BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VIỆT NAM (2013) BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Luật Hiến pháp Mã phách Hà Nội – 2021 MỤC LỤC.
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VIỆT NAM (2013) BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Hiến pháp Mã phách:………………… Hà Nội – 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Lịch sử đời phát triển lập hiến Việt Nam 1.2 Khái quát lịch sử đời phát triển Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP 2.1 Vị trí, chức vai trị Chính phủ 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Chính Phủ .9 2.3 Cơ cấu tổ chức Chính phủ .14 2.4 Các hình thức hoạt động Chính phủ 15 2.5 Cơ cấu tổ chức Chính phủ nhiệm kỳ 2016 – 2021 21 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 PHẦN MỞ ĐẦU Hiến pháp văn có vị trí cao thang bậc hiệu lực pháp lý, đóng vai trị đạo luật gốc, làm sở cho văn khác hệ thống văn quy phạm pháp luật quốc gia Những nội dung thiếu hầu hết hiến pháp, quy định cách thức tổ chức quyền lực nhà nước ghi nhận quyền người, quyền công dân làm cho hiến pháp đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo nhân quyền với tính chất văn pháp lý có hiệu lực tối cao, hiến pháp tường chắn quan trọng để ngăn ngừa hành vi lạm dụng, xâm phạm quyền người, quyền công dân Bộ máy nhà nước quốc gia cấu thành quan nhà nước Các quan khơng tồn cách hồn tồn độc lập với mà ln có mối quan hệ, tương tác với cấu trúc tổ chức định để tạo thành chỉnh thể thống Cơ cấu tổ chức máy nhà nước quốc gia gồm ba hệ thống bản: hệ thống quan lập pháp, hệ thống quan hành pháp hệ thống quan tư pháp với chức năng, nhiệm vụ, phân cấp phần quyền theo quy định Hiến pháp quốc gia Hệ thống quan hành pháp gồm hai cấp, Chính phủ cấp trung ương Ủy ban nhân dân cấp địa phương Hệ thống quan quan quyền lực nhà nước cấp bầu với chức chung chấp hành định quan quyền lực nhà nước cấp Chính phủ UBND cấp nằm cấu tổ chức theo ngành dọc từ trung ương tới đơn vị hành địa phương cấp tỉnh, huyện, xã Trong có quan cấp có quyền lệnh cho quan cấp dưới, qua tạo thành hệ thống quan hành nhà nước thống từ trung ương xuống địa phương đứng đầu Chính phủ Hệ thống quan hành pháp cầu nối quan quyền lực nhà nước người dân, hình ảnh trực tiếp Nhà nước người dân Với lý tác giả chọn đề tài: “Chế định Chính phủ theo quy định Hiến pháp Việt Nam (2013)” đề tài tiểu luận kết thúc học phần Luật Hiến pháp Tiểu luận tập trung nghiên cứu khái quát đời, phát triển; vị trí, chức năng; nhiệm vụ quyền hạn; cấu tổ chức hình thức hoạt động Chính phủ Trong q trình nghiên cứu, sở quan điểm, tư duy, lập trường chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tác giả sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp… để tiến hành nghiên cứu Ngoài Lời mở đầu Kết luận, tiểu luận kết cấu thành chương với nội dung: Chương 1: Quá trình hình thành, phát triển Hiến pháp lịch sử đời phát triển Chính phủ nước nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 2: Chế định Chính phủ theo quy định Hiến pháp 2013 PHẦN NỘI DUNG Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Lịch sử đời phát triển lập hiến Việt Nam Thuật ngữ hiến pháp (Constitution) có nguồn gốc từ tiếng La tinh “Constitutio”, nhà nước La Mã cổ đại có nghĩa nhứng luật quan trọng Hoàng đế ban hành Ngày thuật ngữ “hiến pháp” dùng phổ biến nước giới với nghĩa đạo luật (basic law) nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, xây dựng, ban hành, bổ sung, sửa đổi với thủ tục đặc biệt Có nhiều quan điểm, định nghĩa hiến pháp Tuy nhiên học giả thống nhận định: “Hiến pháp hệ thống quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao quy định vấn đề chủ quyền quốc gia, chế độ trị, sách kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị pháp lý người quyền cơng dân” Hiến pháp có bốn đặc trưng bản: đạo luật bản, tảng để xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia; quy định nguyên tắc tổ chức máy nhà nước; đâọ luật bảo vệ quyền người cơng