1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng chính trị pháp lý tiêu biểu Trung quốc cổ đại

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TIỂU LUẬN MÔN CÁC LÝ THUYẾT CHÍNH TRỊ TRONG LỊCH SỬ Tên đề bài thu hoạch “Tư tưởng chính trị pháp lý tiêu biểu Trung Quốc cổ đại” HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 2 1 1 Khái quát chung về lịch sử Trung Quốc 2 1 2 Bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời kỳ cổ đại 3 Chương 2 CÁC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHÁP LÝ TIÊU BIỂU CỦA TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 5 2 1 Tư tưởng chính trị của phái Đạo giáo Lão Tử 5 2 2 Tư tưởng chính trị của phái Nho giáo Khổng Tử 6 2 3 Tư t.

BÀI TIỂU LUẬN MƠN CÁC LÝ THUYẾT CHÍNH TRỊ TRONG LỊCH SỬ Tên đề thu hoạch: “Tư tưởng trị pháp lý tiêu biểu Trung Quốc cổ đại” HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trung Quốc nôi văn minh nhân loại, trung tâm văn hoá triết học rực rỡ, phong phú phương Đơng Sự hình thành phát triển tư tưởng triết học Trung Quốc cổ, trung đại gắn liền với trình biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá phát triển mầm mống khoa học tự nhiên xã hội Trung Quốc qua thời kỳ Trung Quốc cổ quốc gia rộng lớn, phía Bắc xa biển, khí hậu khắc nghiệt, đất đai khơ cằn; phía Nam có sơng Hồng Hà, Dương Tử, khí hậu thuận lợi; phía Đơng biển với địa hình phức tạp; phía Tây dãy núi cao Lịch sử giới thời kỳ cổ đại có nhiều hệ thống, tư tưởng trị pháp lý, lên trung tâm Hy Lạp, Ấn Độ Trung Quốc Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại, thấy phần trội tư tưởng trị - pháp lý Việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị - pháp lý Trung Quốc cổ đại cho thấy yếu tố tiêu biểu qua làm sáng tỏ đặc trưng tư tưởng trị - pháp lý Việt Nam truyền thống Nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị - pháp lý cung cấp cho tri thức phát triển có tính logíc nội “mạch nguồn” tư tưởng nhân loại; giúp thấy nguồn gốc, điều kiện phát sinh phát triển, đặc điểm đặc trưng, giống - khác dòng tư tưởng suốt trình phát sinh, phát triển tư tưởng nhân loại Nghiên cứu, tư tưởng trị - pháp lý Trung Quốc cổ thấy tính đa dạng, phong phú phức tạp lịch sử tư tưởng trị nhân loại, từ chắt lọc giá trị tinh hoa tư tưởng cho ngày hôm vào mục tiêu đương đại Xuất phát từ vấn đề em lựa chọn đề tài câu: “Tư tưởng trị pháp lý tiêu biểu Trung Quốc cổ đại” để làm thu hoạch kết thúc môn NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 1.1 Khái quát chung lịch sử Trung Quốc Trung Quốc suốt chiều dài lịch sử nước lớn Đơng Á Trên lãnh thổ Trung Quốc có hai sơng lớn chảy qua, Hồng Hà (dài 5.464 km) phía Bắc Trường Giang (dài 6.300 km) phía Nam Hồng Hà từ xưa thường gây lũ lụt, bồi đắp cho đất đai thêm màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp cơng cụ sản xuất cịn tương đối thơ sơ Chính vậy, nơi trở thành nôi văn minh Trung Hoa Khi thành lập nước (vào khoảng kỉ XXI TCN) địa bàn Trung Quốc vùng nhỏ trung lưu lưu vực Hồng Hà Từ lãnh thổ Trung Quốc mở rộng dần, kỉ III TCN, tức đến cuối thời cổ đại, phía Bắc cương giới Trung Quốc chưa vượt qua dãy Vạn lí trường thành ngày nay, phía Tây đến Đơng Nam tỉnh Cam Túc phía Nam bao gồm dải đất nằm dọc theo hữu ngạn Trường Giang mà Từ cuối kỉ III TCN Trung Quốc trở thành nước phong kiến thống Từ nhiều triều đại Trung Quốc chinh phục nước xung quanh, có thời kì cương giới Trung Quốc mở rộng Đến kỉ XVIII, lãnh thổ Trung Quốc xác định Trung Quốc nơi từ sớm có lồi người cư trú Năm 1929, Chu Khẩu Điếm (ở Tây Nam Bắc Kinh) giới khảo cổ học Trung Quốc phát xương hóa thạch loại người vượn sống cách khoảng 400.000 năm Những xương hóa thạch người vượn phát sau lãnh thổ Trung Quốc cung cấp niên đại xưa hơn, đặc biệt người vượn Nguyên Mưu (Vân Nam) phát năm 1977 có niên đại đến 1.700.000 năm Về mặt chủng tộc, cư dân lưu vực Hồng Hà thuộc giống Mơng Cổ, đến thời Xuân Thu gọi Hoa Hạ, nói tắt Hoa Hạ Đó tiền thân Hán tộc sau Cịn cư dân phía Nam Trường Giang khác hẳn cư dân vùng Hồng Hà ngơn ngữ phong tục tập qn, họ có tục cắt tóc, xăm mình, chân đất Đến thời Xn Thu, tộc bị Hoa Hạ đồng hóa Dưới thời quân chủ, Trung Quốc, tên nước gọi theo tên triều đại Đồng thời, từ thời cổ đại, người Trung Hoa cho rằng, nước họ quốc gia văn minh giữa, xung quanh tộc lạc hậu gọi Man, Di, Nhung, Địch, đất nước họ gọi Trung Hoa Trung Quốc Tuy danh từ dùng để phân biệt với vùng xung quanh chưa phải tên nước thức Mãi đến năm 1912, triều Thanh bị lật đổ, quốc hiệu Đại Thanh bị xóa bỏ, tên Trung Hoa trở thành tên nước thức thơng thường người ta quen gọi Trung Quốc 1.2 Bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời kỳ cổ đại Trung Quốc trải qua xã hội nguyên thủy Theo truyền thuyết, thời viễn cổ Trung Quốc có thủ lĩnh mà đời sau thường nhắc đến gọi Phục Hy Đến nửa đầu thiên kỉ III TCN, vùng Hoàng Hà xuất thủ lĩnh lạc gọi Hoàng Đế Hoàng đế họ Cơ, hiệu Hiên Viên, coi thủy tổ người Trung Quốc Đến cuối thiên kỉ III TCN, Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ dịng dõi Hồng Đế Nghiêu Thuấn thủ lĩnh liên minh lạc đời sau cho họ ông vua tốt lịch sử Trung Quốc Tương truyền rằng, năm Nghiêu 72 tuổi, Nghiêu nhường cho Thuấn, đến Thuấn già, Thuấn lại nhường cho Vũ Nhưng sau Vũ chết, Vũ Khải tôn lên làm vua, Trung Quốc bắt đầu bước vào xã hội có nhà nước Thời cổ đại Trung Quốc có ba vương triều nối tiếp Hạ, Thương, Chu Hạ (khoảng kỉ XXI đến XVI TCN): Tuy Vũ chưa xưng vương ông coi người đặt sở cho triều Hạ Thời Hạ, người Trung Quốc biết đồng đỏ, chữ viết chưa có Sau kỉ, đến thời vua Kiệt, bạo chúa tiếng lịch sử Trung Quốc, triều Hạ diệt vong Thương (còn gọi Ân, kỉ XVI-XII TCN): Người thành lập nước Thương Thang Nhân vua Kiệt tàn bạo, nhân dân oán ghét, Thang đem quân diệt Hạ, thời Thương, người Trung Quốc biết sử dụng đồng thau, chữ viết đời Đến thời vua Trụ (cũng bạo chúa tiếng), Thương bị Chu tiêu diệt Chu (thế kỉ XI- IIITCN) Người thành lập triều Chu Văn vương Trong kỉ tồn tại, triều Chu chia làm hai thời kì Tây Chu Đơng Chu Từ thành lập đến năm 771 TCN, triều Chu đóng Cảo Kinh phía Tây nên gọi Tây Chu Nói chung, Tây Chu thời kì xã hội Trung Quốc tương đối ổn định Từ năm 770 TCN, vua Chu dời đô sang Lạc Ấp phía Đơng, từ gọi Đơng Chu Thời Đơng Chu tương đương với hai thời kì Xn Thu (722-481 TCN) Chiến Quốc (403-221 TCN)) Đây thời kì nhà Chu ngày suy yếu Trong đó, nước chư hầu diễn nội chiến triền miền để giành quyền bá chủ, tiến tới tiêu diệt lẫn để thống Trung Quốc Thời Xuân Thu, đồ sắt bắt đầu xuất hiện, đến thời Chiến Quốc sử dụng rộng rãi đời sống xã hội Chương 2: CÁC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHÁP LÝ TIÊU BIỂU CỦA TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 2.1 Tư tưởng trị phái Đạo giáo- Lão Tử Tư tưởng trị thứ đúc kết từ quan niệm nối tiếng Lão Tử Là người nưóc Sở làm quan giữ kho sách cho nhà Chu, Lão Tử triết gia có đóng góp có giá trị cho kho tàng lý luận triết học - trị Trung Quốc cổ đại Tác phẩm chủ yếu Lão Tử “Đạo đức kinh” (sách Đạo Đức) ông biên soạn trước ẩn, xa lánh triều xã hội Từ suy luận mang màu sắc triết học vê nguồn gốc vũ trụ “Đạo” (“Đường”) Vật mà ơng gọi “Đạo” tồn tự mình, sinh tất vật, vật tồn đối lập mang tính tuần hồn tn hồn vật ln vận động Lão Tử bắt đầu luận vê xã hội Những nhận xét mang theo hai nội đung bản: Thứ nhất, Lão Tử chủ trương ca ngợi xã hội bình yên phạm vi quốc gia nhở bé, quốc gia dân thần phác hiên lành, nơi không cần học vấn, phương tiện lại binh khí Thứ hai, Lão Tữ cho mn đạt tới xã hội bình n người cầm quyền nên tỏ khiêm nhường, khơng cần dùng đến bạo lực, mà càn dùng “Đạo” (“Đắc đạo hữu thương”) để cảm hóa dân chúng Dân có dốt nát dễ trị, trở vê Đạo (“đi đường”) Như tư tưởng xuyên suốt học thuyết Lão Tử nguyên tắc “vô vi” (“bất hành”) Ông viết: “trong nước cấm ky thi dân nghèo đói, dân cày có nhiêu phương tiện kiếm lợi quốc gia rối loạn Người ta kỹ xảo vật lạ phát sinh Pháp luật nhiều trộm cướp tăng” Ơng chủ trưởng “vơ vi” để dân tự sửa “tĩnh lặng” để dân tự dưỡng hóa, “chẳng nên cả” để nhãn dân tự giàu có, “đừng ham muốn” đế dân tự hóa chất phác dân biết nhiêu cứng cổ Cổ nhân dạy ràng “kẻ trị nước trí gây họa cho nưđc, trị nưđc băng “Đạo" mang phúc cho dân Những quan niệm đậy cho thấy tính “thụ động” học thuyết Lão Tử Việc ông kêu gọi từ bở đấu tranh để quay lại với trật tự nguyên thủy sống theo quy luật tự nhiên thể bế tắc chung định hướng trị tầng lớp quý tộc lỗi thời 2.2 Tư tưởng trị phái Nho giáo-Khổng Tử Tư tưởng trị trị thứ hai mà từ trước tới quen gọi “tư tưởng Nho giáo” thể cách có hệ thông quan điếm Khổng Tử, nhà tư tưởng có vị trí lớn lịch sử tư tưởng Trung Quốc cố’ đại Tư tưởng trị Khổng Tử trình bày chủ yếu “Tứ Thư” gồm: Luận ngữ, Đại học - Trung dung Mạnh tứ Cuốn luận ngữ gồm 20 chương trình bày theo kiểu chuyện, tức chuyện người vật, vê lịch sứ v.v mà Khổng Tử luận cách hấp dẫn Các Đại học - Trung dung - Mạnh Tử phần bố sung cho học thuyết Khổng Tử Với cách nói, cách luận bàn hấp dẫn phức tạp, Khống Tử muốn đề cập tới vấn đề xá hội (qua phân biệt giai tang nó) vê cách trị nước hợp lý (qua việc lấy đạo đức làm Điều bán) v.v Về xã hội, Khổng