1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong các hiến pháp việt nam

199 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THUỲ DƢƠNG C ch ế b ả o v ệ quy ề n ng ười, quy ề n công dân Hi ế n pháp Vi ệ t Nam LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THUỲ DƢƠNG C ch ế b ả o v ệ quy ề n ng ười, quy ề n công dân Hi ế n pháp Vi ệ t Nam Chuyên ngành: Lí luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 9380101.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ CÔNG GIAO TS NGUYỄN THỊ MINH HÀ HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thuỳ Dƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 12 1.1 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 12 1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 32 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 34 Kết luận Chương 36 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN TRONG HIẾN PHÁP 37 2.1 Khái niệm quyền người, quyền công dân; chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo hiến pháp 37 2.2 Các thành tố chế bảo vệ quyền người, quyền công dân hiến pháp 40 2.3 Vai trò chế bảo vệ quyền người, quyền công dân hiến pháp 60 2.4 Các yếu tố tác động đến chế bảo vệ quyền người, quyền công dân hiến pháp 64 Kết luận Chương 70 CHƢƠNG 3: CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM TỪ 1946 ĐẾN NAY 71 3.1 Sự phát triển chế bảo vệ quyền người, quyền công dân qua Hiến pháp Việt Nam từ 1946 đến 1992 71 3.2 Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp hành 91 3.3 Những ưu điểm hạn chế chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp hành 114 Kết luận Chương 124 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM 125 4.1 Quan điểm hoàn thiện chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam 125 4.2 Giải pháp hoàn thiện chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam 134 Kết luận Chương 159 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng Nhân dân ICCPR Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Covenant on Political and Civil Rights) ICESCR Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hoá, xã hội (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights) QCD Quyền công dân QCN Quyền người TAND Toà án Nhân dân UBND Uỷ ban Nhân dân UBTV Uỷ ban Thường vụ VKSND Viện kiểm sát Nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng quyền người có mối liên hệ chặt chẽ đến q trình hình thành phát triển Hiến pháp nước giới Những văn có tính hiến pháp từ thời kì cổ đại đến trung đại Bộ luật Hammurabi (1810 - 1750 TCN) Babylon; Đại Hiến chương Magna Carta (the Magna Carta 1251) Bộ luật quyền (the Bill of Rights, 1689) nước Anh, với ý tưởng việc hạn chế lạm dụng quyền lực nhà cầm quyền, đề cập đến QCN, làm tảng cho tuyên ngôn luật nhân quyền sau Ngay từ Hiến pháp nhân loại, quy định QCN, QCD trở thành phận thiếu, dù cách thức mức độ quy định nhiều khác Trong giới đại, việc bảo vệ QCN mục tiêu phổ quát Hiến pháp quốc gia, dù theo thể chế trị Điều thể xu hướng với thời gian, Hiến pháp quốc gia ghi nhận QCN, QCD ngày rộng rãi cụ thể [29, tr.38] Theo tinh thần luật nhân quyền quốc tế, nhà nước chủ thể có nghĩa vụ việc bảo vệ thúc đẩy QCN Tuy nhiên, nhà nước đồng thời có khả trở thành thủ phạm vi phạm QCN Việc ghi nhận QCN hiến pháp, đạo luật quốc gia, cách thức ràng buộc nhà nước phải thực thi nghĩa vụ QCN Để bảo đảm thúc đẩy QCN thực thi tốt thực tế, bên cạnh việc liệt kê QCN, QCD hiến pháp, cần xây dựng chế hiến định nhằm bảo vệ quyền Từ lâu, việc xây dựng chế hiến định bảo vệ QCN thu hút quan tâm nhiều quốc gia giới Cùng với việc sửa đổi, ban hành hiến pháp theo hướng tương thích với tiêu chuẩn quốc tế QCN, thập kỷ vừa qua chứng kiến tăng trưởng nhanh chóng số lượng quy mô quan nhân quyền quốc gia – với tính chất dạng thiết chế hiến định - toàn giới Việc thành lập quan này, theo tài liệu khuyến nghị Liên Hợp quốc, coi bước quan trọng để cải thiện việc thực thi QCN yếu tố cốt lõi thiếu chế bảo vệ QCN quốc gia [59, tr.1 - 3] Điều bởi, trước thực tế vi phạm QCN xảy ngày phức tạp, chế hiến định bảo vệ QCN, QCD hoạt động có hiệu nâng cao sức mạnh hiến pháp việc bảo đảm QCN Ở Việt Nam, từ Hiến pháp năm 1946, QCD ghi nhận bảo vệ Chương “Nghĩa vụ quyền lợi công dân” Điều cho thấy quan tâm đặc biệt Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa việc đảm bảo QCN, QCD từ đời, đồng thời chứng tỏ vị trí quan trọng QCN, QCD Hiến pháp Việt Nam Trải qua Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, đặc biệt Hiến pháp năm 2013, chế định QCN, QCN tiếp tục khẳng định, sửa đổi bổ sung Những sửa đổi, bổ sung chế định QCN, QCD Hiến pháp 2013 có tính chất tồn diện, xuất phát từ việc nhận thức, đánh giá lại tầm quan trọng, cách thức, phạm vi nội dung quyền hiến định, phân tích so sánh với điều ước quốc tế QCN chế định QCN, QCD hiến pháp nước giới Chính vậy, chế định QCN, QCD Hiến pháp 2013 đánh giá điểm sáng so với Hiến pháp trước Trong Hiến pháp 2013, chế hiến định bảo vệ QCN, QCD củng cố thêm bước, với tham gia tất quan máy nhà nước, bao gồm Quốc hội, Chính phủ, TAND, VKSND Ngoài ra, vấn đề Hiến pháp 2013 quy định vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức, đoàn thể xã hội Tuy nhiên, chế hạn chế, xét thiết chế thể chế, khiến cho hiệu lực, hiệu với việc bảo vệ QCN, QCD Việt Nam cịn thấp Nhìn từ góc độ xã hội, khơng quyền, mà chế bảo vệ QCN, QCD vấn đề ngày thu hút quan tâm người dân tất quốc gia giới, có Việt Nam Ví dụ, Việt Nam, số vụ án oan sai năm gần vụ án ba cụ ông Vĩnh Phúc mang án oan giết người gần 40 năm (một số ba người thời gian bị giam giữ), vụ án “Vườn điều” khiến ông Huỳnh Văn Nén gia đình vướng vào vịng lao lý, vụ án ơng Nguyễn Thanh Chấn bị tuyên án tù chung thân tội danh giết người công nhận vô tội sau 10 năm tù, … [50] gây xúc dư luận, đồng thời dấy lên câu hỏi lớn khả tiếp cận công lý người dân hiệu chế hiến định bảo vệ QCN, QCN Không vậy, câu hỏi tương tự đặt trước nhu cầu bảo vệ quyền khác tố tụng hình quyền khơng bị tra tấn, quyền suy đốn vô tội, … quyền tự khác quyền môi trường, quyền tiếp cận thông tin, v.v … Những quyền hiến định, song việc thực thi thực tế gặp nhiều trở ngại, mà nguyên nhân thiếu chế bảo vệ hiệu Từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Cơ chế bảo vệ QCN, QCD Hiến pháp Việt Nam” để thực luận án tiến sĩ luật học, với mong muốn góp phần hồn thiện chế hiến định bảo vệ QCN, QCD, đáp ứng yêu cầu tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế nước ta Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án làm rõ vấn đề lý luận chế bảo vệ QCN, QCD theo hiến pháp nói chung Hiến pháp Việt Nam nói riêng, vị trí, vai trị, phát triển triển vọng chế Việt Nam 117 Finnish Committee for UNICEF (2015), Introduction to the human rights based approach, Reference link: https://unicef.studio.crasman.fi/pub/public/pdf/HRBA_manuaali_FINA L_pdf_small2.pdf, [last accessed: 29/07/2018] 118 French R (2009), The Constitution and the Protection of Human Rights (34pp), Reference link: https://www.hcourt.gov.au/assets/publications/speeches/currentjustices/frenchcj/frenchcj20nov09.pdf, [last accessed: 20/6/2018] 119 Gardbaum S (2008), Human Rights as International Constitutional Rights, The European Journal of International Law, Reference link: http://ejil.org/pdfs/19/4/1660.pdf, [last accessed: 20/5/2018] 120 General Assembly (1993), Principles relating to the Status of National Institutions (The Paris Principles) adopted by General Assembly Resolution 48/134 of 20 December 1993, Reference link: http://www.ohchr.org/EN/ProfessionalInterest/Pages/StatusOfNationalI nstitutions.aspx, [last accessed: 03/07/2020] 121 Geneva Centre for the Democratic Control of Armed Forces (DCAF) (2005), State of Emergency, Reference link: https://www.files.ethz.ch/isn/14131/backgrounder_02_states_emergenc y.pdf, [last accessed: 01/07/2020] 122 Gillespie J.(2005), “Changing Concepts of Socialist Law in Vietnam”, Gillespie J & Nicholson P (eds), Asian Socialism and Legal Change: The Dynamics of Vietnamese and Chinese Reform, Australian National University Press, Australia 123 Gledhill K (2015), Human Rights Acts: The Mechanisms Compared, Hart Publishing, London 124 Globalization101, Three Generations of Human Rights, Reference link: https://www.globalization101.org/three-generations-of-rights/, [last accessed: 30/07/2019] 178 125 Hodgson D (2011), Gender and Culture at the Limit of Rights, University of Pennsylvania Press, Philadelphia 126 Human Rights Committee (2001), General Comment 29 on States of Emergency (article 4), U.N Doc CCPR/C/21/Rev.1/Add.11, Reference link: http://hrlibrary.umn.edu/gencomm/hrc29.html, [last accessed: 17/03/2019] 127 Human Rights Division, Ministry of Foreign Affairs of The Netherlands (2009), Strengthening the National Human Rights Protection System, Reference link: http://www.globalequality.org/storage/documents/pdf/manual%20nhrps -web.pdf, [last accessed: 20/8/2018] 128 HURIGHTS OSAKA, Human Rights and Cultural Values: A Literature Review, Reference link: https://www.hurights.or.jp/archives/database/hr-cultural-values.html, [last accessed: 20/8/2018] 129 IDEA (2014), Limitation Clauses, Reference link: http://constitutionnet.org/sites/default/files/limitations_clauses.pdf, [last accessed: 07/06/2018] 130 Iraqi constitutional referendum (2005), Constitution of Iraq, Reference link: https://www.wipo.int/edocs/lexdocs/laws/en/iq/iq004en.pdf, [last accessed: 31/03/2020] 131 Kenyan constitutional referendum (2010), Constitution of Kenya, Reference link: https://www.wipo.int/edocs/lexdocs/laws/en/ke/ke019en.pdf, [last accessed: 31/03/2020] 132 Khaitan T (2019), The Supreme Court as a Constitutional Watchdog, 721 Seminar 22-28, Reference link: https://ssrn.com/abstract=3459834, [last accessed: 11/6/2019] 179 133 Lillich R B (1989), “The Constitution and International Human Rights”, The American Journal of International Law, Vol 83, (4), pp 851 - 862 134 Londras F (2010), International Human Rights Law and Constitutional Rights: In Favour of Synergy (23 pp), Reference link: https://digitalcommons.osgoode.yorku.ca/cgi/viewcontent.cgi?referer= &httpsredir=1&article=1077&context=clpe, [last accessed: 20/5/2018] 135 Maliszewska-Nienartowicz J (2014), “Direct and Indirect Discrimination in European Union Law – How to Draw a Dividing Line?”, International Journal of Social Sciences, III(1), pp 41 - 55 136 Martin F F (2006), “The Constitution and Human Rights: The International Legal Constructionist Approach to Ensuring the Protection of Human Rights”, FIU Law Review, Vol.1, (1), pp 71 - 87 137 Mayerfeld J (2016), The Promise of Human Rights: Constitutional Government, Democratic Legitimacy, and International law, University of Pennsylvania Press, Philadelphia 138 Mehta P L., Verma N (1999), Human Rights Under the Indian Constitution: The Philosophy and Judicial Gerrymandering, Deep & Deep Publications, India 139 Mello S.V.d (2003), Opening Statement to the Fifty ninth Session of the Commission on Human Rights, Geneva, on March 21st 2003, Reference link: https://www.hurights.or.jp/archives/focus/section2/2003/03/openingstatement-by-sergio-vieira-de-mello-un-high-commissioner-for-humanrights.html#:~:text=The%20rule%20of%20law%20means,the%20law %20have%20been%20violated, [last accessed: 09/03/2020] 140 Metz T (2011), “Ubuntu as a moral theory and human rights in South Africa”, African Human Rights Law Journal, (11), pp 532 - 559 180 141 National People’s Congress of China (1982), Constitution of the People's Republic of China (amended 2018), Reference link: https://npcobserver.files.wordpress.com/2018/12/PRC-Constitution2018.pdf, [last accessed: 29/06/2019] 142 National People's Congress of China (1989), Law of the People's Republic of China on Assemblies, Processions and Demonstrations, Reference link: http://www.asianlii.org/cn/legis/cen/laws/apad423/, [last accessed: 29/06/2019] 143 OHCHR (2006), Frequently Asked Questions on the Human Rightsbased Approach in Development Cooperation (50pp), Reference link: https://www.ohchr.org/Documents/Publications/FAQen.pdf, [last accessed: 29/07/2018] 144 OHCHR (2009), The Right to Adequate Housing - Fact Sheet No 21/Rev.1, Geneva, Reference link: https://www.ohchr.org/Documents/Publications/FS21_rev_1_Housing_ en.pdf, [last accessed: 29/01/2020] 145 OHCHR (2010), National human rights institutions - History, principles, roles and responsibilities, Reference link: http://www.ohchr.org/Documents/Publications/PTS-4Rev1NHRI_en.pdf, [last accessed: 10/10/2018] 146 OHCHR (2018), Human rights and Constitution making, New York & Geneva, Reference link: https://www.ohchr.org/Documents/Publications/ConstitutionMaking_E N.pdf, [last accessed: 28/01/2019] 147 OHCHR, Strengthening international human rights mechanisms, Reference link: http://www.ohchr.org/EN/AboutUs/Pages/StrengtheninginternationalHRmechan isms.aspx, [last accessed: 31/03/2020] 148 Oxford Languages, Oxford online Dictionary, Reference link: https://languages.oup.com/research/oxford-english-dictionary/, [last accessed: 29/07/2018] 181 149 Parliamentary Council (1949), Basic Law for the Federal Republic of Germany, Reference link: https://www.gesetze-im-internet.de/englisch_gg/, [last accessed: 04/07/2020] 150 Peerenboom R (2005), “Human Rights and Rule of Law: What's the Relationship?”, Georgetown Journal of International Law, Vol 36, p 3- 10 151 Perry M J (2013), Human Rights in the Constitutional Law of the United States, Cambridge University Press, Cambridge 152 Riedel J (2020), “Judicial Review of Judicial Appointments in Germany”, International Journal for Court Administration, 11(1), p.2 - 153 Rubin A.B (1917), “Judicial Review in the United States”, Louisiana Law Review, Vol.40, (1), pp 67 - 82 154 Rupp H.G (1960), “Judicial Review in the Federal Republic of Germany”, The American Journal of Comparative Law, Volume 9, (1), pp 29 - 47 155 Schor M (2008), “Judicial Review and American Constitutional Exceptionalism”, Osgoode Hall Law Journal, Vol.46, (3), pp 535 - 563 156 Sidel M (2002), “Analytical Models for Understanding Constitutions and Constitutional Dialogue in Socialist Transitional States: Reinterpreting Constitutional Dialogue in Vietnam”, Singapore Journal of International and Comparative Law, (6), pp 42 - 89 157 Sidel M (2008), Law and Society in Vietnam - The Transition from Socialism in Comparative Perspective, Cambridge University Press, Cambridge 158 Sidel M et al (2009), The Constitution of Vietnam: A Contextual Analysis (Constitutional Systems of the World), Hart Publishing, England 159 Singh M (ed) (2011), Comparative Constitutional Law, Eastern Book Company, Lucknow 160 Sullivan T E., Massaro T M (2013), The Arc of Due Process in American Constitutional Law, Oxford University Press, Oxford 182 161 Supreme/Constitutional Court of India (1987), Kinkri Devi and Anr vs State of Himachal Pradesh and Ors decided on 29 May 1987 - par 8, Reference link: https://indiankanoon.org/doc/837514/? cf_chl_jschl_tk =8bc0139ab47c9 6140e8484889e292a13bbaea275-1596166146-0-AXd8MeuREiWc2CEFlcPBrYOb0WjdMv5Lyr8VNliQg5Toxs1lDVCCSF2_REPRJ5mh 3bkJI07KgoWckg2e0CjkHuJomYWFpTnYGtHJvLKaOtMQz2lJPjMDtlRfoWZ8fGyx_GAItag0k632YaPlbAcNiRp k8yk35gPJqlBKfcRwtDnay8jdo_BeGbfbOZctUQtv47mWCfv6qX2FTGS4aY2UCkxlR7m FEgBZLhqkGC-7PrDDWAwLXMrFk4FnO4MC0bjL2cr7OzRo5d1FMWziKVJqkgEOSAwoLg4Wm5hfOUrqtlK2K3P8HhnnpNkgbBEcVN3CXacJs_9Cf_ 7LyWohHDTaRd9Fp3F3204uD31Ztf8, [last accessed: 02/02/2020] 162 United Nations (1948), The Universal Declaration of Human Rights, Reference link: https://www.un.org/en/universal-declaration-human-rights/, [last accessed: 27/07/2018] 163 UNODC (2018), Derogation in times of public emergency, Reference link: https://www.unodc.org/e4j/en/terrorism/module-7/key-issues/derogationduring-public-emergency.html, [last accessed: 20/11/2019] 164 UNOCD (2018), Limitations permitted by human rights law, Reference link: https://www.unodc.org/e4j/en/terrorism/module-7/keyissues/limitations-permitted-by-human-rights-law.html, [last accessed: 24/05/2019] 165 UN Commission on Human Rights (1984), Siracusa Principles on the Limitation and Derogation of Provisions in the International Covenant on Civil and Political Rights - Annex, UN Doc E/CN.4/1984/4, Reference link: https://www.uio.no/studier/emner/jus/humanrights/HUMR5503/h09/undervi sningsmateriale/SiracusaPrinciples.pdf, [last accessed: 24/05/2019] 183 166 UN Secretary-General (2008), Guidance Note of the SecretaryGeneral: UN Approach to Rule of Law Assistance, Reference link: https://www.un.org/ruleoflaw/files/RoL%20Guidance%20Note%20UN %20Approach%20FINAL.pdf, [last accessed: 21/11/2019] 167 UN Secretary-General (2009), Guidance Note of the SecretaryGeneral: United Nations Assistance to Constitution-making Processes, Reference link: https://www.un.org/ruleoflaw/files/Guidance_Note_United_Nations_A ssistance_to_Constitution-making_Processes_FINAL.pdf, [last accessed: 21/11/2019] 168 UN Secretary-General (2009), Guidance Note of the Secretary-General on Democracy, Reference link: https://www.un.org/en/pdfs/FINAL%20Guidance%20Note%20on%20 Democracy.pdf, [last accessed: 21/11/2019] 169 Vincent, R.J (1986), Human Rights and International Relations, Cambridge University Press, Cambridge 170 Vu Cong Giao, Tran Kien (2016), “Constitutional Debate and Development on Human Rights in Vietnam”, Asian Journal of Comparative Law, (11), pp 235 - 262 171 Wouters, J., Meuwissen, K (ed) (2013), National Human Rights Institutions in Europe: Comparative, European and International Perspectives, Intersentia Publishers, Cambridge 184 PHỤ LỤC PHỤ LỤC QCN, QCD lĩnh vực dân sự, trị Hiến pháp từ 1946 đến 1992 Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 quyền tham gia quyền bầu cử, ứng Quyền làm chủ tập quyền tham gia quyền cử (Điều 23); thể XHCN công việc Nhà công quốc (Điều kiến quyền cử tri trị, kinh tế, nước xã hội 7); bãi miễn đại biểu văn hóa, xã hội (Điều quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia (Điều 21); quyền bầu cử, ứng cử (Điều quyền Quốc hội đại biểu HĐND (HĐND) (Điều 5); quyền sở hữu cải thu nhập hợp pháp, (các Điều 3,11,17,23); quyền có quốc tịch (Điều 53); quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội 11, 53); quyền có quốc tịch (Điều 49); quyền thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị 18); cải để dành, nhà (Điều 56); quyền với quan nhà nhân thứ vật dụng khiếu nại, tố cáo nước, biểu dân bãi miễn đại riêng khác (Điều (Điều 73); quyền Nhà nước tổ biểu mà 18); tự ngôn tham gia bảo vệ Tổ chức trưng cầu ý bầu (Điều 20); quyền nhân dân phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia (Điều 21); luận (Điều 25); tự báo chí (Điều 25); tự hội họp (Điều 25); tự lập hội (Điều 25); quyền biểu tình (Điều 25); tự tín quốc XHCN (Điều 77); quyền bầu cử, ứng cử (Điều 57); quyền cử tri bãi miễn đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND (Điều dân (Điều 53); quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 74); quyền tham gia bảo vệ Tổ quốc (Điều 77); quyền cử tri bãi miễn tự ngôn luận (Điều 10); tự xuất (Điều 10); tự lập hội (Điều 10); tự hội họp (Điều 10); tự tín ngưỡng, tơn giáo (Điều 26); bất khả xâm phạm thân thể (Điều 27); bất khả xâm phạm nhà (Điều 28); 7); quyền cơng đồn tham gia quản lý nhà nước, kiểm tra hoạt động nhà nước, quản lý xí nghiệp (Điều đại biểu Quốc hội HĐND (Điều 7); quyền bầu cử, ứng cử (Điều 54); quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 ngưỡng (Điều 10); quyền bảo 10); quyền sở hữu cải để dành, tự cư trú đảm bí mật thư thu nhập hợp nhà ở, tư liệu sinh nước (Điều 10); tự tín (Điều 28); tự pháp, cải để hoạt (Điều 58); lại cư trú (Điều 28); tự dành, nhà ở, tư liệu quyền thừa kế nước (Điều 10); tự lại (Điều 28); sinh hoạt (Điều (Điều 58); tự nước quyền xét xử 27); quyền thừa kế lại, cư trú (Điều (Điều 10); quyền công khai (Điều tài sản (Điều 27); 68); tự nước bất khả xâm phạm 101); quyền tự ngơn luận ngồi từ nước thân thể (Điều bào 11); quyền bất khả xâm phạm nhà (Điều 11); quyền bất khả xâm phạm thư tín (Điều 11); quyền chữa (Điều (Điều 67); tự 101); quyền dân tộc thiểu số sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước tịa án (Điều báo chí (Điều 67); tự hội họp (Điều 67); tự lập hội (Điều 67); tự tín ngưỡng, tơn giáo (Điều 68); nước (Điều 68); tự ngôn luận (Điều 69); tự báo chí (Điều 69); tự hội họp (Điều 69); tự lập hội (Điều xét xử công khai 102); quyền khiếu tự lại cư 69); tự tín (Điều 67); quyền nại, tố cáo (Điều trú (Điều 71); ngưỡng, tôn giáo bào chữa 29); quyền quyền biểu tình (Điều 70); quyền (Điều 67); quyền bồi thường thiệt (Điều 67); quyền thông tin bị cáo tù nhân không bị tra tấn, đánh đập, ngược đãi (Điều 68); quyền dân tộc thiểu số sử dụng tiếng hại hành vi phạm pháp nhân viên nhà nước (Điều 29); quyền Nhà nước bảo hộ nhân gia đình bất khả xâm phạm thân thể (Điều 69); quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, danh dự, nhân phẩm tài sản (Điều 70); (Điều 69); quyền biểu tình (Điều 69); quyền bất khả xâm phạm thân thể, tính mạng, danh dự, nhân phẩm (Điều 71); nói, chữ viết (Điều 24); quyền dân tộc trước nữ cơng nhân, viên chức tịa án (Điều 66) hưởng chế độ thai sản (Điều 24); quyền người quyền xét xử công khai (Điều 133); quyền bào chữa (Điều 133); quyền sử dụng tiếng nói, quyền suy đốn vơ tội (Điều 72); quyền xét xử công khai (Điều 131); quyền bào chữa Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 mẹ sinh chữ viết dân (Điều 132); quyền ni nhỏ tộc trước tòa sử dụng tiếng Nhà nước bảo hộ án (Điều 134); nói, chữ viết quyền bất khả xâm dân tộc trước (Điều 24) phạm chỗ (Điều tòa án (Điều 133); 71); quyền quyền bồi bảo đảm bí mật thư thường thiệt hại tín, điện thoại, điện vật chất phục tín (Điều 71); hồi danh dự bị quyền tác giả sở hữu công nghiệp người phát minh, sáng chế (Điều 72); quyền bồi thường bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật (Điều 72); quyền bất khả xâm phạm chỗ (Điều 73); quyền người bị thiệt bảo đảm an hại hành vi trái tồn bí mật pháp luật thư tín (Điều 73); quan, viên chức quyền bồi nhà 73); Nhà hôn nước (Điều quyền nước bảo hộ nhân gia đình (Điều 64) thường vật chất phục hồi danh dự người bị thiệt hại hành vi trái pháp luật quan, viên chức nhà nước (Điều 74) PHỤ LỤC Các QCN, QCD lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội Hiến pháp từ 1946 đến 1992 Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 quyền tư hữu tài sản (Điều 12); quyền học tập (Điều 15); quyền trí thức (Điều 13); quyền người lao động chân tay (giới cần lao) (Điều 13) quyền thừa kế tài sản tư hữu (Điều 19); quyền làm việc (Điều 29); quyền sở hữu người làm nghề thủ công người lao động riêng lẻ khác tư liệu sản xuất (Điều 11); quyền sở hữu nhà tư sản dân tộc tư liệu sản xuất (Điều 11); quyền nông dân Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu ruộng đất tư liệu sản xuất khác (Điều 14); quyền sở hữu tư liệu sản xuất hợp tác xã (Điều 11); quyền học tập (Điều 33); quyền nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học, nghệ thuật tham gia hoạt quyền có việc làm (Điều 58); quyền sử dụng đất hưởng kết lao động theo quy định pháp luật (Điều 20); quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, công cụ sản xuất dùng trường hợp phép lao động riêng lẻ (Điều 27); quyền hợp tác xã tổ chức tập thể khác sở hữu tư liệu sản xuất tài sản khác (Điều 23); quyền học tập (Điều 60); quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, sáng tác văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn quyền tác giả sở hữu công nghiệp (Điều 60); quyền chuyển quyền sử dụng đất Nhà nước giao theo quy định pháp luật (Điều 18); quyền thành lập doanh nghiệp (Điều 20); quyền lao động (Điều 55); quyền tự kinh doanh (Điều 57); quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác (Điều 58); quyền người sản xuất tiêu dùng Nhà nước bảo hộ quyền lợi (Điều 28); quyền học tập (Điều 59); quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 động văn hóa khác (Điều 34); quyền dân tộc trì sửa đổi phong tục, tập quán, dùng tiếng nói, chữ viết, phát triển văn hóa dân tộc (Điều 3); quyền cơng nhân, viên chức nghỉ ngơi (Điều 31); quyền người lao động già yếu Nhà nước giúp đỡ vật chất (Điều 32); quyền người lao động ốm đau Nhà nước giúp đỡ vật chất (Điều 32); quyền người lao động sức lao động Nhà nước giúp đỡ vật chất (Điều 32) Hiến pháp 1980 hóa khác (Điều 72); quyền dân tộc dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc (Điều 5); quyền nghỉ ngơi người lao động (Điều 59); quyền bảo vệ sức khỏe (Điều 61); quyền có nhà (Điều 62); quyền bảo đảm điều kiện làm việc an toàn (Điều 58); quyền hưởng chế độ bảo hiểm xã hội công nhân, viên chức (Điều 59); quyền nghỉ trước sau đẻ mà hưởng nguyên lương nữ công nhân, viên chức, hưởng phụ cấp sinh đẻ nữ xã viên hợp tác xã (Điều 63) Hiến pháp 1992 kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hóa khác (Điều 60); quyền dân tộc dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp (Điều 5); quyền hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe (Điều 61); quyền xây dựng nhà ở, cho thuê thuê nhà (Điều 62); quyền viên chức người lao động nghỉ ngơi, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội (Điều 56); quyền lao động nữ hưởng chế độ thai sản (Điều 63) PHỤ LỤC Các quyền nhóm Hiến pháp từ 1946 đến 1992 Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 quyền người quyền trẻ em quyền trẻ em quyền thương già nhà nước Nhà nước Nhà nước binh, bệnh binh hỗ trợ (Điều 14); bảo hộ (Điều 24); xã hội bảo vệ, hưởng quyền người quyền chăm sóc, giáo dục sách ưu đãi tàn tật nhà niên Nhà (Điều 65); quyền Nhà nước (Điều nước hỗ trợ (Điều nước chăm sóc, niên 67); quyền 14); quyền trẻ giáo dục (Điều 35) Nhà nước người có cơng với em săn sóc xã hội quan tâm nước Nhà mặt giáo dưỡng (Điều 14) giúp đỡ, giáo dục (Điều 66); quyền thương binh hưởng sách ưu đãi nước khen thưởng, chăm sóc (Điều 67); quyền trẻ em gia đình, Nhà nước, xã hội Nhà nước (Điều 74); quyền người có cơng với cách mạng hưởng chế độ khen thưởng chăm sóc Nhà nước (Điều 74); quyền người già bảo vệ, chăm sóc giáo dục (Điều 65); quyền niên gia đình, Nhà nước, xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí (Điều 66); quyền Nhà nước xã hội giúp đỡ (Điều 74); quyền người tàn tật Nhà nước xã hội giúp đỡ (Điều người già Nhà nước xã hội giúp đỡ (Điều 67); quyền người tàn tật Nhà nước xã Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 74); quyền trẻ hội giúp đỡ (Điều mồ côi Nhà 67); quyền trẻ nước xã hội mồ côi không nơi nuôi dạy (Điều nương tựa 74); quyền gia Nhà nước xã đình liệt sĩ hội giúp đỡ (Điều hưởng sách 67); quyền gia ưu đãi Nhà đình liệt sĩ nước (Điều 74) hưởng sách ưu đãi Nhà nước (Điều 67); quyền gia đình có cơng với nước Nhà nước khen thưởng, chăm sóc (Điều 67) PHỤ LỤC Quyền chủ thể công dân Hiến pháp từ 1946 đến 1992 Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 quyền quyền Việt quyền nhà quyền nhà nước người nước kiều nhà nước bảo hộ bảo hộ quyền lợi đấu tranh nước bảo hộ quyền lợi chính đáng người cho tự do, quyền lợi đáng Việt kiều Việt Nam định cư nghĩa, hịa bình, đáng (Điều 36); (Điều 75); quyền nước (Điều 75); nghiệp khoa quyền cư trú quyền nhà nước học mà bị người nước người nước bảo hộ tính mạng, tài hại Nhà đấu tranh cho tự đấu tranh tự do, sản quyền lợi nước Việt Nam do, nghĩa, cho phép cư trú hịa bình, Việt Nam nghiệp khoa học mà bị hại (Điều 37) Nhà nước độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ hịa bình nghiệp khoa học đáng người nước ngồi cư trú Việt Nam (Điều 81); quyền cư trú người nước Việt Nam cho mà bị hại đấu tranh tự do, độc phép cư trú (Điều 81) lập dân tộc, chủ Việt Nam (Điều nghĩa xã hội, dân chủ hịa bình 37) nghiệp khoa học mà bị hại (Điều 82) ... VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN TRONG HIẾN PHÁP 37 2.1 Khái niệm quyền người, quyền công dân; chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo hiến pháp 37 2.2 Các thành tố chế. .. VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN TRONG HIẾN PHÁP 2.1 Khái niệm quyền ngƣời, quyền công dân; chế bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân theo hiến pháp 2.1.1 Khái niệm quyền người, quyền. .. luận chế bảo vệ quyền người, quyền công dân hiến pháp; Chương Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân qua Hiến pháp Việt Nam từ 1946 đến Chương Các yêu cầu, quan điểm giải pháp hoàn thiện chế bảo

Ngày đăng: 25/06/2022, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w