dân; có hiệu lực pháp lý tối cao hệ thống văn quy phạm pháp luật quốc gia Ở Việt Nam, trước cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến với thể qn chủ chun chế nên khơng có hiến pháp Sau đọc “Tun ngơn độc lập” lịch sử khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, phiên họp Chính phủ, Hồ Chủ tịch đề sáu nhiệm vụ cấp bách, nhiệm vụ xây dựng hiến pháp Đến thời điểm nay, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành 04 lần sửa đổi 01 lần: - Hiến pháp năm 1946: bao gồm lời nói đầu, 07 chương 70 điều Đây hiến pháp nước ta Bản hiến pháp dân chủ, tiến bộ, cô đọng, khúc triết, mạch lạc dễ hiểu với tất người - Hiến pháp năm 1959: Sau 14 năm đời phát triển, khoảng thời gian có nhiều kiện trị quan trọng làm thay đổi tình hình trị, xã hội kinh tế nước ta Với chiến thắng Điện Biên Phủ Hội nghị Gionevo thắng lợi, miền Bắc hồn tồn giải phóng đất nước lại chia làm hai miền với hai nhiệm vụ khác Quốc hội định sửa đổi Hiến pháp năm 1946 Ngày 31/12/1959 Quốc hội trí thơng qua Hiến pháp sửa đổi ngày 01/01/1960 Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp Hiến pháp 1959 gồm: lời nói đầu 112 điều chia làm 10 chương Hiến pháp 1959 hiến pháp xây dựng theo mơ hình hiến pháp xã hội chủ nghĩa, hiến pháp XHCN Việt Nam - Hiến pháp 1980: Thắng lợi vĩ đại chiến dịch Hồ Chí Minh mở giai đoạn lịch sử dân tộc Nước ta hoàn toàn độc lập, tự đưa nước độ lên chủ nghĩa xã hội Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa VI trí thơng qua Hiến pháp 1980 bao gồm lời nói đầu, 147 điều chia làm 12 chương Hiến pháp 1980 tồn số nhược điểm mốc quan trọng lịch sử lập hiến nước ta - Hiến pháp 1992: Sau thời gian phát huy hiệu lực, nhiều quy định Hiến pháp 1980 tỏ khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước, địi hỏi cần có hiến pháp phù hợp để thúc đẩy tiến xã hội, xây dựng sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Ngày 15/4/1992 Quốc hội thống thơng qua Hiến pháp 1992 gồm lời nói đầu, 147 điều chia làm 12 chương Sau gần 10 năm có hiệu lực, Hiến pháp 1992 phát huy hiệu đạo luật bản, tạo sở vững cho xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân… Tuy nhiên, tình hình kinh tế trị xã hội nước quốc tế có nhiều thay đổi nên địi hỏi Hiến pháp 1992 cần sửa đổi bổ sung nhằm phát huy hiệu quản lý xã hội Ngày 25/12/2001, Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 trí thơng qua Nghị số 51/2001/QH10 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1999 với 24 vấn đề sửa đổi, bổ sung - Hiến pháp 2013: Qua 20 năm thực Hiến pháp 1992 đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Việt Nam khỏi ngưỡng nghèo đói trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình Trước bối cảnh phát triển vũ bão kinh tế giới yêu cầu phải đổi mới, hoàn thiện, bổ sung Hiến pháp 1992 đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Quốc hội XIII kỳ họp thứ thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 Hiến pháp 2013 gồm lời nói đầu, 11 chương với 120 điều Có thể khẳng định, Hiến pháp 2013 cột mốc đánh dấu phát triển, tiến lập hiến Việt Nam tư tưởng, dân chủ, tổ chức, kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền người, quyền công dân kỹ thuật lập hiến 1.2 Khái quát lịch sử đời phát triển Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trước Cách mạng tháng năm 1945, Quốc dân đại hội Tân Trào bầu Ủy ban dân tộc giải phóng để chuẩn bị điều kiện tổng khởi nghĩa giành quyền Sau cách mạng tháng 8, Uỷ ban giải phóng trở thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Ngày 03/9/1945, Chính phủ lâm thời họp phiên để thảo luận định nhiệm vụ cấp bách nhà nước Sau tổng tuyển cử 06/01/1946, Quốc hội thành lập Tại kỳ họp Quốc hội khóa I theo đề nghị Hồ Chủ tịch, Quốc hội bầu Chính phủ thức Nhà nước gồm có Chủ tịch nước, Phó chủ tịch Nội Trong thành phần Chính phủ liên hiệp kháng chiến có thành viên thuộc nhiều đảng phái Chính phủ liên hiệp kháng chiến có nhiệm vụ thực triệt để thống lực lượng quốc dân phương diện quân