MỤC LỤC 1PHẦN MỞ ĐẦU 3PHẦN NỘI DUNG 3PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HĐLĐ VÀ CHẤM DỨT HĐLĐ 31 1 Khái quát về HĐLĐ 31 1 1 Khái niệm HĐLĐ 41 1 2 Phân loại HĐLĐ 41 1 3 Hình thức HĐLĐ 61 1 4 Nội dung HĐLĐ 81 2 Kh.
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Lao động Mã phách: ……………… HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .3 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HĐLĐ VÀ CHẤM DỨT HĐLĐ 1.1 Khái quát HĐLĐ .3 1.1.1 Khái niệm HĐLĐ 1.1.2 Phân loại HĐLĐ 1.1.3 Hình thức HĐLĐ 1.1.4 Nội dung HĐLĐ 1.2 Khái quát chấm dứt HĐLĐ 1.2.1 Khái niệm chấm dứt HĐLĐ 1.2.2 Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ .8 PHẦN 2: QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG .11 2.1 Đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật NLĐ .11 2.1.1 Quy định BLLĐ 2019 quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật NLĐ 11 2.1.2 Quyền lợi NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật14 2.1.3 Nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật 16 2.2 Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ 17 2.2.1 Quy định BLLĐ 2019 việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ 17 2.2.2 Nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật .17 PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ CỦA NLĐ .19 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ 19 3.2 Một số biện pháp nhằm hạn chế đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ 20 KẾT LUẬN .23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt HĐLĐ NSDLĐ NLĐ BLLĐ Nghĩa từ viết tắt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động Người lao động Bộ luật lao động PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ hành vi thể ý chí muốn chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn NLĐ mà không phụ thuộc vào ý chí NSDLĐ, hành vi làm chấm dứt hiệu lực HĐLĐ xác lập trước làm chấm dứt QHLĐ NLĐ với NSDLĐ Hành vi pháp luật trái luật Hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ làm cho HĐLĐ chấm dứt hiệu lực trước thời hạn trước công việc theo hợp đồng hoàn thành, hành vi pháp luật thừa nhận quy định cụ thể pháp luật lao động Sự thừa nhận pháp luật khiến giá trị pháp lý quyền đảm bảo cách chắn Tuy nhiên, quyền có đặc điểm quyền có giới hạn, tức quyền thực khuôn khổ pháp luật Đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói chung đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động nói riêng khơng có ảnh hưởng tích cực mà cịn có ảnh hưởng tiêu cực đến bên quan hệ lao động, gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, gây ổn định xã hội, trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Do đó, việc quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật lao động cần thiết Pháp luật lao động Việt Nam qua thời kỳ có quy định điều chỉnh vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ So với Bộ luật Lao động năm 1994 Bộ luật Lao động năm 2012,Bộ luật Lao động năm 2019 có thay đổi mang tính đột phá trongchế định hợp đồng lao động (HĐLĐ) liên quan đến quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, đặc biệt quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ phía người lao động Chính em chọn đề tài: “ Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo quy định Bộ Luật lao động năm 2019” cho tập lớn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: + Tìm hiểu, phân tích vấn đề quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ theo Bộ Luật lao động 2019 + Đề xuất số kiến nghị để từ hồn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ đưa số biện pháp nhằm hạn chế việc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật * Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói chung vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng + So sánh, đánh giá quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ pháp luật lao động Việt Nam qua thời kỳ + Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ đưa số biện pháp nhằm hạn chế đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: văn pháp luật HĐLĐ nói chung đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng * Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống tư liệu môn luật lao động Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp tổng hợp, phân tích, chứng minh, so sánh Cấu trúc tập lớn Phần 1: Cơ sở lý luận HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ Phần 2: Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Phần 3: Một số kiến nghị đề xuất quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HĐLĐ VÀ CHẤM DỨT HĐLĐ 1.1 Khái quát HĐLĐ 1.1.1 Khái niệm HĐLĐ Căn theo Điều 13 Luật Lao động 2019 có quy định cụ thể hợp đồng sau: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Từ đó, ta nhận thấy đặc điểm hợp đồng lao động, cụ thể sau: + Trước hết tự nguyện, bình đẳng, thiện chí hợp tác Rõ ràng nhận thấy hợp đồng thỏa thuận bình đẳng bên để dẫn đến việc kí kết hợp đồng, bên cần tự nguyện, thiện chí tơn trọng bên + Thứ hai tự giao kết hợp đồng Ở ta hiểu hai bên tự giao kết hợp đồng lao đồng nhiên khơng vượt q khn phép, nói cách khác không làm trái với pháp luật, thỏa thuận lao động hay chuẩn mực đạo đức, xã hội Đặc biệt BLLĐ năm 2019 quy định: “Trường hợp hai bên thoả thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lí, điều hành, giảm sát bên coi hợp đồng lao động” Điều có nghĩa việc xác định họp đồng hợp đồng lao động không phụ thuộc vào tên gọi hợp đồng mà phụ thuộc vào nội dung Nếu nội dung thoả thuận bên hợp đồng có điều khoản hợp đồng lao động (các dấu hiệu hợp đồng lao động) xác định hợp đồng lao động Quy định nhằm hạn chế tình trạng NSDLĐ “biến tướng” hợp đồng lao động hình thức hợp đồng khác, bảo vệ quyền lợi cho NLĐ 1.1.2 Phân loại HĐLĐ Có nhiều cách để phân loại hợp đồng lao động vào tính hợp đồng (có hợp đồng thử việc, hợp đồng lao động thức), tính hợp pháp hợp đồng lao động (có hợp đồng lao động hợp pháp, hợp đồng lao động bất hợp pháp) , song góc độ pháp luật người ta thường phân chia loại họp đồng sở thời hạn hợp đồng Bởi lẽ, để chun giao hàng hố sức lao động, NLĐ cần phải có khoảng thời gian để thực công việc theo hợp đồng Thời hạn họp đồng lao động dài hay ngắn thường dựa tính chất cơng việc, thời hạn thực hồn thành cơng việc Bộ luật lao động năm 2019 quy định hợp đồng lao động gồm có loại sau đây: - Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng - Hợp đồng lao động xác định thời hạn: Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng thời gian không 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực hợp đồng Khi hết hạn, NLĐ NSDLĐ giao kết thêm hợp đồng xác định thời hạn Sau đó, NLĐ tiếp tục làm việc phải ký kết HĐLĐ không xác định thời hạn, trừ HĐLĐ đối với: - Người làm thuê làm giám đốc doanh nghiệp có vốn nhà nước; - Người lao động cao tuổi; - Người lao động nước làm việc Việt Nam; - Người lao động thành viên Ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động sở 1.1.3 Hình thức HĐLĐ Hình thức HĐLĐ cách thức thể bên HĐLĐ Theo đó, nội dung, điều khoản mà bên thoả thuận họp đồng biểu bên ngồi duới hình thức định Vì vậy, hình thức hợp đồng biểu ghi nhận cam kết, thoả thuận bên hợp đồng Tuỳ thuộc vào nội dung, tính chất loại cơng việc uy tín độ tin cậy lẫn mà bên lựa chọn hình thức giao kết cho phù hợp Tuy nhiên, lao động lĩnh vực đặc thù nên việc giao kết họp đồng lao động hình thức phải tuân theo quy định pháp luật Nếu hợp đồng dân sự, pháp luật quy định hình thức giao kết hợp đồng, giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể hợp đồng lao động, pháp luật quy định hình thức giao kết họp đồng, giao kết văn lời nói (theo Điều 16 BLLĐ năm 2019) - HĐLĐ giao kết văn bản: hợp đồng mà cam kết ghi lại thành văn có chữ kí hai bên Thơng thường, quan có thẩm quyền ban hành mẫu hợp đồng lao động sở đó, NSDLĐ NLĐ xây dựng hợp đồng lao động cho phù hợp Thông thường HĐLĐ lập thành bản, bên giữ Trường hợp HĐLĐ giao kết thông qua phương tiện tiện đử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử có giá trị HĐLĐ văn Hợp đồng thường áp dụng cho việc giao kết loại hợp đồng mà thời hạn hợp đồng tương đối dài, quan hệ lao động tương đối ổn định tính chất cơng việc ữong hợp đồng quan trọng nên cần phải giao kết văn để có sở cho việc giải tranh chấp có phát sinh Việc giao kết văn áp dụng cho số loại hợp đồng như: HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ tháng trở lên, hợp đồng người giúp việc gia đình, hợp đồng giao kết với người 15 tuổi - HĐLĐ giao kết lời nói: hợp đồng bên thoả thuận với lời nói