1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hiến pháp việt nam qua các thời kỳ phần 2

398 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 398
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

HIẾN PHÁP VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN HIỆN NAY ThS Nguyễn Trần Minh* ThS Nguyễn Văn Cương** TÓM TẮT Hiến pháp văn quy phạm có giá trị pháp lý cao nhất; sở để xây dựng, ban hành hệ thống văn bản pháp luật khác Nội dung Hiến pháp Việt Nam đề cập tới nhiều vấn đề từ chế độ trị, tổ chức Nhà nước, quyền nghĩa vụ công dân, Quốc hội, Chính phủ, bảo vệ tổ quốc nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội khác Trong viết này, tác giả làm rõ vấn đề đề cập đến suốt lịch sử 75 năm với Hiến pháp Việt Nam - Đó vấn đề nhân quyền, quyền người, quyền công dân đời sống xã hội Đây vấn đề trọng tâm không Hiến pháp, lịch sử nước ta mà giá trị nhân Hiến pháp, văn hóa nhiều quốc gia giới Nghiên cứu làm rõ nội dung, ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề qua Hiến pháp Việt nam, không thấy giá trị khoa học mặt lý luận, mà kế thừa, khai thác triệt để tính nhân sâu sắc để vận dụng linh hoạt, hiệu vào thực tiễn Từ khóa: Hiến pháp Việt Nam, Nhân quyền Hiến pháp, Quyền người NỘI DUNG Kể từ Hiến pháp Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thơng qua nay, Hiến pháp ln đạo luật bản, đạo luật gốc, văn kiện trị - pháp lý đặc biệt quan trọng, nhân tố bảo đảm ổn định trị, xã hội chủ quyền quốc gia Những chế định Nhân quyền Hiến pháp Việt Nam nội dung quan trọng có giá trị nhân bản, thể rõ tính ưu việt, chất dân * Trường Đại học Nguyễn Huệ Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng ** 407 chủ, tiến Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa Nhìn lại 75 năm đời Hiến Pháp Việt Nam (09-11-1946 - 09-11-2021) lần có hội tìm hiểu, nghiên cứu nhận thức sâu sắc giá trị lịch sử, ý nghĩa thời đại vai trò to lớn Hiến pháp tiến trình lịch sử cách mạng dân tộc Hiến pháp Việt Nam - Lịch sử 75 năm hình thành phát triển Kể từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến nay, lịch sử hiến pháp Việt Nam trải qua 75 năm Từ 1946 đến nay, khoảng thời gian không dài so với lịch sử lập hiến nhiều quốc gia giới với biến động, thang trầm lịch sử cách mạng, Hiến pháp nước ta hình thành, sửa chữa bổ sung tới lần Sự kế thừa phát triển sáng tạo giá trị hiến pháp trước đó, Hiến pháp đánh dấu giai đoạn phát triển quan trọng, bước phát triển đất nước - Hiến pháp 1946: Ngày 06-1-1946, tổng tuyển cử Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tiến hành, thành cơng tốt đẹp với gần 90% cử tri tham gia bầu, Nam Bộ số vùng thực dân Pháp chiếm đóng có số cử tri bầu lên 70% Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập quốc gia giới, chưa có nước sớm tổ chức tổng tuyển cử để bầu quốc hội soạn thảo hiến pháp nước ta Tại kỳ họp thứ hai Quốc hội Khóa I (11-1946), lần Quốc hội Việt Nam thực quyền lập hiến đưa ra, thảo luận dự thảo Hiến pháp Các đại biểu nhóm đảng Quốc hội đưa ý kiến đến thống nội dung dự thảo Sau nhiều buổi thảo luận tranh luận sôi nổi, sửa đổi, bổ sung cho điều cụ thể, ngày 09-11-1946, Quốc hội biểu thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với trí 240/242 đại biểu tham dự Đánh giá ý nghĩa việc ban hành Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “bản Hiến pháp lịch sử nước nhà, vết tích lịch sử hiến pháp cõi Đơng Hiến pháp tun bố với giới nước Việt Nam độc lập dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự do”1 Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr.440 408 Hiến pháp gồm có Lời nói đầu, chương 70 điều quy định quy định thể, nghĩa vụ quyền lợi công dân, Nghị viện Nhân dân, Chính phủ, Hội đồng Nhân dân Uỷ ban Hành chính, Cơ quan Tư pháp sửa đổi Hiến pháp Sự đời Hiến pháp năm 1946 đánh dấu thắng lợi lịch sử giành cách mạng Tháng Tám, xác lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khẳng định mạnh mẽ mặt pháp lý chủ quyền quốc gia Nhân dân Việt Nam, độc lập toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Điều Hiến pháp rõ: “đất nước Việt Nam khối thống Trung Nam Bắc phân chia”1, khẳng định, mục tiêu chiến lược cách mạng Viêt Nam giành độc lập dân tộc, xây dựng phát huy dân chủ nhân dân, chuẩn bị tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa Hiến pháp 1946 hiến pháp nước ta, hiến pháp mẫu mực nhiều phương diện, thể dân chủ, tiến chế độ xã hội chủ nghĩa - Hiến pháp 1959: Với chiến thắng Điện Biên Phủ 07-5-1954, chương lịch sử, thời kỳ đất nước mở ra, miền Bắc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Vì thế, Hiến pháp 1946 hoàn thành sứ mạng lịch sử mình, nên kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa I định sửa đổi Hiến pháp 1946 Tháng 12-1959, Kỳ họp thứ 11, Quốc hội Khóa I trí thơng qua Hiến pháp sửa đổi Ngày 0101-1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố Hiến pháp Với 10 chương, 112 điều, Hiến pháp 1959 phát huy tinh thần Hiến pháp 1946, đồng thời phản ánh đầy đủ tình hình thực tế chế độ ta, phản ánh đắn đường tiến lên dân tộc Là Hiến pháp nước dân chủ nhân dân, Hiến pháp 1959 khẳng định nước Việt Nam nước thống nhất, tổ chức theo thể Nhà nước Dân chủ Cộng hòa, “tất quyền lực nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thuộc nhân dân”2 Nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp nhân dân bầu Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cấp quan Nhà nước khác thực hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ, Hiến Pháp 1946, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 20-10-2021 Hiến Pháp 1959, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 21-10-2021 409 - Hiến pháp 1980: Đại thắng mùa xuân 1975 miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thơng nhất, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hồn Từ đây, “nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, vùng trời, vùng biển hải đảo”1 Nước ta hoàn toàn độc lập, tự do, điều kiện thuận lợi để thống hai miền, đưa nước độ lên chủ nghĩa xã hội Ngày 18-12-1980, kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa VI trí thơng qua Hiến pháp Với 12 chương, 147 điều, Hiến pháp năm 1980 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt nam, bình đẳng quyền nghĩa vụ”2, chất Nhà nước nhà nước chun vơ sản, “tất quyền lực thuộc Nhân dân” nên có sứ mệnh thực quyền làm chủ Nhân dân lao động, động viên tổ chức Nhân dân xây dựng thắng lợi xã hội Cũng Hiến pháp này, lần lịch sử lập hiến Việt Nam, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội thể chế thành điều Hiến pháp “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong tham mưu chiến đấu giai cấp công nhân Việt Nam, vũ trang học thuyết Mác - Lênin, lực lượng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội; nhân tố chủ yếu định thắng lợi cách mạng Việt Nam”3 - Hiến pháp 1992: Sự phát triển nhanh điều kiện thực tiễn kinh tế, xã hội đất nước, địi hỏi phải có hiến pháp mới, phù hợp để thúc đẩy tiến xã hội Hiến pháp 1992 gồm 12 chương 147 điều Hiến pháp 1992 bỏ quy định chế tập trung, kế hoạch, bao cấp Hiến pháp 1980, để “phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”4, thúc đẩy cơng đổi tồn diện đất nước Hiến Pháp 1980, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 22-10-2021 Hiến Pháp 1980, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 22-10-2021 Hiến Pháp 1980, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 22-10-2021 Hiến Pháp 1992, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 22-10-2021 410 Hiến pháp 1992 thể chế hóa toàn diện đường lối đổi Đảng, đẩy mạnh đổi kinh tế, đổi vững trị, khẳng định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhân dân ta lựa chọn Hiến pháp 1992 có hiệu lực thực tạo sở pháp lý vững để xây dựng kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, sau thập kỷ, tình hình kinh tế, trị, xã hội nước ta có thay đổi định, đòi hỏi Hiến pháp phải bổ sung, sửa đổi nhằm phát huy hiệu lực hiệu việc điều chỉnh quan hệ xã hội Ngày 25-12-2001, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội Khóa X thơng qua Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 Với 24 vấn đề sửa đổi, bổ sung, Hiến pháp 1992 (sửa đổi) đánh dấu bước hồn thiện chế độ trị, chế độ kinh tế, sách văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, chế định quyền nghĩa vụ công dân, củng cố việc tổ chức, phân công phối hợp nhánh quyền lực tổ chức máy Nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân mục tiêu “xây dựng đất nước giàu mạnh, thực công xã hội, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện”1 - Hiến pháp 2013: Ngày 28-11-2013, Hiến pháp 2013 Quốc hội thông qua Đây Hiến pháp chuẩn bị công phu, chắt lọc, tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp xây dựng Nhân dân, vị đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà khoa học, phản ánh ý chí, nguyện vọng Nhân dân Hiến pháp 2013, khẳng định: “Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội Việt Nam thành viên; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới”2 Hiến Pháp 1992, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 22-10-2021 Hiến Pháp 2013, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 23-10-2021 411 Với bố cục 11 chương, 120 điều, Hiến pháp 2013 có nhiều điểm nội dung hình thức, thể sâu sắc, toàn diện đổi đồng kinh tế trị Đây Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam, cụm từ “Nhân dân” viết hoa để khẳng định đề cao vai trị có tính định Nhân dân lịch sử dựng nước giữ nước Hiến pháp 2013 khẳng định rõ ràng: “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”1 “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân những định mình”2 Như vậy, Hiến pháp 2013 văn có ý nghĩa lịch sử quan trọng, vừa kế thừa giá trị to lớn Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 năm 1992 Vấn đề Nhân quyền Hiến pháp Việt Nam Nhân quyền (quyền người - human rights) “là những quyền tự nhiên của người không bị tước bỏ thể nào”3 Theo định nghĩa Văn phòng Cao ủy Liên Hiệp Quốc, nhân quyền “là bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, tự người”4 Trong Tuyên ngôn Độc lập năm 1945, Hồ Chủ tịch trích nội dung bất hủ Hiến pháp Hoa Kỳ, Pháp để khẳng định: “tất người sinh có quyền bình đẳng” “người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi”5 Trong hiến pháp Việt Nam, vấn đề nhân quyền, quyền người coi trung tâm, kế thừa phát triển phù hợp với yêu cầu thực tiễn lịch sử Hiến Pháp 2013, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 23-10-2021 Hiến Pháp 2013, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 23-10-2021 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A2n_quy%E1%BB%81n Truy cập ngày 2110-2021 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A2n_quy%E1%BB%81n Truy cập ngày 2110-2021 Hồ Chí Minh, Tun ngơn độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nguồn: https:// www.quangbinh.gov.vn/3cms/tuyen-ngon-doc-lap-nuoc-viet-nam-dan-chu-cong-hoa htm, truy cập ngày 15-10-2021 412 - Hiến pháp 1946: Hiến pháp coi trọng chế định quyền công dân Một ba nguyên tắc xây dựng Hiến pháp nguyên tắc đảm bảo quyền tự do, dân chủ công dân Với Hiến pháp 1946, lần lịch sử Việt Nam, nhân dân Việt Nam đảm bảo quyền tự do, dân chủ, khẳng định: “Cơng dân Việt Nam có quyền tự ngơn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú, lại nước nước ngoài”1. Lần lịch sử Việt Nam, quyền bình đẳng công dân trước pháp luật ghi nhận, bảo vệ đạo luật Nhà nước: “tất cơng dân ngang quyền phương diện: trị, kinh tế, văn hóa” “tất cơng dân bình đẳng trước pháp luật, tham gia quyền cơng kiến quốc tùy theo tài đức hạnh mình”2 Và lần lịch sử dân tộc, “đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện”3 Chế định Hiến pháp quyền người phá tan xiềng xích tư tưởng khác biệt đẳng cấp, thứ bậc, giới tính tồn hàng ngàn năm văn hóa Nho giáo chế độ phong kiến Việt Nam Với Hiến pháp 1946, lần lịch sử dân tộc, cơng dân hưởng quyền bình đẳng trị, quyền lực trị thực thuộc Nhân dân Nhân dân quyền định vấn đề trọng đại Nhà nước vận mệnh quốc gia như: quyền bầu cử, ứng cử, Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu bầu họ tỏ không xứng đáng với danh hiệu Hiến pháp khẳng định: “tất cơng dân Việt Nam, từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, có quyền bầu cử… Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu bầu ra… Nhân dân có quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia”4 Những quy định này, có ý nghĩa to lớn bối cảnh đất nước non trẻ vừa thành lập Chế định quyền người, quyền tự cá nhân, quyền lao động, học tập, quyền chăm sóc, nơi dưỡng, quyền bất khả xâm phạm cụ thể hóa Hiến Pháp 1946, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 20-10-2021 Hiến Pháp 1946, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 20-10-2021 Hiến Pháp 1946, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 20-10-2021 Hiến Pháp 1946, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 20-10-2021 413 quy định: “Tư pháp chưa định khơng bắt giam cầm người công dân Việt Nam Nhà thư tín cơng dân Việt Nam không xâm phạm cách trái pháp luật… Quyền tư hữu tài sản công dân Việt Nam bảo đảm… Quyền lợi giới cần lao trí thức chân tay bảo đảm… Những người công dân già tàn tật không làm việc giúp đỡ Trẻ săn sóc mặt giáo dưỡng… khơng học phí Ở trường sơ học địa phương, quốc dân thiểu số có quyền học tiếng Học trị nghèo Chính phủ giúp”1 Ngay cả, cơng dân nước ngồi lãnh thổ Việt Nam công nhận bảo vệ quyền lợi ích điều 16 quy định: “những người ngoại quốc tranh đấu cho dân chủ tự mà phải trốn tránh trú ngụ đất Việt Nam”2 Từ điều phân tích trên, nói chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 1946 chế định nhân chế độ có dân chủ rộng rãi - Hiến pháp 1959: Ngoài quyền tự ghi nhận Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 ghi nhận thành tựu Nhà nước dân chủ nhân dân việc kế thừa, phát triển hoàn thiện chế định quyền của người như: “có quyền tự ngơn luận, báo chí, hội họp, lập hội biểu tình Nhà nước bảo đảm điều kiện vật chất cần thiết để cơng dân hưởng quyền đó… Cơng dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào… Quyền bất khả xâm phạm thân thể Khơng bị bắt khơng có định Tòa án Nhân dân phê chuẩn Viện Kiểm sát Nhân dân… Pháp luật bảo đảm nhà công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khơng bị xâm phạm, thư tín giữ bí mật Cơng dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có quyền tự cư trú lại… Cơng dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có quyền học tập”3 Ngồi ra, Hiến pháp 1959 cịn xây dựng chế định Hiến Pháp 1946, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 20-10-2021 Hiến Pháp 1946, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 20-10-2021 Hiến Pháp 1959, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 21-10-2021 414 quyền tự do, nghĩa vụ, danh dự công dân quan hệ lao động Điều 30 quy định: “Công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có quyền làm việc Nhà nước dựa vào phát triển có kế hoạch kinh tế quốc dân, mở rộng công việc làm, cải thiện điều kiện lao động chế độ lương bổng, đế bảo đảm cho Công dân hưởng quyền đó” Bằng quy định đó, Hiến pháp 1959 xác định quan điểm mới, coi lao động nguồn gốc tạo cải xã hội, mà nhu cầu đời sống tinh thần Nhân dân Đưa vào Hiến pháp quyền làm việc đảm bảo cho công dân thực quyền thành tựu lớn Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Cùng với quyền làm việc, Hiến pháp quy định quyền nghỉ ngơi Điều 31 ghi nhận: “người lao động có quyền nghỉ ngơi Nhà nước quy định thời gian làm việc chế độ nghỉ ngơi công nhân viên chức, mở rộng dần điều kiện vật chất nghỉ ngơi an dưỡng, để bảo đảm cho người lao động hưởng quyền đó” Hiến pháp 1959 bổ sung thêm nhiều quy định đảm bảo tốt quyền người như: “người lao động có quyền giúp đỡ vật chất già yếu, bệnh tật, sức lao động Nhà nước mở rộng dần tổ chức bảo hiểm xã hội, cứu tế y tế để bảo đảm cho người lao động hưởng quyền đó”3 “cơng dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có quyền tự nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học, nghệ thuật, tiến hành hoạt động văn hóa khác Nhà nước khuyến khích giúp đỡ tính sáng tạo công dân theo đuổi nghiệp khoa học, văn học, nghệ thuật nghiệp văn hóa khác”4 Ngồi ra, “cơng dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có quyền khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước hành vi phạm pháp nhân viên quan Nhà nước Những việc khiếu nại tố cáo phải xét giải nhanh chóng Người bị thiệt hại hành vi phạm pháp nhân viên quan Nhà nước có quyền bồi thường”5 Về quyền bình đẳng phụ nữ Hiến Pháp 1959, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 21-10-2021 Hiến Pháp 1959, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 21-10-2021 Hiến Pháp 1959, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 21-10-2021 Hiến Pháp 1959, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 21-10-2021 Hiến Pháp 1959, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 21-10-2021 415 nam giới, Hiến pháp 1959 phát triển tiến thêm bước Với quy định rõ ràng, cụ thể điều 24: “cùng làm việc nhau, phụ nữ hưởng lương ngang với nam giới Nhà nước bảo đảm cho phụ nữ công nhân phụ nữ viên chức nghỉ trước sau đẻ mà hưởng nguyên lương Nhà nước bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em, bảo đảm phát triển nhà đỡ đẻ, nhà giữ trẻ vườn trẻ” - Hiến pháp 1980: Kế tục phát triển Hiến pháp 1946 1959, Hiến pháp 1980 quy định thêm số quyền nghĩa vụ phù hợp với tình hình mới, giai đoạn dân chủ xã hội chủ nghĩa So với Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 quy định thêm số quyền công dân như: “Cơng dân có quyền tham gia quản lý cơng việc Nhà nước xã hội có quyền bảo vệ sức khoẻ Nhà nước thực chế độ khám bệnh chữa bệnh trả tiền Cơng dân có quyền có nhà ở… thực chế độ học khơng phải trả tiền sách cấp học bổng, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân học tập”2 Quan tâm, ý nhiều tới quyền phụ nữ sống như: “Nhà nước xã hội chăm lo nâng cao trình độ trị, văn hóa, khoa học, kỹ thuật nghề nghiệp phụ nữ, khơng ngừng phát huy vai trị phụ nữ xã hội Nhà nước có sách lao động phù hợp với điều kiện phụ nữ Phụ nữ có quyền nghỉ trước sau sinh đẻ mà hưởng nguyên lương công nhân, viên chức, hưởng phụ cấp sinh đẻ xã viên hợp tác xã Nhà nước xã hội chăm lo phát triển nhà hộ sinh, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà ăn công cộng sở phúc lợi xã hội khác, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập nghỉ ngơi” Tuy nhiên, số chế định quyền Hiến pháp 1980 không phù hợp với điều kiện thực tế đất nước, việc quy định: chế độ học trả tiền; chế độ khám bệnh chữa bệnh tiền,… là thiếu sở thực tiễn, mang tính chủ quan ý chí, khơng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước thời điểm đó, gây nhiều hậu tiêu cực xã hội Nhìn nhận khách quan, phải thấy Hiến Pháp 1959, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 21-10-2021 Hiến Pháp 1980, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 22-10-2021 Hiến Pháp 1980, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hien-phap-viet-nam-1946/, truy cập ngày 22-10-2021 416 khó khăn Mục tiêu Hiến pháp bảo đảm an toàn, tự hành phúc người dân Mục tiêu Lời nói đầu hiến pháp linh hồn, cốt lõi hiến pháp mục đích chủ thể hiến pháp Hiến pháp thuở đời đạo luật, nhà vua với tác dụng hạn chế quyền lực nhà vua, việc việc khẳng định quyền người dân Những quyền ban đầu dành cho tầng lớp quý tộc, ngày mở rộng cho chủ thể khác Sang tới chế độ dân chủ, Hiến pháp cam kết với thành lập Nhà nước với mục tiêu trì hạnh phúc người, Nhà nước không thực nguyện vọng đó, nhân dân trơng chờ vào Hiến pháp để thay đổi Nhà nước Đó mục tiêu chủ thể Hiến pháp phải nói nên văn Lời nói đầu Hiến pháp Thơng thường Lời nói đầu Hiến pháp (nếu sửa đổi) xây dựng sở kế thừa Lời nói đầu Hiến pháp hành, có chắt lọc, lựa chọn ý tứ, từ ngữ để nêu bật cách ngắn gọn tinh thần, nội dung Hiến pháp, phản ánh lịch sử hào hùng dân tộc mốc lịch sử quan trọng, thành cách mạng đạt thể ý chí, mục tiêu, tâm Nhân dân Nghiên cứu Lời nói đầu hiến pháp giới Việt Nam gói gọn Lời nói đầu kiêm nhiệm nhiều chức hiến pháp Đó thể ý chí đồng thuận việc thành lập nên nhà nước trao quyền cho máy Nhà nước Sự thỏa thuận luật tư gọi hợp đồng, thể thống ý chí bên liên quan, ví dụ như: “chúng tơi, nhân dân Hợp chủng quốc Hoa Kỳ”, “nhân dân Đức” gián tiếp Lời nói đầu Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946: “Được quốc dân giao cho trách nhiệm thảo Hiến pháp đầu tiên” Đặc biệt, số hiến pháp kiêm nghiệm chức “là bia ghi công đức” người chiến thắng, chí ghi tên kẻ thù lời nói đầu,… tốt lên “đa năng” Lời nói đầu Lời nói đầu Hiến pháp giới Trên giới, lời nói đầu thể trình độ tư pháp văn phong quốc gia Tại Nhật Bản, Hiến pháp Công bố ngày 03-11-1946, có hiệu lực 790 ngày 03-5-1947 Lời nói đầu có đoạn có danh từ nhân xưng “chúng nhân dân Nhật Bản” để thể tính tập thể thống cao Nội dung thể tâm bảo vệ thành hợp tác hịa bình quốc gia, kiên không tham gia chiến tranh phủ trước, khẳng định chủ quyền thuộc Nhân dân, lợi ích Nhân dân,… Đó nguyên tắc bản, tảng Hiến pháp Song song với mong muốn hịa bình tâm bảo vệ an ninh sinh tồn đất nước, tin tưởng vào công lý dân tộc yêu chuộng hịa bình giới Về tham vọng quốc tế, Hiến pháp ghi: “Chúng tơi mong muốn có vị trí định trường quốc tế, đấu tranh cho hịa bình, chống lại chun chế, nơ dịch, áp bảo thủ, lạc hậu khắp nơi trái đất Chúng thừa nhận tất dân tộc giới có quyền sống tự do, chịu đựng sợ hãi hay thiếu thốn”1 Nhìn tổng thể, dung lượng khơng nhiều xong lời nói đầu tốt lên ý nguyện hịa bình hiến pháp đời sau chế độ quân phiệt sụp đổ, coi hiến pháp hịa bình Hiến pháp Hàn Quốc Công bố ngày 29-10-1987, lời nói đầu thể tính nhân dân “chúng tơi, nhân dân Hàn Quốc” khái quát cao