1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Nghề luật và phương pháp học luật Phân tích nhiệm vụ và quyền hạn của thư ký tòa, thẩm tra viên, thẩm phán và phân tích những điều thẩm phán không được làm

12 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 632,91 KB

Nội dung

Tiểu luận Nghề luật và phương pháp học luật HLU Phân tích nhiệm vụ và quyền hạn của thư ký tòa, thẩm tra viên, thẩm phán và phân tích những điều thẩm phán không được làm. Trong bộ máy nhà nước ta, Tòa án nhân dân có vị trí vô cùng quan trọng. Điều 127 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định:”Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án quân sự và các Tòa án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Điều 72 Hiến pháp năm 1992 cũng khẳng định:”Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật”. Đây là cơ sở pháp lý để xác định vị trí quan trọng của Tòa án nhân dân trong hệ thống các cơ quan tư pháp. Tòa án nhân dân là một trong bốn hệ thống cơ quan thuộc bộ máy nhà nước, là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là nơi biểu hiện tập trung quyền tư pháp.

Lời Nói Đầu Trong máy nhà nước ta, Tịa án nhân dân có vị trí vơ quan trọng Điều 127 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định:”Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân Tòa án khác luật định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Điều 72 Hiến pháp năm 1992 khẳng định:”Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Đây sở pháp lý để xác định vị trí quan trọng Tịa án nhân dân hệ thống quan tư pháp Tòa án nhân dân bốn hệ thống quan thuộc máy nhà nước, quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nơi biểu tập trung quyền tư pháp Thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật, hệ thống ngành Tịa án góp phần to lớn bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vê tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân Về cấu tổ chức Tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân bao gồm Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, cơng chức khác, viên chức người lao động Bài viết sau sâu vào nhiệm vụ quyền hạn thư ký tòa, thẩm tra viên, thẩm phán phân tích điều thẩm phán không làm Nội Dung I.Nhiệm vụ quyền hạn Thư ký tòa Khái quát chung Thư ký tòa - Thư ký Tòa án người có trình độ cử nhân luật trở lên Tòa án tuyển dụng, đào tạo nghiệp vụ Thư ký Tòa án bổ nhiệm vào ngạch Thư ký Tòa án - Thư ký Tòa án chức danh tư pháp, người tiến hành tố tụng, Chánh án Tịa án phân cơng để giúp việc cho Thẩm phán Hội đồng xét xử trình tiến hành tố tụng, Thư ký Tịa án phải tuân thủ quy định pháp luật tố tụng, điều hành Thẩm phán Hội đồng xét xử Nhiệm vụ quyền hạn Thư ký tòa Theo Điều 92, Luật tổ chức tòa án 2014, nhiệm vụ, quyền hạn thư ký tòa án đươc quy định : a) Làm Thư ký phiên tòa, tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định luật tố tụng; b) Thực nhiệm vụ hành chính, tư pháp nhiệm vụ khác theo phân công Chánh án Tòa án 2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký Toà án tố tụng dân sự, hành Nhiệm vụ Thư ký Tồ án vụ án dân sự, vụ án hành quy định Điều 43 Bộ luật tố tụng dân Điều 38 Luật tố tụng hành Thư ký Tịa án phân cơng tiến hành tố tụng vụ án dân sự, hành có nhiệm vụ, quyền hạn : Chuẩn bị công tác nghiệp vụ cần thiết trước khai mạc phiên tồ Phổ biến nội dung phiên tịa Báo cáo với Hội đồng xét xử danh sách người triệu tập đến phiên tà Ghi biên phiên tòa Thực hoạt động tố tụng khác theo quy định 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký Tồ án tố tụng hình Nhiệm vụ Thư ký Toà án vụ án Hình quy định Điều 47 (BLTTHS năm 2015) Thư ký Tịa án phân cơng tiến hành tố tụng vụ án hình có nhiệm vụ, quyền hạn: a) Kiểm tra có mặt người Tòa án triệu tập; có người vắng mặt phải nêu lý do; b) Phổ biến nội quy phiên tòa; c) Báo cáo Hội đồng xét xử danh sách người triệu tập đến phiên tòa người vắng mặt; d) Ghi biên phiên tòa; đ) Tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo phân cơng Chánh án Tịa án Thư ký Tịa án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trước Chánh án Tịa án hành vi Nội dung quy định Điều 43 Bộ luật tố tụng dân Điều 38 Luật tố tụng hành chính, Điều 47 Bộ luật tố tụng hình nêu quy định nhiệm vụ Thư ký Tồ án Tịa án mở phiên tịa xét xử vụ án Tuy nhiên, vào chức Thư ký Toà án, quy định pháp luật tố tụng dân sự, hành chính, hình thực tiễn tố tụng, nhiệm vụ Thư ký Toà án thực hoạt động nghiệp vụ theo phân cơng Chánh án Tồ án, giúp Chánh án thực nhiệm vụ tổ chức công tác xét xử, từ việc tiếp nhận, xử lý đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, đơn khiếu nại, tố cáo, tiếp nhận, chuyển giao, bảo quản hồ sơ vụ án, tống đạt giấy tờ, chuẩn bị công tác bảo đảm cho việc mở phiên toà, giúp việc cho Thẩm phán trình tiến hành tố tụng vụ án, từ Chánh án phân cơng tiến hành tố tụng vụ án đó, tiến hành hoạt động nghiệp vụ sau Toà án xét xử vụ án hoạt động nghiệp vụ khác Như vậy, nhiệm vụ Thư ký Toà án thực hoạt động nghiệp vụ hành - tư pháp theo phân cơng Chánh án tiến hành tố tụng với vai trò người giúp việc cho Thẩm phán Hội đồng xét xử giải vụ án Với tư cách người tiến hành tố tụng, Thư ký Toà án người phải thực nhiều hoạt động tố tụng, từ trình thu thập xác minh chứng cứ, xây dựng hồ sơ vụ án, hoà giải (đối với vụ án dân sự), chuẩn bị xét xử, làm thư ký phiên thực thủ tục sau phiên II.Nhiệm vụ quyền hạn Thẩm tra viên Khái quát thẩm tra viên : - Thẩm tra viên cơng chức chun mơn Tịa án làm Thư ký Tòa án từ 05 năm trở lên, đào tạo nghiệp vụ Thẩm tra viên bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm tra viên Nhiệm vụ, quyền hạn thẩm tra viên quy định Khoản Điều 93 Luật tổ chức tòa án 2014 , Khoản Điều 48 Bộ luật tố tụng hình 2015 Điều 50 Bộ luật tố tụng dân sự, Điều 40 Bộ luật tố tụng hành có chung nội dung sau : a) Thẩm tra hồ sơ vụ việc mà án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật theo phân cơng Chánh án Tòa án; b) Kết luận việc thẩm tra báo cáo kết thẩm tra với Chánh án Tòa án; c) Thẩm tra viên thi hành án giúp Chánh án Tòa án thực nhiệm vụ công tác thi hành án thuộc thẩm quyền Tòa án; d) Thực nhiệm vụ khác theo phân cơng Chánh án Tịa án Căn quy định trên, ta thấy nhiệm vụ quyền hạn Thẩm tra viên chủ yếu thể sau q trình xét xử vụ án hồn tất, định, án Tịa có hiệu lực pháp luật lúc Thẩm tra viên thực chức xem xét, thẩm tra lại hồ sơ vụ án để tránh trường hợp xảy sai sót trình xét xử đưa phán Đồng thời, theo phân cơng Chánh án Phó Chánh án, Thẩm tra viên hỗ trợ cho Chánh án công tác thi hành án thuộc thẩm quyền Tòa án III.Nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán 1.Nhiệm vụ, quyền hạn chung Thẩm phá Công việc kỹ thực : - Thẩm phán làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Toà án theo phân cơng Chánh án Tồ án nơi cơng tác Tồ án nơi biệt phái đến làm nhiệm vụ có thời hạn (Điều 11 Pháp lệnh TP&HT TAND) - Thẩm phán có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân thi hành định có liên quan đến việc giải vụ án việc khác theo quy định pháp luật (Điều 12 Pháp lệnh TP&HT TAND) - Thẩm phán bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xét xử (Điều Pháp lệnh TP&HT TAND) - Thẩm phán không làm Điều quy định Điều 77 Luật Tổ chức TAND năm 2014 - Thẩm phán phải từ chối tham gia xét xử bị thay đổi trường hợp pháp luật tố tụng quy định (Điều 16 Pháp lệnh TP&HT TAND) - Khi thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, Thẩm phán, Hội thẩm có quyền liên hệ với quan nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân công dân Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức cơng dân có trách nhiệm tạo điều kiện để Thẩm phán, Hội thẩm làm nhiệm vụ - Nghiêm cấm hành vi cản trở Thẩm phán, Hội thẩm thực nhiệm vụ (khoản Điều 10 Pháp lệnh TP&HT TAND) 2.Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Thẩm phán - Khi phân công giải quyết, xét xử vụ án hình sự, Thẩm phán có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quy định Điều 39 BLTTHS - Khi phân công giải quyết, xét xử vụ việc dân sự, Thẩm phán có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quy định Điều 41 BLTTDS - Khi phân công giải quyết, xét xử vụ án hành chính, Thẩm phán có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể nêu Điều 38 Luật Tố tụng Hành Các nhiệm vụ, quyền hạn tương ứng phân công giải quyết, xét xử vụ án dân sự, trừ việc tiến hành hoà giải Thẩm phán có nhiệm vụ tạo điều kiện để đương tự thoả thuận với việc giải vụ án IV.Phân tích việc Thẩm phán khơng làm Những điều thẩm phán không làm quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa an Nhân dân bao gồm : Những việc pháp luật quy định cán bộ, công chức không làm Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác làm cho việc giải vụ án việc khác không quy định pháp luật Can thiệp trái pháp luật vào việc giải vụ án lợi dụng ảnh hưởng tác động đến người có trách nhiệm giải vụ án Đem hồ sơ vụ án tài liệu hồ sơ vụ án khỏi quan, khơng nhiệm vụ giao khơng đồng ý người có thẩm quyền Tiếp bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác vụ án mà có thẩm quyền giải khơng nơi quy định Ngồi ra, theo văn pháp luật khác, Thẩm phán khơng làm cịn bao gồm : -Khơng chây lười cơng tác, trốn tránh trách nghiệm thối thác nhiệm vụ, công vụ; không gâ bè phái, đoàn kết, cục tự ý bỏ việc (Điều 15 Pháp lệnh cán bộ, công chức) -Không cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, cá nhân giải công việc (Điều 16 Pháp lệnh cán bộ, công chức) -Không tiến hành hoạt động kinh doanh dịch vụ khác theo quy định pháp luật (Điều 15 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tịa án nhân dân năm 2002) - Khơng thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý trách nghiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư Không làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nước nước cơng việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, cơng việc thuộc thẩm quyền giải cảu cơng việc khác mà việc tư vấn có khả gây phương hại đến lợi ích quốc gia (Điều 17 Pháp lệnh cán bộ, cơng chức) -Tiết lộ bí mật cơng tác cán bộ, cơng chức khác thuộc Tòa án quan khác ( Bộ quy tắc đạo đức ứng xử thẩm phán ) - Tiết lộ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư bị can, bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.( Bộ quy tắc đạo đức ứng xử thẩm phán ) Thẩm phán nghề vinh quang phải chịu nhiều áp lực, khó khăn, vất vả Với trọng trách người bảo vệ thực thi công lý, Thẩm phán phải đối mặt với rủi ro, nguy hiểm, cám dỗ, phán họ tác động trực tiếp đến tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản tính mạng người Do vậy, bên cạnh việc coi trọng chuyên môn, nghiệp vụ, cịn địi hỏi người Thẩm phán phải có phẩm chất đạo đức nghề Thẩm phán Tuy nhiên, thực tế lơ tu dưỡng đạo đức, khơng người làm cơng tác pháp luật “nhúng chàm” để phải trả giá cho hành vi sau song sắt nhà tù Có thể kể đến cựu thẩm phán TAND huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) Giáp Văn Hun có hành vi “vịi vĩnh” ba bị can vụ án lừa đảo từ 30-70 triệu đồng muốn giảm nhẹ hình phạt Ngày 9/4/2019, phiên tịa xét xử sơ thẩm bị cáo Giáp Văn Huyên tội nhận hối lộ diễn TAND tỉnh Bắc Giang HĐXX tuyên án, bị cáo Giáp Văn Huyên tội “Nhận Hối lộ” theo Điểm G, Khoản 2, Điều 354 Bộ Luật Hình sợ 2015 Theo tun phạt Giáp Văn Huyên 36 tháng tù giam1 Ở đây, thẩm phán Hun khơng vi phạm pháp luật mà cịn vi phạm đạo