điều khoản hợp đồng Hình thức giao kết thường áp dụng với công việc có tính chất tạm thời, thời hạn hợp đồng ngắn, quan hệ lao động nhìn chung khơng ổn định Vì vậy, việc giao kết HĐLĐ lời nói thường áp dụng HĐLĐ có thời hạn tháng Khi giao kết HĐLĐ lời nói, bên phải tuân theo quy định pháp luật thấy cần thiết bên thoả thuận người làm chứng Pháp luật lao động quy định hình thức giao kết hợp đồng văn lời nói Tuy nhiên, ngồi hai hỉnh thức giao kết hợp đồng lao động nêu trên, thực tế phát sinh hình thức giao kết hành vi, tức khơng có việc giao kết văn lời nói có kiện NLĐ làm việc, có quan hệ lao động thực tế Trong trường hợp này, quan hệ lao động phải thừa nhận quyền lợi NLĐ phải đảm bảo NLĐ bỏ sức lao động để thực nghĩa vụ lao động NSDLĐ phải có trách nhiệm trả cơng quyền lợi khác cho NLĐ Hơn nữa, quan hệ lao động, NLĐ vị yếu NSDLĐ nên trách nhiệm giao kết HĐLĐ phải thuộc NSDLĐ 1.1.4 Nội dung HĐLĐ Nội dung HĐLĐ tổng họp điều khoản mà NLĐ NSDLĐ thoả thuận hợp đồng, phản ánh quyền nghĩa vụ bên HĐLĐ Thông thường HĐLĐ gồm loại điều khoản, điều khoản điều khoản tuỳ nghi - Điều khoản bản: điều khoản phản ánh nội dung hợp đồng, chúng phải có tất loại hợp đồng Thậm chí thiếu điều khoản số trường hợp họp đồng lao động coi chưa giao kết Chẳng hạn điều khoản công việc phải làm, tiền lương Chính vậy, pháp luật lao động nước thường quy định điều khoản HĐLĐ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội, phong tục tập quán mà số lượng điều khoản nước có khác song thường tập trung điều khoản: tên công việc; địa điểm làm việc; thời hạn hợp đồng; thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; an toàn lao động, vệ sinh lao động; bảo hiểm xã hội Còn Việt Nam, nội dung hợp đồng lao động bao gồm điều khoản sau: + Tên, địa NSDLĐ họ tên, chức danh người giao kết hợp đồng lao động bên phía NSDLĐ; + Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa nơi cư trú, số thẻ cước công dân, chứng minh nhân dân hộ chiếu người giao kết hợp đồng lao động bên phía NLĐ; luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 35 Bộ luật 10 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 36 Bộ luật 11 Người sử dụng lao động cho người lao động việc theo quy định Điều 42 Điều 43 Bộ luật 12 Giấy phép lao động hết hiệu lực người lao động người nước làm việc Việt Nam theo quy định Điều 156 Bộ luật 13 Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc - Nhìn chung, quy định trường hợp đương nhiên chấm dứt HĐLĐ, BLLĐ 2019 bổ sung quy định cụ thể chủ thể NLĐ người nước làm việc Việt Nam Ngồi ra, BLLĐ 2019 cịn bổ sung thêm trường hợp liên quan đến thử việc, đồng thời loại bỏ trường hợp NLĐ đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu khỏi trường hợp đương nhiên chấm dứt HĐLĐ - Tuy nhiên cần lưu ý, trước đây, quy định thủ tục chấm dứt hợp đồng trường hợp đương nhiên chấm dứt HĐLĐ, có trường hợp hết hạn hợp đồng NSDLĐ phải thực nghĩa vụ báo trước với NLĐ Tuy nhiên, theo quy định mới, trường hợp chấm dứt hợp đồng hoàn thành, hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng trường hợp đương nhiên chấm dứt hợp đồng bổ sung NSDLĐ phải thực nghĩa vụ báo trước với NLĐ muốn chấm dứt hợp đồng 10 PHẦN 2: QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 2.1 Đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật NLĐ 2.1.1 Quy định BLLĐ 2019 quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật NLĐ - Luật lao động xem việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ, đặc biệt việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ NLĐ quyền quan trọng NLĐ, quan trọng không quyền giao kết HĐLĐ Quyền quy định rõ ràng điểm đ Khoản Điều BLLĐ 2019, theo đó, NLĐ có quyền “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” - Đứng góc độ luật học so sánh, BLLĐ 2019 quy định điểm liên quan đến quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ bên quan hệ lao động cụ thể sau: + Thứ nhất, NLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần nêu lý do, cần tuân thủ thời hạn báo trước Điều 37 BLLĐ 2012 quy định, NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đáp ứng đủ điều kiện: tuân thủ thời hạn báo trước thuộc trường hợp mà luật quy định Cụ thể, BLLĐ 2012 quy định trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Đối với NLĐ làm việc theo HĐLĐ có xác định thời hạn phải thuộc trường hợp quy đinh như: khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động… Và phải tuân thủ thời hạn báo trước Trường hợp 2: Đối với NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn cần báo trước 45 ngày mà không cần lý chấm dứt Trong trình triển khai thực hiện, quy định bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho NLĐ thực 11 quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Quá trình tổng kết thi hành BLLĐ cho thấy, việc đưa điều kiện nêu gây khó khăn cho NLĐ, trường hợp mà NLĐ vào thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Trong số trường hợp, NLĐ khó để chứng minh việc bị ngược đãi, cưỡng lao động; khơng bố trí theo cơng việc… Vì vậy, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp thường khó khăn Nhằm khắc phục hạn chế, Điều 35 BLLĐ 2019 cho phép NLĐ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng không cần lý chấm dứt mà cần báo trước cho NSDLĐ theo thời hạn quy định tương ứng với loại hợp đồng Cụ thể, Khoản 1, Điều 35 BLLĐ 2019 quy định: “1 Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động sau: Ít 45 ngày làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Ít 30 ngày làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; Ít 03 ngày làm việc làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng; Đối với số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ.” Quy định giúp cho NLĐ tự lựa chọn việc làm theo nhu cầu thân Khi NLĐ thấy công việc khơng đáp ứng nhu cầu họ dễ dàng đơn phương chấm dứt cơng việc cũ để chuyển sang công việc phù hợp hơn, giúp cho NLĐ đảm bảo quyền tự lựa chọn việc làm Tuy nhiên, việc chấm dứt HĐLĐ gây ảnh hưởng đến hoạt động NSDLĐ nên pháp luật yêu cầu NLĐ phải có trách nhiệm với hợp đồng mà ký kết thông qua việc họ phải thông báo việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ cho NSDLĐ trước khoảng thời gian, tùy thuộc vào loại hợp đồng mà họ giao 12 kết, để NSDLĐ chủ động kế hoạch nhân mình, đảm bảo quyền lợi NSDLĐ + Thứ hai, quy định trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước NLĐ Theo quy định Điều 37 BLLĐ 2012, đa số trường hợp chấm dứt HĐLĐ phải báo cho NSDLĐ trước khoảng thời gian, trừ trường hợp NLĐ nữ mang thai phải nghỉ theo định bác sĩ Điều tạo số bất cập thực tiễn áp dụng Đơn cử NLĐ bị đánh đập, nhục mạ, chà đạp danh dự bị xâm hại tình dục, ép buộc làm cơng việc khơng phù hợp giới tính, trái mong muốn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, danh dự muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước cho NSDLĐ ngày làm việc Quy định không hợp lý, trường hợp nhạy cảm, ảnh hưởng đến quyền người NLĐ họ muốn nghỉ việc họ phải chờ đợi tiếp tục tiếp xúc, chịu quản lý, kiểm tra, giám sát NSDLĐ suốt 03 ngày Chưa kể đến thời gian ngày báo trước trùng ngày lễ, ngày nghỉ, Tết nguyên đán… khoảng thời gian lại kéo dài làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Quy định Khoản 2, Điều 35, BLLĐ 2019 khắc phục vướng mắc cách quy định trường hợp ngoại lệ, người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng cần báo trước Cụ thể, Khoản 2, Điều 35 BLLĐ 2019 quy định: “ Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước trường hợp sau đây: Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định Điều 29 Bộ luật này; Không trả đủ lương trả lương không thời hạn, trừ trường hợp quy định khoản Điều 97 Bộ luật này; 13 Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; Bị quấy rối tình dục nơi làm việc; đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật này; Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động.” Thông thường, NLĐ muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo cho NSDLĐ trước khoảng thời gian để NSDLĐ chủ động tìm NLĐ thay thế, chủ động kế hoạch nhân vào khoảng thời gian Tuy nhiên, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng có lý chấm dứt thuộc trường hợp pháp luật quy định Khoản 2, Điều 35 BLLĐ 2019, có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không cần phải báo trước cho người sử dụng lao động Quy định phù hợp với thực tiễn nay, góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NLĐ quan hệ lao động Có thể thấy, quy định BLLĐ 2019 mở rộng quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Dù làm việc theo loại hợp đồng nào, NLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ mà không cần lý 2.1.2 Quyền lợi NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động luật theo quy định Điều 35 Bộ luật Lao động 2019 người lao động hưởng quyền lợi sau: 2.1.2.1 Được hưởng trợ cấp việc 14 - Theo khoản Điều 46 Bộ Luật lao động 2019, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ hưởng trợ cấp việc NLĐ làm việc thường xuyên từ 12 tháng trở lên - Mỗi năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu trừ trường hợp người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên - Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình quân tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động việc - Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo bảo hiểm thất nghiệp theo quy định thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm 2.1.2.2 Được hưởng trợ cấp thất nghiệp - Theo Điều 49 Luật việc làm 2013, người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đáp ứng đủ điều kiện sau: + Đã đóng bảo hiêm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời hạn 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc xác định thời hạn không xác đinh thời hạn đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 36 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động theo mùa vụ công việc định có thời hạn từ đủ 03- 12 tháng + Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trung tâm dịch vụ thời hạn tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động + Chưa tìm việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp trừ trường hợp: Thực nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ cơng an; Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; Chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc; 15 Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; Ra nước định cư; lao động nước theo hợp đồng; Chết + Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước thất nghiệp + Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp sau: Đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp tối đa không 12 tháng 2.1.2.3 Được xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội nhận lại giấy tờ khác - Theo quy định điều 48 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động phải hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp người lao động trả lại với giấy tờ khác giữ - Ngồi ra, yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc Chi phí sao, gửi tài liệu người sử dụng lao động trả 2.1.2.4 Được toán khoản tiền liên quan đến quyền lợi (nếu có) - Khoản Điều 48 Bộ luật Lao động 2019 quy định thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm toán đầy đủ khoản tiền liên quan đến quyền lợi bên - Nghĩa người sử dụng lao động nợ khoản tiền liên quan đến quyền lợi người lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm toán đầy đủ 2.1.3 Nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật - Bên cạnh quyền lợi hưởng, BLLĐ 2019 đặt trách nhiệm định NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ Trong vịng 14 ngày, NLĐ có trách nhiệm toán cho NSDLĐ khoản tiền liên quan đến 16 quyền lợi doanh nghiệp Trong trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, thời gian kéo dài khơng q 30 ngày (Căn Khoản Điều 48 BLLĐ năm 2019) - Ngoài ra, thực tế, NLĐ cịn có trách nhiệm bàn giao công việc, giấy tờ, sổ sách tài liệu khác liên quan đến lợi ích doanh nghiệp,… sở vật chất NSDLĐ bàn giao nhằm phục vụ công việc nội quy lao động có ghi nhận 2.2 Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ 2.2.1 Quy định BLLĐ 2019 việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ không báo trước trái pháp luật trường hợp không nằm trường hợp quy định Khoản 2, Điều 35, Bộ Luật lao động 2019 nêu 2.2.2 Nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật với phía người sử dụng lao động, hậu pháp lý quy định rõ ràng điều 40 BLLĐ 2019 Rõ ràng trường hợp này, phía NLĐ bên chủ động chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trước, bên chịu thiệt hại NSDLĐ nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ trường hợp bao gồm: + Đầu tiên, NLĐ không nhận trợ cấp việc + Thứ hai, NLĐ phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương theo HĐLĐ ngày không báo trước + Thứ ba, phải hồn trả lại cho NSDLĐ chi phí đào tạo quy định điều 62 BLLĐ 2019 Cụ thể, chi phí đào tạo bao gồm khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, chi phí khác hỗ trợ cho người học tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp xã hội, bảo hiểm y tế , bảo hiểm thất nghiệp cho 17 người học thời gian học Trường hợp người lao động nước ngồi chi phí đào tạo cịn bao gồm chi phí lại, chi phí sinh hoạt thời gian đào tạo – theo quy định điều 62 BLLĐ 2019 18 PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ CỦA NLĐ 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Thứ nhất, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ theo quy định BLLĐ 2019 giúp bảo vệ quyền lợi cho NLĐ cách hiệu nhanh chóng Tuy nhiên, ảnh hưởng nghiêm trọng tới trình quản lý, sử dụng lao động đơn vị ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường lao động NLĐ thực hoàn toàn tự vấn đề lựa chọn công việc họ, nhiên “tự do” dẫn đến nhiều hệ luỵ, theo đó, phía bên NLĐ với tâm lý “đứng núi trơng núi nọ”, họ khơng có sở để gắn bó lâu dài làm việc ổn định doanh nghiệp, đứng trước lựa chọn tốt hơn, NLĐ sẵn sàng “nhảy việc” Hơn nữa, thực tế cho thấy, việc tuân thủ pháp luật lao động NLĐ cịn nhiều hạn chế, nên việc khơng quy định có cứ, lý thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ làm NLĐ “bỏ mặc” quy định báo trước theo quy định Từ phía doanh nghiệp, cơng tác quản lý lao động, sử dụng bố trí nhân thực khó khơng có chế “giữ chân” hợp lý NLĐ, doanh nghiệp khơng có an tâm công tác sản xuất kinh doanh đầu tư lâu dài Thứ hai, đơn phương chấm dứt HĐLĐ quyền tự nhiên có chất bội ước hai lời, việc hạn chế quyền hay kiểm sốt việc thực quyềnnày thật cần thiết cho việc xây dựng chuẩn mực chữ “tín” thực cam kết pháp lý, cam kết xã hội nói chung Mặt khác, bối cảnh pháp lý nay, khigiao kết HĐLĐ, NSDLĐ có nhiều cácnghĩa vụ NLĐ nghĩa vụ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đảm bảo an toàn-vệ sinh lao động Các nghĩa vụ nặng nề với NSDLĐ để đổi lấy việc quản lý, điều hành, khai thác sức laođộng NLĐ Điều dẫn đến thực trạng NSDLĐ nhiều trường hợp khôngmuốn giao kết HĐLĐ để né tránh nghĩa vụ nêu Thực trạng với cho phép tự việc NLĐ đơnphương chấm dứt HĐLĐ thúc đẩy mạnh tình trạng 19 giảm sút số lượng HĐLĐ giao kết, từ an sinh xã hội giảm sút chất lượng Vì vậy, theo tác giả,người áp dụng luật cần dự kiến việc giải thích hợp lý quy định để có tính khả thi Cụ thể, giải thích luật theo hướng bổ sung thủ tục kiểm soát việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ thơng qua hồ giải viên lao động bổ sung chế tài bồi thườngthiệt hại trường hợp việc đơn phươngchấm dứt HĐLĐ gây thiệt hại cho NSDLĐ Thứ ba, việc cho phép NLĐ dễ dàng đơn phương chấm dứt HĐLĐ bên cạnh bảo đảm nguyên tắc bảo vệ NLĐ tiềm ẩn nguy NLĐ lợi dụng quy định gây xáo trộn hoạt động doanh nghiệp Do đó, để kiểm sốt trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ thiếu thiện chí khơng đáng, cần quy định bảo hiểm thất nghiệp theo hướng áp dụng cho trường hợp NLĐ bị thất nghiệp nguyên nhân ngồi ý muốn họ, có nghĩa trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng lý ghi nhận khoản Điều 35 họ khơng hưởng bảo hiểm thất nghiệp Thứ tư, BLLĐ 2019 đưa khái niệm hành vi “quấy rối tình dục nơi làm việc” quy định để NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tuy nhiên, khái niệm mơ hồ gây khó khăn cho NLĐ áp dụng xác định “hành vi có tính chất tình dục” Từ đó, NLĐ khó chứng minh hành vi này, với tâm lý e ngại dẫn đến NLĐ phải chấp nhận đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Chính vậy, cần có quy định hướng dẫn cụ thể hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc để bảo đảm an toàn cho NLĐ, đồng thời tạo điều kiện cho NLĐ dễ dàng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp 3.2 Một số biện pháp nhằm hạn chế đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ - Qua trình nghiên cứu pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ thực tiễn áp dụng cho thấy tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật diễn phổ biến Điều đặt việc phải hồn thiện pháp luật đơn 20 phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ, đồng thời phải đặt vấn đề đưa giải pháp để hạn chế việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ Để hạn chế việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ cần phải: + Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân quyền trách nhiệm việc chấp hành pháp luật lao động, đặc biệt nâng cao ý thức pháp luật lao động, nghĩa vụ trách nhiệm NLĐ quan hệ pháp luật lao động Để pháp luật lao động thực vào sống vai trị cơng tác thơng tin, tun truyền quan trọng Qua tìm hiểu thấy tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ nhiều nguyên nhân nguyên nhân lớn chiếm phần đa số thiếu hiểu biết pháp luật lao động NLĐ lao động tay nghề thấp Việc tuyên truyền thơng qua tổ chức Cơng đồn, qua kênh thông tin khác lớp tập huấn, buổi tư vấn chỗ hay phương tiện thông tin đại chúng… + Nâng cao lực quan quản lý nhà nước, tổ chức đồn thể có liên quan đến cơng tác tuyền truyền, phố biến pháp luật + Nâng cao vai trò tổ chức Cơng đồn, đặc biệt tổ chức Cơng đoàn doanh nghiệp Trong chế ba bên, tổ chức Cơng đồn đóng vai trị cầu nối NLĐ với NSDLĐ Nhà nước, người đại diện bảo vệ quyền lợi ích đáng NLĐ, có trách nhiệm với Nhà nước giải việc làm, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho NLĐ Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tổ chức Cơng đồn chưa phát huy hết vai trị mình, đặc biệt tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp ngồi quốc doanh, NLĐ chưa nhận thức vai trị tổ chức Cơng đồn, Cơng đồn chưa thực trở thành chỗ dựa tin cậy NLĐ Do đó, tổ chức Cơng đồn cần phải quan tâm, trọng đến cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho NLĐ nguyên nhân lớn dẫn đến việc vi phạm quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ khơng hiểu biết pháp luật 21 + Huy động tham gia quan, đoàn thể đặc biệt khuyến khích chủ động tham gia doanh nghiệp vào công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật doanh nghiệp + Củng cố, kiện tồn cơng tác cán bộ, đội ngũ tra chuyên ngành lao động Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiên xử lý trường hợp vi phạm pháp luật lao động đơn vị sử dụng lao động, doanh nghiệp quốc doanh 22 KẾT LUẬN Qua đánh giá, phân tích thấy rằng, sửa đổi quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Bộ luật lao động năm 2019 phù hợp với quy định Hiến pháp, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn bảo vệ quyền lợi tốt cho người lao động Bên cạnh ưu điểm, mặt đạt đạt được, quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ nhiều bất cập cần phải chỉnh sửa hoàn thiện, thực trạng đơn phương chấp dứt HĐLĐ NLĐ tổng hợp nhiều yếu tổ chủ quan khách quan Đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ, mặt quyền NLĐ pháp luật bảo hộ, mặt khác, đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, đem lại hậu tiêu cực cho NSDLĐ, thân NLĐ ảnh hưởng không tốt đến phát triển kinh tế - xã hội… Do đó, đặt quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ cần phải không cứng nhắc, q nghiêm khắc khơng làm ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ không dễ dãi dẫn đến NLĐ lạm dụng, gây ảnh hưởng xấu đến NSDLĐ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ liên quan trực tiếp đến lợi ích bên QHLĐ lợi ích chung xã hội Vì thế, điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ phải chủ ý kết hợp hài hịa bảo vệ lợi ích NLĐ quyền lợi hợp pháp NSDLĐ, bảo vệ lợi ích chủ thể tham gia QHLĐ song song với việc bảo vệ lợi ích chung cộng đồng 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, Nghị định số: 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Chính Phủ ban hành 14 tháng 12 năm 2020 Quốc hội, Bộ luật Lao động năm 2019, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2019 24 ... có quy? ??n chấm dứt HĐLĐ mà không cần lý 2.1.2 Quy? ??n lợi NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động luật theo quy định Điều 35 Bộ luật Lao động 2019 người lao. .. động theo quy định Điều 35 Bộ luật 10 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 36 Bộ luật 11 Người sử dụng lao động cho người lao động việc theo quy định Điều... Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ Theo điều 34, Bộ Luật lao động 2019 quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động: Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 177 Bộ luật Có thể