Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 809 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
809
Dung lượng
6,05 MB
Nội dung
60 NHIỀU TÁC GIẢ HIẾN PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* NHIỀU TÁC GIẢ KỶ YẾU HỘI THẢO 75 NĂM HIẾN PHÁP VIỆT NAM HIẾN PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Quý NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BAN BIÊN TẬP PGS.TS Vũ Đức Trung - Trưởng ban PGS.TS Đoàn Đức Hiếu - Ủy viên PGS.TS Trần Văn Tỵ - Ủy viên TS Nguyễn Thị Phượng - Ủy viên ThS Phùng Thế Anh - Ủy viên ThS Võ Thị Mỹ Hương - Ủy viên ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga - Ủy viên, Thư ký CÁC TÁC GIẢ ThS Dương Hoài An TS Trần Thị Phúc An Nguyễn Hoàng Ân ThS Nguyễn Mai Anh ThS Trần Ngọc Anh ThS Phùng Thế Anh TS Lê Tuấn Anh TS Nguyễn Thị Vân Anh TS Nguyễn Đình Bình 10 Nguyễn Thái Bình 11 ThS Đinh Thị Thủy Bình 12 TS Nguyễn Đình Cả 13 ThS Trần Ngọc Chung 14 ThS Lê Quang Chung 15 ThS Nguyễn Văn Cương 16 ThS Nguyễn Duy Dũng 17 ThS Trịnh Quang Dũng Đồn Mạnh Đồng 18 Tơ Văn Đồng 19 ThS 20 PGS.TS Trần Ngọc Đức 21 ThS 22 Vũ Lê Hải Giang Nguyễn Thị Hà 23 TS Phan Thị Hà 24 ThS Trần Thị Thu Hà 25 ThS Ngô Thị Minh Hằng 26 TS Lê Vi Hảo 27 ThS Dương Thị Hậu 28 TS Đỗ Thị Hiện 29 TS Ngô Minh Hiệp 30 Phạm Văn Hiếu 31 Nguyễn Thị Hoài 32 TS Dương Anh Hoàng 33 ThS Lê Văn Hợp 34 TS Nguyễn Mạnh Hùng 35 ThS Nguyễn Đức Hưng 36 ThS Nguyễn Minh Hương 37 ThS Võ Thị Mỹ Hương 38 ThS Cao Thị Bích Hường 39 ThS Ngô Thị Thu Huyền 40 ThS Đặng Đôn Lai 41 TS Đinh Thị Kim Lan 42 TS Thái Thị Phương Lan 43 ThS Đỗ Hoàng Long 44 ThS Phí Mạnh Long 45 ThS Nguyễn Trần Minh 46 ThS Nguyễn Tiến Nam 47 TS Trần Thị Bích Nga 48 ThS Đỗ Thị Nga 49 ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga 50 ThS Phạm Thị Nghĩa 51 TS Nguyễn Văn Nghiệp 52 ThS Huỳnh Thị Hồng Nhiên 53 ThS Phan Thị Hồng Oanh 54 ThS Phạm Xuân Phát 55 ThS Nguyễn Thanh Phong 56 ThS Nguyễn Thị Hà Phương 57 ThS Vũ Thị Hồng Phương 58 ThS Nguyễn Nam Phương 59 ThS Đinh Thanh Phương 60 ThS Nguyễn Thị Phương 61 TS Nguyễn Thị Phượng 62 ThS Vũ Văn Quế 63 ThS Nguyễn Thanh Quyên 64 TS Đinh Phan Quỳnh 65 TS Trần Thị Rồi 66 ThS Cao Đức Sáu 67 ThS Hoàng Xuân Sơn 68 TS Vũ Văn Sỹ 69 ThS Cao Thành Tấn 70 PGS.TS Hà Trọng Thà 71 ThS Nguyễn Chí Thành 72 TS Lê Quang Thành 73 TS Nguyễn Tất Thành 74 ThS Lê Thu Thảo 75 TS Phạm Thị Thi 76 ThS Hà Văn Thiều 77 ThS Nguyễn Huy Thông 78 TS Nguyễn Minh Thu 79 ThS Phạm Thị Ngọc Thu 80 ThS Trương Thị Minh Thùy 81 ThS Phạm Thanh Thủy 82 TS Trịnh Duy Thuyên 83 ThS Bùi Xuân Tiến 84 TS Nguyễn Thị Thiện Trí 85 ThS Hồ Thị Thanh Trúc 86 TS Đặng Thị Minh Tuấn 87 ThS Võ Thị Phương Uyên 88 ThS Nguyễn Đình Văn 89 PGS.TS Nguyễn Tất Viễn 90 ThS Trần Văn Viễn 91 ThS Trần Tuấn Vũ 92 TS Bùi Thanh Xuân LỜI NÓI ĐẦU Để hưởng ứng kỉ niệm Ngày Hiến pháp Pháp luật Việt Nam, ngày mồng 09 tháng 11 năm 2021, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học “75 năm Hiến pháp Việt Nam” với mục đích: thiết thực kỷ niệm 75 năm ngày Hiến pháp Việt Nam, chào mừng Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11) Hội thảo là diễn đàn để nhà khoa học pháp lý trao đổi, thảo luận giá trị lịch sử, pháp lý, trị Hiến pháp nước ta qua thời kỳ; đề xuất kiến nghị, giải pháp góp phần tiếp tục phát huy giá trị Hiến pháp nghiệp đổi nước ta Hội thảo đợt sinh hoạt nâng cao nhận thức trị, pháp luật cho đảng viên, giảng viên sinh viên tồn trường Trong q trình tổ chức Hội thảo, Nhà trường nhận nhiều tham luận nhà khoa học, giảng viên số sở nghiên cứu, trường đại học phạm vi toàn quốc Những tham luận tác giả tập trung phân tích, bình luận đánh giá vấn đề: tính trị, pháp lý Hiến pháp; giá trị mang tính thời đại Hiến pháp 1946 vai trị Hồ Chí Minh đời Hiến pháp 1946; tư tưởng Hồ Chí Minh lập hiến thể Hiến pháp 1946 giá trị kế thừa; nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hiến pháp năm 1992, kế thừa Hiến pháp năm 2013 vai trò Hiến pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp; Nghị viện nhân dân Hiến pháp 1946 kế thừa, phát triển qua Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam; chế bảo hiến Hiến pháp 1946 việc hoàn thiện chế bảo hiến Việt Nam nay; mở rộng bảo đảm quyền người, quyền công dân hiến pháp; hoàn thiện tổ chức máy nhà nước qua hiến pháp nội dung khác liên quan đến chủ đề Hội thảo Ban Biên tập tập hợp, nghiên cứu nội dung tất tham luận đánh giá cao chất lượng tham luận Với tinh thần xây dựng, khoa học, nhà khoa học, quý vị đại biểu tham gia Hội thảo có viết làm sáng tỏ vấn đề Vì Hội thảo khoa học “75 năm Hiến pháp Việt Nam” Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức có nhiều đóng góp có giá trị lý luận thực tiễn, góp phần vào việc củng cố lối sống “sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật”, từ góp phần vào việc củng cố nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh xin trân trọng giới thiệu tới quý độc giả sách “Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ” Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 Thay mặt tập thể đồng Chủ biên tác giả PGS.TS VŨ ĐỨC TRUNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU HỒ CHÍ MINH VỚI BẢN HIẾN PHÁP ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC VIỆT NAM 15 ThS Dương Hoài An TS Nguyễn Đình Cả QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THUỘC VỀ NHÂN DÂN TRONG HIẾN PHÁP NĂM 1946 22 TS Trần Thị Phúc An SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 33 ThS Nguyễn Mai Anh CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ BẢN HIẾN PHÁP ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 45 ThS Trần Ngọc Anh HIẾN PHÁP NĂM 1946 - NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ PHÁP LÝ 52 ThS Phùng Thế Anh ThS Lê Quang Chung BỐI CẢNH RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ DÂN TỘC – SAU 75 NĂM NHÌN LẠI 65 TS Lê Tuấn Anh MỘT SỐ ĐIỂM MỚI VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 SO VỚI HIẾN PHÁP NĂM 1992 76 TS Lê Tuấn Anh TS Lê Vy Hảo khó khăn Mục tiêu Hiến pháp bảo đảm an toàn, tự hành phúc người dân Mục tiêu Lời nói đầu hiến pháp linh hồn, cốt lõi hiến pháp mục đích chủ thể hiến pháp Hiến pháp thuở đời đạo luật, nhà vua với tác dụng hạn chế quyền lực nhà vua, việc việc khẳng định quyền người dân Những quyền ban đầu dành cho tầng lớp quý tộc, ngày mở rộng cho chủ thể khác Sang tới chế độ dân chủ, Hiến pháp cam kết với thành lập Nhà nước với mục tiêu trì hạnh phúc người, Nhà nước khơng thực nguyện vọng đó, nhân dân trơng chờ vào Hiến pháp để thay đổi Nhà nước Đó mục tiêu chủ thể Hiến pháp phải nói nên văn Lời nói đầu Hiến pháp Thơng thường Lời nói đầu Hiến pháp (nếu sửa đổi) xây dựng sở kế thừa Lời nói đầu Hiến pháp hành, có chắt lọc, lựa chọn ý tứ, từ ngữ để nêu bật cách ngắn gọn tinh thần, nội dung Hiến pháp, phản ánh lịch sử hào hùng dân tộc mốc lịch sử quan trọng, thành cách mạng đạt thể ý chí, mục tiêu, tâm Nhân dân Nghiên cứu Lời nói đầu hiến pháp giới Việt Nam gói gọn Lời nói đầu kiêm nhiệm nhiều chức hiến pháp Đó thể ý chí đồng thuận việc thành lập nên nhà nước trao quyền cho máy Nhà nước Sự thỏa thuận luật tư gọi hợp đồng, thể thống ý chí bên liên quan, ví dụ như: “chúng tơi, nhân dân Hợp chủng quốc Hoa Kỳ”, “nhân dân Đức” gián tiếp Lời nói đầu Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946: “Được quốc dân giao cho trách nhiệm thảo Hiến pháp đầu tiên” Đặc biệt, số hiến pháp kiêm nghiệm chức “là bia ghi công đức” người chiến thắng, chí ghi tên kẻ thù lời nói đầu,… tốt lên “đa năng” Lời nói đầu Lời nói đầu Hiến pháp giới Trên giới, lời nói đầu thể trình độ tư pháp văn phong quốc gia Tại Nhật Bản, Hiến pháp Công bố ngày 03-11-1946, có hiệu lực 790 ngày 03-5-1947 Lời nói đầu có đoạn có danh từ nhân xưng “chúng tơi nhân dân Nhật Bản” để thể tính tập thể thống cao Nội dung thể tâm bảo vệ thành hợp tác hịa bình quốc gia, kiên không tham gia chiến tranh phủ trước, khẳng định chủ quyền thuộc Nhân dân, lợi ích Nhân dân,… Đó nguyên tắc bản, tảng Hiến pháp Song song với mong muốn hịa bình tâm bảo vệ an ninh sinh tồn đất nước, tin tưởng vào công lý dân tộc yêu chuộng hịa bình giới Về tham vọng quốc tế, Hiến pháp ghi: “Chúng tơi mong muốn có vị trí định trường quốc tế, đấu tranh cho hịa bình, chống lại chun chế, nơ dịch, áp bảo thủ, lạc hậu khắp nơi trái đất Chúng thừa nhận tất dân tộc giới có quyền sống tự do, chịu đựng sợ hãi hay thiếu thốn”1 Nhìn tổng thể, dung lượng khơng nhiều xong lời nói đầu tốt lên ý nguyện hịa bình hiến pháp đời sau chế độ quân phiệt sụp đổ, coi hiến pháp hịa bình Hiến pháp Hàn Quốc Cơng bố ngày 29-10-1987, lời nói đầu thể tính nhân dân “chúng tơi, nhân dân Hàn Quốc” khái quát cao lịch sử truyền thống dân tộc Về nhiệm vụ ghi hiến pháp thể qua “Lời mở đầu” “cải cách dân chủ hịa bình thống đất nước Đồng thời tâm củng cố đoàn kết quốc gia với công lý, nhân đạo Lời mở đầu thể tâm “tiêu diệt tất tệ nạn xã hội bất công, để tạo hội bình đẳng cho tất người tạo phát triển tối đa khả cá nhân lĩnh vực, bao gồm đời sống trị, kinh tế, xã hội văn hóa, cách tăng cường trật tự tự dân chủ, dẫn đến sáng kiến cá nhân hài hòa cộng đồng, để giúp người thực thi nhiệm vụ trách nhiệm đồng thời với quyền tự do, nâng cao chất lượng sống cho tất cơng dân đóng góp cho hịa bình giới bền vững thịnh vượng chung nhân loại, bảo đảm an ninh, tự hạnh phúc cho cháu mãi”2 Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, thông qua ngày Trung tâm Nghiên cứu Quyền người quyền công dân: Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr.15 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người quyền công dân: Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr.37 791 04-02-1982, có hiệu lực từ ngày 04-12-1982 với “Lời nói đầu” dài, nói lên lịch sử truyền thống dân tộc họ Đồng thời khẳng định tính danh Đảng cộng sản lãnh tụ cộng sản với thành tựu thắng lợi to lớn mà họ gặt hái Tiếp đến “Lời nói đầu” viết Đài Loan: coi phận lãnh thổ thiêng liêng nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hoàn thành nghiệp thống tổ quốc trách nhiệm thiêng liêng nhân dân nước Trung Quốc bao gồm đồng bào Đài Loan Lời nói đầu nói đến tương lai Trung Quốc có mối quan hệ mật thiết với tương lai giới “kiên trì sách ngoại giao độc lập, tự chủ, kiên trì nguyên tắc chung sống hịa bình”1 Lời nói đầu Hiến pháp Cộng hịa Pháp ngược lại với Trung Quốc dung lượng ngắn gọn, xúc tích mang âm hưởng tự do, bình đẳng, bác Mặc dù thông qua ngày 04-10-1958, qua 24 lần sửa đổi, theo đó: “Nhân dân Pháp trịnh trọng tuyên bố gắn bó với quyền người nguyên tắc chủ quyền thuộc nhân dân quy định Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền 1789, khẳng định bổ sung Lời nói đầu Hiến pháp năm 1946, quyền nghĩa vụ quy định Hiến chương Môi trường năm 2004”2 Điều dễ thấy tính tự lời nói đầu hiến pháp tuyên bố quyền tự nguyện: quyền tự dân tộc, tự nguyện gia nhập Cộng hòa Pháp, xây dựng thiết chế sở lý tưởng chung tự do, bình đẳng, bác nhằm phát huy dân chủ lãnh thổ Cũng giống lời nói đầu Hiến pháp Cộng hịa Pháp, lời nói đầu hiến pháp Liên bang Nga (được thông qua phúc toàn dân ngày 12-12-1993) ngắn gọn: “Chúng ta, nhân dân đa sắc tộc Liên bang Nga, chung số phận mảnh đất này; khẳng định quyền tự người, hịa bình đồng thuận xã hội; gìn giữ thống mặt nhà nước từ bao đời nay; xuất phát từ nguyên tắc thừa nhận rộng rãi bình đẳng tự dân tộc; nhớ đến tổ tiên, người truyền lại cho tình u kính trọng Tổ quốc, niềm tin vào điều tốt đẹp công bằng; lập Trung tâm Nghiên cứu Quyền người quyền công dân: Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr.77 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người quyền công dân: Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr.204 792 lại toàn vẹn chủ quyền nước Nga khẳng định tính khơng thể đảo ngược dân chủ; nỗ lực đảm bảo thịnh vượng phồn vinh nước Nga, xuất phát từ trách nhiệm Tổ quốc trước hệ tương lai; nhận thức phần cộng đồng giới”1 Trong Lời mở đầu Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, đời từ lâu (năm 1776), xong hiến pháp lời mở đầu thay đổi nhất, khái quát ước vọng nhân dân: “Chúng tôi, nhân dân Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nhằm xây dựng Liên bang hoàn hảo nữa, thiết lập công lý, đảm bảo an ninh nước, tạo dựng phòng thủ chung, thúc đẩy thịnh vượng liên minh, giữ vững tự cho thân cháu chúng tôi, định xây dựng ban hành Hiến pháp cho Hợp chúng quốc Hoa Kỳ”2 Lời nói đầu qua Hiến pháp Việt Nam 3.1 Khái quát hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tìm hiểu khái quát hiến pháp cho thấy, gắn với thời kỳ, lịch sử, yêu cầu nhiệm vụ định vận mệnh đất nước Hiến pháp 1946, gắn với thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Được thơng qua ngày 09-11-1946 kì họp thứ hai Quốc hội Khóa I, gồm Lời nói đầu, chương, 70 điều Hiến pháp 1959, gắn liền với tình hình đất nước bị chia cắt sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 Tại kì họp thứ 11 Quốc hội Khóa I, ngày 31-12-1959, Hiến pháp sửa đổi cơng bố ngày 01-01-1960 Hiếp pháp gồm Lời nói đầu, 10 chương, 112 điều Phạm vi điều chỉnh rộng Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1980, gắn liền sau thắng lợi vĩ đại chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 hai chiến tranh ngắn ngày bảo vệ biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc tổ quốc Ngày 18-12-1980, kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa VI thơng qua Hiến pháp Hiếp pháp gồm: Trung tâm Nghiên cứu Quyền người quyền công dân: Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr 388 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người quyền công dân: Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr.524 793 Lời nói đầu, 12 chương, 147 điều Phạm vi điều chỉnh rộng Hiến pháp 1992, đời trước tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu khủng hoảng kinh tế - xã hội nước, Đảng ta đưa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (CNXH) Ngày 15-4-1992 kì họp thứ 11, Quốc hội Khóa VIII thơng qua Hiến pháp 1992 bắt đầu thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiến pháp gồm: Lời nói đầu, 12 chương, 147 điều Phạm vi điều chỉnh rộng hơn, phù hợp sở sửa đổi bản, toàn diện Hiến pháp năm 1980 Đến Hiến pháp 2013, đời sau tổng kết quãng thời gian dài công đổi với thành tựu hạn chế, với nhận thức đường lên CNXH Để đảm bảo đổi đồng kinh tế, trị, xã hội, đảm bảo tốt quyền người,… Hiến pháp 1992 sửa đổi, đánh dấu bước phát triển mói lịch sử lập hiến Việt Nam Ngày 28-11-2013 kì họp thứ 6, Quốc hội Khóa XIII thông qua Hiến pháp Hiến pháp gồm: Lời nói đầu, 11 chương, 120 điều So với Hiến pháp 1992 lời nói đầu Hiến pháp 2013 khái qt, động, súc tích, ngắn gọn, 1/3 lời nói đầu Hiến pháp 1992 3.2 Hiến pháp năm 1946 Sau cách mạng tháng Tám giành lại chủ quyền cho đất nước, tự cho nhân dân lập dân chủ cộng hòa Sau tám mươi năm tranh đấu, dân tộc Việt Nam khỏi vịng áp sách thực dân, đồng thời gạt bỏ chế độ vua quan Nước nhà bước sang quãng đường Hiến pháp xác định nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ Hiến pháp xây dựng nguyên tắc như: Đồn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tơn giáo Đảm bảo quyền tự dân chủ Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt Nhân dân Hiến pháp đặt bối cảnh “nước Việt Nam độc lập thống tiến bước đường vinh quang, hạnh phúc, nhịp với trào lưu tiến giới ý nguyện hịa bình nhân loại”1 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1946, tr.1 794 Mục tiêu hiến pháp ghi nhận Hiến pháp 1946 “độc lập thống tiến bước đường vinh quang, hạnh phúc, nhịp với trào lưu tiến giới ý nguyện hịa bình nhân loại” Chính nội dung gắn gọn tất giấy tờ văn tự thống nhà nước Việt Nam Đó là: “Độc lập, Tự do, Hạnh phúc” 3.3 Bản Hiến pháp thứ hai năm 1959 Trước âm mưu lực thù địch muốn chia cắt lâu dài nước Việt Nam, phá hoại nghiêm trọng Hiệp định Giơ-ne-vơ lập lại hịa bình Đơng Dương, “Lời nói đầu” đanh thép khẳng định “Nước Việt Nam ta nước thống từ Lạng Sơn đến Cà Mau” Tiếp đó, Hiến pháp ghi rõ mốc thắng lợi cách mạng to lớn giành thời gian qua “Dân tộc Việt Nam trải qua nghìn năm lịch sử dân tộc lao động cần cù luôn anh dũng đấu tranh xây dựng đất nước giữ gìn độc lập Tổ quốc” “Hơn tám mươi năm nước ta bị thực dân Pháp hộ năm năm bị Phát-xít Nhật chiếm đóng, nhân dân Việt Nam khơng ngừng đồn kết đấu tranh chống ách thống trị bọn xâm lược nước ngồi để giải phóng đất nước” Lần lịch sử, Nhân dân Việt Nam xây dựng nước Việt Nam độc lập dân chủ Dưới lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân Việt Nam Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, tồn thể Nhân dân ta đồn kết lòng đứng lên đánh giặc cứu nước Đồng thời nhân dân ta tiến hành giảm tô cải cách ruộng đất nhằm đánh đổ giai cấp địa chủ, đem lại ruộng đất cho dân cày Hiến pháp ghi rõ tình hình nước ta: “Từ hịa bình lập lại, miền Bắc hồn tồn giải phóng, nhân dân hoàn thành cách mạng dân chủ Nhân dân Nhưng miền Nam bị đế quốc phong kiến thống trị, nước nhà tạm thời bị chia làm hai miền” Từ đó, nêu rõ mục tiêu phấn đấu Nhân dân ta giai đoạn mới, là: Nhân dân ta cần sức củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội tiếp tục đấu tranh để hịa bình thống nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước Nhà nước ta Nhà nước dân chủ Nhân dân, dựa tảng liên minh công nông, giai cấp công nhân lãnh đạo Hiến pháp quy định chế độ trị, kinh tế xã hội nước ta, quan hệ bình đẳng giúp dân tộc nước, bảo đảm đưa miền Bắc nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân, xây dựng miền Bắc 795 vững mạnh làm sở cho đấu tranh hịa bình thống nước nhà Lời nói đầu hiến pháp đề khát vọng nhân dân ta lúc “Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng lao động Việt Nam, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh, tồn dân ta đồn kết rộng rãi Mặt trận dân tộc thống nhất, định giành thắng lợi vẻ vang nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc thực thống nước nhà Nhân dân ta định xây dựng thành công nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào cơng bảo vệ hịa bình Đơng Nam châu Á giới”1 3.4 Bản Hiến pháp thứ ba năm 1980 Đến hiến pháp năm 1980, “Lời nói đầu”, tinh thần cốt lõi giống hai trước với bước khái quát cao lịch sử truyền thống vẻ vang dân tộc ta, như: Trải qua bốn nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm để dựng nước giữ nước Cuộc đấu tranh lâu dài, bền bỉ độc lập, tự hun đúc nên truyền thống kiên cường, bất khuất dân tộc ta Từ năm 1930, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, đường Cách mạng Tháng Mười Nga, Nhân dân ta chiến thắng bọn đế quốc Nhật, Pháp, Mỹ bè lũ tay sai chúng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Nước ta từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập, thống xã hội chủ nghĩa, thành viên Cộng đồng xã hội chủ nghĩa giới Trong “Lời nói đầu” hiến pháp này, tổng kết nguyên nhân thắng lợi cách mạng Việt Nam, là: thắng lợi lòng yêu nước nồng nàn, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần hy sinh không bờ bến đồng bào chiến sĩ nước lịng nghiệp giải phóng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó thắng lợi tình đồn kết chiến đấu quan hệ hợp tác giúp nhân dân ba nước Việt Nam, Lào Cam-pu-chia; thắng lợi tình đồn kết chiến đấu, viện trợ to lớn Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: Hiến pháp năm 1959, https:// thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1959-Viet-Nam-Dan-ChuCong-Hoa-36855.aspx 796 có hiệu Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa anh em khác cách mạng Việt Nam; thắng lợi lực lượng độc lập dân tộc, dân chủ hịa bình giới tích cực ủng hộ nghiệp nghĩa nhân dân Việt Nam “Lời nói đầu” Bản hiến pháp xác định vị trí mình, là: Kế thừa phát triển Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp tổng kết xác định thành đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam nửa kỷ qua, thể ý chí nguyện vọng Nhân dân Việt Nam Là luật Nhà nước, Hiến pháp quy định chế độ trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động quan Nhà nước Nó thể mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ Nhà nước quản lý xã hội Việt Nam Đây coi “Hiến pháp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước”1 3.5 Bản Hiến pháp thứ tư năm 1992 Cũng ba hiến pháp trước, “Lời nói đầu” Bản hiến pháp năm 1992 khái quát lịch sử, truyền thống dân tộc: Trải qua nghìn năm lịch sử, Nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước giữ nước, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất dân tộc xây dựng nên văn hiến Việt Nam2 Hiến pháp ghi rõ vị trí cơng lao Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, giúp đỡ quý báu bè bạn giới, nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng, nhân dân dân tộc nước ta hy sinh, chung sức “lập nên chiến công oanh liệt”, “xây dựng đất nước, kiên cường bảo vệ Tổ quốc đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế” Cuối cùng, hiến pháp xác định mục tiêu, nhiệm vụ cho giai đoạn mới: “thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, nhân dân Việt Nam nguyện đồn kết lịng, nêu cao tinh thần tự Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1980, https://vnu.edu.vn/home/?netoffice/N285/Hien-phap-1980.htm Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap1992-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-Viet-nam-38238.aspx 797 lực, tự cường xây dựng đất nước, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác với tất nước, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp, giành thắng lợi to lớn nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc”1 3.6 Bản Hiến pháp thứ năm - năm 2013 Đến hiến pháp nhất, 2013 “Lời nói đầu” giữ lại từ hiến pháp 1992, song khái quát cao khái quát lịch sử truyền thống dân tộc nguyên nhân kết đạt lãnh đạo Đảng: Trải qua nghìn năm lịch sử, Nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, đấu tranh anh dũng để dựng nước giữ nước, hun đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất xây dựng nên văn hiến Việt Nam Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, Nhân dân ta tiến hành đấu tranh lâu dài, đầy gian khổ, hy sinh đợc lập, tự dân tợc, hạnh phúc Nhân dân Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 02 tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bằng ý chí sức mạnh toàn dân tộc, giúp đỡ bạn bè giới, Nhân dân ta giành chiến thắng vĩ đại đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử công đổi mới, đưa đất nước lên CNXH. Cũng hiến pháp này, nói rõ mục tiêu xây dựng đất nước ta là: “Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992, Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”2 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1992-conghoa-xa-hoi-chu-nghia-Viet-nam-38238 aspx Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Công báo, số 1003+1004, ngày 29-12-2013 798 KẾT LUẬN Hiến pháp tảng pháp lý trị cho việc tổ chức quyền lực nhà nước việc bảo vệ quyền, tự cá nhân quốc gia Việc tìm hiểu “Lời nói đầu” hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam cần thiết, mang ý nghĩa sâu sắc việc nhận định, đánh giá rút học Từ thực tế, rút nhận định sau: Các lời nói đầu Hiến pháp nước nói chung Việt Nam nói riêng đời bối cảnh thời điểm lịch sử định nhằm thể chế hóa đường lối cho giai đoạn phát triển đất nước Hiến pháp năm 1946 1959 đời tình trạng đất nước có chiến tranh, gắn liền với tư tưởng quan điểm Hồ Chí Minh pháp quyền XHCN dân dân dân, mang đậm tính dân chủ, quản lý xã hội pháp luật, kết hợp với giáo dục đạo đức, tôn trọng, bảo đảm quyền người, quyền công dân, thể ý chí, lợi ích Nhân dân Sau này, lời nói đầu hiến pháp thể rõ nội dung nhà nước có trách nhiệm chịu trách nhiệm trước Nhân dân, công dân phải làm tròn nghĩa vụ nhà nước xã hội có biện pháp kiểm sốt quyền lực Nhà nước Lời nói đầu hiến pháp 1946 xây dựng bối cảnh đất nước vừa giành độc lập, hiến pháp đời đáp ứng yêu cầu thời đảm bảo nhanh chóng, xác để tập hợp toàn dân vừa kháng chiến vừa kiến quốc Tuy nhiên, hoàn cảnh chiến tranh (10 ngày sau Quốc hội thơng qua Hiến pháp, kháng chiến tồn quốc bùng nổ) Hiến pháp năm 1946 không thức cơng bố, lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh thần quy định Hiến pháp năm 1946 thực thực tế vào tình hình cụ thể Hiến pháp năm 1959 phát huy tinh thần Hiến pháp năm 1946, đồng thời phản ánh đầy đủ tình hình thực tế chế độ ta cách mạng phản đế, phản phong thắng lợi mang lại, phản ánh đắn đường tiến lên dân tộc Là Hiến pháp nước dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, Hiến pháp năm 1959 khẳng định nước Việt Nam nước thống từ Lạng Sơn đến Cà Mau, tổ chức theo thể Nhà nước dân chủ cộng hòa, tất quyền lực thuộc Nhân 799 dân, quyền tự dân chủ bảo đảm Nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp Nhân dân bầu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp quan Nhà nước khác thực hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ,… Hiến pháp 1980, bao trùm nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, thể tinh thần miền Nam hoàn toàn giải phóng, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành phạm vi nước Nước ta hoàn toàn độc lập, tự do, điều kiện thuận lợi để thống hai miền Nam Bắc, đưa nước độ lên chủ nghĩa xã hội Xác định chất giai cấp Nhà nước ta Nhà nước chun vơ sản, có sứ mệnh lịch sử thực quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, động viên tổ chức nhân dân xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản Hiến pháp có nhiều điểm chưa hợp lý, “không tưởng”1, xuất phát từ mong muốn sớm hồn thành mơ hình Nhà nước tiến bộ, mẫu mực mang nặng tư tưởng “chiến tranh lạnh” Đây nội dung tư tưởng ý thức hệ bao trùm xã hội lúc Tiếp thu tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986), kỳ họp thứ 3, Quốc hội Khóa VIII Nghị sửa đổi Lời nói đầu Hiến pháp năm 1980 Đến Lời nói đầu hiến pháp 1992, nội dung nội hàm ý nghĩa đúc kết đọng, mang tính định hướng khái qt cao, mang tính kế thừa tồn lời nói đầu từ hiến pháp trước Khẳng định, định hướng XHCN, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xây dựng máy nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, thực sách hịa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới phù hợp với xu hội nhập toàn cầu hóa giới đại Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI với việc ban hành “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)”, xác định mục tiêu, định hướng phát triển toàn diện, bền vững đất nước giai đoạn cách mạng nhằm xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh kỳ họp thứ 2, Quốc hội Khóa XIII định Nguyễn Bảo Ngọc, Sự đời phát triển lập hiến nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: http://bocongan.gov.vn/vanban/Pages/van-ban-moi.aspx?ItemID=211 800 sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để bảo đảm đổi đồng kinh tế trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tốt quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; xây dựng bảo vệ đất nước; tích cực chủ động hội nhập quốc tế Hiến pháp văn kiện trị - pháp lý đặc biệt quan trọng, nhân tố bảo đảm ổn định trị, xã hội chủ quyền quốc gia, thể chất dân chủ, tiến Nhà nước chế độ Là đạo luật bản, luật gốc Nhà nước, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Nước ta có 05 Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung số điều hiến pháp), thể trình phát triển lập pháp nước nhà phát triển toàn diện đất nước Trong hiến pháp có Lời nói đầu, tốt lên bối cảnh lịch sử, nhiệm vụ, nguyện vọng, mục tiêu đất nước ta giai đoạn khác nhau, thể ý chí nguyện vọng, đồn kết đồng thuận dân tộc Sự kế thừa “Lời nói đầu” qua hiến pháp nghiên cứu tìm hiểu “Lời nói đầu” hiến pháp nước kinh nghiệm cho mai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bảo Ngọc, Sự đời phát triển lập hiến nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: http://bocongan.gov.vn/vanban/Pages/ van-ban-moi.aspx?ItemID=211 Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1980, https://vnu.edu.vn/home/?netoffice/N285/ Hien-phap-1980.htm Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/ Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1992-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghiaViet-nam-38238.aspx 801 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Công báo, số 1003+1004, ngày 29-12-2013 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người quyền công dân: Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hiến pháp năm 1959, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap1959-Viet-Nam-Dan-Chu-Cong-Hoa-36855.aspx 802 HIẾN PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ (Sách chuyên khảo) Nhiều tác giả Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trụ sở: Phòng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726361 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Văn phòng đại diện: Tòa nhà K-Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726390 Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Sửa in PHƯỚC HUỆ Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Đối tác liên kết TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Xuất lần thứ Số lượng in: 250 cuốn, khổ 16 x 24cm Số XNĐKXB: 2448-2022/CXBIPH/2-32/ĐHQGTPHCM QĐXB số: 207/QĐNXB cấp ngày 25/7/2022 In tại: Công ty TNHH In Bao bì Hưng Phú; Địa chỉ: 162A/1, KP1A, phường An Phú, TP Thuận An, Bình Dương Nộp lưu chiểu: Năm 2022 ISBN: 978-604-73-9208-7 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! NXB ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-73-9208-7 786047 392087 Sách không bán ... ******************* NHIỀU TÁC GIẢ KỶ YẾU HỘI THẢO 75 NĂM HIẾN PHÁP VIỆT NAM HIẾN PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Quý NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BAN BIÊN TẬP PGS.TS... Chí Minh Hiến pháp 1946 di sản đặc biệt luật pháp Việt Nam thời đại Đó thời đại mà người Việt Nam sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ, NXB... chóng tổ chức kỳ họp Quốc hội lần thứ để thông qua dự án Hiến pháp Ngày 9-11-1946, Quốc hội Việt Nam thông qua Hiến pháp 1946 Hiếp pháp Việt Nam với 240 phiếu thuận 242 đại biểu Bản Hiến pháp 1946