1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thể chế chính trị đặc điểm hiến pháp việt nam và so sánh hiến pháp việt nam với các nước trên thế giới

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 484,04 KB

Nội dung

Hiến pháp Việt Nam là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất do Quốc hội ban hành, có nội dung điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất của xã hội. Đó là các quan hệ xã hội mang nội dung xác định chế độ xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.

MỞ ĐẦU Hiến pháp Việt Nam văn có giá trị pháp lý cao Quốc hội ban hành, có nội dung điều chỉnh quan hệ xã hội nhất, quan trọng xã hội Đó quan hệ xã hội mang nội dung xác định chế độ xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức máy nhà nước NỘI DUNG PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIẾN PHÁP PHẦN NỘI DUNG CỦA CÁC BẢN HIẾN PHÁP 1.HIẾN PHÁP NĂM 1946 1.1 Lịch sử đời Hiến pháp 1946 Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tun ngơn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ngày 03/9/1945, phiên họp Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định việc xây dựng hiến pháp dân chủ sáu nhiệm vụ cấp bách Chính phủ Người nói: “Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chun chế nên nước ta khơng có hiến pháp, nhân dân ta không hưởng quyền tự do, dân chủ Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ” Ngày 20/9/1945, Chính phủ lâm thời sắc lệnh thành lập Ban dự thảo hiến pháp thành viên bao gồm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Vĩnh Thụy (vua Bảo Đại), Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn Hiến, Nguyễn Lương Bằng, Đặng Xuân Khu (Trường Chinh) Tháng 11/1945, Ban dự thảo hồn thành cơng việc Bản dự thảo cơng bố cho tồn dân thảo luận Hàng triệu người Việt Nam hăng hái tham gia đóng góp ý kiến cho Bản dự thảo với nội dung mơ ước bao đời thân độc lập, tự Ngày 2/3/1946, sở Ban dự thảo hiến pháp Chính phủ, Quốc hội khóa I thành lập Tiểu Ban dự thảo Hiến pháp gồm 11 người, đại diện cho nhiều tổ chức, đảng phái khác gồm: Tôn Quang Phiệt,Trần Duy Hưng, Nguyễn Thị Thục Viên, Đỗ Đức Dục, Cù Huy Cận (Dân chủ Đảng), Nguyễn Đình Thi (Việt Minh), Huỳnh Bá Nhung, Trần Tấn Thọ, Nguyễn Cao Hách, Đào Hữu Dương, Phạm Gia Đỗ (4 vị thuộc Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội Việt Nam Quốc dân Đảng) tiểu ban tiếp tục nghiên cứu dự thảo Hiến pháp, tổng kết ý kiến tham gia đóng góp nhân dân xây dựng Bản dự thảo cuối để đưa Quốc hội xem xét, thông qua Ngày 9/11/1946, kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I thơng qua Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với 240 phiếu thuận, phiếu chống Hiến pháp thông qua đánh dấu cáo chung thống trị ngoại bang, tuyên bố nước Việt Nam độc lập từ Bắc đến Nam, theo chế độ dân chủ nhân dân, quyền bính nước tồn thể nhân dân khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo; quyền tự dân chủ đảm bảo… Tuy nhiên, hoàn cảnh chiến tranh (10 ngày sau Quốc hội thơng qua Hiến pháp, kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ) Hiến pháp năm 1946 khơng thức cơng bố, lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh thần quy định Hiến pháp năm 1946 thực thực tế vào tình hình cụ thể 1.2 Nội dung Hiến pháp 1946 1.2.1 Hình thức Hiến pháp 1946 hiến văn ngắn, gồm chương 70 điều 3.385 từ Lời nói đầu khẳng định Hiến pháp xây dựng dựa nguyên tắc: - Đoàn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tôn giáo - Đảm bảo quyền tự dân chủ - Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân 1.2.2 Nội dung Lời nói đầu xác định nhiệm vụ trước mắt dân tộc ta “bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ” Bảy chương gồm: Chương I quy định thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đất