Do vậy, trên thực té, nghiên cứu các quy địnhvề bảo vệ quyên va lợi ich của con chưa thành niên khi cha me ly hôn, thực tiến áp dung và những giải pháp thích hop để các quy định pháp luậ
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐÀO MINH PHƯƠNG
TMÃ SỐ SINH VIÊN: 451838
BAO VE QUYỀN VA LỢI ICH CUA CON CHUA
THANH NIEN KHI CHA ME LY HON THEO
LUAT HON NHAN VA GIA DINH NAM 2014
Ha Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐÀO MINH PHƯƠNG
MÃ SỐ SINH VIÊN: 451838
BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CUA CON CHƯA
THÀNH NIÊN KHI CHA MẸ LY HÔN THEO LUẬT
HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
Chuyén ngành: Luật Hon nhan và gia dinh
Người hướng dan khoa hoc: Th.S Bề Hoài Anh
Ha Nôi - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Khóa luận nay là công trình nghiên cứu hoàn toàn do
tôi thực hiên Moi đoan trích dan cũng như các sô liêu được sử dung trong Khoaluận nay đều được dẫn nguồn, có độ chính xác va cập nhật cao
EN L Hà Nội, ngày thing nim 2023
giảng viên hưởng dan
Tác giả Khóa luận tôt nghiệp
ThS Bế Hoài Anh
Trang 56208:1574 ca Seared ar cee’ 1
DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT ii
MUC LUC
MODAU
Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Y nghia khoa học và thực tiền
Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 1;MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO VỆ QUYỀN VÀ
LỢI ÍCH CUA CON CHƯATHÀNH NIÊN KHI CHA MẸ LY HỒN 8
11 Kháiniệmvà đặc điểm của bảo vệ quyền và lợi ích của conchra
thành niên khi cha mẹ ly hôn
111 Khái niém bảo vệ quyền và lợi ích của con clara thành niên khi c cha
me ly hôn j
11.2 Đặc điểm của bảo vệ quyền và lợi ích của con chưa thành niên khi
cha me ly hôn SR 1010012111HEY 0P tro tania 12
1.2 Sự cần thiết phải quy định về bảo vệ quyên và lợi ích của con chưa
thành niên khi cha mẹ ly hôn
1.3 Lược sử các quy định về bảo vệ quyền và lợi ích của con chưa thành
xiên khi cha me ly hôn „16
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 mri
CHUONG 2:QUY DINH CUA LUAT HON NHAN VA GIA DINH NAM
2014 VE BAO VE QUYEN VÀ LỢI iCH CUA CON CHUA THÀNH
NIEN KHI CHA ME LY HON bontingbanntoiinuttaonutidsanngittsroadapasani 22
2.1 Bao vệ quyền và lợi ích của con clara thành niên thông qua quy định
về hạn chề quyên yêu câu ly hôn
2.2 Bảo vệ quyền và lợi ích của con chưa thành niên thông qua quy định
về việc giải quyết van dé con chung khi cha me ly hô s08 2.2.1 Xác định người trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con
chung khi cha me ly hôn 282.2.2 Nghia vụ, quyên của cha, mẹ không tric tiép nôi con sau khi ly
iv
Trang 62.23 Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn - 33 2.3 Bảo vệ quyên và lợi ích của con chưa thành niên thông qua quy định
về chia tài sản chưng của vợ chông khi ly hôn 3S2.3.1 Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận 36
23.2 Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chong theo luật định 38 KET LUẬN CHƯƠNG 2 22cecsrrrerreeerree
CHƯƠNG 3:THUC TIEN THUC HIỆN QUY ĐỊNH VE BẢO VỆ
QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CUA CON CHUA THÀNH NIÊN KHI CHA
MẸ LY HỒN VÀ MỘT SOKIEN NGHỊ, GIẢI PHAP ó23 <2 na 42 3.1.Thực tiên thực hiện quy định về bảo vệ quyền và lợi ích của con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn 42
3.11 Nhận xét chung
3.1.2 Những khó khăn, vướng mac
3.13 Thực tiến bảo vệ quyền và cs = cửa con chưa thành niên khi 44
3.2 Một số Ceti andies gine a hiệu quả thực
hiện các quy định về bảo vệ quyên và lợi ích của con clura thành niên
khi cha mẹ ly hôn
3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật
3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện
KET LUẬN CHƯƠNG 3
KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Hôn nhân và gia đình (HN&GD) là những hiện tượng zã hội, phát sinh và
phát triển củng với sự phát triển của lịch sử x4 hội, vừa là sản phẩm của xã hội,
vừa phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế, zã hội Hôn nhân lả nên tảng của gia
đỉnh, la cái nôi cho su phát triển của trẻ em, đồng thời cũng là nhân tô quantrong trong phát triển kinh té, xã hội Nam nữ kết hôn với mong muồn xây dunggia đình hạnh phúc, nhưng nêu hôn nhân không hạnh phúc, không đạt đượcmục dich ma ban đầu các bên kết hôn hướng tới thì ly hôn là giải pháp tất yêu
để giải thoát các thành viên trong gia đình khỏi các mâu thuẫn, xung đột
Ly hôn là một hiện tượng xã hội xuất hiện ngày cảng nhiều cùng với sựphát triển của xã hội và ngày càng được zã hội quan tâm vì những hau quả nặng
né, không mong muôn của nó Khi cuộc sông vợ chồng rơi vao tình trạng trầmtrọng, đời sóng chung không thể kéo dai, mục đích của hôn nhân không đạtđược thì ly hôn là lôi thoát cho cuộc sông bê tắc, không còn tình cảm của hai
vo chông Nhung hau quả pháp lý và xã hội ma nó dé lại ảnh hưởng nghiêmtrọng đến một đối tương vốn là niém hanh phúc của hai vợ chồng - do la nhữngđứa con Những đứa trẻ ngây thơ vốn cần sự yêu thương, chăm sóc của cả cha
vả mẹ trong một gia đình êm âm phải chịu cảnh gia đình tan nát, nêu không có
sự bảo vệ sé rat dé đánh mất cả tuôi thơ va tương lai Vì vậy, vân dé rat được
xã hôi quan tâm khi vợ chông ly hôn la bảo vệ quyên lei của những đứa con,đặc biết là quyên vả lợi ich của con chưa thánh miên
Pháp luật đã đóng vai trò không thé thiêu để bảo vệ những đứa trẻ này Đócũng là nguyên tắc cơ ban, 1a sợi chi do xuyên suốt trong Luât Hôn nhân và giađính Việt Nam Từ khi Luật HN&GĐ năm 2000 ra đời cho đến Luật HN&GDnăm 2014 đã góp phân tích cực va quan trong trong việc bảo vê quyên lợi của
con chưa thanh niên khi cha mẹ ly hôn Tuy nhiên, bên cạnh những tác dung
lớn lao mà nguyên tắc đem lại, trên thực tế van dé bảo vệ quyên lợi của conchưa thảnh niên khi cha mẹ ly hôn còn gặp nhiêu khó khăn, vướng mắc do
1
Trang 8nhiêu nguyên nhân khác nhau Do vậy, trên thực té, nghiên cứu các quy định
về bảo vệ quyên va lợi ich của con chưa thành niên khi cha me ly hôn, thực tiến
áp dung và những giải pháp thích hop để các quy định pháp luật do được ápdụng hiệu quả trong các vụ ly hôn là một van dé thực tế rat cân được quan tam
Dé nghiên cứu rõ hơn về van dé nay, em xin lua chon dé tai: “Bao vệ quyền và
loi ich của con chara thành nién khủ cha me by hôn theo Luật Hôn nhan vàgia đình năm 2014’ làm dé tài khoá luận tot nghiệp của minh
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
- Ngô Thuy Châm (2021), Báo vê con chưa thành niên khi cha me iy hôn
theo Luật HN&GD năm 2014 và thực tiễn thực hiện, Luận văn thac sỹ Luậthoc, Trường Đại học Luật Ha Ndi Trong luân van này, tác giả nêu một số van
dé ly luận và pháp luật về bảo vê con chưa thanh niên khi cha mẹ ly hôn Trong
do, tác giả xây dựng khái niệm ly hôn, khái niệm bao vệ con chưa thành niên
khi cha mẹ ly hôn và ý nghĩa của bao vệ con chưa thành niên khi cha me ly hôn
Tác giả cũng phân tích các nội dung cơ bản của bao vệ con chưa thành niên khi
cha mẹ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 và thực tiễn thực hiện pháp luat
trong việc bao vệ con chưa thành niên khi cha me ly hôn theo quy định của
Luật HN&GĐ năm 2014 Ở chương nay, tác giả đánh giá chung về việc áp dungpháp luật hiện hành trong hoạt động xét xử của TA thông qua một số vụ án cụthể và nêu những khó khăn, vướng mắc trong bảo vệ quyên lợi của con chưathảnh niên khi cha mẹ ly hôn Từ đó, tác giả kiên nghị một sô giải pháp hoàn
thiên pháp luật và biện pháp bảo vệ con chưa thành miên khi cha mẹ ly hôn.
- Nguyễn Ninh Chi (2018), “Bao vệ quyên lợi của con chưa thành niênSau khi iy hôn-Một số vẫn đà if luận và thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ Luật hoc,Trường Dai hoc Luật Ha Nội Với dé tai nay, tác giả nghiên cứu những van dé
ly luân và pháp luật về bảo vệ quyên lợi của con chưa thành niên sau khi cha
me ly hôn như: Khái niệm ly hôn; hậu quả pháp lý của ly hôn đôi với con chưathành niên; khá: niêm bảo vệ quyên lợi của con chưa thánh niên sau khi ly hôn,
y nghĩa của quy định pháp luật dé bao vệ quyên lợi của con chưa thanh niên
Trang 9sau khi cha me ly hôn Từ phát hiện những khó khăn, bat cập trên, tác giả kiénnghị hai giải pháp tăng cường bảo vệ quyên lợi của con chưa thành niên sau
khi cha me ly hôn Tuy nhiên, dé tài nay của tác giả chỉ nghiên cứu về bão vệquyên lợi của con chưa thành niên ở pham vi hep là sau khi cha me ly hôn.Trong luận văn, tác giả có nêu một sô khó khăn, vướng mắc va có kiến nghị
giải pháp tăng cường bảo vệ quyên lợi của con chưa thành niên nhưng một sô
kiến nghị con chung chung, chưa cu thể
- Bui Minh Giang (2013), "Quyền và nghia vụ của cha me sau kit iy hôn
theo pháp inat Viet Nan” , Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà
Nội Luận văn giải quyết các van dé lý luận và thực tiễn về quyền và nghĩa vụcủa cha mẹ sau khi ly hôn Tác giả tiếp cân những van dé lý luân và thực tiến
của quyên và nghĩa vu của cha, me sau khi ly hôn trong điều kiện mới, giai
đoạn mới trên cơ sở tiếp cận dưới góc đô bao vệ trẻ em, bảo vệ phụ nữ trong
điều kiện xây dưng Nha nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam va hôi nhập quốc
tế Tac giả danh giá các quy định của chế định ly hôn về quyên vả nghĩa vu của
cha mẹ khi ly hôn theo Luật HN&GD năm 2000 đã dé cao giá trị con người,đặc biệt là quyên trẻ em và bình đẳng giới
- Nguyễn Thanh Nguyệt (2020), Chia nhà ở là tài sản chung của vợ chồng
khi ly hôn và thực tiễn thi hành, Luận văn Thac sĩ Luật học, Trường Đại họcLuật Hà Nội Với dé tai nay, tác giã trình bảy mét số van dé lý luận về chia nha
ở là tải sẵn chung của vợ chồng khi ly hôn như: Khái niêm, đặc điểm nha ở
chung của vợ chồng Ngoài ra, dé tài còn nghiên cứu nguyên tắc chia tai sảnchung của vợ chông, trong đó có nguyên tắc bảo vệ quyên, lợi ich chính dang
của vợ, con chưa thành miên, con đã thành niên mat nang lực hành vi dan sw
hoặc không có kha năng lao đông va không có tai san dé tự nuôi mình
- Dương Tân Thanh (2019), Bàn về lắp ý kiến con chưa thành niên trong
vụ an ly hôn Tạp chi Kiểm sat số 5/2019, tr50-52 Bai viết nêu một sô khókhăn, vướng mắc về vân dé nuôi con chung của vơ chong khi ly hôn Cu thể làkhó khăn trong việc lây ý kiến của con từ đủ 07 tuôi trở lên để xem xét nguyên
3
Trang 10vong của con muôn ở với ai khi cha mẹ ly hôn.
- Nguyễn Xuân Tùng (2018), “Áp dung pháp iuật về giải quyết van đề
Ôi con chung của vo chẳng khi iy hôn”, Luan văn Thạc sĩ Luật hoc, Trường
Đại học Luật Hà Nôi Với dé tai này, tác giả cũng nghiên cứu một số khai niệm
như: Khải miệm ly hôn; hậu quả pháp lý của ly hôn Trong đó, tác giả nêu địnhnghĩa: “Hau gud pháp ip của iy hôn ia kết quả của việc giải quyét iy hôn, ghinhận trong phản quyết của TA khi xét xử vụ việc lp hôn của vo chong” Ngoài
ra, tác giả còn trình bay khải niệm, đặc điểm ap dung pháp luật giải quyết van
dé nuôi con chung của vợ chông khi ly hôn, phương thức ap dung pháp luậtgiải quyết van dé nuôi con chung của vợ chồng khi ly hôn Tại chương 2, tác
giả nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết vân dé nuôi con chung
của vợ chong khi ly hôn Trong đó, tác giả nêu một số khó khăn khi áp dungpháp luật giải quyết van dé nuôi con chung của vợ chong khi ly hôn và mét sốvướng mắc, bắt cập trong quá trình giao con chung cho vợ, chồng và cấp dưỡng
nuôi con sau khi vợ chông ly hôn Ngoài ra, tác giả kiến nghị mét sô giải phápnhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luât giải quyết vân đề nuôi con chung
của vợ chồng khi ly hôn Luận văn nay, tác giả nghiên cứu nội dung về nuôicon chung của vợ chông dưới góc độ áp dụng pháp luật Từ nghiên cứu củaminh, tac gia đã phát hiện một số vướng mắc, khó khăn trong quá trình áp dụngpháp luật giải quyết van dé nuôi con chung của vợ chồng khi ly hôn
- Trường Đại học Luật Hà Nôi (2018), “Nguyên nhân iy hôn và tác đông
của ly hôn đền con qua nghiên cứu trường hop ở quận Thanh Xuân và quận
Đống Da Hà Nội”, Đề tai nghiên cứu khoa học cập trường, TS Phan ThiLuyện (chủ nhiệm) Dé tai nghiên cứu gồm 3 chương với 6 chuyên dé: Chuyên
dé 1 là tông quan nghiên cứu va cơ sở lý luận về ly hôn, chuyên dé 2 là yêu tô
tác động đến ly hôn ở nước ta, chuyên dé 3 là tinh hình ly hôn tại quận Đông
Đa và quận Thanh Xuân, Hà Nội, chuyên dé 4 là nguyên nhân ly hôn qua kếtquả khảo sát tại quận Thanh Xuân và quận Đóng Đa, Hà Nội, chuyên đê 5 làmột sô tác động của ly hôn đến con qua kết quả khảo sát, chuyên dé 6 là một
Trang 11số giải pháp hạn chê ly hôn va su tác đông tiêu cực của ly hôn đến con.
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), “Ché đinh iy hôntheo pháp iuật nước
Công hòa XHCN Viet Nam va pháp luật nước Công hoà Pháp”, Hội thao khoa hoc
Tài liêu nảy tập hợp các bai tham luận nghiên cứu về chê định ly hôn trong pháp
luật nước Công hoà XHCN Việt Nam vả pháp luật nước Cộng hoà Pháp Trong do,
có một sô chuyên dé liên quan đền dé tải khoá luân như sau: Chuyên đề 3: “M6ts6vấn đề về quyền yêu cẩm ly hôn theo pháp luật Việt Nam’, TS Nguyễn Phương Lan,
Trường Đại hoc Luật Hà Nội, Chuyên đê 5: “Nguyên tắc chia tài san củavợ chong
kit Ip hôn theo pháp luật Viet Nam và thực tiễn áp dung”, PGS TS Nguyễn Thi
Lan vả Thạc sỹ Bé Hoài Anh, Trường Đại học Luật Hà Nội
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
Đề tai Khóa luận tiếp cận chủ yêu dưới khía cạnh pháp lý, thông qua việcnghiên cứu các quy định pháp luật về bảo vệ quyên va lợi ích của con chưa
thành niên khi cha mẹ ly hôn, trong đó tâp trung phân tích và đánh giá các quyđình của Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 Do vậy, đối tượng nghiên cửu
của khóa luân là các văn ban pháp luật về bão vệ quyên và lợi ích của con chưa
thành miên khi cha mẹ ly hôn ma trong tâm là Luật Hôn nhân và gia đình năm
2014 và các văn ban hưởng dẫn thi hành có liên quan
Trên cơ sở đôi tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của khóa luận gôm:
- Phạm vi nghiên cứu về nội dung: khóa luận giới han phạm vi nghiên cứu
tập trung vào những van dé lý luận và các quy định của pháp luật về bảo vệquyên vả loi ich của con chưa thành niên khi cha me ly hôn; và thực tiễn thực
hiện việc bảo vệ quyên va lợi ích của con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn
để rút ra những kết quả đạt đươc cũng như những hạn chế va tôn tai, trong đó
không bao gồm các quan hệ hôn nhân va gia đình có yếu tô nước ngoai
- Pham vi nghiên cứu về không gian: khỏa luân giới hạn pham vi nghiên
cứu tập trung vảo việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ quyền va lợi
ich của con chưa thành niên khi cha me ly hôn tại Việt Nam.
- Pham vi nghiên cứu về thời gian: khóa luân tập trung nghiên cứu pháp
5
Trang 12luật cũng như thực tiễn thực hiện bảo vệ quyền vả lợi ích của con chưa thành
niên khi cha mẹ ly hôn tập trung vào giai đoạn từ khi Luat Hôn nhân và gia
định năm 2014 có hiệu lực cho đến nay (2014 — 2023)
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là phân tích, làm rố những vân đê lýluân, pháp lý và thực tiễn bảo vệ quyền va lợi ich của con chưa thảnh niên khi
cha mẹ ly hôn, từ đó, những định hướng và những giải pháp hoàn thiện phápluật, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình về bảo vệ
quyên va lợi ích của con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn
Từ mục đích nghiên cứu trên, Khóa luận tập trưng vào các nhiệm vụ chính sau:
Thứ nhất phân tích và làm rõ các vân dé lý luận có liên quan như khái niêm.bao vệ quyên và lợi ích của con chưa thành niên khi cha me ly hôn; đặc điểm củabảo vệ quyền và lợi ích của con chưa thành niên khi cha me ly hôn, ý nghĩa của việc
quy định bảo vệ quyền va lợi ích của con chưa thanh niên khi cha mẹ ly hôn;
Tiut hai, phân tích thực trạng pháp luật hôn nhân va gia đình Việt Nam về
bao vệ quyên và lợi ích của con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn,
Tint ba, phân tích thực tiễn thực hiện việc bảo vệ quyên và lợi ích của con
chưa thành niên khi cha me ly hôn, trên cơ sỡ đỏ nhằm dé xuất một số kiên
nghi hoàn thiện pháp luật và nâng cao liêu quả bao dam thực hiện các quy địnhpháp luật bảo vê quyền và lợi ich của con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Khóa luận là công trình nghiên cứu có sự kế thừa một cách có chon lọc những
thành tựu của những công trình nghiên cứu có liên quan của các học giả, thông qua đó
có sự bình luận, nhân định va đưa ra quan điểm khoa học cá nhân của tác giả Dé tai
khóa luận được thực hiên trên cơ sở phương pháp luận khoa hoc của chủ nghĩa Mac
-Lénin, vận dụng kết hợp các quan điểm của chiinghiia duy vat biện chứng va chủ ngiữaduy vật lịch sử va đường lôi, chính sách của Dang Cộng sản Việt Nam
Trong quả trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu
Trang 13cụ thể là: phương pháp tông hop, thông kê, so sánh dé nghiên cứu các quy đínhcủa pháp luật hiện hành về bảo vệ con chưa thành niên khi cha me ly hôn Ngoài
ra, tác giả còn sử dụng một sô phương pháp như phương pháp thông kê, khảo sát,
điều tra để đói chiều, đánh giá tim ra những điểm mới, những điểm han chế trongquy định pháp luật và tình hình áp dụng pháp luật vao thực tiễn; phương pháp kếthop nghiên cứu lý luận với thực tiễn dé đưa ra các giải pháp cu thể
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
* Ýnghĩa khoa học
Khóa luận là công trình nghiên cứu một cách hệ thông về van dé bao vệ
quyên và lợi ích của con chưa thành tiên khi cha mẹ ly hôn Phân tích, đánh
giả và bình luận được các quy định bảo vệ quyên và lợi ích của con chưa thành
niên khi cha mẹ ly hôn trong những văn ban pháp li quy định vẻ van dé nảy Vivậy, khóa luận góp phân bô sung tri thức khoa học pháp ly về bảo vệ quyền va
loi ich của con chưa thành niên khi cha me ly hồn.
* Vaghia thực tiễn
Kết quả nghiên cửu của Khóa luân có thé được sử dung lâm tai liệu tham khảo
đổi với những người lam công tác nghiên cứu, giảng day cũng như những người quan
tâm đến van dé bão vệ quyên và lợi ích của cơn chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn
1 Kết cầu đề tài
Ngoài phân mở đâu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, khóa luậntốt nghiệp bao gồm những phân sau
Chương 1: Một sô van đề ly luân về bảo vệ quyên và lợi ich của con chưa
thành miên khi cha mẹ ly hôn
Chương 2: Quy định của Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 về bão vệquyền vả lợi ích của con chưa thành niên khi cha me ly hôn
Chương 3: Thực tiễn thực hiên quy định về bao vệ quyền và lợi ich củacon chưa thánh niên khi cha mẹ ly hôn và một số kiến nghị, giải pháp
Trang 14MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BAO VỆ QUYEN VÀ LỢI ÍCH CUA
CON CHUATHANH NIEN KHI CHA ME LYHON
1.1 Khai niém va dac điểm của bảo vệ quyên và lợi ích của con chưa thành
niên khi cha mẹ ly hôn
1.11 Khái niệm bao vệ quyên và lợi ích của con chưa thành niên khi cha
me ly hon
* Khai niém quyên và lợi ích của con chưa thành niên khi cha me ly hôn
Đôi với khái niệm “con chưa thành niên”, theo Bô luật dân sự năm 2015thì người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tudi! Vì vậy, con chưa
thành niên trong phạm vi khoá luận nay, cũng chính là người chưa thành niên theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, tức là người chưa đủ mười tam
tuôi - người chưa phát triển đây đủ về mặt thé chất và tinh thần của conngười,
chưa có đây đủ các quyên va nghĩa vụ pháp lý như những người đã thành miên.Mặt khác, theo Công ước quốc tê về quyên trẻ em, được Đại hôi đồng Liên hiệp
quốc thông qua ngày 20/11/1989 có quy định: “7rong phạm vi Công ước này,
trễ em là người dưới mười tắm tudi: trừ tường hop iuat pháp áp dung bi vớitré em có quy dinh hiỗi thành niên sớm hơn”2 Có thé thay, quy định của pháp
luật dân sự Việt Nam hiện hanh hoàn toàn phù hợp với Công ước quốc tế vềquyên trẻ em, qua đó pháp luật nước ta đã phan nào bảo đảm quyên vả nghĩa
vụ của trẻ em cơ bản thong nhất với quốc té Con chưa thành niên là những đứa
trẻ được toản xã hôi quan tâm, chăm sóc va yêu thương, bảo vệ, là tương lai
của mỗi gia đình và dat nước
Khi quan hệ hôn nhân thực sư tan vỡ, không còn sự có gắng để duy trì đờisống chung hoặc mọi sự có gang đều vô ich, tình trang gia đình ngày cảng trầm
trong thi ly hôn la một trong những hệ qua tat yeu Ly hôn là quy định của cáccặp vợ chong nhằm câu trúc lại cuộc sông của minh Tuy nhiên, ảnh hưởng của
' Khoản 1 Điều 21 Bộ Init din synăma 2015
2 Điều 1 Công ước quốc te về quyền tre ennim 1989
Trang 15nó đôi với xã hội rat năng nề Nhiều nước, tỷ lệ ly hôn của các cặp vo chongtăng lên dang lo ngại, tạo ra những hệ luy năng né cho sự phát triển và môi
trường xã hội Trước tiên, nó ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý quận người ly hôn.Đông thời, khi bô mẹ ly hôn có tác đông rat lớn đến tâm lý, thé chất của concái, nhất là các trường hợp ly hôn khi con còn nho hoặc ở lứa tudi đang pháttriển No làm thay đôi xu hướng phát triển của đứa trẻ, dẫn đến những hệ luylâu dai? Do vậy, khi cha mẹ ly hôn thì van dé quan trong nhất chính là quyên
va lợi ích của con, đặc biết là con chưa thảnh niên được giải quyết như thé nao?
Quyên được định nghia la điều mà pháp luật hoặc xã hôi công nhận đượchưởng, được lam, được đỏi hoi * Hay theo tử điển Luật học, quyên là khái niệmkhoa hoc pháp lý dùng để chỉ những điều mà pháp luật công nhận và đâm baođối với các cá nhân, tô chức dé theo đó các cả nhân, tổ chức được hưởng, đượclam, được đòi hỏi ma không bi hạn chế hay ngăn cản Từ đó có thể nhận định
quyên Ja những điều cá nhân, tổ chức được làm, được hưởng, được hỏi, gắnliên trực tiếp với cá nhân va được pháp luật cho phép thực hiện và dam bảo dé
thực hiện mà không bị ngăn căn, hạn chế bởi bat kỷ cá nhân, tô chức khác theoquy định của pháp luật Quyên phải gắn với phạm vi nghĩa vu của cá nhân, tô
chức và phải chịu tác động trong phạm vi giới hạn của pháp luật hay vùng lãnh
thé nhật định Quyên của cá nhân chi bị tước bỏ bởi pháp luật, cham đứt khi
người đó chết
Trên cơ sở tìm hiểu những ý kiến của các nha khoa học “ Quyên con người
là những đặc quyền (quyền tự nhiên) của con người được pháp luật công nhận,
điều chinh do cá nhân con người nắm giữ trong mỗi liên hệ với Nhà nước vàvới những cá nhân con người Rhác” Nội dung quyền con người bao gồm: cácquyên tự do dan chủ về chính trị, các quyên dan sư (quyên tự do con người), các
quyên kinh tê - xã hội Trên cơ sở khái niệm quyền con người, khái niệm quyền
và lợi ích của con chưa thành niên cần phải được nghiên cứu trong môi liên hệ
* Tử điền ting Việt, 2003,.815
9
Trang 16khăng khít với quyền con người Bởi vi, con chưa thành tiên cũng cần phải đượchưởng tat cả những quyên con người ma pháp luật ghi nhận và bảo vê.
Tom lại từ những phân tích nêu trên có thé hiểu, quyền va lợi ich của con
chưa thành niên khi cha me ly hôn la những việc được lam, được doi hoi, được
dam bảo bởi pháp luật đối với con chưa thành niên khi cha me ly hôn dưa trên
sự thoả thuận tự nguyện hợp pháp của cha me sau khi cha mẹ ly hôn hoặc thoe
quyết đính của Toả án ngay sau khi châm dứt hôn nhân nhằm đâm bảo cho con
chưa thành niên phát triển tot nhất về thé chat và tinh thân
* Khái niém bảo vệ quyền và lợi ich của con chưa thành niên khi cha
me ly hon
Về từ “bảo về”, đó là đông từ, có nghĩa la hanh động, hoạt động giữ gin
cho khỏi hư hỏng, chéng lại moi sự hủy hoại, xâm phạm dé giữ cho đượcnguyên ven; giữ gìn an toàn cho một cơ quan, tô chức, tap thé hoặc một nhânvat, một cá nhân nhật định, bênh vực bằng lý lế xác đáng Theo Từ điển tiếng
Việt, “bão vệ” 1a chồng lại moi sự huỷ hoại, xâm pham để giữ cho được nguyên
ven Š Việc bảo vệ nay không phải là bằng lời nói mà sử dung các biên pháp tacđông bằng pháp luật với các hành vi zử sự của con người
Sau mỗi vụ ly hôn, đôi tượng bị ảnh hưởng trực tiếp va nhiêu nhật là con,đặc biệt là con chưa thảnh niên Chính vi thé, dé con chưa thành niên có théphát triển đây đủ và hai hòa nhân cách, pháp luật đã có rat nhiêu quy định bảo
vệ vê quyên và lợi ich của con chưa thanh niên trong các vụ án ly hôn Trong
pháp luật quốc tế, với quan niệm “#rẻ em đo còn non rớt về thê chất và trí tué, cần được chăm sóc và bdo vệ đặc biệt kê cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp
If trước cũng nh san khi ra đời"Š, Công ước về quyên trẻ em đã quy định tráchnhiệm của cha mẹ trong việc nuôi dưỡng va bao đảm sư phát triển của con cáinhư sau: “1 Các quốc gia thừnh viên phải có nhiững cỗ gang cao nhất dé bảođâm việc thừa nhân nguyên tắc là cả cha và me đều có trách nhiệm clung trong
* Hoàng Phé (chữ biển) (2007), Từ đến tiếng Việt, À Nxb Da Ning,tr.64
Trang 17việc nuôi dưỡng và sự phát triển của con cái Cha mẹ, và hiy trường hợp có thể
là người giám hộ hop pháp có trách nhiệm đầu tiên trong việc nuôi đưỡng và
sự phát triển của trẻ em Những lợi ích tốt nhất của trẻ em phải là điều quan
tâm cơ bản của họ 2 Vì mục đích bảo dam và thúc aay việc thực hiền cácquyền được quy định trong Công wie này, các Quốc gia thành viên phải dành
sự giúp đố thích Aang cho các bậc cha mẹ và những người giảm hộ hop pháp
trong việc thực hiện trách nhiệm nuôi dưỡng trẻ em, và phải bảo adm phát triển
những thể chế, phương tiện và dich vụ cho việc chăm sóc trẻ em”? Ngoài ra, Công ước còn quy định các quyên khác của trẻ emnhy quyền sông, quyền được
bão vệ khoi mọi hình thức bạo lực về thé chat hoặc tinh thân, bi đánh đập hay
lam dung, bị bo mặc hoặc sao nhdng chăm sóc, bị ngược đãi hoặc bóc lôt, gầm
cả sự xâm phạm tinh dục
Trong pháp luật Việt Nam, trẻ em được xem 1a hạnh phúc của mỗi gia đình,
la tương lai của dan tộc Bảo dam quyên va loi ich của trẻ em được ghi nhận
trong Hiền pháp và pháp luật Hién pháp năm 201 3 ghi nhận *7r¿ em được Nhà
nước, gia dinh và xã hội bdo vệ, chăm sóc và gido duc; được tham gia vào các
vấn đà về trễ em Nghiêm cắm xâm hai, hành ha ngược đãi, bo mắc, iam dung
bóc lột sức lao động và những hành vì Rhác vĩ phạm quyền tré em” §
Co thể nói, bao vệ quyên va lợi ích của con chưa thanh niên khi cha mẹ lyhôn là tông thé các biên pháp, cách thức, thông qua các quy định của pháp luật
do các cá nhân, cơ quan, tô chức thực hiên, để dam bão các quyên vả lợi íchchính đáng của con không bi xâm phạm hoặc chịu tác động, ảnh hưởng xâu từ
việc ly hôn của cha mẹ, dong thời áp dụng các chế tải xử lý đúng, kịp thời,
nghiêm khắc những hành vị vi phạm làm tôn hại tới quyên va lợi ích hợp pháp
của con sau khi cha mẹ ly hôn Ở phạm vi rộng hơn, bảo vệ quyên lợi cho con
chưa thành niên 1a việc dam bảo quyên lợi cho trẻ thông qua khuyến khích, apdụng các biên pháp nhằm tạo điều kiện tốt nhất để trẻ được phát triển toàn điện
Điệu 18 Công ước quốc tế về quyền tre emnim 1989
* Khoin 1, Điều 37 Hiền pháp 2013.
ll
Trang 18cả về thể chất lẫn tinh thân, phòng ngừa va kip thời phát hiện, ngăn chan, chống
lại hoặc khắc phục hau quả những hành vị làm ảnh hưởng đến trẻ, nhất là trongbôi cảnh cha me trẻ ly hôn
Bảo vệ con chưa thảnh niên khi cha me ly hôn thé hiện ở các yêu tô: đãbảo quyền và lợi ich hợp pháp của con được thực hiện tốt trên thực tế, ngăn
ngừa mọi hành vi xâm phạm, hạn chế hoặc tác đông xâu đến quyên và lợi ich
chính đảng của con chưa thành niên, xử lý kip thời những hành vi xâm phạm.
đến quyền và lợi ich của con Việc bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của conchỉ được thực hiện tốt nhất khi có các cơ chế, cách thức, biên pháp ma pháp
luật quy định một cách toản diện vả đồng bô
Từ những phân tích nêu trên, theo quan điểm của tác gia, bdo vệ quyên vàlợi ich của con chưa thành niên khi cha me iy hôn là tong thé các biên pháp,
cơ chế, cách thức theo guy định của pháp luật nhằm đâm bảo thực hiện hiệuquả các quyén và loi ích hop pháp của con chưa thành niên trên thực te và hạn
chế, dam bảo cho các quyền, lợi ích chính dang của con chưa thành niên không
bị xâm phạm hoặc chiu tác đông ảnh hướng xan từ việc cha me ly hôn, đồng
thời áp dung các chê tài xử i} ching đẳn và kip thời, nghiêm khắc đối với nhữnghành vi vi pham làm tôn hai đến quyên và lợi ích hop pháp của con chưa thành
niên khi cha me iy hôn Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của khoá luận nay,
tác giả không dé cập đến các chế tải xử lý hành vi xâm pham đến quyền và lợi
ich của con chưa thành niên khi cha me ly hôn
1.12 Đặc điềm của bảo vệ quyên và lợi ích của con chia thành nién khi cha
me ly hon
Tint nhất cơ sở phat sinh của việc bảo vê quyên và lợi ích của con chưa
thành niên khi cha mẹ ly hôn đưa trên quan hệ cha me - con
Trong một gia đình tôn tại rất nhiêu mối quan hệ khác nhau bao gồm môi
quan hệ giữa cha me với con mỗi quan hệ giữa cha me với các thành viên kháctrong gia đình và môi quan hệ giữa con với các thanh viên trong gia đình Tuy
nhiên, bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của con chưa thanh niên khi cha mẹ ly
Trang 19hôn chỉ phát sinh khi cha me phát sinh với tư cách là cha hoặc mẹ đổi với con
và van dé này phát sinh khi cha mẹ ly hôn Nghia là khi cha mẹ không còn tn
tại mồi quan hệ hôn nhân, không chung sống với nhau nữa thì một sô quyên va
lợi ich hợp pháp của con chưa thành niên sẽ phát sinh.
Tint hai, bao vệ quyền va lợi ích của con chưa thanh niên khi cha mẹ ly
hôn gan liên với nhiều quyên và nghĩa vụ của cha me.
Quyên của cha me đổi với con bao gồm nhiêu quyên khác nhau Cha mẹ
có quyên chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên Đồng thời, cha me cóquyền giáo dục cho con, chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập, cha me cân
lảm gương tốt cho con về mọi mặt Luật hôn nhân và gia đình cũng quy định
cha mẹ là người dai dién theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành
niên mắt năng lực hành vi dân sự, trừ trường hợp con có người khác lam giám
hô hoặc đã co người khác làm người dai điện theo pháp luật Như vậy, luật hon
nhân và gia đình quy định các quyền của cha mẹ đối với con chưa thảnh niên.tao cũng có quyên về nhân thân và quyền với tải sản gắn liên với con Bên cạnhnhững quyên đó, cha me cũng có những nghĩa vụ tương ứng nhằm bao dam
day đủ quyên va lợi ích của con chưa thảnh niên khí cha me ly hôn
Thur ba, việc bào vệ quyền và lợi ich của con chưa thanh miên khi cha me
ly hôn có thé được thực hiên bằng nhiêu biên pháp, công cụ khác nhau nhưngbảo vệ bảo vệ quyền và lợi ích của con chưa thanh niên khi cha mẹ ly hôn bằngpháp luật là biện pháp, công cụ hữu hiệu nhất
Con chưa thảnh niên là những người đang trong đô tudi phát triển cả vềmặt nhận thức, sức khoe và quá trình hình thành nhân cách nên cần sôngtrong
môi trường lành mạnh, an toàn với đây đủ tình yêu, sự chăm sóc của cha, mẹ
đành cho con chưa thành miên Tuy nhiên, không phải gia đình nao cha mẹ cũng
có thé sông hòa thuận, hạnh phúc ma trong cuộc sông hằng ngày thường phatsinh những mâu thuẫn dẫn dén việc ly hôn Voi những trường hợp nảy, nhữngngười con chưa thảnh niên là những người cân phải được bảo vệ bởi ở trong độtuổi nay thường rat dé mặc cảm, tư ti với mọi người xung quanh Do vậy, quyên
13
Trang 20va lợi ích của con chưa thành niên khi cha me ly hôn cân được quy định trongpháp luật và được bảo vệ bằng pháp luật Hoặc trong những trường hợp khi cha
me ly hôn ma cha hoặc me chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo dục không lam tròntrách nhiệm của minh ma còn có những hành vi gây ảnh hưởng đến sức khỏe
của con hoặc không dam bao được các quyền và lợi ich hop pháp của con thìviệc pháp luật va tòa án có thé đưa ra những biện pháp, chế tài nhằm xử lý
những vi phạm là điều cân thiết
1.2 Sự cần thiết phải quy định về bảo vệ quyền và lợi ích cửa con chưa
thành niên khi cha me ly hôn
Việc quy định bảo vê con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn có ý nghĩa
rat lớn trong thực tiễn, được thể hiện thông qua một số ý nghĩa như sau:
Thứ nhất, các quy định pháp luật nhằm nâng cao ý thức và trách nhiệmcủa cha, mẹ trong việc thực hiện nghĩa vu của mình đôi với con chưa thanhniên Bảo vệ quyên va lợi ích của con chưa thành nién khi cha me ly hôn khôngchỉ là việc ghi nhận các quyền con người của con chưa thanh niên khi cha me
ly hôn ma còn bao dam cho các quyên đó được thực hiện Do đó, dam bao bangpháp luật, một trong những điều kiên quan trọng nhất dé quyên con người được
va mẹ phải cùng nhau thao luận và đưa ra phương án dé giải quyết hợp ly nhất,đăm bảo quyên va lợi ich tốt nhật cho các con
Tuy nhiên, không phải người cha, mẹ nao cũng có thể cùng nhau thỏathuận giải quyết các van dé của con sau khi ly hôn trong hòa thuận và tốt nhấtcho con của mình Vì cha mẹ sinh con ra, nếu con trưởng thành không chi la
qua trình xuất phát từ tình yêu thương mà con l trách nhiệm và nghĩa vụ Nghĩa
Trang 21vụ nay được pháp luật quy định không chỉ bảo vệ con chưa thành niên ma con
có ý nghĩa nhằm nâng cao nhận thức, ý thức của cha mẹ đôi với con của mình
trong quá trình nuôi dưỡng, giáo duc con đến khi trưởng thành Nêu cha, mẹ
khi đã không tự thực hiên hét nghĩa vụ của minh thì pháp luật cũng có nhữngquy định, chế tai xử lý đôi với từng hành vi tương ứng của cha, me với conchưa thành niên khi cha me ly hôn Do đó, pháp luât quy định về việc bao vệcon chưa thanh niên khi cha me ly hôn là vô cùng cân thiết, nhằm nang cao ýthức trách nhiệm của cha, mẹ trong việc thực hiện nghĩa vụ của minh đôi với
con của họ, đặc biệt là con chưa thành niên.
Tint hai, việc ghi nhân van dé bảo vệ quyên va lợi ích của con chưa thành
niên khi cha mẹ ly hôn bằng pháp luật nhằm thể hiện sự công bằng, tiên bộ,
dân chủ của ché đô xã hôi chủ nghĩa Dưới chế đô phong kiến và chế độ tư sanviệc xem xét dé giải quyết van dé ly hôn giữa vợ và chồng thường được xemxét một cách phiến diện, dua trên yếu tô lỗi dé tòa án dua ra các quyết định,
phán quyết về việc ly hôn giữa hai bên vợ va chong Pháp luật quy định về hônnhân và gia đình dưới chế độ xã hội chủ nghĩa đã xem xét toàn dién vào vân dé
từ căn cứ ly hôn, các mâu thuẫn xung đột va các yêu tô khác một cách đây đủ
để tòa án đưa ra phán quyết về việc châm đứt quan hé hôn nhân va gia định
giữa vo va chong Pháp luật hôn nhân và gia đình dưới chế đô xã hội chủ nghiacũng quy định về việc bao vệ con chưa thanh niên khi cha me ly hôn, điều nay
thể hiện sự nhân đạo, tiên bộ so với các quy định của pháp luật dưới các chê độ
xã hội trước đây.
Thứ ba, đưa van đề về bão vệ con chưa thanh niên khi cha mẹ ly hôn vào
trong các quy định pháp luật nhằm đâm bảo, bảo vệ quyền và lợi ich của conchưa thành niên, đặc biết 1a con chưa thanh niên là trẻ em Trẻ em, đây là đối
tương đặc biệt luôn được toàn xã hội quan tâm, chăm sóc và bảo vệ Hệ thôngpháp luật Việt Nam hay pháp luật quốc tế cũng có những quy định nhằm bảo
vệ quyền của trẻ em Đối với pháp luật Việt Nam, được quy định trong một văn
ban riêng la Luật Trẻ em năm 2016, sau đó trẻ em la đối tượng được hưởng sự
15
Trang 22quan tâm, chăm sóc, được nuôi đưỡng và bao vệ phát triển toàn điện về giáodục và thể chất, trí tuệ một cách đây đủ nhát Pháp luật hôn nhân vả gia đìnhquy định về việc bảo vệ con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn có ý nghĩa ratquan trong nhằm bao vệ các quyên va lợi ích của trẻ em trong trường hợp đặcbiệt và cũng cu thể hóa các nguyên tắc, bao vệ cho em trong trường hợp đặcbiệt khi chị em chịu thiệt thai về thé chat, tinh thân khi cha me không còn cùng
nhau yêu thương, chăm sóc và cho chị em một gia đình tron vẹn có đây đủ cả
cha va mẹ.
1.3 Lược sử các quy định về bảo vệ quyền và lợi ích của con chưa thành
niên khi cha mẹ ly hôn
Trước cách mang tháng Tam năm 1945, quan hệ HN&GĐ chưa được ghi
nhân riêng biệt ở một văn bản pháp luật nao của Việt Nam Các quy định vẻbão vệ quyền lợi của con khi cha me ly hôn con rat it di và sơ lược Điểm đángchú ý nhất là quy định về nghĩa vụ cáp dưỡng nuôi con của cha me khi ly hôn
ở các bộ dan luật trong thời kỳ Pháp thuộc Ở thời kỳ phong kiến, có thể nói,
van dé bảo vệ quyên lợi của con khi cha me ly hôn chưa được quan tâm va décập vao luật pháp Một trong những văn ban đầu tiên về pháp luật HN&GD của
nha nước Việt Nam dân chủ công hoà là Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 vềsửa đổi một số quy lệ va chế định trong dân luật và Sắc lệnh số 159-SL ngày17/11/1950 quy định vé van dé ly hôn Nếu như pháp luật phong kiến hạn chếquyên ly hôn của người ve hoặc quy định căn cứ ly hôn riêng cho người vợ vàngười chong thì Sắc lệnh số 159-SL lần dau tiên ghi nhận quyên bình dang của
người vợ qua việc quy đính năm duyên cớ ly hôn chung cho cả vợ va chong(Điều 2) Về van dé bảo vệ quyên lợi của con khi cha me ly hôn, Sắc lệnh đã
có những quy định rat tiền bộ, da còn đơn lẻ: “' Toà số căn cứ vào quyền lợi của con vị thành niên đề ấn định viée trông nor, nuôi nẵng và day dã chúng Hai
vo chong đã ly hôn phải củng nhan chịu phi tôn về việc nuôi day con, mỗi bênhiy theo khả năng của minh” (Điều 6) Với những quy định hết sức tiên bô, Sắc
lệnh đã thé hiện được tinh than bao vệ quyên lợi của người phụ nữ và trẻ em,
Trang 23gop phân xóa bỏ hôn nhân phong kién, và la cơ sở để xây dựng Luật HN&GD
năm 1959 vả các Luật HN&GD tiếp theo Tuy nhiên, hạn chế của Sắc lệnh là
sự quy định chưa đây đủ, ví dụ chưa có quy định nảo bảo vệ những người con
đã thành niên nhưng không có kha năng tự dam bảo cuộc sông
Cuối những năm 50, ở miễn Bắc, cuộc cải cách ruộng dat đã căn bản
hoan thanh, dat nước ta đang chuẩn bi những điều kiên vật chất vả con người
để tiến lên XHCN nhưng những tan dự của chế đô HN&GD phong kiến vancòn tác động rat lớn đến cuộc sóng của gia định và xã hội “Việc ban hành
một đao luật moi về HN&GD trở thánh một doi hỏi cấp bách của toản thé xãhôi Do 1a một tat yếu khách quan thúc day sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hôi ở miễn Bắc nước ta” Ngày 29/12/1959, Luật HN&GĐ đầu tiên của Nhànước ta ra đời, là công cụ pháp lý nhằm xóa bỏ những tản tích của chế độHN&GD phong kiến, chống những ảnh hưởng của hôn nhân tư sản, xây dựngchế độ HN&GĐ mới XHCN Luật dua trên bôn nguyên tắc cơ bản: hôn nhân
tự do tiến bô, một vợ một chẳng, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyên lợi của
người phụ nữ trong gia đình, bảo vệ quyên loi của con cái Luật đã danh hẳnmột chương dé quy định về van dé ly hôn và hau quả pháp lý của ly hôn Luật
quy định: "Vợ chông đã ly hôn vẫn có day đủ quyên va nghĩa vu đối với conchung” (Điều 31); "Khi ly hôn, việc cho ai nuôi nắng, giáo duc con cai chưathanh niên, phải căn cứ vào quyền loi mọi mặt của con cái Về nguyên tắc,
con còn bú phải do me phụ trách Người không có quyền giữ con vẫn có quyênthăm nom, sẵn sóc con Vo chong đã ly hôn phải cùng chiu phí tồn về việcnuôi nắng va giao dục con, mỗi người tùy theo khả năng của mình Vì lợi íchcủa con cái, khi cân thiết, có thể thay đối việc nuôi giữ hoặc góp phân vảo phíton nuôi nâng giáo dục con cai” (Điều 32)
Như vậy, bao vệ quyên lợi của con cái nói chung đã trở thành một điều bắtbuộc, la căn cứ can xem xét khi giải quyết các môi quan hệ khác trong gia đình
So với Sắc lệnh số 150-SL, những quy định trong Luật HN&GĐ năm 1959 đã
thể hiện mét bước tiền bô rổ rệt Tuy nhiên, nó van còn một số han chế như một
1?
Trang 24số quy định vẫn chưa cụ thể, vì vậy, việc vận đụng vào thực tế van gặp nhiêubat cập Vi dụ quy định con còn bú có vẻ mơ hô, nên khi giải quyết Toa án ratkhó lam vừa lòng cả hai bên đương sự Luật chưa quy định triệt dé van dé bao
vệ quyên lợi của các con, cụ thể là quyên của người con đã thành niên nhưngkhông có khả năng lao động vẫn chưa được pháp luật ghi nhận va bao vệ Trongkhi đó miền Nam vẫn chịu sự thông tri của dé quốc Mỹ và tay sai, hệ thông cácvăn bản pháp luật HN&GĐ được ban hành bởi Nguy quyền Sai Gòn đã thé hiện
một quan niệm hết sức lac hậu và cực đoan Điều 55 Luật gia đình ngày2/1/1959 dưới chê độ Ngô Đình Diệm quy định: “C4m chỉ vo chồng rudng bỏ
nhau và su ly hôn”, trừ trường hợp đặc biệt do tông thống quyết định Vì thé,
cũng không tôn tai những quy định về bao vệ quyền của con khi cha me ly hôn
Sau khi chế đô Ngô Đình Diém bi lật đô, Luật gia định ngay 2/1/1959 đãđược thay thể bởi Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 vả sau đó là Bộ Dân luậtSai Gòn năm 1972, van dé ly hôn đã được đặt ra Những văn ban này đã xuất
hiện những quy định về bảo vệ quyên lợi của con khi cha me ly hôn = luật
đã xem xét đến quyên lợi của những đứa con, nhất là khi con còn nhỏ: “ nếu
không có lý do gì can trở, những đứa trẻ còn thơ a âu cân sự chăm sóc của người
me sẽ được giao cho người này” (Điều 198 Bộ Dân luật Sai Gòn) Tuy nhiên
do ảnh hưỡng của quan niệm về ly hôn của chủ nghia tư bản, việc giải quyết lyhôn dựa trên cơ sở lỗi của hai vo chông nên những quy định về quyên vả nghĩa
vụ của vơ chông cũng di theo hướng đó Người không có lỗi trong việc làm gia
đình tan vỡ sẽ đương nhiên có quyên nuôi con đưới 16 tudi, còn người có lỗithì có nghĩa vu cập dưỡng vả quyên thăm nom con (Điều 89 và 90 Sắc luật số15/64) Mặc du đã có quy định cu thé, rổ rang về người trực tiếp nuôi con saukhi va chông ly hôn nhưng quy định này vẫn còn nhiêu hạn chế Con cái được
giao cho ai nuôi không dua trên nguyên tắc vi quyền lợi của con ma dựa vao
những sai lâm của bô mẹ, cho dù sai lâm đó co thể la nhất thời, không liên quanđến khả năng chăm sóc, nuôi đưỡng con cái Vì vậy trong nhiều trường hợp,
quyền lợi chính đáng của con không được bảo vệ mặc du có kha năng thực hiện
Trang 25được điều đó.
Bước sang những năm 80, khi dat nước đã thông nhất và dan ôn định, tình
hình kinh tế xã hội đã có những biến chuyển, Hiến pháp năm 1080 ra đời quy
định nhiều nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của trẻ em việc ban hành LuậtHN&GD mới áp dụng trên pham vi cả nước là một nhu câu cấp bách Va sự rađời của Luật HN&GD năm 1986 đã tạo nên một bước phát triển lớn của pháp
luật HN&GĐ Việt Nam nói chung và bảo vệ quyên lợi của trẻ em khi cha mẹ
ly hôn nói riêng Lan dau tiên, bảo vệ quyên lợi của bả mẹ và trẻ em được ghi
nhân la một nguyên tắc cơ bản của Luật HN&GĐ (Điều 3)
Đến những năm 90, đất nước ta đã gat hai được những thanh công của
công cuộc đổi mới Hién pháp năm 1992 và BLDS năm 1995 lả những văn banpháp luật lớn ra đời bỗ sung rất nhiều quy định quan trọng liên quan đến lĩnh
vực HN&GD Đề cụ thé hóa các quy định trong Hiên pháp năm 1992 và BLDSnăm 1995 về HN&GD, củng có gia định theo truyền thông tét đẹp của dan tộc,tránh ảnh hưởng của lối sông thực dung của kinh tế thi trường đối với quan hệ
HN&GD, ngy 9/6/2000, Quốc hôi đã thông qua Luật HN&GĐ năm 2000Luật HN&GD năm 2000 tiếp tục ghi nhận bảo vệ quyền lợi của trẻ em là mộttrong những nguyên tắc cơ bản của chế độ HN&GD: “Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi
day con thành công đân có ích cho xa hội ”, "Nhà nước, xã hôi và gia đình có
trách nhiệm bdo vệ phụ nit tré em ” (Điều 2 Luật HN&GD năm 2000) Cac
quy định về bảo vệ quyên lợi của con khi cha mẹ ly hôn được quy định mộtcách cụ thé va khá đây đủ như quy định về van đề đôi tương con được bảo vệ,giao con cho ai chăm sóc, nuôi dưỡng, nghĩa vụ cap dưỡng nuôi con, quyênthăm nom con, van dé thay đổi người trực tiếp nuôi con, hoi ý kiên của con khicon đủ chín tuôi trở lên Và những quy định nảy đã được hướng dẫn chỉ tiết
trong các van ban dưới luật
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, sự thay đôi của dat nước mà
có quan hệ hôn nhân gia đình cũng có sự thay đôi theo Cac quan hệ trong luậthôn nhân và gia đình cũng vì thé ma được sửa đổi, bô sung cho phủ hợp với
19
Trang 26thực tiến nhưng vẫn đâm bảo được những nét truyền thống trong văn hóa dân
tộc Việt Nam Luật Hôn nhân và gia đình đã được Quốc hôi nước Công hòa xa
hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngay 19/6/2014 và bắt đâu có hiệulực kể từ ngày 01/01/2015, có thé coi đây là đạo luật hoan thiện nhất cho đềnthời điểm hiện nay so với các đạo luật cũ
Trang 27KET LUẬN CHUONG 1
Qua Chương 1, tác giả đã phân tích được mét số van đề lý luân cơ bảnnhư khái niệm, đặc điểm liên quan đến việc bão vệ quyền va lợi ich của con
chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn và y nghĩa của các quy đính pháp luật về
bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thanh niên khi cha me ly hôn.
Trước tiên, việc quy định bằng pháp luật nhằm nâng cao y thức của cha mẹ đôivới con chưa thành niên Tiếp đó, việc ghi nhân bằng pháp luật cũng thé hiện
su công bằng, tiền bô, dan chủ của chế độ x4 hôi chủ nghĩa Bén cạnh đó, thong
qua trước một đã khái quát được lịch sử hình thành và phát triển của các quyđịnh pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của con chưa
thành miên khi cha mẹ ly hôn.
Trang 28CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VẺ BẢO
VỆ QUYEN VÀ LỢI ÍCH CUA CON CHUA THÀNH NIÊN
KHI CHA MẸ LY HÔN 2.1 Bảo vệ quyền và lợi ích của con chưa thành niên thông qua quy định
về hạn chế quyền yêu cầu ly hôn
Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ bà mẹ va trẻ em, từ tính nhân đạo của pháp
luật, luật HN&GĐ của Nha nước ta quy định hạn chế quyên yêu cầu ly hôn của
người chéng trong một số trường hợp Luật HN&GD năm 2014 quy định chong
không có quyên yêu cau ly hôn trong trường hợp vợ dang có thai, sinh con hoặc
đang nuôi con dưới 12 tháng tuôi Co thể nhận thay, Luật HN&GĐ năm 2014
đã kề thừa quy định của cả ba luật trước đó về van để bạn chế quyên yêu cau
ly hôn của người chong Theo đó, việc zác định quyên yêu câu ly hôn của ngườichong dua vảo các nội dung, đó là: (1) trạng thái có thai; (2) sự kiện sinh con
của người vợ và (3) nuôi con Như vay, so với Luật Hôn nhân và gia đình nam
2000, Luật Hôn nhân va gia dinh năm 2014 quy định bổ sung trường hợp người
chéng bi han ché quyén yêu câu ly hôn khi người vợ “có thai, sinh con, nuôi
con” Việc bd sung trường hợp nảy là hết sức phù hợp, nhằm khắc phục “16
hồng” về thời gian thực hiện chức năng sinh dé của người phu nữ ngoài giai
đoạn mang thai và nuôi con nhỏ đưới 12 tháng tudi
Ở mỗi nội dung, sau đây tác gia sé di tim hiểu, phân tích quy định pháp
luật hiện hanh qua do có những binh luận, đánh giá dén từng nội dung về hanchế quyên yêu cau ly hôn theo quy định pháp luật hiện hành
- Về trạng thái có thai của người vợ:
Việc xác định trạng thai co thai của người vợ dựa trên cơ sở sinh học thông
qua quá trình thu thai va phát triển của trứng để thanh thai nhí Thụ thai la sựthu tinh va lam tô của trứng Thụ tinh là sự kết hop giữa mét giao tử đực là tinh
° Khoin 3 Điều 51 Luật Hồn nhân vi gia đềh năm 2014
Trang 29trùng và một giao từ cái là noãn dé hinh thanh một tế bao mới goi là tring.Trứng di chuyên vào buông tử cung để lam tô Sau khi làm tô, trứng phát triểnqua hai thời kì: Thời kỉ tint nhất bắt đầu từ khi thụ tinh cho đến hết 8 tuân lễđầu (thời ki sắp xếp tô chức) Đây là thời kì hình thành bao thai Thời kỉ tuứ hai
từ tháng thứ 3 đến khi đủ tháng (thời kì hoàn chỉnh tổ chức) Đây là thời kì phát
triên của thai Thai nhi đã được hình thành day đủ các bộ phận và tiếp tục lớn
lên, phát triển vả hoàn chính các tổ chức của thai Như vậy, có thế nói người vợ
có thai được tính từ khi trứng hoàn thành quá trình lam tổ trong buông tircung
cho đến khi thai nhi được sinh ra
Hiện nay, do sự phát triển vượt bậc của y học nên con người đã can thiệpvào quá trình thu tinh Sự thụ tinh có thể diễn ra trong cơ thể người phụ nữ hoặc
có thé diễn ra trong phòng thí nghiệm (goi là thụ tinh trong 6ng nghiêm) Tuynhiên, quá trình phát triển của trứng để thanh thai nhi nhất định phải diễn ra
trong cơ thể người phụ nữ Do vậy, đối với các trường hợp thông thường, người
vo có khả năng mang thai thì dù sự thu tinh dién ra trong cơ thể của ho haytrong ống nghiệm rồi được cay vào tử cung của ho (thánh công) thi họ déu được
xác định là đang có thai Khi đó, việc xác định chông của họ không có quyên
yêu câu ly hôn là hoàn toan có cơ sở.
- Về việc người vợ sinh con:
Sinh con được diễn ra trong qua trinh gọi la chuyên da, bắt đầu khi tử cung
mở, tiếp theo la sô thai va cuối cùng là số rau Vé hạn ché quyên yêu cầu ly hôncủa người chồng khi vợ sinh con còn có ý kiến khác nhau
Y kién tint nhất cho rằng người chông không có quyên yêu câu ly hôntrong thời gian vợ sinh con, có nghĩa là người chong bi hạn chê quyền yêu cau
ly hôn chi trong thời gian dién ra quá trình sinh con Y kiên nảy dua trên sựphân tích câu chữ trong điêu luật cho rằng: Cum từ “ đưới 12 tháng tuổi” khôngb6 nghĩa cho cụm từ “sinh con” mà chỉ bô nghĩa cho cụm từ “nuôi con”
Ý Miến tint hai cho rằng người chong bị hạn chế quyên yêu câu ly hôn khi
vợ sinh con mà tinh từ thời điểm sinh là chưa được 12 thang Tức la người
3
Trang 30chông chỉ có quyên yêu cau ly hôn sau khi vợ sinh con được 12 tháng
Căn cứ vào bản chất, ý nghĩa của quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôncủa người chông, cũng như phân tích câu chữ trong điều luật có thé nhận thay
rang ý kiến thứ hai 1a phủ hợp Xét trên khía cạnh bảo vệ ba mẹ vả trẻ em, néu
người chong chi bi han ché quyén yêu câu ly hôn trong quá trình sinh con là
không hợp lí Quả trình sinh con chỉ xay ra trong môt khoảng thời gian Thời
gian sinh kéo dài trung binh từ 12 - 20 giờ cho lần sinh con đầu lòng và ngắn
hơn ở những lân sinh sau do.”
Nếu pháp luật han chê quyền yêu câu ly hôn của người chông chỉ trong
thời gian đó thi không có ý nghĩa trong việc bảo vệ bà mẹ, trẻ em Sự kiện sinh
con của người phụ nữ ảnh hưởng rat lớn đến sức khoe thé chat va tinh thân của
ho Vi vậy, hạn chế quyền yêu cau ly hôn của người chong phải được kéo daitrong khoảng thời gian sau khi vợ sinh con Hơn nữa, quy định nay nhằm hanchế quyền ly hôn của người chồng cả trong trường hợp người vợ sinh con makhông được nuôi con (do con chết, do mang thai hộ ) Xét về mat câu chữ của
điều luật thì giữa cụm từ “sinh con” và “nuôi con” có từ “hoặc”, do đó cụm từ
“đưới 12 tháng tuổi” bé nghĩa cho cá cụm từ “sinh con” vả “nuôi con” Nhưvậy, sư kiện sinh con của người vợ được coi 1a một trường hợp hạn chế quyênyêu cầu ly hôn của người chồng nhưng không chỉ vào thời điểm người vợ sinh
con ma kéo dai cho đến khi được 12 thang!
- Về việc người vợ đang nuôi con dưới 12 tháng tuôi:
Việc xác định người vơ đang nuôi con dưới 12 tháng dựa trên sự thực là
người vơ đang chăm sóc, trông nom, nuôi dưỡng con dưới 12 thang Người con
nay có thé 1a con dé, có thé là con nuôi (con nuôi của người vợ hoặc của cả hai
vợ chồng) Tuy nhiên, vẫn có nhiều trường hợp người vợ đã phá vỡ sự chungthủy ay dé đến với người khác va mang thai con người khác Mặc dù người vomang thai với người khác nhưng đối với trường hợp nay theo quy định của pháp
‘© Chilđbith, sem tai:]@tps Jan vBipdix Childbath,truy cập ngày 11/12/2023
'' Ngô Thị Hường, OipÕiyêu cấu! hon theo Tuất Hon nhận và gia inh nấm 2014, Tạp chi Luật học số
Trang 31luật thì người chồng vẫn không được thực hiên thủ tục đơn phương ly hôn trừ
trường hợp ly hôn đơn phương từ phía người vợ hoặc vợ chông thuận tình ly
hôn Bên cạnh đó, van dé han chế quyên yêu câu ly hôn của người chồng trongLuật HN va GD năm 2014 còn phải được xem xét trong môi tương quan với
các quy định hoản toàn mới của Luật này về mang thai hộ vì mục đích nhân
đạo được quy định từ Điều 94 đến Điều 100 Như vậy, trên thực tế có thể xảy
Ta các trường hợp như sau:
* Trường hop thir nhat: Cặp vợ chồng vô sinh nhở mang thai hộ vi mục
đích nhân đạo, đông thời người chồng lại có yêu câu ly hôn hoặc Vợ chông
người nhờ mang thai hô thuận tinh ly hôn khi người mang thai hộ đang mang
thai, sinh con:
Khi vợ chong đang nhờ người mang thai hô, người chông có quyên ly hôn
vợ hay không? Đây là trường hop khá cá biệt, nhưng là tinh huông pháp lý cânphải được quan tâm trong bối cảnh việc nhờ người mang thai hộ không còn làmột van dé xa lạ Theo quy định tại Điều 04, Luật HN&GĐ 2014: “Con sinh
ra trong trường hợp mang thai hộ vì muc đích nhân Gao ia con chung của vochồng nhờ mang thai hô kê từ thời điêm con được sinh ra” Như vậy, việc mang
thai hộ vi mục đích nhân đạo không làm phát sinh môi quan hệ cha, mẹ, con
giữa vợ chồng người được nhờ mang thai hô là đứa trẻ sinh ra Ngoải ra, LuậtHN&GĐ 2014 cũng quy định quyên và nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ đốivới con phat sinh ké từ thời điểm con được sinh ra.” Theo những quy định trên,
có thé hiểu rằng chi từ thời điểm đứa trẻ được sinh ra thi đứa trẻ đó mới được
xác định là con chung của vợ chồng nhờ mang thai hô Vì trên thực tế người
mang thai và sinh con là người mang thai hô, nên trong khoảng thời gian dang nhờ mang thai hộ, người vợ không được xac định là người đang mang thai và sinh con
Do vay, có ý kiến cho rằng? trước khi đứa trẻ được sinh ra, người chong
!2 Khoản 2 Điều 98 Luật Hồn nhân vi ga đnh năm 2014
`? Hoàng Thi Hai Yin 2016), Một sốý kiến về hen chế quyền yêu câu by hôm của người chong theo Luật Hồn
?vềi và gia inh nu 2014, Tap chỉ Din chữ và Pup hút, Số 9/2016, tr 14 - 18.
25
Trang 32trong cặp vợ chông nhờ mang thai hô hoàn toàn có quyên đơn phương yêu câutòa án giải quyết ly hôn với người vợ của mình, không liên quan khoản 3 Điều
51 Luật HN&GĐ năm 2014 về hạn chế quyên ly hôn của người chẳng trong
trường hợp vợ đang có thai Tương tư như vậy khi vợ chồng người nhờ mang
thai hô thuận tình ly hôn khi người mang thai hô đang mang thai, sinh con thì
đối với trường hop hợp nay nêu chiêu theo phân tích các quy định pháp luật ở
trên thi họ cũng hoàn toàn có quyên xin ly hôn
Nhưng néu quy định như vậy co dam bảo cho sự ra đời của đứa trẻ hay
không? Co đảm bảo nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của ba mẹ vả trẻ em hay không?Bỡi nêu vợ chong nhờ mang thai hộ ly hôn thi không chi gây bất ôn đến tâm lí
(gây thấp thom lo âu) ma còn ảnh hưởng đến các quyên và lợi ích của ngườimang thai hộ như nghia vu chi tra các chi phí thực tế để bao đâm việc chăm sóc
sức khỏe sinh sản, thâm chí còn ảnh hưởng dén việc zac định cha mẹ, con bởi
khi đã ly hôn ho rất có thể sẽ từ chôi việc nhận con vả không thực hiện đây đủ
các nghia vu chăm súc, nuôi dưỡng con.
Sự kiện sinh đẻ của người dong ý mang thai hộ vì mục đích nhân dao la
sư kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp lý cha me và con giữa cắp vo chong
vô sinh nhờ mang thai hộ và đứa trẻ được sinh ra Nêu người chồng hoặc người
vo hoặc cả hai vợ chong vô sinh nhờ mang thai hộ thuận tinh ly hôn khi người
đồng ý mang thai hộ “dang mang thai, sinh con” có thé dẫn đến việc hôn nhâncủa ho cham đứt trước khi đứa trẻ chảo đời, cũng như việc giải quyết ly hôn sékhông thé đồng thời giải quyết được van dé nuôi con, nêu sau nay cháu được
sinh ra vả còn sông Theo Điều 94 Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định bênnhờ mang thai hộ không được từ chối nhận con (Khoản 3 Điều 94) dong thờiviệc giải quyết van dé ai là người trực tiếp nuôi con cũng như mức cấp during
đôi với bên không trực tiếp nuôi con vẫn phải được giải quyết tương tự trườnghop cha me ly hôn bình thường Do đó trong trường hợp nay, vân dé han chếquyền yêu cau ly hôn của người chồng nên dat ra Đông thời nêu cặp vợ chong
vô sinh nhờ mang thai hộ thuận tình ly hôn khi người đông ý mang thai hộ đang
Trang 33mang thai, sinh con thì theo cá nhân tác giả nên hạn chê quyền yêu câu ly hôn
của cả hai vợ chong để dam bao quyên va lợi ich hop pháp của người mang thai
hô cũng như tạo điều kiện thuan lợi nhất cho đứa trẻ chao đời
+ Trường hợp thir hai: Cặp vợ chồng vô sinh nhờ mang thai hộ vì mục
đích nhân đạo, sau đó, người chông của người mang thai hô lại có yêu cầu lyhôn hoặc vợ chồng người mang thai hô thuận tinh ly hôn khi người vợ đang
mang thai, sinh con.
Theo quy định tại khoản | Điều 97 Luật HN&GĐ năm 2014, “Người mangthai hộ, chồng của người mang thai hộ có quyền nghĩa vụ nine cha me trong
việc chăm sóc sức khoe sinh sản và chăm sóc, nuôi đường con cho đền thời
điêm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hô; phải giao đứa trẻ cho bên nhờ
mang thai hộ” Đồng thời, khoản 3 của Điều nay cũng có quy định: “Ngườimang thai hộ duoc hưởng ché đô thai sản theo quy định của pháp iuật về lao
động và bảo hiém xã hội cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai
hộ Trong trường hợp kể từ ngày sinh đến thời điểm giao đứa trẻ mà thời gian
hưởng chỗ độ thai sản chưa đủ 60 ngày thi người mang thai hộ vẫn được hưởng
chế độ thai sản cho đến khi dit 60 ngài”
Như vây, Luật HN&GD năm 2014 ghi nhận rõ người mang thai hô va
chéng của người nay vẫn có quyền, nghĩa vụ như cha mẹ đối với con, đông thờingười mang thai hô cũng được hưởng chế độ thai sản theo quy đính của phápluật về lao động va bao hiểm xã hội cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờmang thai hộ Chê đô thai sản theo pháp luât hiện hành đã quy đính nhiêu quypham có tính chất ưu đãi riêng cho nữ giới khi thực hiện vai trò lam me dé baodam bình đăng thực chất giữa nữ vả nam Do đó, nêu pháp luật lao đông va bảo
hiém xa hội đã ghi nhận sự ưu dai cho người mang thai hộ, thì dưới góc đô bình
đẳng giới, pháp luật HN&GD cũng nên tiếp cân ở góc độ nảy liên quan đếnquyên yêu cau ly hôn của chồng của người mang thai hô theo hướng hạn chếquyền yêu cau ly hôn của người chồng khi người mang thai hô dang mang thai,sinh con hoặc đang nuôi con đưới 12 tháng tudi (trưởng hợp chưa thé giao con
21
Trang 34cho bên nhờ mang thai hộ vì lý do chính đáng) Điều nay cũng nhằm dam baotốt về sức khoẻ cho những đứa trẻ vừa được sinh ra, tránh những trường hợp
bên nhờ mang thai hộ không quan tâm cham sóc dẫn đến những hậu qua không
tốt cho đứa trẻ hoặc có những trường hợp bên nhờ mang thai hộ ngăn can việc
chăm sóc sức khoe cho đứa trẻ từ phía người được nhờ mang thai dù người này
có các điêu kiện tốt nhật dé chăm sóc cho trẻ sơ sinh như nguôn sữa của me
2.2 Bảo vệ quyền và lợi ích của con chưa thành niên thông qua quy định
về việc giải quyết van đề con chung khi cha mẹ ly hôn
2.2.1 Xác dink người frực tiép trong nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con
chung khi cha me ly hon
Khi vo chong ly hôn, việc xác định ai lả người có quyền trực tiếp nuôi concũng là van dé vợ chong phải thoả thuận Việc giao con cho ai la người trựctiếp nuôi con có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với con vì điều đó sẽ ảnh hưởngtới quá trình phát triển cả về thé chat lẫn tinh than của con Do đó, thông thường
để TA quyết định giao con cho cha hay mẹ trực tiếp nuôi dưỡng thường sé dựatrên cơ sở dam bảo quyên lợi tốt nhất cho trẻ Bởi lẽ, trẻ nhỏ chịu anh hưởngnhiêu nhất khi cha mẹ ly hôn Trẻ chưa thể chủ đông được trong cuộc sông vachịu nhiều tôn thương về mặt tâm lý khi cha mẹ ly hôn Khi xem xét quyết định
giao con cho cha hay mẹ nuôi dưỡng thi TA trước tiên ưu tiên sự thoa thuận của
vo chông Trong trường hợp vợ chông không tự thoả thuân được mà TA phảiquyết định thi TA thường cân nhắc, đánh giá các yêu td sau: Một là, khả năngtài chính của cha mẹ có dam bao dé đáp ứng các nhu câu sinh hoạt, hoc tap củacon hay không, hai la, độ tudi của con (có mét só quốc gia quy định độ tuôi củacon quyết định đến việc cha hay me sẽ la người được quyên trực tiếp nuôi con),
ba là, phẩm chat đạo đức của cha, mẹ (cha/me có từng có tiền án, tiên sư haychưa hoặc cha, me có nghiên rươu, nghiên ma tuý hay không ); bốn la môitrường sông, điều kiên sống của con khi sông cùngai sẽ tốt hơn, yếu tô thứ năm'* Nguyễn Thị Lê Buyin C018),5#mng tha hồ vì mục dich nbn do theo pháp luật Tiệt Neon - Ory ảnh mưang
tính nhẫn văn thể Hiện suc phù hop của pháp luật the Jy X XI, Tap ch Pháp tật và thục tiễn ,số
Trang 3535/2018,tr.57-va cũng là yêu tó đặc biệt quan trong chính là nguyên vong của con muôn ở với
cha hay me Ngoài ra, có thể có một số yêu tô khác được đưa ra để xem xét,đánh giá lam căn cứ dé TA giao con cho một trong hai bên cha hoặc mẹ trựctiếp nuôi đưỡng con
Con, đặc biệt là con chưa thánh niên là đối tương chịu ảnh hưởng năng nềnhật khi cha mẹ ly hôn Sự ảnh hưởng đó không chỉ vé tâm ly ma còn về vat
chất, bị thay đổi về điều kiên sống, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục
Trẻ em là tương lai của dat nước, vi vậy cân được bảo vệ Nhiệm vu đặt ra doi
với hệ thông pháp luật thực định và các cơ quan thực thi pháp luật la vừa phảigiải quyết đúng dan, triệt để các tranh chấp, vừa phải dam bảo quyền lợi của
các bên trong quan hé tranh chấp, bảo vệ những đối tương bi ảnh hưởng, đặc
biệt là trẻ em Để dam bão con được trồng nom, chăm soc, nuôi dưỡng, giaodục thì Điều 81 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Sau ki j hôn cha mẹ van
có quyển, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng gido duc con chungchưa thành niên, con đã thành niên mat năng lực hành vi đân sự hoặc không
có kha năng lao động và không có tài san đề tự nuôi mình” Khi ly hôn, vo
chông có quyền thöa thuận về người trực tiếp nuôi con, nêu các bên không thủathuận được thì TA quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng duatrên cơ sở dam bao quyên lợi về mọi mặt của con
Khoản 2 Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Vo chồng thoathuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ quyền của mỗi bên san khi ly hônđối với con; trường hợp không thoa thuận được thì TA quyết dinh giao con cho
một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền loi về mọi mặt của con; nễu con từ đủ
07 trôi trở lên thì phải xem xét nguyên vọng của con” Quy định này có điểmchưa hợp lý là “trường hợp không thoa thuận được thì TA quyết dinh giao concho một bên trực tiếp nuôi” Vay nêu trong trường hợp vợ chong có từ 02 con
trở lên thi TA cũng sẽ giao cho một bên trực tiếp nuôi hay giao con cho môibên nuôi 1 con? Trong thực tiễn, TA sé giao cho môi bên nuôi một con néu cả
hai bên đều có nguyện vong nuôi con và đều có khả năng đáp ứng các điều kiện
2
Trang 36nuôi con Vi vậy quy định nay can sửa đổi cho phù hợp, tránh tinh trang hiểu
Sai, áp dụng sai.
Đông thời, tại khoản 2 Điều 81 cũng quy định phải xem xét ý kiến của connêu con đã đủ 07 tuôi trở lên khi quyết định người trực tiếp trông nom, chăm
sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con Vậy việc hoi và xem xét y kiến của con từ đủ
07 tuổi trở lên co phải lả bắt buộc khi giải quyết vụ an ly hôn có tranh chap
quyên nuôi con hay không? Thực tế cho thay việc lây ý kiên, nguyên vọng của
con chi mang tính chất tham khảo, không phải la điều kiện bắt buộc để TA xemxét, quyết định giao con cho cha hay mẹ trực tiếp nuôi dưỡng Trong rất nhiềutrường hợp con từ đủ 07 tuôi trở lên mong muốn ở với cha hoặc mẹ nhưng xét
về điều kiện vật chất người ma con mong muôn ở cùng lại không dam bảo điều
kiên chăm sóc, nuôi đưỡng con Ngoài ra, việc hỏi ý kiến của con từ đủ 07 tuổitrở lên cũng gặp nhiều khó khăn Thực tiễn, có nhiêu trường hợp gia đình bên
vo/bén chong hoặc chính vợ/chông can trở, gây khó khăn cho TA trong việchỏi ý kiến của con, mặc dù đã có sự hỗ trợ của chính quyền địa phương nhưng
TA van không lây được ý kiến của con Vì vậy, Giải đáp số 01/GĐ-TANDTC
ngày 05/1/2018 của TANDTC về giải đáp một sô van đề nghiệp vu có hướng
dan: Theo quy định tại khoản 2 Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 thì nguyệnvong của con từ đủ 07 tudi trở lên chỉ là một trong những yêu tô TA phải xem
xét trong quá trình giải quyết vu án, việc quyết định giao con cho bên nao trựctiếp nuôi phải căn cứ vao quyên loi vé mọi mặt của con Mặt khác, theo quy
định tại Điều 214, Điều 217 Bồ luật Tổ tung dân sự năm 2015 thì việc khônglây được lời khai của các con không phải là căn cứ dé đình chỉ hay tạm đìnhchỉ giải quyết vụ án dân sự Vì vậy, dé dam bảo quyền lợi mọi mặt của con thi
dù không lây được ý kiên của con hoặc lây được ý kiên của con, TA van quyết
định giao con cho người có điều kiện tốt hơn (bao gôm các điều kiện về kinh
té, về thời gian, về đạo đức, về mô trường sông ) Do đó, can cụ thể hoa cách
thức giải quyết tình huéng này vao trong văn bản QPPL thay vi văn bản giải
đáp, hướng dẫn nghiệp vụ của TA Bởi lế, TA Ja cơ quan tư pháp, không phải
Trang 37là cơ quan có thầm quyên ban hảnh văn bản QPPL
Ngoài ra, đối với trường hợp con nhỏ đưới 36 tháng tuôi thì người me sétrực tiếp nuôi dưỡng Vi ở đô tuổi này con cái cần su chăm sóc của người me
hơn, chưa trường hợp người mẹ không đủ điêu kiện hoặc có thoa thuận khácphù hợp với loi ích của con Quy định này hoan toàn phù hợp với thực tiễn bởi
đối với trẻ đưới 36 thang tuổi, con còn quá nhỏ và cân đến nguôn sữa định
dưỡng quý giá từ mẹ, sự gần gũi me lá rất quan trong và can thiết cho sự phát
triển khỏe mạnh của con Vì vậy, nếu không co ly do nào khác thi việc để cho
người me trực tiếp nuôi con dưới 36 tháng tuổi lả vì lợi ich mọi mat của con
chung Tuy mắc định việc giao con dưới 36 tháng tuổi cho người me trực tiếp
nuôi đưỡng nhưng trong trường hợp người cha chứng minh được người me
không đủ điều kiện để trực tiếp nuôi con thì tòa án vẫn có thể giao con cho
người cha trực tiếp nuôi dưỡng
2.2.2 Nghia vụ, quyén của cha, me không trực tiếp nuôi con san khi ly hôn
Khoản 3 Điêu 82 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Sau khi ip hôn,
người không trực tiếp nuôi con có quyền nghĩa vụ thăm con ma không ai đượccản trở” Quy định này nhằm dam bảo quyền của cha mẹ đối với con va cũngdam bảo quyền của con được gặp gỡ, được cha/me không trực tiếp nuôi dưỡngquan tâm dé con phát triển day đủ cả về thé chat lẫn tinh than va ôn định tam
lý khi cha me ly hôn Tuy nhiên, luật chỉ quy định mà không có biện pháp đểbảo dam quyên thăm nom con của người không trực tiếp nuôi con Do đó, thựctiễn van co rất nhiêu trường hợp người trực tiếp nuôi con hoặc người thân của
ho cản trở không cho người không trực tiếp nuôi con thăm, gặp con, thâm chí
có rat nhiêu vụ việc vì can trở không cho cha, me thăm, gặp con ma đã xảy ra
các vụ án hình sự nghiêm trọng Với những trường hợp nay, tâm lý của con
chưa thành niên cũng sẽ bị ảnh hưởng rat năng né cũng như ảnh hưởng trựctiếp dén cuộc sông của con sau nảy Chẳng han, vụ an Doan Minh Hai giết cảgia đình vo cũ (chi Dương) vi bi can trở thăm con sau khi TA giải quyết ly hônTại phiên toa, Bé ND.T.V (3 tuổi, con của Hai và chị Dương) òa khóc Hai
31