Chế định Chính phủ, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, Mặt trận Tổ Quốc theo Hiến pháp 2013

21 2 0
Chế định Chính phủ, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, Mặt trận Tổ Quốc theo Hiến pháp 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT HIẾN PHÁP Tên đề bài “Chế định chính phủ, tòa án, viện kiểm sát nhân dân, mặt trận tổ quốc theo Hiến pháp 2013” HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIẾN PHÁP 2013 2 1 1 Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 2013 2 1 2 Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 3 Chương 2 NHỮNG ĐIỂM SÁNG TRONG HIẾN PHÁP 2013 7 2 1 Khẳng định bản chất nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân 7 2 2 Lý.

BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT HIẾN PHÁP Tên đề bài: “Chế định phủ, tịa án, viện kiểm sát nhân dân, mặt trận tổ quốc theo Hiến pháp 2013” HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ngày 01/01/2014, Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung 2013 thức có hiệu lực theo Lệnh Chủ tịch nước Nghị Quốc hội khoá XIII, kỳ họp thứ ngày 28/11 Như quy luật tất yếu, văn soạn thảo nhiều mang dấu ấn chủ quan tác giả Hiến pháp ngoại lệ Nếu Hiến pháp năm 1946 đánh giá Hiến pháp mang đậm tính dân chủ khơng thể khơng nói đến ảnh hưởng người soạn thảo Bảy người soạn thảo Dự án Hiến pháp (trong có chủ tịch Hồ Chí Minh) đăng báo Cứu quốc số 88, ngày 10/11/1945, trí thức Tây học, chịu tác động khơng nhỏ văn hoá phương Tây, đặc biệt tư tưởng dân chủ, tự do, cách xây dựng quan hành chính… Các Hiến pháp năm 1959 năm 1980 lại Hiến pháp đặc thù hệ thống xã hội chủ nghĩa mà nhà lãnh đạo đất nước – nhà soạn thảo Hiến pháp xác định đường để chèo lái dân tộc đến bến bờ vinh quang – độ lên chủ nghĩa xã hội Hiến pháp năm 1992 đời thay đổi tạo điều kiện để phát triển đất nước Được soạn thảo tác giả với tinh thần kiên định theo xã hội chủ nghĩa, sau gần 10 năm triển khai Hiến pháp năm 1992, vào năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, Việt Nam có bước tiến đáng kể đặc biệt kinh tế, từ năm 1992 đến năm 1997, tốc độ tăng trưởng GDP ln trì mức 8,08% – 9,54% Xuất phát từ vấn đề em lựa chọn đề tài: “Chế định phủ, tịa án, viện kiểm sát nhân dân, mặt trận tổ quốc theo Hiến pháp 2013” để làm thu hoạch kết thúc môn Luật Hiến pháp với mong muốn làm rõ vấn đề mà thân quan tâm tìm hiểu có học kinh nghiệm soi chiếu với Hiến pháp Lào 2015 NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIẾN PHÁP 2013 1.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 1992 ban hành bối cảnh năm đầu thực công đổi đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (năm 1986) đề để thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 Hiến pháp năm 1992 tạo sở trị - pháp lý quan trọng việc thực công đổi Qua 20 năm thực Hiến pháp năm 1992, đất nước ta có nhiều thay đổi bối cảnh tình hình quốc tế có biến đổi to lớn, sâu sắc phức tạp Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) văn kiện khác Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định mục tiêu, định hướng phát triển toàn diện, bền vững đất nước giai đoạn cách mạng nhằm xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Triển khai thực quan điểm đổi Đảng, Kỳ họp thứ I, Quốc hội Khóa XIII diễn vào tháng 8/2011 định sửa đổi Hiến pháp năm 1992 thành lập Ủy ban soạn thảo Hiến pháp Qua tổng kết việc thi hành Hiến pháp lấy ý kiến sâu rộng nhân dân, dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trình Quốc hội xem xét, thảo luận Kỳ họp Quốc hội (Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6), lần trình Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XI (Hội nghị Trung ương V, VII, VIII) nhiều lần xin ý kiến Bộ trị quan, tổ chức, nhà trị, nhà khoa học có uy tín Ngày 28 tháng 11 năm 2013, sau nhiều ngày thảo luận, thống ý kiến, khơng khí trang nghiêm thể đồng thuận cao, với đa số tuyệt đối 486/498, chiếm 97,59% Quốc hội Khóa XIII, Kỳ họp thứ VI thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Đây kiện trị - pháp lý đặc biệt quan trọng đánh dấu cột mốc lịch sử lập hiến Việt Nam 1.2 Những điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 1.2.1 Về cấu trúc Hiến pháp Cấu trúc Hiến pháp 2013 gọn nhẹ Hiến pháp năm 1992 Nếu Hiến pháp năm 1992 có 12 chương, 147 điều Hiến pháp 2013 rút gọn chương 27 điều, 11 chương 120 điều Lời nói đầu Hiến pháp 2013 khái quát lịch sử Việt Nam mục tiêu Hiến pháp quy định ngắn gọn khúc chiết so với Hiến pháp năm 1992 Vị trí chương Hiến pháp hợp lý so với Hiến pháp năm 1992 Ngoài việc ghép Chương XI vào Chương I, Chương II Chương III (của Hiến pháp năm 1992) vào Chương III, Hiến pháp sáng tạo thêm chương Chương X: “Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước” So với Hiến pháp trước đây, chương hoàn toàn Chương kết việc tiếp nhận tư lập hiến thiết chế hiến định độc lập Hiến pháp nước ngồi 1.2.2 Về chế độ trị cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Chế độ trị cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 thể điểm sau đây: Tại khoản Điều Hiến pháp năm 2013 xác định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” cần thiết để khắc phục yếu kiểm soát quyền lực nhà nước máy nhà nước ta theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Về hình thức thực quyền lực nhân dân, Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước biện pháp dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan nhà nước khác” So với Hiến pháp năm 1992, quy định Hiến pháp năm 2013 thể tiến rõ ràng tư lập hiến Việt Nam Hiến pháp năm 1992 quy định hình thức dân chủ đại diện, cịn Hiến pháp năm 2013 quy định đầy đủ hai hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Hiến pháp Về địa vị pháp lý Đảng Cộng sản Việt Nam, việc tiếp tục xác định vai trò lãnh đạo nhà nước xã hội Đảng, Hiến pháp năm 2013 bổ sung thêm khoản quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân định mình” Trong chương Chế độ trị cịn có quy định bổ sung vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, “vai trị phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Hiến pháp năm 2013 thể tiếp nhận hạt nhân hợp lý học thuyết phân chia quyền lực tổ chức máy nhà nước xác lập vị trí, tính chất Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cách rõ ràng Thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, với việc xác định tòa án quan xét xử, thực quyền tư pháp, Hiến pháp năm 2013 xác định nhiệm vụ Tịa án nhân dân bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Về chế định Chủ tịch nước, Hiến pháp năm 2013 xác định rõ quyền hạn Chủ tịch nước xác định Chủ tịch nước định phong, thăng, giáng tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đốc, phó đốc, đốc hải quân, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị quân đội nhân dân Việt Nam thay cho quy định định phong hàm, cấp “sĩ quan cấp cao” lực lượng vũ trang nhân dân quy định Hiến pháp năm 1992 Một điểm khác cần phải kể đến việc tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 tổ chức quyền địa phương Trong Hiến pháp năm 1992, Chương IX có tên gọi Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Hiến pháp năm 2013, Chương IX có tên gọi là: “Chính quyền địa phương” Việc khẳng định Hiến pháp quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cần thiết Ngồi ba cấp quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn, Hiến pháp quy định thêm đơn vị hành - lãnh thổ đặc biệt Quốc hội thành lập Về tổ chức thực kiểm soát quyền lực nhà nước, Hiến pháp năm 2013 cịn có điểm có quy định hai quan hiến định độc lập Hội đồng bầu cử Trung ương Kiểm toán nhà nước Ở nước ngồi, ngồi hai quan nói trên, quan hiến định độc lập cịn có Tịa án Hiến pháp, Ủy ban Phòng chống tham nhũng, Ủy ban Thông tin quốc gia, Ủy ban Nhân quyền Các quan hiến định độc lập Hiến pháp quy định nên thể tính độc lập cao tổ chức hoạt động mình, nhờ mà thiết chế hoạt động có hiệu lực, hiệu cao không phụ thuộc vào thiết chế khác máy nhà nước, đảm bảo quyền lực nhà nước kiểm soát chặt chẽ 1.2.3 Về chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 bước tiến vượt bậc việc bảo vệ quyền người quyền công dân Bên cạnh việc quy định quyền công dân, quyền người quy định cách chi tiết đầy đủ Nếu Hiến pháp năm 1992 chương Quyền nghĩa vụ cơng dân có 29 điều chương Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013 có 36 điều (tăng điều so với Hiến pháp năm 1992) Hiến pháp năm 2013 dành 21 điều quy định quyền người, 15 điều quy định quyền công dân Tại Điều 14 khoản Hiến pháp năm 2013 xác định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Việc quy định cụ thể quyền người thể bình diện: quyền bình đẳng trước pháp luật (khoản Điều 16), quyền không bị phân biệt đối xử (Khoản Điều 16), quyền người Việt Nam định cư nước ngồi (Điều 18), quyền sống, tính mạng pháp luật bảo hộ (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm thân thể (Điều 20, khoản 1), quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín (Điều 21) Ngồi quyền người lĩnh vực khác quy định Điều 22, 24, 26, 30, 31, 32, 33,35, 36, 37, 38, 40, 41, 43, 48,49 Nhìn chung, quyền người có phạm vi chủ thể rộng quyền công dân Trong quyền công dân Việt Nam dành cho người có quốc tịch Việt Nam quyền người có phạm vi chủ thể rộng cơng dân Việt Nam, cơng dân nước ngồi, người khơng có quốc tịch (bao gồm người nước ngồi người Việt Nam) Quyền công dân Việt Nam pháp luật Việt Nam điều chỉnh, quyền người vừa pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam điều chỉnh Từ phân tích khẳng định Hiến pháp năm 2013 cột mốc đánh dấu phát triển, tiến lập hiến Việt Nam tư tưởng dân chủ; tổ chức, kiểm soát quyền lực nhà nước; bảo vệ quyền người, quyền công dân kỹ thuật lập hiến Chương 2: NHỮNG ĐIỂM SÁNG TRONG HIẾN PHÁP 2013 2.1 Khẳng định chất nhà nước dân, dân, dân, tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Lần Hiến pháp viết hoa hai chữ “Nhân dân” nhằm khẳng định chất nhà nước dân, dân, dân, tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Đây xem thay đổi đáng kể lần sửa đổi Hiến pháp này, thể lối tư mới, cách nhìn nhà lãnh đạo vai trị Nhân dân Nhìn vào dịng chảy lịch sử, trước Cách mạng tháng Tám, từ “Nhân dân” chưa xuất với nghĩa ngày mà có khái niệm “bá tánh”, “dân chúng”, “trăm họ” với nghĩa hạn hẹp Từ “Nhân dân” gắn liền với Cách mạng, với giải phóng dân tộc, với việc xây dựng Cộng hoà Dân chủ Việt Nam Từ xuất hiện, hai chữ “Nhân dân” sử dụng nhiều lần văn thống Đảng, Nhà nước, tác phẩm nghệ thuật sống hàng ngày Tuy nhiên, chục năm qua, “nhân dân” nhìn nhận đơn danh từ chung Hiến pháp năm 1992, sửa đổi năm 2013, lần hai chữ “Nhân dân” viết hoa, coi danh từ riêng, đưa lên vị trí trang trọng, thiêng liêng Có thể khẳng định, hai chữ “Nhân dân” đời thêm lần lần này, dường hai chữ tồn tại, phát triển với thể chế mới, chế độ – chế độ “dựa hẳn vào dân, phát huy dân chủ, công khai minh bạch” Dưới góc nhìn lịch đại, khơng phải tư tưởng mới, cách năm kỷ, Nguyễn Trãi khẳng định: “Chở thuyền dân mà lật thuyền dân”, trăm năm sau, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhấn mạnh “dân vi bản” nghĩa dân gốc nước: “Cổ lai quốc dĩ dân vi Đắc quốc ưng tri tai đắc dân” Ta bắt gặp tư tưởng quan điểm chí sĩ u nước Phan Bội Châu ơng nói: “Dân dân nước, nước nước dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Khó vạn điều dân liệu xong” Tinh thần đề cao Nhân dân Hiến pháp lần kế thừa truyền thống dân tộc, lịch sử cho thấy, không chế độ nào, khơng thể chế tồn phát triển xa rời Nhân dân Rõ ràng, hai chữ “Nhân dân” viết hoa hàm chứa nội dung sâu sắc mặt trị – xã hội không đơn chuyện ngơn từ, nhận thức, tình cảm, trách nhiệm Nhân dân, Hồ Chí Minh dặn dò, nhắc nhở từ buổi đầu lập quốc: “… Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân” 2.2 Lý thuyết phân quyền giới hạn quyền lực nhà nước Lý thuyết phân quyền đưa vào việc quản lý quyền lực nhà nước thể rõ chức Hiến pháp – giới hạn quyền lực nhà nước Một Hiến pháp đúng, chuẩn mong muốn lập hiến hay lần sửa đổi, bổ sung Muốn thực điều đó, định cần phải có “chủ nghĩa Hiến pháp” – lý luận cần thiết thiết lập sở để sửa đổi Hiến pháp nghĩa Trọng tâm “chủ nghĩa Hiến pháp” giới hạn quyền lực nhà nước, chống lại độc quyền quyền lực, từ tạo tảng bảo vệ quyền lợi đáng có dân Tuy nhiên, nhìn vào lịch sử lập hiến, lập pháp nước ta, 10 yêu cầu chưa nhìn nhận cách mực, chưa thực cách đầy đủ, chưa có chủ trương cụ thể Tuy nhiên, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi 2001, thừa nhận hạt nhân hợp lý học thuyết phân quyền – cốt lõi kiểm sốt quyền lực lần sửa đổi này, điều thể rõ nét Điều 2: “Quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Như vậy, dễ dàng nhận thấy rằng, hai chữ “kiểm soát” xuất Điều 2, Hiến pháp lần điều mẻ, tiến vượt bậc Bởi lẽ, kiểm soát quyền lực gắn chặt với mục đích bảo vệ lợi ích người dân Về chất, tinh thần dân chủ khế ước xã hội, người dân trao cho nhà nước quyền, chức vụ, họ phải có sở để kiểm sốt quyền nhà nước Nếu khơng, tài nguyên phải dùng để phục vụ cho người dân lại bị thất thoát nhằm làm lợi cho lực quyền lực thơng qua định quan nhà nước mà ta không kiểm soát Hơn nữa, hoạt động nhà nước hoạt động phức tạp, nhiều người đảm nhiệm, phân công, phối hợp chưa đủ, cần giám sát, kiểm tra để tránh tình trạng ỷ lại lẫn theo kiểu “cha chung khơng khóc” Sự xuất hai chữ “kiểm soát” cho thấy, Đảng Nhà nước ta nhận ưu hệ thống pháp luật giới, kết hợp với đặc điểm trị Việt Nam, vận dụng phát huy điều để tạo môi trường dân chủ, công khai minh bạch Hoạt động ba cành quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp chịu giám sát hai cành quyền lực lại tiền đề cho hiệu công tác quản lý nhà nước Bên cạnh đó, cần phải thấy rằng, yếu tố kiểm soát quyền lực đem tới cho cành quyền lực độc lập cần thiết – điều hết 11 sức quan trọng đặc biệt tư pháp J.Madison soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 nhận định: “Chính phủ khơng phải thiên thần nên mắc sai lầm”, phân công, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước cách để hạn chế sai lầm ấy! 2.3 Mối quan hệ nhà nước với người Quyền người nhìn nhận với vai trị cao hơn, xác định lại mối quan hệ nhà nước với người Một bước tiến quan trọng rõ nét Hiến pháp sửa đổi đề cao nhân quyền tổng hồ quyền người quyền cơng dân; đồng thời xác lập trách nhiệm đảm bảo quyền thực thực tế Nhà nước Theo Hiến pháp sửa đổi, khái niệm quyền người thêm vào với quyền nghĩa vụ công dân đưa lên Chương II (thay Chương V Hiến pháp năm 1992 sửa đổi 2001) Sự thay đổi nói khơng cần thiết, chương quyền người, quyền công dân quay với vị trí cũ hiến định Hiến pháp năm 1946 Chương II, sau chương thể chương quyền người Hiến pháp nhiều quốc gia giới, theo ý nghĩa Hiến pháp cổ điển: giới hạn quyền lực nhà nước (Chương I Hiến pháp thể, quy định cách tổ chức nhà nước) bảo vệ quyền người (Chương II Hiến pháp quyền) Cần phải giải thích rằng, Việt Nam nhiều nước khác khu vực có chế độ trị phong kiến dài sau chế độ thuộc địa đế quốc thực dân, nên Việt Nam khơng có lập hiến khơng có nhân quyền nhiều nước phương Tây Khi Việt Nam phải đấu tranh để khỏi cảnh nơ lệ nước phương Tây trở thành nước văn minh dân chủ Họ có nhân quyền Hiến pháp Vì vậy, thời kỳ dài, nhân quyền Việt Nam chưa xem xét cách đầy đủ, mục tiêu độc lập 12 kinh tế, văn hố, giáo dục… vơ tình khiến đặt vấn đề nhân quyền vị trí thứ yếu Tuy nhiên, với phát triển dân tộc, nhân quyền nhìn nhận với giá trị đích thực đánh dấu thay đổi Hiến pháp Không dừng lại việc thay đổi vị trí Hiến pháp, cách hiến định quyền người điểm nhấn quan trọng Hiến pháp sửa đổi Trong Hiến pháp cũ, nhiều quy định quyền diễn đạt với chủ thể ban hành quyền Nhà nước (Nhà nước bảo hộ, Nhà nước tạo điều kiện, Nhà nước quy định, Nhà nước có sách,…) nhiều trường hợp dẫn tới việc hiểu sai mối quan hệ Nhân dân Nhà nước có nghĩa Nhà nước phải quy định Nhân dân có quyền Sự hiểu lầm xoá bỏ Hiến pháp sửa đổi, với chủ thể đa số quy định quyền công dân Quyền người quay lại nghĩa quyền tự nhiên, quyền bẩm sinh khơng xâm phạm Quyền giới hạn quyền xem hai mặt huân chương, Nhà nước, Nhân dân cần quyền cần phải bị giới hạn quyền, lẽ, ngạn ngữ Hi Lạp: summum jus, summa injuria – tự trớn tạo bất công Tuy nhiên, giới hạn quyền người phải có hợp lý định nhằm khơng làm tự người điều kiện cốt yếu để đạt hợp lý điều kiện giới hạn cần phải đặt cách cụ thể, rõ ràng Hiến pháp sửa đổi làm điều định rõ, “quyền người, quyền cơng dân bị giới hạn trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức, sức khoẻ cộng đồng” Hiến pháp khắc phục thiếu sót lĩnh vực giới hạn quyền người, điều mà Hiến pháp trước chưa làm Hiến pháp luật gốc, đạo luật quốc gia, mang tính tối cao, loại văn đồng nghĩa với việc sửa đổi không đơn giản 13 Càng có sức sống lâu bền hiệu lực Hiến pháp lại có sức mạnh Tuy nhiên, sống thay đổi cách khách quan, thay đổi sở hạ tầng định kéo theo đổi thay kiến trúc thượng tầng, Hiến pháp cần phải thay đổi để phù hợp với vận động xã hội Việc sửa đổi bước quy định hiệu lực pháp lý, lực cản phát triển quốc gia, quy luật khách quan chủ nghĩa Hiến pháp Chương 3: NHỮNG CHẾ ĐỊNH CĂN BẢN VỀ CHÍNH PHỦ, TỊA ÁN, VIỆN KIỂM SÁT VÀ MẶT TRẬN TỔ QUỐC THEO HIẾN PHÁP 2013 3.1 Chế định Chính phủ Hiến pháp 2013 Về nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ: Hiến pháp xếp, cấu lại nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ cho phù hợp với vị trí, chức Chính phủ với tính chất quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao quan thực quyền hành pháp bổ sung, điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn sau: Bổ sung thẩm quyền đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành pháp quy định Điều 96 Hiến pháp Phân định rõ thẩm quyền Chính phủ việc tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70 Hiến pháp 14 Về Thủ tướng Chính phủ: Hiến pháp xếp, cấu lại nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ bảo đảm tương thích với nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; làm rõ thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ việc định hướng, điều hành hoạt động Chính phủ; lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống thơng suốt hành quốc gia; bổ sung thẩm quyền định đạo việc đàm phán, đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; tổ chức thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên (Điều 98) Về Bộ trưởng thành viên Chính phủ: Hiến pháp làm rõ mối quan hệ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên khác Chính phủ Nhằm tăng cường trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Hiến pháp quy định thành viên Chính phủ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ (Điều 95) Hiến pháp bổ sung quy định “Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang báo cáo cơng tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực chế độ báo cáo trước Nhân dân vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý” (khoản Điều 99) 3.2 Chế định Tòa án Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp 2013 Hiến pháp bổ sung quy định Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp (Điều 102) Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (khoản Điều 102); sửa đổi quy định hệ thống tổ chức Tòa án (khoản Điều 102) cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp theo hướng khơng xác định cấp Tịa án cụ thể Hiến pháp mà để luật định, làm 15 sở hiến định cho việc tiếp tục đổi hoạt động tư pháp, phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền Đồng thời, Hiến pháp không quy định việc thành lập tổ chức thích hợp sở để giải tranh chấp nhỏ nhân dân Điều 127 Hiến pháp năm 1992 mà để luật quy định Về nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án, theo yêu cầu cải cách tư pháp, Hiến pháp xếp bổ sung nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm (Điều 103) Hiến pháp tiếp tục kế thừa khẳng định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Hiến pháp năm 1992 (khoản Điều 107) Đồng thời, thể chế hóa yêu cầu đổi hệ thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân để phù hợp với mơ hình Tịa án nhân dân, Hiến pháp sửa đổi quy định hệ thống tổ chức Viện kiểm sát cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp (khoản Điều 107) Bổ sung làm rõ nguyên tắc “khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo đạo Viện trưởng Viện kiểm sát” (khoản Điều 109) 3.3 Chế định Mặt trận tổ quốc Hiến pháp 2013 Hiến pháp năm 2013 xác định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; 16 tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Với vai trò tổ chức tập hợp, đồn kết rộng rãi lực lượng trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước ngoài, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khẳng định vị trí từ Hiến pháp nước ta Sau lần bổ sung, sửa đổi Hiến pháp, vị trí, vai trị MTTQ tiếp tục khẳng định xác định rõ Hiến pháp năm 2013 hoàn thiện bước quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội, làm bật phù hợp vị trí, vai trị tổ chức xã hội nước ta, tạo sở pháp lý phát huy mạnh mẽ vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân đời sống trị đất nước thời kỳ Cách thức quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hiến pháp 2013 điều chỉnh hợp lý Theo đó, phương thức quy định, Hiến pháp sửa đổi quy định tách biệt vị trí, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội Đây bước tiến quan trọng kỹ thuật lập pháp, xác định rõ vị trí, vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 quy định rõ vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 có quy định như: 17 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân (Hiến pháp năm 1992 quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền nhân dân) Như vậy, Hiến pháp lần khẳng định rõ vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vì, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Việt Nam tổ chức liên minh trị, sở trị quyền nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, bao hàm tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân, (Hiến pháp năm 1992 viết Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với nhà nước) Như vậy, Hiến pháp xác định rõ vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vừa quan đại diện, vừa quan bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ động thực vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trị tăng cường đồng thuận xã hội (Hiến pháp năm 1992 quy định động viên nhân dân thực quyền làm chủ) Lần hiến pháp quy định rõ thực quyền làm chủ, gắn với tăng cường đồng thuận xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trị Giám sát, phản biện xã hội (Hiến pháp năm 1992 quy định giám sát hoạt động quan Nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, viên chức nhà nước) Như vậy, giám sát, phản biện xã hội nhiệm vụ lớn hơn, rộng hơn, bao trùm hơn, khó hơn, thực việc phản biện xã hội Tuy nhiên, lại điều xác định vai trò quan trọng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thể chế trị nước ta Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trị hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Hiến pháp năm 1992 chưa quy định nội dung này) Như vậy, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khơng có vai trị đối nội tập hợp, đoàn kết lực lượng xã hội mà cịn có vai trị to lớn thúc đẩy 18 hoạt động đối ngoại, chủ yếu thông qua đối ngoại nhân dân để góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, theo đối ngoại nhân dân ngày quan trọng, điều này, Đảng, Nhà nước tin tưởng trao cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan chủ động tham gia Đây khẳng định vị trí, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấu thể chế trị nước ta nay, thời gian tới, Quốc hội tiếp tục sửa đổi, bổ sung đạo luật liên quan, nhằm tiếp tục cụ thể hóa, thực hóa vị trí, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đời sống trị nước ta Đây vinh dự, đồng thời trách nhiệm lớn lao hệ thống quan đội ngũ cán Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp KẾT LUẬN Ngày 28-11-2013, với tuyệt đại đa số đại biểu Quốc hội biểu tán thành (486/488, chiếm 97,59%), Quốc hội khóa XIII thơng qua Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (sau gọi Hiến pháp) Đây kiện trị-pháp lý đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước tiến lịch sử lập hiến nước ta Bản Hiến pháp vừa Quốc hội khóa XIII thơng qua tạo sở trị-pháp lý vững cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ Đây Hiến pháp vừa kế thừa giá trị to lớn Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 năm 1992, vừa thể chế hóa quan điểm, phương hướng, nội dung phát triển khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) (sau gọi Cương lĩnh) Hiến pháp có nhiều điểm nội dung kỹ thuật lập hiến, thể sâu sắc toàn diện đổi đồng kinh tế trị; thể rõ 19 đầy đủ chất dân chủ, tiến Nhà nước chế độ ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Đảng lãnh đạo, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, quy định rõ ràng, đắn, đầy đủ khái quát kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục, khoa học, cơng nghệ môi trường, bảo vệ Tổ quốc, tổ chức máy nhà nước, hiệu lực quy trình sửa đổi Hiến pháp Nhưng với điểm nêu, thấy rõ rằng, Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Quốc hội thông qua thể quan điểm đổi tâm trị Đảng, Nhà nước ta việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hướng tới đất nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thanh Xuân (Phan Đăng Thanh), Tư tưởng lập hiến kỷ XX đời Hiến pháp Việt Nam, Luận án tiến sỹ lịch sử, năm 2003 Trần Thị Minh Châu, Hiến pháp năm 1992 phát triển kinh tế nhiều thành phần, Tạp chí Cộng sản, số ngày 07/6/2012 Quốc hội (1946), Hiến pháp 1946, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Quốc hội (1959), Hiến pháp 1959, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Quốc hội (1980), Hiến pháp 1980, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Sửu, Để nghị Trung ương khoá XI thực thắng lợi: Phải dựa hẳn vào dân công khai minh bạch, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 26/10/2012 Đào Trí Úc (2013), Những vấn đề Hiến pháp 2013, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 21 ... tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo đạo Viện trưởng Viện kiểm sát? ?? (khoản Điều 109) 3.3 Chế định Mặt trận tổ quốc Hiến pháp 2013 Hiến pháp năm 2013 xác định: ? ?Mặt trận Tổ quốc. .. nghĩa Hiến pháp Chương 3: NHỮNG CHẾ ĐỊNH CĂN BẢN VỀ CHÍNH PHỦ, TÒA ÁN, VIỆN KIỂM SÁT VÀ MẶT TRẬN TỔ QUỐC THEO HIẾN PHÁP 2013 3.1 Chế định Chính phủ Hiến pháp 2013 Về nhiệm vụ, quyền hạn Chính. .. thuật lập pháp, xác định rõ vị trí, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 quy định rõ vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là: ? ?Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân;

Ngày đăng: 05/07/2022, 19:20

Mục lục

    Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIẾN PHÁP 2013

    1.1. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 2013

    1.2. Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992

    Chương 2: NHỮNG ĐIỂM SÁNG TRONG HIẾN PHÁP 2013

    2.1. Khẳng định bản chất nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân

    2.2. Lý thuyết phân quyền và giới hạn quyền lực nhà nước

    2.3. Mối quan hệ giữa nhà nước với con người

    Chương 3: NHỮNG CHẾ ĐỊNH CĂN BẢN VỀ CHÍNH PHỦ, TÒA ÁN, VIỆN KIỂM SÁT VÀ MẶT TRẬN TỔ QUỐC THEO HIẾN PHÁP 2013

    3.1. Chế định Chính phủ trong Hiến pháp 2013

    3.2. Chế định Tòa án và Viện kiểm sát nhân dân trong Hiến pháp 2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan