TIÉP TỤC PHÁT TRIỂN HIẾN PHÁP VIỆT NAM VÈ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CƠNG DÂN Trương Hồng Quang * Hồng Diệu My ** Tóm tắt: Quyền người, quyền cơng dân chế định không thiếu Hiến pháp Bài viết phân tích nhu cầu đưa kiến nghị nhằm tiếp tục phát triển (giải thích, cụ thê hóa sửa đối, bo sung) Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền công dân nước ta thời gian tới Abstract: Human rights, citizens ’ rights are one of the indispensable institutions of the constitution This article analyzes the needs and makes suggestions for the development (interpretation, detailing, amendment, and supplementation) of the 2013 Constitution of Viet Nam relating to human rights, citizens ’ rights in the coming time Dẩn nhập Hiến pháp vừa khế ước mang ý chí chung xã hội, vừa văn pháp lý cao Nhà nước1 Vì vậy, Hiến pháp cần có ổn định lâu dài để bảo đảm cho ổn định hệ thống pháp luật, góp phần bảo đảm, trì tin cậy người dân vào Hiến pháp pháp luật Nhà nước*12 Các Hiến pháp tiến bộ, dân chủ, công bằng, bình đẳng Hiến pháp có đời sống thực tế lâu dài3* Tuy * TS., Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp ’* ThS.,Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp Bài viết kết nghiên cứu khuôn khổ đề tài khoa học cấp sở năm 2021 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp): “Sự phát triền che định quvền người, quyền công dãn qua bàn Hiến pháp Việt Nam số vấn đề đặt pháp luật Việt Nam nay” Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Võ Khánh Vinh (chủ biên), Những vấn đề lý luận ! thực tiễn sửa đổi, bô sung Hiến pháp năm 1992, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013, tr 12 Lương Minh Tuân, Các hình thức phát triền I Hiến pháp - kinh nghiệm cùa Đức Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23/2011, tr.l 1-17 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Võ Khánh Vinh (chủ biên), Những vẩn đề lý luận vậy, Hiến pháp cần có phát triển Hiến pháp đời bối cảnh lịch sử định chịu ảnh hưởng lớn bối cảnh lịch sử Thực tiễn kinh tế - xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh Hiến pháp thường thay đổi tiến trình phát triển lịch sử khơng thể khơng ảnh hưởng đến nội dung Hiến pháp “Hiến pháp đánh vai trị mình, Hiến pháp hồn toàn phù hợp với hoàn cảnh thực tế thay đổi theo cách quy phạm Hiến pháp khơng cịn chuẩn mực cho quan hệ kinh tế - xã hội mà quan hệ kinh tế - xã hội trở thành chuẩn mực cho quy phạm Hiến pháp”4 Do đó, việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp thay hẳn Hiến pháp việc thông thường cần thiết Phát triển Hiến pháp phải gắn với định hướng phát triển đất nước điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đưong đại Phát triển Hiến pháp thực tiễn sửa đối, bổ sung Hiến pháp năm 1992, tkid.tr 32 Lương Minh Tuân, tlđd, tr.l 1-17 NHÀ NƯỚC VÀ PHẢPLUẬTSÔ 3/2022 phải tinh thần “quốc gia Hiến pháp ấy”5 Theo số nhà nghiên cửu, phát triển Hiển pháp khuôn khổ bảo đảm sắc Hiến pháp diễn theo hai cách: Thứ nhất, giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp Cách làm thay đổi nội dung quy phạm Hiến pháp mà không làm thay đổi lời văn Hiến pháp Sự giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp thường áp dụng quy phạm Hiến pháp mở, có tính khái qt cao, có phạm vi rộng cho phép hiểu theo nghĩa khác Việc làm thay đổi lời văn quy phạm Hiến pháp giới hạn cho phát triển Hiến pháp cách thức này6 Thứ hai, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Kết cách sửa đổi, bổ sung sổ điều Hiến pháp ban hành Hiến pháp Tại Việt Nam, phát triển Hiến pháp thực thông qua hai cách nêu với mức độ rộng hẹp khác nhau, có nội dung quyền người, quyền cơng dân Tiếp