Tiểu luận hiến pháp quyền con người, quyền công dân trong hiến pháp

12 1 0
Tiểu luận hiến pháp  quyền con người, quyền công dân trong hiến pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, trong toàn bộ những vấn đề của loài người, quyền con người và quyền công dân là những vấn đề có lịch sử lâu đời cả về phương diện thực tiễn cũng như lý luận. Đó luôn là mối quan tâm của nhân loại ở mọi thời kỳ phát triển của nó. Mỗi bước phát triển của quyền con người, quyền công dân đều gắn liền và là thành quả của cuộc đấu tranh giai cấp, cách mạng tư sản, phản ánh quá trình nhân loại tự giả phóng mình

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, toàn vấn đề lồi người, quyền người quyền cơng dân vấn đề có lịch sử lâu đời phương diện thực tiễn lý luận Đó ln mối quan tâm nhân loại thời kỳ phát triển Mỗi bước phát triển quyền người, quyền công dân gắn liền thành đấu tranh giai cấp, cách mạng tư sản, phản ánh trình nhân loại tự giả phóng “Chúng ta thừa nhận Chân lí tự nhiên tất người sinh bình đẳng, Tạo hóa trao cho họ quyền khơng thể tước đoạt, quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc - Để đảm bảo quyền này, người ta tạo nên phủ với quyền hạn trao người cai trị” Trong điều kiện đảm bảo thực quyền người như: trị, kinh tế, văn hóa giáo dục pháp luật pháp luật có vị trí, vai trị quan trọng hàng đầu, vì: pháp luật phương tiện thức hóa giá trị xã hội quyền người; công cụ sắc bén nhà nước việc thực bảo vệ quyền người; pháp luật tạo sở pháp lý để công dân đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Hiến pháp đạo luật tối cao hệ thống văn quy phạm pháp luật, lẽ quyền người cần phải quy định cụ thể Hiến pháp Có ý kiến cho rằng: “Nếu Hiến pháp khơng bảo vệ quyền người, quyền công dân không bảo vệ” Em hồn tồn đồng tình với quan điểm Bài luận sau em trình bày hiểu biết vị trí, vai trị Hiến pháp việc bảo vệ quyền người, quyền công dân NỘI DUNG Khái quát chung hiến pháp, quyền người quyền công dân 1.1 Khái niệm hiến pháp Hiến pháp hệ thống quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí cao chủ quyền quốc gia, chế độ trị, sách kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị pháp lí người công dân 1.2 Khái niệm quyền người, quyền công dân 1.2.1 Khái niệm quyền người Có nhiều cách định nghĩa quyền người ( Human rights, Droits de L’Homme) Nhìn nhận quan điểm quyền tự nhiên (natural rights) quyền người toàn quyền, tự đặc quyền cơng nhận dành cho người tính chất nhân nó, sinh từ chất người tạo pháp luật hành Đây quyền tự nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm, quyền tối thiểu người mà phủ phải bảo vệ Ngoài ra, quyền người cịn nhìn nhận quan điểm quyền pháp lí (legal right) Theo “ quyền người hiểu đảm bảo pháp lí tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người”.2 Chales Debbash, Jacques Bourdon, Jean Marie Pontier, Jean Claude Rissi, Từ điển thuật ngữ trị ( Lexique de politique), Nxb Dalloz, 2001 ( Bản dịch tiếng Việt Nxb Thế giới, Hà Nội, 2005, tr.193 ) United Nations, UNHCHR, Freequently Asked Questions on a Human Rights – based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, p 1.2.2 Khái niệm công dân Khái niệm quyền công dân đời từ sớm lịch sử, sử dụng rộng rãi xã hội tư sản (khoảng kỷ XVI) Để hiểu khái niệm quyền công dân trước hết cần phải hiểu khái niệm công dân Công dân xác định thể nhân mặt pháp lý thuộc nhà nước định Nhờ xác định hưởng chủ quyền nhà nước nhà nước bảo hộ nước nước ngoài; đồng thời phải thực số nghĩa vụ định nhà nước Quyền công dân ghi nhận bảo đảm luật quốc gia (Hiến pháp) Cũng số lượng, chất lượng