Luật phá sản 2014 ra đời được đánh giá là có những sửa đổi khá căn bản và toàn diện so với Luật phá sản 2004. Nhận diện được những điểm mới mang tính phát triển của Luật phá sản 2014 sẽ giúp cho việc áp dụng Luật phá sản 2014 có hiệu quả, bên cạnh đó, chủ thể áp dụng luật phá sản 2014 cũng có một cái nhìn khách quan hơn về luật phá sản 2014 nói chung và những điểm mới mang tính phát triển nói riêng. Vì lí do đó, em lựa chọn đề tài số 9: “Phân tích và lý giải sự thay đổi của một số điểm mới của Luật Phá sản năm 2014 so với Luật Phá sản năm 2004” làm đề tài cho bài tập học kỳ.
LỜI MỞ ĐẦU Cũng giống thực thể sống “có sinh, có tử”, doanh nghiệp có chu kỳ sống Theo nhà kinh tế, chu kỳ sống doanh nghiệp trải qua bốn giai đoạn tiêu biểu là: khởi nghiệp, tăng trưởng, bão hòa suy thoái Nếu bước qua giai đoạn tăng trưởng, nhà quản trị khơng biết “nhìn xa trơng rộng” dự liệu tình xấu xảy để kịp thời đối phó doanh nghiệp bước vào thời kỳ suy thối Tính chu kỳ cho thấy suy vong phá sản giai đoạn xảy với doanh nghiệp Như vậy, thấy phá sản tượng kinh tế - xã hội tồn khách quan Phá sản tác động đến chủ nợ, nợ xã hội nói chung hai khía cạnh: tích cực tiêu cực Chính thế, pháp luật phá sản chế định thiếu để trì mơi trường kinh doanh ổn định, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên kinh doanh tạo bình ổn trật tự xã hội Luật phá sản 2014 đời đánh giá có sửa đổi tồn diện so với Luật phá sản 2004 Nhận diện điểm mang tính phát triển Luật phá sản 2014 giúp cho việc áp dụng Luật phá sản 2014 có hiệu quả, bên cạnh đó, chủ thể áp dụng luật phá sản 2014 có nhìn khách quan luật phá sản 2014 nói chung điểm mang tính phát triển nói riêng Vì lí đó, em lựa chọn đề tài số 9: “Phân tích lý giải thay đổi số điểm Luật Phá sản năm 2014 so với Luật Phá sản năm 2004” làm đề tài cho tập học kỳ Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu thực hiện, viết nhiều thiếu sót hạn chế, em mong nhận đóng góp ý kiến cá thầy, để em hiểu tồn diện sau sắc vấn đề, đồng thời có thêm kinh nghiệm cho tập sau Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Khái niệm phá sản “Phá sản” hay “vỡ nợ” tình trạng xảy phổ biến kinh tế thị trường, đặc biệt doanh nghiệp (“DN”) gặp phải cạnh tranh khốc liệt, khan nguồn vốn hay quản lý tài lỏng lẻo Theo nhiều nhà nghiên cứu, thuật ngữ phá sản bắt nguồn từ chữ “Banca Rotta” tiếng La Mã, có nghĩa “chiếc ghế bị ghế” Từ xa xưa, thương nhân La Mã thường họp với để xem xét khía cạnh kinh doanh cá nhân, diễn đàn gọi “đại hội thương gia”; người không trả nợ thường bị bắt làm nô lệ, đồng thời quyền tham gia đại hội Chiếc ghế người “vỡ nợ”, theo đó, bị đem khỏi hội trường.1 Vì vậy, người La Mã xưa dùng thuật ngữ bóng bẩy “chiếc ghế bị gãy” để ám người “phá sản” khơng cịn quyền lợi gì, hay người vị đại hội thương gia Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, phá sản tình trạng cơng ti, xí nghiệp gặp khó khăn tài hay bị thua lỗ, bị lý xí nghiệp khơng bảo đảm tốn đủ tổng số khoản nợ đến hạn.2 Về mặt pháp lý, Luật phá sản 2014 thể tiến định đưa định nghĩa “phá sản” Khoản Điều sau: “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản.” Nguyễn Tuấn Hơn (1995), Phá sản doanh nghiệp, số vấn đề thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, tr.9 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam 3, NXB.Từ điển bách khoa 2 Khái quát pháp luật phá sản a Khái niệm pháp luật phá sản Pháp luật phá sản phận cấu thành hệ thống pháp luật Việt Nam Giáo trình Luật Thương Mại Việt Nam, tập I – Đại học Luật Hà Nội có đưa định nghĩa pháp luật phá sản sau: “Pháp luật phá sản hiểu tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hớp tác xã” b Vai trò pháp luật phá sản Pháp luật phá sản không chế định giải việc thoát khỏi thương trường doanh nghiệp khả toán nợ mà cịn mang tinh thần nhân đạo buộc bên liên quan tìm cách giúp đỡ doanh nghiệp mang nợ tuyên bố phá sản việc cứu giúp doanh nghiệp khơng đạt kết Pháp luật phá sản đóng vai trị quan trọng với đời sống kinh tế - xã hội nói chung kinh tế thị trường nước ta nói riêng, thể nội dung sau: Thứ nhất, pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ nợ, cung cấp cho chủ nợ cơng cụ để thực việc địi nợ Thứ hai, pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi ích nợ, tạo hội để nợ phục hồi rút khỏi thương trường cách có trật tự Thứ ba, pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích người lao động Thứ tư, pháp luật phá sản góp phần tổ chức cấu lại kinh tế Thứ năm, pháp luật phá sản giúp đảm bảo trật tự an toàn xã hội 3 Sơ lược Luật phá sản 2014 – đổi kết cấu Ngày 19/06/2014, kỳ hợp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua Luật phá sản số 51/2014/QH13, Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật Phá sản gồm 14 chương, 133 điều, cụ thể sau: Chương I: Những quy định chung – gồm 25 điều từ Điều đến Điều 25; Chương II: Đơn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản – gồm 17 điều từ 26-41; Chương III: Mở thủ tục phá sản – gồm điều từ Điều 42 đến Điều 50; Chương IV: Nghĩa vụ tài sản, gồm điều từ Điều 51 đến Điều 58; Chương V: Các biện pháp bảo toàn tài sản, gồm 16 điều từ Điều 59 đến Điều 74; Chương VI: Hội nghị chủ nợ - gồm 12 điều từ Điều 75 đến Điều 86; Chương VII: Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh – gồm 10 điều từ Điều 87 – 96; Chương VIII: Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng – gồm điều từ Điều 97 - Điều 107; Chương IX: Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản - gồm điều từ 105 – 113; Chương X: Xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã có tranh chấp – 02 điều: 114, 115; Chương XI: Thủ tục phá sản có yếu tố nước ngồi – gồm 03 điều: 116, 117 118; Chương XII: Thi hành định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản – gồm 10 điều từ Điều 119 đến Điều 128; Chương XIII: Xử lý vi phạm – gồm 02 điều: Điều 129 Điều 120; Chương XIV: Điều khoản thi hành – gồm 03 điều: Điều 131, 132 133 II ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2014 Về tiêu chí xác định doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Luật phá sản 2014 đời thay đổi quan niệm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Điều Luật phá sản 2004 quy định: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu coi lâm vào tình trạng phá sản.” Khoản Điều giải thích từ ngữ Luật Phá sản năm 2014 định nghĩa rằng: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán.” Như vậy, theo Luật phá sản 2004, để bị xem lâm vào tình trạng phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã phải đồng thời hội tụ đủ hai điều kiện khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn, có yêu cầu chủ nợ Quy định mang tính chung chung, thiếu chặt chẽ, khơng phản ánh thực trạng doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản Tới Luật Phá sản 2014, khơng cịn dùng khái niệm “lâm vào tình trạng phá sản” mà dùng khái niêm “mất khả toán” nội hàm khái niệm xác định rõ ràng hơn, có nhiều điể khác biệt so với Luật Phá sản 2004, cụ thể sau: Thứ nhất, Luật phá sản 2014 xác định khả tốn “khơng thực nghĩa vụ tốn” khơng phải “khơng có khả toán” Luật phá sản 2004 Sự khác biệt thể ý muốn chủ quan doanh nghiệp, hợp tác xã Nếu Luật phá sản 2004, doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản hiểu tình trạng khả toán, doanh nghiệp, hợp tác xã có muốn hay khơng muốn thực việc tốn Cịn theo Luật phá sản 2014, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phụ thuộc vào ý muốn chủ quan doanh nghiệp, hợp tác xã Việc “Khơng thực nghĩa vụ tốn” hiểu theo hai cách: doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có tài sản để toán; hai doanh nghiệp, hợp tác xã có khả tốn khơng muốn tốn muốn trốn tránh nghĩa vụ Có thể thấy Luật phá sản 2004 đánh đồng khái niệm hợp tác xã khả toán nợ đến hạn với khái niệm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Điều dẫn đến hệ nhiều doanh nghiệp vào điều luật để nộp đơn yêu cầu, nhằm gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Bên cạnh đó, Luật phá sản 2014 bỏ từ “các” cụm từ “các khoản nợ” với ý nghĩa việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã không phụ thuộc vào số lượng khoản nợ, mà cần khoản nợ đến hạn đủ Pháp luật không quy định khả tốn khoản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi khả tốn Thứ hai, Luật phá sản 2014 cịn quy định thời điểm xác định khả toán: 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán khơng cịn chủ nợ có u cầu Luật phá sản 2004 Có thể nói, Luật phá sản 2014 đưa tiêu chí mang tính rõ ràng hơn, cần sau 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực việc tốn bị coi khả tốn; khơng cịn phụ thuộc vào yêu cầu chủ nợ, Luật phá sản 2004 không quy định sau kể từ lúc đến hạn tốn, miễn có u cầu chủ nợ có đủ để giải Khoảng thời gian 03 tháng đảm bảo quyền lợi chủ nợ nợ, chủ nợ khơng cần chứng minh có u cầu tốn, nợ khơng phải chịu áp lực từ chủ nợ, 03 tháng thời gian để doanh nghiệp, hợp tác xã có hội để giải khó khăn tốn khoản nợ KẾT LUẬN: Từ phân tích thấy quy định tiêu chí xác định DN, HTX phá sản Luật Phá sản 2014 khắc phục hạn chế, bất cập Luật Phá sản 2004, sở pháp lí bảo vệ quyền lợi đáng bên quan hệ phá sản Chủ thể có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.1 Mở rộng xác định cụ thể chủ thể có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Luật Phá sản 2014 quy định người có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Điều 5, cụ thể sau: Người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản gồm có: - Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn - Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập công đồn sở có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ tốn - Cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả tốn Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả toán trường hợp Điều lệ công ty quy định - Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả tốn Người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản gồm có: - Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản DN, HTX khả toán - Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả tốn Có thể nhận thấy, quyền nộp đơn cổ đông công ty cổ phần sửa đổi Việc xác định quyền nộp đơn yêu cầu cổ đông thông qua số cổ phần họ nắm giữ Luật Phá sản 2014 sở pháp lí đảm bảo cơng cổ đơng, nhóm cổ đông sở hữu số cổ phần lớn cổ đơng, nhóm cổ đơng sở hữu số cổ phần, giảm bớt phụ thuộc cổ đông nhỏ Sự hạn chế thành phần chủ thể có quyền nghĩa vụ yêu cầu giải phá sản coi nguyên nhân làm giảm tính hiệu Luật phá sản năm 2004 Khắc phục điểm yếu này, Luật phá sản năm 2014 mở rộng thành phần đối tượng quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.2 Người lao động có quyền tự nộp đơn mà