Tử kế thừa quan niệm truỳên thống vê số phận ràng “sang hèn” thiên định Xá hội có hai loại người chủ yếu, bậc ngựời quân tử kẻ tiểu nhân Sự khác biệt vê nhân cách vị trí xã hội hai loại người Khơng Từ tuyệt đối hóa băng cách coi “đức vị người quân tứ tức nhà cầm quyền tỷ gió, địa vị kẻ tiểu nhân tỷ cỏ Gió thổi qua cở rạp xuống” Khổng Tử cho bậc quân tử cau việc nghĩa, kẻ tiểu nhân cau lợi v.v Từ quan niệm Khổng Từ đề thuyết “chính danh định phận” tức khuyên người ta phải ứng xử với cương vị Thuyết “Chính đanh định phận” ơng thể khái niệm “Tam cương” (ba cặp quan hệ chù yếu: quan hệ vua-tơi, cha-con, vỢ-chƠng, ba cặp quan hệ chi phối hành vi người: vua phải xứng vua, thần dân phải trung quân, cha phải xứng cha, phải hiếu nghĩa, chông phải có vị trí gia chủ, vợ phải “tịng phu”) Khi đưa nhđng luận điểm này, Khổng Tử muốn hướng tơi thiết chế xã hội có trật tự, lại trật tự thứ định sắn trật tự sỡ thỏa thuận xã hội Để có xã hội trật tự, Khổng Tử nhấn mạnh năm chữ “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trĩ, Tín” coi năm thứ cần thiết cho người người bậc quân tử, tức người có sứ mệnh “trị quốc, bình thiên hạ” vê điểm này, nội dung xuyên suốt tư tưởng Khổng Tử thể cách dãy đủ nhất, “Đức trị” khái niệm dùng để quan điểm dùng đạo đức luân lý để Điều chỉnh xã hội Nhà nước mà Khổng Tử thường răn dạy bậc quân tử “Đức trị” phù nhận ý nghĩa pháp chế, phủ nhận, động lực phát triển xã hội Nhà nước lợi ích kinh tế tầng lớp người Ông quan niệm vê trị sau: chữ (cai trị) nơi chữ chinh (ngay thẳng) mà ra: cai trị: (chính) tức săn sóc cho dân trở nên thẳng, đính Quan niệm “chính đính” Khổng Tử giải thích thêm câu: “như thi hành việc trị, cầm quyền cai trị nước nhà mà biết đem đức bơ hóa người tùng phục theo Tỳ Bắc đẩu chỗ mà có châu theo” 10 Việc lấy “Đạo đức” làm tiêu chuẩn chi phơi hãnh vi trị đưa Khổng Tử đĩ đến phủ nhận ý nghĩa luật pháp Ông nói “nếu nhà cam quyên chuyên dùng pháp chế, cấm lệnh mà dẫn dát dân chúng, dân sợ mà chẳng phạm pháp thơi, họ chẳng biết hổ Vậy muốn dắt dân chúng, nhà cầm qụỳên phải dùng lễ tiết đức hạnh dân biết hổ ngươi, họ lại cịn cảm hóa họ trở nên tốt lành” Sự phủ nhận pháp chế thể đầy đủ câu nói Khổng Tử " Xử kiện, ta biết xử người, ta biết xét đoán phải quấy trừng trị kẻ phạm Nhưng dạy cho dân biết nghĩa vụ biết nhường nhịn, biết luật pháp mà giữ gìn, đặng họ chẳng đem đến tụng đình, nhự chẳng hay sao?" Tư tưởng trị pháp luật Khổng Tử khơng có ý nghĩa định mà từ năm 136 TCN, Hán Vũ Đế thừa nhận tư tưởng chủ yếu Khổng giáo, trở thành Tư tưởng trị có ảnh hưởng lớn, cơng cụ tinh thần để bảo vệ phong kiến suốt hai nghìn năm Trung Quốc Từ hai Tư tưởng trị trị - pháp luật nẩy sinh sơ' tư tưởng có nội dung tương tự, chúng không vượt qua hạn chế mặt lịch sử tư tưởng có trước chúng Chẳng hạn, tư tưởng Lão Tử nẩy sinh tư tưởng Trang Tử (Trang Chu, 360-280 TCN, người nước Tống) Với chủ trương xây dựng “một nước nhỏ, dân ít” “khơng làm cả” đế người quay vê với tự nhiên v.v Trang Tử thừa nhận người tiếp tục tư tưởng trị thụ động tầng