lịch sử truyền thống dân tộc Về nhiệm vụ ghi hiến pháp thể qua “Lời mở đầu” “cải cách dân chủ hịa bình thống đất nước Đồng thời tâm củng cố đoàn kết quốc gia với công lý, nhân đạo Lời mở đầu thể tâm “tiêu diệt tất tệ nạn xã hội bất công, để tạo hội bình đẳng cho tất người tạo phát triển tối đa khả cá nhân lĩnh vực, bao gồm đời sống trị, kinh tế, xã hội văn hóa, cách tăng cường trật tự tự dân chủ, dẫn đến sáng kiến cá nhân hài hòa cộng đồng, để giúp người thực thi nhiệm vụ trách nhiệm đồng thời với quyền tự do, nâng cao chất lượng sống cho tất cơng dân đóng góp cho hịa bình giới bền vững thịnh vượng chung nhân loại, bảo đảm an ninh, tự hạnh phúc cho cháu mãi”2 Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, thông qua ngày Trung tâm Nghiên cứu Quyền người quyền công dân: Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr.15 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người quyền công dân: Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr.37 791 04-02-1982, có hiệu lực từ ngày 04-12-1982 với “Lời nói đầu” dài, nói lên lịch sử truyền thống dân tộc họ Đồng thời khẳng định tính danh Đảng cộng sản lãnh tụ cộng sản với thành tựu thắng lợi to lớn mà họ gặt hái Tiếp đến “Lời nói đầu” viết Đài Loan: coi phận lãnh thổ thiêng liêng nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hoàn thành nghiệp thống tổ quốc trách nhiệm thiêng liêng nhân dân nước Trung Quốc bao gồm đồng bào Đài Loan Lời nói đầu nói đến tương lai Trung Quốc có mối quan hệ mật thiết với tương lai giới “kiên trì sách ngoại giao độc lập, tự chủ, kiên trì nguyên tắc chung sống hịa bình”1 Lời nói đầu Hiến pháp Cộng hịa Pháp ngược lại với Trung Quốc dung lượng ngắn gọn, xúc tích mang âm hưởng tự do, bình đẳng, bác Mặc dù thơng qua ngày 04-10-1958, qua 24 lần sửa đổi, theo đó: “Nhân dân Pháp trịnh trọng tuyên bố gắn bó với quyền người nguyên tắc chủ quyền thuộc nhân dân quy định Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền 1789, khẳng định bổ sung Lời nói đầu Hiến pháp năm 1946, quyền nghĩa vụ quy định Hiến chương Môi trường năm 2004”2 Điều dễ thấy tính tự lời nói đầu hiến pháp tuyên bố quyền tự nguyện: quyền tự dân tộc, tự nguyện gia nhập Cộng hòa Pháp, xây dựng thiết chế sở lý tưởng chung tự do, bình đẳng, bác nhằm phát huy dân chủ lãnh thổ Cũng giống lời nói đầu Hiến pháp Cộng hịa Pháp, lời nói đầu hiến pháp Liên bang Nga (được thông qua phúc toàn dân ngày 12-12-1993) ngắn gọn: “Chúng ta, nhân dân đa sắc tộc Liên bang Nga, chung số phận mảnh đất này; khẳng định quyền tự người, hòa bình đồng thuận xã hội; gìn giữ thống mặt nhà nước từ bao đời nay; xuất phát từ nguyên tắc thừa nhận rộng rãi bình đẳng tự dân tộc; nhớ đến tổ tiên, người truyền lại cho tình u kính trọng Tổ quốc, niềm tin vào điều tốt đẹp công bằng; lập Trung tâm Nghiên cứu Quyền người quyền công dân: Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr.77 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người quyền công dân: Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr.204 792 lại toàn vẹn chủ quyền nước Nga khẳng định tính khơng thể đảo ngược dân chủ; nỗ lực đảm bảo thịnh vượng phồn vinh nước Nga, xuất phát từ trách nhiệm Tổ quốc trước hệ tương lai; nhận thức phần cộng đồng giới”1 Trong Lời mở đầu Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, đời từ lâu (năm 1776), xong hiến pháp lời mở đầu thay đổi nhất, khái quát ước vọng nhân dân: “Chúng tôi, nhân dân Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nhằm xây dựng Liên bang hoàn hảo nữa, thiết lập công lý, đảm bảo an ninh nước, tạo dựng phòng thủ chung, thúc đẩy thịnh vượng liên minh, giữ vững tự cho thân cháu chúng tôi, định xây dựng ban hành Hiến pháp cho Hợp chúng quốc Hoa Kỳ”2 Lời nói đầu qua Hiến pháp Việt Nam 3.1 Khái quát hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tìm hiểu khái quát hiến pháp cho thấy, gắn với thời kỳ, lịch sử, yêu cầu nhiệm vụ định vận mệnh đất nước Hiến pháp 1946, gắn với thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Được thơng qua ngày 09-11-1946 kì họp thứ hai Quốc hội Khóa I, gồm Lời nói đầu, chương, 70 điều Hiến pháp 1959, gắn liền với tình hình đất nước bị chia cắt sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 Tại kì họp thứ 11 Quốc hội Khóa I, ngày 31-12-1959, Hiến pháp sửa đổi công bố ngày 01-01-1960 Hiếp pháp gồm Lời nói đầu, 10 chương, 112 điều Phạm vi điều chỉnh rộng Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1980, gắn liền sau thắng lợi vĩ đại chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 hai chiến tranh ngắn ngày bảo vệ biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc tổ quốc Ngày 18-12-1980, kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa VI thơng qua Hiến pháp Hiếp pháp gồm: Trung tâm Nghiên cứu Quyền người quyền công dân: Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr 388 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người quyền công dân: Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr.524 793 Lời nói đầu, 12 chương, 147 điều Phạm vi điều chỉnh rộng Hiến pháp 1992, đời trước tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu khủng hoảng kinh tế - xã hội nước, Đảng ta đưa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (CNXH) Ngày 15-4-1992 kì họp thứ 11, Quốc hội Khóa VIII thơng qua Hiến pháp 1992 bắt đầu thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiến pháp gồm: Lời nói đầu, 12 chương, 147 điều Phạm vi điều chỉnh rộng hơn, phù hợp sở sửa đổi bản, toàn diện Hiến pháp năm 1980 Đến Hiến pháp 2013, đời sau tổng kết quãng thời gian dài công đổi với thành tựu hạn chế, với nhận thức đường lên CNXH Để đảm bảo đổi đồng kinh tế, trị, xã hội, đảm bảo tốt quyền người,… Hiến pháp 1992 sửa đổi, đánh dấu bước phát triển mói lịch sử lập hiến Việt Nam Ngày 28-11-2013 kì họp thứ 6, Quốc hội Khóa XIII thông qua Hiến pháp Hiến pháp gồm: Lời nói đầu, 11 chương, 120 điều So với Hiến pháp 1992 lời nói đầu Hiến pháp 2013 khái qt, động, súc tích, ngắn gọn, 1/3 lời nói đầu Hiến pháp 1992 3.2 Hiến pháp năm 1946 Sau cách mạng tháng Tám giành lại chủ quyền cho đất nước, tự cho nhân dân lập dân chủ cộng hòa Sau tám mươi năm tranh đấu, dân tộc Việt Nam khỏi vịng áp sách thực dân, đồng thời gạt bỏ chế độ vua quan Nước nhà bước sang quãng đường Hiến pháp xác định nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ Hiến pháp xây dựng ngun tắc như: Đồn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tơn giáo Đảm bảo quyền tự dân chủ Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt Nhân dân Hiến pháp đặt bối cảnh “nước Việt Nam độc lập thống tiến bước đường vinh quang, hạnh phúc, nhịp với trào lưu tiến giới ý nguyện hịa bình nhân loại”1 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1946, tr.1 794 Mục tiêu hiến pháp ghi nhận Hiến pháp 1946 “độc lập thống tiến bước đường vinh quang, hạnh phúc, nhịp với trào lưu tiến giới ý nguyện hịa bình nhân loại” Chính nội dung gắn gọn tất giấy tờ văn tự thống nhà nước Việt Nam Đó là: “Độc lập, Tự do, Hạnh phúc” 3.3 Bản Hiến pháp thứ hai năm 1959 Trước âm mưu lực thù địch muốn chia cắt lâu dài nước Việt Nam, phá hoại nghiêm trọng Hiệp định Giơ-ne-vơ lập lại hịa bình Đơng Dương, “Lời nói đầu” đanh thép khẳng định “Nước Việt Nam ta nước thống từ Lạng Sơn đến Cà Mau” Tiếp đó, Hiến pháp ghi rõ mốc thắng lợi cách mạng to lớn giành thời gian qua “Dân tộc Việt Nam trải qua nghìn năm lịch sử dân tộc lao động cần cù luôn anh dũng đấu tranh xây dựng đất nước giữ gìn độc lập Tổ quốc” “Hơn tám mươi năm nước ta bị thực dân Pháp hộ năm năm bị Phát-xít Nhật chiếm đóng, nhân dân Việt Nam khơng ngừng đồn kết đấu tranh chống ách thống trị bọn xâm lược nước ngồi để giải phóng đất nước” Lần lịch sử, Nhân dân Việt Nam xây dựng nước Việt Nam độc lập dân chủ Dưới lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân Việt Nam Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, tồn thể Nhân dân ta đồn kết lòng đứng lên đánh giặc cứu nước Đồng thời nhân dân ta tiến hành giảm tô cải cách ruộng đất nhằm đánh đổ giai cấp địa chủ, đem lại ruộng đất cho dân cày Hiến pháp ghi rõ tình hình nước ta: “Từ hịa bình lập lại, miền Bắc hồn tồn giải phóng, nhân dân hoàn thành cách mạng dân chủ Nhân dân Nhưng miền Nam bị đế quốc phong kiến thống trị, nước nhà tạm thời bị chia làm hai miền” Từ đó, nêu rõ mục tiêu phấn đấu Nhân dân ta giai đoạn mới, là: Nhân dân ta cần sức củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội tiếp tục đấu tranh để hịa bình thống nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước Nhà nước ta Nhà nước dân chủ Nhân dân, dựa tảng liên minh công nông, giai cấp công nhân lãnh đạo Hiến pháp quy định chế độ trị, kinh tế xã hội nước ta, quan hệ bình đẳng giúp dân tộc nước, bảo đảm đưa miền Bắc nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân, xây dựng miền Bắc 795 vững mạnh làm sở cho đấu tranh hịa bình thống nước nhà Lời nói đầu hiến pháp đề khát vọng nhân dân ta lúc “Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng lao động Việt Nam, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chủ tịch Hồ Chí Minh, tồn dân ta đồn kết rộng rãi Mặt trận dân tộc thống nhất, định giành thắng lợi vẻ vang nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc thực thống nước nhà Nhân dân ta định xây dựng thành công nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào cơng bảo vệ hịa bình Đơng Nam châu Á giới”1 3.4 Bản Hiến pháp thứ ba năm 1980 Đến hiến pháp năm 1980, “Lời nói đầu”, tinh thần cốt lõi giống hai trước với bước khái quát cao lịch sử truyền thống vẻ vang dân tộc ta, như: Trải qua bốn nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm để dựng nước giữ nước Cuộc đấu tranh lâu dài, bền bỉ độc lập, tự hun đúc nên truyền thống kiên cường, bất khuất dân tộc ta Từ năm 1930, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, đường Cách mạng Tháng Mười Nga, Nhân dân ta chiến thắng bọn đế quốc Nhật, Pháp, Mỹ bè lũ tay sai chúng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Nước ta từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập, thống xã hội chủ nghĩa, thành viên Cộng đồng xã hội chủ nghĩa giới Trong “Lời nói đầu” hiến pháp này, tổng kết nguyên nhân thắng lợi cách mạng Việt Nam, là: thắng lợi lòng yêu nước nồng nàn, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần hy sinh không bờ bến đồng bào chiến sĩ nước lịng nghiệp giải phóng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó thắng lợi tình đồn kết chiến đấu quan hệ hợp tác giúp nhân dân ba nước Việt Nam, Lào Cam-pu-chia; thắng lợi tình đồn kết chiến đấu, viện trợ to lớn Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: Hiến pháp năm 1959, https:// thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1959-Viet-Nam-Dan-ChuCong-Hoa-36855.aspx 796 có hiệu Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa anh em khác cách mạng Việt Nam; thắng lợi lực lượng độc lập dân tộc, dân chủ hòa bình giới tích cực ủng hộ nghiệp nghĩa nhân dân Việt Nam “Lời nói đầu” Bản hiến pháp xác định vị trí mình, là: Kế thừa phát triển Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp tổng kết xác định thành đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam nửa kỷ qua, thể ý chí nguyện vọng Nhân dân Việt Nam Là luật Nhà nước, Hiến pháp quy định chế độ trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động quan Nhà nước Nó thể mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ Nhà nước quản lý xã hội Việt Nam Đây coi “Hiến pháp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước”1 3.5 Bản Hiến pháp thứ tư năm 1992 Cũng ba hiến pháp trước, “Lời nói đầu” Bản hiến pháp năm 1992 khái quát lịch sử, truyền thống dân tộc: Trải qua nghìn năm lịch sử, Nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước giữ nước, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất dân tộc xây dựng nên văn hiến Việt Nam2 Hiến pháp ghi rõ vị trí cơng lao Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, giúp đỡ quý báu bè bạn giới, nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng, nhân dân dân tộc nước ta hy sinh, chung sức “lập nên chiến công oanh liệt”, “xây dựng đất nước, kiên cường bảo vệ Tổ quốc đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế” Cuối cùng, hiến pháp xác định mục tiêu, nhiệm vụ cho giai đoạn mới: “thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, nhân dân Việt Nam nguyện đồn kết lịng, nêu cao tinh thần tự Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1980, https://vnu.edu.vn/home/?netoffice/N285/Hien-phap-1980.htm Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap1992-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-Viet-nam-38238.aspx 797 lực, tự cường xây dựng đất nước, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác với tất nước, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp, giành thắng lợi to lớn nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc”1 3.6 Bản Hiến pháp thứ năm - năm 2013 Đến hiến pháp nhất, 2013 “Lời nói đầu” giữ lại từ hiến pháp 1992, song khái quát cao khái quát lịch sử truyền thống dân tộc nguyên nhân kết đạt lãnh đạo Đảng: Trải qua nghìn năm lịch sử, Nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, đấu tranh anh dũng để dựng nước giữ nước, hun đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất xây dựng nên văn hiến Việt Nam Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, Nhân dân ta tiến hành đấu tranh lâu dài, đầy gian khổ, hy sinh đợc lập, tự dân tợc, hạnh phúc Nhân dân Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 02 tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bằng ý chí sức mạnh toàn dân tộc, giúp đỡ bạn bè giới, Nhân dân ta giành chiến thắng vĩ đại đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử công đổi mới, đưa đất nước lên CNXH.  Cũng hiến pháp này, nói rõ mục tiêu xây dựng đất nước ta là: “Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992, Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”2 Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam: Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1992-conghoa-xa-hoi-chu-nghia-Viet-nam-38238 aspx Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Công báo, số 1003+1004, ngày 29-12-2013 798 KẾT LUẬN Hiến pháp tảng pháp lý trị cho việc tổ chức quyền lực nhà nước việc bảo vệ quyền, tự cá nhân quốc gia Việc tìm hiểu “Lời nói đầu” hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam cần thiết, mang ý nghĩa sâu sắc việc nhận định, đánh giá rút học Từ thực tế, rút nhận định sau: Các lời nói đầu Hiến pháp nước nói chung Việt Nam nói riêng đời bối cảnh thời điểm lịch sử định nhằm thể chế hóa đường lối cho giai đoạn phát triển đất nước Hiến pháp năm 1946 1959 đời tình trạng đất nước có chiến tranh, gắn liền với tư tưởng quan điểm Hồ Chí Minh pháp quyền XHCN dân dân dân, mang đậm tính dân chủ, quản lý xã hội pháp luật, kết hợp với giáo dục đạo đức, tôn trọng, bảo đảm quyền người, quyền công dân, thể ý chí, lợi ích Nhân dân Sau này, lời nói đầu hiến pháp thể rõ nội dung nhà nước có trách nhiệm chịu trách nhiệm trước Nhân dân, công dân phải làm tròn nghĩa vụ nhà nước xã hội có biện pháp kiểm sốt quyền lực Nhà nước Lời nói đầu hiến pháp 1946 xây dựng bối cảnh đất nước vừa giành độc lập, hiến pháp đời đáp ứng yêu cầu thời đảm bảo nhanh chóng, xác để tập hợp toàn dân vừa kháng chiến vừa kiến quốc Tuy nhiên, hoàn cảnh chiến tranh (10 ngày sau Quốc hội thông qua Hiến pháp, kháng chiến tồn quốc bùng nổ) Hiến pháp năm 1946 khơng thức cơng bố, lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh thần quy định Hiến pháp năm 1946 thực thực tế vào tình hình cụ thể Hiến pháp năm 1959 phát huy tinh thần Hiến pháp năm 1946, đồng thời phản ánh đầy đủ tình hình thực tế chế độ ta cách mạng phản đế, phản phong thắng lợi mang lại, phản ánh đắn đường tiến lên dân tộc Là Hiến pháp nước dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, Hiến pháp năm 1959 khẳng định nước Việt Nam nước thống từ Lạng Sơn đến Cà Mau, tổ chức theo thể Nhà nước dân chủ cộng hòa, tất quyền lực thuộc Nhân 799 dân, quyền tự dân chủ bảo đảm Nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp Nhân dân bầu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp quan Nhà nước khác thực hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ,… Hiến pháp 1980, bao trùm nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, thể tinh thần miền Nam hoàn tồn giải phóng, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành phạm vi nước Nước ta hoàn toàn độc lập, tự do, điều kiện thuận lợi để thống hai miền Nam Bắc, đưa nước độ lên chủ nghĩa xã hội Xác định chất giai cấp Nhà nước ta Nhà nước chun vơ sản, có sứ mệnh lịch sử thực quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, động viên tổ chức nhân dân xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản Hiến pháp có nhiều điểm chưa hợp lý, “không tưởng”1, xuất phát từ mong muốn sớm hồn thành mơ hình Nhà nước tiến bộ, mẫu mực mang nặng tư tưởng “chiến tranh lạnh” Đây nội dung tư tưởng ý thức hệ bao trùm xã hội lúc Tiếp thu tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986), kỳ họp thứ 3, Quốc hội Khóa VIII Nghị sửa đổi Lời nói đầu Hiến pháp năm 1980 Đến Lời nói đầu hiến pháp 1992, nội dung nội hàm ý nghĩa đúc kết đọng, mang tính định hướng khái qt cao, mang tính kế thừa tồn lời nói đầu từ hiến pháp trước Khẳng định, định hướng XHCN, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xây dựng máy nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, thực sách hịa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới phù hợp với xu hội nhập tồn cầu hóa giới đại Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI với việc ban hành “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)”, xác định mục tiêu, định hướng phát triển toàn diện, bền vững đất nước giai đoạn cách mạng nhằm xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh kỳ họp thứ 2, Quốc hội Khóa XIII định Nguyễn Bảo Ngọc, Sự đời phát triển lập hiến nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: http://bocongan.gov.vn/vanban/Pages/van-ban-moi.aspx?ItemID=211 800 sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để bảo đảm đổi đồng kinh tế trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tốt quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; xây dựng bảo vệ đất nước; tích cực chủ động hội nhập quốc tế Hiến pháp văn kiện trị - pháp lý đặc biệt quan trọng, nhân tố bảo đảm ổn định trị, xã hội chủ quyền quốc gia, thể chất dân chủ, tiến Nhà nước chế độ Là đạo luật bản, luật gốc Nhà nước, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Nước ta có 05 Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung số điều hiến pháp), thể trình phát triển lập pháp nước nhà phát triển toàn diện đất nước Trong hiến pháp có Lời nói đầu, tốt lên bối cảnh lịch sử, nhiệm vụ, nguyện vọng, mục tiêu đất nước ta giai đoạn khác nhau, thể ý chí nguyện vọng, đồn kết đồng thuận dân tộc Sự kế thừa “Lời nói đầu” qua hiến pháp nghiên cứu tìm hiểu “Lời nói đầu” hiến pháp nước kinh nghiệm cho mai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bảo Ngọc, Sự đời phát triển lập hiến nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: http://bocongan.gov.vn/vanban/Pages/ van-ban-moi.aspx?ItemID=211 Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1980, https://vnu.edu.vn/home/?netoffice/N285/ Hien-phap-1980.htm Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/ Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1992-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghiaViet-nam-38238.aspx 801 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, Cơng báo, số 1003+1004, ngày 29-12-2013 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người quyền công dân: Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hiến pháp năm 1959, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap1959-Viet-Nam-Dan-Chu-Cong-Hoa-36855.aspx 802 HIẾN PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ (Sách chuyên khảo) Nhiều tác giả Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trụ sở: Phòng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726361 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Văn phòng đại diện: Tòa nhà K-Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726390 Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Sửa in PHƯỚC HUỆ Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Đối tác liên kết TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Xuất lần thứ Số lượng in: 250 cuốn, khổ 16 x 24cm Số XNĐKXB: 2448-2022/CXBIPH/2-32/ĐHQGTPHCM QĐXB số: 207/QĐNXB cấp ngày 25/7/2022 In tại: Cơng ty TNHH In Bao bì Hưng Phú; Địa chỉ: 162A/1, KP1A, phường An Phú, TP Thuận An, Bình Dương Nộp lưu chiểu: Năm 2022 ISBN: 978-604-73-9208-7 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! NXB ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-73-9208-7 786047 392087 Sách không bán ... Luật Hiến pháp, TPHCM, 20 15 Hiến pháp năm 1946 - Những giá trị lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 20 17 Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ (Các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 19 92, 20 13),... (Điều 20 , 21 ) so với Hiến pháp năm 19 92 Hiến pháp 20 13 “nghiêm cấm phân biệt đối xử giới (Điều 26 ), thay đổi quan niệm cách tiếp cận bình đằng giới so với Hiến pháp năm 19 92 - Hiến pháp 20 13 bổ... http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hienphap-viet -nam- 1980/, truy cập ngày 22 -10 -20 21 Hiến Pháp 19 92, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hienphap-viet -nam- 19 92/ , truy cập ngày 22 -10 -20 21 10 Hiến Pháp 20 13, nguồn: http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/hienphap-viet -nam- 20 13/,

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN