Vì vây, việc bảo vê quyên và loi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn phải được đặc biệt quan tâm Trong trường hợp cha mẹ ly hôn, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con được đặt
Trang 1BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
ĐINH THỊ HIỆU
453723
BAO VỆ QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA CON
KHI CHA MẸ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ
GIA ĐÌNH NĂM 2014
Trang 2BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HANOI
ĐINH THI HIỆU
453723
BẢO VỆ QUYÈN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ
GIA ĐÌNH NĂM 2014
Chuyên ngành: Luật Hôn nhân và gia đình
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS BUI MINH HONG
Hà Nội — 2024
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan day ia công trình nghiên cum của
riêng tôi, các kết luận, số liêu trong khỏa luân tốt nghiệp là
trung thực, ddm bdo độ tin cậy./
Xúc nhân của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (i và ghi rố họ tên)
(Đã vác nhân)
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em zin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thây cô đã giúp
đỡ em trong quá trình học tap cũng như nghiên cứu khóa luận, tạo điều kiện thuận
lợi cho em trong suốt quá trình học tập va nghiên cứu tại Trường Đại học Luật Hà
Nội Trong suốt quá trình hoc tap, bên cạnh sự có găng nỗ lực của bản thân, em đãnhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình trên nhiều phương diện từ cácthay cô và cán bộ nha trường vì vây đã trang bị cho em kiên thức nên tảng cũngnhư tạo điều kiên va giúp đỡ em trong qua trình thực hiện bài luận văn nảy
Đặc biệt nhất, với tam lòng chân thành và sự biết ơn sâu sắc em xin gửi lời
cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Bùi Minh Hồng - Trường bộ môn LuậtHôn nhân và gia đình, Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội đã hết lòng giúp
đỡ, hướng dẫn, tận tinh chỉ bảo và tạo moi điều kiện cho em trong suốt quá trình
thực hiện viết bai khóa luận của minh
Chân thành cảm ơn các thành viên trong gia đình, bạn bè da động viên, ủng
hộ, chia sé và là chỗ dưa tinh thân giúp em tập trung nghiên cứu va hoàn thành bai
khỏa luận của mình.
Em mong rang các nội dung nghiên cứu được trình bay trong bai khóa luận
sẽ đóng góp một phan giá trị vé mặt ly luận vả thực tiễn để tạo thêm cơ sở hoànthiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật để bảo vệ quyên và
lợi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn.
Chân thành cảm ơn!
Tác giả khóa luận
(#' và ghi rố họ tên)
ĐINH THỊ HIỆU
Trang 6DANH MỤC TU VIẾT TAT:
Hôn nhân va gia dinh
Toa an nhan dan
Xét xử phúc thẩmXétat sơ thâm
-_ Nghị định - Chính phủ
v
Ủy ban nhân dânViện kiểm sát nhân dânQuyết định sơ thẩm - Hôn nhân gia đình
Hôn nhân gia đình - Sơ thẩm
Quyết định Kháng nghị Giám đốc
tham-Viện kiểm sát-Dân sự
Trang 7MỤC LỤC
Trang bia phu lục
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục kí kiệu hoặc các chữ viết tắt
Mục lục
MỞĐÀU
1.Tính cap thiết của việc nghiên cứu dé tai
2 Tinh hình nghiên cứu dé tài ;
3 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu dé tai
4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu đề tai
5 Phương pháp nghiên cứu dé tai
6 Bô cục của khóa luận
NỘI DUNG
Chương 1 Một số vấn đề lý luận và quy định của pháp luật hiện
hành về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly
hôn
1.1 Một số van dé ly luận về bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của
con khi cha mẹ ly hôn
1.1.1 Khái niêm và đặc điểm về bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
con khi cha mẹ ly hôn
1.1.2 Ý nghĩa của việc điều chỉnh bằng pháp luật trong việc bảo vệ
quyên lợi của con khi cha mẹ ly hôn
1.2 Quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ quyên và lợi ích hợp
pháp của con khi cha me ly hôn
1.2.1 Người con được pháp luật bảo vệ khi cha mẹ ly hôn
1.2.2 Xác định người trực tiếp nuôi con
1.2.3 Nghĩa vụ và quyên của cha mẹ đối với con sau ly hôn
Trang
it
1V
tò to
ey wo
Trang 81.2.4 Quyển yêu câu thay đôi người trực tiếp nuôi đưỡng, giáo duc
con
Kết luận chương 1
ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn và kiến nghị hoàn thiện
2.1 Thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền vả lợi ích hợp
pháp của con khi cha mẹ ly hôn
3.1.1 Đánh giá chung về việc áp dụng pháp luật về bảo vệ quyển và
lợi ích hợp pháp của con khi cha me ly hôn
2.1.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vê quyên và lợi ích hợp
pháp của con khi cha me ly hôn về những vân dé cụ thé
2.1.3 Thực trang cha mẹ thực hiện đôi với con sau ly hôn
2.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm dam bảo quyên, lợi ich hop
pháp của con khi cha mẹ ly hôn
2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật vé dam bão quyên, lợi ich hợp
pháp của con khi cha mẹ ly hôn
2.2.2 Kiến nghị về nâng cao hiệu quả ap dụng pháp luật trong việc
dam bảo quyên, lợi ich hop pháp của con khi cha me ly hôn
54 56 58
60
61 62
Trang 9MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Gia dinh là tệ bao của xã hội, là cái nội nuôi đưỡng con người Gia đính đóng vai trò
quan trong trong việc hình thành và giáo dục nhân cách méi người, nhất là người chưathành niên Một gia đình hạnh phúc với sx quan tâm, chăm sóc đây đủ của ca cha va me làmôi trường tốt nhật cho su phát triển toàn diện của con Nhung hiện nay tinh trang ly hôn
giữa các cặp vợ chong ngày cảng tăng đến mức báo động Khi vợ chẳng ly hôn những đứa
cơn von cân sự yêu thương, chăm sóc của cả cha và me trong một gia đính êm âm phải chịu.
cảnh gia đình chia lia, nêu không có sự bảo vệ thích hợp sẽ rat dé bị ảnh hưởng đên quyền
và lợi ích hợp pháp Trên thực tê không ít trường hợp sau khi ly hôn ve chồng không quan tâm, chấm sóc con cái đúng mức dan đến tinh trạng tré đi vào cơn đường sa ngã như bỏ
học, nghiện hút, phạm tội
Trong những năm gan đây tình hành pham tôi ở lứa tuôi vị thành miên ngày cảng
tăng Trén thực tê có rat nhiêu trường hop cha me ly hôn, cơn cái bị b6 rơi, không nơi
nương tua, việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đổi với con không được dim bảo, mặt khác
những hậu quả pháp lý nghiêm trong sẽ ảnh hưởng đến những đứa trẻ nêu cha mẹ, gia định
và xã hôi không biệt cách xử lý dé tim ra cách giải quyết tốt nhất dé dém bảo cuộc sóng của
trẻ Theo Bộ Lao động - Thương binh và xã hội vào năm 2022, Tỷ lệ trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt trên tổng dân số trễ em có khoảng 210.922, trong đó: Tré em mô côi cả cha và me
có khoảng 15.567, Trẻ em bị bö rơi có khoảng 3873, Trẻ em không nơi nương tựa có
khoảng 6.781, Trẻ em khuyét tật có khoảng 153 §26 Như vậy, có thé thay so trẻ em không nơi nương tua và bị bỗ rơi chiếm số lượng khá lớn, cho thay khi cha me ly hôn việc giải quyết vân đề về con chung van chưa được thỏa đáng rat nhiêu trễ em không có nơi nương
tua, ảnh hưởng đáng kể đến quyên lợi của tré Chính vi vậy, van dé bảo đảm quyên lợi của
con sau khi cha, me ly hôn đã và đang được xã hội rat quan tâm Cho thay, việc nghiên cửu
va tim ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật để dam bảo quyên và
lợi ích hợp pháp của cơn sau khi cha mẹ ly hôn là cân thiệt
Chính vì những lí do đó, người viết đá quyết định chon dé tài “Bao vệ qnyén và lợi
ích hợp pháp của con khi cha me ly ôn theo Luật Hồn nhầm và gia đình nam 2014” lam
dé tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp V oi dé tai nay người việt mong muôn trên cơ sở nghiên cứu, phân tích những quy định của pháp luật, kết hợp với thực tiễn áp dung các quy định đó dé thay được những vướng mắc và đưa ra mat số kiên nghi góp phân hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật HN&GD về van dé bảo vệ quyên lợi của con khi cha me ly
hôn.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay, việc nghiên cứu về Luật HN&GD của Việt Nam và đặc biệt là quy định của Luật HN&GD năm 2014 nói chung và vấn dé bảo vệ quyên và loi ích hợp pháp
của con khi cha me ly hôn cân được quan tâm, nghiên cứu để tạo cơ sở pháp lý quan trọng
Trang 10Đã có một sô công trình nghiên cửu về bảo vê quyên va lợi ich hop phép của cơn khi
cha me ly hôn nlrư.
Ngô Thùy Châm (2021), Bảo vệ cơn chưa thành tiên khi cha me ly hôn theo Luật
Hiên nhân và gia định năm 2014 và thực tiến thực hiện, luận văn thạc sĩ Luật hoc, Trường
Dai học Luật Hà Nội.
Nguyễn Ninh Chi (2018), Bao vệ quyền lợi của con chưa thành niên sau khi ly hôn một số van dé lý luận và thực tin, Luân văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại hoc Luật Ha
-NG.
3 Mục đích và nhiệm vu nghiền cứu đề tài
Trong pham vi nghiên cứu khóa luận, người việt mong muốn tim hiểu rõ hơn những quy định liên quan đền pháp luật về bảo đêm quyền và đâm bảo lợi ích hợp pháp của con khi cha me ly hôn Dựa trên cơ sở lý luận va thực tiễn, tim hiéu van dé, người viết đưa ra
những ‹ đánh giá về thực trạng liên quan dén đề tài minh nghiên cứu và quan điểm của ban thân về cách giải quyết thực trang đó Đồng thời dua ra một so giải pháp kiên nghị với
mong muôn góp phân hoàn thiện hơn quy đính liên quan dén bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp của con khi cha mẹ ly hôn
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu các cơ sở lý luân và các quy định pháp luật HN&GD
& nước ta về bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của con khi cha me ly hôn Nghiên cứu các ban án của các Tòa án địa phương ở góc độ bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của cơn khi cha me ly hôn qua việc vận dung pháp luật giải quyết các vụ việc tranh chap sau ly hôn liên quan đến con chung cụ thé của các Tòa án.
Pham vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cửu của khỏa luận, người việt chỉ tập trung nghiên cứu những quy đính của pháp luật liên hành liên quan đến bảo vệ quyền và lợi ich
hop pháp của con khi cha, mẹ ly hôn và gia đình giữa công dân Việt Nam với nhau ma
không dé cập dén quan hệ hôn nhiên và gia dinh có yêu tô nước ngoài.
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, người việt đã sử dụng một số phương pháp như.
phương pháp phân tích luật việt, phương pháp so sánh, đối chiêu, phân tích, tổng hợp, dé
lam rõ nội dung các van dé cân nghiên cứu của dé tài nhằm dam bảo tính khoa học.
6 Bồ cục của khóa luận
Ngoài phân mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, thì bài khóa luận được trình bảy với kết câu gồm hai chương
Chương 1 Một sô van đề lý luận và quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của cơn khi cha mẹ ly hôn.
Chương 2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về bão vệ quyên và lợi ich hop pháp của cơn khi cha me ly hôn và kiên nghị hoàn thiện.
to
Trang 11NỘI DUNG
CHUONG I MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT
HIEN HANH VE BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHAP CUA CON KHI CHA MẸ LY HÔN
me ly hôn
Sư phát triển của người cơn có vai trò quan trọng đối với xã hội Vì vây, việc bảo
vê quyên và loi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn phải được đặc biệt quan
tâm Trong trường hợp cha mẹ ly hôn, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con
được đặt ra đôi với con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi dan
sự, không có kha năng lao động và không có tai sản dé tư nuôi mình Bởi lế khi cha
me ly hôn, những người con đã thành niên đá phát triển toàn diện về nhận thức vanhân cách, đồng thời ho cũng có đủ khả năng lao động dé tự nuôi sống bản thân nên
bi ảnh hưởng nhiêu do việc ly hôn của cha me Ngược lại những người chưa thành
niên chưa phát triển toàn điện về mặt nhận thức và nhân cách dé bi chân động tâm lykhiến chúng bi phát triển lệc lạc về nhân cách đạo đức Những người đã thanh niên
bị tan tật, mắt năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao đông vả không có tai
sản chính dé tư nuôi minh sé không thé tên tại nếu không có sự hỗ tro của bó mẹ
Chính vì vậy những đối tượng nay cần được quan tâm va bảo vệ khi cha mẹ ly hôn.1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn
Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng thi “bdo vệ” có nghĩa là “che chở, giữ gìn”
Bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của con khi cha me ly hôn chính 1a việc che chở,
giữ gìn, ngăn ngừa, hạn chế hoặc chỗng lại những hành vi xâm phạm các quyển củacon đặc biệt trong hoan cảnh cha mẹ ly hôn Suy rộng ra, bảo vê quyên loi của conkhi cha mẹ ly hôn thể hiện qua ba yếu tố: đảm bão quyên và lợi ích hợp pháp của con
được thực hiện tốt trên thực tế, ngăn ngừa mọi hành vị xâm phạm, han chế hoặc tác
động xấu đến quyên lợi của con; va xử lý kíp thời những hành vi xâm phạm đếnquyên lợi của con, nhằm giáo đục, ràng buộc các bên có liên quan Việc bảo vệquyên va lợi ích hợp pháp của con chỉ được thực hiện tốt nhất khi có cơ chế, cách
thức, biện pháp toản điện, đông bộ.
Trang 12Như vây, có thể hiểu “Báo vệ quyên và lợi ích hop pháp của con khi cha mẹ lyhôn là hệ thông các biện pháp, cơ chế, cách thức theo quy định của pháp luật nhằmGain bảo thực liên hiệu quả các quyền, lợi ích hợp pháp của con trên thực tế và hạn
chế, đãm bảo cho các quyền, loi ich đó của con không bị xâm phạm hoặc bi ảnh
hưởng xdu do việc ly hôn của cha me gây ra cũng như xử If nghiêm Nhắc, kip thời
những hành vi vi pham xâm hại tới quyền và lời ich của con khi cha me ly hôn ”
Đặc điểm bảo vệ quyên vả lợi ich hợp pháp của con khi cha me ly hôn:
Thứ nhất, đối tượng được bảo vệ la con chưa thành niên, con đã thành niên bi
tan tật, mat năng lực hanh vi dân sự, không có khả năng lao động vả không có tai sản
để tu nuôi sông mình
Thứ hai, khi cha mẹ ly hôn, con chỉ được một bên cha hoặc mẹ trực tiếp nuôi
dưỡng, chăm sóc và giáo dục.
Thứ ba, việc thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giao dục của người không trực tiếp nuôi dưỡng con 1a không thường xuyên, không liên tục
Thứ tư, cả cha và mẹ déu phải thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi đưỡng, giáoduc cơn chưa thành niên, con đã thành niên bị tan tật, mat năng lực hành vị dân sự,không có kha năng lao động và không có tai sản để tự nuôi minh khi họ ly hôn
Thứ năm, cách thức thực hiện việc bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của con khi
cha me ly hôn phụ thuộc chủ yếu vào sự tự nguyên, tư giác của cha, mẹ Bên cạnh đó
cần có sự kiểm tra, giám sát, hỗ trợ va can thiệp của các cơ quan Nha nước có thâmquyên
1.1.2 Ý nghĩa của việc điều chỉnh bằng pháp luật trong việc bảo vệ quyền
lợi của con khi cha me ly hôn
Thứ nhất, việc quy định quyên, nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con sau khi lyhôn có ý nghĩa to lớn về mặt pháp lý Trước hết, nó dam bảo việc thực hiện quyên,đồng thời cũng quy đính các nghĩa vụ tương ứng với quyên ma cha, mẹ phải thực
hiện Bên cạnh đó, còn dé nâng cao tinh thân trách nhiém của người lam cha, lam
me, lam cơ sở để họ thực hiện quyên va nghĩa vụ của mình đôi với con sau khi đã lyhôn Bên cạnh đó, dé bảo vệ quyên lợi của con thì pháp luật đã quy định nuôi dưỡng,
chăm sóc con không chỉ là quyền ma còn 1a nghĩa vu của cha, mẹ Việc nuôi con sau
4
Trang 13khi ly hôn là một trong những nghĩa vụ luật định nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm.của người làm cha, me đông thời là cơ sở pháp ly để bao đâm quyên lợi của con khi
cha, mẹ không trực tiếp nuôi con
Thứ hai, việc dam bảo quyên vả lợi ích hợp pháp của con khi cha, me ly hôn
là dam bảo tương lai của những đứa trẻ cũng như dam bảo an ninh xã hội Khi tim
hiểu tình trạng về tôi pham là trẻ em, những nghiên cửu xã hội đều đưa ra những kết
luận khá thông nhất rang “phan iớn các em có bỗ me ly hôn ly thân hoặc giữa bỗ
me cô quả nhiều xưng đột” Nhà nước đã đưa ra nhiêu chủ trương, chính sách vanâng lên thành luật, nhiều quyên trẻ em được pháp luật bảo dam như được cha, mechăm sóc, nuôi đưỡng, được học hành, được vui chơi và phát triển toản điện, trẻ
em có cha, me ly hôn có hoàn cảnh đặc biệt hơn những đứa trẻ khác nhưng không
phải vì thé ma vị trí và tương lai của chúng bị thay đổi Việc dam bảo các quyên và
lợi hop pháp của con khi cha, me ly hôn sé phan nào hạn chế được số lượng trẻ em
rơi vào các tệ nan xã hội, thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, gop phân đâm bảo
an minh, trật tư xã hội
Thứ ba, pháp luật về HN&GĐ quy định quyên, nghĩa vụ của cha, me đối vớicon sau khi ly hôn có ý nghĩa to lớn về mặt xã hôi Các quy định đó góp phân nâng
cao trách nhiệm chăm sóc, quan tâm, giáo đục nuôi đưỡng người con khi cha mẹ ly
hôn Các quy định vẻ quyền, nghĩa vụ của cha me khi ly hôn nói chung, quy định về
thăm nom, cấp dưỡng nuôi con nói riêng có đan xen với các quy tắc đạo đức, phongtục tập quán, truyền thống gia đình nó đã thâm sâu vào tư tưởng của người dân ViệtNam, góp phân tôn vinh giá trị đạo đức truyền thông của dan tôc ta, thé hiện tínhnhân đạo trong pháp luật HN&GD Việc ứng xử, lối sóng của cha, me là yếu tổ tiênquyết ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển, hình thành nhân cách của con Bởi vậy,việc quy định quyên va nghĩa vụ của cha, mẹ đối với cơn sau ly hôn là can thiết
nhằm dam bao quyén loi cho con, nâng cao trách nhiệm của cha, me đôi với con sau
khi đã ly hôn
1.2 Quy định cửa pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
con khi cha mẹ ly hôn
Ly hôn là sự ly tán gia đình, vợ chong, con cái Vì vây, khi giải quyết ly hôn,
Trang 14điều quan trong lả phải tim hiểu kỹ nguyên nhân, bản chất của quan hệ thực tranghôn nhân với nhiêu yếu tô khác dé đảm bảo quyên lợi cho các thanh viên trong gia
đình trong đó đối tượng cân được quan tâm hang đâu là người con trong cuôc, vì lợi
ích của nha nước va của xã hôi
1.2.1 Người con được pháp luật bảo vệ khi cha mẹ ly hôn
Khoản 1 Điều 81 Luật HN&GD năm 2014 quy định : ‘ ‘Sau kit ly hôn, cha mẹvẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc, con chưa thànhniên, con đã thành niên bi tàn tật, mat năng lực hành vi dân sự hoặc không có khanăng lao động và không có tài sản đề tự nuôi mình'' Như vậy, đôi tượng con mà
cha, me có nghĩa vụ nuôi đưỡng và được pháp luật bảo vệ quyên lợi khi cha, mẹ lyhôn gôm:
Thứ nhất, trường hợp con chưa thành niên
Theo pháp luật dân sự, người chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi! Nhu vậy
có thể nhận định rằng con chưa thành niên là đối tương chưa trưởng thành về thểchat, trí tuệ Họ chưa có đây đủ các quyên va nghĩa vụ hoàn chỉnh của một công dan,còn nhiều hạn chế về khả năng nhận thức va làm chủ hảnh vị vì vậy luôn cần được
sự quan tâm chăm sóc từ phía cha, mẹ Hơn nữa, pháp luật cũng quy định đối tượngnay chưa có đủ quyền vả nghĩa vụ của một công dân độc lập, vi vậy Luat HN&GĐghi nhận con chưa thành niên là đối tượng can được cha, me có nghĩa vụ chăm sóc,
nuôi đưỡng, giáo dục khi ly hôn là hoàn toàn hợp lý va góp phản dam bảo quyền va
loi ích hợp pháp của người con này
Thứ hai, trường hep con đã thành niên bị tan tật, mật nang lực hành vi dân sự,
không có khả năng lao động và không có tải sản để tự nuôi mình
Con thành niên là người phát triển day đủ mọi mặt vẻ thể chat cũng như tinh
than, ho là người có năng lực hành vi dan sự đây đủ trừ trường hợp bi hạn chế nănglực hành vi hoặc bi mất năng lực hành vi dân sự Tuy nhiên, có những trường hợp
con đã thành niên nhưng van cần được pháp luật quan tâm, bảo vệ, bảo dam quyên
loi khi cha me ly hôn đó là nhóm con đã thành miên bị tan tat, mat nang lực hành vị
dân sự, không có kha năng lao đông và không có tai sản để tu nuôi mình
Điều 21 Bộ lượt Đàn sự eee 2015
Trang 15Con đã thành niên bi mất năng lực hanh vi dân sự: năng lực hành vị dân sự của
một người lả khả năng của người đó bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện các
quyên và nghĩa vu dan sự Theo quy định tại khoản 1 Điều 22 BLDS 2015 “K?i mộtngười không thé nhận thức, làm chủ được hành vì của mình thì theo yêu cau củangười có quyền và loi ích liên quan, tòa án ra quyét định tuyên bố mat năng lực
hành vi dân sự trên cơ sở của tô chức giám định” Như vậy, một người chỉ bi coi là
mất năng lực hành vi dan sự khi có quyết định của Tòa án vả “moi giao dich dân sựcủa người mat năng lực hành wi dan sự phải do người đại điện theo pháp luật xác lập,
thực hiện”.
Quan hệ giữa cha, me và con là mdi quan hệ gắn bó, bên vững tôn tại độc lap
với hôn nhân của cha, mẹ Vì vây, sau khi cha, me ly hôn, họ van phai thuc hién
những nghĩa vu va quyền nhất định đối với các con Tuy nhiên, nghĩa vu vả quyển
của cha, me không áp dụng cho moi người con ở mức độ giống nhau Pháp luật chiquan tâm, điêu chỉnh vấn đê bảo vệ quyên lợi người con khi con chưa thảnh niênhoặc đã thành niên bị tan tật, mat nang lực hành wi dan sự, không có kha năng laođộng và không có tai san dé tự nuôi mình
1.2.2 Xác định người trực tiếp nuôi con
Cuộc ly hôn nào cũng đều gây ra cho con những tôn thương nhất định về tinh
thân, xAo trộn cách sông va tình cảm của người con Hậu quả của của việc nảy là con
cái bi ảnh hưởng về nhiều mặt như tâm lý, sự phát triển thé chất và trí tuệ Khi con ởvới me, sẽ thiểu thôn tinh cảm của cha, nếu ở với cha sẽ thiếu thôn tinh cảm của me.Khi đó, con sé trở nên mặc cảm, ngại tiếp xúc với xã hội, hoặc cũng có khi trở nênphá phách dé thu hút sự quan tâm của cha, me Có lế câu héi khiến các Tham phanphải trăn trở trong mỗi vụ án ly hôn đó là “iy hôn rồi ai số ở với đi? ” Việc giao con
cho ai nuôi dưỡng là vân dé hết sức quan trong va có ý nghĩa quyết định đối với cuộcsống va tương lai của trẻ Day là van dé mà ai cũng quan tâm, bởi sau ly hôn có rất
nhiều tranh chấp và mâu thuẫn xung quanh van dé nảy khi phát sinh sé rat khó giảiquyết
Theo Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về cách xác định người trựctiếp nuôi con như sau: “2 Vợ chẳng théa thuận về người trực tiếp nôi con nghĩa vụ
Trang 16quyền của mỗi bên sam khi ly hôn đối với con, trường hợp không thỏa thuận được thiTòa án quyết đinh giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọimặt của con; nễu con từ đủ 07 tudi trở lên thi phat xem xét nguyên vọng của con; 3.
Con đưới 36 tháng tuổi được giao cho me trực tiép nudi, trừ trường hợp người me
không đủ điều Mện đề trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo đục con hoặc
cha me có thỏa thuận khác phit hop với lợi ich của con”.
Thứ nhất, xác định người trực tiếp nuôi con khi có sự thỏa thuận của cha mẹ
Xác định ai là người có quyền nuôi con, ban đâu sẽ do thỏa thuận, hai bên sẽ xemxét dé dam bảo quyên lợi moi mặt cho con để xác định người nao sẽ trực tiếp nuôi
con Việc pháp luật ghi nhận sự thỏa thuận của cha, mẹ trong việc xác định người
trực tiếp nuôi con góp phân giảm bớt những xung đột không đáng có gây ra cho
người con và tránh dé lại vét thương cho tâm lý cho con, qua đó, tao điều kiện cho
hai bên cha, mẹ thực hiện tốt những quyén và nghĩa vụ của minh sau nảy Khi cha,
me là người trực tiếp thöa thuận, họ sẽ tim ra những phương án tdi ưu dé dam baoquyên lợi moi mặt cho con Đồng thời nhờ sự thỏa thuận ho sẽ tôn trong y kiến của
nhau, có ý thức hơn trong việc tự nguyện thực hiện từ đó tạo cho con một môi trường
sống mới thuận lợi tránh ảnh hưởng đến việc hoc tập, phát triển bình thường của
chúng Bởi con trẻ là niém hạnh phúc của cha me chit không phải la những đô vật
hay tài sản dé cha, mẹ tranh giảnh quyên lợi trước tòa
Tuy nhiên, dé được chap nhận thì thỏa thuận khi xác định người trực tiếp nuôi
con nảy phải dam bao tinh hợp pháp, cha me thöa thuận trên cơ sở tự nguyện tránh
trường hợp môt bên bi đe doa, lừa dối hay ép buộc bên kia Đông thời sư thöa thuận
này cân phải xuất phát từ quyền lợi mọi mặt của con tránh tình trạng cha hoặc mẹ lợidung sư thỏa thuận nay để nhằm muc dich trôn tránh việc thực hiện nghĩa vu, trách
nhiệm của mình Bởi trên thực tế có rất nhiều trường hợp người không đủ điêu kiên1o cho con nhưng lại tranh giảnh quyên nuôi con, còn người có điều kiện dam bảo
hơn lại trồn tránh trách nhiệm của minh Tat cả những trường hợp nay chỉ vì lợi ích
cá nhân, sự ích kỉ của ho ma không quan tâm đến cuộc sông và những lợi ích hợppháp của con Điêu nay ảnh hưởng rat lớn đến tâm lý phát triển của trẻ em sau khi
cha mẹ ly hôn Vi vậy, Tòa án cân phải xem xét thỏa thuận của cha, me kỹ lưỡng
§
Trang 17trước khi đưa ra quyết định sẽ giao con cho người nao nuôi dưỡng Bởi thực tế đãxảy ra trường hợp đó là sau khi Tòa tuyên chấp nhận thỏa thuân của cha mẹ về con
chung, nhưng đến cuối phiên Toa, bản án có hiệu lực thi hành, bên kia giao con chobên trực tiếp nuôi con theo quyết định của Tòa, khi này đứa trẻ lại không đồng ý ditheo người được xác định là người trực tiếp nuôi con Khi đó, hình thức cưỡng chế
đã phải ap dung với người mà pháp luật bảo vệ
Thứ hai, xác định người trực tiếp nuôi con dua vào quyết định của Tòa án
Pháp luật tôn trong sự thỏa thuận của cha, me trong việc giải quyết van dé conchung khi ly hôn Bởi những ưu điểm mà phương pháp thỏa thuận mang lại như đãtrình bày ở trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của con Tuy nhiên,không phải moi trường hợp các bên déu đạt được va tôn trong sự thỏa thuận Khi đó,Tòa án sé xem xét điều kiện cụ thể và quyết định việc giao con cho một bên cha, mẹnuôi đưỡng theo yêu cau của một bên hoặc cả hai bên cha mẹ
Khi ly hôn, hầu như cha, mẹ nao cũng muốn được nuôi dưỡng, chăm sóc con để
bù đắp những tôn thất cho con Điêu nay thể hiện được tinh than trách nhiệm của cha
me đối với con Tuy nhiên, sau khi cha mẹ ly hôn con chỉ được sông với một người
Vì thé, có nhiều vu ly hôn cả hai đều muốn tranh giảnh quyên nuôi con và đều théhiện kha năng vẻ kinh tế của minh để nuôi con ma cả hai đã không thỏa thuận được
người trực tiếp nuôi con Theo quy định của pháp luật khi cha, mẹ không thỏa thuận
được người trực tiếp nuôi con thi Tòa án sé xem xét căn cử vảo quyên lợi moi mặtcủa con Vi vậy, Tòa án can dua trên rất nhiêu yêu tổ, trong đó có: đạo đức, lôi songđiêu kiện, kha năng kinh tế, thời gian, môi trường sống của cả cha và mẹ, để xácđịnh người có thé dam bảo tốt quyền lợi của con khi trực tiếp chăm sóc con sau khi1y hôn Người trực tiếp nuôi con có ảnh hưởng rất lớn đến trong lai của con Do đó,Tòa án sẽ cân nhắc kỹ lưỡng đưa trên các tiêu chi phủ hop để dam bảo quyền của trẻ
khi đưa ra phán quyết của mình Đây là công việc vô cùng quan trong vì phán quyết
của Toà ansé ảnh hưởng đến tương lai của những đứa trẻ sau nảy Chính vì vay, doihỏi Tòa án phải nghiên cứu kỹ lưỡng, cẩn thận các tiêu chí đánh giá nhằm dam bảolợi ich của trẻ tránh xảy ra những sai sót, anh hưởng đến đứa trẻ
Theo quy định tại khoản 2 Điều 81 Luật HN&GD năm 2014 Tòa án sẽ giải quyết
Trang 18việc giao con cho một bên cha, mẹ nuôi dưỡng trên cơ sở các nguyên tắc vả căn cứvào quyên lợi moi mặt của con Việc dam bao quyền lợi moi mặt của con được hiểu
là phải đâm bao: “các điều kiện cho sự phát triển về thé chất, bdo dam việc học hành
và các điều kiên cho sự phát triển tốt về tinh than” của con chưa thành niên Đề xácđịnh bên cha, mẹ là người có thé dam bao quyền lợi moi mặt của con Tòa án sé xem
xét hoàn cảnh thực tế của vợ, chẳng như điều kiện kinh tế, sức khỏe, tư cách dao
đức, thời gian có thể dành cho việc trông nom, chăm sóc, giáo dục con
Về yêu tô đạo đức, lối sông của người trực tiếp nuôi con được đặt vị trí hàng dau
vì nếu người trực tiếp nuôi con có đạo đức, lôi sông không tốt thì sẽ không thật sựquan tâm đến con, không chăm sóc, nuôi dưỡng con trở thanh người tốt và không
dam bảo được quyên lợi ich của con, họ sẽ bỏ mặc con thích sống như thé nao thìsống Tâm hôn con thơ như tờ giây trắng nếu con được giao cho cha, me có tư cách
đạo đức không tốt nuôi dưỡng thì rất dé bi ảnh hưởng, sự phát triển không đúnghướng va dé lệch chuẩn của con chưa thành niên Lam sao con có thể lớn lên và trởthành người công dan tốt cho xã hội khi ma ngày ngày con phải đối mặt với ông bósay xin, nghiên ngập, trém cắp, luôn đánh đập, mắng chửi coi con cái là gánh nặng
hay những ba me chỉ biết đánh bai, không quan tâm gì đến con cái, xem con như
công cụ kiếm tiên để phục vụ cho những thú vui của mình
Xem xét khả năng kinh tế của người trực tiếp nuôi con Vì sau khi ly hôn cha mẹ
không còn sống chung, không còn cùng nhau tao lập tải sản chung dé duy trì sự tôntại của gia đình như trước đây nữa Mỗi người đều có cuộc sông riêng va mức thunhập của ho cũng có sự khác biệt Vẫn biết vật chat không phải là tat cA nhưng việcgiao con cho một bên cha, mẹ có điêu kiện kinh tế tốt hơn sẽ tạo điều kiện cho conđược sông trong môi trường vật chat thuận lợi tránh tình trạng hoản cảnh lạnh tế
không tốt của một bên cha me ảnh hưởng tram trong đến việc đáp ứng các nhu cầuthiết yếu của con
Về điều kiện thời gian: khi cha, me ly hôn con cần sự quan tâm, sé chia tử cha,
me Những cử chi quan tâm, những cuộc trò chuyện sẽ tao điều kiên để cha, mẹ timhiểu tâm lí của con trẻ đông thời có thể giúp trẻ vượt qua được cú sốc tinh thân đểcác em có thể hòa mình vao cuôc sóng như bao đứa trẻ trong những gia đình bình
10
Trang 19thường khác Nếu cha, mẹ chi lo kiếm tiên dé đáp ứng nhu câu vật chất của con màkhông dành thời gian quan tâm đến tâm lí, đời sống tinh thân, bỏ mặc con cái thì họvan chưa lâm tròn trách nhiệm của mình.
Ngoài ra, môi trường sống va nơi ở mới cũng là yếu tổ mà Tòa án cân nhắc xemxét Bởi là yêu tô có tác đông trực tiếp đến nhân cách cũng như tính cách của trẻ Saukhi ly hôn mọi người déu có quyền có cuộc sóng mới của mình Quan hệ mẹ kế, cha
đương con chung, con riêng luôn là một van dé nhay cảm Khi phải sống trong môi
trường đc hại, những đứa trẻ thường phải chịu những thiệt thoi và cảm thay mặc
cảm với bạn bè đồng trang lứa
Vì lẽ đỏ pháp luật cho phép cha, mẹ được quyên thỏa thuân về người nuôi trực
tiếpnuôi con, người con lại sẽ có nghĩa vu cấp dưỡng cho con Cha, mẹ không bi hạnchế các quyên chăm sóc, thăm nom con cái cũng như nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp
dưỡng cho con, trừ trường hợp đặc biệt
Thứ ba, xem xét ý kiến của con từ đủ 7 tuổi trở lên
Việc quyết định giao con cho bên cha, me nào nuôi dưỡng trước hết phải căn cứ
vào quyên lợi moi mặt của con và dua vào điều kiện thực tế của cha, me tại thờiđiểm đó Tuy nhiên, để bao dam quyên lợi cho con một cach tốt nhất khi giải quyếtvan dé người trực tiếp nuôi con thì việc lây ý kiến, nguyên vọng của con cũng lả điều
kiên mả Tòa án phải xem xét.
Pháp luật quy định khi con từ đủ 07 trở lên thì phải xét nguyên vọng của con đểxác định người sẽ trực tiếp nuôi con Ở độ tuổi nay con đã có thé nhận thức được chahay me 1a người quan tâm, chăm sóc mình nhiêu hơn, ở với ai thì tốt hơn cho chúng.Quy định nay là rat phù hợp, bởi lẽ khi cha, mẹ ly hôn con cái mat đi điểm tựa quantrong, đó là mái ấm gia đình tron vẹn, việc hỏi ý kiến giúp người con thể hiện tâm tư,
nguyên vọng của minh Hơn nữa, không ai khác ma chính người con la trung tam
trong việc giải quyết giao cơn cho ai nuôi, chỉ có chính người con đó mới cảm nhận
được tốt nhất tinh cảm của cha, mẹ dành cho minh qua sự quan tâm, chăm sóc hang
ngày của ho.
Việc lây ý kiên của con từ đủ 07 tuổi trở lên bang văn ban (bản khai, tự khai viếttay hoặc đánh máy) có chữ ký hoặc điểm chỉ của con Việc lây ý kiện được thực hiện
Trang 20tại trụ sở Tòa án trước khi xét xử việc ly hôn Có Tòa án yêu câu cha mẹ hướng dẫncon viết Ban tự khai (thể hiện nguyên vọng của con, có chữ ký hoặc điểm chỉ củacon và cha, me) ngoài trụ sở Tòa án; có trường hop, Tòa án lây ý kiến của con bằng
văn bản trước đó, song, theo yêu câu của một bên đương sự, Tòa án tiếp tục triệu tập
con dé xét lại nguyện vong của con ngay tại phiên tòa hoặc có trường hợp Hội đông
xét xử (HDXX) trực tiếp liên lạc với con qua điện thoại để xác định lại nguyện vọng,
Đôi với vụ án tranh chấp về nuôi con khi ly hôn hoặc thay đổi người trực tiếp nuôicon sau khi ly hôn, Tham phán phải lây ý kiến của con chưa thành niên từ đủ 07 tuditrở lên, trường hop cân thiết có thể mời đại dién cơ quan quản ly nha nước về giađình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em chứng kiến, tham gia ý kiến Việc lây ý
kiến của con chưa thành niên và các thủ tục tô tụng khác đôi với con phải bảo đâm
thân thiên, phù hợp với tâm lý, lửa tuổi, mức độ trưởng thành, kha năng nhận thứccủa con, bao đảm quyên, lợi ích hợp pháp, giữ bí mật cá nhân của con? Đặc biết,việc lây ý kiến phải dam bảo giữ bí mật cá nhân của con Giải đáp số 01/2017/GD-TANDTC ngày 07 tháng 4 năm 2017 của TANDTC tại điểm 26 Mục IV cũng hướngdẫn như sau: “Phương pháp lay ý Mễn phải bdo đâm thân thiện với trẻ em” Tuynhiên, To án phải căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của người con để quyết định giao
cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng
Việc xét nguyên vong của con từ đủ 07 tuổi trở lên 1a thủ tục bat buộc trước khiquyết định người trực tiếp nuôi con Tuy nhiên, nguyện vọng của con chỉ có ý nghĩamôt phân, khi do chỉ la một trong những điều kiên để Toa án xem xét và đưa ra quyếtđịnh lựa chọn người nuôi con Bởi lế đó, khi giải quyết vân đề giao con cho ai nuôi,bên cạnh việc lây y kiến của con, Tham phan còn phải xem xét đến các yếu tổ khác,
ví dụ như: điều kiện của hai bên cha, me đứa trẻ (hoàn cảnh thực tế của họ ra sao cácyêu tổ tâm lí, đạo đức lôi sông của họ như thé nảo ), rdi trên cơ sở đó mới quyếtđịnh vì lợi ích của trẻ để đảm bảo nguyên tắc quyết định giao con cho cha hay mẹnuôi dưỡng, chăm sóc phải xuất phát từ quyên lợi moi mặt của con
Thứ tư, con dưới 03 tuổi được giao cho người mẹ trực tiếp nuôi
Con đưới 03 tuổi được giao cho người mẹ trực tiếp nuôi trừ trường hợp người mẹ
* khoe 3 Điều 246 Bở Balt TTĐS rằm 2015
Trang 21không đủ điều kiện để trực tiếp nuôi và mang lại cuộc sông đây đủ tét nhật cho con
va nếu các bên không có thỏa thuận khác
Đổi tương con nay rat can được sông trong sự chăm sóc của me, bởi người me
với thiên chức, sự khéo léo, kiên nhẫn của minh sé gúp cho việc nuôi dưỡng trẻ ở độtuổi nay tốt hơn bat cử người nảo hết Tuy nhiên, trong những trường hợp nhất định
khi mả người mẹ không thể thực hiện được việc chăm nom, nuôi dưỡng con như:
người me có nhược điểm về thé chất, tinh than, mắc các bệnh truyền nhiễm, nghiệnhut ma túy, có lỗi sông đôi trụy thì TA có thé xem xét việc giao con dưới 03 tudicho người cha hay người khác để nuôi đưỡng “trong trường hợp các bên có thỏathuận thi có thé giao con dưới 03 tudi cho người bổ hoặc người khác nuôi giữ 3Điều này được hiểu là không phải trong moi trường hợp con dưới 03 tuổi đều đượcgiao cho mẹ nuôi dưỡng Khi con dưới 03 tuổi được giao cho cha hoặc người khác
nuôi dưỡng được xem như là một ngoại lệ của nguyên tắc con dưới 03 tuổi được giao
cho mẹ trực tiếp nuôi Chính bản thân nguyên tắc nay cũng như ngoại lệ của nó têntại chỉ nhằm thỏa mãn một mục đích duy nhât là bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp
của người con một cách tốt nhất
Như vậy, với các nguyên tắc được xem là cơ sở ma Toa án can áp dụng khi giải
quyết van dé giao con chưa thanh niên hoặc con đã thành niên bị tan tật, mat nănglực hành wi dan su, không có khả năng lao động va không có tài san để tự nuôi mìnhcho mét bên cha, mẹ nuôi dưỡng khi ly hôn thì nguyên tắc căn cứ vao quyên lợi moimặt của con được cơi là nguyên tắc cơ bản mang tính then chốt để Tòa án xác định
người nào được quyên trực tiếp nuôi con
1.2.3 Nghĩa vụ và quyền của cha me đối với con sau ly hôn
Khi ly hôn, cuộc sống hôn nhân của cha mẹ châm dứt, nhưng quan hệ huyếtthống vẫn luôn tôn tại, do đó những nghĩa vu và quyên của cha, mẹ đối với con
không có sự thay đổi Tuy nhiên, nó sẽ khác so với trước đây khi con không còn
được sông cùng cả cha và mẹ Các quy định của pháp luật về quyền vả nghĩa vụ củacha, mẹ đối với con phan nao đó dé có gắng bu dap cho những người con những thiệtthoi ma chúng phải chịu sau khi cha, me ly hôn và một phân dé cơ sở để người con
ish 65 01/2001/FTLT-TANDTC-VKSNDYC-BYP ngày 9 eA keäng ấn thí lành Neh gaye 2QQHL0 “Về việc Bi bàn Lut lần bike và
Trang 22được đảm bảo quyên loi hợp pháp của minh
Về cơ bản khi cha me ly hôn, quyển và nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con không
có gi thay đổi Tuy nhiên, sau khi ly hôn cha, mẹ không còn chung sông với nhau
nữa, giữa họ không còn tổn tại quan hệ hôn nhân nên việc thực hiện quyền và nghĩa
vụ của các bên đối với con cũng sẽ có sự thay đổi nhất định Dù việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ của cha, mẹ có khác nhau di chăng nữa thi cũng phải luôn dam bao
quyền và lợi ích của con được tron vẹn và thực hiện tuân thủ quy định: “Cha mẹ luôn
yêu thương con, tôn trong ý kiến của con; chăm lo việc học tập giáo dục dé con pháttriển lành manh về thé chat, tri tué, dao đức, trở thành người con hiểu thảo của gia
đình, công dan có ích cho x4 hôi; trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ quyên,
lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mat NLHVDS, cha mẹkhông được phân biét đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân
của cha mẹ, cha mẹ cũng không được lạm dụng sức lao đông của con chưa thành
niên, con đã thảnh niên mat năng lực hành vi dan sự hoặc không có khả năng lao
động và không được mi gục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trai đạo đức x hội"!.
Cha, me có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chăm sóc, giao dục, nuôi
dưỡng con, cụ thể, tai Khoản 1 Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014: “San khử iy hôn,
cha, me vẫn có quyền nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo duc con chưathành niên con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng
lao động và không có tài san đề tự nuôi mừnh “5 Như vây, khi quan hệ hôn nhân củacha, mẹ cham đứt nhưng ho vẫn phải có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng
giáo dục con minh.
Thứ nhất, nghĩa vụ và quyên của nguời trực tiếp nuôi con
Một là, nghĩa vu và quyên trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng con
Cha, mẹ có trách nhiệm dam bảo những nhu cầu thiết yêu cho cuộc sông hàng
ngày của con như ăn uống, vui chơi, học tập, nơi ở, trong khả năng của mình Do
đó, vì không còn sống cùng nhau nhưng nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục con van đặt racho ca hai bên Tuy nhiên, người trực tiếp nuôi con vẫn có ưu thé hơn khi được sông
liều Lait HNAGD niin 2014
14
Trang 23cùng con, có thể tự chăm sóc cho con hàng ngày.
Người trực tiếp nuôi con là người chung sống với con nên các quyền và nghĩa vụcủa họ trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng con về cơ bản không có sự thay đổi so với
trước, có chăng ho cân đành nhiêu thời gian hơn cho con hơn khi sắp tới con khôngcòn được sông trong một gia đình trọn vẹn có cả cha và me, đứa trẻ sẽ can nhiêu sw
quan tâm dé bù dap những tồn thương tinh thân ma chúng đang gặp phải
Hai là, nghĩa vụ và quyên giáo duc con
Khoản 1 Điều 72 Luật HN&GD năm 2014 có quy dinh: “Cha me có nghia vu vàquyền giáo đục con chăm io và tao điều kiện cho con học tap”
Cha, mẹ phải tạo điều kiện cho con được sông trong môi trường gia đình dam
4m, hòa thuận, lam gương tốt cho con về moi mit, phối hợp chặt chế với nhà trường,
cơ quan, tô chức trong việc giáo dục con Điểu nảy cũng phù hợp với quy định taiKhoản 1 Điều 16 Luật trẻ em năm 2016: “7rẻ em có quyền được giáo duc, hoc tập
đề phát triển toàn điện và phát imy tố chat nhất tiềm năng của bản thân
Như vậy, cha mẹ có nghĩa vu trong giáo dục con khi đó cha, me phải tao điềukiên cho con tham gia học tập, học nghề cũng như giáo dục dạy đỗ con những điềuhay, ý đẹp trong xã hôi, để giúp con hình thành nhân cách va phát triển trí tuệ Dongthời, cha, mẹ can tôn trong và hướng dẫn con trong việc định hướng va lựa chọn
nghê nghiệp của con
Thứ hai, nghĩa vu vả quyền của người không trực tiếp nuôi con
Cùng với việc xác định người trực tiếp nuôi con khi cha mẹ ly hôn thì xác định
nghĩa vụ va quyên của cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con cũng 1a một van dépháp luật phải giải quyết trong hậu quả pháp lý khi ly hôn Cha hoặc mẹ không trựctiếp nuôi con phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con và ho có quyền thăm nom con khi
không sông chung với con Theo đó, người không trực tiếp nuôi con được dam baocác quyên va nghĩa vụ như Quyển đại điên cho con (Điều 73); bỗi thường thiệt hai
do con gay ra (Điều 74), quyền quản I tài sản riêng của con (Điều 76), quyền địnhđoạt tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mat năm lực hành vidan sự (Điều 77) Cha, me không trực tiếp nuôi con vẫn phải cùng với người trựctiếp nuôi con thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con dé con phát triển
Trang 24bình thường, hoàn thiên day đủ về nhân cách Khi ly hôn con chỉ được phép sôngcùng một người, nên pháp luật đã có những quy định để dam bao quyên lợi của concũng như người không trực tiếp nuôi con Theo quy định pháp luật nghĩa vụ và
quyền của cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng, giáo duc con gồm:
Một là, quyên và nghĩa vu thăm nom con
Việc thăm nom con không chỉ là quyền mả còn lả nghĩa vụ của người không trực
tiếp nuôi con, nội dung này được quy định tại khoản 3 Điều 82 Luật HN&GĐ năm
2014, cụ thé “Sau khi Ip hôn người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụthăm nom con ma không ai được căn trở Cha, me không trực tiếp nudi con ian dungviệc thăm nom dé cẩn trở hoặc gây ảnh hưởng xéu đến việc trông nom, chăm sóc,
nudi dưỡng, giáo đục con thì người trực tiếp nudi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn
chễ quyền thăm nom con của người do” Do đó, sau khi ly hôn, người không trực
tiếp nuôi con có nghĩa vu và quyền thắm nom con ma không một ai được phép ngăn
cản.
Người không trực tiếp nuôi con là người không được chăm sóc, theo dối, nuôi
dưỡng con hàng ngày, chỉ có thé làm việc đó thông qua người trực tiếp nuôi con
Nên đây cũng là thiệt thoi của người không trực tiếp nuôi con Ngoài ra, đối với đứatrẻ, nếu không được chung sông cùng với cha me đã la sư thiệt thoi to lớn, bởi chúngchỉ là những đứa trẻ can được yêu thương, quan tâm, sống trong một gia đình hạnh
phúc trọn ven có cả cha va me Ở lứa tuổi dang cân sự dỗ dành, chăm sóc của mẹ, sựchỉ bảo, day đỗ của cha, đứa trẻ lại chi được sông chung với một người, do do phânnao trong tâm hôn của trẻ sé bị thiểu hụt, bị biến động khiến suy nghi lệch lac, khôngbình thường và không it trường hợp trễ rơi vào tinh trang rut rẻ, nhút nhát, thiểu tựtin, không hoa nhập được với các bạn bè đông trang lứa Vì vậy, pháp luật quy định
cho người không được trực tiếp nuôi con có quyên thăm nom con đã bù đấp đượcphan nao sự thiếu hụt của con Quy định nay của pháp luật đã tạo điều kiên cho concái được hưởng tình yêu thương chăm sóc của cả cha và me, tạo điều kiện cho con
cái có được tinh yêu thương của cả cha me du cha mẹ không còn chung sống vớinhau Đôi với người không trực tiếp nuôi con thì quyên thăm nom cơn đã phân naolâm vơi đi nỗi buén và nhớ con Khi được thăm nom con, trong thời gian gặp nhau,
16
Trang 25họ có thé biết được tình hình cuộc sống của con, có thé tâm sự lắng nghe dé thâuhiểu cơn và giúp con giải quyết những vẫn đề nhạy cảm mả người trực tiếp nuôi conmình chưa lam được, Day cũng là một cơ sử pháp lý vô cùng quan trong dé người
không trực tiếp thực hiện được quyên va nghĩa vụ của mình đối với con
Thăm nom con sau ly hôn không chi lả quyên ma còn là nghĩa vụ của ngườikhông trực tiếp nuôi con Việc con không được sông chung với cha, mẹ dưới một
mái nhà đã la một thiệt thời lớn, điều do gây ra tác động tiêu cực tới tâm lí của conPháp luật quy định việc thăm non con sau ly hôn là nghĩa vụ vì để tránh trường hợpsau khi cha me ly hôn mà người không trực tiếp nuôi con không đến thăm nom con,không có ý thức bù đắp cho con những tôn thất về mặt tinh thân Nhằm dam bảo, tạođiều kiện tốt nhất để thực hiện quyên và nghĩa vụ của mình đối với con, cũng như tạo
ra điều kiện sông tốt nhất có thể cho con
Hai là, nghĩa vụ cấp đưỡng nuôi con
Quan hệ cha mẹ - con không phụ thuộc vào quan hệ hôn nhân giữa cha và mẹ
nên sau khi ly hôn người không trực tiếp nuôi con van có nghĩa vụ nuôi đưỡng, chămsóc con Khi ly hôn cha me và con không thé củng chung sống với nhau dưới mét
mái nha nên nghĩa vụ nuôi đưỡng được thực hiện thông qua hình thức cấp dưỡng
Theo khoản 24 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 thi “Cấp đưỡng là việc một
người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sẵn khác để đáp ứng nin cầu thiết yến cha
người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, imyết thông hoặc nuôi
dưỡng trong trường hop người đó la người chưa thành miên người đã thành miền ma
không có khd năng lao động và không có tài sản dé tự nuôi mình hoặc người gặp khókhăn, ting thiêu theo guy định của Luật nay” Như vay, theo khái niệm trên thì capdưỡng là môt nghĩa vụ tải sản Bởi vì có sự chuyển giao một lượng lợi ích vật chất từ
phía người có nghĩa vụ cấp dưỡng sang người được cấp dưỡng Người có nghĩa vụcấp dưỡng phải đóng góp tiên hoặc tai sản dé đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người
được cấp dưỡng Tuy nhiên, nghĩa vụ tải sản nay không mang tính dén bù ngang giá
và không diễn ra đông thời Khi những thanh viên trong gia định không sông chungvới nhau, không thể trực tiếp quan tâm, nuôi dưỡng, chăm sóc nhau thì lúc này mới
đặt ra nghĩa vụ cấp dưỡng
Trang 26Đặc biệt nghĩa vu cap dưỡng luôn gắn với nhân thân của người có nghĩa vụ capdưỡng cũng như người được cấp dưỡng, “không thé thay thé bằng nghia vụ khác vàkhông thé chuyển giao cho người khác ”Š Nghĩa vụ cap dưỡng phát sinh gữa những
người có môi quan hệ gần gũi, thân thiết trong phạm vi gia đình với nhau, chỉ những
người có tư cách chủ thé xác định như cha, mẹ, con phải thực hiện nghĩa vụ cấp
dưỡng nên nghĩa vụ nảy không thể thay thế được Người được cấp dưỡng cũng
không thé chuyển giao quyên của minh cho người khác Vân dé nay cũng được ghinhận tại khoản 1 Điều 370 BLDS 2015 “bên có nghữa vụ có thé chuyén giao nghĩa
vụ đân sự cho người thé nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý, trừ trường hopnghĩa vu gắn với nhân thân của bên cỏ ngiữa vụ” Đông thời với việc không théchuyển giao thì bên có nghĩa vụ câp dưỡng cũng không thể cam kết sẽ dùng nghĩa vụkhác dé thay thé “trong trường hợp nghia vụ dan sự là nghia vụ cấp dưỡng thì không
được thay the bằng nghữa vụ khác “7 Nghĩa vụ cấp dưỡng là loại nghĩa vụ không thể
ba trừ bằng một nghĩa vụ khác
“Cha, me có nghia vụ cấp đưỡng cho con chưa thành ï lên, con đã thành nién
không có kha năng lao đông và không có tài sản đề tue nuôi minh trong trường hop
không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghia vụ nuôi
dưỡng con”® Nghĩa vu cap dưỡng của cha, me đối với con là nghĩa vụ chung của cả
cha, mẹ là người trực tiếp nuôi con hay không trực tiếp nuôi con Nhưng khi người
con không còn sóng chung với cả hai cha me thì bên mẹ hoặc cha với vai trò là ngườikhông được trực tiếp nuôi con, phải gửi tiền cấp dưỡng cho con cho bên kia trực tiếp
nuôi con.
Cấp dưỡng 1a một trong những nghĩa vụ mà cha, mẹ phải thực hiện để con đượctôn tại va phát triển Đối với người không trực tiếp nuôi con phải có nghĩa vụ capdưỡng dé san sẽ một phân gánh nặng về tiên bạc đối với người nuôi con Theonguyên tắc chung, cha me có nghia vụ cấp dưỡng nuôi con đến khi con đã thành
niên Trường hợp con đã thành niên bị tàn tật, mat nang lực hành vị dan sự, không có
kha năng lao động và không có tải sản để nuôi minh, thi cha, me có nghĩa vụ cap
18
Trang 27dưỡng nuôi con cho đến khi con có khả năng lao đông hoặc con có tải sản để nuôi
minh.
Đặc biệt nghĩa vụ cấp dưỡng luôn gắn với nhân thân của người có nghĩa vụ cap
dưỡng cũng như người được cấp dưỡng, “kidng thé thay thé bằng ngiña vụ khác vàkhông thé chuyễn giao cho người khác 10 Nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh giữa nhữngngười có môi quan hệ gan gũi, thân thiết trong phạm vi gia đình với nhau, chỉ nhữngngười có tư cách chủ thể xác định như cha, mẹ, con phải thực hiên nghĩa vụ cấpdưỡng nên nghĩa vụ nảy không thé thay thé được Người được cấp dưỡng cũngkhông thé chuyển giao quyên của mình cho người khác Vân dé nay cũng được ghinhận tai khoản 1 Điều 370 BLDS 2015 “bên có nghữa vụ có thé chuyén giao nghĩa
vụ đân sự cho người thé nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý, trừ trường hopnghia vụ gắn với nhân thân của bên có nghia vụ” Đông thời với việc không thểchuyển giao thì bên có nghĩa vụ cấp dưỡng cũng không thể cam kết sẽ dùng nghĩa vụkhác dé thay thê “trong trường hợp ngiữa vụ dân sự là nghĩa vụ cấp dưỡng thi Khôngđược thay thế bằng nghĩa vụ khác "11 Nghĩa vu cap dưỡng là loại nghĩa vu không thể
bù trừ bằng một nghĩa vụ khác)
Việc thực hiện nghĩa vu cấp dưỡng của người không trực tiếp nuôi con là can
thiết nên trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con không yêu cầu ngườikhông trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lý do nao do thi Toa an sẽ giải thích cho họ
hiểu rằng việc yêu câu cập dưỡng nuôi con lả nhằm dam bảo quyền lợi chính đángcủa cơn Nêu xét thay việc họ không yêu cầu cấp dưỡng la tư nguyện, ho có day đủ
khả năng, điều kiện nuôi dưỡng con thi Tòa án không buôc bên ka phải cap dưỡng
nuôi con Bởi đây là quan hệ dan su, HN&GĐ được thực hiện trên cơ sở tự nguyên
của các bên chủ thể nên pháp luật không thể cưỡng ép các bên đi ngược lại sự thỏa
thuận của mình khi thỏa thuận đó lả hợp pháp
Ba là, về mức cập dưỡng
Nghĩa vu cập dưỡng nói chung là nghĩa vu đựa trên khả năng của người có nghĩa
vụ Theo quy định Điêu 116 Luật HN&GD năm 2014 thi mức cập dưỡng do cha và
mẹ thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp
1 HNAGD nằm 2014
DS 2015
Trang 28dưỡng và nhu câu thiết yếu của người được cap dưỡng, nếu không thỏa thuận đượcthì yêu cầu Tòa án giải quyết Việc cap dưỡng phải căn cứ vào hai điều kiện sau:()nhu câu thiết yêu của con va (ii) thu nhập, kha năng thực tế của người có nghĩa vụ
cấp dưỡng Cũng như việc yêu câu nuôi con chung của cha mẹ khi hai bên thỏa thuậnđược với nhau về van dé cấp dưỡng nuôi con chung khi ly hôn thi Tòa an sé chapnhận và ghi nhân su tu nguyện thỏa thuận về cập dưỡng nuôi con chung khi ly hôn
trong bản án, quyết định Nếu các bên thông nhất được với nhau về các vân dé capdưỡng nuôi con chung mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng Tòa án sẽ côngnhận thỏa thuận của các bên về cap dưỡng nuôi con chung Tòa án chỉ giải quyếtviệc cap đưỡng nuôi con chung của vợ chồng khi khi các bên không tự thỏa thuậnđược va yêu cau Tòa án giải quyết van dé cap dưỡng Như vay, căn cứ xác định mức
cấp dưỡng gồm:
Căn cứ vào nhu cau thiết yếu của con Nhu câu thiết yếu là những nhu cau canthiết, không thể thiếu để đâm bảo cho con một cuộc sống bình thường Bởi chi phícan thiết cho các nhu cầu cần thiết lại khác nhau giữa các vùng miền (như nông thôn,miễn núi, đô thị, thành phô), điều kiên kinh tế - xã hội ở mỗi vùng miễn khác nhau
và mức chỉ phí cho nhu câu thiết yêu người con được cấp dưỡng cũng khác nhau
giữa con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng bi tan tật, mat năng lực hành
vi dân sự, không có khả năng lao động va không có tai sản dé tự nuôi sống mình Giả
dụ, một đứa trẻ ở thành phô bao giờ chi phí học hành cũng mất nhiêu hơn so với mộtđứa trẻ ở nông thôn Hay môt đứa trẻ bị bệnh can diéu trị lâu dai thì kinh phi sẽ matnhiều hơn những đứa trẻ khỏe mạnh khác, trên cơ sở đó quyên lợi của con sé đượcdam bảo, ít nhất ở mức trung bình Do dựa trên nhiều yêu tố nên pháp luật không théquy định mét mức độ cấp dưỡng chung cho tat cả những người con
Căn cứ vao khả năng thực tê của người không trực tiếp nuôi con Khả năng thực
tế của người không trực tiếp nuôi con phụ thuộc vào thu nhập thực tế của người đó,
Xác định thu nhập thực tế của người có nghĩa vụ cap dưỡng co thể 1a thu nhậpthường xuyên bao gôm thu nhập theo tháng lương hoặc thu nhập ngoài khác lươngkhông thường xuyên Khả năng kinh tế của người có nghĩa vu cấp dưỡng bao gôm cảthu nhập hop pháp khác như thu nhập do tai sản thửa kế, tặng cho, trúng x6 số Cac
20
Trang 29thu nhập trên của người có nghĩa vụ cap dưỡng sau khi trừ đi chỉ phí thông thườngcan thiết cho cuộc sống của người đó mà van còn tải sản dé đảm bảo cuộc sống tdithiểu cho con thì người có nghia vu cấp dưỡng được coi là có kha năng thực tế dé
thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con Trong trường hợp thu nhập của người không
trực tiếp nuôi con không ồn định thì mức thu nhập của họ được xác định 1a mức thunhập bình quân hang tháng của người đó Biết được khả năng thực tế của người cónghĩa vụ cấp dưỡng, Tòa án mới đưa ra mức cấp dưỡng phù hợp, dam bảo tính khảthi của việc cấp dưỡng và cấp đưỡng đúng mức quy định Mức cấp dưỡng có théthay đôi khi có ly do chính đáng
Hai là, phương thức thực hiện nghĩa vu cap dưỡng
Các phương thức cấp dưỡng khá linh hoạt, khi các bên có thể thỏa thuận Việcthực hiên nghĩa vụ cấp dưỡng có thể được thực hiện định kỳ hàng tháng, hàng năm,
hang quý hoặc một lần Như vây, về phương thức cấp dưỡng pháp luật quy định
mém dẻo điêu nay đã tạo điều kiện cho các bên dé dang thỏa thuận hơn Việc thựchiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con luôn được nhà nước khuyến khích thực hiện Nóthể hiện tính tự giác của bậc làm cha, làm mẹ khi ly hôn vẫn thực hiện đúng quyên
va nghĩa vụ của minh Theo quy định của pháp luật “ngudi có nghia vụ cắp dưỡng
và người được cấp dưỡng hoặc giám hộ của người dé thôa thuận về phương thứccấp dưỡng bằng tiền hoặc tài sản Nghĩa vụ cấp dưỡng được tực hiện theo phương
thức đinh ky hàng tháng hàng năm, hàng quý nữa năm hoặc hàng năm "1® Theo quy
định trên người thực hiện nghĩa vu cap dưỡng có thể thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡngbang tiền, nông sản, ma chính người đó tạo
Bên cạnh đó, đối với cấp dưỡng một lần không có nghĩa là nghĩa vụ cap dưỡng
đã châm đứt hoàn toàn bởi nghĩa vu cap dưỡng gắn với nhân thân của các bên và
mục đích của việc cấp dưỡng là đảm bảo nhu câu thiết yêu của người được cập
dưỡng Vì vậy mà trong những trường hợp nhất định như khi người được cấp dưỡnglâm vào hoàn cảnh khó khăn tram trong nêu người có nghĩa vụ có khả năng thực tế
để cấp dưỡng ở mức cao hơn thi họ sẽ phải cấp dưỡng bỗ sung theo yêu câu của
Trang 30người được cp dưỡng Hoan cảnh khó khăn, tram trong trong trường hợp nay đượcxác định là khi người được cấp dưỡng bị tai nạn hoặc mắc bệnh hiểm nghèo Vì vậy,đặt ra vân dé cập dưỡng bô sung trong trường hợp nay là rất cân thiết vừa giúp người
được cấp dưỡng vượt qua khó khăn hiện tại vừa thực hiện nghĩa vụ chăm sóc giữacác thanh viên trong gia định bởi cấp dưỡng lả một nghĩa vụ vừa mang tính pháp lí
vừa mang tính đạo đức.
Ba hà, về việc tạm ngừng cap dưỡng
Cùng với việc thay đổi mức cấp dưỡng và phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp
dưỡng thi pháp luât cũng có quy đính về việc tạm ngừng cap dưỡng khi người cónghĩa vụ cấp dưỡng lâm vao tinh trang khó khăn về kinh tê ma không có khả năngthực hiện nghĩa vu cấp dưỡng 5 Việc tạm ngừng cấp dưỡng trước hết cũng do các
bên chủ thể thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì yêu câu Tòa án giải quyết.Hiện nay, pháp luật van chưa có hướng dan cụ thể vé thời gian tạm ngừng cấpdưỡng Tuy nhiên, để bảo dam những nhu câu thiết yêu cho cuộc sống của ngườicon, Tòa án chỉ nên cho phép tạm ngừng cấp dưỡng khi có sự khó khăn về kinh tếcủa người có nghĩa vu cấp dưỡng là có thật và có lí do chính dang (do mắt mia, thiên
tai, người có nghĩa vụ cấp dưỡng bị bệnh phải tam thời nghỉ việc trong một khoảng
thời gian ), việc tam ngừng cấp dưỡng không thể kéo dai mà chỉ được diễn ra trong
một khoảng thời gian nhất định Khi tinh trạng khó khăn của người có nghĩa vụ được
khắc phục thì nghĩa vụ tam ngừng cấp dưỡng cũng chấm dứt
Bốn là, về việc cham đứt nghia vụ cấp dưỡng
Cấp dưỡng là quan hệ nghĩa vụ được phát sinh trên cơ sở những căn cứ do pháp
luật quy định và nó cũng chỉ châm đứt theo quy định pháp luật tại Điều 118 Luật
HN&GD năm 2014.
Quan hệ cập dưỡng giữa cha, mẹ và con chấm dứt khi con đã thành niên va có
khả năng lao động hoặc có tai sản dé tư nuôi mình Điều nảy có thể hiểu rằng khi con
đủ 18 tuổi và có khả năng lao động thi quan hé cấp dưỡng sẽ tự động châm đứt Nhưvây, khi con đã thảnh niên va có khả năng lao động hoặc có tải sản dé tự nuôi sôngbản thân thì sẽ không được cấp dưỡng, bởi cấp dưỡng trong trường hợp này không
Trang 31còn cần thiết nữa, quan hệ cấp dưỡng chấm dứt Thực tế, có trường hợp con đã thànhniên va có kha năng lao động nhưng vẫn không tư nuôi sông minh được do đang theohọc tại các trường đại hoc, cao đẳng vẻ nguyên tắc cha, mẹ không phải thực hiện
nghia vụ nuôi đưỡng, cấp dưỡng cho những người con này Tuy nhiên, việc cha, mẹ
vẫn tiếp tục tự nguyên cap dưỡng cho người con nay được hiểu là cha, mẹ đang thực
hiện nghĩa vụ của mình dưới góc độ đạo lí đựa trên tình cảm chăm sóc, yêu thương,
gan bó của cha, me với con ma không phải dưới góc độ pháp luật
Nghĩa vu cấp dưỡng được đặt ra nhằm hỗ trợ, chăm sóc, giúp dé cho con khôngthể tư nuôi mình Trong trường hợp người được cấp dưỡng được nhận lảm con nuôi
thi nghĩa vụ cấp dưỡng cũng châm dứt Bởi trong quan hệ nuôi con nuôi thì giữa cha
me nuôi va con nuôi có day đủ các quyên, nghĩa vụ của cha me va con Do đó, khiđược nhận làm con nuôi thì cuộc sống của người nảy được dam bảo bởi cha, mẹ nuôinên nghĩa vụ cấp dưỡng của cha đẻ hoặc mẹ đẻ cũng châm dứt theo
Khi người cấp dưỡng đã trực tiếp nuôi dưỡng người được cap dưỡng thì lúc nay
có sự chuyển hóa từ quan hệ cap dưỡng thành nuôi dưỡng, do đó nghĩa vu cấp dưỡng
sẽ châm dứt
Nghĩa vụ cấp dưỡng luôn gắn với nhân thân của người có nghĩa vụ cấp dưỡng
Cũng như người được cap dưỡng, không thé thay thé bằng nghĩa vụ khác và khôngthể chuyển giao cho người khác Chính vì vậy mà khi người cấp dưỡng hoặc ngườiđược cấp dưỡng chết thi nghĩa vụ nay cũng châm dút theo
Ngoài ra do các quan hệ trong x4 hội luôn luôn vận động, biển đổi không ngừngnên pháp luật đã dự liệu nghĩa vu cấp dưỡng có thể cham dut trong “các frường hợp
khác theo quy đinh của pháp luật” Đây là một quy định mang tính mở giúp cho
việc giải quyết các vẫn đê mới phát sinh
Ly hôn là châm dứt mồi quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lựcpháp luật của Tòa án Một trong những vân đề tranh chấp nhiêu khi ly hôn đó làquyên nuôi con Bởi để xác định được người có quyên nuôi con, Tòa án phải căn cứvao quyên lợi, sự phát triển về moi mặt của người con dé xác định ai là người trực
Trang 32tiếp nuôi con sau ly hôn Tuy nhiên, khi xét thay quyên lợi mọi mặt cầu người conkhông được dam bảo thi quyên nuôi con có thể được thay đổi Dua trên nguyên tắc
bảo vê quyển và lợi ích hợp pháp của con, khi người trực tiếp nuôi con không đảm
bảo được nhu câu thiết yếu của con thì Tòa án quyết định thay đổi người trực tiếp
nuôi con dựa trên khoản 2 Điều 84 Luật HN&GĐ năm 2014: “Cha mẹ có thôathuận về việc thay đỗi người trực tiép nuôi con phù hop với lợi ich của con; Người
trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôidưỡng giáo duc con” Ngoài ra Khoản 3 Điều Luật này cũng có quy định về trườnghợp thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyên vọng của con từ đủ 07tuổi tr lên Trong trường hợp xét thay cả cha và me déu không đủ điều kiên trực
tiếp nuôi con thi Tòa án quyết định giao con cho người giám hô theo quy định của
BLDS.
Thứ nhất, điều kiên để thay đổi người trực tiếp nuôi con
Theo quy định pháp luật thì điều kiện dé yêu cau Tòa án thay đôi người trực tiếpnuôi con là khi: “Cha ime có thỏa thuâm về việc thay đỗi người trực hiếp nuôi conphù hop với lợi ich của con” và khi “Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều
kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nudi dưỡng gido đục con”
Sau một khoảng thời gian chung sóng, khi cuôc sóng thay đổi, điều kiên thay đổi
có thé lả những yêu tô có thể ảnh hưởng đến lợi ích của con thì cha, mẹ có thé thỏathuận với nhau thay đổi người trực tiếp nuôi con để bảo đảm lợi ich cho con màkhông gây ảnh hưởng xâu đến con Những thỏa thuận nảy phải vi lợi ich của con,
phải phù hợp với quy định của pháp luật, không được gây ảnh hưởng đến con thì mới
được Tòa án chap nhận Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con chỉ được thực hiện
khi người trực tiếp nuôi con hiện tại không đảm bảo lợi ích của con Người không
trực tiếp nuôi con không được vì lý do có điều kiện kinh tế tốt hon ma đòi người
đang trực tiếp nuôi con giao con cho mình nuôi Việc thay đổi người trực tiếp nuôi
con sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến con, xảo trộn cuộc sông của con thêm lan nữa Do đó,chỉ thật sự cân thiết thì Tòa án mới châp nhận
Pháp luật cho phép người có quyên yêu câu thay đổi người trực tiếp nuôi con đó
* Xem thêm khoán 3 Điều 34 Lage HN/&GĐ aden 2014
Trang 33là cha mẹ, người thân thích, cơ quan quản ly nha nước về gia đình, về trẻ em và Hộiliên hiệp phụ nữ cũng có quyền yêu câu thay đổi người trực tiếp nuôi con® Quyđịnh nay đã khắc phục hạn ché khi Luật cũ chỉ quy định người có quyên yêu câu thay
đổi là cha vả mẹ, bởi thực tế nhiều trường hợp cuộc sống của con không được dambảo nhưng người cha, mẹ vì lý do riêng tư nảo đó lại không có yêu cầu Tòa án thựchiện việc nay Đặc biệt, trường hợp người trực tiếp nuôi con rơi vào tinh trang mat
năng lực hành wi dân sự thi việc yêu cầu nay chỉ có thé trông chờ vảo người khôngtrực tiếp nuôi con, trong khi đó người không trực tiếp nuôi con sống ở nơi khác, đãchết hoặc mát tích Khi đó, cuộc sống của con không còn được đảm bảo, các quyêncủa con không được dam bảo như yêu câu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Khi đó,quy định nay sé dam bao cho người con có thé sống với người phủ hợp với mình để
dam bảo các lợi ích tốt nhật cho cuộc sông của người
Dé đảm bảo kip thời, tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của người con pháp luậtcòn trao cho Tòa án hạn chế quyên của cha, mẹ với con chưa thảnh niên trong thờihạn nhất định” Đây 1a một trong các biện pháp ran đe nhằm hạn chế những hành vi
vi phạm quyên và lợi ích hợp pháp của con trên cơ sở yêu câu của cha, mẹ, người
giám hộ của con chưa thành niên hoặc tự Tòa án quyết định, khi: “cha, me bi kết dn
về một trong các tội xâm pham tính mạng sức khỏe, nhân phẩm, danh due của con vớilỗi cố ƒ' hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trong nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôidưỡng giáo duc con; pha tắn tài sản của con; có lỗi sống đôi truy; xii giuc, ép buộc
con làm những việc trái pháp luật, trái dao đức xã hội z1,
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con là can thiết néu hoan cảnh hiện tại của conđang co van dé va bi ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển của con, đông thờiviệc thay đổi người trực tiếp nuôi con cũng phải vì quyên lợi của con, đảm bao sựphát triển của con
Bên canh đó, trường hợp con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải tính đến nguyện vọngcủa con? Bởi cũng giống như trường hợp xác định người trực tiếp nuôi con sau khi
ly hôn thì việc thay đổi người nay cũng cần xem xét ý kiến của con Những ý kiến,
Trang 34cảm nhận của con có thé giúp cho Tham phán có cách nhìn toàn điện hơn trong việcđánh giá quyên lợi mọi mặt cA con có được đảm bao hay không.
Hai là, quyên va nghĩa vụ của cha, me sau khi thay đổi người trực tiếp nuôi con
Sau khi Tòa án có quyết định đồng ý việc thay đôi người trực tiếp nuôi con thì
cha hoặc me - người đang trực tiếp nuôi con phải giao con cho người kia Cùng vớiviệc giao con cho người kia thì nghĩa vu cấp dưỡng nuôi con của ho bắt đầu phát
sinh
Sau khi thay đổi người trực tiếp nuôi con, các bên van có trách nhiệm thực hiệnđúng nghĩa vụ của mình Việc thay đổi có thể thực hiện nếu như việc thay đôi lầntrước vẫn chưa phủ hợp Tuy nhiên, trong tat cả trường hợp khi xem xét việc thay đôidéu cần có sự xem xét kỹ lưỡng của Tham phan để đưa ra quyết định đúng đắn nhất,
để mục đích cuối cùng là để đảm bảo tôi đa quyên và lợi ích hợp pháp của người con
sau khi cha mẹ ly hôn
Trang 35KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Khi bước vào cuộc sống hôn nhân, hai người bắt đầu cuộc sóng chung xây dựng
hạnh phúc gia định, cùng nhau nuôi dưỡng chăm sóc những đứa trẻ thì khi tinh trạng
hôn nhẫn mâu thuẫn đến mức không thể cứu vẫn vợ chong không thể tiếp tục chung
sống được với nhau nữa thi người trong cuộc sé chọn giải pháp ly hôn để giải thoát
Khi quan hệ hôn nhân cham đứt cha mẹ sẽ không cùng sông với nhau nhưng quan hệruột thịt vẫn luôn tôn tại Do do, cha mẹ van luôn có quyên và nghĩa vụ ngang nhautrong việc nuôi đưỡng chăm sóc con cái dé dam bảo quyền và lợi ích hop pháp của
con Do con chỉ sông chung với một bên cha hoặc me cho nên việc thực hiện quyên
và nghĩa vụ giữa cha me và con cái có sự khác nhau Cụ thể, người trực tiếp nuôi convan sẽ có day đủ các quyên và nghĩa vụ đối với con như trong thời kỷ hôn nhân còntôn tại Còn người không trực tiếp nuôi con có một số quyên vả nghĩa vụ mang tínhđặc thù hơn, như quyền thăm nom con, nghĩa vu cấp dưỡng nuôi con Nhà nước và
xã hội cần quan tâm tới việc bảo đảm quyên và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể có
liên quan trong sự kiên pháp lý ly hôn, đặc biệt trong đó 1a bảo vệ quyền lợi chínhđáng của con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mắt năng lực hành vi dân sự,
không có kha năng lao đông và không có tải sản dé tự nuôi mình Để lam được điều
này thì công cụ hữu hiệu nhất chính là hệ thông pháp luật, bao gồm pháp luật về
HN&GD va hệ thông các ngành luật khác có liên quan (BLDS; BLTTDS; Luật Bảo
vệ, chăm sóc va giáo dục trẻ em, Luật thi hành án dân su, ) Trên tinh thân kế thừa
vả tiếp thu những quy định pháp luật của các thời kỳ trước, pháp luật HN&GĐ Việt
Nam hiện nay đã có những quy định khá đây đủ, cụ thể và hoàn thiên thiện nhằm bảo
vê quyền loi ích hợp pháp của con kh cha mẹ ly hôn
Trang 36CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VẺ BẢO VỆ QUYEN VA LỢI ÍCH HỢP PHAP CUA CON KHI CHA ME LY HON VA KIEN NGHI HOAN THIEN
2.1 Thực trang thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của
con khi cha mẹ ly hôn
Trong những năm qua, hệ thông các văn bản pháp luật nói chung hay các văn bản
pháp quy phạm pháp luật nói riêng cùng những văn bản hướng dẫn có liên quan đếnHN&GĐ đã được bỗ sung, sửa đôi để phù hợp với hoàn cảnh xã hội Tuy nhiên, vancòn có những quy phạm pháp luật chưa rõ về nội dung và căn cứ để ap dụng Mac da
đã được các cơ quan Tư pháp Trung ương hướng dẫn, nhưng khi áp dụng vẫn còn
nảy sinh nhiều vân đề vướng mắc chưa được giải thích kịp thời, gây ra nhiều khókhăn cho hoạt động áp dung pháp luật trong giải quyết an HN&GD tai Tòa án dia
phương.
Một số văn ban hướng dẫn áp dung luật lại có những nôi dung mâu thuẫn, hiệnvẫn chưa được thông kê, rà soát dé hủy bö, thay thé kịp thời Tình trang này dẫn đến
việc nhận thức áp dụng pháp luật tại các Tòa án địa phương lại có những nội dung
mâu thuẫn nhau, thiểu thống nhất giữa các Tham phán với nhau, nguyên nhân chính
là do hệ thông pháp luật chưa đồng bô, chồng chéo, khó áp dụng khi chưa được
hướng dẫn của cơ quan có thầm quyên Cụ thể, có những bắt cập vướng mắc đến từchính các văn bản quy pham pháp luật liên quan đến việc thực hiện quyên va nghĩa
vụ của cha mẹ đối với con sau ly hôn khiến việc xử lý, giải quyết vu tranh châp gặp
phải không it khó khăn
2.1.1 Đánh giá chung về việc áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn
Nên kinh tế phát triển, dan trí và mức sông của người dan ngày cảng nâng cao
Song, nước ta cũng phải chịu nhiều ảnh hưởng của mặt trái x4 hôi Tiêu biểu lả tinh
trạng hôn nhân của nhiều cặp vo chông trở nên căng thẳng, gay gắt không thể giảiquyết được dẫn đến số vụ ly hôn ngày càng gia tăng Thực tế cho thay khối lượnggiải quyết các vụ việc về HN&GĐ ngày cảng tăng cao cùng với các tranh chap về tai
sản, nợ công, hay vé con chung, mức cấp dưỡng cũng phức tap vả gay gắt Những
28
Trang 37nguyên nhân nảy chủ yêu do bat đồng về quan điểm, lối sông, khó khăn về kinh tế
hoặc vì lý do mét bên ngoại tình, không quan tâm chăm sóc bên còn lại hoặc con
Theo số liệu thông kê của Tổng cục thống kê vê số vu ly hôn trên địa ban cả
Sô vụ 28.076 25.702 22.762 29.010
Nguôn: Tông cục thông kê vé sô vu ly hôn trên dia bàn cả nước xét xư ở cấp tinh
và cấp imyên
Sô vụ ly hôn ngay cảng tăng cao không chỉ ở các khu vực có các thành phó lớn
ma còn ở khi vực có điều kiện Kinh tế còn chưa phát triển, cu thể
Nguôn: Tông cục thông kê vê sô vu ly hôn trên địa ban
* Sô vụ ly hôn ở khu vực Trung du va miền núi phía Bac:
Nguôn: Tông cục thông kê về sô vu ly hôn trên dia ban
* Số vụ ly hôn ở khu vực Tây Nguyên
pam te fee fee fee fe |
Qua số liệu trên, có thé thay số vụ ly hôn trong những năm qua khá cao và có xuhướng tăng mạnh trở lại Khi giải quyết án ly hôn thì việc phát sinh những tranh chấp
về tải sản hay tranh chấp con chung diễn ra ngày cảng phỏ biến, do mâu thuẫn của vợ
va chong đã gay gat đến mức không thé han gắn, mục đích hôn nhân không dat lamcho những mâu thuẫn ngày một lớn hơn Hậu quả xảy ra những tranh chấp không
đáng có, nhưng ảnh hưởng chính lại là người con trong cuộc khi việc cha, mẹ chúng
thạc Se gi quyề các vụ vếc \EHNAGD ode TAND tức co, ti liệu Húi sgÌš uc tuyển tần quốc
Trang 38Theo bao cáo tổng kết của TAND tdi cao, ké từ năm 2018-2022 TAND các cấp
đã thu lý 2.433.631 vụ việc, đã giải quyết được 2.375.983 vụ việc, dat tỷ lệ 97,6%(so với nhiệm kỳ trước, thụ ly tăng 624.551 vụ việc, đã giải quyết tăng 504.573 vụviệc) Trong đó, TAND các cấp đã giải quyết, xét xử được 1.842.684 vụ việc dân sự
(dân sự, kinh doanh thương mại, hôn nhân gia đỉnh lao động) trong tổng số
1.894.472 vụ việc đã thu lý (đạt tỷ lệ trung bình 97,3%) (so với năm 2019, số thụ lý
giảm 25.189 vụ việc, giải quyết, xét xử tăng 32.365 vụ việc), sô vu việc, còn lại hauhết còn trong thời gian giải quyết theo quy định của pháp luật va van đang được xemxét và giải quyết theo đúng quy định của pháp luật
Hiên nay, cơ câu tô chức của TAND các cap đã có Toà gia đình và người chưa
thành niên Theo quy định của pháp luật, Tòa án gia đình va người chưa thảnh niên
giải quyết các vụ việc sau: “Các vụ ám hình sự ¡mà bị cáo là người đưới 18 tdi hoặc
các vụ dn hình sự mà bi cáo la người đã ẩn 18 mỗi trở lên nhung người bi hại là
người dưới 18 tuỗi bị tôn thương nghiêm trọng về tâm iy hoặc cần sự hỗ trợ về điềukiên sống học tap do không có môi trường gia đình lành mạnh nine những ngườidưới 18 tôi Rhác; Xem xét quyét định áp dung các biên pháp xử lj hành chính tai
Tòa an nhân dân abi với người chưa thành nién, Các vụ việc hôn nhân gia đình theo
quy định của Bộ luật tế tung dan sw’? Sự ra đời của Tòa gia đình và người chưa
thành niên trong cơ câu tô chức bộ máy của TAND lả dau an quan trọng va 1a một
trong những thành công của tiền trình cải cách tư pháp, là bước đi cụ thể nhằm triểnkhai có hiệu quả các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền trễ em trong các vu việc
HN&GD Qua thời gian đi vào hoạt động Toa gia định và người chưa thành niên đã
hoàn thành tôt chức năng nhiệm vụ được giao và đã thực hiện tốt trong việc giải
quyết các vụ việc HN&GĐ
Nhìn chung, chất lượng giải quyết án dan sự những năm gan đây nói chung và án
HN&GD nói riêng ở hau hết các cap TAND đã dam bảo chính sách pháp luật của
Nhà nước, công bằng va dân chủ, đảm bao thực hiện đúng, đây đủ quyên va loi íchhợp pháp của các chủ thé trong các quan hệ Các TAND đã chú trong xây dựngnhiều giải pháp nhằm thúc day, nâng cao tiến đô giải quyết và xét xử
sào quy định về lỗ chức các tà chuyển wich Ii Tok
ng đesnự,
Trang 39Thực tiễn áp dụng Luật HN&GD năm 2014 vệ van dé bảo vệ quyển va lợi ichhợp pháp của con khi cha me ly hôn trong những năm qua đã dat được nhiêu kết quả
khả quan Khi quyên lợi của người con được Tòa án coi trọng Việc giải quyết cácmôi quan hệ giữa vợ với chồng, cha me với con luôn được Tòa án xem xét kỹ lưỡng,
cân nhắc từng van dé dé tránh ảnh hường xâu đền con cái, nhằm bảo vệ quyền và lợi
ích chính dang của con Nhìn chung việc xét xử của TA đã dam bảo và tuân thủ
nguyên tắc độc lập khi tiền hành xét xử, đánh giá thực trạng hôn nhân của đương sự,bảo vệ quyên của con chung khi cha me ly hôn trong việc lây ý kiên của cơn từ đủ 07tuổi, căn cử quyền lợi mọi mặt của con để quyết định giao con cho một bên, nghĩa vụcấp dưỡng của bên còn lại Tuy nhiên, van còn một sô vu, việc khi giải quyết, xét xửmột cách “cứng nhắc” dẫn đến việc khiêu kiện kéo dai qua nhiêu cap xét xử Có rấtnhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tranh chap, điển hình trong số đó có nguyên
nhân xuất phát từ các quy định của pháp luật HN&GD ve chế định hau quả pháp ly
khi ly hôn chưa được cụ thể, rổ rang
Bên cạnh đó, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật HN&GĐ chưa thực sự day
đủ dẫn đến cách hiểu khi áp dụng Luật tại Tòa án địa phương chưa có sư thống nhật
Nhiéu vụ, việc ly hôn có những tình tiết, nôi dung giống nhau nhưng khi áp dụngLuật giải quyết lại có những phan quyết khác nhau ở Tòa án địa phương, đặc biệt lacác vụ, việc liên quan đến quyên lợi của con còn gặp nhiêu bat cập và vướng mắc
Qua đó, việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng Luật HN&GĐ năm 2014 khi giải quyếtcác vu, việc ly hôn tai Tòa án các cấp lả vô cùng can thiết
Nhìn chung, kết quả giải quyết, xét xử các vụ việc HN&GD của các Toa án trongthời gian qua đã đạt có những thành quả nhất định, van dụng quy định của LuậtHN&GĐ năm 2014 và các văn bản hướng dẫn liên quan, đồng thời đáp ứng tốt cácyêu câu nguyên vọng chính đáng của các bên góp phan dam bảo quyên va lợi ích của
trẻ em sau khi cha mẹ ly hôn Bên cạnh những điểm nỗi bật trên thực tiễn khi thực
hiện các quyên và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con van còn tôn tại những vướngmắc, những hạn chế phát sinh trong việc thực hiện các nghĩa vu, quyên của cha mẹđối với con sau khi ly hôn cân phải dé cập dé đưa ra các giải pháp khắc phục
Trang 402.1.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn về những vấn đề cụ thê
Thứ nhất, van dé nuôi con chung sau khi ly hôn
Một là, thực trang việc xác định người trực tiếp nudi con
Xác đình người trực tiếp nuôi con sau khi vợ chong ly hôn có thé tiễn hành
theo hai phương thức: do các bên trực tiếp thỏa thuận hoặc do Tòa án quyết định
Van dé đặt ra, khi cả cha va mẹ không đủ điều kiên để trực tiếp thực hiện nghĩa vu va
quyên chăm sóc, nuôi đưỡng con hoặc trong trường hop con không còn cha, me thinghĩa vụ và quyên nay được dam bảo thực hiện bởi chủ thé nao? Bởi theo pháp luậtsau khi ly hôn có hai cách dé xác người trực tiếp nuôi con: một 1a, cha me thỏa thuận
vệ người trực tiếp nuôi con và xác định trách nhiệm của mỗi bên đổi với con; hai là,
do Tòa án quyết định Có quan điểm cho rang: “Chỉ cha mẹ mới có quyền và nghia
vụ với con cái trước và sau thời R} hôn nhân Quyền và nghĩa vụ đó sẽ Rhông được
chuyên giao cho ai khác ngoài cha mẹ khi họ vẫn còn năng lực đân sự Do vay.những trường hợp khác muốn nhận nuôi chấm khi cha me ching không hoàn thànhnghĩa vụ chăm sóc con cũng không được phép ”?6 Thực tiễn xét xử cho thay, việc ghi
nhận giao con cho người khác ngoài cha mẹ của trẻ cũng dam bao tốt quyền lợi của
trẻ hơn trong thực tế Nhưng pháp luật chưa có quy định hay hướng dẫn áp dụng vân
dé nay cu thé, vậy nên chưa có căn cứ dé Tòa án quyết định
Vi dụ: Tại Quyết định công nhận thuận ly hôn sô 94/2013/QĐST-HNGĐ ngày
17/4/2013 của TAND thanh phô H, tinh H đã ghi nhận sự tu thỏa thuận của anh Pvới chi L giao cháu P1 (sinh ngày 08/10/2010) cho chi L trực tiếp nuôi đưỡng Saukhi ly hôn, do chị L phải sang Liên bang Nga lâm ăn, nên chi L lập ủy quyên cho ông
Ð va ba 5 (cha mẹ ruột) chăm sóc, nuôi đưỡng chau Cho nên, anh P khởi kiện yêu
cau thay đổi người nuôi con Tai Bản án sơ thẩm số 13/2014/HNGĐ-ST ngày
19/5/2014, TAND tỉnh T xét xử giao cháu P1 cho anh P trực tiếp nuôi dưỡng Do
không đồng ý với bản án sơ thẩm nên chị L, ông Ð và bà S kháng cáo Tại Bản ánphúc thẩm số 55/2016/HNGD-PT ngày 30/5/2016, TANDCC tại H đã chấp nhậnkháng cáo của chị L, ông Ð va bả S, sửa án sơ thẩm, giao cháu P1 cho ông Ð va bả 5
> hepa ups bitcaan vn ®en-ve-dg cư g Ộ ,
32