tục phát triển Hiến pháp Việt Nam quyền người, quyền công dân: Nhu cầu kiến nghị Lịch sử lập hiến Việt Nam có năm bàn Hiến pháp Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 20137 Có thể thấy, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Võ Khánh Vinh (chủ biên), tlđd, tr 34 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Võ Khánh Vinh (chủ biên), tlđd, tr 36 Chưa tính đến hai Hiến pháp năm 1956 1967 ban hành quyền miền Nam thời gian chiến tranh chống Mỹ năm nấc thang lớn vươn tới dân chủ Nhà nước pháp quyền, đồng thời the nhận thức, tiếp cận ngày đầy đủ học thuyết Nhà nước pháp quyền đại8* Trong đó, cách ghi nhận có nhiều khác nhau, tất Hiến pháp Việt Nam ln có chương liên quan đến quyền người, quyền công dân Mặc dù có thay đổi qua Hiển pháp, đến nay, chương quy định quyền người, quyền công dân đặt chương II Hiến pháp năm 2013 (ngay sau chương chế độ trị) VỊ trí tương tự Hiến pháp năm 1946 Điều cho thấy Hiến pháp hành xác định vị trí, tầm quan trọng chế định quyền người, quyền công dân Đối với khía cạnh khác liên quan đến quyền người, quyền công dân (chế độ dân chủ, tổ chức quyền lực nhà nước, chế bảo vệ quyền người ) thể qua Hiến pháp nước ta với mức độ khác 2.1 Giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp quyền người, quyền cơng dãn Giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp điều cần thiết, nhiều quy định Hiến pháp có tính khái qt cao có quy phạm Hiến pháp mở Trong Hiến pháp nước ta, có Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 chưa có quy định thẩm quyền giải thích chưa quy định quan có thẩm quyền giải thích Hiến pháp Trong ba Hiến pháp lại, thẩm quyền giao cho Hội Lê Son, bàn Hiến pháp nước ta nấc thang lớn vươn tới Nhà nước pháp quyền XHCN, https://baophapluat.vn/5-ban-hien-phap-cua-nuoc-tala-nhung-nac-thang-lon-vuon-toi-nha-nuoc-phap-quy en-xhcn-post395967.html, truy cập ngày 28/5/2021 TIẾP TỤC PHÁT TRIỀN đồng Nhà nước9 ủy ban Thường vụ Quốc hội10 Giải thích thức Hiến pháp (và luật, pháp lệnh) có vai trị quan trọng, tiếc rằng, chưa thực coi trọng đề cao mức hoạt động thực tế11 Cho đến nay, số lần ủy ban Thường vụ Quốc hội thực giải thích Hiến pháp Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành Hiến pháp năm 2013 cho thấy giải thích Hiến pháp nhu cầu cần thiết 2.1.1 khoản Điều 14 khoản Điều 15 Hiến pháp năm 2013 Giới hạn hay hạn chế quyền người, quyền công dân vấn đề lịch sử lập hiến nước ta Việc giới hạn/hạn chế quyền thể quyền cụ thể Hiến pháp Tuy nhiên, phải đến Hiến pháp năm 2013 nguyên tắc chung hạn chế quyền người, quyền công dân hiến định Theo đó, Hiến pháp năm 2013 quy định: "Quyền người, quyền công dân cỏ bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng" (khoản Điều 14) Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 quy định: "Việc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dãn tộc, lợi ích họp pháp người khác" (khoản Điều 15) Hai quy định hợp thành nguyên tắc chung hạn chế quyền người, quyền công dân Khoản Điều 100 Hiến pháp năm 1980 10 Khoản Điều 91 Hiến pháp năm 1992 (sủa đổi, bổ sung năm 2001), khoản Điều 74 Hiến pháp năm 2013 Trần Ngọc Đường, Thực trạng nhu cầu giải ích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Việt Nam, Tạp chí ghiên cứu lập pháp, 14/2016, tr 3-7, 43 E xem điểm tiến Hiến pháp năm 2013 Đây xem nguyên tắc hiến định có ỷ nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền người, quyền công dân Xét chất, việc hạn chế thực quyền người, quyền công dân giải cân quyền lợi cá nhân, quyền lợi người khác quyền lợi xã hội, bảo đảm tính thực quyền người, quyền công dân12 Có thể nhận thấy, bản, quy định khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 