quyền công dân quốc gia thường không giống Đương nhiên khơng có đối lập với quyền người Quyền công dân thường xuất phát từ quyền tự nhiên thiêng liêng bất khả xâm phạm người quyền sống, quyền bình đẳng, quyền tự mưu cầu hành phúc quyền hầu hết quốc gia giới thừa nhận Đồng thời quyền cơng dân thể tính dân chủ, nhân đạo tiến mối quan hệ nhà nước, xã hội cá nhân 1.3 Quyền người, quyền công dân quy định Hiến pháp Theo giáo sư Jon Elster, - nhà nghiên cứu chinh trị học, xã hội học, hiến pháp học tiếng người Na Uy, trình phát triển hiến pháp chia thành giai đoạn Ở giai đoạn đầu, chủ yếu tập trung điều chỉnh quyền dân trị nhân dân Giai đoạn có mở rộng sang quyền kinh tế, văn hóa, xã hội người cơng dân; mở rộng hoàn thiện thiết chế dân chủ , đặc biệt tăng cường yếu tố bảo vệ quyền người công dân; tăng cường thiết chế bảo hiến Giai đoạn giai đoạn chủ nghĩa hiến pháp phát triển hoàn thiện nhất, gia đoạn chủ nghĩa hiến pháp bảo vệ hiến pháp mang tính tồn cầu hóa, nâng cao biện pháp thực , bảo vệ chế độ dân chủ quyền kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền người quyền cơng dân Theo dịng thời gian, quyền người ngày ghi nhận rộng rãi Hiến pháp quốc gia Trong giai đoan từ 1800 đến 2000, số quyền tăng từ số không lên đến 60 quyền Số quyền chí vượt qua tổng số quyền ghi nhận văn kiện quốc tế tiêu biểu quyền người Ở Việt Nam, sau chặng đường đổi mới, hoàn cảnh cảnh đất nước thay đổi nên việc thay đổi Hiến pháp điều cần thiết để phù hợp với tình hình Có thể nói, Di sản hiến định mà Hiến pháp năm 1946 để lại cho Hiến pháp sau - Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 2013 lớn Mỗi Hiến pháp ghi nhận cốt lõi điều khoản Nhân quyền Hiến pháp Thế nhưng, qua giai đoạn Hiến pháp bộc lộ thiếu sót mà nhà lập pháp chưa dự liệu để Hiến pháp trở nên phù hợp với thực tiễn Để đáp ứng thiếu sót đó, Hiến pháp 2013 đời đặc biệt quy định nhân quyền, nhân quyền coi điểm sáng3 Hiến pháp 2013 Về quyền người Hiến pháp năm 2013 thể tầm quan trọng quyền người, đưa chương quy định quyền nghĩa vụ TS Đinh Xuân Thao trả lời Thông xã Việt Nam, http:/www.vietnamplus.vn/, truy cập ngày 02/12/2019 công dân Hiến pháp năm 1992 lên Chương Hiến pháp năm 2013 Đồng thời tên chương có thay đổi, cụ thể: Hiến pháp năm 2013 sửa đổi chương có tên gọi “Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân” Qua khẳng định rằng, quyền người quyền tự nhiên, Nhà nước phải thừa nhận, tôn trọng cam kết bảo đảm, bảo vệ quyền người công ước mà Viện Nam thành viên Hiến pháp năm 2013 quy định rõ tách thành điều riêng hầu hết quyền ghi nhận Hiến pháp 1992, bao gồm: Bình đẳng trước pháp luật (Điều 16); bảo vệ đời tư (Điều 21); Tiếp cận thơng tin (Điều 25);Bình đẳng giới (Điều 26)… Không củng cố quyền hiến định Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 chế định số quyền Quyền sống (Điều 19); quyền sống môi trường lành (Điều 43); quyền bị trục xuất, giao nôp cho nhà nước khác (Điều 17) Quyền công dân ghi nhận Hiến pháp sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý công dân Điều cho thấy nhà nước bảo vệ quyền lợi ích cơng dân đồng thời cơng dân phải thực nghĩa vụ nhà nước Bên cạnh nhà nước cố gắng mở rộng, hồn thiện quyền cơng dân thể quyền trị, văn hóa, xã hội, tự dân chủ tự cá nhân (Điều 23, 25, 27, 28, 30, 34,35, 42, 44, 46 Hiến pháp năm 2013) Như nhìn vào quyền người, quyền cơng dân ghi nhận Hiến pháp thấy mặt pháp luật quyền người, quyền công dân Việt Nam ghi nhận, mở rộng trước thể tính chất dân chủ, nhân đạo tiến Một hiến pháp tốt đồng nghĩa với việc ghi nhận đầy đủ quyền người, quyền công dân phù hợp với chuẩn mực chung công đồng quốc tế, chế cho phép người dân sử dụng để bảo vệ quyền bị vi phạm Hiến pháp công cụ pháp lý đầu tiền quan trọng để bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Hiến pháp giữ vai trị quan trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân Hiến pháp văn pháp lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống xã hội; văn giới hạn quyền lực nhà nước, thể quyền làm chủ Nhân dân Trên phương diện bảo vệ quyền người, quyền công dân, Hiến pháp có vai trị như: Hiến pháp văn chứa đựng giá trị xã hội cao quý dân chủ, nhân đạo, công bằng, văn minh, bình đẳng, bác quốc gia Với mục tiêu bảo vệ người, Hiến pháp có hai vấn đề cần phải quy định: quy định quyền người, quyền công dân (bao gồm quy định bảo đảm quyền khơng bị xâm hại) quy định chế độ làm việc Nhà nước 2.1 Đảm bảo quyền người - mục đích tối thượng hiến pháp Lời nói đầu Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Tư sản Pháp năm 1789, nêu bật tầm quan trọng vấn đề nhân quyền mối tương quan với Hiến pháp quốc gia: “Những người đại diện nhân dân Pháp tổ chức thành Quốc hội cho rằng, không hiểu biết, lãng quên hay coi thường quyền người nguyên nhân nỗi bất hạnh cơng cộng, tệ hủ bại Chính phủ định nêu Tuyên ngôn long trọng quyền tự nhiên, tước đoạt thiêng liêng người; nhằm Tuyên ngôn nằm ý thức thành viên xã hội luôn nhắc nhở họ quyền nghĩa vụ thân; nhằm hành động quyền lực lập pháp quyền lực hành pháp lúc đối chiếu với mục đích thể chế trị tơn trọng hơn; nhằm yêu cầu công dân dựa nguyên tắc đơn giản chối cãi, ln ln hướng vào giữ gìn Hiến pháp vào hạnh phúc người” Trong lịch sử giới, vấn đề nhân quyền đặt sớm hiến pháp, có lẽ nhân quyền vấn đề tiên Vấn đề nhân quyền luôn kèm thiếu vấn đề bảo vệ nhân quyền Một mặt phải ghi nhận đầy đủ tất quyền người có ngăn chặn vi phạm quy định quyền người ghi nhận từ chủ thể Mặt khác, phải ngăn ngừa từ trước việc vi phạm đến quyền người chủ thể quan trọng nhà nước; quyền bị vi phạm cần phải có biện pháp trừng trị chủ thể vi phạm cần có biện pháp khơi phục lại quyền đó, đồng thời nhấn mạnh nghĩa vụ, trách nhiệm phải bảo vệ nhân quyền từ phía Nhà nước Hai mặt gắn liền với phải ghi nhận văn có hiệu lực pháp lý tối cao hệ thống pháp luật quốc gia Đó Hiến pháp Vì vấn đề nhân quyền nên có Xem Bộ Thơng sử giới vạn năm, T 1, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà nội, tr 818- 821 hiến pháp - văn quy định thể thức thực quyền lực quốc gia 2.2 Hiến pháp phương tiện bảo vệ quyền người, quyền công dân ( Chức Hiến pháp) Một chức hiến pháp xác lập bảo vệ quyền người, quyền công dân Thông qua Hiến pháp, người dân xác định quyền mà nhà nước phải tôn trọng bảo đảm thực hiện, cách thức để đảm bảo thực thi quyền Với tính chất văn pháp lý có hiệu lực tối cao, Hiến pháp tường chắn quan trọng để ngăn ngừa hành vi lạm dụng, xâm phạm quyền người, quyền công dân, nguồn tham chiếu mà người dân nghĩ đến quyền bị xâm phạm Hiệu lực bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Hiến pháp cịn phát huy qua việc hiến định chế, thiết chế bảo vệ quyền, cụ thể thơng qua hệ thống tịa án tư pháp, quan nhân quyền quốc gia, quan tra Quốc hội (Ombudsman) hay tòa án hiến pháp Bảo vệ Hiến pháp để bảo đảm quyền người, quyền công dân Về chất, hiến pháp đời nhằm bảo vệ quyền người, thể việc ghi nhận quyền tự công dân, quy định việc tổ chức máy nhà nước nhằm thực thi quyền lực công bảo vệ trật tự xã hội Nhưng quy định hiến pháp thực đầy đủ, cần phải có cách thức bảo vệ hiến pháp Bảo vệ hiến pháp việc bảo vệ quyền người ràng buộc trách nhiệm nhà nước vào điều hiến pháp quy định Hiện nay, giới có mơ hình bảo hiến : - Mơ hình tịa án hiến pháp (Consititutional Court) - Mơ hình hội đồng hiến pháp (Consititutional Council) - Mơ hình tịa án tư pháp có chức bảo hiến - Mơ hình quan lập hiến, quan nhà nước khác toàn thể nhân dân có trách nhiệm bảo vệ hiến pháp Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 chế định công cụ hữu hiệu cho việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân Hội đồng Bầu cử quốc gia, Kiểm toán Nhà nước sửa đổi, bổ sung chức nhiệm vụ quan tư pháp Khoản Điều 119 khẳng định “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định” Đây quy định có tính ngun tắc nhằm thiết lập chế bảo vệ Hiến pháp có quyền người hiến định cách hiệu mức cao KẾT LUẬN Quyền người thành tựu đấu tranh chung toàn nhân loại Trải qua cuôc đấu tranh chống lại áp bức, bất công, đấu tranh quyền người đạt kết định Cụ thể, hệ thống pháp luật quốc gia, quyền người đươc ghi nhận Hiến pháp, đạo luật tối cao nhà nước Thậm chí, mức độ tiến quy định chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp quốc gia xem thước đo để đánh giá mức độ tiến Hiến pháp Như ý nêu trên, Hiến pháp công cụ pháp lý đầu tiền quan trọng để bảo vệ quyền người, quyền công dân Không vậy, với hiệu lực tối cao mình, Hiến pháp phương tiện hữu hiệu để thực hóa tiêu chuẩn quốc tế quyền người quốc gia, đảm bảo cho pháp luật quốc tế quyền người thực Vì vậy, em cho quan điểm “Nếu Hiến pháp khơng bảo vệ quyền người, quyền công dân không bảo vệ” xác Và bảo vệ hiến pháp để đảm bảo quyền người, quyền công dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lan Anh (2014), Luận văn Thạc sĩ Luật học “ Bảo đảm quyền người hiến pháp Việt Nam”, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn, Lã Khánh Tùng (2013), ABC Hiến pháp, Nxb.Thế giới Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới nhân quyền Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị Vũ Kiều Oanh (2012), Chế định quyền nghĩa vụ công dân số nước giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp Đặng Dũng Chí (2017), Bảo hiến quyền người Hiến pháp 2013, Tạp chí Tổ chức nhà nước, http://tcnn.vn/news/detail/37584/Bao_hien_vi_quyen_con_ngu oi_trong_Hie n_phap_2013all.html Ngày truy cập : 22/11/2019 Nguyễn Thanh Tuấn (2013), Quyền người, quyền cơng dân Hiến pháp, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn Ngày truy cập : 25/11/2019 MỤC LỤC ... thực quyền lực quốc gia 2.2 Hiến pháp phương tiện bảo vệ quyền người, quyền công dân ( Chức Hiến pháp) Một chức hiến pháp xác lập bảo vệ quyền người, quyền công dân Thông qua Hiến pháp, người dân. .. nói, Di sản hiến định mà Hiến pháp năm 1946 để lại cho Hiến pháp sau - Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 2013 lớn Mỗi Hiến pháp ghi nhận cốt lõi điều khoản Nhân quyền Hiến pháp Thế... quyền người, quyền công dân, nguồn tham chiếu mà người dân nghĩ đến quyền bị xâm phạm Hiệu lực bảo vệ quyền người, quyền công dân Hiến pháp phát huy qua việc hiến định chế, thiết chế bảo vệ quyền,

Ngày đăng: 15/03/2022, 09:05

Mục lục

    1. Khái quát chung về hiến pháp, quyền con người và quyền công dân

    1.1. Khái niệm hiến pháp

    1.2. Khái niệm về quyền con người, quyền công dân

    2. Hiến pháp giữ vai trò quan trọng đối với bảo vệ quyền con người, quyền công dân

    2.1. Đảm bảo quyền con người - mục đích tối thượng của hiến pháp

    2.2. Hiến pháp là phương tiện bảo vệ quyền con người, quyền công dân ( Chức năng của Hiến pháp)

    3. Bảo vệ Hiến pháp để bảo đảm quyền con người, quyền công dân

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan