phân tích và lý giải quy định về từ chối hoặc phải thay đổi người tiến hành tố tụng theo quy định blttds 2015

12 49 0
phân tích và lý giải quy định về từ chối hoặc phải thay đổi người tiến hành tố tụng theo quy định blttds 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3. Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.” Trong BLTTDS 2015 có quy định về nguyên tắc Bảo đảm vô tư, khách quan trong tố tụng dân sự tại Điều 16 như sau: “1. Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, người phiên dịch, người giám định, thành viên Hội đồng định giá không được tiến hành hoặc tham gia tố tụng nếu có lý do xác đáng để cho rằng họ có thể không vô tư, khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

I Quy định chung pháp lý Theo quy định, Điều 52 Bộ luật tố tụng dân 2015 (BLTTDS 2015) quy định Những trường hợp phải từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng sau: “Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp sau đây: Họ đồng thời đương sự, người đại diện, người thân thích đương Họ tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch vụ việc Có rõ ràng cho họ khơng vô tư làm nhiệm vụ.” Trong BLTTDS 2015 có quy định ngun tắc Bảo đảm vơ tư, khách quan tố tụng dân Điều 16 sau: “1 Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, người phiên dịch, người giám định, thành viên Hội đồng định giá không tiến hành tham gia tố tụng có lý xác đáng họ khơng vơ tư, khách quan thực nhiệm vụ, quyền hạn Việc phân công người tiến hành tố tụng phải bảo đảm để họ vô tư, khách quan thực nhiệm vụ, quyền hạn mình.” Do vậy, trường hợp thuộc Khoản Điều 52 BLTTDS 2015 theo Khoản Điều 52 Điều 16 BLTTDS 2015 quy định, phải tiến hành thay đổi từ chối người tiến hành tố tụng Ngoài ra, theo Nghị 03/2012/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung 2011: Điều 13 Về quy định Điều 46 BLTTDS “1 Theo quy định khoản Điều 46 BLTTDS người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi, họ người thân thích đương (bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) vụ án dân Người thân thích đương người có quan hệ sau với đương sự: a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi đương sự; b) Là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột đương sự; c) Là bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột đương sự; d) Là cháu ruột đương sự, mà đương ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột Có rõ ràng họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ trường hợp quy định khoản 1, khoản Điều 46 BLTTDS trường hợp khác (như quan hệ tình cảm, quan hệ thơng gia, quan hệ cơng tác, quan hệ kinh tế, ) có rõ ràng để khẳng định Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án khơng vơ tư làm nhiệm vụ Ví dụ: Hội thẩm nhân dân anh em kết nghĩa nguyên đơn; Thẩm phán rể bị đơn; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Thủ trưởng quan nơi vợ Thẩm phán làm việc, mà có rõ ràng chứng minh sống họ có mối quan hệ tình cảm thân thiết với nhau, có mối quan hệ kinh tế, Cũng coi có rõ ràng họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ phiên xét xử vụ án dân Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thư ký Tịa án người thân thích với Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên phân công xét xử phúc thẩm vụ án dân có người thân thích Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án đó.” II Các quy định Trường hợp Thẩm phán phải từ chối, bị thay đổi Căn Điều 53 BLTTDS 2015 việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân: “Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp sau đây: Thuộc trường hợp quy định Điều 52 Bộ luật này; Họ Hội đồng xét xử người thân thích với nhau; trường hợp này, có người tiến hành tố tụng; Họ tham gia giải theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm vụ việc dân án sơ thẩm, án, định phúc thẩm, định giám đốc thẩm tái thẩm, định giải việc dân sự, định đình giải vụ việc, định cơng nhận thỏa thuận đương sự, trừ trường hợp thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tham gia giải vụ việc theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; Họ người tiến hành tố tụng vụ việc với tư cách Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.” Tham khảo Nghị 03/2012/NQ-HĐTP Điều 14 Về quy định khoản khoản Điều 47 BLTTDS: “1 Theo quy định khoản Điều 47 BLTTDS, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi họ Hội đồng xét xử người thân thích với Tuy nhiên, có hai người Hội đồng xét xử thân thích với nhau, có người phải từ chối bị thay đổi Việc thay đổi trước mở phiên tồ Chánh án Tịa án định, phiên Hội đồng xét xử định Việc xác định Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Hội đồng xét xử người thân thích với thực tương tự theo hướng dẫn khoản Điều 13 Nghị Theo quy định khoản Điều 47 