sự, tuyên truyền phương diện hành chính, tư pháp, tổng động viên nhân lực tài sản quốc gia theo nhu cầu tình để đưa kháng chiến tới thắng lợi nước nhà đến độc lập hoàn toàn Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa I thơng qua Hiến pháp nước ta (Hiến pháp 1946) quy định vị trí, cấu, nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch Chính phủ Hiến pháp 1946 khẳng định tính thống quyền lực nhà nước Điều 22 quy định: ”Nghị viện nhân dân quan có quyền cao nước Việt Nam dân chủ cộng hịa” Nghị viện bầu Chính phủ, Chính phủ quan hành nhà nước cao toàn quốc, đồng thời xác định rõ trách nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ, đặc biệt vai trị người đứng đầu Chính phủ Hiến pháp 1959 đời, mơ hình Chính phủ có thay đổi định Chính phủ đổi tên thành Hội đồng Chính phủ, nhấn mạnh tính tập thể lãnh đạo Chính phủ Điều 71 quy định: “Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan hành nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hịa” Thành phần Hội đồng Chính phủ bao gồm: Thủ tướng, Phó thủ tướng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban nhà nước Tổng giám đốc Ngân hàng nhà nước Sau thống đất nước, ảnh hưởng Hiến pháp Liên Xô năm 1977, Hiến pháp 1980 Việt Nam Luật tổ chức Hội đồng trưởng ngày 04/7/1981 quy định: Hội đồng trưởng quan chấp hành hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao Quy định hạn chế tính độc lập tương đối Chính phủ với tính chất quan hành Nhà nước cao Hiến pháp 1992 đời, với nhận thức chủ nghĩa xã hội kinh nghiệm tích lũy thực tiễn tổ chức quyền lực nhà nước, máy nhà nước có cải cách phù hợp, đặc biệt hệ thống quan quản lý nhà nước Hội đồng trưởng đổi tên thành Chính phủ, điều 109 quy định: “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quy định rõ tính chất, vai trị mối quan hệ Chính phủ với Quốc hội Sau gần 10 năm thực hiện, Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung vào năm 2001 nhằm tăng quyền hạn cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đồng thời đề cao vai trò cá nhân thành viên Chính phủ Bãi bỏ thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Thủ tướng quan thuộc Chính phủ Hiến pháp 2013 đời nhằm nâng cao hiệu lực máy Nhà nước, có hệ thống quan hành nhằm đảm bảo máy hành pháp thực mạnh điều hành, quản lý nhà nước lãnh đạo kinh tế đất nước Hiến pháp 2013 khẳng định quyền hành pháp Chính phủ, đề cao vai trị Thủ tướng, trưởng, thủ trưởng quan ngang Đồng thời sửa đổi, bổ sung số nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, Thủ tướng thành viên nhằm tạo điều kiện cho Chính phủ thực hiện, hồn thành tốt nhiệm vụ, chức Chương CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP 2.1 Vị trí, chức vai trị Chính phủ Ở quốc gia nào, quyền hành pháp xem quyền trực tiếp hoạch định, đệ trình tổ chức thực thi sách Cơ quan thực quyền hành pháp khơng bó hẹp hoạt động chấp hành pháp luật mà hoạt động định hướng tổ chức thực thi sách Theo quy định Hiến pháp 2013, chức Chính phủ bao gồm phạm vi hoạt động rộng gồm: chấp hành, triển khai sách, định Quốc hội thông qua Chức hành pháp Chính phủ gồm lĩnh vực lập quy điều hành thể phương diện, hoạt động sau: - Đề xuất, xây dựng sách vĩ mơ Đề xuất định hướng phát triển kinh tế xã hội trình Quốc hội trình dự thảo luật trước Quốc hội - Ban hành sách, kế hoạch cụ thể theo thẩm quyền, ban hành văn luật để thực thi chủ trương, sách, văn Quốc hội ban hành - Tổ chức thực pháp luật, đạo, hướng dẫn, giám sát việc thực kế hoạch, sách quan hành nhà nước nhằm thống quản lý lĩnh vực đời sống xã hội - Thiết lập trật tự hành chính, thống quản lý hành quốc gia sở quy định pháp luật Chính phủ Quốc hội thành lập, nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội, Quốc hội hết nhiềm kỳ Chính phủ tiếp tục hoạt động bầu Chính phủ Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Quốc hội, thành viên Chính phủ hoạt động giám sát Quốc hội bị Quốc hội bãi miễn cách chức theo quy định pháp luật Chính phủ tổ 8 Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình.” Cụ thể hóa Hiến pháp 2013, Luật tổ chức Chính phủ 2015 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức Chính phủ luật tổ chức quyền đại phương số 47/2019/QH14 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ sau: - Trong lĩnh vực lập pháp: Chính phủ đóng vai trị quan trọng việc đề xuất xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; Trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội, trình dự án Pháp lệnh trước UBTVQH; ban hành văn luật để cụ thể hóa, tổ chức thực văn Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước ban hành; Quyết định biện pháp đạo kiểm tra việc thi hành pháp luật phạm vi quốc gia; định biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức công dân - Trong lĩnh vực kinh tế: Chính phủ đạo thống quản lý kinh tế quốc dân, đề xuất, định sách, biện pháp nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Củng cố, phát triển kinh tế nhà nước, phát huy tiềm thành phần, nguồn lực xã hội nhanh, bền vững kinh tế quốc dân Thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế hàng năm dài hạn Trình Quốc hội thơng qua dự án ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách, toán ngân sách, tổ chức quản lý điều hành ngân sách Quyết định sách tài chính, tiền lương, giá thống quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia - Trong lĩnh vực khoa học công nghệ môi trường: Chính phủ thống quản lý phát triển hoạt động khoa học công nghệ môi trường Chỉ 11 đạo có sách cụ thể đảm bảo phát triển hoạt động khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Quyết định sách bảo vệ, cải thiện, giữ gìn mơi trường; kiểm sốt nhiễm, ứng cứu, khắc phục cố môi trường thi hành sách bảo vệ tài ngun mơi trường - Trong lĩnh vực văn hóa giáo dục, thơng tin thể thao du lịch: Chính phủ thống quản lý phát triển nghiệp văn hóa, văn học nghệ thuật quy định biện pháp để phát triển văn hóa tiên tiến, đậm sắc dân tộc Quyết định sách đảm bảo phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, ưu tiên cho phát triển giáo dục Chính phủ thống quản lý, phát triển nghiệp thơng tin, báo chí ngăn chặn có hiệu hoạt động thơng tin có tổn hại đến lợi ích quốc gia, đạo đức, lối sống người Việt Nam Thống nhất, phát triển nghiệp thể dục thể thao, có sách đẩy mạnh phát triển du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia - Trong lĩnh vực ý tế xã hội: Chính phủ đạo, định sách nhằm hướng nghiệp, tạo việc làm, đảm bảo chế độ bảo hiểm, an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo… nhằm trì, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh kinh tế Chính phủ thống quản lý phát triển nghiệp chăm sóc sức khỏe, bảo vệ sức khỏe nhân dân, bảo đảm bình đẳng giới, chăm sóc giúp đỡ người già, trẻ em, người có hồn cảnh khó khăn Thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình, ngăn ngừa đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội - Trong lĩnh vực quốc phịng an ninh, trật tự, an tồn xã hội: Chính phủ tổ chức thực sách, biện pháp cụ thể để củng cố tăng cường quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân, bảo đảm an ninh chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ thành cách mạng chế độ xã hội chủ nghĩa 12 Chính phủ có thẩm quyền thi hành tổng động viên động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác đẻ bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng tài sản nhân dân Đồng thời có sách ưu đãi, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần sách hậu phương lực lượng vũ trang, tổ chức biện pháp phòng ngừa, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật - Trong lĩnh vực tổ chức hành nhà nước: Đây quyền hạn quan trọng Chính phủ Chính phủ trình Quốc hội định cấu tổ chức Chính phủ, việc thành lập hay bãi bỏ Bộ, quan ngang Bộ, điều chỉnh địa giới hành cấp tỉnh thành lập hay giải thể đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Chính phủ thống quản lý hành quốc gia, thực quản lý nhà nước cán bộ, công chức, viên chức công vụ hệ thống quan nhà nước Tổ chức đạo công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo, phòng – chống quan liêu, tham nhũng hệ thống máy hành nhà nước Quyết định phân cấp quản lý, lãnh đạo hoạt động hệ thống máy hành nhà nước thống từ trung ương đến sở Thực đạo cải cách hành nhà nước Quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể quan thuộc UBND Thống quản lý cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước từ trưng ương đến đại phương - Trong lĩnh vực đối ngoại: Chính phủ thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ sở tôn trọng nguyên tắc quan hệ đối ngoại Chính phủ tổ chức đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước Quyết định ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ 13 Chính phủ định đạo thực sách hợp tác, đối ngoại lĩnh vực nhằm khuyến khích người Việt Nam nước ngồi giữ gìn truyền thống dân tộc, gắn bó với quê hương đất nước bảo vệ quyền, lợi ích nhà nước, tổ chức cơng dân - Nhiệm vụ, quyền hạn Chính Phủ Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Chính phủ có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra HĐND việc thực văn cấp kiểm tra tính hợp pháp nghị HĐND Đồng thời tạo điều kiện để HĐND hoạt động có hiệu thơng qua hoạt động như: giải kiến nghị, bồi dưỡng kiến thức, đảm bảo sở vật chất, tài 2.3 Cơ cấu tổ chức Chính phủ Trong kỳ họp thứ khóa, Quốc hội định cấu tổ chức Chính phủ sở quy định pháp luật ý kiến đề xuất Thủ tướng Chính phủ Theo quy định Hiến pháp 2013, Luật tổ chức phủ năm 2015 Luật sửa đổi bổ sung số điều luật tổ chức phủ luật tổ chwucs quyền địa phương năm 2019 thành viên Chính phủ gồm: Thủ tướng Chính phủ, Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thủ trưởng quan ngang Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội định Thủ tướng Chính phủ đại biểu Quốc hội, Quốc hội bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước Thành viên khác Chính phủ Quốc hội ohee chuẩn theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ Các thành viên khác Chính phủ khơng bắt buộc phải đại biểu Quốc hội Sau bầu, Thủ tướng Chính phủ phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp Việc thành lập, bãi bỏ Bộ, quan ngang Chính phủ trình Quốc hội định Bộ, quan ngang quan Chính phủ thực 14 chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ người đứng đầu bộ, quan ngang bộ, lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phân công; tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi tồn quốc Có trách nhiệm tham gia giải quyết, liên đới chịu trách nhiệm công việc chung tập thể Chính phủ; Đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chủ trương, sách, chế, văn pháp luật cần thiết thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chủ động làm việc với Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ cơng việc Chính phủ cơng việc khác có liên quan; chịu trách nhiệm tồn nội dung tiến độ trình đề án, dự án, văn pháp luật giao Thực công việc cụ thể theo ngành, lĩnh vực phân cơng ủy quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành pháp luật, việc thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngành, lĩnh vực phân cơng 2.4 Các hình thức hoạt động Chính phủ Hiệu hoạt động Chính phủ bảo đảm hiệu hoạt động tập thể Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên Chính phủ Chính phủ hoạt động với hình thức: Phiên họp Chính phủ, hoạt động cảu Thủ tướng Chính phủ hoạt động Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang - Phiên họp Chính phủ: Điều 95 Hiến pháp 2013 quy định: “Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số” Điều 43 Luật tổ chức phủ quy định: 15 “Chế độ làm việc Chính phủ thành viên Chính phủ thực kết hợp quyền hạn, trách nhiệm tập thể Chính phủ với quyền hạn, trách nhiệm cá nhân Thủ tướng Chính phủ cá nhân thành viên Chính phủ.” Hình thức hoạt động tập thể Chính phủ phiên họp Chính phủ Chính phủ họp thường kỳ tháng 01 phiên, ngồi họp bất thường theo định Thủ tướng Chính phủ, theo yêu cầu Chủ tịch nước 1/3 tổng số thành viên Chính phủ Thành viên Chính phủ có trách nhiệm tham dự đầy đủ phiên họp, vắng mặt phiên họp vắng mặt số thời gian phiên họp phải Thủ tướng đồng ý Thủ tướng cho phép thành viên vắng mặt cử cấp phó tham dự phiên họp Chính phủ Ngồi thành viên Chính phủ, Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ Chính phủ mời Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội, Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người đứng đầu quan trung ương tổ chức trị xã hội tham dự phiên họp Chính phủ bàn vấn đề có liên quan Khi cần thiết Chính phủ mời thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tham dự phiên họp Chính phủ Các đại biểu mời dự họp thành viên Chính phủ phát biểu ý kiến khơng có quyền biểu Thủ tướng Chính phủ chủ tọa phiên họp Chính phụ, Thủ tướng ủy quyền, Phó thủ tướng chủ tọa phiên họp Phiên họp nơi tập trung trí tuệ Chính phủ, người trực tiếp nắm quyền quản lý hành phạm vi ngành, lĩnh vực định, đồng thời có đóng góp ý kiến quan Nhà nước, tổ chức đoàn thể tham dự phiên họp Tại phiên họp, Chính phủ thảo luận định vấn đề quan trọng thuộc nhiệm vụ, quyền hạn như: chương trình hoạt động, 16 dự án luật, dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, cơng trình quan trọng, dự tốn ngân sách, sách… Các định cuả phiên họp Chính phủ phải nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu tán thành, trường hợp biểu ngang nhau, thực theo ý kiến mà Thủ tướng biểu Quy định thể kết hợp chặt chẽ chế độ trách nhiệm cá nhân trách nhiệm tập thể - Hoạt động Thủ tướng Chính phủ: Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ hệ thống hành Nhà nước Chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao Điều 98 Hiến pháp 2013 quy định: “Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Lãnh đạo cơng tác Chính phủ; lãnh đạo việc xây dựng sách tổ chức thi hành pháp luật; Lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống thơng suốt hành quốc gia; Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ, quan ngang bộ; phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đình việc thi hành bãi bỏ văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn 17 quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ; Quyết định đạo việc đàm phán, đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; tổ chức thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; Thực chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ.” Luật tổ chức phủ quy định chi tiết nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ: lãnh đạo, đạo chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực quy định pháp luật chương trình, kế hoạch, chiến lược Chính phủ lĩnh vực quản lý; Lãnh đạo, đạo, kiểm tra xử lý vi phạm trình triển khai thực Hiến pháp pháp luật phạm vi tồn quốc; Trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội phê duyệt bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hịa XHCN Việt Nam nước ngoài; Cho từ chức thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc Bộ, quan ngang bộ; Đình cơng tác chủ tịch, phó chủ tịch UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Yêu cầu chủ tịch UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đình chỉ, cách chức chủ tịch, phó chủ tịch UBND cấp dưới; Quyết định giao quyền trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ; Quyết định giao quyền chủ tịch UBND cấp tỉnh trường hợp khuyết chủ tịch UBND cấp tỉnh; Quyết định tiêu chí, điều kiện thành lập giải thể quan chuyên môn đặc thù, chuyên ngành thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện; Quyết định thành lập quan, tổ chức khác thuộc UBND cấp tỉnh… Để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, Thủ tướng Chính phủ Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, UBTVQH; Lệnh, định Chủ tịch nước; Văn Chính phủ… ban hành văn pháp luật để thực 18 nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật kiểm tra việc thực văn Bên cạnh đề cao vai trị người đứng đầu Chính phủ, Hiến pháp 2013 quy định: Phó thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ theo phân cơng Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân công Khi Thủ tướng vắng mặt, Phó thủ tướng ủy quyền thay mặt lãnh đạo cơng tác Chính phủ, đồng thời chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ ủy quyền - Hoạt động Bộ trưởng thủ trưởng quan ngang bộ: Ngồi vai trị Thủ tướng Chính phủ, hoạt động Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang góp phần quan trọng vào hiệu hoạt động cuả Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ Phải báo cáo cơng tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; báo cáo trước Nhân dân vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý Với tư cách người đứng đầu bộ, quan ngang Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang có nhiệm vụ, quyền hạn đạo chịu trách nhiệm cá nhân mặt công tác Bộ, quan ngang bộ; đạo đơn vị trực thuộc tổ chức triển khai thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phê duyệt, cá nhiệm vụ bộ, quan ngang Chính phủ giao; Quyết định theo thẩm quyền trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn bộ, quan ngang mà người đứng đầu; Đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức từ chức Thứ trưởng Phó thủ trưởng quan ngang bộ; Ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền đẻ thực chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước 19 ngành, lĩnh vực phân cơng; Ban hành trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành sách phát triển ngành, lĩnh vực phân công; Thực việc tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, điều động, luân chuyển, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức; Thực phân cấp quản lý công chức, viên chức tổ chức, đơn vị trực thuộc theo quy định pháp luật Quyết định phân cấp cho quyền địa phương thực số nhiệm vụ liên quan đến ngành, lĩnh vực giao quản lý theo phạm vi lãnh thổ; Phân cấp, ủy quyền cho tổ chức, đơn vị trực thuộc; Quyết định chương trình nghiên cứu khoa học, công nghệ, ứng dụng tiến khoa học, cơng nghệ; quy định tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm định mức kinh tế - kỹ thuật ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền; Quyết định thành lập tổ chức phối hợp liên ngành, tổ chức nghiệp công lập theo quy định pháp luật; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, đình công tác, khen thưởng, kỷ luật người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu tổ chức, đơn vị trực thuộc; Lãnh đạo, đạo công tác tra, kiểm tra thực quy định pháp luật ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc; Quản lý tổ chức sử dụng có hiệu cơng sở, tài sản, phương tiện làm việc tài chính, ngân sách giao Quyết định biện pháp tổ chức phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền ngành, lĩnh vực phân công; Lãnh đạo, đạo việc thực cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức ngành, lĩnh vực thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước bộ, quan ngang Chủ động, phối hợp chặt chẽ với quan Đảng, Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban mặt trận trung ương Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị xã 20 hội; Giải trình vấn đề Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội quan tâm; Trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, kiến nghị cử tri, kiên nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý; Thực nhiệm vụ khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định pháp luật 2.5 Cơ cấu tổ chức Chính phủ nhiệm kỳ 2016 – 2021 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm 18 bộ, 04 quan ngang 08 quan thuộc Chính phủ: - Danh sách 18 Bộ: Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Danh sách 04 quan ngang Bộ: Ủy ban Dân tộc, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thanh tra Chính phủ, Văn phịng Chính phủ - Danh sách 08 quan thuộc Chính phủ: Đài Tiếng nói Việt Nam, Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Thông xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Sau 35 năm đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với quản lý hệ thống quan nhà nước, trực tiếp Chính phủ đưa Việt Nam từ nước nghèo đói trở thành nước có tốc 21 độ phát triển kinh tế cao, nước phát triển có thu nhập trung bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mở rộng giao lưu, tầm ảnh hưởng quốc gia láng giềng, khu vực toàn giới Tuy nhiên, trước thay đổi vũ bão khoa học cơng nghệ, tình hình kinh tế trị giới, yêu cầu phát triển kinh tế quốc dân nhu cầu người dân Chính phủ cần rút học, kinh nghiệm thực tiễn quản lý, hoạt động để bước nâng cao, tinh gọn máy, đáp ứng yêu cầu thời kỳ Coi công tác cải cách thủ tục hành nhiệm vụ thường xuyên máy, tổ chức công chức, viên chức thực thi công vụ 22 KẾT LUẬN Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII Nghị số 18NQ/TW ngày 25/10/2017 số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu định hướng nhiệm vụ, giải pháp để sửa đổi, bổ sung hệ thống quan nhà nước, có hệ thống quan hành pháp đứng đầu Chính phủ hệ thống Ủy ban nhân dân cấp Để hoàn thành yêu cầu cần tập trung nghiên cứu, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ công tác bộ, ngành, tổ chức trực thuộc bộ, ngành, địa phương; khắc phục triệt để trùng lắp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ theo hướng tổ chức đảm nhiệm nhiều việc, việc tổ chức chủ trì chịu trách nhiệm Tiếp tục đẩy mạnh phân quyền, phân cấp mạnh mẽ, hợp lý Chính phủ với bộ, ngành; Chính phủ, bộ, ngành với quyền địa phương nhằm tinh gọn máy, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động; phát huy tính chủ động, sáng tạo, đề cao tinh thần trách nhiệm cấp, ngành gắn với chế kiểm soát quyền lực Quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ Chính phủ với Bộ, ngành; Chính phủ, Bộ, ngành với quyền địa phương cấp tỉnh cấp quyền địa phương Từng bước hoàn thành việc xếp, kiện toàn số tổ chức đầu mối bên tổ chức theo hướng giảm đầu mối, giảm tối đa cấp trung gian, giảm cấp phó Sửa đổi, bổ sung, hồn thiện số quy định liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, quan ngang quyền địa phương để kịp thời khắc phục tình trạng trùng lắp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực quản lý Thực thí điểm số mơ hình tổ chức máy kiêm nhiệm chức danh để tinh gọn đầu 23 mối, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động, góp phần làm rõ lý luận thực tiễn Với kiến thức sơ đẳng sinh viên không chuyên ngành luật, tác giả mong nhận bảo Thầy Cơ, ý kiến đóng góp bạn giúp tác giả có kiến thức tồn diện, chuẩn xác Chính phủ 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Quốc gia Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phước Thọ (2014), Triển khai Hiến pháp 2013: Những điểm Chính phủ, Cổng thơng tin Điện tử Chính phủ Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Hiến pháp Việt Nam 2013 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946), Luật Hiến pháp Việt Nam 1946 Quốc hội Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959), Luật Hiến pháp Việt Nam 1959 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, Luật Hiến pháp Việt Nam năm 1980 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Luật Hiến pháp Việt Nam năm 1992 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam: Tái lần thứ có sửa đổi bổ sung, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 25 ... 2.2 Nhiệm vụ, quy? ??n hạn Chính Phủ Nhiệm vụ, quy? ??n hạn Chính phủ quy định Hiến pháp, quy định chi tiết Luật tổ chức Chính phủ Điều 96 Hiến pháp 2013 quy định: ? ?Chính phủ có nhiệm vụ quy? ??n hạn sau... Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP 2.1 Vị trí, chức vai trị Chính phủ 2.2 Nhiệm vụ, quy? ??n hạn Chính Phủ. .. kiện cho Chính phủ thực hiện, hồn thành tốt nhiệm vụ, chức Chương CHẾ ĐỊNH CHÍNH PHỦ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP 2.1 Vị trí, chức vai trị Chính phủ Ở quốc gia nào, quy? ??n hành pháp xem quy? ??n trực