tương thích với quy định pháp luật quốc tế Hiến pháp tiến giới nguyên tắc hạn chế quyền, bảo đảm việc hạn chế quyền đặt có lý khách quan, hợp pháp hợp lý, sờ nghiên cứu, cân nhắc cẩn thận chủ thể có thẩm quyền13 Như vậy, quy định nguyên tắc hạn chế quyền góp phần bổ sung cho hệ thống chế bảo vệ quyền người Việt Nam Tuy nhiên, cần thấy thân nguyên tắc hạn chế quyền vấn đề trừu tượng quy định chung Hiến pháp năm 2013 Vì vậy, cịn có số vấn đề chưa minh định dẫn đến việc thể chế hóa nguyên tắc thực tiễn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc14 12 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Quyền người Hiến pháp năm 2013 - Quan điểm mới, cách tiếp cận quy định mới, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2014, tr 27 13 Văn phòng thường trực nhân quyền Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam (sách chuyên khào), Hà Nội, 2015, tr 207 14 Trong nội dung này, tác giả có tiếp thu số kết nghiên cửu trước đây: Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Nguyễn Văn Hiển, Trưomg Hồng Quang (đồng chủ biên), Nguyên tắc hạn chế quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013, sách chuyên khảo, tái lần thứ nhất, có sửa NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SÔ 3/2022 Thứ nhẩt, theo quy định khoản Điều 14 nêu trên, liệu có phải quyền bị hạn chế trường hợp cụ thể hay không? Theo pháp luật nhân quyền quốc tế (ví dụ: Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 - ICCPR, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 - 1CESCR hai công ước mà Việt Nam đà tham gia), có quyền người khơng thể bị hạn chế thực lí gì, hồn cảnh nào, kể trường hợp cần thiết quy định Hiến pháp năm 201315 Vì vậy, nội dung Hiến pháp năm 2013 rat cần giải thích cụ thể Việc quy định lí để hạn chế quyền đắn Tuy vậy, theo pháp luật nhân quyền quốc tế, số quyền cần phải hạn chế thời điểm mà không cần xuất trường hợp cần thiết lí an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Chẳng hạn, quyền tự hội họp ln kèm theo điều kiện “hồ bình” (Điều 21 ICCPR), quyền tự lập hội bị hạn chế người làm việc lực lượng đổi, bô sung, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019; Trương Hồng Quang, Nhu cầu giãi thích quy định hạn chế quyền người, quyền công dãn Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/2018, tr 3-13; Nguyễn Minh Tuấn, Những vấn đề pháp lý bỏ ngỏ giới hạn quyến người, công dân Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7/2019, tr 3-8; Trương Hồng Quang, Thực tiễn thi hành nguyên tấc hạn chế quyền người, quyền công dãn Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Luật học, số 5/2021, tr 49-62 15 Ví dụ số quyền theo ICCPR năm 1966 quyền tuyệt đối không bị hạn che bời lí nào: Điều (khoản 1), Điều (khoán 3), Điều 7, Điều (khoản 1, 2), Điều 11, Điều 15 (khoản 1), Điều 16, Điều 18 (khoản 1, 2), Điều 26 ; Xem thêm: https://www.parliament.vic.gov.au/images/sto ries/committees/sarc/charter_review/supplementary_ info/263Addendum pdf vũ trang cảnh sát (khoản Điều 22 1CCPR) Cần phải tiếp tục làm rõ quyền bị hạn chế lí nào, quyền bị hạn chế một, số tất lí quy định khoản Điều 14 Hiến pháp năm 201316 Thứ hai, chưa thống quan điểm quy định “quyền người, cơng dân chi có the bị hạn chế theo quy định luật” Có quan điểm cho rằng, vấn đề hạn chế quyền nên quy định luật Quốc hội ban hành (nghĩa khơng ủy quyền lập pháp)17 Cũng có quan điểm cho rằng, việc quy định hạn chế quyền quy định luật hẹp, đặt yêu cầu cao việc hạn chế quyền người18* Thứ ba, chưa rõ “trường hợp cân thiết”, “li quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng ” “xâm phạm lợi ích quốc gia, dàn tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác Bên cạnh đó, đề cập trên, việc áp dụng lí hạn chế quyền chưa rõ vấn đề liệu hạn chế quyền đồng thời phải đáp ứng toàn lí hay cần số lí Đây vấn đề quan trọng, khơng làm rõ ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng (soạn thảo, thấm định), thi hành pháp luật hạn chế quyền thực tế; thân nguyên tắc hạn chế quyền vốn mang tính trừu tượng, việc vận dụng thực tiễn hoàn toàn không đơn giàn Hơn nữa, 16 Điều quy định cụ thể nội dung quyền theo ICCPR ICESCR năm 1966 17 Đặng Minh Tuấn, Những điểm cịn bị ngó cùa dự thảo sửa đồi Hiến pháp năm 1992, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2013, tr 54 18 Bùi Tiến Đạt, Hiến pháp hoá nguyên tắc giới hạn quyên người: cần chưa đù, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6/2015, tr - 11 TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN việc làm rõ vấn đề góp phần bảo đảm thực thi nguyên tắc hạn chế quyền phù hợp với tinh thần Hiến pháp pháp luật quốc tế Thứ tư, quy định khoản Điều 15 Hiến pháp năm 2013 chưa thực rõ ràng dẫn đến giải thích khơng phù hợp với tinh thần tôn trọng, bảo đảm quyền người, quyền công dân thực tế Pháp luật quốc tế quốc gia giới ghi nhận người thực quyền người, quyền công dân theo quy định pháp luật Các quyền quy định pháp luật, bị hạn chế theo quy định pháp luật Khi quy định pháp luật quyền người, quyền cơng dân cá nhân, cơng dân có quyền hưởng thụ đầy đủ quyền Các hành vi vượt khỏi hạn chế quyền người, quyền công dân cẩn quy định cụ thể/minh định rõ pháp luật đặt bối cảnh nguyên tắc hạn chế quyền người, quyền công dân Hiến pháp quy định Từ đó, số khó khăn, vướng mắc thực tiễn liên quan đến việc thể chể hóa nguyên tắc chung hạn chế quyền người, quyền cơng dân thấy sau19: Ị (i) Vấn đề hạn chế quyền người, quyền công dân quy định nhiều loại văn quy phạm pháp luật văn quản lí hành nhà nước; (ii) Cách thức quy định chất lượng quy định hạn chế I quyền người, quyền cơng dân cịn nhiều bất cập (nhiều quy định hạn chế quyền chủ yếu nhắc lại nội dung khoản Điều 14 khoản Điều 15 Hiến pháp năm 2013; mô thức chung để đặt điều kiện, hạn F—- ———“ “—~ _ - Ị9 Tham khảo thêm: Trương Hông Quang, Thực tiên thi hành nguyên tẳc hạn chế quyền người, quyền eông dân Hiến pháp năm 2013, tlđd chế số quyền hành thiếu vắng hoàn toàn quy định liên quan đến trách nhiệm pháp lí chủ thể cơng quyền, mối tưong quan với việc quy định, thực hoá điều kiện để thực quyền người; điều kiện, thủ tục, quy trình thực quyền cịn nặng quản lí nhà nước; số quy định lạm dụng việc hạn chế quyền ); (iii) Một số công cụ phục vụ hoạt động soạn thảo, thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật nói chung liên quan đến nguyên tắc hạn chế quyền nói riêng cịn có điểm hạn chế, chưa thực hiệu (ví dụ quy định thẩm định đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật) Như vậy, nguyên tắc chung hạn chế quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 cần giải thích thức Việc giải thích khoản Điều 14 khoản Điều 15 Hiến pháp năm 2013 bảo đảm quy định hiểu cách quán, khắc phục khó khăn, vướng mắc thực tiễn nâng cao vai trò, giá trị Hiến pháp việc bảo vệ quyền người 2.1.2 khoản Điều 36 Hiển pháp năm 2013 Khoản Điều 36 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyên, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn ” Có thể thấy, thay định nghĩa hôn nhân, Hiến pháp năm 2013 quy định quyền kết hôn20 Vậy Hiến pháp năm 2013 20 Trong nội dung này, tác giả có tiếp thu số kết nghiên cứu trước đây: Trương Hông Quang, Sự cần thiết ghi nhận quan hệ sống chung giới pháp luật Việt Nam, Tạp chi Nhà nước Pháp luật, số 6/2019, tr 12-23; Trương Hồng Quang, Giới NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SÔ 3/2022 CĨ cấm hai người giới tính kết với hay không? “Vợ” “chồng” hai thuật ngữ pháp lý để mối quan hệ gắn kết gia đình hai cá thể người Thực tế, người đồng tính nam nam giới, người đồng tính nữ nữ giới Hiến pháp năm 2013 không bắt buộc nam kết hôn với nữ hay ngược lại Điều có nghĩa họ có quyền kết hôn theo quy định Hiến pháp năm 2013 Nguyên tắc “một vợ chồng” mà Hiến pháp năm 2013 nhắc tới cần hiểu “đơn hôn”, với nội hàm không kết hôn với người khác tình trạng nhân với người Ngun tắc khơng có nghĩa hôn nhân phải nam nữ Điều nhấn mạnh “một - một” khơng phải “vợ - chồng” Do đó, nên hiểu quy định “nam, nữ có quyền kết hơn” quy định để công nhận quyền kết hôn công dân quy định để định nghĩa hôn nhân hay để giới hạn người thụ hưởng quyền này? Tuy nhiên, nhận định góc độ nghiên cứu tác giả chưa phải giải thích thức quan có thẩm quyền Hiện nay, pháp luật nhân gia đình ghi nhận quyền kết hai người khác giới tính21 Điều đặt khả vượt giới hạn quyền kết hôn hiến định Hiến pháp năm 2013 Như nêu, quy định Điều 36 Hiến pháp năm 2013 không cấm kết hôn giới không bắt buộc nam kết hôn với nữ hay ngược lại Thiết nghĩ, quan có thẩm quyền cần có giải thích thức tinh thần Điều 36 Hiến pháp năm 2013 hạn cùa pháp luật thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 8/2020, tr 3-14, 28 21 Điều thể qua khoản 1, khoản Điều khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 nêu để giải vấn đề, nhu cầu đặt thực tiễn liên quan đến quyền mưu cầu hạnh phúc cặp đôi giới Neu giới hạn quyền kết cặp đơi giới cần có lí đáng, hợp lí cho giới hạn Liệu việc ghi nhận quyền kết bình đẳng cho tất người (bao gồm cặp đôi giới) có hại cho xã hội hay ảnh hưởng đến tự người khác xã hội hay không? Hơn nữa, thân quy định nguyên tắc chung hạn chế quyền Hiến pháp năm 2013 (khoản Điều 14) chưa thực rõ ràng (các lí hạn chế quyền ) Đây điều mà Hiến pháp năm 2013 pháp luật nhân gia đình chưa giải 2.2 Sửa đối, bố sung Hiến pháp quyền người, quyền công dân Trong lịch sử lập hiến nước ta, với năm Hiến pháp có năm lần ban hành ba lần sửa đổi, bổ sung Đối với Hiến pháp năm 2013, vị trí chế định quyền người, quyền công dân chương II tiếp tục khẳng định quan điểm đề cao nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển bản, Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm liên quan đến quyền người, quyền công dân (về kỳ thuật lập hiến, nội dung quyền, bổ sung quyền ) Có thể thấy, Chương II Hiến pháp năm 2013 quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân chương thay đổi toàn diện Hiến pháp Tuy vậy, qua thực tiễn năm triển khai thi hành cho thấy số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để góp phần phát triển Hiến pháp năm 2013 TIẾP TỤCPHẢT TRIỂN quyền người, quyền công dân bối cảnh Trong khuôn khổ viết, tác giả xin đề cập số vấn đề nêu đây: Thứ nhất, bổ sung nội dung quy định nguyên tẳc chung hạn chế quyền người, quyền cơng dân (khốn Điểu 14 Hiến pháp năm 2013) Mặc dù việc hiến định nguyên tắc hạn chế quyền Hiến pháp năm 2013 tiến bộ, phù hợp với pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia giới, vần thiếu vắng số yếu tố quan trọng: - Hiến pháp năm 2013 chưa đề cập việc hạn chế quyền không làm chất quyền người, quyền công dân quy định pháp luật quốc tế Hiến pháp số quốc gia giới22 Điều dần đến hệ số trường hợp hạn chế mức quyền người, quyền công dân - Hiến pháp năm 2013 chưa quy định tạm đình quyền người, quyền cơng 22 Ví dụ: Điều ICESCR năm 1966 quy định: “ quốc gia chi đặt hạn chế luật định chừng mực hạn chế không trái với bán chất quyền ”; khoản Điều 19 Luật Cơ Cộng hòa Liên bang Đức năm 1949 quy định: “Trong trường hợp, việc giới hạn quyền khơng làm bàn chất cốt lõi quyền đó” hay Hiên Ị pháp Liên bang Nga năm 1993 (sửa đổi, bổ sung Ị năm 2020) không quy định rõ nguyên tắc này, Ị lại thiết lập nguyên tắc tính tối thượng Ị người, quyền, tự phẩm giá cùa người bảo đảm khỏi xâm hại từ phía cơng qun dù lý do, điều kiện hoàn cảnh !(xem điều 2, 15, 18, 21, 22) Yêu cầu nhàm Ị bảo đảm giới hạn đặt không làm tổn hại 'đến khả cá nhân có liên quan việc hưởng thụ quyên Xem thêm: Nguyên Minh Tuấn (chù biên), Giới hạn đáng tuyền người, quyền công dân pháp luật uốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà lội, 2015, tr 31,87, 99,100 dân trường hợp tun bố tình trạng khẩn cấp; từ đó, chưa tạo ngoại lệ cho việc tạm đình thực quyền Tình trạng khẩn cấp áp dụng nhiều trường hợp liên quan đến chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh Thứ hai, ghi nhận đầy đủ nội hàm quyền riêng tư Hiện nay, Điều 21 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bỉ mật cá nhãn bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thông tin đời song riêng tư, bỉ mật cá nhân, bi mật gia đình pháp luật bảo đảm an tồn Mọi người có quyền bỉ mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đối thơng tin riêng tư khác Khơng bóc mở, kiêm sốt, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư người khác ” Có thể thấy quy định hành đề cập đến số vấn đề đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, bí mật thư tín Trong bối cảnh nay, việc ghi nhận cách liệt kê khơng cịn phù hợp chưa theo kịp với thực tiễn đời sổng xã hội Các nước giới ghi nhận quyền chung quyền riêng tư mặt khái niệm23, hiểu quyền riêng tư quyền cá nhân phép giữ kín thơng tin, tư liệu, liệu gắn liền với sống riêng tư mình, quyền bất khả xâm phạm thân thể, nơi ở, thư tín, điện thoại, điện tín thông tin điện tử khác mà không chủ thể có quyền 23 Thái Thị Tuyết Dung, Quyền riêng tư thời đại công nghệ thông tin, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp, số 9/2012, tr 14-21 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SƠ 3/2022 tiếp cận, cơng khai, trừ trường họp người đồng ý theo định quan nhà nước có thẩm quyền Như vậy, quyền riêng tư có nội hàm rộng quy định Điều 21 cúa Hiến pháp năm 2013 Dưới góc độ pháp luật quốc tế, Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền năm 1948 (Điều 12), ICCPR năm 1966 (Điều 17), Công ước Nhân quyền châu Âu năm 1950 (Điều 8), Tuyên bố châu Mỹ Quyền trách nhiệm người năm 1965 khẳng định riêng tư, quyền riêng tư công dân bảo hộ, bảo đảm thực thi, khơng đề cập đến quyền bí mật đời tư hay riêng tư nơi ở, thư tín Trong hệ thống pháp luật nước giới có nhiều mơ hình xây dựng pháp luật quyền riêng tư khẳng định đầy đủ nội dung quyền này24 Đây kinh nghiệm mà Việt Nam tham khảo Việc ghi nhận đầy đủ nội hàm quyền riêng tư tạo sở cho việc cụ thể hóa thành pháp luật Tơn trọng quyền riêng tư yêu cầu tất yếu đặt cho tất người, buộc người phải tuân thủ, bối cảnh tác động mạnh mẽ phát triển khoa học, công nghệ, mạng internet Theo đó, Điều 21 Hiến pháp năm 2013 sửa đổi theo hướng: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm quyền bảo vệ riêng tư thông tin cá nhân, thể, thơng tin liên lạc nơi cư trú; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Khơng phép thu thập, lưu giữ, sử dụng phổ biến thông tin riêng tư người khác khơng người 24 Trương Hồng Quang, Hồn thiện quy định quyền người, quyền công dãn dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2013, tr 31-37 10 đồng ý Việc tiếp cận, kiểm sốt, thu giữ thơng tin riêng tư cá nhân quan nhà nước thực số trường hợp định luật quy định Thứ ba, mở rộng quyền bình đắng giới theo hướng tiếp nhận yểu to xu hưởng tính dục dạng giới Tại Việt Nam, khái niệm xu hướng tính dục25 dạng giới26 cịn xa lạ đời sống chưa xuất Hiến pháp, pháp luật Việt Nam Hai khái niệm ảnh hưởng đến vấn đề như: Quan niệm gia đình, kết hơn, quan niệm bình đẳng giới, tác động đến việc phân biệt đối xử, công xã hội27 Bình đẳng nhu cầu lợi ích (về tinh thần vật chất) loài người tồn người28 Hiến pháp pháp luật Việt Nam chưa có quy định riêng quyền bình đẳng, khơng phân biệt đối xử dựa vấn đề xu hướng tính dục dạng giới Các quy định quyền thường quy định chung cho đối tượng xã hội Điều 16 Hiển pháp năm 2013 quy định người bình đẳng trước pháp luật, khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Điều 26 Hiến pháp năm 2013 25 Chi người có tình cảm, yêu người giới tính hay khác giới tính với minh Ví dụ người dị tính (chiếm đa số xã hội) yêu người có giới tính khác giới tính cùa mình, người đồng tính u người giới tính, người song tính có tinh cảm với hai giới 26 Chì người tự nhận mang giới tính nào, khơng phụ thuộc vào giới tính sinh học sinh cùa người nào, ví dụ người chuyển giới 27 Tham khảo thêm: Trương Hồng Quang, Hoàn thiện quy định quyền người, quyền công dân dự thảo sứa đổi Hiến pháp 1992, tlđd 28 Võ Khánh Vinh, Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009, tr 18 TIẾP TỤC PHẢT TRIỂN quy định cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới; Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội; nghiêm cấm phân biệt đối xử giới Như vậy, theo Hiến pháp hành, quyền bình đẳng trước pháp luật, không bị phân biệt đổi xử áp dụng cho tất người Quan niệm bình đẳng giới dường thống nhiều góc độ thực tế, quốc gia, quan, tổ chức chì cịn xem xét vấn đề đấu tranh bình đẳng giới nam nữ đến đâu, mức độ cao hay thấp Bởi vậy, thể quan niệm bình đẳng giới Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng chung Tại Việt Nam nay, chất cùa bình đẳng giới tôn trọng, tạo điều kiện cho nam nữ phát triển, cống hiến nhiều cho xã hội đáp ứng nhu cầu cá nhân Theo tác giả, ì quan niệm dường chưa Ị đầy đủ, chưa đáp ứng xu hướng phát Ị triển giới Mặc dù thuật ngữ ị gender (giới tính) khái niệm rộng, hiểu mức độ I biological sex/gender (giới tính sinh học) mà chưa có ghi nhận bình đẳng xu hưởng tính dục, dạng giới ị khác ị , Khơng thê phủ nhận quan niệm bình đẳng giới bình đẳng nam nữ phổ biến Tuy nhiên, 'chính giới nam nữ lại có bất bình đẳng định mà pháp luật Việt Nam bỏ ngỏ Ví dụ, nam đồng tính nam dị tính hay nữ Ỉ ồng tính nữ dị tính cịn có hân biệt đối xử định Hiến pháp I pháp luật chưa ghi nhận nguyên tắc cấm kỳ thị, phân biệt đổi xử vấn đề xu hướng tính dục hay dạng giới Như vậy, chưa tính đến quyền khác quyền kết hơn, quyền thừa kế, cho nhận ni riêng khía cạnh khơng phân biệt đối xử giới có khác rõ rệt Nếu không đề cập vấn đề cấm phân biệt đối xử giới liệu có cơng bằng? Liệu có sở để bảo vệ đối tượng thiểu số xã hội vốn cần bảo hộ Nhà nước? Cũng quan niệm bình đẳng giới bị bó hẹp nên thực tiễn nay, người đồng tính, song tính chuyển giới bị kỳ thị, phân biệt đối xử nhiều lĩnh vực (đời sống, việc làm ) Thiết nghĩ, không ghi nhận việc cấm phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục, dạng giới pháp luật nhiều giá trị xã hội vốn có Bình đẳng giới cần mở rộng đến bình đẳng giới (giữa dạng giới, xu hướng tính dục) Đã đến lúc cần có đơi quan niệm bình đẳng giới, theo phải bình đẳng xu hướng tính dục dạng giới Cũng có ý kiến cho rằng, đề xuất không cần thiết vi Hiến pháp ghi nhận người bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, bổi cảnh xã hội nhận thức ngày phát triển, mở rộng, việc hồn thiện quan niệm bình đẳng giới hợp lý Quy định Hiến pháp cần cụ thể hoá, làm sâu sắc phù hợp với đời sống Dưới góc độ tâm lý xã hội, có ý kiến cho rằng, đưa vấn đề bình đẳng giới dễ gây tâm lý bị tổn thương cho thân người đồng tính, song tính chuyển giới Tuy vậy, điều xảy đồng tính, song tính hay chuyển giới giới 11 NHÀ NƯỚC VÀ PHẮPLUẬTSỐ 3/2022 tính khác biệt, thực chất nêu trên, họ khác xu hướng tính dục dạng giới Vì vậy, tác giả cho rằng, Hiến pháp năm 2013 nên tiếp nhận, rõ nét yếu tố xu hướng tính dục dạng giới quy định bình đẳng giới để bảo đảm tính cơng Hiến pháp cơng dân xã hội, khơng phân biệt nhóm đa số hay thiểu số Theo đó, Điều 26 Hiến pháp hành sửa đổi sau: “1 Công dân nam, nữ không phân biệt xu hưởng tinh dục dạng giới bình đăng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện đê phụ nữ phát trỉên tồn diện, phát huy vai trị xã hội Nghiêm cẩm phân biệt đối xử giới, xu hướng tính dục dạng giới ” Thứ tư, kỹ thuật lập pháp Trong nhiều điều khoản Hiến pháp năm 2013, cụm từ “theo pháp luật”, “do pháp luật quy định” “theo quy định pháp luật” vốn sừ dụng phổ biến chương V Hiến pháp năm 1992 (sừa đổi, bổ sung năm 2001) bỏ thay “do luật định” Tuy nhiên, số điều sử dụng cụm từ Ví dụ Điều 25 Hiến pháp năm 2013 quy định: “CƠMg dãn có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” hay khoản Điều 30 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thân phục hồi danh dự theo quy định pháp luật” Việc sử dụng cụm từ “theo pháp luật” hay “theo quy định pháp luật” cần thiết thực tế nhiều vấn đề nêu chưa kịp không cần thiết cụ thể 12 hóa luật Tuy vậy, với quy định có mục đích cấm xâm hại quyền, việc sử dụng cụm từ “theo quy định pháp luật” đồng thời dẫn đến hai khả năng: Một là, mở rộng phạm vi bảo vệ quyền; hai là, tăng thêm nguy tùy tiện rút bớt giảm nhẹ trách nhiệm xử lý quan nhà nước Trên thực tế, khả thứ hai thường xảy khả thứ Dựa phân tích này, thấy rằng, cần tiếp tục điều chỉnh cụm từ “theo quy định pháp luật” thành “theo luật định” “do luật định” ương Hiến pháp năm 2013 nhằm giảm thiểu nguy tùy tiện hạn chế vi phạm quyền hiến định quan nhà nước Ở đây, việc cụ thể hóa luật khơng có nghĩa vấn đề liên quan đến việc thực quyền cần quy định luật, mà cần quy định vấn đề mang tính nguyên tắc, đạo luật riêng đạo luật có liên quan29 Tựu trung lại, Hiến pháp đạo luật cần có tính ổn định cao hệ thống pháp luật quốc gia Tuy nhiên, với phát triển đời sống trị, kinh tế, xã hội Hiến pháp cần phát triển để ngày phát huy nhiều vai trị, giá trị, có vấn đề quyền người, quyền công dân Phát triển Hiến pháp cần kết hợp giải thích, cụ thể sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Chỉ sửa đổi, bổ sung Hiến pháp thực cần thiết Việc phát triển Hiến pháp quyền người, quyền công dân nói riêng tất vấn đề Hiến pháp nói chung nước ta cần đáp ứng yêu cầu thực tiễn tiếp thu, học hỏi học ghi nhận lịch sử lập hiến nước nhà 29 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Quyền người Hiến pháp năm 2013 - Quan điểm mới, cách tiếp cận quy định mới, tlđd, tr 58-59 ... dung quyền người, quyền cơng dân Tiếp tục phát triển Hiến pháp Việt Nam quyền người, quyền công dân: Nhu cầu kiến nghị Lịch sử lập hiến Việt Nam có năm bàn Hiến pháp Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp. .. phạm Hiến pháp giới hạn cho phát triển Hiến pháp cách thức này6 Thứ hai, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Kết cách sửa đổi, bổ sung sổ điều Hiến pháp ban hành Hiến pháp Tại Việt Nam, phát triển Hiến pháp. .. Tuy nhiên, với phát triển đời sống trị, kinh tế, xã hội Hiến pháp cần phát triển để ngày phát huy nhiều vai trị, giá trị, có vấn đề quyền người, quyền công dân Phát triển Hiến pháp cần kết hợp