không cần thông qua đại diện Theo quy định Điều 14 Luật Phá sản 2004 người lao động khơng có quyền tự nợp đơn mà phải cử người đại diện thông qua đại diện cơng đồn nộp đơn đồng nghĩa với việc phải tuân qua trình bỏ phiếu tán thành số người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã Thủ tục rườm rà, phức tạp cản trở quyền lợi người lao động việc bảo vệ quyền lợi Ngồi ra, người lao động nộp đơn doanh nghiệp, hợp tác xã không trả lương, khoản nợ khác cho họ nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Đối với người lao động, họ khó nắm bắt tình hình tài doanh nghiệp, hợp tác xã từ dẫn đến việc nhận định việc DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản hay khơng Chính lí trên, Luật Phá sản 2014 sửa đổi quy định này, theo điều người lao động có quyền tự nộp đơn với điều kiện nhất: hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ tốn Trong trường hợp này, thấy, việc doanh nghiệp, hợp tác xã không trả lương, khoản nợ khác cho người lao động người lao động phải xem chủ nợ bảo đảm có quyền, nghĩa vụ chủ nợ khơng có bảo đảm Vì vậy, quy định Luật 2014 quyền nộp đơn người lao động bảo vệ tốt quyền lợi họ KẾT LUẬN: Về mặt hình thức, Luật Phá sản 2014 rút gọn từ điều (từ Điều 15 - 18) Luật 2004 thành quy định vào điều Điều ngắn gọn, dễ hiểu dễ tra cứu Về mặt nội dung, So với Luật phá sản 2004, Luật Phá sản năm 2014 quy định theo hướng mở rộng phạm vi tạo điều kiện cho chủ thể thực quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để đảm bảo quyền lợi Quy định thẩm quyền giải phá sản Tòa án 3.1 Mở rộng thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện Luật Phá sản 2004 quy định theo hướng doanh nghiệp, hợp tác xã quan cấp cấp đăng ký kinh doanh Tịa án cấp có thẩm quyền giải Do đó, thực tế đa phần Tòa án cấp tỉnh giải thủ tục phá sản tất doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã thành lập địa bàn, Tòa án cấp huyện giải thủ tục phá sản hợp tác xã, việc dẫn đến tình trạng tải TAND cấp tỉnh TAND tối cao Bên cạnh đó, việc vào thẩm quyền đăng ký kinh doanh để quy định thẩm quyền giải Tịa án hồn tồn khơng phù hợp với nguyên tắc pháp lý Khắc phục khiếm khuyết đó, Điều Luật Phá sản 2014 quy định theo hướng loại trừ, vụ phá sản có tình tiết đặc biệt thuộc thẩm quyền giải Tòa án cấp tỉnh Những trường hợp lại, thuộc thẩm quyền giải Tòa án cấp huyện Như vậy, Luật 2014 mở rộng thẩm quyền TAND cấp huyện giải doanh nghiệp hợp tác xã 3.2 Về xác định thẩm quyền giải yêu cầu mở thủ tục phá sản Trước đây, theo Luật Phá sản 2004 để giải yêu cầu phá sản bên cần phải tiến hành nhiều thủ tục, cung cấp nhiều loại giấy tờ, chứng mà việc di chuyển đến TAND cấp tỉnh thời gian, tiền bạc chủ thể, doanh nghiệp hợp tác xã gần trụ sở Tòa án nhân dân cấp tỉnh Theo quy định điều Luật Phá sản 2014 để xác định thẩm quyền Tòa án phải vào hai tiêu chí sau: (1) đăng ký doanh nghiệp địa bàn tỉnh (khơng phân biệt cấp tỉnh hay cấp huyện) (2) vụ việc phá sản có thuộc trường hợp quy định Điểm a,b,c,d Khoản Điều hay không Quy định tạo thuận lợi cho chủ thể việc di chuyển, qua thực thủ tục nhanh chóng, dễ dàng KẾT LUẬN: Những điểm giúp giải bất cập từ thực tiễn thi hành Luật phá sản 2004 đồng thời hoàn toàn phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp Chế định quản tài viên, doanh nghiệp quản lí, lý tài sản Trong thực tiễn năm qua, chủ thể thực quản lí, lí tài sản theo Luật Phá sản 2014 bộc lộ nhiều điểm hạn chế định như: chất lượng hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản chưa đáp ứng yêu cầu; phối hợp Tổ quản lý, lý tài sản với Thẩm phán, Chấp hành viên lỏng lẻo, gây ảnh hưởng cho trình giải công việc; Để giải bất cập nêu việc sử dụng tổ quản lý, lý tài sản quản lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sả, Luật phá sản 2014 có chỉnh sửa thay đổi quy định việc quản ly, lý tài sản 10 Một chế định – Chế định quản tài viên, doanh nghiệp quản lí, lý tài sản đưa vào để quy định việc quản lý, lý tài sản phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã trình giải phá sản Luật phá sản 2014 dành 06 điều (từ Điều 11 đến Điều 16) để quy định điều kiện hành nghề, quyền nghĩa vụ quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Theo quy định Điều 11 Luật phá sản 2014 cá nhân, doanh nghiêp hành nghề quản lý, lý tài sản trình giải phá sản gồm: (i) Quản tài viên (ii) Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Về vị trí pháp lý, quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản khơng phải Tịa án định định thành lập mà tự thi lấy chứng tự thành lập theo điều kiện đăng ký thành lập, hoạt động theo quy định Nghị định số 22/2015/NĐ-CO ngày 16/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phá sản quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản KẾT LUẬN: Như vậy, thấy, vị trí pháp lý quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản khẳng định độc lập có vai trị cao so với tổ quản lý, lý tài sản trước Hoạt động thiết chế quản lý, lý tài sản theo Luật Phá sản 2014 có khác biệt rõ rệt, hoạt động chủ thể độc lập, hoạt động hỗ trợ tư pháp, dịch vụ, ngành nghề – quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Và nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể tiến gần đến với chuẩn mực, thông lệ quốc tế Đây bước phát triển đáng kể Luật phá sản 2014 Điểm hội nghị chủ nợ Trong thủ tục phá sản, hoạt động vị trí hội nghị chủ nợ cần thiết; định hội nghị chủ nợ có ảnh hưởng lớn đến định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; mặt khác họ người có quyền lợi liên quan 11 trực tiếp đến việc doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Nhận thức điều này, quy định Hội nghị chủ nợ Luật phá sản 2014 có điểm tiến so với luật phá sản 2004: 5.1 Về điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ hợp lệ “có số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ khơng có bảo đảm.” Điều có nghĩa hội nghị chủ nợ hợp lệ cần chủ nợ tham gia mà đại diện cho 51% số nợ khơng có bảo đảm Bên cạnh đó, chủ nợ khơng bắt buộc phải chủ nợ khơng có bảo đảm hay có bảo đảm phần Quy định tạo công quyền lợi chủ nợ có bảo đảm phần, quy định Luật phá sản 2004 điều kiện dố nợ bắt buộc phải “hai phần ba tổng số nợ bảo đảm trở lên” khi số nợ khơng có bảo đảm hiểu số nợ chủ nợ khơng có bảo đảm số nợ chủ nợ có bảo đảm phần 5.2 Về việc lập ban đại diện chủ nợ Đây quy định Luật phá sản 2014, theo Ban đại diện chủ nợ có từ 03 đến 05 thành viên chủ nợ bầu Hội nghị chủ nợ, gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ban đại diện chủ nợ thay mặt cho chủ nợ thực giám sát việc thực Nghị Hội nghị chủ nợ, đề xuất với Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản việc thực Nghị Hội nghị chủ nợ Trường hợp Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không thực đề xuất Ban đại diện chủ nợ có quyền thơng báo văn với Thẩm phán phụ trách giải phá sản Điều đảm bảo cho chủ nợ thực công việc giám sát hoạt động liên quan đến thủ tục phá sản nhằm đảm bảo quyền lợi họ 12 Bổ sung quy định giải thủ tục phá sản đối tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng loại doanh nghiệp đặc biệt Do vậy, Luật phá sản 2014 dành chương riêng (Chương VIII), từ Điều 97 đến Điều 104 quy định thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Đây quy định hoàn toàn so với quy định Luật phá sản 2004 Điều 99 Luật PS 2014, quy định: “Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng có văn chấm dứt kiểm sốt đặc biệt văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mà tổ chức tín dụng khả toán” Việc tuyên bố phá sản tổ chức tín dụng quy định theo Điều 104 Luật PS 2014 Ngoài ra, để phù hợp thống với tinh thần quy định Luật Các tổ chức tín dụng đảm bảo đặc thù phá sản tổ chức tín dụng, Luật phá sản 2014 bổ sung quy định hoàn trả khoản vay đặc biệt Điều 100 Theo đó, tổ chức tín dụng vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng khác theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng mà bị tun bố phá sản phải hồn trả khoản vay đặc biệt cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng khác trước thực phân chia tài sản theo quy định Luật phá sản 2014 Vì hệ thống ngân hàng hoạt động liên quan chặt chẽ gây ảnh hưởng dây chuyền đến Do đó, quy định góp phần chặn đứng phá sản dây chuyền dẫn đến sụp đổ hệ thống ngân hàng có liên quan đến nhau, gây ảnh hưởng đến kinh tế chung đất nước Các quy định thủ tục phá sản có yếu tố nước Nền kinh tế Việt Nam ngày phát triển hội nhập với giới, Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào Việt Nam hay thành lập cơng ty liên doanh có vốn đầu tư nước Khi doanh nghiệp 13 phá sản, địi hỏi phải có chế đầy đủ cụ thể để trình giải vụ việc phá sản tiến hành hợp pháp đảm bào quyền lợi bên Chính vậy, Luật phá sản 2014 dành chương để quy định điều Chương 11 Luật phá sản quy định vấn đề tảng làm cho việc thực thủ tục phá sản có yếu tố nước như: Người tham gia thủ tục phá sản người nước phải thực theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam; vấn đề ủy thác tư pháp Tòa án nhân dân Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngồi thủ tục cơng nhận cho thi hành định giải phá sản Tòa án nước Quy định thể tiến Luật phá sản 2014, tạo hành lang pháp lý để giải trường hợp phá sản có yếu tố nước ngồi Thay đổi trình tự thủ tục lý tài sản thủ tục xử lý nợ Điểm rõ ràng Luật phá sản 2014 so với Luật phá sản 2004 có đảo ngược trình tự thủ tục lý tài sản Nếu Luật phá sản 2004 quy định thủ tục lý tài sản thủ tục xử lý nợ diễn trước định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Luật phá sản 2014 quy định thủ tục lý tài sản thủ tục xử lý nợ diễn hợp lý trước sau có định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Việc quy định trình tự diễn thủ tục lý tài sản thủ tục xử lý nợ Luật phá sản 2004 dẫn đến số bất cập, lẽ trường hợp này, việc giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã phụ thuộc vào hoạt động lý tài sản Tổ quản lý, lý tài sản Điều khiến cho thủ tục giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã gặp nhiều khó khăn khơng thể đến hồi kết vướng mắc việc xác định thời điểm hoàn thành việc lý tài sản để tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản 14 Luật phá sản 2014 khắc phục hạn chế này: Điều 53 quy định “Sau mở thủ tục phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đề xuất Thẩm phán việc xử lý khoản nợ có bảo đảm tạm đình theo quy định khoản Điều 41 Luật này” Như vậy, việc xử lý khoản nợ có bảo đảm thực trước có tuyên bố phá sản; điều bảo đảm lợi ích chủ nợ có bảo đảm Tiếp theo đó, kèm với định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lý tài sản bán đấu giá tài sản lại, phân chia theo thứ tự quy định Điều 54 Luật phá sản 2014 Trường họp thủ tục xử lý nợ diễn sau có định tuyên bố phá sản KẾT LUẬN: Khi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn thời hạn 03 tháng bị tuyên bố phá sản Việc lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã để giúp doanh nghiệp, hợp tác xã thực nghĩa vụ trả nợ; việc quy định thủ tục xử lý nợ diễn vào thời điểm trước sau có định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã tạo điều kiện cho việc mơ thủ tục phá sản trở nên dễ dàng hơn, đảm bảo quyền lợi ích bên KẾT LUẬN Qua phân tích lý giải thay đổi số điểm Luật Phá sản năm 2014 so với Luật Phá sản năm 2004, khẳng định Luật phá sản 2014 tiến bộ, đánh dấu bước phát triển đổi trình xây dựng pháp luật phá sản, thể hội nhập lập pháp Việt Nam với quy định tiên tiến quy điểm đại pháp luật phá sản giới Luật phá sản 2014 giải bất cập hạn chế Luật phá sản 2004, đồng thời đưa quy định tạo hướng đổi trình áp dụng thực thi Luật thực tế Luật Phá sản 2014 hứa hẹn bước chuyển biến quan trọng phát triển pháp luật phá sản Việt Nam 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Phá sản (Luật số: 21/2004/QH11) ngày 15/6/2004 Luật Phá sản (Luật số: 51/2014/QH13) ngày 19/6/2014 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP ngày 26/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam Tập 1, Nxb Tư Pháp, Hà Nội Nguyễn Tuấn Hơn (1995), Phá sản doanh nghiệp, số vấn đề thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam 3, NXB.Từ điển bách khoa, Hà Nội Quách Thị Thu Hương (2015), “Luật Phá sản 2014 – Bước phát triển pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Long Vũ Quỳnh Phương (2017), Thực trạng pháp luật phá sản doanh nghiệp giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Đức Duy - Theo Thơng tin Tài số 20 kỳ tháng 10/2014, Những điểm Luật Phá sản 2014, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/taichinh-phap-luat/phap-luat-kinh-doanh/nhung-diem-moi-trong-luat-pha-san2014-90588.html Ngày truy cập: 20/11/2020 10 Ngân Anh (2014), Luật Phá sản (sửa đổi) quy định thủ tục phá sản phục hồi kinh doanh, Báo Điện tử Nhân dân, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinhte/luat-pha-san-sua-doi-quy-dinh-ca-thu-tuc-pha-san-va-phuc-hoi-kinhdoanh-203989/ Ngày truy cập: 22/11/2020 16 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Khái niệm phá sản 2 Khái quát pháp luật phá sản 3 Sơ lược Luật phá sản 2014 – đổi kết cấu II ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2014 Về tiêu chí xác định doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Chủ thể có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Quy định thẩm quyền giải phá sản Tòa án Chế định quản tài viên, doanh nghiệp quản lí, lý tài sản 10 Điểm hội nghị chủ nợ 11 Bổ sung quy định thủ tục phá sản tổ chức tín dụng 13 Các quy định thủ tục phá sản có yếu tố nước ngồi 13 Thay đổi trình tự thủ tục lý tài sản thủ tục xử lý nợ 14 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ... tiêu chí xác định doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Luật phá sản 2014 đời thay đổi quan niệm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Điều Luật phá sản 2004 quy định: ? ?Doanh nghiệp, hợp... 2004 Sự khác biệt thể ý muốn chủ quan doanh nghiệp, hợp tác xã Nếu Luật phá sản 2004, doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản hiểu tình trạng khả toán, doanh nghiệp, hợp tác xã có muốn hay... Cịn theo Luật phá sản 2014, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phụ thuộc vào ý muốn chủ quan doanh nghiệp, hợp tác xã Việc “Khơng thực nghĩa vụ tốn” hiểu theo hai cách: doanh nghiệp, hợp tác xã khơng