân sự và Té tụng Dân sự

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

'Vẫn dé hau quả pháp lý của ly hôn, trong đỏ có nổi dung giải quyết vẫn

để con chung khi vo chẳng ly hôn là một dé tai được nhiễu nba nghiên cửu

quan tâm nghiên cửu ở phạm vi rộng, hep khác nhau, bao gồm các công trình như: Sach, luận an, luân văn va các bai viết đăng trên báo, tap chí chuyên.

n

ngành Trong đó có thể kể tới một số công trình sau:

~ Định Thi Mai Phương, “Binh luân khoa học Luật Hôn nhân và gia đánh Viết Nam năm 2000”, nhà xuất ban Chính trị quốc gia (2004), Ha Nội,

~ Nguyễn Văn Cử vả Ngô Thị Hường (chủ biên), “Một số van để lý.luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân va gia đính năm 2000”, nha xuất ban

Chính ti quốc gia (2002) Ha Nội,

- Ngô Thị Hưởng, Luân án Tiến sf Luật học “Chế định cấp dưỡngtrong Luật Hôn nhân va gia đình — Van để lý luận và thực tiến” Trường Đại

học Luật Hà Nội, (2006),

- Nguyễn Xuân Tùng, "Áp dụng pháp luật giải quyết van dé nuôi conchung của vợ chẳng khi ly hôn”, Trường Đại học Luật Hà Nội (2018),

~ Nguyễn Thị Lan Hương, “Thực trang giải quyết hau quả pháp lý vẻ

tải sin va con chung khi ly hôn theo Luật Hôn nhân va Gia đính năm 2014 tại huyện Mai Sơn, tinh Son La", Trường Đại hoc Luật Hà Nội (2018);

- Nguyễn Thi Nga, “Áp dụng pháp luật trong giải quyết ly hôn trên địa

bản tinh Điện Biển", Trường Đại học Luật Hà Nội (2016),

- Doãn Thanh Thủy, “Bao vệ quyển lợi của người vợ khi ly hôn ~ Một

số vấn dé lý luận vả thực tiễn”, Trường Đại học Luật Hà Nội (2015),

Trang 10

~ Lê Thi Loan, “Pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyên, lợi íchhợp pháp cia vợ, chẳng va các con khi ly hôn”, Trường Đại học Luật Hà Nồi

(2015),

- Nguyễn Thi Huong, “Vuong mắc vẻ việc giải quyết quan hệ nuối conchung trong vu án ly hôn” của tác giả Nguyễn Thị Hương, Tạp chi Toa án

nhân dân số 03 năm 2016, tr18-21;

- Dương Tân Thanh, “Ban vé lầy ý kiến của con chưa thành niền trong

của tác giả Dương Tân Thanh, Tạp chí Kiểm sát số 05 năm

vụ án ly hén’

2019, tr50-5:

~ Lê Thi Mân, “Ban về sét nguyện vọng của con khi cha me ly hồn”

của tác giã Lê Thi Man, Tạp chi Tòa án nhân dan số 16 năm 2017, trì 1-1

Ra soát các công trình nghiên cứu trên, có thé nhận thấy vẫn để giaiquyết con chung khi vợ chồng ly hôn được các tác giả nghiên cứu với các.khía cạnh khác nhau Có tác giả nghiên cửu vẻ van dé giãi quyết quyền nuôi

con, có tác giả lai nghiên cứu vẫn dé cấp dưỡng con chung, có tac giả nghiên.

cứu về van dé quyên và nghĩa vụ của cha, me đối với con chung khi ly hôn

Tuy nhiên, các tác giã chỉ tấp trung vào nghiên cứu một khía cạnh vé giải

quyết quan hệ giữa vợ chồng với con chung, còn nghiên cứu chung về giảiquyết vấn để con chung khi vợ chẳng ly hôn theo Luật HN&GB năm 2014 vathực tiễn thi hành tai tỉnh Bắc Kan thì chưa có công trình nao để cp đến Do

đó, học viên lựa chọn dé tai “Giải quyết vấn đề con chung kit iy hôn theoLuét Hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn thi hành tại tinh Bắc Kạn"

lâm để tai nghiên cứu của mình

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Việc giải quyết vẫn để con chung khí vợ chẳng

lyhôn

Pham vi nghiên cứu: Để tai chủ yêu xoay quanh vẫn để vé giải quycon chung khi ly hôn được quy định trong Luật HN&GB năm 2014, thực ti:

thực thi trên địa bản tinh Bắc Kạn.

Pham vi thời gian: Từ khi Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực tới nay.

Trang 11

4 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu cửa luận văn.

Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015, đã bỗsung, thay đổi nhiễu nội dung trong quy định của Luật HN&GĐ năm 2000phủ hợp hơn với điều kiện, tình hình của đất nước Luật là căn cứ pháp lý

quan trong điều chỉnh các quan hệ pháp luật phát sinh trong các quan hệ xã

hội thuộc lĩnh vực HN&GD, trong đó có vẫn để giải quyết con chung khi vợ

chẳng ly hôn Mặc di, các quy định về giải quyết vẫn dé con chung được kế thửa từ những văn bản trước đây nhưng những quy định mới thâm chí là cả

các quy định cũ vấn chưa thực sự được hoàn thiện Qua quá tình thực thí và

áp dung một số quy định của Luật HN&GD trên địa bản tỉnh Bắc Kan còn.

bộc lô sự thiêu chit chế, khó hiểu gây khó khăn cho quá trình áp dung trên

quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 trên địa bản tỉnh Qua đó, chỉ ra những

tôn tai, vướng mắc trong việc thực thi các quy định cia pháp luật về giảiquyết vẫn để con chung khí ly hôn để từ đó đưa ra một số giãi pháp va khuyến

nghị nhằm góp phn hoản thiện các quy định của pháp luật và nâng cao hiệu

quả thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 trên dia ban tỉnh Bắc Kạn về van để

nay Xuất phát từ những mục đích nêu trên mà để tải nghiên cứu có những nhiệm vu sau đây.

- Nghiên cứu một số van để lý luân về giãi quyết vấn để con chung khí lyhôn

~ Nghiên cứu các quy định cia Luật HN&GB năm 2014 quy định vẻ giải quyết van dé con chung khi vợ chồng ly hôn.

Trang 12

~ Tim hiểu thực tiễn thi hành các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014

về giải quyết van dé con chung khi vợ chồng ly hôn tại Toa an nhân dân hai

cấp tỉnh Bắc Kan

~ Để xuất một số kiến nghị hoan thiện pháp luật nhằm thao gỡ những.khó khăn vướng mắc trong thực tiễn thi hành

~ Để xuất giải pháp nâng cao hiệu qua thi hảnh pháp luật về giãi quyết

con chung cia vợ chẳng khi ly hôn

5 Phương pháp nghiên cứu.

Phuong pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng là phân tích, tổng hợp để nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về giải quyết vẫn để con chung khi ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 Bến cạnh đó, tac giã con sit dụng phương pháp so sảnh, thông kê để đối chiêu giữa các quy định của pháp luật, vita liên hệ thực tế từ năm 2015 đền nay nhằm lảm sóng tỏ vấn dé cân nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Luận văn dat được những kết quả chủ yêu sau:

Lâm rõ khái niệm về giải quyết vẫn để con chung khi ly hôn.

"Thực tiễn thi hành quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 về giải quyếtvấn để con chung khi ly hôn trên dia ban tinh Bắc Kan, đánh giá những kết

quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân

Đưa ra một số kiến nghỉ nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải quyết vấn dé con chung khi ly hôn trên địa bản tỉnh Bắc Kan.

1 Bố cục của luận văn.

Ngoài phân Mỡ đâu, Kết luên và Danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của luân văn gồm 02 chương với kết cầu như sau

Chương 1: Một số van để lý luân và pháp luật hiện hành về giải quyếtvấn dé con chung khi ly hôn

Chương 2: Thực tiễn giải quyết vẫn để con chung khi ly hôn tai Téa án

nhân dân hai cấp tinh Bắc Kan và một số kiến ngh.

Trang 13

CHUONG1

MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VE GIẢI QUYẾT VAN DE CON CHUNG

KHILY HON 1.1 Một số van đề lý luận về giải quyết van đề con chưng khi ly hôn.

1.1.1 Ehdi niệm con chang và căn cứ xác định con chang

1.111 KHải niệm con clang

Sau khi sác lập quan hệ hôn nhân, việc sinh con không chỉ théa mãn lợi ích của vơ chẳng, của dong ho Con chung của vợ chẳng tạo nên những mối

quan hệ thiêng liêng trong gia đính, từ đó xác định quyền và nghĩa vu cụ thểcủa các chủ thé trong quan hệ cha mẹ con Do vậy, trường hợp khi vợ chồng

ly hôn, quyết định, bản án công nhân ly hôn của Tòa án đổi với vợ chông một

mặt nao đó không lâm cham dứt hẳn sự liên hé, rang buộc giữa hai người từng

1a vợ chồng cũ của nhau Bởi vì việc ly hôn chi làm chấm đút quan hệ hồn.

nhân vợ chẳng chứ không lam chất đút quan hé cha, me, con giữa vợ chẳng,

và con chung, dng nghĩa với việc hai bên déu phãi thực hiện quyền vả ngiãa

vụ đối với con chung của minh, Khi ly hôn, để có cơ sở giãi quyết các vẫn đểcon chung, cơ quan có thẩm quyên phải xác định con chung của vợ chồng

Theo từ điển Luật học, con chung là “con sinh ra trong thời kì hôn nhân

hoặc do người vợ có thai trong thời kì hôn nhân Con sinh ra trước ngày đăng

ký kết hôn và được cha me thừa nhân cũng la con chung của vợ chẳng Trong trường hợp cha hoặc mẹ không thừa nhân, nhưng có chứng cứ để Tòa án căn

cứ ra quyết định sác đính là con hai người thì cũng là con chung cia vợ chẳng Con nuối do vợ chồng cing nhận nuôi cũng là con chung cia vơ

chẳng ” Khái niêm này mang tính khoa học nhưng chỉ mới dimg lại ở dang

liệt kê các trường hợp xác định là con chung chưa mang tính khi quát

Khai niệm “con chung” là một khát niệm rông, có thể la con chung của

vơ chẳng hoặc con chung của hai người không phải là vơ chồng Tuy nhiê

Luật HN&GD chỉ ding khải niêm “con chung của vo chồng" để áp dung

‘Teddn Luïthạc 16

Trang 14

nguyên tắc suy đoán pháp lý sắc đính cha, mẹ con Điều kiện để xem hai

người là vợ chồng thì giữa ho phải có quan hệ hôn nhân hợp pháp tức là có

giấy đăng ký kết hôn Do đỏ, con chung của vợ chẳng có thể là con dé, có thể

là con nuôi

Do vay, có thể hiểu con chung của vợ chồng như sau: Con chung của

vợ chẳng la con ma vợ chẳng được sắc định là cha mẹ của người con đó, bao gém con dé và con nuối.

1.112 Căm cứ xác Ảnh con clang

'Vẻ căn cứ xác định con chung, nếu như Luật HN&GB năm 2000 chỉ

quy định về nguyên tắc suy đoán pháp lý con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân làcon chung của vợ chồng, còn cụ thể trường hợp con sinh ra trong thời hạn 300.ngày kế từ ngày kết thúc thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chẳng lai đượchướng dẫn trong Nghĩ đính số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 của Chính

phủ thì Luật HN&GB năm 2014 đã quy định rõ vẫn để nay ngay tại Điều 88 Việc luật hóa quy định trên tạo điều kiên thông nhất quy định pháp luật và

thuận lợi cho việc xác định con chung trong thực tiễn giải quyết

“1 Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có that trong thot ij hén nhân là cơn chung của vợ chồng

Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày ké từ thời điểm chẩm đứt

Tiên nhân được cot con do người vợ cô thai trong thời kỳ hôn nhân

Con sinh ra trước ngay đăng kỷ két hon và được cha me thừa nhãn là con clang cũa vo chẳng,

Căn cứ xác định con chung của vợ chẳng theo quy định của pháp luật

mang tính chất suy đoán pháp lý, theo đó chỉ cân con được thành thai, sinh ra

trong thời kỳ hôn nhân của hai vợ chồng hoặc được cha, mẹ thửa nhận sé

được xác định là con chung của vợ chủng Do vay, để sắc định con chung của

vơ chủng, phải căn cứ vào giây khai sinh của con hoặc giấy đăng ký kết hôn.

của cha mẹ Trong trường hợp người cha không chấp nhận con được thanh

thai và sinh ra trong thời kỷ hôn nhân của hai vợ chồng la con dé của mình,

Trang 15

Toa an sẽ phải yêu câu đương sự chứng minh quan hệ huyết thông cia cha

con giữa đương sự vả con của vơ theo quy định tại khoản 2 Điều 88 Luật HN&GĐ năm 2014: "Trong trường hợp cha me không thừa nhận con thi phải có chứng cứ và phải được Tòa án xác đinh" Néu không chứng minh

được yêu câu của minh, đương sự vấn sẽ đương nhiên có quan hệ cha con với

con do người vợ sinh ra

Con chung của vo chẳng khi đã thành niền và có khả năng lao động thì

không thuộc đối tượng con chung phải giải quyết khi vợ chẳng ly hôn Do đó,đổi tượng con chung cẩn giải quyết khi vợ chẳng ly hôn là con chung vẫn phụ

thuộc vào cha, me, cân có sự nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo dục, bao gồm: Con

chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hảnh vi dân sự hoặc không

có khả năng lao động va không có tài sẵn dé tự nuôi mình Đây là con chungvấn phụ thuộc vào cha, mẹ và Tòa án phải xác định được đổi tượng nay khigiải quyết van dé con chung cla vợ chẳng khi ly hôn Để xác định được đổi

tương này, Téa án phải xắc định vẫn dé đồ tudi, năng lực hành vi dân sự, khả năng lao đồng,

“Xác định con chung thảnh niên hay chưa thành niên căn cứ vào giấy

khai sinh vả thời điểm thu lý giãi quyết vụ việc Trong trường hợp không cógiấy khai sinh, Tòa án có thể xác minh độ tuổi của con chung căn cứ vào giấy

tờ nhân than, chứng minh thư, thông tin do cơ quan quan lý hộ tịch cũng cấpNếu tại thời điểm giải quyết ly hôn, con chung chưa đủ 18 tuổi thì thuộc đổi

tượng cần phải giải quyết

“Xác định năng lực han vi dân sự của con chung dựa trên bản án, quyết định của Téa án theo khoản 1 Biéu 22 BLDS năm 2015: *1 Kht một người

do bi ình tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không tỉ in thức, lầm chai được hành vi thi theo yêu câu của người có quyén loi ích liên quan hoặc cũa

cơ quan, tỗ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hyền bố người nay là người

mắt năng lực hành vi dân sự trên cơ sỡ két luân giảm đừh: pháp y tâm thần

Các bên đương sự cùng cấp cho Téa án giãi quyết việc ly hôn ban án, quyết

Trang 16

định dang có hiệu lực pháp luật vẻ việc tuyến bổ con chung mat năng lực

‘hanh vị dan sự lâm cơ sở để Tòa án giải quyết van dé con chung

“Xác định con chung không có khả năng lao đồng, trường hợp nảy con

chung có thé vì sức khỏe, bệnh tật, tai nan vẫn có năng lực hảnh vi dân sựnhưng không đũ kha năng vẻ mặt thé chat để thực hiện việc lao đông tư nuôi

dưỡng ban thân.

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm giải quyết vẫn đề con chung kh by hôn1.12 1 Khải niệm giải quyết vẫn đề con chung khủ ly hôn

‘Sau khi ly hôn, quyên vả nghĩa vụ giữa cha, me, con còn ton tại, không,ảnh hưởng bởi việc châm dứt quan hệ hôn nhân của vợ chéng Vợ chồng thỏa

thuận việc giao con chung cho một bên trực tiép nuôi dưỡng, trường hop không thoả thuên được với nhau thi Tòa án phải thực hiện phân xử, chỉ phi

nuôi đưỡng con chung đã từng được hai vợ chồng gánh vác, san sé nay conchung được một bên vợ hoặc chẳng trực tiếp nuôi đưỡng thì vấn để cấp

dưỡng được đặt ra cho bên Không trực tiếp nuôi dưỡng con chung, Bên cạnh

đó, người không trực tiếp nuôi cơn có quyển vả nghĩa vụ thăm nom con

chung Ngoài ra, van để thay đổi người trực tiếp nuôi con cũng được giảiquyết trong trường hợp các bên đương su có yêu cầu Như vay, giải quyết van

đề con chung của vợ chồng khi ly hôn bao gồm: Giao con cho một bên cha hoặc me trực tiếp nuôi dưỡng con; cấp dưỡng nuôi con, quyển và nghĩa vụ.

thăm nom con của người không trực tiếp nuôi con; thay đổi người trực tiếpnuôi con Co thể hiểu “giải quyết” là đưa ra một van dé đến kết qua, không,

còn là trở ngại, khó khăn nữa

Đổi tượng con chung là trọng tâm trong quan hệ con chung của vợ chẳng khi ly hôn bao gồm con chưa thành niên, con đã thảnh niéa mắt năng

ực hn vi dân sự hoặc không có khả năng lao đông và không có tài sản để tựnuôi mình”, là đối tượng cân được pháp luật bảo vệ quyển và lợi ích moi mặt

Trang 17

mặt cia con chung,

1.12 2 Đặc điễm giải quyết vẫn để con clung kit ly hon

Thử nhất, giải quyết van dé con chung khi ly hôn 1a hoạt động đượctiến hành theo trình tự, thủ tục chất chế do pháp luật quy định

Quyén và nghĩa vu của các bên vo, chẳng khi tham gia quan hệ phápluật giải quyết vấn dé con chung khi ly hôn được quy đính rổ ràng nên cơquan nha nước và người có thẩm quyển khi tiền hanh giải quyết phải tuân thủ

nghiêm ngặt các quy định của pháp luật dé tránh sự tủy tiện có thé din đến việc giải quyết không đúng, ảnh hưỡng đến quyển va lợi ích hợp pháp của các

chủ thể Việc giải quyết vân để con chung khi ly hôn được thể hiện bangquyết định hoặc ban án của TAND có thẩm quyén, trong đó xc định quyền

vvà nghĩa vụ của hai bên vợ, chông đổi với con chung khi ly hôn.

Thứ hai, giai quyết vân dé con chung khi ly hôn là hoạt động mang tinh

chất cá biệt, nhằm cu thể hỏa những quyền vả nghĩa vụ của vợ chẳng

"Tòa án chỉ thụ lý vụ viếc HN&GĐ noi chung vả giải quyết vá

chung khi ly hôn nói riêng khí có đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giãi quyết

cả biệt nhằm cụ thể hóa quyển va nghĩa vụ của vợ và chẳng trong các ban an,

quyết định

Tint ba, giãi quyết van dé con chung khi vợ chồng ly hôn là hoạt động.đòi hỏi tinh sáng tao, do vậy các cơ quan nha nước và người có thẩm quyền

Trang 18

khi áp dụng pháp luật cần phải nghiên cứu kỹ vụ việc và căn cứ pháp lý để

giải quyết Trong trường hợp pháp luật chưa quy đính hoặc quy định chưa rổ

thì phải vân dung sáng tạo bằng cách ap dụng tập quán hoặc áp dung tương tựpháp luật để giãi quyết vu việc Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính “Trong

trường hợp pháp Iuật không quy inh và các bên Không có thỏa thud thi tập

quản tốt đẹp thé liện bản sắc của mỗi đân tộc, không trái với nguyên tắc quyinh tại Điều 2 và không viphạm điều cắm của Luật này được áp dung"? Như

vây, trong trường hợp giải quyết vẫn dé con chung khi ly hôn chưa có pháp uất quy định và các bên không thỏa thuân được thi áp dung tập quán tốt dep, không trái với nguyên tắc cơ ban của Luật HN&GĐ, không vi phạm điều cầm

thì sẽ được áp dụng để giải quyết

1.1.3 Ý nghĩa của việc giải quyết vẫn dé con chung khi ly hôn

Sau khi cha, me ly hôn, con cái chứng kiến cảnh gia đính tan vỡ, do do

là đối tượng bi ảnh hưởng tiêu cực một cách trực tiếp, chỉ phối đến tâm lý,nhận thức và hảnh vi Những đứa trẻ có cha, mẹ ly hôn thường dé bị tổn.thương về mặt tâm lý vả sự phát triển vẻ thể chat, trí tuệ nên cần có sự quantâm sát sao từ phia cha, mẹ, nha trường và công déng nhằm hạn chế thap nhất

âu quả của ly hôn đổi với con cải Khi cha me ly hôn, vẫn để chăm sóc, nuối dưỡng, giáo duc được đất ra đối với con chưa thành niên, con đã thành niền mất năng lực hảnh vi dan sự hoặc không có khã năng lao động va không có tải

sẵn dé tự nuôi minh’

Trước hét, việc giải quyết van dé con chung khi vợ chẳng ly hôn có ý

nghĩa xã hôi sâu sắc, đó là nhằm bão vé quyển va lợi ích moi mặt cia con chưa thành niên, con mit năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao

động và không có tải sản để tự nuôi mình

Trong giai đoạn hiện nay, bảo vệ trễ em luôn là van để được zã hội quan tém, tạo điều kiện Đăng và Nha nước ta đã để ra nhiễu chủ trương,

chính sách và cụ thé hóa trong các văn bản quy pham pháp luật Trong đó,

7 Đậu 7 Luật ENSGĐ năm 3014

* Đầu 81 Thật ENGGĐ năm 2014

Trang 19

Luật HN&GB năm 2014 ghi nhận rổ “4 Nici nước, xã hội và gia định cĩ

trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trễ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực hiêncác quyền về hơn nhân và gia đình ” ° Vì vậy, khi Tịa án giải quyết van dé

con chung của vo chồng khí ly hơn cũng phải dựa trên nguyên tắc bảo vệ

quyển va lợi ich của trẻ chưa thành niền Đây là một trong những đối tượngyêu thé trong xã hội cần được pháp luật bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp dễ

bi sâm hai Đối với trường hợp con chưa thành niên cỏ cha, me ly hơn, trẻ sé

phải chiu nhiều thiệt thoi và mắt mát hon nhiễu sơ với những đứa trễ đượcsống trong một gia đỉnh đây đủ, tron vẹn cả cha lẫn mẹ Ở lứa tuổi chưa thành

niên, trẻ đang trong quá trình hình thảnh nhân cách, do đĩ rất cần được quan,

tâm, chăm sĩc, day dỗ, chỉ bảo, định hướng day di của cả cha và me Khi cha,

‘me ly hơn thì đứa trẻ sẽ chu sự thiết thoi vẻ mặt tâm lý, tình cảm cũng như sự

phat triển bình thường Trẻ cĩ thé bi anh hưởng xâu từ cuộc ly hơn của cha

me hoặc tự ti, mặc cảm, wa cách với ban bè, do vậy cĩ thé dẫn đến bỏ học,

lang thang, pham tội mả nguyên nhên chính là cha, me sau khi ly hơn khơng quan tâm tới việc chăm sĩc, giáo duc, quản lý con Vì vay, đổi với những đứa trẻ nay, cin cĩ sự quan tâm đặc biết, sát sao nếu khơng dé bi lợi dung, sa đà

vao những thĩi hư tật xdu, dé bi rũ r lơi kéo ăn chơi và cĩ thể dẫn tới thực

hiện hành vi pham tơi Theo thống kế của Bộ Cơng an cho thấy, tỉnh hình tơi pham độ tuổi vị thành niền đang ngảy cảng gia tăng và dang ở mức báo động, tao ra mỗi nguy hai cho cả cơng đẳng, trong ba năm tử 2016 dén 2018, tồn quốc đã phát hiện 13794 vụ với 20.367 đối tương là trẻ em va người chưa thành niên phạm tội, chỉ tinh riêng 06 tháng đâu năm 2017 là gin 3500 tré, trong đĩ cĩ các vụ từ cướp giất, cổ ý gây thương tích cho đến giết người Tỷ

18 gay án theo lửa tuổi là 5,2% dưới 14 tuổi, 24, 5% từ 14 đến dưới 16 tuổi và70,3% từ 16 đến dưới 18 tuổi” Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng

ˆ Ehộn 4 Đền 3 Lait EM 69 nia 201%

‘Theo tc gã Vin Hoe, Bi vất “Téiplum vith nin agin chân nguy te ong”

Giáo de sam,

Trang 20

pham tội ở người chưa thánh niến gia tăng, nhưng theo cơ quan chức nẵng, phân lớn các vụ xảy ra ở những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như bổ mẹ ly

thôn Con số trên thể hiện hậu qua nặng né của ly hôn đối với con cái về cảtinh than va vật chất trong quá trình hình thảnh nhân cach Do đó, trướcnhững thiệt thoi không dé bu dip, những nguy cơ ma các em dé đi vào con

đường phạm pháp, việc giải quyết vẫn dé con chung khi vợ chẳng ly hôn nhằm bao vé quyển lợi mọi mặt của con là hết sức cần thiết, đặc biệt là trong

xã hội ngây nay khi ma tê nạn ngày cảng nhiễu vả tinh hình ly hôn đang diễn

biển gia tăng

Giải quyết van để con chung khi vợ chẳng ly hôn tạo diéu kiện tốt nhấtcho trẻ được phát triển toàn diện cả về thể chat lẫn tinh thân, phòng ngửa và

kịp thời phát hiện, ngăn chăn, chồng lại hoặc khắc phục hậu quả những hành

vi làm ảnh hưởng đến trẻ, dm bão quyền va lợi ich của trẻ, cho dù trong hoàn cảnh nao thì quyền lợi của con chưa thành niên luôn được đặt lên hàng đầu.

Ngoài con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân.

su hoặc không có khả năng lao đông và không có tai sản để tự nuối mình ma

có cha, mẹ ly hôn cũng được pháp luật bao vê quyển và lợi ích hợp pháp Đây

Ja những trường hợp có nhược điểm về mặt thé chất hoặc tinh thân vì thể làm.suy giảm dang kể va lâu dai đến kha năng thực hiện hoặc dan đến không có

khả năng thực hiện các hoạt động sinh hoạt hang ngày cũng như hoạt động lao

đông sẵn xuất, tạo ra của cải để nuôi dưỡng bản thân, đồng thời những người

nay cũng không có tải sản để tự nuối mình Vì vậy, việc chăm sóc, nuôi dưỡng con có cha, me ly hôn thuộc các trường hợp trên là cần thiết

Thứ hai, việc giãi quyét van đề con chung khi vợ chồng ly hôn có ý

nga pháp lý quan trọng, khẳng định con chung vẫn có đẩy đủ quyển được

cha me quan tâm thương yêu chăm sóc nuối đưỡng, dim bao được phát triển hoàn thiện về nhân cách, thể lực, trí tuệ Cha me di không còn là vợ chẳng

nhưng vẫn có nghĩa vụ đổi với con

Trang 21

Cha, me sinh con, cũng là người chịu trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục

con đến khi trưởng thành, đủ khả năng tự lập, nuôi sống ban thân Bắt kể cha,

me có sống cùng nhau hay không, có cuộc sống thiếu thôn hay day đủ cũng,không thể chỗi bé trách nhiệm với con cái Cùng chăm sóc, nuôi day con là

niềm vui va cũng công việc chung của cha, me nhưng khi ly hôn thi công việc

chung đó, vô tinh trở thành một lý do để các bên chỉ trích, trách móc nhau Vì

vay, pháp luật đã quy định, con chung có day đủ quyển được cha me quan

tâm thương yêu chăm sóc nuôi dưỡng, đâm bảo được phát triển hoàn thiên vẻnhân cách, thé lực, trí tuệ Dong thời, quy định việc nuôi con không chỉ laquyển ma còn Ja nghiia vụ của cha, me Nghia vụ nay vừa nhằm bảo vệ quyền.lợi cho con, vừa là để nâng cao ý thức trảch nhiệm của cha, me, nhất là saukhi đã ly hôn, là căn cứ để có chế tai phù hợp áp dụng nếu cha, mẹ không

thực hiện ngiĩa vụ của minh.

1.14 Yêu tô ảnh lướng đến giải quyết vẫn dé con chung khủ ly hôn1.141 Về yến tô pháp nat

Pháp luật 1a yếu tổ có vai trò quan trong trong việc giải quyết van dé

con chung khi vợ chẳng ly hôn Nha nước đã xây dựng một hệ thống các quy

phạm pháp luật tương đổi đây đủ để điều chỉnh các mỗi quan hệ HN&GĐ nóichung và giải quyết vân để con chung khi vợ chẳng ly hôn nói riêng,

Kế thừa và phát triển các quy đính của Luật HN&GB năm 2000 nhắm

đâm bảo phù hợp với yêu cầu của thực tiến, Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy

định cụ thể các quyên và nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con chung khi ly hôn

như: Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con; cấp dưỡng nuối con, thăm nom con và dm bao cho các quyền, nghĩa đó được thực hiện trên thực tế Trong trường hợp cha, mẹ không thực hiện ngiĩa vụ đối với con thì pháp luật đã dự

liệu trước bằng hé thống các biến pháp xử lý thông qua chế tài hành chính

hoặc hình sự, tủy theo mức 46 của hành vi vi pham Luật đã gop phẩn quan trong trong việc nâng cao vai trò trách nhiệm của cha, me khi ly hôn và bão

vệ quyển va lợi ich hop pháp của con chung,

Trang 22

chức năng can có hướng dẫn cụ thé va nghiên cứu, kiến nghị sửa đổi, bổ sung

các quy định của pháp luật nhằm hoàn thiện hệ thông pháp luật về HN&GĐ.

nói chung va giải quyết van để con chung khi vợ chẳng ly hôn nói riêng,

1.142 Về năng lực của đôi ngĩ thẩm phán

Hé thông TAND hai cấp tỉnh Bắc Kạn có nhiễu biến pháp tích cực trong việc lãnh đạo, chỉ đạo đôi ngũ cán bô làm công tác chuyên môn nâng

cao tinh thân trách nhiệm giải quyết các vụ việc đạt hiệu quả cao Các cán bôilâm công tác chuyên môn (Tham phán, Thư ký) đều được tham gia các lửp.tập hudn do TAND tôi cao tổ chức Tuy nhiên, tại TAND hai cấp trên dia bàntỉnh chưa có đội ngũ Thẩm phán chuyên trách vé lĩnh vực HN&GĐ Việcphân công giãi quyết các vu việc HD&GB mang tinh chất tùy nghĩ Trong khi

đó, bản chất giải quyết an HN&GD khác với các loại án khác, do đó nhu cầu.

Thẩm phán chuyên trách, am hiểu pháp luật HN&GD, am hiểu tâm sinh ly

của các thành viên trong gia đính, trong đó có con chung là rất cân thiết

12 Giải quyết vấn đề con chung khi ly hôn theo Luật HN&GD

năm 2014

'Việc giải quyết van đề con chung khi vợ va chồng ly hôn chủ yến xoay

quanh các vấn dé dé là giao con chung cho một bên cha hoặc me trực tiếp

nuôi đưỡng, cấp dưỡng con chung của người không trực tiếp nuôi con, quyền

‘va nghĩa vụ của người không trực tiếp nuối con, thay đổi người trực tiếp nuôicon sau ly hôn Ké thừa các quy định hợp lý, sửa đổi, bd sung những quy định

chưa phủ hợp của Luật HN&GD năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định khá cu thé, chi tiết về giai quyết van để con chung khi vợ chẳng ly hôn.

Trang 23

12.1 Giao con cho một bên trực tiép trong nom, chăm sác, nuôi

“ưỡng, giáo dục Khi ly hôn

Trong một vụ an ly hôn, ngoài van để tải sản thi vẫn để giao con cho ai

trồng nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc là một nối dung quan trong mà

Toa án phải giải quyết Bởi người chịu tốn thương vả chịu nhiều thiệt thôi

nhất vẻ mét têm lý, tỉnh cảm cũng như các yêu tổ khác sau khi cha, mẹ ly hôn.

vẫn là những đứa con Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trồng

nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo dục con chưa thảnh niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dan sự hoặc không có khã năng lao động va không có tai

sản dé tự nuôi mình Nhưng vi cha, me sẽ không chung sông cùng nhau nữa

nên con chung theo lẽ đương nhiên sẽ do một bên cha hoặc me trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc Vé nguyên tắc, việc ai la người trực tiếp nuôi

con sau khí ly hôn có thé được hai bên đương sự (vợ, chẳng) tư théa thuận

với nhau va được Téa án ghi nhận trong quyết đỉnh, bản án Nếu hai bên.

không thé tự théa thuận được với nhau, Tòa án sé xem xét, giao quyền nuôi

con cho một bên vợ hoặc chẳng,

Khoản 2 Điều 81 của Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Vo, chồngthôa thuận về người trực tiếp môi con ngiữa vụ, quyền của mỗi bên sem khứ

t dah

Ip hôn đối với con; trường hợp không théa thuận được thi Tòa an guy

giao con cho một bên trực tiếp nôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con;riểu con từ ati 07 tudt trở lên thì phải xem xét nguyên vong của con

Theo quy định trên, giải quyết vẫn dé giao con cho một bền vợ hoặc:

chẳng trực tiếp trông nom, cham sóc, nuôi dưỡng, giáo duc khi ly hôn phải dựa trên những yêu tổ sau

Thứ nhất, pháp hi

Quan hệ HN&G theo nghĩa rộng cũng lé một loại quan hệ dân sự, vi

it tôn trong sự thỏa tiniân ctia cha me

vay, nhiễu trường hợp được pháp luật quy định wu tiên sự théa thuận cia các

én và tôn trong sự thỏa thuận đó, trong đó có trường hop giải quyết van dé cơn chung khi vợ chẳng ly hôn VẺ giãi quyết vu việc ly hôn, pháp luật tôn.

Trang 24

trong sv thỏa thuân của hai bên vo chồng vẻ van để con cái bởi cha, mẹ làngười hiểu rõ nhất việc con ở với ai sé có điều kiện phát tnén tốt nhất, họ

nhận thức được rằng ở vai trỏ của người trực tiếp hay gián tiếp nuôi con thi họ

sẽ thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với con

Thứ hai, trường hợp không thé thuận được thi Tòa án quyết đụh giaocon cho một bên trực tiễp nuôi căn cứ vào quyén lợi về mot mat của con

Khi quyết định người trực tiếp nuôi con, Tòa án sẽ xem xét các điềukiên về chăm sóc, nuôi dưỡng cổng như tình cảm, đạo đức, của cha va me

Để con chung có sự phát triển lành mạnh vẻ thé chat, trí tuệ, đạo đức cũng

như những điểu kiện được hoc tập và giáo dục, Tòa án phải zác định những điều kiện, khả năng đáp ứng đối với việc chấm sóc, nuối dưỡng, giáo dục con

chung của cha va me để chọn ra người đáp ứng điều kiện phù hợp, tốt nhất

cho tré như sau:

~ Mac định điễu kiện tải chính, thu nhập, tài sin của hai bền vợ chẳng,

có đáp ứng nhu cầu cơ bản cho việc nuôi duéng, chăm sóc, giáo duc conchung hay không Đây la điều kiện hết sức quan trong bởi người trực tiếp

nuôi con là người có trách nhiệm dim bao cuộc sing mọi mat của con, nguôn.

thu nhập ma ho có được thường sẽ là nguôn chủ yếu va dn định để nuôi con

Tuy nhiên, điều kiện vẻ kinh tế cũng không phai là yéu tổ quyết định van đề

giao con cho ai nuôi Để xác định được điều kiện kinh tế của hai bên cha, me,

Tòa án phải yêu cầu các bên đương sự cũng cấp chứng cứ chứng minh thu nhập, điều kiện tài chính của mình Trong trưởng hợp nhất định, Tòa án thực hiện việc tự xác mình thu nhập yêu cầu cơ quan, tổ chức ma bên vợ chồng công tác, lao động cung cấp chứng cứ.

- Xác định điểu kiên, công việc cia hai bên vơ, chẳng có phủ hợp, thuận lợi, không lâm áo trộn cho việc trồng nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và phát triển của con chung hay không Trong thực tiễn có trường

ơp, cha, mẹ có thu nhập cao nhưng cổng việc thường xuyén phải đi xa nhà, it

có thời gian ở bên cạnh chăm sóc, giáo đục con do đó ảnh hưởng đến tình

Trang 25

cảm va tâm sinh ly của trẻ Do vay, Toa án can phải xem xét thêm về điều.kiên, công việc của hai bên vợ chồng để quyết định giao con cho ai nuôidưỡng, Để thực hiến được, Tòa án phải dựa trên khai nhận của các bêncũng như xác minh từ các bên đương sự khác, cơ quan, tổ chức như cha

me của vợ chẳng, con chung đã thảnh niên, chính quyển địa phương noi

đương su sinh sống,

- Về yêu tô đạo đức của người trực tiếp nuôi con, yếu tô dao đức, lốisống của người trực tiếp nuôi con là một yếu tổ quan trong trong việc giảiquyết van dé giao con cho một bên cha, mẹ trực tiếp nuôi đưỡng bởi khi phải

sống với người cha hoặc người me có đạo đức không tốt thi không những có

thể ảnh hưởng đến nhân cách của con ma có thé đời sông vật chất của concũng có thé khó dam bảo được Vì vậy, khi quyết định, Tòa án nên xem xét

trước khi ly hôn, ai là người thường xuyên ở bên canh con vả chăm sóc, giáo

đục con, gắn bó với con nhiêu hơn để dam bão tốt nhất cho sự phát triển sau

nay của con chung.

~ Xác định về các bên cha, me có hành vi thuộc các hành vi quy định tại khoản 1 Diéu 85 Luật HN&GĐ năm 2014 vẻ han chế quyền của cha, me đổi với con chưa thành niên, bao gồm các trường hợp sau: “a) Bị kết án về một trong các tôi xêm pham tính mạng, sức khöe, nhân phẩm, danh dự cia con với lối cỗ ÿ hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng ngbia vụ trồng nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con; b) Pha tan tai sin của con, c) Có lồi sống đổi truy, đ) Xúi giục, ép buộc con làm những việc tréi pháp luất, trái đạo đức sã hội “Xác định được việc cha hoặc mẹ có các hành vi niêu trên

đông nghĩa với việc ho không dap ứng được các điều kiện để thực hiện việc

trực tiếp nuôi dưỡng con chung khi ly hôn Để zác định được, Tòa án phải

xác minh tại cơ quan, tổ chức nơi đương sự công tac, làm việc, chính quyền

địa phương nơi đương sự sinh sống cũng như người có liên quan như người

thân thích sống cùng

Trang 26

Thứ ba về nguyên tắc, trẻ dưới 36 tháng tuổi, cẩn có sự chăm sóc tir

phía người mẹ hơn, nên được giao cho người me trực tiếp nuôi néu các bền

không có thỏa thuận khác Cụ thể hóa nguyên tắc trên, khoản 3 Điều 81 Luật

HN&GĐ năm 2014 quy định: “Khi con chúng dưới 36 thing được giao me

trực tiếp midi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông

nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con hoặc cha me có théa thuận khác _phù hợp với lợi ich cha con.” Quy định này kế thừa Luật HN&GĐ năm 2000,

‘va phủ hợp với thực tiễn bởi đổi với trẻ đưới 36 tháng tuôi, hầu như mọi sinh

hoạt của trẻ déu cân sự trông chứng của người lớn, nêu không có người dành

thời gian trông nom thì mọi nguy hiểm có thể thường trực xung quanh trẻ,

‘hon nữa, lứa tuổi nay, trẻ cẩn nguồn dinh đưỡng quý giá từ sữa me Vi vay,người gan gũi, chăm bấm cho trẻ thường là người me Vì vậy, nếu không

có lý do khác thi việc để cho người me trực tiép nuôi con dưới 36 thangtuổi là vi lợi ích moi mất của con chung Tuy nhiên, néu căn cứ tình hìnhthực tế, trường hợp người mẹ không di diéu kiện để nuôi con (như mất

năng lực hành vi dân sự, đang bị tam giam, tam giữ hoặc người me không.

có chỗ ở, ) hoặc cha mẹ có théa thuên khác phù hợp với lợi ích của conthi Tòa án có thể quyết đính giao con cho người cha nuôi dưỡng nhằm đảm

‘bao quyên lợi mọi mất của con.

Thứ te việc lẫy ÿ tiễn của con từ ait 7 tuỗi trở lên Kiet xem xét quyết

inh người trực tp muỗi con

Công tước quốc tế vẻ quyển trš em năm 1989 khẳng định: “7 Các ou

quan diém riêng cũa minh, được quyển te do phát biểu những quan điểm đó

Ốc gia thành viên phải bảo dom cho tré em có đi khả năng hình thành

về mọi vẫn đề tác đông đôn tré em và những quan điễm của tré em phải được

cot trong một cách thích đẳng tương ng với độ tiỗi và mức độ trưởng thành

cũa tré em “” Nội tuất húa Công wéc, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định:

Thuần 1 Điều 12 Cônguớc quốc tí vì qeyin at emnim 1989

Trang 27

"nếu con từ đi 07 tuỗi trở lên thì phải xem xét nguyện vong của con"Š Quy

định thủ tục xem xét ý kiến, nguyên vong của con và coi đó lả một trong

những cơ sở để Tòa án quyết định việc giao con cho ai nuôi là cân thiết, xétđười cả góc độ lý luân va thực tiễn Bởi vi, khi cha me ly hôn, con cái mắt đimột điểm tựa quan trọng nhất, đó chỉnh là mái am gia đình Việc hỏi ý kiến để

các con nói lên tâm tư, nguyên vong của mình lả hoàn toàn chính đáng,

'Việc xét nguyên vong của con từ đủ 07 tuổi trở lên là thủ tục tổ tung bất buộc phải thực hiện trước khi ra quyết định ai là người trực tiếp nuôi con

sau khi vợ chồng chém đứt hôn nhân Tuy nhiên, nguyện vọng của con chỉ có

ý nghĩa như một trong các điểu kiện để Tòa án tham khảo trước khi quyếtđính Bồi ngoài ý chi của con, Tòa án phải xem xét nhiều yếu tổ khác như môi

trường sống cia con trong tương lai, hoàn cảnh sống của cha, me là người

trực tiếp nuôi con Để thông nhất vé nhận thức và đường lôi zét xử vé van dénay, TAND tối cao trong giải đáp số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017

đã hướng dẫn như sau: “ để bảo đấm quyén lợi của người con, Tòa án phẩtlắp ý kién của người con xem xét nguyên vọng của người con từ đủ 07 tuổitrở lên, phương pháp lắp ÿ kiến phải bảo đâm thân thiện với trễ em Trynhiên, Tòa án phải căn cử vào quyén lợi về mọi mặt của người con dé quyếtđịnh giao cho một bên trực tiếp nuôi đưỡng ”

So với Luật HN&GĐ năm 2000, độ tuổi đủ dé trẻ được xem xét nguyệnvọng đã giảm đi 02 tuổi theo Luật HN&GD năm 2014 Việc sửa đổi độ tuổi

nay là phù hop bởi thực tế, với độ tuổi từ đũ 7 tuổi trở lên, trễ đã có tắm nhân.

thức và ngày cảng hiểu chuyện cũng như có chủ kién của minh để quyết định.được mình nên sống với ai Sự thay đổi quy đính vẻ độ tuổi để trễ được nói

lên nguyên vọng muốn sống cùng ai là phù hợp, thể hiện sự tôn trong ý kiền

của trẻ cũng như đánh giá được suy nghĩ, quan điểm của trẻ Có thể thây, LuậtHN&GĐ năm 2014 đã có thay đổi phủ hợp với sự phát triển nhận thức của trẻ

vẻ mỗi quan hệ gia đình

“Ehoin 3 Đầu E1 Lak HNGD nim 2014

Trang 28

Dé xac định ý chi nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi, Toa an phải laylời khai của con chung ghi vào ban tự khai được thực hiên như sau: * Đối với

vụ án tranh chấp về nuơi con kht ip hơn hoặc thay đổi người trực tiếp nuơicơn san Rhủ iy hơn, Thẫm phản phat lẫy ÿ kiến của con chua thành niên từ aibay trơi trở lên, trường hợp cân tiết cĩ thé mời đại điện cơ quam quấn If nhànước vé gia dink cơ quan quân Ij nhà nước về tré em chứng kiến, tham gia ƒkiển Vide lẫy ý Mễn của con chưa thành niên và các tui tuc tổ tung khác đốt

với người chưa thành niên phải bảo đâm than thiện, phù hợp với tâm I, lửa

rỗi, mức độ trưởng thành, khả năng nhận thức của người chưa thành niên

bảo đâm quyền, lợi ich hợp pháp, giữ bi mật cá nhân cũa người chưa thành

niên” Khi Bộ luật TTDS năm 2015 chưa ra doi, Bộ luật TTDS năm 2004chưa cĩ quy định vẻ việc lấy lời khai của con chung, việc bỗ sung quy đỉnhnay tạo điều kiên cho Thẩm phan cĩ căn cứ để thực hiện việc lay ý kiến củacon chung va tao sự thống nhất khi thực hiện giữa luật nội dung va luật hìnhthức liên quan đền vẫn để xem xét nguyên vong con chung từ đũ 7 tuổi khi vợ

chẳng ly hơn Ý kiến của con tuy khơng cĩ ý nghĩa quyết đính cuỗi cing

nhưng cũng là một trong những cơ sở can thiết dé Toa án xem xét, lựa chonngười nuơi con, bao đảm cho trẻ sự phat triển tốt nhất Và trong một vụ án ly

hơn, việc hơi ý kiến của con là cân thiết, bao đảm quyền và lợi ích hợp pháp của những người cơn.

Sau khi đã xác định đẩy đủ và chính xác điều kiên nuơi con chung của các bên, Tịa án đưa ra quyết định, ban an giao con chung của vợ chồng cho một bên trực tiép nuơi dưỡng Bản án, quyết định của Tịa án cĩ hiệu lực đảm.

bảo cho các bên thực hiện tốt nhất việc trồng nom, chăm sĩc, nuối dưỡng,

giáo đục đối với con chung khi ly hơn.

1.2.2 Cấp dưỡng cho con khi ly hon

Khi ly hơn, một bên cha hoặc me sẽ phải chịu trách nhiệm chính trong việc chăm sĩc con, do đĩ, việc nuơi dưỡng con sẽ gấp những khĩ khăn nhất

"Bom 2khộn 3 Điệu 109 BỤ LUẬT TrDSima 2015

Trang 29

định Vi vậy, đóng góp vật chất để nuôi con là điều can thiết, không chỉ đểđâm bao duy trì cuộc sống ổn đính cho con mà còn thể hiệu phan nao tinh

thân trách nhiệm của cha, me Do vậy nghĩa vu cấp dưỡng sẽ được đất ra đối

với người không trực tiếp nuôi con Theo đỏ, “Cha me không truc tiếp nuôicơn có nghia vụ cấp dưỡng cho con” Theo Điều 110 Luật HN&GĐ năm.2014: “Cha mẹ có ngiữa vụ cắp dưỡng cho con cluea thành niễn, con đã

thành niền không có khã năng lao động và không có tài sẵn đỗ tự nuôi mình

trong trường hợp Riông sống chung với con ” Đông thời, theo khoăn 1

Điều 21 BLDS năm 2015 "Người chưa fhành niên là người chưa aii 18

tuổi“, Như vay, về nguyên tắc, cha mẹ phải cấp dưỡng nuôi con cho dén khí

con đã thành niền (đủ 18 tuổi) Trưởng hợp con đã thành niên ma bị tan tất mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tai sin

để tự nuôi minh thi cha mẹ vẫn phải thực hiện nghĩa vu cấp đưỡng nuôi cơn.cho đến khi con khối bênh, phục héi sức khỏe và có thé lao đồng tự túc được.Khi giãi quyết van dé cắp dưỡng cho con chung của bên không trực tiếp nuôiđưỡng con, Tòa án cân giải quyết những van dé sau:

12.2.1 Về mức cấp dưỡng

Mức cấp dưỡng không chỉ là sự thể hiện nhu cầu của người con, khảnăng của người có nghĩa vụ cap dưỡng ma còn thể hiện tinh thân trách nhiệm,

sử quan tam, mong muén bit đắp cho con của cha me khi họ không trực tiếp

nuôi con Theo Luật HN&GB năm 2014: “Mite cấp dưỡng do người có nghĩa

vụ cấp dưỡng và người được cắp dưỡng hoặc người giảm hộ cũa người đóthéa thuận căn cử vào tim nhập, Kd năng thực tổ của người có nghĩa vụ cấp

“đưỡng và nim cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng, nễu không tha thuậnduoc thì yêu cầu Tòa án giải quyết” Như vậy, pháp luật không ân định mức

cấp dưỡng cụ thé ma sẽ do hai bên vợ chủng thoả thuân, chỉ khí họ không thoả thuên được thi mới yêu cầu Toa án giải quyết Số di pháp luật quy định

* Ehein 2 Dal 82 Lait HNGGD năm 2014

' Đầu Lis Luật ENNGGĐ nina 2014,

Trang 30

mức cấp dưỡng do sự thöa thuân của các bên quyết định bởi cha mẹ lả những

người hiểu rõ điều kiện kinh tế của mỗi bên nhất cũng như biết rổ những chỉphi cẩn thiết cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con chung nên dé các

‘bén tha thuân có thé đưa ra mức cấp dưỡng sát với thực tế nhất

Xem xét quy đính trên ta nhận thấy, việc quyết đính mức cấp dưỡng được căn cứ vào hai điều kiện như sau

Thứ nhất: Căn cứ vào nhu câu thiết yếu của con chung được cấpdưỡng, Thông thường việc xác định nhu câu, chỉ phí sinh hoạt đối với conchung của vo chẳng do các bên cha, me đưa ra Tay thuộc vào điều kiện kinh

tế ở mỗi vùng miễn ma mức chỉ phí cho các nhu cẩu thiết yêu đó cũng rất

khác nhau Vi vậy, việc án dinh một mức cấp dưỡng chung là không phủ hop

với thực tế Theo Luật HN&GD năm 2014: “Nhu câu thiết yếu là nữm cầusinh hoat thông thường về ăn, mặc, 6, hoc tập, khám bênh chia bệnh và nuscau sinh hoạt thông thường khác không thé thiểu cho cuộc sống của mỗingười, mỗi gia đinh" Toa án sẽ xác minh khoản chi đáp ứng nhu câu sinh

hoạt thiết yêu của con chung mà bên đang trực tiếp khai nhận căn cứ vảo mức chi phi sinh hoạt bình quân tại dia phương, sác minh từ chỉ phí học tập trên thực tế (mức học phí, học thêm, tai cơ sở con chung theo học.

Thứ hai: Căn cit vào thu nhập, khả năng thực tế của cha hoặc me là người có nghĩa vụ cấp dưỡng đổi với con chung Thu nhập của cha, me lả người có nghĩa vụ cấp dưỡng chính lä thu nhập thực tế của ho, bao gồm toàn

bộ thu nhập theo lương và các thu nhập khác ngoài lương như tiền công, tiên thưởng, Trong các trường hợp thu nhập thực tế của người cấp dưỡng không Gn định thì mức thu nhập của họ được xác đính là mức thu nhập bình

quân hang tháng cia người đó Trên cơ sỡ thu nhập, kết hợp với các điều kiện

cu thể khác có thể đảnh giá khả năng thực tế của người cấp dưỡng bao gém:

Thu nhập thực tế của người đó, tức 1a thu nhập do lao động của họ mà có và

Rola 20 Đồn 3 Lait HN@GD năm 2016

Trang 31

những thu nhập hop pháp khác nhưng khơng do lao đơng của họ lam ra, như

thu nhập do được thừa kế, trúng x0 số, được lợi tự nhiên vé tai săn,

Ngồi ra, pháp luật cịn quy định khi cĩ lý do chính đáng, mức cấp

đưỡng cĩ thể thay đổi Việc thay đổi mức cấp dưỡng do hai bên cha, mẹ thỏa.thuận, nêu khơng thỏa thuận được thì yêu cau Toa án giải quyết 3 Bởi, khơng

phải lúc nảo người cấp dưỡng lả cha hoặc mẹ cũng cĩ thu nhập ổn định và

con được cấp dưỡng khơng phải lúc nao cũng sống én định với số tién đĩ Do

đĩ, việc thực hiện nghĩa vụ nảy luơn luơn cĩ sự thay đổi theo hồn cảnh.khách quan của người cấp dưỡng và nhu cầu thiết yêu cia người được cấpđưỡng, Việc thay đổi mức cấp dưỡng cĩ thé theo hướng tăng hoặc giảm mức.cấp dưỡng, tuy theo hồn cảnh cụ thé dé đảm bao cuộc sống của cả hai bênđược dn định Tuy nhiên, việc thay đổi mức cấp đưỡng phải trên cơ sở cĩ lý

do chính đáng, Đồi với người cha hoặc mẹ cĩ nghĩa vụ cấp dưỡng thi da phan

lý do để họ xin thay đổi mức cắp dưỡng là tinh trang thu nhập của ho bị giảm

sút, thêm chi là mat việc làm hoặc họ cĩ thêm người thân cẩn được cấp

dưỡng, hoặc ho bị ốm đau, bệnh tất, tai nan, Cịn người con được cấp đưỡng,cũng cĩ thể rơi vao tinh trạng khĩ khăn, túng thiểu hơn hoặc ngược lại cĩ thé

đời sơng lánh tế của ho khẩm khá hơn.

Nhu vậy, pháp luật quy đính mức cấp dưỡng căn cứ vào thu nhập, khả năng lao động thực tế của người cha hoặc mẹ để đảm bao tính khả thi của nghĩa vụ cấp dưỡng và quyển lợi của con chung La quy định mang tính

hướng dẫn cho nên các bên cĩ thé tự thưa thuận với nhau về mức cấp dưỡng,

để dim bao cuộc sống én định cho cả hai bên Nêu hai bên vợ, chẳng khơng

tự théa thuận được về mức cấp dưỡng thi cĩ thể yêu câu Toa án giễi quyết Va

18 đương nhiên Toa án cũng sẽ ân định mức cấp dưỡng cu thể trên cơ si thunhập, khả năng thực tế của người cấp dưỡng và nh câu thiết yêu cia người

được cấp dưỡng

' Ehọn 2 Đền Hồ Lait EN@GD năm 201%

Trang 32

1222 Phương thức thực hiện cấp dưỡng

Phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cĩ thể hiểu lả cách thức vàphương pháp tiền hành chuyển giao một số tién hoặc một số tai sản khác đã

được xc định theo thộ thuận hoặc theo một bản án, quyết đính của Toa án từ

người cấp dưỡng sang người được cấp dưỡng một cách trực tiếp hay gián tiếp

thơng qua cơ quan thi hành án Phương thức thực hiện nghĩa vụ cắp dưỡng

được quy định như sau: “Vide cdp dưỡng cĩ thé được thee hiện đi i hàngtháng, hàng qu, nữa năm, hàng năm loặc một lần Các bên cĩ thé thơathuận thay đối phương thức cấp dưỡng, tam ngừng cấp dưỡng trong trường.hop người cĩ nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trang khĩ khăn về Kinh tế màkhơng cĩ khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, néu khơng thơa thuận đượcthi yên cầu Tịa án giải quyét.”TM Như vậy, cũng như các nội dung khác củaquy đính về giai quyết vẫn để con chung, pháp luật wu tiên sự théa thuận của

các bên vẻ phương thức cấp đưỡng, Toa án chỉ giải quyết khi các bên khơng

tự thưa thuên được Pháp luật cũng quy đính nhiều phương thức cấp dưỡng

khác nhau để tạo điểu kiện thuận lợi, phủ hợp với điều kiện, hồn cảnh củamỗi người cĩ nghĩa vụ cấp dưỡng, để đầm bảo thuận tiện cho việc thực hiện

nghĩa vụ, nâng cao hiệu qua, tính khả thi của việc cập dưỡng,

Phương thức thực hiên nghĩa vụ cấp đưỡng theo đính kỷ, trên thực tế

vẫn được ưu tiên so với cấp dưỡng một lan Điều nay cĩ lẽ được xuất phát từ

‘wu điểm của nĩ, vi khi cấp dưỡng hang tháng, khoản tiên cấp dưỡng nhỏ, dễthực hién được, tránh tình trang đơn nhiễu lẫn thành một khoản tiên lớn khiển

người cĩ nghĩa vụ châm thực hiền hoặc khơng cĩ khả năng thực hiện nghĩa vụ

của minh Bên canh đĩ, khoản cấp dưỡng lả dé phục vụ nhu cấu hang ngày

của con chung nên phương thức cấp dưỡng định kỳ hang tháng sẽ gĩp phan đáp ứng việc duy tri các nh cầu cần thiết của con chung một cách én định va đều din, Ngồi ra, việc lựa chọn phương thức cấp dưỡng này cịn thể hiện tình căm của cha, me là người cĩ nghĩa vụ cấp dưỡng với con khi ho khơng

"piu 117 Luật ENASGĐ năm 2014

Trang 33

con sông chung với con, là một cách thức họ thể hiện sự quan tâm, dim boc,

chăm sóc cho con của minh

Đối với phương thức cắp dưỡng một lẫn, chỉ được thực hiện trong các

trường hợp đặc biệt, thường xuất phát từ yêu cau của người trực tiếp nuôi con,

con người có ngiĩa vụ thi sẽ xem xét có cần thiết hay không tùy từng trường

hợp cụ thé, Khi xem xét để quyết định cấp dưỡng theo phương thức nay, Tòa

án phải xác định được lý do ma người trực tiép nuôi con lại đưa ra yêu chu

nảy Phương thức cấp dưỡng nay giúp khắc phục được hạn chế của phương,thức cấp đưỡng định kỷ đó là giảm thiểu đáng kể sự trồn tránh trách nhiệm,

ngăn chặn những hành vi phát tán tai sn, trén tránh, tì hoần của cha hoặc mẹ

là người có nghĩa vu cấp đưỡng theo đính kỷ, Tuy nhiên, khi áp dung phương thức cập đưỡng một lần, thông thường khoản cấp dưỡng sẽ tương đổi lớn Trước tiên, điêu này sé gây ra khó khăn cho người có nghĩa vu cấp dưỡng,

vi là một khoản có giá tị tương đối lớn nên không phải bat cứ người có nghĩa

vụ cấp dưỡng nào cũng có ngay một lúc khoản cấp dưỡng đó dé ma giao nộp

Khó khăn thứ hai đặt ra là vẫn để quản lý và sử dụng khoản cấp dưỡng đó của người được cấp dưỡng, Nêu như người được cấp dưỡng sử dung số tiên cấp

dưỡng ma không có kế hoạch, ăn tiêu phung phi thi sẽ dẫn tới hậu quả là

quyển lợi của người được cấp dưỡng không được đâm bao

Bên cạnh việc đưa ra lựa chọn một trong hai phương thức cấp dưỡng,

Luật HN&GB năm 2014 còn quy định: “Các bên có thé thôa thud thay đổiphương tiức cấp dưỡng, tạm ngừng cắp dưỡng trong trường hợp người cóghia vụ cắp dưỡng lâm vào tình trang khó khăn về kinh 18 mà không có kind

nding thực hiện ng)ữa vụ cắp dưỡng, nễu không théa thud được thi yên cẩm

Tòa án giải quyết” Trước hồ, theo sự thoả thuân giữa các bên các bên cóthể thay đổi phương thức cấp dưỡng tử định kỳ sang một lan hoặc ngược lại

để phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của mình Nêu người có nghĩa vụ

` Đầu 117 Luật NSGĐ năm 2014

Trang 34

cấp dưỡng lâm vao tink trạng khó khăn về kinh tế mã không có khả năng thực

hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thì có théa thuân với người được cấp dưỡng tạmngừng cấp dưỡng, Quy định nảy đảm bảo tính khả thi của việc thi hành ngiấa

vụ cấp dưỡng Tuy nhiên, việc tam ngừng cấp dưỡng sẽ gây ảnh hưởng trựctiếp tới đời sống của người được cấp dưỡng nên cin được Toa án xem xétthôn trong Chỉ nên cho phép tạm ngừng cấp đưỡng khi sự khó khăn vé kinh

tế của người có ngiấa vụ cấp dung là có thật và vi những lý do chính đáng

như bi mất mùa, bị ôm đau, bị thất nghiệp, bị phá săn và việc tam ngừngviệc cấp dưỡng không thể kéo dai mà chỉ có thé cho phép tạm ngừng trong

một thời gian nhất định

Nhu vậy, cùng với việc quy định mức cấp dưỡng, thì phương thức cấp

đưỡng cũng được Luật HN&GĐ năm 2014 quy định khá cu thể Việc quy

định như vậy nhằm góp phan bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp của con chung, ngăn chăn những hành vi trén tránh, tì hoãn việc thực hiện ngiãa vụ cấp dưỡng cia cha, me la người có nghĩa vụ cấp dưỡng, đồng thời đảm bao việc thi hành nghia vụ cấp dưỡng,

Qua phân tích quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 cho thấy, Luật đã

quy dinh tương đổi hoàn chỉnh vé giải quyết van dé cấp dưỡng nuôi con khicha, me ly hôn, là cơ sở để đảm bảo nghĩa vụ cấp đưỡng cho con của người

không trực tiếp nuôi con được thực hiện trên thực tế

1.2.3 Việc thăm nom con của người không trực tiép nuôi con sau khi

đẳng thời sống cũng với cả cha và mẹ béi khi đó nghĩa vụ chung sống và cũng nhau xây đựng gia đính của vợ chẳng không còn tổn tại Vì vậy, dù

Trang 35

không muốn nhưng một trong hai người phải chấp nhận sống xa con cái,

không được trực tiếp hàng ngày chấm sóc, nuối dưỡng con chung, Tuy nhiên,

để bão dam quyển lợi cho con va cũng để người không trực tiếp nuôi con.được thực hiện trách nhiệm của minh va bu đắp phan nao nối day dứt khi phải

sống za con, Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định như sau: “3 Sau Rh Ip

hôn, người không trực tiếp môi con có quyền, ngiữa vụ thăm nom con màkhông ai được căn trở Cha, me không trực tiếp nuôi con lam dung việc thămnom dé can trở hoặc gập ảnh hưởng xâu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôiđưỡng, giáo duc con thi người trực tiếp nuôi con có quyễn yêu cầu Tòa ámhan chỗ quyền thăm nom con của người đó” Ì® Thăm nom là một quyền vànghĩa vụ cơ ban đôi với người không trực tiếp nuôi con Luật HN&GĐ năm

2014 quy định nội dung nay rất hop tinh hop lý và có ý nghĩa đối với cả người con va người không trực tiếp nuôi con Đổi với người con, khi không được

sống với cha hay mẹ là một tốn thắt tinh thin vô cing to lớn, nhưng dù khôngmuốn, đứa trẻ chỉ được sống với một người Ở lửa tuổi đang can sự chăm sóccủa mẹ, sự quan tâm, day dỗ của người cha nhưng chỉ được sông với mộtngười, chắc chắn trẻ sẽ bi thiểu hụt về tình cảm, anh hưởng đến tâm lý, nhiễu

trễ bị thiểu tự tin, rut rẻ, không hòa nhập được với các ban cùng lửa Vì vậy Luật quy định cho người không trực tiếp nuôi con có ngiấa vụ thm nom con

để bù đắp phân nào sự thiểu hụt và thiết thôi đó của con Bên cạnh đó, việc

phải sống xa đứa con thần yêu ma mình sinh ra cũng 1a một nỗi đau rất lớn

đổi với người không được trực tiếp nuôi con va quyển thấm nom cơn cũng là

một quyền dé bù đắp cho nỗi đau đó của người cha hay người me Khi thăm

‘nom con, mồi quan hệ giữa cha me va con sẽ được cũng cổ và zúa đi phần nao những suy nghĩ những mặc cảm năng né vẻ cuộc ly hôn giữa cha, me trong tâm ly của tré Quy định này của Luật đã tạo điều kiện cho con cải được hưởng tình yêu thương, chấm sóc của cả cha và me, tạo cơ hôi cho con cái thường xuyên được gấp gố, tiếp xúc với người cha hoặc người mẹ không sống

"ein 3 Đền 82 Lait HNEGĐ năm 2016

Trang 36

bên cạnh minh Đối với người không trực tiếp nuôi con thì quyển thămnom con đã phan nào làm vơi đi nỗi buồn và nỗi nhớ con Khi được thămnom con, họ có thể biết được tinh hình cuộc song va học tập của con minh,

có thể giúp con giải quyết được những vẫn dé nhạy cảm mã người trực tiếp

nuôi con không thể giải quyết được Quyển thăm nom con chỉ có thể đượcđâm bảo va tôn trong nếu như nó xuất phát từ lợi ich của con cái Cam nêuquyền nay bị người không trực tiếp nuôi con lợi dung, lam ảnh hưởng xâu.đến con thi bi pháp luật han chế quyển này của ho dé dim bảo cuộc sống

én định cho người con

"Thăm nom con là quyển và nghĩa vụ của người không trực tiếp nuôi

con, tuy nhiên việc thăm nom con còn liên quan đến người trực tiếp nuôi dưỡng con và gia đình của họ Cha hoặc me trực tiép nuôi con cùng các thành viên gia đình không được cân trở người không trực tiép nuôi con trong việc

tham nom, nuôi đưỡng, giáo dục cơn '”

So với Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 đã có bước tiến lớn khí quy định việc thăm nom con của người không trực tiếp nuôi con không chi lả quyển mã còn là ngiấa vụ của người đó.

12.4 Thay đối người trực tiếp nuôi con sau by hôn

Trong trường hợp theo yêu cau của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được.quy dinh tai khoăn 5 Biéu 84 Luật HN®&GĐ năm 2014, Tòa án có thể quyết

định việc thay đỗi người trực tiếp nuôi con.

Vệ người có quyển yêu câu Toa an giải quyết van dé thay đổi ngườitrực tiếp nuôi con sau ly hôn, nêu Điễu 03 Luật HN&GĐ năm 2000 chỉ quyđịnh cho cha, mẹ có quyển yêu cau thay đổi người trực tiếp nuôi con thi tớiLuật HN&GĐ năm 2014, quy định này được mở rồng hơn cho một số cánhân, tổ chức khác có thể can thiệp, thực hiện quyên yêu cau nảy, bao gồm:

“a) Người thân thích; b) Cơ quan quấn I nhà nước về gia đừnh; c) Cơ quan

Kin 2 Đền 3 Lait HNEGĐ năm 2014

Trang 37

quản if nhà nước về trẻ em; d) Hôi liên hiệp pim nữt ”'® Quy định bé sungthêm cá nhân, tổ chức có quyển yêu câu Tòa an thay đổi người trực tiếp nuôicon kha linh hoạt và phù hợp với thực tiến bởi nhiễu trường hợp cho thấy

cuộc sống của con không được dim bao nhưng cha me vi lý do nao đó lại

không yêu cầu Tòa án thay đổi người trực tiếp nuôi con Đặc biệt người trực.tiếp nuôi con rơi vào tình trang mát năng lực hanh vi dân sự thì việc yêu caunay chỉ trông chờ vảo người không trực tiếp nuôi con, trong khi đó người

không trực tiếp muôi con lại đang sinh sống ỡ một nơi khác, đã mắt hoặc mắt

tích Khi đó, để đảm bảo quyển lợi của con chung thi cá nhân, cơ quan, tổ

chức như: Người thân thích, cơ quan quản lý nha nước vẻ gia đình, cơ quan

quản lý nha nước vé trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ có thé đứng ra yêu câu Toa

án thay đổi người trực tiếp nuôi con Người thân thích có thé là ông bả, anh:chi em, chú, bác, trực tiếp sống với con chung hoặc hiểu rổ cuộc séng củacon chung có được đâm bão hay không thì những người thân thích nay có théyêu cầu Tòa án thay đổi người trực tiếp nuôi con Đây là một điểm mới, thể

hiện sự tiến bô của Luật HN&GĐ năm 2014 nhằm phù hợp với yêu cầu của

thực tiễn, với tinh hình mới, bả dim được tối đa quyển vả lợi ích chính dang

của con chung sau khi cha, mẹ ly hôn

'Về căn cứ để Tòa án thay đổi người trực tiếp nuôi đướng, trông nom,chăm sóc, giao duc con, Luét HN&GD năm 2014 quy định việc thay đổi

người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi co một trong các căn cứ sau đây:

a) Cha, mẹ có théa tỉuận về việc thay đối người trực tiếp môi con phit hopvới lợi ich của con; b) Người trực tiếp mdi con không còn di điều kiện trựctiếp trông nom, chăm sóc, nôi đưỡng giáo duc con,

Căn cứ đầu tiên để Toa án thay đổi người trực tiếp nuôi con là cha, me

có théa thuận vẻ việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích

5 Ehon 5 Đản 84 Lait HNGGD năm 201%

"To 2 Dab 94 Loịt HNGGD năm 2014

Trang 38

của con Toa án can xem xét can thân khi có yêu câu, tranh xây ra tinh trang

cha, me tranh giảnh quyển nuôi con hoặc có mục đích khác ma không phải vi đất lợi ích của con lên hàng đầu.

Cũng giống như việc giải quyết van dé giao con cho bên nao trực tiép

nuôi đưỡng, giáo duc con khi ly hôn, thì giải quyết “Vide thay đỗi người rực

” Bởitiếp môi con phải xem xét nguyên vọng của con từ đủ Ø7 tuổi trở lên

sau một khoảng thời gian sống chung cùng người trực tiếp nuôi dưỡng mình, trẻ đã phân nao nhận thức được cuôc sông hiện tại của minh có được đảm bảo

không, cỏ day di không, cha hoặc me cd quan tâm chăm sóc tốt không, có

thường zuyên ảnh thời gian cho minh không Việc xem xét ý kiến, nguyên

vọng của con và coi đó là một trong những cơ sở để Tòa án quyết định thayđổi người trực tiếp nuôi con lả cần thiết

Điều kiện thứ hai để Toa án thay đổi người trực tiếp nuôi con 1a ngườitrực tiếp nuôi con không còn di điều kiện trực tiếp trồng nom, chăm sóc, nuồiđưỡng, giáo duc con Như vậy, Tòa sẽ cân nhắc yêu cầu thay đổi người trực.tiếp nuôi con khi ma người đang trực tiếp nuôi con không còn dam bảo được,đáp ứng được quyén lợi má trẻ đáng được hưởng Tuy nhiên, chi khi xét thaythất cân thiết, Tòa mới chấp nhận yêu cầu thay đổi người trực tiép nuôi con vi

điều đỏ sẽ lâm ảnh hưởng, x0 tron cuộc sống cũng như tâm ly của con.

‘Sau khi thay đổi người trực tiếp nuôi con thi quyên và nghĩa vụ của các

‘bén cha, me cũng theo đó thay đổi Khi xác định lai người trực tiếp nuôi con,

Toa án có thể thay đổi một số nôi dung trong quyền và nghĩa vụ của ngườikhông trực tiếp nuôi con như mức cấp dưỡng, phương thức cấp đưỡng, quyền.thăm nom con cho phủ hợp với điểu kiên thực tế của các bên Sau khi thay đổingười trực tiếp nuôi con, các bên có trách nhiệm thực hiện đúng nghĩa vụ vaquyên của minh Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con có thé sẽ tiếp tục thực.tiện nếu như lần thay đổi hiện tại không còn phù hợp Tuy nhiên, bat kỷ trường

`®Ehgẫn 3 Đề 84 Luật HNGGĐ năm 2014

Trang 39

‘hop nao di chăng nữa thi Toa an cũng can cân nhắc, suy xét một cách cẩn thận,

kỹ cảng, thấu đáo để cuộc sống của con chung không bị xáo trộn, thay đổi quá

nhiễu và đáp ứng được mục tiêu bao vệ quyển lợi mọi mặt của con chung.

"Trên đây là hệ thống các quy đính của Luật HN&GĐ năm 2014 về giải

quyết vấn để con chung khi vợ chẳng ly hôn, là cơ sở pháp lý quan trọng cho

hoạt động xét xử của Tòa án trong quá trình giải quyết các vụ việc vềHN&GĐ nói chung và giải quyết vấn để con chung khi ly hôn nói riêng, có ý

nghĩa rất lớn trong việc bao về quyển loi của con chung khi cha, me ly hôn.

Trang 40

Kết luận Chương 1Thông qua phương pháp phân tích, tổng hợp vả so sảnh, trong chương 1,

học viên đã xây dựng được các khái niệm cơ bản liên quan tới nôi dung cia

để tài như Con chung, giai quyết van dé con chung khi ly hồn, đồng thời, hoc viên cũng chỉ ra được ý nghĩa của việc giải quyết vẫn để con chung khi vợ chẳng ly hôn.

‘Tir những phân tích trên có thé thay, van dé giải quyết con chung khi vo

chẳng ly hôn là vẫn để được quan tâm hàng đâu của các nhà làm luật và của toàn xã hội Bõi khi cha, me ly hôn thi con cái lé người chịu ảnh hưởng va thiệt

thời về mặt tâm lý, tinh căm cũng như sự phát triển bình thường của đứa trễ, dovậy có thé dẫn đền trẻ bỏ học, lang thang, phạm tôi mả nguyên nhân chính la

cha, me sau khi ly hôn không quan tâm tới việc chăm sóc, giáo duc con

Luật HN&GĐ năm 2014 đã tréi qua một quá trình hoãn thiện, trong đó

có céc quy đính về ly hôn nói chung va gidi quyết vấn dé con chung khi ly

hôn nói riêng, Các quy đính vé giải quyết vẫn để con chung khi ly hôn đãđược hoàn thiện hơn va có sự cụ thé hóa để phủ hợp với yêu cầu của thực tiễn

như quy định r6 hơn vẻ quyển và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con chung sau khi ly hôn.

‘Voi những quy định cụ thể, rõ rang, Luật HN&GĐ năm 2014 đã khắc

phục được những tổn tại của Luật HN&GĐ năm 2000, giải quyết được nhiều

vướng mắc trong thực tiễn thi hảnh va ap dụng pháp luật Việc nghiên cứu.giãi quyết van dé con chung khi ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 là căn

cứ để các cá nhân, cơ quan, tổ chức, thông qua nhiều phương thức có thể bảo

vệ quyển va lợi ích hợp pháp của các bên đương su, đặc biệt bao vệ quyền lợicủa con chung khi vợ chồng ly hôn Từ đó tao tiên dé phát trên hệ thông pháp

uất nói chung và pháp luật về HN&GĐ nói riêng,

Ngày đăng: 13/04/2024, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w