lớp quý tộc 'bị sa sút, vượt lên nối tranh giành quyền lực với lực phong kiến lên Từ tư tưởng Khổng Tử xuất quan niệm Mạnh Tử (Mạnh Kha, 372-289 TCN) Mạnh Tử nói theo cách suy luận Khổng Tử thời để chủ trương “dùng đạo, trí” để cảm hóa xã hội, để có vị hiên quân chăm lo “mở mang giáo dục” không cần “đặt luật pháp” Mạnh Tử ca ngợi thiết chế quân 11 chủ đứng đầu ông vua biết cải hồa dân chúng, biết lập quyền tồn người tốt 2.3 Tư tưởng trị phái Mặc gia-Mặc Tử Tư tưởng trị trị - pháp luật thứ ba thể hiên đậm nét thuyết “kiêm ái” Mặc Tử (Mặc Địch, 478 - 392 TCN, người nước Lỗ) Đây Tư tưởng trị đối lập với Nho học có nội dung phản ánh ựớc nguyện tầng lớp người nghèo khơ' xây dựng sô' quan niệm sau đây: Trước hết Mặc Tử đề cao giá trị tự bình đẳng tự nhiên người, coi nguồn gô'c Nhà nước phát sinh từ thỏa thuận xã hội Ở trạng thái tự nhiên ban đâu nhân dân dùng quyền lực tối cao để kiến tạo Nhà nước với máy điều hành từ người dân chúng bô’ nhiệm, không phụ thuộc thành phần giai cấp vị trí tài sản Tuy vậy, thực tế lịch sử, trạng thái tự nhiên ban đầu nồi bị vi phạm dẫn đến tình trạng loạn lạc nghèo đói v.v theo Mặc Tử nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai họa “một là, quốc gia xâm lược quốc gia kia; hai là, kẻ sang giàu đè nén xúc phạm đến kẻ yếu hèn; ba là, số quyền lực cướp bóc số đơng vơ quyền; bốn là, kẻ yếu hèn bị bọn gian tế áp lừa đảo; năm là, nhđng kẻ cai trị không xét xử công minh tham lam độc ác” Để chấm dứt tình trạng này, “mọi người nên thương yêu để hưởng lợi”, “kiêm ái” cốt yếu vấn đề Có thể nói, chừng mực định thuyết “kiêm ái” Mặc Tử có giá trị chống “bạo quyền, áp bức”, đề cao phẩm hạnh tự nhiên người Tuy nhiên, tư tưởng “phi công” ông nhiều mang màu sắc Tư 12 tưởng trị chống lại hình thức pháp chế Nhà nước, nhiều mang nội dung khơng tưởng, nội dung “luân lý luận” túy 2.4 Tư tưởng trị pháp lý phái pháp gia-Hàn Phi Tử Tư tưởng pháp luật thứ tư Tư tưởng trị “pháp trị" Người đặt nên cho Tư tưởng trị Hàn Phi Tử (280-233 TCN), công tử nước Hàn, học trò Tuân Tử Hàn Phi tử đại diện cho tầng lớp quý tộc chịu ảnh hưởng sâu sắc biến động lớn lao thời Chiến qc Ơng kế thừa tư tưởng dùng luật để trị nước số nước trước ông Thương Ưởng, Ngô Khởi, Lý Khôi, Thân Bất Hại, Thận Đáo v.v để đề số quan điểm nhằm chống lại Nho giáo, phủ nhận tư tưởng lấy luân lý đạo đức để chấn chỉnh xã hội Hàn Phỉ Tử cho Nhà nước cần tới pháp luật pháp luật công cụ quan trọng để điều chỉnh xã hội, đặc biệt pháp luật không phân biệt quy phạm khác tầng lớp khác Theo ý ông người phải bình đẳng trước pháp luật Ơng nói “pháp luật khơng a dua q tộc, pháp luật đặt người có tiên khơng từ được, người dũng khơng tránh được, hình phạt khơng tránh quan đại thần, khen thưỏng không bở rơi kẻ thường dân” Hàn Phi Tử phê phán nghiêm khắc tệ lũng loạn quyền lực Ông quan niêm phải thực pháp luật lợi ích tối cao tồn xã hội ông răn dạy: “nếu bở pháp luật mà làm theo tâm ý riêng khi’ trị nước có bậc thánh hiên Nghiêu, Thuấn khơng giữ cho ngắn nước” Song song với việc đề cao ý nghĩa