nước Việt Nam thể thống nhất, quy định cờ tổ quốc, quốc ca thủ đô Việt Nam Chương II quy định nghĩa vụ quyền lợi công dân Trong đó, nghĩa vụ cơng dân bảo vệ tổ quốc, tôn trọng hiến pháp, tuân theo pháp luật cơng dân có nghĩa vụ phải lính Quyền lợi công dân: công dân Việt Nam ngang quyền phương diện, bình đẳng trước pháp luật, “đàn bà ngang quyền với đàn ông”, “quốc dân thiểu số” giúp đỡ mặt để “chóng tiến kịp trình độ chung” quyền lợi khác công dân như: tự ngôn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú, lại nước nước ngồi Ngồi cịn quy định quyền lợi người già, người tàn tật trẻ nhỏ Điều thứ 16 quy định: người ngoại quốc tranh đấu cho dân chủ tự mà phải trốn tránh trú ngụ đất Việt Nam Cho thấy, Việt Nam sẵn sàng bảo vệ, đảm bảo quyền lợi cho bạn bè quốc tế, người tranh đấu cho dân chủ tự Quy định quyền bầu cử, bãi miễn phúc quyết: chế độ bầu cử phổ thông đầu phiếu, “bỏ phiếu tự do, trực tiếp kín”; cơng dân từ đủ 18 tuổi có quyền bầu cử “ít 21 tuổi” biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ có quyền ứng cử Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu phúc Hiến pháp Chương III quy định nghị viện nhân dân - quan có quyền cao Quy định mặt khẳng định nguồn gốc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, mặt khác khẳng định tính thống quyền lực nhà nước thuộc nhân dân thiết chế khác Bên cạnh đó, phải khẳng định Hiến pháp 1946 theo hướng đề cao vị nghị viện tương quan với nhánh quyền lực khác Tính trội thuộc nghị viện Nếu dừng lại quy định này, thấy Hiến pháp 1946 theo chế độ đại nghị, chế độ tính trội thuộc quan đại biểu cao nhân dân Bởi vì, Hiến pháp quy định Quốc hội quan có quyền lực cao Ngày nay, nhiều tác phẩm khoa học nước Hiến pháp số nước giới khẳng định nguyên tắc phân quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Vậy Hiến pháp 1946 tiếp cận vấn đề nào? Hiến pháp 1946 Hiến pháp áp dụng nguyên lý thuyết phân quyền khía cạnh kỹ thuật tổ chức thực quyền lực nhà nước Điều 22 Hiến pháp 1946 quy định: “Nghị viện nhân dân quan có quyền cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ”, Điều 43 quy định: “Cơ quan hành cao tồn quốc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà”, Điều 63 quy định: “Cơ quan tư pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gồm có: tồ án tối cao, tồ án phúc thẩm, án đệ nhị cấp sơ cấp” Như vậy, có áp dụng nguyên lý phân quyền rõ Mỗi loại quan nắm nhánh quyền lực Nghị viện nhân dân giải vấn đề chung cho đất nước Chương IV quy định phủ - quan hành cao tồn quốc Chính phủ bao gồm: Chủ tịch nước, Phó chủ tịch Nội Điều thứ 49 quy định quyền hạn Chủ tịch nước gồm: a) Thay mặt cho nước b) Giữ quyền Tổng huy quân đội toàn quốc, định cách chức tướng sối lục qn, hải qn, khơng qn c) Ký sắc lệnh bổ nhiệm Thủ tướng, nhân viên Nội nhân viên cao cấp thuộc quan Chính phủ d) Chủ toạ Hội đồng Chính phủ đ) Ban bố đạo luật Nghị viện nghị e) Thưởng huy chương cấp danh dự g) Đặc xá h) Ký hiệp ước với nước i) Phái đại biểu Việt Nam đến nước tiếp nhận đại biểu ngoại giao nước k) Tuyên chiến hay đình chiến theo Điều 38 định Chủ tịch nước chịu trách nhiệm trừ tội phản quốc Điều gián tiếp khẳng định tội phản quốc tội danh nặng nhất, dù người đứng đầu đất nước không tránh khỏi bị xét xử phạm vào tội danh Điều thứ 52 quy định quyền hạn Chính phủ: a) Thi hành đạo luật nghị Nghị viện b) Đề nghị dự án luật trước Nghị viện c) Đề nghị dự án sắc luật trước Ban thường vụ, lúc Nghị viện không họp mà gặp trường hợp đặc biệt d) Bãi bỏ mệnh lệnh nghị quan cấp dưới, cần đ) Bổ nhiệm cách chức nhân viên quan hành chuyên môn e) Thi hành luật động viên phương sách cần thiết để giữ gìn đất nước g) Lập dự án ngân sách hàng năm Chương V quy định phương diện hành chính, bộ, tỉnh, huyện, xã; quy