(TIỂU LUẬN) lý luận chung về lợi ích kinh tế với tư cách là công dân, hãy đề xuất các phương thức để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia các hoạt động kinh tế xã hội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
205,97 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN o0o by Unknown Author is licensed under BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: Lý luận chung lợi ích kinh tế Với tư cách công dân, đề xuất phương thức để bảo vệ lợi ích hợp pháp tham gia hoạt động kinh tế xã hội? Họ Tên Sinh Viên: Mã Sinh Viên: Khóa: Lớp: Kinh tế trị Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………3 PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………………4 I, LÝ LUẬN VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ ………………………………………………4 1.1 KHÁI NIỆM………………………………………………………………… 1.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA LỢI ÍCH KINH TẾ…………………… 1.3 VAI TRỊ CỦA LỢI ÍCH KINH TẾ………………………………………… 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI ÍCH KINH TẾ………………… II, THỰC TIỄN CỦA LỢI ÍCH KINH TẾ TẠI VIỆT NAM………………………7 2.1 MỘT SỐ QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ CƠ BẢN………………………… 2.2 QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TẠI VIỆT NAM…………………………… III, CÁC PHƯƠNG THỨC ĐỂ BẢO VỆ LỢI ÍCH HỢP PHÁP KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI…………….………….……………………8 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….…10 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… ………………………11 LỜI MỞ ĐẦU Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII lần khẳng định kiên trì sách đổi Đảng Nhà nước, đề sách: Cơng nghiệp hóa đại hóa để đưa nước ta thành nước có kinh tế phát triển thập kỷ đầu kỷ XXI Khi nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, xây dựng công nghiệp hóa đại hóa vấn đề lên khơng nước ta mà nước phát triển tình trạng sở hạ tầng kém, thiếu kinh nghiệm, trình độ đội ngũ cán cơng nhân viên chưa cao Vì thế, lúc, phải bắt tay vào giải nhiều vấn đề cấp bách đáp ứng kịp thời với yêu cầu đặt Đặc biệt vấn đề lợi ích kinh tế vấn đề lớn Nhà nước mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đề cho giai đoạn phát triển kinh tế nước ta Trong khoảng 20 năm trở lại đây, ngày sâu vào kinh tế thị trường, vấn đề lợi ích nói chung, lợi ích cá nhân lợi ích xã hội nói riêng lại trở nên phức tạp, tạo vấn đề “nóng” cần phải giải quyết, xuất biểu cân quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Một số lực lượng xã hội nhân danh lợi ích xã hội, để mưu cầu lợi ích cá nhân khơng đáng, xâm phạm lợi ích xã hội Những tượng tham ô, tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế, hàng giả, hàng chất lượng, lợi ích nhóm tiêu cực lũng đoạn việc quản lý, điều hành, phân phối nói chung Thực chất việc đề cao mức lợi ích cá nhân, bất chấp luật pháp, đạo đức để đạt lợi ích cá nhân Ngược lại, có lợi ích cá nhân đáng chưa quan tâm mức, tạo điều kiện phát triển, thành phần kinh tế tư nhân chưa thực phát huy cách hiệu Cùng với đó, hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường mạnh mẽ đặt vấn đề phải làm cho cá nhân thỏa mãn lợi ích đáng, đồng thời phải thúc đẩy đạt lợi ích xã hội để vừa bảo đảm phát triển, vừa giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, nhận thức tầm quan trọng vấn đề hiệu việc đánh giá, phân tích chung lợi ích kinh tế, ta đưa phương thức để bảo vệ lợi ích hợp pháp tham gia hoạt động kinh tế Do em xin chọn đề tài: “Lý luận lợi ích kinh tế phương thức bảo vệ lợi ích hợp pháp cá nhân tham gia hoạt động kinh tế” chủ đề nghiên cứu tập lớn lần Do đề tài mang tính thời cao nên q trình nghiên cứu, em gặp nhiều sai sót, nên em kính mong có ý kiến đánh giá cô để hoàn thành cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG I, LÝ LUẬN VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM Theo C.Mác phạm trù lợi ích, ích lợi, có lợi sử dụng nghĩa thay Lợi ích khơng phải trừu tượng có tính chất chủ quan, mà sở lợi ích nhu cầu khách quan người Con người có nhiểu loại nhu cầu (vật chất, trị, văn hố), có nhiều loại lợi ích (lợi ích kinh tế, lợi ích trị, lợi ích văn hoá, tinh thẩn) Cũng giống lợi ích người nói chung, lợi ích kinh tế gắn liền với nhu cầu, song nhu cầu bất kỳ, mà nhu cầu kinh tế (nhu cầu vật chất) Chỉ có nhu cầu kinh tế làm phát sinh lợi ích kinh tế Vì vậy, lợi ích kinh tế phạm trù kinh tế khách quan, xuất điều kiện tổn mối quan hệ xã hội nhằm thực nhu cầu kinh tế chủ thể kinh tế Những nhu cầu kinh tế người xác định mặt xã hội trở thành sở, nội dung lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế hình thức biểu quan hệ sản xuất, quy định cách khách quan phương thức sản xuất, hệ thống quan hệ sản xuất, trước hết quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Ph.Ănghen viết: “Những quan hệ kinh tế xã hội định biểu trước hết hình thức lợi ích” V.I.Lênin cho rằng: “Lợi ích giai cấp hay giai cấp khác xác định cách khách quan theo vai trị mà họ có hệ thống quan hệ sản xuất, theo hoàn cảnh điều kiện sống họ” Khi đề cập tới phạm trù lợi ích kinh tế có nghĩa hàm ý rằng, lợi ích xá lập quan hệ nào, vai trị chủ thể quan hệ thể chủ thể biểu nên, cần khẳng định đâu có hoạt động kinh doanh lao động có quan hệ lợi ích lợi ích kinh tế 1.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA LỢI ÍCH KINH TẾ Thứ nhất, lợi ích kinh tế mang tính khách quan: Phương thức mức độ thỏa mãn trực tiếp ảnh hưởng đến tồn phát triển người phụ thuộc vào nhiều yếu tố: số lượng, chất lương hàng hóa dịch vụ; thu nhập chủ thể…Địi hỏi lợi ích kinh tế phải tơn trọng giải vấn đề phải xuất phát từ điều kiện khách quan Thứ hai, lợi ích kinh tế kết trực tiếp quan hệ phân phối: Quá trình phân phối thu nhập tùy thuộc yếu tố trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất chế thị trường Nếu mức thu nhập phân phối hợp lý lợi ích kinh tế trở thành động lực để phát triển ngược lại Thứ ba, lợi ích kinh tế quan hệ xã hội: Để đạt lợi ích mình, chủ thể phải tương tác, hình thành mối quan hệ hợp tác Một mối quan hệ công hợp lý, đồng thuân thúc đẩy nhanh chủ thể đạt lợi ích kinh tế mong muốn Thứ tư, lợi ích kinh tế mang tính lịch sử: Thể qua việc ln vận động biến đổi theo thời gian, gắn với vận động nhu cầu người Địi hỏi việc giải vấn đề phải ln đặt hoàn cảnh cụ thể biến đổi khơng ngừng 1.3 VAI TRỊ CỦA LỢI ÍCH KINH TẾ Lợi ích kinh tế vấn đề trung tâm sản xuất đời sống Chính lợi ích kinh tế ràng buộc người với cộng đồng họ tạo xung động, thúc, ham muốn trạng thái say Niềm đam mê sản xuất kinh doanh người lao động Lợi ích kinh tế ghi nhận thực cách xác, động kinh tế thúc đẩy người hành động Vì vậy, tiện ích kinh tế thể động cơ tiến xã hội nói chung, phát triển sản xuất doanh nghiệp nói riêng Theo Ph.