pháp luật, Hàn Phi Tử nhấn mạnh khái niệm “cao thuật, thuận thế” Ông chủ trương kêu gọi củng cố quyền lực từ phía cai trị Nhà nước Ơng nói “cai trị băng sức mạnh làm vua” “khơng cai trị sức mạnh dễ bị lật đổ” v.v 13 Để giải thích chữ “thế” Hàn Phi Tử mở rộng quan điểm vê Nhà nước Ơng cho lịch sử xã hội lồi người ln ln biến đổi, khơng có chế độ xã hội vĩnh viễn, kẻ cầm quyền phải vào nhu cầu khách quan đương thời xu thời mà lập chế độ (“gặp việc khác thường chuẩn bị thay đổi”, “khơng có thứ pháp luật luôn đúng”) Hàn Phi Tử phê phán quan niệm trị thủ cựu, đả kích chủ nghĩa hồi cổ, tư tưởng yểm Cuối cùng, học thuyết “pháp trị” Hàn Phi Tử bật quan niệm vê nguồn gốc bất bình đẳng xã hội, theo giàu nghèo nảy sinh, lười biếng chịu khó lao động, tiết kiệm Sự bất bình đẳng xã hội dẫn đến tình trạng người bóc lột người, Điều khơng có khó hiểu quy luật đời thường Ý nghĩa bao trùm tư tưởng Hàn Phi Tử thể quan điểm trị pháp luật thực tế Những quan niệm đề cao giá trị quy phạm pháp luật mà Hàn Phi Tử đưa phản ánh cách nhìn nhận hồn tồn khác hẳn với Nho giáo, Trung Quốc quốc gia tập quyền “pháp trị” trở thành phương hướng cai trị yếu vị “thiên tử” sau 14 Chương 3: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHÁP LÝ TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 3.1 Những khác biệt tư tưởng trị, pháp lý Trung Quốc cổ đại so với tư tưởng trị pháp lý phương Tây Sự khác tư tưởng, học thuyết Trung Quốc cổ đại phương Tây thời cổ đại nhà nước pháp luật thể mức độ quan tâm nhà nước pháp luật: nhà tư tưởng Trung Quốc cổ đại lại bàn trị - người, xã hội, nhà nước pháp luật, theo “cách riêng”, mức độ riêng, tạo nên sắc thái đặc thù riêng So sánh với phương Tây cổ đại, nhà tư tưởng Trung Quốc cổ đại bàn luận nhà nước, pháp luật Điều lý giải hàng loạt yếu tố khách quan - chủ quan có nhiều khác giai cấp, mức độ xung đột, mâu thuẫn xã hội phương pháp giải quyết, điều kiện kinh tế, văn hóa, lối sống; Các nhà tư tưởng Trung Quốc cổ đại quan tâm đường lối, phương thức cai trị người xã hội Bên cạnh khác nêu trên, tìm thấy nét tương đồng tư tưởng, học thuyết Trung Quốc cổ đại phương Tây qua thời kỳ lịch sử Chẳng hạn, nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật tư tưởng nhà nước pháp quyền nhà tư tưởng Hy Lạp, La Mã cổ đại tương đồng với tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử cho rằng, ý muốn cá nhân vị quân vương cội nguồn tình trạng vơ pháp luật, luật pháp nguồn quý tộc kẻ hèn mọn phải Luận điểm nhà nước pháp quyền không loại trừ đạo đức, thiếu đạo đức xã hội hỗn loạn luận điểm tương đồng (chỉ khác mức độ, phạm vi cách thức áp dụng đạo đức mà thôi) Do nhiều 15 yếu tố khách quan chi phối, người Trung Quốc cổ đại xem bàn luận đến cách thức tổ chức máy nhà nước, đến thể người phương Tây Nhìn chung, tư tưởng trị tư pháp luật Trung Quốc cổ đại xuất sớm phương Tây tri thức pháp luật Trung Quốc cổ đại không phương Tây Tư tưởng Trung Quốc cổ đại thường gắn với đạo đức, luân lý (các nguyên tắc đạo đức mối quan hệ) tư tưởng phương Tây gắn với pháp luật, đề cao pháp lý (nguyên lý, tinh thần pháp luật) động lực quyền lợi người 3.2 Gía trị lịch sử tư tưởng trị pháp lý Trung Quốc cổ đại Nhìn chung, học thuyết tư tưởng phản ánh thực tiễn lịch sử hình thành thơng qua ý thức người để hướng tới phục vụ sống Giá trị học thuyết hay học thuyết khác thể tác động tích cực tới nhận thức người, tới quan hệ mặt đời sống xã hội thực Thực tiễn chứng minh rằng, có học thuyết hay lý thuyết làm thay đổi tích cực đời sống xã hội, có học thuyết, lý thuyết kìm hãm phát triển xã hội Khơng nhìn vào thực hay tương lai xã hội mà lại chủ trương quay khứ, Lão - Trang muốn chối bỏ thực chạy trốn vào tự nhiên phủ nhận điều: ý nghĩa giá trị tiếng chuông cảnh tỉnh ông ngày trở nên sâu sắc bước đường phát triển nhân loại Phải điều làm nên sức hấp dẫn tư tưởng ông? Do không bắt rễ từ đời sống kinh tế, thoát ly quan hệ sản xuất xã hội đương thời, nên học thuyết Đức trị, Kiêm khơng tìm thấy vai trò định tồn xã hội với ý thức xã hội, từ rơi vào lập trường tâm hàm chứa yếu tố không tưởng Đương nhiên Khổng Tử, Mặc Tử, Mạnh Tử khơng thể tìm nguyên nhân giai cấp để giải vấn đề xã hội mà cho rằng, người thiếu lớn tình thương 16 Những quan điểm Nho giáo dân vi bang bản, dân vi quý - xã tắc thứ chi - quân vi khinh, sản tâm, thiên ý dân tâm; tư tưởng Mặc gia kiêm tương ái, giao tương lợi, thượng đồng, thượng hiền, phi lễ - phi nhạc tiết dụng - tiết táng đời điều kiện xã hội mâu thuẫn đối kháng giai cấp khơng xác lập tảng quyền dân, dân nên khơng có khả thực hóa Song, nội dung thấm đậm tinh thần dân chủ độc đáo, sáng ngời giá trị nhân đạo, nhân văn, phản ánh khát khao tốt đẹp người đời sống xã hội áp bất công Giá trị học thuyết Khổng Tử chủ nghĩa nhân pháp luật mà người Trung Quốc gọi nhân trị chủ nghĩa Tuy nhiên, hoàn cảnh “vương đạo suy vi, bá đạo lộng hành”, chiến tranh triền miên “Đức trị” bộc lộ hạn chế Song, mục tiêu xây dựng xã hội mà học thuyết Đức trị chủ trương (“những người đầu bạc hoa râm khỏi phải gánh nặng nhọc đường sá Trong nước, người bảy mươi tuổi có lụa mà mặc, có thịt mà ăn dân đen khỏi đói, khỏi lạnh ” 17 KẾT LUẬN Đời sống nhân loại từ có giai cấp đến chứng minh thuyết phục quan điểm mácxít rằng: giai cấp thống trị không bao tự nguyện từ bỏ địa vị lợi ích ích kỷ họ; chí trước yêu cầu giai cấp tiến hành cách mạng, giai cấp thống trị lỗi thời sẵn sàng sử dụng bạo lực để đàn áp Để giải phóng cho mình, giai cấp tiến hành cách mạng tất yếu phải tổ chức bạo lực cách mạng để thủ tiêu bạo lực phản cách mạng Nhìn chung, Đạo gia, Nho gia, Mặc gia đưa chủ trương nhằm bình ổn xã hội, song biện pháp họ mang tính cải lương, khơng tưởng tâm Vì vậy, tư tưởng trị nước Khổng, Mặc Lão - Trang có giá trị định lịch sử, song thành cơng mà mang lại khơng mong muốn điều kiện loạn lạc xảy chiến tranh xã hội Trung Quốc cổ đại Trong bối cảnh đó, tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tần Thủy Hồng sử dụng có hiệu để thống Trung Quốc có vai trị định việc trị nước sau Nghiên cứu tư tưởng trị Trung Quốc cổ đại, nhận thấy, việc xem xét chất người vị kỷ hay vị tha (tính ác hay tính thiện) đặc trưng tạo nên khác biệt quan trọng thiết kế, hình dung phương pháp quản lý xã hội học thuyết tư tưởng; chủ nghĩa tôn quân trở thành thứ nhân sinh quan giới có học (kẻ sĩ), trở thành nguyên tắc đạo đức phổ quát Trung Quốc cổ đại Trong thực tiễn, trị Trung Quốc cổ đại bị đánh giá thể chế nhân trị, song mặt hệ thống pháp luật lại trọng đến pháp trị 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập Cận Bình, Quyết thắng xây dựng xã hội giả toàn diện, giành thắng lợi vĩ đại CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại (Báo cáo Đại hội XIX ĐCS Trung Quốc, ngày 18-10-2017), NXB Nhân dân, Bắc Kinh, 2017 Bộ Tuyên truyền Trung ương ĐCS Trung Quốc, Ba mươi giảng Tư tưởng XHCN đặc sắc Trung Quốc Tập Cận Bình, 2018, NXB Học tập, Bắc Kinh Điều lệ Đảng Cộng sản Trung Quốc (Đại hội XIX ĐCS Trung Quốc thông qua ngày 24-10-2017), 2017, NXB Nhân dân, Bắc Kinh Lý Thận Minh, Địa vị lịch sử ý nghĩa giới Tư tưởng XHCN đặc sắc Trung Quốc Tập Cận Bình, Cầu Thị, ngày 31-12-2017 Thơng báo Hội nghị tồn thể lần thứ BCH Trung ương khóa XVIII ĐCS Trung Quốc (Thông qua ngày 27-10- 2016), http://cpc.people.com.cn/n1/2016/1028/c64094-28814467.html, truy cập ngày 15/9/2018 Trương Quốc Trác, Chữ thể toàn phương vị Tư tưởng XHCN đặc sắc Trung Quốc Tập Cận Bình, Mạng Nhân dân, ngày 17-1-2018 Phạm Văn, 2018, Khung khổ lý luận Tư tưởng XHCN đặc sắc Trung Quốc Tập Cận Bình”, Học báo Học viện Hành quốc gia, ngày 27-42018 19 ... nội dung không tư? ??ng, nội dung “luân lý luận” túy 2.4 Tư tưởng trị pháp lý phái pháp gia-Hàn Phi Tử Tư tưởng pháp luật thứ tư Tư tư? ??ng trị ? ?pháp trị" Người đặt nên cho Tư tưởng trị Hàn Phi Tử... lịch sử tư tưởng trị - pháp lý Trung Quốc cổ đại cho thấy yếu tố tiêu biểu qua làm sáng tỏ đặc trưng tư tưởng trị - pháp lý Việt Nam truyền thống Nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị - pháp lý cung... giới thời kỳ cổ đại có nhiều hệ thống, tư tưởng trị pháp lý, lên trung tâm Hy Lạp, Ấn Độ Trung Quốc Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại, thấy phần trội tư tưởng trị - pháp lý Việc nghiên

Ngày đăng: 04/07/2022, 15:20

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI

    1.1. Khái quát chung về lịch sử Trung Quốc

    1.2. Bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời kỳ cổ đại

    Chương 2: CÁC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHÁP LÝ TIÊU BIỂU CỦA TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI

    2.1. Tư tưởng chính trị của phái Đạo giáo- Lão Tử

    2.2 Tư tưởng chính trị của phái Nho giáo-Khổng Tử

    2.3. Tư tưởng chính trị của phái Mặc gia-Mặc Tử

    2.4. Tư tưởng chính trị pháp lý của phái pháp gia-Hàn Phi Tử

    Chương 3: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHÁP LÝ TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI

    3.1. Những khác biệt của tư tưởng chính trị, pháp lý Trung Quốc cổ đại so với tư tưởng chính trị pháp lý phương Tây

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w