đức nghề nghiệp: “Tiếp bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác vụ án mà có thẩm quyền giải khơng nơi quy định”, lạm quyền nhận hối lộ để đem lợi ích cho thân Đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán gắn liền với hoạt động xét xử, yêu cầu, chuẩn mực đạo đức xã hội (suy nghĩ, hành động tốt, xấu, chân thiện, mỹ…) lĩnh nghề nghiệp, tinh thần trách nghiệm Có thể nói điều khơng làm Thẩm phán pháp luật quy định có mối liên hệ mật thiết phần thể đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Chỉ hành động gặp gỡ, tiếp than nhân , đương hay bị cáo, bị can mà trình tham gia xét xử lãnh án nơi quy định, khơng việc làm vi phạm pháp luật mà việc làm vi phạm nghiêm trọng đến đạo đức nghề thẩm phán Ở nhiều quốc gia giới, bên cạnh quy định đạo đức Thẩm phán ghi nhận luật, luật tư pháp (hình sự, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, thi hành án…), quốc gia ban hành văn chuyên biệt (dưới dạng quy chế quy tắc) để quy định cụ thể chuẩn mực đạo đức Thẩm https://baovephapluat.vn/phap-dinh/toa-tuyen-an/tuyen-an-tham-phan-goi-3-bi-cao-vao-phong-doi-chung-chi-68357.html phán Quy tắc đạo đức Thẩm phán gồm nguyên tắc, chuẩn mực xây dựng tảng đạo đức xã hội, quy định phẩm chất mà Thẩm phán bắt buộc phải có thực thi công vụ sống ngày KẾT LUẬN Trên nội dung trình bày em nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký tòa, Thẩm tra viên, Thẩm phán điều Thẩm phán không làm Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, cơng chức Tòa án cấp nay, cán có chức danh tư pháp điển Thư ký tòa, Thẩm tra viên Thẩm phán đào tạo chuyên môn nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp; đa số cán bộ, công chức có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác Đây điều kiện quan trọng tạo chuyển biến tích cực mặt cơng tác ngành Tòa án nhân dân năm qua 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Bộ Luật tố tụng hình (Luật số: 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Bộ Luật tố tụng dân (Luật số: 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật tố tụng hành (Luật số: 93/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật tổ chức Tòa án nhân dân (Luật số: 62/2014/QH13) ngày 24/11/2015 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân (Số: 22/VBHNVPQH) ngày 18/12/2013 Quyết định số 1253/2008/QĐ-TANDTC ngày 18 tháng năm 2008 Chánh án tòa án nhân dân tối cao Quy tắc ứng xử củ cán bộ, chức ngành tòa án nhân dân Tài liệu tham khảo Quyết định số 87/QĐ-HĐTC ngày tháng năm 2018 Hội đồng tuyển chọn, giám sát thẩm phán quốc gia ban hành Bộ quy tắc đạo đức ứng xử thẩm phán Hà Nhân (2019), Tuyên án thẩm phán gọi bị cáo vào phòng đòi "chung chi” (https://baovephapluat.vn/phap-dinh/toa-tuyen-an/tuyen-an-thamphan-goi-3-bi-cao-vao-phong-doi-chung-chi-68357.html) xem 08/10/2019 11 Mục lục Lời nói đầu .1 Nội dung I.Nhiệm vụ quyền hạn Thư ký tòa II.Nhiệm vụ quyền hạn Thẩm tra viên III.Nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán .5 IV.Phân tích điều Thẩm phán khơng làm .7 Kết luận 10 Danh mục tài liệu tham khảo 11 12 ... .1 Nội dung I .Nhiệm vụ quyền hạn Thư ký tòa II .Nhiệm vụ quyền hạn Thẩm tra viên III .Nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán .5 IV .Phân tích điều Thẩm phán không làm .7 Kết luận ... nghiệp vụ Thẩm tra viên bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm tra viên Nhiệm vụ, quyền hạn thẩm tra viên quy định Khoản Điều 93 Luật tổ chức tòa án 2014 , Khoản Điều 48 Bộ luật. .. thuộc thẩm quyền Tòa án III .Nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán 1 .Nhiệm vụ, quyền hạn chung Thẩm phá Cơng việc kỹ thực : - Thẩm phán làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tồ án theo phân

Ngày đăng: 02/03/2022, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w