Ăngghen, lợi ích kinh tế động lực làm di chuyển khối lượng lớn quần chúng, chúng trở thành động thúc đẩy hoạt động người: Chúng di chuyển sống người thực thể kinh tế Ngay người (chủ thể) tham gia vào hoạt động kinh tế, họ nỗ lực để đạt mục tiêu Lợi ích kinh tế tương ứng với kết sản xuất kinh doanh đảm bảo cho việc nâng cao ổn định phát triển bên liên quan Ngược lại, không báo lợi thu lợi không đủ làm cho mối quan hệ (mối quan hệ chủ thể) xấu tình trạng kéo dài sớm muộn gây hậu xấu cho sản xuất hoạt động kinh doanh Lợi ích kinh tế hạn hẹp người lao động động lực trực tiếp cho hoạt động cá nhân toàn xã hội Trong giai đoạn lịch sử đất nước, lợi ích kinh tế, lợi ích trước mắt cá nhân cấp thiết nhất, đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy hoạt động, tạo nên vận động phát triển xã hội 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI ÍCH KINH TẾ Trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất biểu trình độ cơng cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm kĩ lao động người, trình độ tổ chức phân cơng lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất Trong đó, lợi ích kinh tế lại phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa dịch vụ, đó, trình độ phát triển lực lượng sản xuất cao, việc đáp ứng lợi ích kinh tế chủ thể tốt Chính vậy, nhiệm vụ cấp thiết đứng đầu nước phát triển lực lượng sản xuất Địa vị chủ thể hệ thống quan hệ sản xuất xã hội Quan hệ sản xuất khái niệm mối quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội), biểu quan hệ xã hội, giữ vai trị xun suốt quan hệ xã hội quan hệ sản xuất quan hệ đầu tiên, định quan hệ khác Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan hệ người với người sở hữu tư liệu sản xuất; quan hệ người với người tổ chức, quản lý sản xuất; quan hệ người với người phân phối sản phẩm Trong ba mặt cấu thành quan hệ sản xuất, mặt sở hữu có vị trí quan trọng nhất, định mặt lại Tuy nhiên, mặt lại có vai trị quan trọng quan hệ sản xuất, tác động đến kết hợp yếu tố sản xuất động lực người lao động Vì khơng thể xem nhẹ mặt quan hệ sản xuất Do đó, khơng có lợi ích kinh tế nằm quan hệ sản xuất mà sản phẩm, hình thức tồn biểu quan hệ sản xuất Tóm lại, quan hệ kinh tế xã hội định biểu trước hết hình thức lợi ích Chính sách phân phối thu nhập nhà nước Phân phối thu nhập kết sản xuất, sản xuất định Tuy sản vật sản xuất, song phân phối có ảnh hưởng khơng nhỏ sản xuất: thúc đẩy kìm hãm sản xuất Song việc phân phối sử dụng nguồn lực phải nằm phạm vi kiểm soát Nhà nước nhằm bảo đảm cho phát triển kinh tế - xã hội ổn định thành viên xã hội phải thụ hưởng bình đẳng lợi ích mà nguồn lực đem lại Vì vậy, sách phân phối thu nhập nhà nước làm thay đổi tương quan thu nhập chủ thể kinh tế trình sản xuất Khi mức thu nhập thay đổi, phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất thay đổi, tức lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể thay đổi Hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường Kinh tế thị trường tạo xu liên doanh, liên kết đẩy mạnh giao lưu kinh tế, nước phát triển có hội tiếp xúc chuyển giao công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý từ nước phát triển để thúc đẩy công xây dựng phát triển kinh tế nước Do đó, kinh tế thị trường chất mở cửa hội nhập Tuy nhiên, mức độ mở cửa hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới khiến kinh tế nước bị phụ thuộc ảnh hưởng nặng biến động bất lợi kinh tế giới; Một số ngành sản xuất nước phải đối mặt với cạnh tranh hàng hóa nước ngồi; Do tập trung nguồn lực để phát triển xuất khẩu, chạy theo nhu cầu thị trường giới nên kinh tế dễ gặp tình trạng phát triển cân đối Điều có nghĩa hội nhập kinh tế qc tế tác động mạnh mẽ nhiều khía cạnh tới lợi ích kinh tế chủ thể II, THỰC TIỄN CỦA LỢI ÍCH KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 2.1 MỘT SỐ QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ CƠ BẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Quan hệ lợi ích kinh tế người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ): NLĐ tích cực làm việc góp phần tăng thu nhập cho NSDLĐ, lợi ích kinh tế họ tăng thông qua lương thưởng (thống nhất) việc có doanh thu định thời điểm định, tăng lợiích kinh tế NSDLĐ làm giảm lợi ích kinh tế NLĐ (mâu thuẫn) Quan hệ lợi ích NSDLĐ: đối tác (thống nhất) đối thủ cạnh tranh (mâu thuẫn) Quan hệ lợi ích NLĐ: thực yêu sách lợi ích tập thể NLĐ (thống nhất) cạnh tranh hội làm việc (mâu thuẫn) Quan hệ lợi ích cá nhân, nhóm xã hội: NLĐ NSDLĐ thực lợi ích kinh tế giúp phát triển xã hội => tạo môi trường thuận lợi để chủ thể thực tốt lợi ích kinh tế (thống nhất) NLĐ NSDLĐ xảy mâu thuẫn làm tổn hại lợi ích xã hội => làm giảm chất lượng sống ảnh hưởng xấu đến chủ thể (mâu thuẫn) 2.2 QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "Dân giàu, Nước mạnh, Dân chủ, Công bằng, Văn minh” Quan hệ lợi ích kinh tế cá nhân – doanh nghiệp – xã hội: Quan hệ lợi ích kinh tế cá nhân – doanh nghiệp – xã hội trì đảm bảo Đảng nhà nước, Luật sách hai cơng- cụ để quản lý trực tiếp Sự thống quan hệ NLĐ NSDLĐ tạo lập dựa nguyên tắc đôi bên có lợi sở pháp luật để đảm bảo cho phát triển toàn xã hội kinh tế quốc dân Việt Nam phát triển kinh tế thị trường chưa lâu thị trường lao động chưa thực phát triển Lực lượng sản xuất đa phần người có trình độ chun mơn hóa thấp đến trung bình nơng dân tập trung sản xuất nơng thơn, ngồi họ làm ngành cơng nghiệp khác khơng địi hỏi trình độ để kiếm thêm lợi ích cho thân, nhiên khơng có nhiều kiến thức nên họ dễ phải chịu thiệt Với tinh thần lấy dân làm gốc, Việt Nam khơng ngừng bảo vệ lợi ích nhân dân lao động Các tổ chức kể đến Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam… Về phía doanh nghiệp, doanh nghiệp nước chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ tập trung sản xuất nước Do độ lên kinh tế thị trường nên Việt Nam gặp khơng khó khăn, mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể tác tộng quy luật thị trường, phân hóa thu nhập tầng lớp dân cư… khiến cho lợi ích kinh tế phận khó khăn hạn chế Nhà nước ban sách để ngăn chặn chệnh lệch đáng mức thu nhập, bảm bảo lợi ích chủ thể III, CÁC PHƯƠNG THỨC ĐỂ BẢO VỆ LỢI ÍCH HỢP PHÁP KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI Điều hịa lợi ích cá nhân – doanh nghiệp – xã hội Do mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể tác động quy luật thị trường, phân hóa thu nhập tầng lớp dân cư làm cho lợi ích kinh tế phận dân cư thực rât khó khăn, hạn chế Vì vậy, nhà nước cần có sách, trước hết sách phân phối thu nhập nhằm bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế Kiểm sốt, ngăn ngừa quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội Trong chế thị trường, thu nhập từ hoạt động bất hợp pháp buôn lậu, làm hàng giả, hàng nhái; lừa đảo; tham nhũng tồn phổ biến Các hoạt động gia tăng, làm tồn hại lợi ích kinh tế chủ thể làm ăn chân Để chống hình thức thu nhập bất hợp pháp, bảo đảm hài hòa lợi ích kinh tế Trước hết, phải có máy nhà nước liêm chính, có hiệu lực Bộ máy nhà nước phải tuyển dụng, sử dụng người có tài, có tâm; sảng lọc người khơng đủ tiêu chuẩn Cán bộ, công chức nhà nước phải đãi ngộ xứng đáng chịu trách nhiệm đến định phạm vi, chức trách họ Trước pháp luật, người dân cán bộ, cơng chức nhà nước phải thực bình đẳng; vi phạm phải xét xử theo quy định pháp luật Thực công khai, minh bạch chế, sách quy định nhà nước Nhờ đó, người dân, doanh nghiệp cán bộ, cơng chức nhà nước hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm Đồng thời, quan cơng quyền, cán bộ, công chức nhà nước giám sát, tránh tình trạng lạm quyền, thiếu trách nhiệm, tham nhũng… KẾT LUẬN Động lực phát triển xã hội suy cho kết hoạt động có ý thức người nhằm theo đuổi lợi ích định Lợi ích động lực phát triển xã hội động lực thúc đẩy hành động cá nhân Chính vậy, quan tâm thực nhu cầu, lợi ích cá nhân xã hội, giải quan hệ lợi ích xã hội tạo động lực phát triển xã hội nhằm đạt mục tiêu cao Động lực lợi ích Đảng ta quan tâm giải (đặc biệt từ đổi đến nay), đặt vấn đề lớn phải bảo đảm lợi ích, kết hợp hài hịa lợi ích đảm bảo phương thức thực lợi ích cơng bằng, hợp lý cho người, cho chủ thể, lợi ích kinh tế Trong đó, quan hệ lợi ích cá nhân, tập thể xã hội quan hệ lợi ích xã hội, việc giải hài hịa quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo mục tiêu đất nước Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế thị trường nước xuất nhiều mâu thuẫn lợi ích, địi hỏi phải giải quyết, mâu thuẫn mâu thuẫn lợi ích kinh tế cá nhân xã hội, lĩnh vực sở hữu, phân phối Những mâu thuẫn vốn có quan hệ lợi ích tác động từ mặt trái kinh tế thị trường trở nên ngày phức tạp, đặc biệt mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, từ đặt nhiều vấn đề cần phải giải Quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội ln chứa đựng mâu thuẫn, việc giải quan hệ lợi ích khơng phải theo nghĩa triệt tiêu mâu thuẫn, mà tạo trạng thái hài hòa, cân động, tránh thái cực cực đoan nhận thức hành động thực tiễn Việc giải mâu thuẫn cách hài hòa cần ác định quan điểm rõ ràng, có tính định hướng cho phát triển, đặc biệt cần kết hợp lợi ích cá nhân - tập thể - xã hội “phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hết”, phù hợp với lợi ích nhân loại tiến Trên sở thực đồng giải 10 pháp thông qua chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước sở hữu, phân phối nhằm hướng tới hài hịa lợi ích chủ thể, nhằm mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình kinh tế trị Mác- Lênin 2, Wikipedia 3, Báo Dân Kinh Tế: http://www.dankinhte.vn/ban-chat-dac-trung-co-ban-cua-loiich-kinh-te/ 4, Đảng Cộng sản Việt Nam: https://daihoi13.dangcongsan.vn/cac-ky-dai-hoi/tu-daihoi-den-dai-hoi/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vii-251 5, https://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/con-nguoi-la-muctieu-va-dong-luc-trong-duong-loi-phat-trien-kinh-te-134202 11 12 ... phương thức để bảo vệ lợi ích hợp pháp tham gia hoạt động kinh tế Do em xin chọn đề tài: ? ?Lý luận lợi ích kinh tế phương thức bảo vệ lợi ích hợp pháp cá nhân tham gia hoạt động kinh tế? ?? chủ đề nghiên... NAM…………………………… III, CÁC PHƯƠNG THỨC ĐỂ BẢO VỆ LỢI ÍCH HỢP PHÁP KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI…………….………….……………………8 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….…10 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………... kinh tế làm phát sinh lợi ích kinh tế Vì vậy, lợi ích kinh tế phạm trù kinh tế khách quan, xuất điều kiện tổn mối quan hệ xã hội nhằm thực nhu cầu kinh tế chủ thể kinh tế Những nhu cầu kinh tế