1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Lý luận chung HLU Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức” của tác giả Nguyễn Văn Năm (Tạp chí Luật học, số 42006)

10 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 614,17 KB

Nội dung

Chỉ ra sự giống và khác nhau trong quan điểm về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong bài viết Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức” của tác giả Nguyễn Văn Năm (Tạp chí Luật học, số 42006) với tác giả Hoàng Thị Kim Quế trong bài viết: “Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong hệ thống điều chỉnh xã hội” (Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 71999).

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Câu : Tóm tắt nội dung viết : “Nhận thức mối quan hệ pháp luật với đạo đức” tác giả Nguyễn Văn Năm (Tạp chí Luật học, số 4/2006) Câu : Chỉ giống khác quan điểm mối quan hệ pháp luật đạo đức tác giả viết với tác giả Hoàng Thị Kim Quế viết: “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/1999) Câu 3:Nhận xét mối quan hệ pháp luật đạo đức Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC .9 LỜI MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội, pháp luật đạo đức hai hệ thống quy phạm quan trọng tác động đến nhận thức xử người Chính vậy, quản lí xã hội dựa pháp luật kết hợp với nâng cao đạo đức điều tất yếu, mục đích cao mà quốc gia văn minh phát triển hướng tới.Để hiểu rõ ràng sâu sắc vai trò, mối quan hệ pháp luật đạo đức, em xin lựa chọn đề số để tìm hiểu cơng trình nghiên cứu chun sâu GS.TS Nguyễn Văn Năm với nhan đề : “Nhận thức mối quan hệ pháp luật với đạo đức” (Tạp chí Luật học, số 4/2006) PHẦN NỘI DUNG Câu : Tóm tắt nội dung viết : “Nhận thức mối quan hệ pháp luật với đạo đức” tác giả Nguyễn Văn Năm (Tạp chí Luật học, số 4/2006) Có nhiều cơng cụ khác để điều chỉnh hành vi người đó, pháp luật đạo đức công cụ quan trọng Tiến sĩ Nguyễn Văn Năm cho rằng“Pháp luật đạo đức có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng vừa có thống nhất, vừa có khác biệt có tác động qua lại lẫn nhau.” Để góp phần nhận thức sử dụng pháp luật đạo đức cách có hiệu quản lí xã hội, viết, TS Nguyễn Văn Năm nêu điểm giống, khác pháp luật với đạo đức tác động qua lại chúng Những điểm giống pháp luật với đạo đức Một là, pháp luật đạo đức giữ vị trí trung tâm, “có vai trò quan bậc quan hệ xã hội” Nhà nước sử dụng pháp luật, đạo đức để bảo vệ, phát triển quan hệ xã hội có ích, hạn chế tới loại bỏ quan hệ xã hội có hại Hai là, pháp luật đạo đức mang tính quy phạm phổ biến Chúng khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi người Phạm vi điều chỉnh rộng, bao quát tất lĩnh vực quan hệ xã hội; tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống Ba là, pháp luật đạo đức ln có phù hợp mức độ định Đặc biệt với xã hội xã hội chủ nghĩa,sự thống pháp luật đạo đức lớn, chí pháp luật cịn coi “những chuẩn mực đạo đức cần có” Bốn là, pháp luật đạo đức thuộc phạm trù ý thức xã hội, sản phẩm óc người.Chúng phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định lịch sử nên chúng chịu chi phối đời sống kinh tế xã hội, Đồng thời, pháp luật đạo đức có tác động trở lại đời sống xã hội, thúc đẩy kĩm hãm mức độ định phát triển đời sống xã hội Năm là, xã hội có tính giai cấp, pháp luật đạo đức vừa có tính giai cấp vừa mang tính xã hội Chúng công cụ để tổ chức quản lí đời sống xã hội, giữ gìn ổn định trật từ xã hội, phù hợp với ý chí lợi ích chung cộng đồng xã hội Những điểm khác pháp luật đạo đức Một là, đường hình thành Pháp luật hình thành thơng qua hoạt động xây dựng pháp luật nhà nước, đạo đức hình thành cách tự phát đời sống chung cộng đồng, Hai là, hình thức thể Pháp luật thể hình thức xác định ngày tồn phổ biến hình thức văn quy phạm pháp luật; đạo đức tồn dạng bất thành văn, thơng qua ca dao, tục ngữ, Ba là, tính xác định hình thức Ở điểm thấy rõ tính trội pháp luật so với đạo đức Tính xác định hình thức đạo đức thường không chặt chẽ pháp luật, quy phạm đạo đức thường không nêu biện pháp chế tài Bốn là, phạm vi điều chỉnh Theo TS Nguyễn Văn Năm “phạm vi điều chỉnh đạo đức rộng pháp luật” Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội bị chi phối ý chí, lí trí chủ thể người đạt đến độ tuổi định có khả nhận thức, điều khiển hành vi Vượt ngồi phạm vi đó, đạo đức cịn điều chỉnh quan hệ xã hội bị chi phối tình cảm chủ thể, không kể tuổi tác, địa vị xã hội, họ Năm là, cách thức điều chỉnh Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội cách xác định quyền, nghĩa vụ cho chủ thể đạo đức điều chỉnh quan hệ xã hội chủ yếu cách xác định nghĩa vụ, bổn phận cho chủ thể Sáu là, chế điều chỉnh + Trong điều chỉnh pháp luật, việc thiết lập khuôn mẫu hành vi người nhà nước thay mặt toàn thể xã hội đưa quy tắc xử chung Còn với đạo đức,việc xây dựng quy tắc đạo đức tiến hành nhiều chủ thể khác + Trong điều chỉnh pháp luật, việc cá biệt hóa quy phạm pháp luật thành quyền, nghĩa vụ cho chủ thể chủ thể thực chủ thể có thẩm quyền thực Cịn việc cá biệt hóa quy phạm đạo đức thành nghĩa vụ, bổn phận cho chủ thể hầu hết chủ thể tự tiến hành Bảy là, biện pháp bảo đảm thực Pháp luật nhà nước bảo đảm thực biện pháp nhà nước, cưỡng chế nhà nước quan trọng Cịn đạo đức đảm bảo biện pháp xã hội (lương tâm hay dư luận xã hội) Ngoài ra, biện pháp nhà nước áp dụng phán xét người vi phạm thời gian định Ngược lại, đạo đức, hậu mà chủ thể phải gánh chịu “triền miên, day dứt, lâu dài ” Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức - Sự tác động đạo đức với pháp luật : + Đạo đức tác động đến việc hình thành quy định hệ thống pháp luật Những quan điểm, quan niệm, chuẩn mực đạo đức đóng vai trị tiền đề tư tưởng đạo việc xây dựng pháp luật + Đạo đức tác động đến việc thực pháp luật chủ thể Ý thức đạo đức cá nhân giữ vai trò quan trọng để pháp luật thực nghiêm chỉnh Thêm vào đó, đạo đức cá nhân cịn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động áp dụng pháp luật - Sự tác động pháp luật đến đạo đức + Phát luật ghi nhận quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức Từ đó, pháp luật phần củng cố, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức xã hội + Pháp luật có quy định, chế tài cụ thể nhằm loại trừ quan niệm, tư tưởng, đạo đức lạc hậu, trái với lợi ích giai cấp ống trị, lợi ích chung cộng đồng tiến xã hội + Pháp luật góp phần ngăn chặn thối hóa, xuống cấp đạo đức; đồng thời góp phần làm hình thành quan niệm đạo đức Tóm lại, viết TS Nguyễn Văn Năm khẳng định mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn pháp luật đạo đức Theo tác giả “ phù hợp với nhau, chúng khẳng định nhau, bổ sung cho nhau, tạo nên điều chỉnh mạnh mẽ hành vi người Khi mâu thuẫn nhau, pháp luật phải thay đổi trái với đạo đức xã hội, ngược lại đạo đức bị loại bỏ trái với lợi ích giai cấp cầm quyền, lợi ích chung cộng đồng hay trái với tiến xã hội Câu : Chỉ giống khác quan điểm mối quan hệ pháp luật đạo đức tác giả viết với tác giả Hoàng Thị Kim Quế viết: “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/1999) I Sự giống quan niệm mối quan hệ đạo đức pháp luật tác giả Nguyễn Văn Năm Hoàng Thị Kim Quế Thứ nhất, xét mục đích, hai tác giả đồng quan điểm pháp luật đạo đức khơng có đối lập nào, hai hướng tới cơng bằng, người, bảo vệ người định hướng phát triển quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích lực lượng cầm quyền xã hội Thứ hai, xét vị trí, hai tác giả cho đạo đức pháp lt cơng cụ quan trọng, giữ vị trí trung tâm Và hai tác giả đồng quan điểm, cho đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng pháp luật Thứ ba, hình thức thể hiện, hai tác giả công nhận đạo đức chủ yếu tồn dạng bất thành văn, thường thể dạng ca dao, tục ngữ, phong tục, tập quán,… pháp luật thể dạng văn quy phạm pháp luật Thứ tư, tác động qua lại lẫn nhau, hai tác giả đều khẳng định pháp luật có vai trị việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống; đồng thời hạn chế, đến loại bỏ quan niệm đạo đức sai trái, lạc hậu Thứ năm, hai tác giả khẳng định pháp luật đạo đức có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng vừa có thống nhất, vừa có khác biệt có tác động qua lại lẫn II Sự khác quan niệm mối quan hệ đạo đức pháp luật tác giả Nguyễn Văn Năm Hoàng Thị Kim Quế Về thống pháp luật đạo đức: Nếu tác giả Hoàng Thị Kim Quế cho rằng, pháp luật đạo đức có mối quan hệ hữu cơ, tạo nên điều chỉnh mạnh mẽ hành vi người tác giả Nguyễn Văn Năm lại cho rằng, gi ữa pháp luật đạo đức có phù hợp mức độ khác với chuẩn mực đạo đức, pháp luật coi chuẩn mực đạo đức cần có Theo tác giả Hoàng Thị Kim Quế, pháp luật đạo đức tác động trực tiếp đến hành vi người, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá hành vi theo tiêu chí định Cịn tác giả Nguyễn Văn Năm lại cho pháp luật đạo đức chuẩn mực cho hành vi người, tác động đến tất cá nhân, tổ chức xã hội, tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống Về khác pháp luật đạo đức Về phạm vi điều chỉnh : Tác giả Hoàng Thị Kim Quế đưa quan niệm Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng, bản, nhiều mang ý nghĩa quốc gia Đạo đức điều chỉnh phạm vi rộng lớn quan hệ xã hội pháp luật Khi đề cập đến vấn đề này, TS Nguyễn Văn Năm cho phạm vi điều chỉnh đạo đức rộng pháp luật, tác giả đưa ý kiến rõ ràng pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội bị chi phối ý chí, lí trí chủ thể người đạt đến độ tuổi định có khả nhận thức, điều khiển hành vi Vượt ngồi phạm vi đó, đạo đức cịn điều chỉnh quan hệ xã hội bị chi phối tình cảm chủ thể, không kể tuổi tác, địa vị xã hội, họ “Cứ đâu có người có đạo đức” Về phương pháp đảm bảo thực hiện, tác giả Hoàng Thị Kim Quế đưa điểm khác so sánh khác đạo đức pháp luật khơng nên tuyệt đối hóa chế tài pháp luật cụ thể chế tài đạo đức, cho đạo đức hiệu việc điều chỉnh hành vi người Tác giả Nguyễn Văn Năm nêu rõ ràng điểm khác pháp luật đạo đức khía cạnh : đường hình thành, chế điều chỉnh Về tác động qua lại pháp luật đạo đức Ở vấn đề này, hai tác giả có ý kiến tương đồng có số điểm khác biệt Theo quan điểm tác giả Nguyễn Văn Năm, đạo đức môi trường cho phát sinh, tồn phát triển, tiền đề tư tưởng đạo việc xây dựng pháp luật Sự tác động đạo đức đến việc hình thành quy định pháp luật diễn nhiều cấp độ, quy phạm pháp luật xây dựng phù hợp với đạo đức xã hội Cịn tác giả Hồng Thị Kim Quế đưa ý kiến Pháp luật ghi nhận nguyên tắc, chuẩn mực theo nhiều cách khác nhau, phương tiện đảm bảo cho đạo đức thực sống thông qua biện pháp tác động nhà nước Quy phạm đạo đức có vai trị định hướng cho nhà làm luật việc xác định tội phạm hóa hay phi tội phạm hóa hành vi Câu 3:Nhận xét mối quan hệ pháp luật đạo đức Việt Nam I Những điểm tích cực Ở nước ta nay, vị trí, vai trị mối quan hệ pháp luật đạo đức ngày nhìn nhận đắn, tích cực Cụ thể: Thứ nhất, pháp luật thể tư tưởng đạo đức cách mạng, đạo đức truyền thống dân tộc, đạo đức tiến mà cịn thể ý chí, nguyện vọng hướng tới lợi ích tồn nhân dân lao động Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta khẳng định quan điểm: “Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam xây dựng tảng đạo đức xã hội chủ nghĩa nhằm đảm bảo lợi ích nhân dân, bảo vệ quyền người, quyền công dân Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quyền người, quyền công dân ngày ghi nhận cách đầy đủ Thứ ba, pháp luật không ngừng sửa đổi để củng cố, phản ánh rõ nét tinh thần nhân đạo - tưởng đạo đức nhân dân ta Điều thể rõ qui định sách ưu đãi, quan tâm đặc biệt tới thương binh, liệt sĩ, người già, trẻ em không nơi nương tựa, người tàn tật Thứ tư, đạo đức xã hội thực hỗ trợ, bổ sung, hoàn thiện cho pháp luật, tạo điều kiện cho pháp luật thực thi nghiêm chỉnh đời sống Đồng thời, pháp luật góp phần quan trọng việc, gìn giữ phát huy quan niệm đạo đức tốt đẹp,hình thành tư tưởng đạo đức tiến bộ, ngăn chặn thối hóa xuống cấp đạo đức, loại trừ tư tưởng đạo đức lạc hậu, phản tiến II Những điểm hạn chế Hiện nay, số trường hợp ranh giới điều chỉnh đạo đức pháp luật chưa rõ ràng hay pháp luật hóa quy tắc quan niệm, quan điểm đạo đức khơng cụ thể dẫn đến khó ứng dụng vào thực tế Chẳng hạn, Bộ luật dân qui định, giao dịch dân không trái với đạo đức xã hội Trên thực tế, đánh giá hành vi trái hay khơng trái với đạo đức xã hội vấn đề đơn giản, hành vi có đánh giá khác nhau, chí đối lập Trong xã hội đại ngày nay, nhiều quan niệm, tư tưởng, đạo đức cổ hủ, lạc hậu tồn mà chưa bị ngăn chặn mức cần thiết Thí dụ tư tưởng gia trưởng, trọng nam khinh nữ… có ảnh hưởng khơng nhỏ đại phận dân cư Cuối cùng, đạo đức xã hội xuống cấp nguyên nhân làm gia tăng vi phạm pháp luật số lượng mức độ ngiêm trọng Trong văn kiện Đại hội lần thứ XI, Đảng Nhà nước khẳng định“Tình trạng tham nhũng phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng” KẾT LUẬN Như vậy, qua việc tìm hiểu làm đề tập số 7, ta nhận thấy pháp luật đạo đức xét mức độ ảnh hưởng, hình thức thể hiện, phạm vi điều chỉnh mức độ tương đối có số nét khác biệt Vấn đề quan trọng phải tìm "điểm tốt" để kết hợp hài hòa pháp luật_ tính răn đe trừng trị nghiêm khắc với đạo đức_tính giáo dục thuyết phục, cảm hố đối tượng, chủ thể vi phạm nhằm đạt tính hiệu tốt quản lý xã hội, người, “khai thác, phát huy tối ưu ưu , sức mạnh riêng đạo đức, bổ sung vào khiếm khuyết đạo đức pháp luật triết lí quản lí xã hội đắn” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Văn Năm, Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức, Tạp chí Luật học, số 4/2006 2) Hoàng Thị Kim Quế, Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/1999 3) Nguyễn Văn Năm, (2003) Luận văn Thạc Sĩ Luật học, “ Mối quan hệ pháp luật đạo đức Việt Nam ”, Hà Nội 4) Nguyễn Văn Năm, (2012) Luận văn Tiến học Luật học “Quan hệ pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay”, Hà Nội 5) Hoàng Thị Kim Quế (2006) “ Những vấn đề hôm pháp luật đạo đức” ( Tạp chí Luật học số 7/2006) 6) Vũ Khiêu, Thành Duy, Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Trang web 1) https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Moi-quan-he-giua-phap-luat-va-daoduc-trong-nha-nuoc-phap-quyen-va-nhung-van-de-dat-ra-doi-voi-Viet-Namhien-nay-5397/ Ngày truy cập : 22/11/2019 2) http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-ban-ve-moi-quan-he-giua-phap-luat-va-daoduc-37434/ Ngày truy cập : 27/11/2019 PHỤ LỤC Đề xuất số giải pháp để củng cố, phát triển mối quan hệ pháp luật đạo đức Thứ nhất, xã hội nhà nước quan tâm xây dựng mơi trường xã hội- pháp lí mà người có điều kiện tự do, bình đẳng để lao động, sáng tạo đồng thời lên án hành vi vi phạm đạo đức pháp luật; ủng hộ, khuyến khích tạo điều kiện cho hành vi hợp pháp, hợp đạo đức Thứ hai, cần đổi đề nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho người dân, công chức, viên chức nhà nước đồng thời xây dựng chế tài đủ độ răn đe pháp luật đạo đức xã hội Thứ ba, cần rà soát hồn thiện chế độ trách nhiệm pháp lí trách nhiệm trị cá nhân cơng quyền thay chế trách nhiệm tập thể, hơ hào, giáo dục đạo đức, lí tưởng chung Thứ tư, cần tham khảo, vận dụng tri thức kinh nghiệm thực tiễn pháp luật, đạo đức giới áp dụng phù hợp vào điều kiện Việt Nam ... ? ?Nhận thức mối quan hệ pháp luật với đạo đức” (Tạp chí Luật học, số 4/2006) PHẦN NỘI DUNG Câu : Tóm tắt nội dung viết : ? ?Nhận thức mối quan hệ pháp luật với đạo đức” tác giả Nguyễn Văn Năm (Tạp. .. Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/1999 3) Nguyễn Văn Năm, (2003) Luận văn Thạc Sĩ Luật học, “ Mối quan hệ pháp luật đạo. .. Sự khác quan niệm mối quan hệ đạo đức pháp luật tác giả Nguyễn Văn Năm Hoàng Thị Kim Quế Về thống pháp luật đạo đức: Nếu tác giả Hoàng Thị Kim Quế cho rằng, pháp luật đạo đức có mối quan hệ hữu

Ngày đăng: 02/03/2022, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w