BLTTDS, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi họ “Đã tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm,… vụ án đó” Đã tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, vụ án tham gia giải vụ án án sơ thẩm, án phúc thẩm định công nhận thoả thuận đương sự, định đình giải vụ án.” Trong trường hợp Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Hội đồng xét xử người thân thích với nhau, người tiếp tục tiến hành tố tụng người lại phải từ chối bị thay đổi Ngoài ra, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm,… vụ án đó, đồng nghĩa với việc tham gia giải vụ án, án định,… vậy, cần thay đổi từ chối người tiến hành tố tụng Điều tuân thủ nguyên tắc đảm bảo vô tư, khách quan thực nhiệm vụ tố tụng dân Trường hợp Thư ký tòa án phải từ chối, bị thay đổi Điều 54 BLTTDS 2015 quy định Thay đổi Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên: “Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp sau đây: Thuộc trường hợp quy định Điều 52 Bộ luật này; Họ người tiến hành tố tụng vụ việc với tư cách Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; Là người thân thích với người tiến hành tố tụng khác vụ việc đó.” Tương tự với quy định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, việc thay đổi Thư ký Tòa án để thực nguyên tắc đảm bảo công bằng, vô tư thực thẩm quyền, nhiệm vụ Đáng ý, Thư ký Tòa án tham gia vụ việc với tư cách khác Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên không tham gia tiến hành tố tụng vụ việc Trường hợp Kiểm sát viên phải từ chối, bị thay đổi Căn Điều 60 BLTTDS 2015 Thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên: “Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp sau đây: Thuộc trường hợp quy định Điều 52 Bộ luật này; Họ người tiến hành tố tụng vụ việc với tư cách Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.” Trường hợp người giám định, người phiên dịch phải từ chối, bị thay đổi Căn Khoản Điều 80 Khoản Điều 82 BLTTDS 2015: - “2 Người giám định phải từ chối giám định bị thay đổi trường hợp sau đây: a) Thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 52 Bộ luật Điều 34 Luật giám định tư pháp; b) Họ tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người phiên dịch vụ án đó; c) Họ tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên” - “2 Người phiên dịch phải từ chối phiên dịch bị thay đổi trường hợp sau đây: a) Thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 52 Bộ luật này; b) Họ tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định vụ án đó; c) Họ tiến hành tố tụng với tư cách Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên” Đương việc dân (người yêu cầu giải việc dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch Căn Khoản 14 Điều 70 Khoản Điều 76 BLTTDS 2015 quy định sau: - Đương có quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định BLTTDS 2015 (Khoản Điều 76 BLTTDS 2015 Quyền, nghĩa vụ đương sự) - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền thay mặt đương yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định BLTTDS 2015 (Khoản Điều 76 BLTTDS 2015) Thẩm quyền thủ tục từ chối, đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng (Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên) giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm việc dân 6.1 Thủ tục từ chối, đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm việc dân Căn vào Điều 55 Điều 61 BLTTDS 2015 sau: Điều 55 Thủ tục từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án Việc từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án trước mở phiên tòa, phiên họp phải lập thành văn bản, nêu rõ lý việc từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng Việc từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi người quy định khoản Điều phiên tòa, phiên họp phải ghi vào biên phiên tòa, phiên họp Điều 61 Thủ tục từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Trước mở phiên tòa, việc từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi Kiểm sát viên phải lập thành văn bản, nêu rõ lý việc từ chối đề nghị thay đổi Kiểm sát viên Việc từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi Kiểm tra viên phải lập thành văn bản, nêu rõ lý việc từ chối đề nghị thay đổi Kiểm tra viên 2 Tại phiên tòa, việc từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi Kiểm sát viên phải ghi vào biên phiên tòa 6.2 Thẩm quyền định thay đổi người tiến hành tố tụng Chánh án Tòa án, Viện trưởng viện kiểm sát cấp, cấp trực tiếp trước mở phiên họp giải việc dân sự; Hội đồng giải việc dân phiên họp Căn Khoản Điều 56 Khoản Điều 62 BLTTDS 2015 định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án định thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên: - Việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký Tòa án giải việc dân thực theo quy định khoản khoản Điều 368 Bộ luật (Khoản Điều 56 Quyết định việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Bộ luật TTDS 2015) - Việc thay đổi Kiểm sát viên giải việc dân thực theo quy định khoản Điều 368 Bộ luật (Khoản Điều 62 Quyết định việc thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Bộ luật TTDS 2015) Điều 368 BLTTDS 2015 quy định Quyết định việc thay đổi người tiến hành tố tụng giải việc dân sau: “1 Trước mở phiên họp, việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký phiên họp Chánh án Tịa án giải việc dân định; Thẩm phán bị thay đổi Chánh án Tịa án giải việc dân việc thay đổi Chánh án Tịa án cấp trực tiếp định Tại phiên họp giải việc dân sự, việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký phiên họp thực sau: a) Trường hợp việc dân Thẩm phán giải việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký phiên họp Chánh án Tòa án giải việc dân định; Thẩm phán bị thay đổi Chánh án Tòa án giải việc dân việc thay đổi Chánh án Tòa án cấp trực tiếp định; b) Trường hợp việc dân Hội đồng giải việc dân gồm ba Thẩm phán giải việc thay đổi thành viên Hội đồng, Thư ký phiên họp Hội đồng giải việc dân định Trước mở phiên họp, việc thay đổi Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát cấp định Tại phiên họp, việc thay đổi Kiểm sát viên Thẩm phán, Hội đồng giải việc dân định Trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên Thẩm phán, Hội đồng giải việc dân định hoãn phiên họp thông báo cho Viện kiểm sát Việc cử Kiểm sát viên thay Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát cấp định Nếu Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định.” Thẩm quyền thủ tục từ chối, đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm việc dân 7.1 Thủ tục từ chối, đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm việc dân Căn Điều 83 BLTTDS 2015 Thủ tục từ chối giám định, phiên dịch đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch: “Điều 83 Thủ tục từ chối giám định, phiên dịch đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch Việc từ chối giám định, phiên dịch đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch trước mở phiên tòa, phiên họp phải lập thành văn nêu rõ lý việc từ chối đề nghị thay đổi Việc từ chối giám định, phiên dịch đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch phiên tòa, phiên họp phải ghi vào biên phiên tòa, phiên họp.” 7.2 Thẩm quyền thay đổi người giám định, người phiên dịch Chánh án Tòa án trước phiên họp giải việc dân sự; Thẩm phán giải phiên họp Hội đồng giải việc dân phiên họp Căn Điều 84 BLTTDS 2015: “Điều 84 Quyết định việc thay đổi người giám định, người phiên dịch Trước mở phiên tòa, phiên họp, việc thay đổi người giám định, người phiên dịch Chánh án Tòa án định Tại phiên tòa, phiên họp, việc thay đổi người giám định, người phiên dịch Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Hội đồng giải việc dân định sau nghe ý kiến người bị yêu cầu thay đổi Hội đồng xét xử, Hội đồng giải việc dân thảo luận phòng nghị án định theo đa số Trường hợp phải thay đổi người giám định, người phiên dịch Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Hội đồng giải việc dân định hỗn phiên tịa, phiên họp Việc trưng cầu người giám định khác thay người phiên dịch khác thực theo quy định Điều 79 Điều 81 Bộ luật này.” III Một số nhận xét Dựa vào quy định việc từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng dân sự, thấy quy định đưa nhằm mục đích để tuân thủ nguyên tắc Bảo đảm vô tư, khách quan tố tụng dân Thực nguyên tắc này, người tiến hành tố tụng phải khách quan, công tâm thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, tránh có nhận định, đánh giá chủ quan, thiếu công bằng, thuyết phục tham gia giải vụ việc dân Điều giúp hạn chế khiếu nại, đồng thời tránh đưa định giải vụ án cách thiếu đắn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Bài viết “THỦ TỤC TỪ CHỐI, THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI GIÁM ĐỊNH, NGƯỜI PHIÊN DỊCH TRONG GIAI ĐOẠN SƠ THẨM, PHÚC THẨM VIỆC DÂN SỰ”, luattrongtay.vn Bài viết “Trường hợp phải từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng theo Bộ luật TTDS 2015”, luatminhgia.com ... Khoản Điều 76 BLTTDS 2015 quy định sau: - Đương có quy? ??n yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định BLTTDS 2015 (Khoản Điều 76 BLTTDS 2015 Quy? ??n, nghĩa... sự) - Người bảo vệ quy? ??n lợi ích hợp pháp đương có quy? ??n thay mặt đương yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định BLTTDS 2015 (Khoản Điều 76 BLTTDS 2015) ... từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng Việc từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi người quy định khoản Điều phiên tòa, phiên họp phải ghi vào biên phiên tòa, phiên

Ngày đăng: 17/06/2021, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan