1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO TƯ PHAP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

HOVATEN :NGUYÊNTTHANH THUY

MSSV :K20ACQ099.

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

BẢO VỆ QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA CONKHI VỢ CHONG LY HON

THEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014

Hà Nội —2023

Trang 2

BO TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀTÊN : NGUYÊN THANH THUY

MSSV ïK20ACQ099

BẢO VỆ QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA CONKHI VO CHONG LY Hi

‘THEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC‘TS, BUI MINH HONG

Trang 3

“Xác nhận chia"giáo viên hướng dẫn

TS Bid Minh Hồng

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoam diy là công trình nghién cin hoahọc độc lập cũa nêng tôi các kết hun sổ hận trongHiền hiển tắt nghiệp là trong thực, đâm bảo đồ

cay ⁄

Tác gid khoá luận tỗtnghiệp

Ngyẫn Thanh Thự

Trang 4

LỜI CẢM ON

Dé thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, tôi zin trân trọng gửi lời cảm ơn tớiQuy thấy, cô Trường Đại Học Luật Ha Nội đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong suốt

thời gian học tập tại trưởng Tôi cũng xin cảm ơn gia đỉnh, ban bè, đồng

nghiệp đã luôn sát cánh, tạo mọi điều kiện thuận lợi dé tôi có thể hoàn thànhốt chương trình học trong suốt những năm qua.

Đặc biết, tôi zin chân thành cảm ơn TS Bui Minh Hồng đã tên tâm.

thưởng dẫn tôi với trách nhiệm vả tân tâm của một người thay trong suốt quatrình nghiên cứu và hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp.

Cuối cũng, tôi xin lính chúc Quy thay, cô trong Khoa Pháp luật Dân sự- Trường Đại học Luật Ha Nội déi đảo sức khoé, hạnh phúc va thảnh côngtrong sự nghiệp

Tôi sin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2023"Tác giả khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thanh Thủy.

Trang 5

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Bo luật tổ tung dân sựBồ luật tổ tung hình sựCông hòa xẽ hội chủ nghĩaHôn nhân và gia định.Toa án nhân dân.

Toa án nhân dân tối cao

Trang 6

MỤC LỤC

Trang phụ bia iTôi cam đoan FaTôi cám ơn đã

1.1.1 Khai niêm quyên va lợi ich hop pháp cia con 9

1.1.2 Khái niêm va đặc điểm vẻ bão vệ quyền va lợi ich hop pháp của con

1.3.1 Yêu câu chấm đứt hành vi xâm phạm 30

1.3.2 Yêu cầu cơ quan, tổ chức, có thẩm quyên giải quyết a

1.3.3 Yêu cầu béi thường thiệt hại 3

Trang 7

(HUONG 2: QUY ĐỊNH PHAP LUAT HIEN HANH VE BẢO VEQUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHAP CUA CON KHI VO CHONGLY HÔN 24

2.1 Các nguyên tắc thực hiện bao vệ quyền và lợi ich hợp pháp của con

'khi vợ chẳng ly hôi ee

2.1.1 Bao vệ quyén lợi chính đáng vẻ quyền nhân thân cia các con khi vợ

chẳng ly hôn 4

2.1.2 Bao vệ quyền lợi chính đăng về tai sin của con chưa thành niên, con

đã thảnh niên mắt năng lực hành vi dân su, không có khả năng lao đông và

không có tải sản để tự nuôi mình khi vợ chẳng ly hôn %

3.1.3 Bao vệ quyển lợi chính đáng của các con khi cha mẹ ly hôn thông quaquyết định về cấp dưỡng, 36

2.2 Bam bão thục hiện nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con sau ly hôn 28

32.1 Bao dam thực hiện nghĩa vụ của cha, me trong việc cham sóc, nuôidưỡng, giáo đục cơn 283.2.1.1 Đối với cha, me trực tiếp nuôi con 283.2.1.2 Đối với cha, me không trực tiếp nuôi con 33

2.2.2 Bao dam thực hiện ngiĩa vu cấp dưỡng nuôi con 352.3 Bảo vệ con khi có hành vi xâm phạm quyền và lợi ich hợp pháp của

con 39

3.3.1 Yên cầu chấm đút hành vi xêm phạm 40

3.3.2 Yêu cau cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết 422.3.3, Yên cầu bôi thường thiét hai 4CHƯƠNG 3: THỰC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE BAOVỆ QUYỂN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON KHI VỢCHONG LY HON VÀ DE XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 453.1 Thực tiễn áp dung pháp luật về bảo è

con khi vợ chẳng ly hôn.

3.1.1 Những kết qua đã đạt được 45

Trang 8

3.1.2 Những bat cập, vướng mắc khi triển khai các văn bản quy định chỉtiết va hướng dẫn thi hành va nguyên nhân 47

3.1.2.1, Vé xử lý hành vi vi phạm bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp củacon khi vợ chẳng ly hôn 4Ð3.1.2.2 Vé vấn để giao con cho ai nuôi dưỡng 49

3.1.2.4, Về thay đỗi người trực tiếp nuôi dưỡng con s

3.2 Đề xuất giảipháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng.pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi vợ chẳng ly

hôn 58

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bao về quyển vả lợi ích hop phápcủa con khi vợ chẳng ly hôn 53

3.2.1.2 Về van dé thay đồi người trực tiếp nuôi con khi vợ chồng ly hôn.

3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu qua áp dung pháp luật về bão vệ quyển và

ợi ích hợp pháp của con khi vợ chẳng ly hôn 55

3.2.3 Về công tac tuyên truyền, giáo dục, phổ biển pháp luật 56KET LUẬN om)DANH MUC TAILIEU THAM KHAO aa

Trang 9

1 _ Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài

Mỗi con người chúng ta khi tiền tới hôn nhân déu mưu cau hạnh phúc,nhưng một khi không thé dung hòa hai cá thể hoan toàn khác biệt, không đạtđược sự đồng điệu về tâm hồn, không tìm được tiếng nói chung trong vô vannhững mâu thuẫn đời thưởng, ly hôn là điều không thể tranh khỏi Trước.những biển đông phức tạp của nén kinh tế thi trường và sự phát triển nhanh:

chóng trong giai đoan qua độ lên chủ nghĩa xã hồi, số vụ, việc ly hôn ngày

cảng gia tăng va luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số vụ, việc dân sự ma toa án.

nhân dân thụ lý, giãi quyết Điền đăng lo ngại là tỷ lê lớn số vụ ly hôn rơi vàocác cấp vo chồng trẻ và đa số có con chưa thành niên Hôn nhân tan vỡ khôngcon là cầu chuyện riêng của hai vợ chồng mà hậu quả để lại ảnh hưởng đếngia định và sã hội, đặc biệt ảnh hưởng lớn nhất tới con cai — đổi tượng yêu ớt

vả dé bị tốn thương nhất Vợ chồng hậu ly hôn có thể nhanh chóng dn định.

cuộc sống, thậm chỉ có thể tim được bên đỗ hạnh phúc mới cho riêng minh,

nhưng hệ lụy kéo theo 1a rất nhiều trễ em bị tổn thương sâu sắc vé tinh thân.

cũng như thiếu thốn vật chất, diéu nay ảnh hưởng tới sư phát triển thể chất,tâm lý, thêm chí cả tương lai sau này của thé hệ trẻ.

"Trước tình hình thực tế trên, đất ra sự lo âu cho gia đỉnh, x8 hội và các.cơ quan chức năng vẻ việc bảo vệ quyển lợi của con khi cha mẹ ly hôn Điểnnay không chi thể hiện sự sáng suốt trong đường lỗi của Đăng, thực hiểnnguyên tắc thương tôn Hiển pháp vả pháp luật mà còn bão vệ va phát huynhững giá tri dao đức, truyén thông tốt dep lâu đời của dân tộc Việt Nam.

Tinh tới thoi điểm hiện nay, Việt Nam đang có những chính sách 16rang, đẩy đủ và một hệ thống pháp luật tương đôi hoản thiên dé bao về quyền.lợi của con khi vợ chẳng ly hôn Điều nay được thé hiển ở việc sớm tham gia

Công tước quốc tế vẻ trẻ em, ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật vẻHN&GD và các văn bản pháp luật có liên quan khác Tuy nhiên, vấn dé bảovề quyển và lợi ich hợp pháp của con khi vợ chồng ly hôn còn nhiều vướng

Trang 10

mắc va bat cập trên thực tế Vì vậy, việc nghiên cứu một sô van dé lý luận vathực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật nhằm bão vệ quyển lợi chính.

đăng của con khi cha me ly hôn lả hết sức quan trong, có ý nghĩa cả vẻ lý luận.

vả thực tiễn Nhận thức được điều đó và mong muốn đưa ra những giải pháp,để xuất thực tế nhằm hoàn thiện các quy đính của pháp luật, tôi đã mạnh dạnchọn để tài "Báo vệ quyễn và lợi ích hop pháp cña con kht vợ chồng ly hôn

theo luật Hôn nhân và gia đình năm 2014” làm để tài nghiên cửu cho khóaluận tốt nghiệp của minh

3 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong khoa học luật nói chung va Luất HN&GĐ nói riêng, bảo vềquyển và lợi ich hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thánh niền mấtnăng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động hoặc không có tải sảnđể tư nuôi sông mình được nghiên cứu như một cơ sở pháp lý quan trong tạokhung sưởn cho việc ban hảnh các quy phạm pháp luật nhằm thực hiện tốt‘moi chính sách của Bang va Nha nước vé tré em.

Bao vệ quyền va lợi ich hợp pháp của con khi vợ chẳng ly hôn luôn la

một để tai nóng béi tính thời sự, cấp thiết, đã thu hút sự quan tâm và thio luận.

của nhiễu chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan, vi thể nhiều công trình.nghiên cứu khoa học ở nhiễu cấp độ khác nhau dé cập trực tiếp hoặc có liênquan tới vẫn dé bao vệ quyên lợi của con khi vợ chẳng ly hôn đã được công

tố, có thé kế đến một số công trình đăng chủ ý như sau:

“Nhóm khóa luận, luận văn, luận ám: Ö nhóm này có thé liệt kê đềnmột số công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu như:

Tran Thị Thanh Hai (2018), Luận văn Thạc sĩ Luật học “Bao vệ quyén

lợi của con kit cha me ly hôn — Thưc tiễn xét xử tại TAND quận Câu GidyThành phd Hà Nồi", Đại học Luật Hà Nội Công trình để tai này đã trình bay

một số vẫn để lí luận và cơ sỡ pháp luật cũa việc bão vê quyền lợi của con khicha me ly hôn Phân tích thực tiễn ap dung pháp luật vẻ bao vệ quyên lợi của

con khi cha me ly hôn tai Toa án nhân đân quân Cầu Gidy, thành phổ Ha Nội,

Trang 11

từ đỏ đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả ápdung pháp luật về van dé nay.

Luong An Dung (2019), Luân văn Thạc sĩ Luật học "Thực tid giảiquyết quyền môi con kit vợ ching ly hôn", Bai hoc Luật Ha Nội Công trình.đã trình bảy khái quát chung về quyển nuôi con khí vợ chồng ly hôn va quiđịnh pháp luật hiện hành về giải quyết quyền nuôi con khi vợ chẳng ly hônPhan tích thực tiễn áp dung pháp luật trong giải quyết tranh chấp quyển nuôi

¡ từ đó đưa ra một số kiên nghĩ nhằm hoàn thiện pháp.

luật và nâng cao hiệu quả thực hiền hoạt đông nảy.

Nguyễn Thi Thuy (2021), Luân văn Thạc sf Luật học “Thay đổi ngườitrực tiếp nuôi con sau khi iy hôn và thực tiễn tại tinh Hoà Binh” , Đại học Luật

con khi vợ chéng ly hôi

Ha Nội Để tai đã nghiên cứu một số vẫn để lí luận về thay đỗi người trực tiếp

nuôi con sau khí ly hôn Phân tích thực trang áp dụng pháp luật về thay đổingười trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn va thực tiẫn tại tỉnh Hoa Bình, từ đó

đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật va nắng cao hiệu quả thực thi pháp luậtvề vấn để này,

Nguyễn Thị Thu Chuyên (2022), Luân văn Thạc si Luật học “Quyén và

Đại học Luật Hà Nội Công,

trình nay đã trình bảy một số van để lí luận về quyền va nghĩa vụ của cha mẹghia vụ của cha mẹ đốt với con sau kht iy hôi

đổi với con sau khi ly hôn Phân tích thực trang pháp luật Việt Nam về quyền.vả nghĩa vụ của cha mẹ đổi với con cái sau khi ly hôn va thực tiễn áp dung tại

Toa án nhân dân hai cấp tinh Lang Sơn.

Trần Thị Thuỷ Liên (2023), Luận án Tiến sĩ Luật học " Chế định Ip hôntrong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 - Những vẫn đề ip iuân và thựctiểu", Dai học Luật Hà Nội Luận án đã nghiên cứu những van để lí luận.chung về chế định ly hôn Phân tích nội dung chế định ly hôn theo LuậtHN&GĐ năm 2014 va thực tiễn thực hiện, tử đỏ đưa ra yêu cẩu, kiến nghịnhằm hoàn thiện quy định pháp luật về chế định nay.

Trang 12

-hóm sách, công trình bình: luận cluyên sân:

Trương Ngọc Liêu (2022), “ Cẩm nang pháp iuật về kết hôn, iy hôn, chế6 tài sẵn cũa vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân”, Nhà suất bản Chính trị quốc

gia Sư thất, Hà Nội Cuốn sảch trình bảy các quy định hiện hành vẻ kết hôn,ly hôn, chế độ tai sản của vợ chồng va hôn nhân có yếu tổ nước ngoài

Nguyễn Văn Cử (2021), “Giáo trừnh Luật Hôn nhân và gia đình Việt

Nam", Nhà xuất ban từ pháp, Ha Nội Giáo trình tập trung trình bay những

nổi dung cơ bản của môn học Luật HN&GD, gồm: khái niém và các nguyên.tắc cơ bản cia Luật HN&GD; quan hệ pháp luật HN&GĐ, kết hôn; chế độ tải

sản của vợ chẳng, quan hệ cấp dưỡng giữa các thành viên gia đỉnh, chấm đứthôn nhân.

Nguyễn Hữu Phước, Lac Thị Tú Duy (2020), “Ly hôn gặp Rhỏ biết hót

ai =Ask whom when facing difficulties in divorce”, Nhà xuất ban Tông hợp‘Thanh phô Hỏ Chi Minh, Thanh phé Hé Chi Minh Cuốn sich tập hop 115câu hôi đáp liên quan đến vấn dé ly hôn, gồm: van dé pháp lí chung trong lyhôn, phân chia con chung và cập dưỡng, phân chia tải sản chung, chứng cứ và

chứng minh trong vu án ly hôn Giới thiệu một số biểu mẫu phổ biển và cần

thiết có liên quan đến thi tục ly hôn.

Dương Tân Thanh, “Một số quy định về cấp dưỡng - vướng mắc trong.tinec tiễn và kiến nght", Bộ Tư pháp Trong bai nghiên cứu, tac giã để cập

đến những quy đính của pháp luật liên quan về cắp dưỡng như: ngiĩa vụ cấp

dưỡng, yêu cấu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, thời điểm cấp dưỡng, xử ly

hành vi vi phạm vé nghĩa vụ cấp dưỡng Đồng thời, bai viết nêu ra một số

"vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật vẻ cấp dưỡng va kiến nghỉ.

-hóm các bài báo, tạp chi chuyên ngành L

Bùi Thị Hòa (2022), “Pháp iuật về giải quyết iy hôn: Thực tiễn áp dungvà những vẫn đề đặt ra?” Tap chi điện từ luật sư Việt Nam Bài việt đã phân.tích quy định của pháp luật về giải quyết ly hôn hiện nay, trình bảy thực tiễn.

tps://mo} gov vu/qt0ivue/fages/nghiercuu:trao-doiazp:?emlp=2380

> hfpe/Evnvn/phap-uatve gab quje-h-hom-thuc tiem ap-dung-ve-nhung-van-de-dat-r 6531532534

Trang 13

áp dụng các quy định của pháp luật về giải quyết ly hôn hiện nay và những

vấn để đặt ra, để xuất một số giải pháp để hoản thiện pháp luật và nâng cao

hiệu quả giải quyết ly hôn

Nguyễn Thị Héng Tuyển (2022), “Thực trạng tranh chấp về nuôi convà cắp dưỡng mudi con san kia ly hôn”, Tạp chi điện từ huật sue Việt Nam Bài

viết nêu lên thực trang của loại tranh chấp về nuôi con và cấp dưỡng nuôi cơn.sau khi vo chẳng ly hôn, các quy định hiến hảnh cũa pháp luật vé giải quyếttranh chấp và những vướng mắc trên thực tế, qua đó để xuất giải pháp nhằm.nâng cao nhận thức pháp luật của người dân về quyển nuôi con và nghĩa vụcấp dưỡng nuôi con sau khí ly hôn.

Dương Tan Thanh (2023), “Một số ý kiến về mic cấp đưỡng midi con tốtthiêu "', Tạp chi tòa án Bài viết nêu vướng mắc về cách thức xác định mức cấp

dưỡng nuôi con mã các Toà án đang làm là khác nhau, pháp luật cũng chưa cóquy định cụ th

Nguyễn Thi Lan (2019), “Thực hiện quyền và ngiữa vụ của cha mẹ đốt'ê mức cấp dưỡng tôi thiểu trong một vụ án ly hôn.

với con sau kit cha mẹ ly hôn ”, Tạp chi dân chủ pháp née Bài viết cập

đến quyên vả nghĩa vụ của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn, tim hiểu những,vấn dé phát sinh trong quá trình thực hiện để đưa ra giải pháp nhằm dam baothực hiện quyền vả nghĩa vu đối với con sau khi cha me ly hôn một cách tốt

Nhìn chung, các công tình, để tải nghiên cứu về van dé bao vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp của con khi vợ chẳng ly hôn đã xuất hiện nhưng chưa để

cập và giải quyết toàn điện va triệt để các tôn tai, hạn chế trong quá trình áp.

dụng pháp luật Số lượng các công trình nghiên cứu chuyên sâu vẻ van dé này

chưa nhiễu, quy mô các công trình, dé tai chưa có hé thong, chưa đây đủ.3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

+ Mục dich nghiên cứu

ˆ Rfpz//Evnvnfthoc tang tranh-chap ve not con-a-cap-duong-nuoicon-at-Khéy-hont 652788308* hps:/Rapchtoaanv®/motso keve-mut-cap-duorg-nuoi<on toFtheu7833,

* hats: /danchupkaplat ve/thu-hienquyena-nghawvt-cusche-me-doFvoicon-sau khác la-me lơn

5

Trang 14

Mục dich nghiên cứu của để tai la làm rõ các vấn để lý luân, quy địnhcủa pháp luật để áp dung pháp luật giải quyết về bao về quyền và lợi ích hợppháp của con khi vơ chẳng ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014; cũng nhưthực tiễn áp dung pháp luật trong sét xử các vụ việc trên thực tế và những quy.

định chưa phù hợp của pháp luật có liên quan; từ đó đề xuất phương hướng vagiải pháp hoàn thiện pháp luật Qua đó, gop phan nâng cao một cach toànđiên, hiệu quả nghiên cửu cũng như thực hiện pháp luật vẻ bão vê quyển vàlợi ích hợp pháp, chính đáng của trẻ em khí vợ chẳng ly hôn.

+ Nhiệm vụ nghiên cửu

"Nhiệm vụ nghiên cứu của để tai là để dim bão mục đích trên, khóa luận

ác định các nhiệm vụ sau:

-_ Lâm sing tö cơ sở lý luân của vẫn dé bao vệ quyển và lợi ích hoppháp của con khi vợ chẳng ly hôn Tập trung phân tích, khái quất các khái

tiêm cơ bản, làm rổ những đặc điểm có liên quan, đánh giá các quy đình của

pháp luật vé bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp của con khi vợ chẳng ly hôn.

-_ Đánh giá thực trang pháp luật va thực tiễn thi hành pháp luật vé baovệ quyên và lợi ích hợp pháp của con khi vợ chồng ly hôn, chỉ ra những bat

câp, vướng mắc va làm sáng tỏ nguyên nhân của những vướng mắc trong bảovệ quyền va lợi ich hợp pháp của con khi vợ chẳng ly hôn (nhìn từ góc độ

pháp ly).

- _ Xây đựng, đính hướng, dé xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện phápluật và nâng cao hiệu quả bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp của con khi vợchẳng ly hôn.

- Nang cao ý thức pháp luật, tăng cường công tác giáo dục, tuyến.

truyền thực hiện bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của tré em khi vợ chẳng ly

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của để tài

+ Đối tượng nghiên cứu,

Đổ dat được mục đích nêu trên, khóa luân phải thực hiện nghiên cứu.

các đối tượng nghiên cứu như sau

Trang 15

~ Trinh bay vẫn để lý luên cơ bản về bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp,

của con khí vợ chồng ly hôn theo quy định của Luật HN&GĐ nim 2014

~ Phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về báo vé

quyển va lợi ích hợp pháp của con khi vợ chẳng ly hôn vả thực tiễn thực hiệnpháp luật vé bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp của con khi vợ chéng ly hôn kể:

từ ngày Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực

- Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyển và loi ich hoppháp của con khi vợ chông ly hôn để thy được các vướng mắc, hạn chế của

quy định pháp luật vé vấn để nay.

-_ Luân giải những giải pháp, kiến nghị vả hướng hoàn thiên các quy

định củ pháp luật trong van để áp dụng pháp luật giải quyết van dé bao vệquyền và lợi ich hợp pháp của con khi vợ chẳng ly hôn.

+ Phạm vi nghiên cửu

Dé tải nghiên cứu tập trung đi sâu, tim hiểu, phân tích giới han phạm vi

nghiên cứu trong các quy định của Luật HN&GB năm 2014 va các văn ban

pháp luật có liên quan, cùng thực tiễn thực hiện các quy định nảy trong những.

năm gin đây cũng như giải pháp hoàn thiện văn bản pháp luật, nâng cao hiệuquả áp dung pháp luật.

5 Phương pháp nghiên cứu.

Khóa luận được nghiên cứu bằng sự kết hợp nhiễu phương pháp như.

phan tích, đánh giá, tổng hợp, thông kê, so sánh trên cơ sở phương pháp

luân cia Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa Mac - Lénin nhằm xem xét van để

"một cách khách quan, todn diện, kết hop cA lý luận và thực tiễn6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Trang 16

Kết quả nghiên cửu của để tài khóa luận là tai liệu tham khảo cho các

cơ quan có thẩm quyên trong việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả.thì hành pháp luật về bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp của con khi vợ chẳng

ly hôn Mất khác, để tài còn là tai liêu tham khảo cho việc hoc tập, nghiên cứu.tại các cơ sở giáo duc đại hoc va sau đại học.

7 Kết cấu của khóa luận.

'Ngoài phan mỡ đâu, kết luận va danh mục tài liệu tham khảo, khóa luậnđược bồ cục thành 03 chương như sau:

Chương 1: Một số van dé lý luận vẻ bảo vệ quyén và lợi ich hợp pháp

của con khi vợ chồng ly hôn

Chương 2: Quy định pháp luật hiện hành vẻ bảo vé quyển và lợi ichhợp pháp của con khi vợ ingly hôn.

Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật vẻ bảo về quyén va lợi ich hoppháp của con khi cha mẹ ly hôn va để xuất giải pháp hoàn thiện

Trang 17

1.11 Khái niệm quyền và lợi ích hợp pháp của con

Lúc sinh thời, Chi tịch Hỗ Chi Minh từng nói “Ct mẫm có xanh: thi

cây mới vững, cái búp có xanh thi lá mới tươi quả mới tốt, con trẻ có đượcmôi dưỡng giáo dục ln hot thi dân tộc mới te cường te Tap” Trong bat kỹ

hoán cảnh, độ tuổi nao, trễ em luôn là đổi tương nhân được sự quan tâm,chăm sóc đặc biệt của Bang, Nhà nước, gia đính và toán xã hội Điều này

được khẳng định va thể hiện rõ rang nhất qua việc Việt Nam phê chuẩn, gia.

nhập Công tước của Liên Hop quốc vẻ quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990, ngay.sau khi Đại Hội dng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 Nhân mạnh

tảng Việt Nam là nước đâu tiên ở Châu A và nước thứ hai trên thể giới phêchuẩn Công ước này Chắc chấn rằng, trẻ em không những được hưởng dayđũ quyền con người ma còn có quyền được hỗ trợ và chăm sóc đặc biệt "để

trong môi trường gia đình, trong bẩn khong khi hanh phúc, yêu tương và

triển day đủ và hài hỏa nhân cách của minh, trẻ em cần được lớn lên

cẩm thông” Theo Công tước quốc tế về quyên trẻ em thì "rẻ em ià những

người dưới 18 tuổi” Trẻ em cũng lả một con người, là công dân của một quốc

gia nên có đây đủ các quyển cơ bản của con người.

Trước hết, để tìm hiểu khái niệm quyển và lợi ích hợp pháp của con,cần làm rõ một số một sé khái niệm cơ bản “Quyén lợi" (hay còn được hiểulà "quyển và lợi ich hợp pháp”) là một danh từ chỉ khải niệm khoa học pháplý mà pháp luật công nhân và đêm bảo đối với những điều mà cả nhân va tổ

chức được kam, được hưỡng, được yêu câu đòi hỏi ma không bị ngăn căn, hanchế hoặc nghiêm cắm Quyên thường gắn với nghĩa vụ, trách nhiệm đổi với

từng cá nhân, tổ chức trong một phạm vi giới han nhất định của pháp luật

Trang 18

“Nghia vu" là thuật ngữ để chỉ những việc ma pháp luật hay dao đức bắt buộcphải lam đối với xã hội, đối với người khác theo bổn phân của mình “Quyển

và lợi ich hợp pháp của con” trong quan hệ với cha me nghĩa là những điều

‘ma pháp luật công nhân và đầm bao đổi với những người con, dé theo đó các

con được làm, được hưởng, được doi hỏi, được yêu cầu mà không bị ngăncăn, hạn chế hoặc nghiêm cầm trong pham vi pháp luật.

Dva trên tinh than va nội dung của Công trớc về quyển trẻ em được

phê chuẩn, Việt Nam đã thực hiện xây dựng và phát triển hệ thống pháp.luật về quyền trẻ em Trong đó, văn ban quy phạm pháp luật mang tính tiên.để và nên tăng pháp lý mạnh mé và đột pha quy định về quyển va lợi ich‘hop pháp của con là Hiển pháp 2013 Diéu 36 Hiến pháp nước CHXHCN

Việt Nam năm 2013 quy định: “Maa sước bảo hộ hôn nhân và gia đìnhbảo hộ quyền lợi của người me và tré em” Trong hệ thông pháp luật ViệtNam, bên cạnh Hiển pháp năm 2013, Điều 2 Luật HN&GĐ năm 2014 bảohộ quyền và lợi ich hợp pháp của trẻ em bằng nguyên tắc cơ bản của chế độhôn nhân gia đình: “Nha nước, xã hôi và gia đình có trách nhiệm bảo vệ,

hỗ trợ tré em, người cao tuổi, người khuyét tật thực hiện các quyền về hôn

nhân và gia đinh” Ngoài ra, các quyền cơ ban và lợi ich hợp pháp của trẻ

em được Bang và Nha nước bảo hộ vả quy đính chi tiết tại Luật trễ em

2016 bao gồm: quyên sông, quyển được khai sinh va có quốc tịch; quyềnđược chăm sóc sức khỏe, quyển được chăm sóc, nuối dưỡng, quyển đươcgiáo dục, học tập và phát triển năng khiếu, quyển vui chơi, giải tríquyển giữ gin, phát huy ban sắc, quyển tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyểnvẻ tài sản, bi mét đời sống riêng tư, được sống chung với cha, me, quyền.

được đoản tụ, liên hệ va tiếp xúc với cha, mẹ, quyển được chăm sóc thaythể và nhận lam con nuôi, quyền được bảo vệ để không bị xêm hại tỉnhdục; quyển được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động, quyền được baovệ dé không bi bao lực, bé rơi, bỏ mặc, quyển được bão vệ để không bi

mua ban, bắt cóc, đánh tráo, chiềm đoạt, quyên được bão vệ khỏi chất ma

10

Trang 19

túy, quyền được bão vệ trong tổ tung và xử lý vi phạm hành chính, quyền.

được bao vệ khi gặp thiên tai, thăm hoa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ.

trang, quyển được bao đăm an sinh xã hội, quyển được tiếp cân thông tinva tham gia hoạt đông xã hội, quyển được bay tỏ ý kin và hội họp.

1112 Khái niệm va đặc điểm về bảo vệ quyền va lợi ích hợp phápcủa con khi vợ ching ly hôn.

1.1.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của con kh vychẳng ly hôn

Trẻ em là những mắm non, những người chủ tương lai của đất nước.Kế tục sư nghiệp cach mang của Dang va dân tộc không chỉ la niém tin, hyvọng mã còn là vai tro, trách nhiệm ola tré em Trong những năm qua, thấmnhuận lời dạy cia Chủ tịch Hé Chỉ Minh, Bang và Nha nước ta luôn để cao,coi trong nhiệm vu bão vệ và chấm sóc tré em Đầu tư váo trễ em là một trongnhững nội dung cơ bản của chiến lược đâu tư váo con người, gúp phan tạo ra

nguén nhân lực chất lượng cho quá trinh đẩy manh sư nghiệp công nghiệp

hóa, hién đại hóa đất nước Chính vì vay, ngay từ khi đất nước còn ở trong

giai đoạn bao cấp đẩy khó khẩn cho tới giai đoạn kinh tế thi trường định

hướng xã hội chủ nghĩa như hiên nay, Đăng, Nha nước và nhân dân ta luôn cónhững chính sách đúng đắn, tru tiên đâu tư hang đầu cho sư nghiệp giáo duc,

bảo vệ va chim sóc trẻ em Bao vệ, chăm sóc va giáo dục nâng cao đời sốngvật chất, tinh than cho tré em là trách nhiệm của cá nhân, gia đính, các tổ

chức, nha trường và toàn zã hội

Khai niệm bao vê quyển vả lợi ích hợp pháp của con khi vợ chẳng là, để hiểu hơn, cần tach biệt để lam rõ kháimột khái niêm khá rồng, trước ti

siệm của từng yêu tổ trong đó.

“Báo vệ" là đông từ, có nghĩa là hành động ngăn ngửa sự hư hỏng,

chống lại sự hủy hoại, ban chế những hành vi xâm pham nhằm "che chổ, giữ.gìn an toàn cho một nhân vật", "bênh vực bằng li lẽ xác đắng”.

"

Trang 20

*Öy hôn" là một danh từ chỉ một hiện tượng zã hội, 1a một khái niệmpháp lý chính thức cham đút một cuộc hôn nhân hoặc sự chung sống vợchẳng trong hôn nhân Ly hôn bao gồm việc chấm dứt mỗi quan hệ hôn nhân,

phan chia tải săn vả nợ nan, dong thời cũng co thé giãi quyết các van để liên.

quan đến cơn như quyển vả nghĩa vụ chăm sóc, mdi dưỡng, giáo dục con;

quyển thăm nom; quyển và ngiữa vụ cấp dưỡng vợ chồng, cấp dưỡng chocon Đây thường lả một quá trình phức tạp va day cảm xúc Về cơ bản, “Ip"ôn" được định nghĩa là sự việc pháp lý “chdon đứt quem hệ vợ chéng” do Toà

án nhân dân công nhân hoặc quyết định theo yêu câu của vợ hoặc chồng hoặc

cả hai vợ chẳng.

“Bao vệ quyền và lợi ích hop pháp của con khi vợ ching ly hôn" được

hiểu là quyển và lợi ích hợp pháp của con sẽ luôn được bao vệ trong trường

hop vơ chẳng ly di và không con chung sing Nghĩa là, khi cha me ly hôn,các quyển và lợi ích hợp pháp của con vẫn luôn phải được tôn trong, bao vệ

vva thực hiện đẩy đã theo quy định pháp luật, phải bao đảm đến mức tôi đa cóthể được sự sống còn và phát trién của trẻ em Cha, mẹ phải có ngiĩa vụ bão

đâm thực hiện bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của con sau khí ly hôn Nóicách khác, con sinh ra déu có quyển và lợi ich hợp pháp ma không phụ thuộcvào tinh trang hôn nhân của cha me, và điểu đó được bảo vệ đặc biết khi vợ

chồng ly hôn hơn bao giở hét.

Thực hiện bao vệ quyển và lợi ich hợp pháp của con khi vợ chồng lyhôn là truyền thông đạo đức từ #a mua của dân tộc Việt Nam Bao vệ quyền.và lợi ích của con khi vo chồng ly hôn được quy định tại khoản 1 Điển 81

Luật HN&GĐ năm 2014: “Sau kai iy hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ

trông nom, chăm sóc, nuôi dung giảo duc con chuea thành niên, cơn đố

thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không cô Rha năng lao động và*hông có tài sản đễ tee nuôi minh theo quy đinh của Tuật này, Bộ luật dân sue

và các luật khắc có liên quan”

Trang 21

Con chưa thành niên theo quy định tại Điểu 21 Bộ luật Dân sự năm.2015 1a con chưa đủ mười tám tuổi Con đã thành niên mắt năng lực hành vidan sự là con đủ mười tám tuổi va rơi vào một trong ba trường hợp sau: mắt

năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi, hạn

chế năng lực hành vi dân sự Bảo về quyển va lợi ich hợp pháp cia con chưa

thành niên, con đã thành niền nhưng mắt năng lực hành vi dân sư hoặc không,

có khả năng lao đồng va không có tải sản để tự nuôi mình 1a một nội dungxuyên suốt, thống nhất trong các văn bản quy pham pháp luật về hôn nhân gia

đính Quyển va lợi ích hop pháp của con không được bi ảnh hưởng bởi mọithöa thuận cia riêng cha me liền quan đền quan hé nhân thân, tai sản Nhữngthöa thuên nay không được đi ngược lại nguyên tắc bao vệ quyển lợi của trẻ

em, không xâm hai hay can trở việc thực hiện va bao vệ quyền trẻ em.

Nhu vay, bao vệ quyền va lợi ích hop pháp của con chỉnh lá việc che

ché, giữ gin, bảo dm lợi ich tốt nhất của con cũng như chống lại bat kỷ hành.

vĩ nào sâm pham quyển lợi hợp pháp của con Bao vệ quyển và lợi ích hợppháp của con được quy định tại khoản 1 Điểu 4 Luật trễ em năm 2016: “Béo

vệ trễ em là việc thực hién các biên pháp phù hop dé bảo đâm tré em được

mùi vi xâmsống am toàn, lành manh: phòng ngừa, ngăn chăn và xử lý các

ai tré em; tro ghip trễ em có hoàn cảnh đặc biệt” Bao vệ quyền và lợi ichhợp pháp của con khí cha mẹ ly hôn cũng không nằm ngoài phạm vi quy địnhcủa quyền này,

1.12.2 Đặc điểm bảochẳng ly hôn

© Anh hưởng của việc ly hôn của cha me đến con

juyén và lợi ích hợp pháp của con khi vợ

'Việc cha me ly hôn có thé là nguyên nhân gốc ré gây ra hau quả khólường và thực sự đăng quan ngại đổi với con cái, đặc biết trực tiếp và giántiếp ảnh hưởng tới quyển và lợi ich hợp pháp của những đứa trẻ Những ảnh

thưởng, tác đông có thé kể đến như vẻ sức khoẻ tinh than, thé chat va cã về

mặt vat chất Bao vệ quyển và loi ích hop pháp của con khi cha me ly hôn là

l3

Trang 22

‘hé thống quy định của pháp luật bao gồm các biện pháp, cơ ché, phương thứcđâm bảo việc thực hiện tối đa hiệu qua quyển và lợi ích hợp pháp của controng thực tiễn cúng như giảm thiểu ảnh hưởng, tác động tiêu cực tới những,

đứa con khi cha mẹ ly hôn, đồng théi có biện pháp zử lý nghiêm khắc, kipthời đổi với những hảnh vi sâm phạm tới quyển và lợi ích hợp pháp của conkhi vợ chẳng ly hôn Vẫn đề đặc biệt đặt ra đổi với con chưa thành niền, conđã thành niền nhưng bị tàn tật hoặc mất năng lực hành vi dân sư hoặc không

có khả năng lao động, không có tải sin để tự nuôi mình (Điểu 81 Luật

HN&GĐ năm 2014).

Sự việc ly hôn tưởng chừng chỉ la sự kiện pháp lý giữa hai vợ chong,

nhưng thực chất, đổi tượng chiu nhiễu thiết thôi, bị đã kích nhất chính là đứacon Hậu quả tiêm ẩn gây ra một hoặc nhiễu ảnh hưởng khác nhau tới con trẻ

vả không xa la khi chứng kiến nhiều trường hợp con phải trai qua nhiều tang,

lớp cảm súc tiêu cực đến mức cực đoan Một sé tác đông tiêu cực có thể tác

động tới con bao gồm:

~_ Gia định ly tán: cha me ly hôn nghĩa la các con chỉ được sống vớimột trong hai bên (cha hoặc me); sự giáo duc, chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, diy

đũ và an toàn nhất đã không còn Dn đến sự phát triển lệch lạc về tâm sinhlý, nhận thức lẫn nhân cách.

-_ Đau khổ về mặt cảm xúc: trễ em có thể cảm thấy mất mát, tốn

thương, buồn bã hoặc tức giận do cuộc hôn nhân của cha me tan vỡ Một số

trường hợp, con cảm thấy bị bỏ rơi, thiếu sự quan tâm chăm sóc từ cả haiphía, đặc biệt trường hợp cha, me tải hôn, tìm được hạnh phúc mới sau ly hôn

~_ Thay đổi hành vi: một khi bị đã kích lớn về mặt tâm lý cha mẹ lyhôn, theo logic sẽ dẫn đến những thay đổi trong hành vi, nhận thức của trẻ,chẳng han như xu hướng phản ứng thai quá, hành động hung hãng, thể hiệnsự chong đổi hoặc nhút nhát, dé rút lui, từ bd.

-_ Khó khăn trong học tập: trẻ em có thé gặp khó khăn, mat tập trung,mắt phương hướng, động lực trong học tập do rồi loạn căm zúc do cha mẹ ly

4

Trang 23

hôn Két quả học tập sa sút la điều thường thay ở trẻ em trường hợp có chame ly hôn

~ _ Thách thức cho xã hội: sự việc ly hôn của cha me ảnh hưởng mạnh.mẽ đến đời sông xã hội của một đứa trẻ, khiển chúng khó hình thành vả duy

trì mỗi quan hệ với bạn bè cùng trang lửa, tương lai có thé gây khó khăn hơn

hi hòa nhập xã hội, thông cảm với công ding

- Lòng tự trọng thấp: long tự trọng của trẻ có thể bi ảnh hưởng vichúng có thể tự trach minh về việc ly hôn của cha me hoặc căm thấy bị một

hoặc cả hai cha mẹ từ chéi Ling tự trong thấp đồng nghĩa với việc tu ti, mấtlòng tin thâm chí đánh giá thấp năng lực ban thân.

Hon hết, điều quan trong cần lưu ÿ là không phải tất cả tré em đều trải

qua những tác động tiêu cực nảy và có nhiễu yếu tổ gop phẩn khiến chúngthích nghĩ tốt như thé nảo trước việc cha mẹ ly hôn Su chăm sóc, nuối

dưỡng, giáo dục từ cả cha lẫn mẹ, hỗ trợ vật chat từ cá nhân, tổ chức xã hội vả.

dich vụ hỗ trợ chuyên môn giúp trễ giao tiếp cdi mỡ, có thể giúp giảm thiểumột số thách thức may.

Trẻ em “alae d trên cami”, là đôi tượng dé bi tổn thương nhất, dé bịlạm dung nhất va dễ bi bóc lột nhất trong xã hội vi kha năng phan khang, tựvệ vô cùng yếu ớt, “rễ em, đo còn non nớt về thé chất và trí tuê, cân được

chăm sóc và bão vệ đặc biệt, ké cả sự bảo về thích hợp về mặt pháp IS trước

cũng như sea tht ra đồi" Con ð trong trường hop có cha mẹ ly hôn dường

như khả năng bi xm pham quyển va lợi ích hợp pháp cao hơn khí ở cùng cha‘me trong thời kỷ hôn nhân, cảng cỏ nguy cơ rơi vào những hoàn cảnh éo le,

thương tâm cao hơn bởi vi ly hôn đã đầy đứa trẻ vào việc phải thích nghỉ vớimôi trường khác ~ môi trường ít an toàn hon va dé bị xâm phạm hơn Thực tếcho thay, trễ em có nguy cơ bị bạo hảnh, bị xâm hai rất cao, kể cả trong

trường hợp đang sống cing cha me Riêng đổi với những tré em có cha mẹ ly

hôn thi nguy cơ bi bạo hảnh, xêm hại cao hơn rất nhiều lan Để những đứa

“iid đầu Công use của Liền hợp gốc vt quyền t enim 1990

15

Trang 24

con ít bị thiệt thoi, nguy hiểm nhất, cẩn phải có sự quan tâm, giám sát của.

những người không trực tiếp nuôi dưỡng con, các cả nhân, gia đính Đẳngthời, tăng cường trách nhiếm của các cơ quan, đoàn thể, chính quyển địaphương trong việc thực hiên nhiệm vụ bão về tré em

+ _ Nguyên tắc bảo về quyển và lợi ích hợp pháp của con

Việc bao dim thực hiện quyển va loi ich hợp pháp của con khi vợchẳng ly hôn phải bảo đầm các nguyên tắc cơ bản sau:

- Bao đảm để con thực hiện được hưởng day đủ quyển của minh khicha me ly hôn như trong thời kỷ hôn nhân của cha me trước đây Vẻ quan hệ

pháp luật, vơ chẳng cham dứt quan hệ hôn nhân nhưng quan hệ cha me vớicon cải luôn tổn tai, thiêng liêng vả duy nhất Sau khi ly hôn, dù con được.

Toa án giao cho ai nuôi dưỡng trực tiếp, thi con vẫn hưởng day đủ quyển vả.

ợi ích hợp pháp của mình tir cả hai phía người trực tiếp nuôi dưỡng va ngườikhông trực tiếp nuôi dưỡng, được sử dụng các dich vụ hỗ trợ trẻ em từ các cơquan, tổ chức, 2 hị

"hình thức.

được pháp luật bảo vệ, bảo hộ đưới mọi hoan cảnh,

-_ Không phân biệt đối sử với các con trong gia đính dit cha mẹ đã lyhôn và không trực tiếp nuôi day con Trong quá tình trông nom, nuôi dưỡng,

chăm sóc, giáo dục con cái, cha mẹ phải lựa chon cách ứng xử, đối đãi sao

cho thật công bằng, văn minh giữa các con của mình, với con gái cũng như

con trai, với con nuôi cũng như con đẻ, với con riêng cũng như con chung,với con ngoài dã thủ cũng như con trong đã thú, với con ra đời tự nhiên cũng,

như con ra đời nhữ kỹ thuật hỗ trợ sinh sẵn, với con chưa thành nién cũng như.

con đã thành niên, với con dé thành niên có đẩy đủ năng lực hành vi dân sựcũng như con đã thành niên mắt năng lực hảnh vi dân sự hoặc không có khả

năng lao động va không có tai sản để tự nuôi mình.

-_ Bão dim lợi ich tốt nhất cia con trong các quyết định liên quan đến

trế em sau khi vợ chồng ly hôn Trẻ em là đổi tương yếu thé và dé bithương nhất, cho nên các chủ thể khác phải hết sức thận trong vả xem xét đến

16

Trang 25

mọi mặt xung quanh lợi ích của con, đảm bao con được sống, học tập va pháttriển trong điều kiện, môi trường dep dé và lý tưởng nhất.

- _ Tôn trong, lắng nghe, xem sét, phân hổi ý kién, nguyên vong củacon có cha mẹ ly hôn Việc lấy ý kiến, nguyên vong của con chưa thảnh niên

từ 7 tuôi trở lên là thi tục bắt buộc trong quả trình tổ tụng của Tòa án khí xétxử vụ, việc ly hôn Đây Ja sự ghi nhận, bảo hộ quyển được mưu cầu hạnh.

phúc, thâm chí là quyên được lựa chọn cuộc sống ma con thực sự mong muốn.khi đã phải chịu nhiêu thiệt thoi khi cha mẹ ly hồn.

-_ Khi sây dựng chính sách, pháp luật tác động đến tré em đặc biết trễem có cha mẹ ly hồn, phải chú trọng xem xét ÿ kién cia tré em và cũa các cơquan, tổ chức có liên quan; bảo dim lồng ghép các mục tiêu, chỉ tiêu vé tršem trong quy hoạch, ké hoạch phát triển kinh tí xã hỗi quốc gia, ngành vađịa phương Trẻ em - mam non tương lai của đất nước, do đỏ, mỗi chính sách,pháp luật tác đông đến trẻ em đều.

12 Nội dung bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi vợchẳng ly hôn

12.1 Bao đảm thực hiện nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con sau ly

Trong quan hệ pháp luật HN&GĐ, việc bảo vê quyển và lợi ích hoppháp của con khi vợ chẳng ly hôn và bao đảm thực hiến nghĩa vụ cia chame lả mối quan hệ tương quan qua lai, đổi ứng Con muốn được bảo vệ

quyển và lợi ích hợp pháp khi vợ chồng ly hôn thi cha, mẹ phải thực hiệnnghia vụ của mình tương ứng Theo đó, có thể hiểu nội dung dam bão thực

hiện nghĩa vụ của cha, me đối với con sau ly hôn lả những việc cha, mẹ phảithực hiện đổi với con trong méi quan hệ pháp luật giữa cha, me va con Việc

đâm bảo thực hiện nghĩa vụ nảy mang ý nghĩa dim bảo cho sự phát triển, ở:định và toàn điện của trẻ khi ở trong hoàn cảnh có cha me ly hôn Có thểkhẳng định rằng nghĩa vụ vả quyên giữa cha mẹ đổi với con sau khi ly hôn.

1ä nổi dung quan trong trong pháp luật HN&GD Quy định pháp luật vé bảo

1

Trang 26

đầm thực hiến nghĩa vu của cha, mẹ đổi với con khi ly hôn mang ý nghĩa cảvẻ pháp ly và 28 hội.

+ Báo đâm thực hiện nghia vụ cũa cha, me trong việc chăm sóc, nuôi

“ưỡng, giáo duc cơn

-_ Đối với cha, me trực tiép nuôi con.

Cha, mẹ trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn là người trực tiếp cing chungsống với con, cho nên vẻ cơ bản nghĩa vụ của ho trong việc chăm sóc, nuôi

dưỡng, giáo dục con không thay đổi so với trong thời kỷ hôn nhân Ngườitrực tiếp nuôi con thực hiện nghĩa vụ và quyền nhân thân của con như: nghĩa

vụ chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con, phải tạo điều kiện cho con hoc tập,tạo diéu kiện dé con được sống trong môi trường gia định văn minh, đảm 4m,"hanh phúc; phải trở thành tắm gương tốt cho con vẻ mọi mat

Người trực tiếp nuôi con cùng các thành viên trong gia đính không.

được căn trở người không trực tiếp nuôi con trong việc thăm nom, chấm sóc,nuôi dưỡng, giáo duc con.

-_ Đối với cha, mẹ không trực tiếp nuối con

Cha, me không trực tiếp nuôi con có nghĩa vu thăm nom con thườngxuyên theo quyết định của ban án, quyết định của Tòa án Việc thăm nom con

là nhu cầu xuất phát từ sự xa cách, không được chung sống cùng con, đây làthiệt thời của cả cha, mẹ không trực tiếp nuôi con cũng như con cái Thăm.‘nom con không đơn thuần là quyển nhân thân của người không trực tiếp nuối

con ma còn là ngiấa vụ buộc phải thực hiện nhằm dam bão quyển lợi chínhđáng của người không trực tiếp nuôi con cũng như quyển lợi của con Ngườikhông trực tiếp nuôi con có quyền, ngiĩa vụ thăm nom con mã không ai đượccăn trở Cha, mẹ không trực tiép nuối con không được lạm dụng việc thăm

nom để căn trỡ hoặc gây anh hưởng sâu dén việc trông nom, chăm sóc, nuối

dưỡng, giáo duc con của người trực tiếp mdi com

Việc chấm đứt quan hệ vợ chồng nhưng quan hệ cha me, con cái

luôn tổn tại như một sự thật hiển nhí , dng nghĩa với nghĩa vụ nuôi

18

Trang 27

dưỡng, chăm sóc, giáo duc con vẫn phải do hai bên cha, me củng phối hợp.‘ban bạc và thực hiện Du không trực tiếp nuôi con nhưng cha, me vẫn có.

nghĩa vụ ngang nhau trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con chưathành niền, con đã thảnh niên mất năng lực hảnh vi dân sự, không có khả

năng lao động hoặc không có tải sản để tự nuôi sống minh có nghĩa vụ đại

dign cho con Bên cạnh nghĩa vụ vẻ quyển nhân thân đối với con, cha mecòn có nghĩa vụ đổi với quyền tai sản của con như quản lý vả đính đoạt tàisản của con, bổi thường thiệt hai do con gây ra đổi với con chưa thành.niên, con đã thành niên mất năng lực hảnh vi dân sự, không có khả năng

lao động hoặc không có tai sản để tự nuôi sông mình.

1.2.2 Bao đảm thục hiện nghĩa vụ cấp đưỡng nuôi con

Quan hệ cấp dưỡng là quan hệ đặc trừng của pháp luật HN&GĐ bởi

quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh giữa các chủ thể gắn bó với nhau vẻ mặt hôn

nhân, huyết thông, nuôi dưỡng Cấp dưỡng lả thuật ngữ về việc một người

chu cấp về tải sin hoặc tién cho người khác mã giữa họ có quan hệ pháp luật

HN&GD Quan hệ cấp dưỡng là quan hệ tai sẽn gắn liễn với quyển nhân thân.giữa bên có nghĩa vụ cắp dưỡng va bên được cấp dưỡng Do đó, nghĩa vu cấpdưỡng gin với người có nghĩa vụ thực hiện và không được chuyển giao chongười khác.

Quan hệ cấp dưỡng nuôi con phát sinh khi vợ chẳng ly hôn Cấp dưỡng

nuôi con là nghĩa vụ của cha, mẹ không trực tiếp nuối con chu cấp về tai sản

hoặc tiễn cho con chưa để đáp ứng nhu câu thiết yêu của con Cấp đưỡng nuôicon khí vợ chồng ly hôn cũng mang đây di đặc điểm chung của quan hệ cấpdưỡng, Chủ thể cép dưỡng là cha, mẹ người không trực tiếp nuôi con còn chủthể nhận cấp đưỡng Ja con chưa thanh niên, con thảnh niên nhưng mắt năng.lực han vi dân sự, không có khả năng lao động hoặc không có tai sin để tựnuôi sống minh Người không trực tiếp nuôi con phải tự mình nghĩa vụ thực

liệt cấp dưỡng nuôi con và không thể chuyển giao nghĩa vụ này cho ngườikhác, không thể dùng nghĩa vu khác để thay thé, bù trừ cho ngiĩa vụ cấp

19

Trang 28

dưỡng, Quyên nhân cấp dưỡng gắn với quyền nhân thân cia người được nhâncấp dưỡng vả không thể chuyển giao quyền nảy cho người khác.

1.3 Bảo vệ con khi có hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp.

của con

Để bao vệ tốt nhất quyền và lợi ich hợp pháp của con khi vợ chẳngly hôn đôi hdi phải có một cơ chế toản diện và đồng bộ về hệ thông phápTuất, bô máy thực thi, sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức vả toàn công,đồng, hiểu biết va ý thức pháp luật, trách nhiệm của mỗi công dân “Cơ.chế" là “cách thức mà theo dé một quả trình được thực hiện" Có thé suy ra

ang, quá trình bao vệ quyền va lợi ich hợp pháp của con khi vợ chẳng lyôn được thực hiện thông qua cách thức, biên pháp nhất định thi cách thức,

tiện pháp đó gọi là cơ chế.

Trach nhiệm thực hiện đảm bao quyển và nghĩa vụ của con khi cha mely hồn là trách nhiệm vả phối hợp giữa ba bến, thuộc vẻ gia đính, Nha nước.vva toàn xã hội

13.1 Yêu cầu chấm đứt hành vi xâm phạm

Sau khi ly hôn, da số cha mẹ cỏ tuổi đời còn trẻ phải tự lo cho cuộcsống gia đính trong khí chưa có nghề nghiệp én đính và nguồn lực tải chínhvững chắc Cùng với đó là sinh con sớm, điểu kiện kinh tế chưa đảm bao cho

cuộc sống nêng, kinh té gia đính gặp nhiêu khó khăn, chưa chuẩn bị tốt vềtâm sinh lý lam cha me, dẫn đến hụt hãng, bat mãn, tranh cãi mâu thuẫn trong

quả trình trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con sau ki ly hôn, thêm.chi không thực hiện nghĩa vụ với con.

Tình trạng phổ biển hiện nay, có nhiều cha, me vì mâu thuẫn, hiểm.

khích cá nhân, vi sự ích kỹ của bản thân đã gây khó khăn trong viếc thấmom, chăm sóc con của người kia, thậm chí chối bỏ, trồn tranh nghĩa vụ đổi

với con sau khi ly hôn Cu thé, các hành vi thực hiện nghĩa vụ đối với con

như: không chăm sóc, không nuôi đưỡng con chưa thénh niên, con đã thành.

niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao đông và không

BY)

Trang 29

có tải sản dé tự nuôi mình, không giáo duc con, chấm lo va tạo diéu kiến chocon học tập, không tạo diéu kiện cho con được sống trong môi trường gia.

đính đảm 4m, hòa thuân, không làm gương tốt cho con vẻ mọi mặt, không

phôi hợp chặt chế với nha trường, cơ quan, tổ chức trong việc giao duc con,hướng dan con chọn nghề nghiệp, tôn trọng quyền chọn nghề, quyển tham gia

hoạt đông chính trị, kinh té, văn hóa, xã hội của con; không béi thường thiệthại do con chưa thành niên, con đã thảnh nién mất năng lực hảnh vi dân sựgây ra, cha me quyên định đoạt tai sin riêng của con ma không vi lợi ích củacon, không em sét ý kién, nguyện vong của con

Nếu một trong các bên vi phạm nghĩa vu của minh đổi với con thì tủy

theo mức đô nghiêm trọng, bên còn lai cỏ quyền yêu cầu bên kia phải ngay

lập tức chấm dứt hành vi vi phạm, đồng thời nghiém túc thực hiện đẩy đủ‘rach nhiêm va nghĩa vụ của họ đổi với con theo théa thuận cũng như quyết

định của Tòa án

13.2 Yêu cầu cơ quan, tô chức, có thẩm quyên giải quyết.

Cha me ly hôn có nghĩa là các con sẽ phải thay đổi môi trường, hoàncảnh sống, cũng như thay đổi vẻ tâm sinh ly Nêu có sự giúp đổ tích cực vềhội sẽ

mặt têm lý và sự giúp đổ v mặt tải chính của cả nhân và các tổ chức

giúp đ phân nảo va tao điểu kiên để các em phát triển bình thường như

những trẻ em khác, đặc biết đối với các em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em bitàn tật hoặc mắt năng lực hank vi dân sự.

Nếu một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của minh đối với con vàhoặc xâm phạm quyển va lợi ích hợp pháp của con theo quyết định của Téa

án, bên còn lại có quyền làm đơn yêu câu cơ quan thi hành an giải quyết nơicar tra để yêu cẩu bên vi phạm thực hiện đúng nghĩa vu đổi với con Đồngthời, có thể thông báo cơ quan công an và chính quyền địa phương nhờ can

thiệp, hòa giãi hoặc sử lý,

Nha nước và xã hội khuyến khích 18 chức, cá nhân trợ giúp bằng tiễn

hoặc tai sản khác cho gia din, cả nhân có hoàn cảnh đặc biết khó khăn, túng

a

Trang 30

thiếu Với thống kê chưa đây đủ, có rất nhiễu sự hỗ trợ của cá nhân va các tổ.

chức xã hội đã và đang tham gia bao vé quyền va lợi ích của tré em nói chungvà tré em trong trường hợp có cha me ly hôn nói riêng Các hoạt động được‘wai dải từ bão trợ, tư vấn, tham vẫn, kết nối cung cấp dich vụ tro giúp trẻ em,

giáo duc kỹ năng sống, các lớp hoc tỉnh thương, các kế hoạch, dự án, chươngtrình đồng hảnh, các điểm tư van công đồng, trong trường học Voi sự hỗ

trợ tinh than vả tài trợ tải chính trên nhằm mục đích chăm sóc, nuôi dưỡng,

giúp đổ các em cân bằng tâm lý, hỏa nhập trở lại với cuộc sống bìnhthường Có thé noi đầu tư va quan tâm tới trẻ em Ja sự đầu tư va quan tâm tới

thé hệ tương lai mai sau của đất nước, đây la sự đầu tư luôn có *

Ngoài hệ thống quy định của pháp luật, trên thực tế con có sự phối hợp

giữa giữa gia đính, cha me với các cơ sở giáo duc, giáo viên nhằm theo dối,

sat sao diễn biển cũng như phát triển tâm sinh lý của trẻ em để kip thời chia

sẽ, đông viên những khó khăn, thâm chi la những khủng hoãng vé tính thando việc cha mẹ ly hôn gây ra Có nhiều trường hợp trẻ em rơi vào trang thái

tâm lý bat ôn, đối diện với những cú sốc tỉnh thân, thâm chí có em mắc bệnh.

trằm cảm vả những hậu quả rất đáng tiếc

113.3 Yêu cầu béi thường thiệt hại

'Việc yêu cầu bôi thường chỉ có thể được đặt ra sau quả trình giải quyếtvụ án ly hôn Thiét hai được bồi thường có thé la thiết hai về kinh tế lẫn vẻtinh than Về mặt nguyên tắc, nêu được xac định là một khoản tién bôi thường,

thì phải sác đính được mức độ thiệt hai vả hành vi trái pháp luật đã dẫn đềnthiệt hai đó

Theo đó, thiét hại về kinh tế được bồi thường nếu như một hay nhiễu‘bén có hảnh vi vi phạm cơ bản quyền trẻ em, xâm phạm một cach thô bao lợiích hợp pháp của trễ em đã được pháp luật ghỉ nhân va bảo hô Thiệt hại vé

kinh tế cũng có thé được bôi thường khi khoản trợ cấp nhằm hạn chế sự chênh

lệch về điều kiên sống của con trước và sau khi vợ chồng ly hôn không bù.

Trang 31

đấp được hoặc trong trường hợp không có khoản trợ cấp này do không có sự

chênh lệch về điều kiện sống.

Khoản tién bù đắp tốn that vẻ tinh thân cho con khi vợ chồng ly hôn chỉ

được toa án công nhân trong bản án, quyết định của toa khi hai bên đã từ tiến

hành thoả thuên Mặc dù vậy, nếu khoản tiễn này đã được quyết định rõ trong

‘ban án của toa thì các bên có trách nhiệm bất buộc thực hiện

Trang 32

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIEN HANH VE BẢO VỆQUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA CON KHI VO CHONG LY

'Việc thực hiện bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của con khi vợ chồng,

3.1.1 Bao vệ quyền lợi chính đáng về quyền nhân thân của các con.'khi vợ chẳng ly hôn.

Quyển nhân thân là thuật ngữ pháp lý để chỉ những quyền gắn liễn với

‘ban thân mỗi con người do Nha nước quy định, gắn lién với đời sống riêng tưcủa mỗi cá nhân, không thé chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp.

uất có quy định khác

Ngay 20/11/1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ướctiên ở Châu Á và quốc giaquốc tế về quyền trẻ em Việt Nam la quốc gia

thứ hai trên thé giới phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc vé quyén tré em

vào ngày 20/2/1990

Điều 3 Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em ngày năm 19902 Các Quốc gia thành viên cam két bảo đâm đành cho trễ em suebảo vệ và chăm sóc can thiết cho hạnh phúc của các em, có tínhđến những quyền và ngÌữa vụ của cha mẹ, người giảm hộ hợpphi hay những cá nhân khác có trách nhiềm pháp If đối với trẻem và nhằm muc đích đó, sẽ tiễn hàmh mọi biện pháp lập pháp

và hành pháp thích hop,

Trang 33

Khoản 1 Điển 37 Hiển pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 quydink: “Tré em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo

duc; được tham gia vào các vẫn dé về tré em Nghiêm cẩm xâm hại, hành hạ.

ngược đãi, bỗ mặc, lam dung bóc lột sức lao động và những hành vi Khác vi

_phạm quyền trễ em"

Điều luật nay được thể chế hoá thành một trong những nguyên tắc cơbản của chế độ hôn nhân va gia đình, khoản 4 Điểu 2 Luật HN&GD năm.

2014 quy dink “hd nước, vã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vô lỗ trợ

trẻ em, người cao tdi, người khyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân vàgia dinh; ghúp đỡ các bà me thực hién tốt chức năng cao quý của người mẹ,

thực hiện Xễ hoạch hỏa gia đình

Quyên và lợi ích hợp pháp của con côn được quy định tai khoản 1 Điều

4 Luật tré em năm 2016: “Beio vệ tré em là việc thực

lợp để bảo adm trẻ em được sống an toàn, lành manh:phòng ngừa, ngăn chăn

và xử jÿ các212 Báo

tì vì xâm hại trễ em; tro ghúp tré em cô hoàn cảnh đặc biệt

Ệ quyền lợi chính đáng về tài sản của con chưa thànhniên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dan sự, không có kha năng.

ông và không có tài sản đề te nuôi mình khi vợ chồng ly hôn

Nguyên tắc khi giải quyết tai sản vợ chồng khi ly hôn là phải bao vệquyên va lợi ich hop pháp, chính đáng của con chưa thành niến, con đãthành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao đông.

và không có tai sin để tự nuôi mình Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyên va

lợi ich hợp pháp của các đối tương nay khi cha me ly hôn trong moi trườnghgp, hoàn cảnh

Quá trình giải quyết tai sin của vợ chủng khi ly hôn phải xem xét tớiquyên va lợi ích hợp pháp của con căn cứ tai khoản 5 Điều 59 Luật HN&GĐ.

năm 2014: “Béo vệ quyền, lợi ích hop pháp của vợ, con chưa thành niên conđã thành niền mắt năng lực hành vi đân swe hoặc Không có khả năng lao động,

và Không cô tài sản để tự nuôi minh

Trang 34

Căn cứ khoăn 6 Điều 7 Thơng tư liên tịch số

01/2016/TTLT-TANDTC-BTP ngày 6 tháng 1 năm 2016 của TANDTC, Bộ Tư pháp hưởng dẫn thihành một số quy đính của Luật HN&GĐ: “Knt giải quyết chia tải sẵn Rồi ly“ơn, Tịa an phải xem xét dé bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của vo, con chưahành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân swe hoặc khơng cĩ

*hã năng lao động và khơng cĩ tài sản đỗ tự muơi vain”

Con cĩ quyển cĩ tài sản, quyền thừa kế theo quy đính của pháp luật

ngay cả khi cha mẹ đã ly hơn Tai sin riếng cla con bao gồm tai sin đượcthừa kế riêng, được tăng cho riêng, thu nhập do lao đồng của con, hoa lợi, lợitức phát sinh tir tải sản riếng của con và thu nhập hợp pháp khác Tải sản.được hình thanh từ ti sản riêng cia con cũng là tải sản riêng của con.

2.13 Bão vệ quyền lợi chính đáng của các con khi cha me ly hơn.

'thơng qua quyết định về cấp dưỡng.

Nghĩa vụ về cấp dưỡng vừa mang ý nghĩa về mất pháp lý vừa mang ýnghĩa xã hội Nghĩa vụ cấp dưỡng là cơ sở pháp lý 1a hình thức gin kết vẻmặt vật chất giữa các thánh viên trong gia đình hay trong một cộng đẳngtrách nhiệm Việc quy định về cấp dưỡng giúp các thành viên thực hiện tốttrách nhiệm của minh đối với gia định vả zã hội, giúp xây dựng gia đình vaxã hơi cơng bằng, văn minh Tại khoăn 2 Điều 82 Luật HN&GĐ năm 2014,

quy định: “Cha, mẹ khơng trực tiếp mudi con cĩ nghĩa vụ cắp dưỡng cho

con”, khoản 1 Điều 110 Điểu 82 Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính: “Chame cĩ nghĩa vụ cắp đưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên

khơng cĩ khã năng lao động và khơng cơ tài sản đỗ tự nuơi minh trongtrường hợp khơng sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng viphạm ngiữa vụ nuơi đưỡng con” Cĩ thé hiểu, nghĩa vụ cấp dưỡng là việc‘mot người cĩ nghĩa vụ đĩng gĩp tiễn hoặc tải sản khác để đáp ứng nhu cầu.

thiết yêu của người khơng sơng chung với minh ma cĩ quan hệ hơn nhân,tuyết thơng hộc nuơi dưỡng trong trường hop người đĩ lả người chưathành niên, người đã thành niên ma khơng cĩ khả năng lao đơng vả khơng,

6

Trang 35

có tài sin để tư nuối mình hoặc người gấp khó khăn, túng thiểu Cấp dưỡng1a sự biểu đạt vật chất của tinh doan kết giữa các thanh viền trong cùng một

gia đính, là nghĩa vụ bat buộc ma luật áp đặt đối với mét thành viên gia

định, theo do, cha, mẹ không trực tiếp nuôi con phải giúp đổ vẻ vật chấtcho con khi con chưa có khả năng lao động vá không thé tự giải quyết van

đề về điều kiên sống của mình Pháp luật quy định cấp dưỡng cho con sau

khi vợ chồng ly hôn nhằm bão dam cho đứa tré có cuộc sống én định, đẩyi, sớm nhất sau khi chịu những thiệt thời vẻ vật chat va thiểu thôn vé tỉnh

than do sự việc ly hôn của cha mẹ gây ra Cap dưỡng được coi la khoản bù

đấp về mặt vật chất phan nao cho đứa trẻ ở hoán cảnh có gia đính tan võ,

chỉ được chung sống với cha hoặc mẹ, không còn nhận sự quan tâm, chămsóc, nuôi dưỡng, giao dục trực tiếp tử hai bên tron ven như trước đây Capdưỡng không phải là nghĩa vụ mang tính thay thé, bù trừ hoặc bao đảm cho

việc thực hiện một nghĩa vụ khác với con khi vợ chồng ly hôn Ngoai ra,mặc dù quan hệ cấp dưỡng gắn liễn với quyển tải sẽn nhưng không mangtính đền bit ngang giá, nghĩa là đối tương nhận cấp dưỡng không phải hoàn

lại số tai sản tương ửng cho người có nghĩa vu cấp dưỡng.

Nolita vụ cấp dưỡng đối với con được bao đảm ngay cả trong trườnghợp cha me đã bi Tòa án hạn chế quyển đổi với con chưa thành niền Theoquy định tại Điều 85 Luật HN&GÐ năm 2014 thì cha me bi hạn chế quyển

đổi với con chưa thảnh niên trong các trường hợp sau: () Bị kết án vẻ mộttrong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con vớilỗi cô ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc,

muôi dưỡng, giáo dục con; (ii) Phá tán tải sản của con; (ii) Có lối sống đổitruy, (i) XXúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp uất, trải đạo đức sã

hội Bị hạn chế quyển đối với con hoàn toàn là lỗi của cha, mẹ, do vay, mặcdù bị hạn chế vẻ quyển nhưng cha, me vấn phải thực hiên đây đủ các nghĩa vụkhác đổi với con, trong đó có nghĩa vụ cấp dưỡng.

Trang 36

2.2 Dam bảo thực hiện nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con sau ly

2.2.1 Bảo đảm thục hiện nghĩa vụ của cha, mẹ trong việc chăm sóc,nuôi đưỡng, giáo dục con

3.2.1.1 Đối với cha, mẹ trực tiếp nuôi con.

+ Xúc dinh người trực tiếp mdi con

Việc quy định giao con cho ai trực tiếp nuôi dưỡng, cham soc, giáo duc

sau khi cha mẹ ly hôn là van để được rat nhiều nhã làm luật cũng như 3 hội

đặc biệt quan tam, Nguyên nhân lả do người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóccon cải chính là người có ảnh hưởng nhiễu va manh mé nhất đến quả trình

"hình thành va phát triển nhân cảch cũng như tâm sinh lý của trẻ em.

Điều 81 Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con sau khily hôn (Ludt HN&GĐ năm 2014):

2 Vo, chẳng théa thuận về người trực tiếp nuôi con nghĩa vụ,quyén của mỗi bên san khủ iy hôn đốt với con; trường hop không.thoả tiên được thi Toà đn quyết dinh giao con cho một bên trựctiếp môi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; néu con từ dit

07 tiỗi trở lên thi phải xem xét nguyén vong cũa con.

3 Con đưới 36 tháng tdi được giao cho mẹ trực tiếp môi, trừ.trường hợp người mẹ không đủ điều kện để trực tiếp trông nom,

chăm sóc, môi dưỡng, giáo đục con hoặc cha me có thoả thuận*hác phù hop với lợi ich của cơn

+_ Trường hợp cha mẹ thoả thuên được về người trực tiếp nuôi dưỡngcon, khi đó người trực tiếp nuôi con được zác định căn cứ theo sự thoả thuậncủa cha mẹ Việc thoả thuận nay được lap thành Biển bản theo quy đính củaBLTTDS Tuy nhiên việc công nhân người trực tiếp nuôi con phải được Toaán xác dink dựa trên các quy đính tại điểm a điểu 9 Nghỉ quyết số

02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 của Hội ding thẩm phanTANDTC hướng din áp dung một số quy định của Luật HN&GĐ năm

28

Trang 37

2000 Việc quyết định công nhân thuận tình ly hôn vả giao ai có quyển nuôi.con khí ly hôn ngoài những điều kiên nêu trên còn phụ thuộc vào các yếu tổkhác, như chỗ ở, thu nhập, thời gian chăm sóc con của mỗi bên, nhằm đảm.‘bao quyển lợi chính đáng về mọi mặt của con để con có điều kiện phát triển.

lãnh mạnh vả tốt nhất

+ Tring hợp cha mẹ không thỏa thuận được người trực tiếp nuôi con

thì Toa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi con căn cứ vàoquyển lợi về mọi mat của con, đặc biệt la các điều kiện cho sự phát triển véthể chất, bão đảm việc học hành và các điều kiên cho sự phát triển tốt vé tinhthân, néu con từ đũ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét đến nguyên vọng của con.

‘Vé nguyên tắc con dưới 36 thang tuổi được giao cho me trực tiếp nuôi (tr

trưởng hợp mẹ không có đủ khả năng để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi

dưỡng, giáo duc con hoặc cha mẹ có thöa thuân khác phủ hop với lợi ích của

con) Điều nảy có nghĩa lả, người mẹ không đương nhiên có quyền trực tiếpnuôi dưỡng con đưới 36 thang tuổi sau khi ly hôn nêu người mẹ không đủ

điểu kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con hoặccha mẹ có thỏa thuận khác phủ hợp với lợi ích của con.

Pháp luật bao vệ quyển va lợi ích của con được sống với người có khả

năng chăm sóc, nuôi đưỡng va giáo duc để được phát triển trong điểu kiện tốtnhất Quy định nay còn đặc biệt bao vệ trẻ em trong quan hệ gia đỉnh theo chếđộ phụ hệ vẫn áp dụng rằng con cái bắt buộc phải theo cha sau khi cha, mẹ”.

Đây là tập quán hôn nhân và gia đính lạc hâu cn được xéa bô.

© Quyển và ngiĩa vu cham sóc, môi dưỡng con

Sau khi ly hôn, cha, mẹ vẫn phải có quyền va nghĩa vụ trồng nom,chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con “Cha mẹ có nghia vụ và quyền ngang

nhm, cùng như căm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên, con đã thành

niên mắt năng lực hành vi đân sư hoặc không có kid năng lao động và không

hoi đền 6 Mục 1 Deni cic tip quốn lục Mavi in nhên vì gia đền cn vn đồng xô bổ hoặccảm áp ng (im hồn bên theo NE Ảnh rổ 13820168-GP ngập 31 thữn 13 năm 2019 củ Chi

Trang 38

có tài sản đỗ tự nuôi minhTM Về quan hệ pháp luật HN&GB, ly hôn chỉ chấm.

đứt quan hệ vợ chẳng, con nghĩa vụ trực tiếp chăm sóc, nuối đưỡng con, cha

hoặc me vẫn phải thực hiện cho đến khi con di tuổi trưởng thành đối với conchưa thành niên, hoặc không thời hạn đối với con đã thành niên mat năng lực

hành vi dân sự, không có khả năng lao động Trẻ em, không phân biệt giớitính, không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phân, địa vi x4 hội,

chính kiến của cha me hoặc người giảm hộ, déu được bao về, chm sóc và

giáo dục, được hưởng các quyển theo quy đính của pháp luật Trẻ em có

quyển được chăm sóc, nuôi đưỡng để được sống trong điều kiện tối ưu vả.

phát triển toàn điện

in và ngÌữa vu giáo đục con

Giáo duc con lả một bánh trình dai và vô cing gian nan, thử thách của

cha mẹ để con có thé trưởng thanh trong nhân thức, phân đầu đạt thanh quả.

trong sự nghiệp, trở thành một công dân có ích cho gia đính, xã hội Sau khily hôn, cha, me tùy theo hoàn cảnh của mình, phải tao môi trường sống hạnh.phúc và lành mạnh cho con, tạo diéu kiện thuận lợi nhất cho con học tập va

phat triển toàn điện Cha, me phải trở thảnh tắm gương sáng trong mọi hảnh.svi để con cải học hii và noi gương: người Việt Nem cả câu “con: cối a tâm:

gương phan chiêu của cha mẹ"

Điều 72 Nghĩa vụ và quyển giáo dục con Luật HN&GĐ năm 20141 Cha me cô nghĩa vụ và quyển giáo đục con chăm lo và tao

điều kiện cho con học tập.

Cha me tao điều kiện cho con được ông trong môi trường giađình ầm Ấm, hòa thuận; làm gương tốt cho con về mọi mặt:

giáo duc con

i hop chặt chẽ với nhà trường cơ quan, 16 chức trong việc

+ Tao đu Kiện cho con được xúc và nhân được sự quan tâm

chăm sóc từ người không trực tiếp môi con sau iy hôn.

ˆ Đu 71 Tất Bên nhân vi ga đần năm 2014

30

Trang 39

Cha hoặc me trực tiếp nuôi con có quyển yêu cdu mẹ, cha khôngtrực tiếp nuôi con và các thanh viên gia đinh khác, tôn trọng quyền nuôi.

con của mình Đồng thời, người trực tiếp nuôi con có quyển yêu cấungười không trực tiếp nuôi con phải thực hiện đúng và đẩy di nghĩa vụcủa mình đối với con theo quy định pháp luật và theo bản án ly hôn đượccông nhận

'Vẻ nguyên tắc, đối với con chưa thảnh niên, người dai điện theo pháp.luật sẽ là cha, me Tại Điều 136 BLDS năm 2015 quy định cha, mẹ là ngườiđại điện theo pháp luật của con chưa thanh niên Trong trường hợp không sắcđịnh được người đại điện theo pháp luật của con, thi người đại điện theo phápluật của con sẽ là người do Tòa án chỉ định Tai Điều 73 Luật HN®&GĐ 2014về đại diện cho con, cha, mẹ - người trực tiếp nuối con có quyển và nghĩa vụdai điền cho con chưa thành niên, con đã thảnh niên nhưng mất năng lực hanvi dân sử hoặc không có khả năng lao động trong các trưởng hợp thôngthường, trừ trưởng hợp con có người khác làm giảm hộ hoặc có người khácđại điện theo pháp luật

Điều 73 Luật HN&GĐ năm 2014.

1 Cha me là người đại diện theo pháp luật của con chưa thànhniên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sục trừ trường,hop con cô người khác lầm giảm hộ hoặc có người Khe đại diệntheo pháp Iu.

2 Cha hoặc me cô quyền tự minh thực hiện giao dich nhằm đápting niu cầu tiết yếu của con chưa thành niễn, con đã thànhmiên mắt năng lực hàmh vi đân sự hoặc không có khả năng laođộng và Rhông có tài sản để tự nuôi minh,

3 Đồi với giao dich liên quan đến tài sản là bắt động sản động.sản có đăng i quyên sở hu quyền sử dung tài săn đưa vào

31

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w