định quan hành (ủy ban hành hội đồng nhân dân) cấp Chương VI quy định quan tư pháp bao gồm tòa án tối cao, tịa án phúc thẩm, tồ án đệ nhị cấp sơ cấp Chương VII quy định việc sửa đổi Hiến pháp, có quyền phúc hiến pháp dân 1.3 Ý nghĩa đánh giá 1.3.1 Ý nghĩa Hiến pháp 1946 Đây hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thể ý chí lãnh đạo Đảng Nhà nước Sau gần thập kỷ kể từ Bản yêu sách nhân dân An Nam (năm 1919) gửi hội nghị Versailles đến năm 1946, tư tưởng Nhà nước pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh thực Hiến pháp năm 1946 cơng cụ đặc biệt quan trọng có hiệu lực để bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ quyền cách mạng thực quyền lực nhân dân Giá trị xuyên suốt Hiến pháp giá trị dân chủ, tất quyền bính nước tồn thể nhân dân, xây dựng thể dân chủ rộng rãi, máy nhà nước mạnh mẽ sáng suốt, đề cao tôn trọng quyền người, quyền công dân Hiến pháp quy định nội dung cách thức thực hành dân chủ; phương tiện nhân dân hưởng quyền tự dân chủ 1.3.2 Đánh giá Dù Hiến pháp cho thấy rõ tư tưởng đạo, lãnh đạo đất nước Đảng Nhà nước, đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân chủ Với Bác, “dân chủ dân làm chủ”, quyền lợi thuộc nhân dân điều thấy thơng qua chương II Nghĩa vụ quyền lợi công dân Lần đầu tiên, có văn pháp luật ghi nhận quyền người, quyền tự người dân Việt Nam Lần đầu tiên, công dân Việt Nam cảm thấy diện, nói lên kiến thân pháp luật, “những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia” Theo GS Trần Ngọc Đường, ngun Phó chủ nhiệm văn phịng Quốc hội phân tích: "Sau chương Chế độ trị chương Quyền nghĩa vụ công dân để thấy vị trí pháp lý quyền tự dân chủ điều kiện đời Hiến pháp đưa lên hàng đầu để nói Bác nhận thức sâu sắc quyền tự dân chủ người dân nước giành độc lập Các quyền tự dân chủ phải ghi nhận đầy đủ Hiến pháp Người dân người chủ người làm Hiến pháp nên điều trước hết họ phải có quyền tự dân chủ Giá trị quyền tự dân chủ Hiến pháp năm 1946 đầy đủ mặt, từ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quyền tự cá nhân công dân quy định đầy đủ, rõ ràng, minh bạch" TS Nguyễn Sĩ Dũng nhận định: “Hiến pháp 1946 hiến pháp dân chủ, tiến không hiến pháp giới" GS Phạm Duy Nghĩa, Đại học Quốc gia Hà Nội cho Hiến pháp năm 1946 "bản hiến văn dân chủ vào loại bậc Đông Nam châu Á lúc giờ" “chứa đựng tư tưởng dân chủ hẳn hệ thống luật pháp Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” " Theo TS Nguyễn Minh Tuấn, điểm khác biệt Hiến pháp năm 1946 không tuân theo nguyên mẫu Hiến pháp có sẵn thời điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh - người chịu ảnh hưởng sâu sắc Chủ nghĩa Mác - Lênin không lấy Hiến pháp năm 1936 Liên Xô làm nguyên mẫu Đây hiến pháp soạn thảo theo tinh thần "tam quyền phân lập": lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Chính phủ) tư pháp (Tịa án) Điều Hiến pháp 1946 ghi rõ: "Nước Việt Nam nước Dân chủ Cộng hịa" Nó khơng có điều khoản quy định đảng phái hay ý thức hệ độc tôn độc quyền lãnh đạo đất nước hiến pháp sau Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hay Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận thẳng thắn điều cịn hạn chế Hiến pháp 1946 Trước hết để nhìn nhận hạn chế Hiến pháp 1946, cần phân tích tình hình bối cảnh đất nước thời điểm Bản Hiến pháp soạn thảo, thảo luận thông qua bối cảnh căng thẳng gia tăng với Pháp, vốn toan tính quay trở lại áp đặt cai trị thuộc địa Đông Dương, khơng khí chung tháng 11 năm 1946 cảnh giác tinh thần bảo vệ độc lập kiến thiết quốc gia Đa số đại biểu Việt Minh cho Hiến pháp phải đặt độc lập quốc gia hoàn cảnh thực tế lên hàng đầu, có nghĩa lợi ích tập thể đặt trước quyền lợi cá nhân, quyền lợi giai cấp Thứ nhất, Hiến pháp 1946 Việt Nam khối thống Bắc, Trung, Nam; khơng nói chủ quyền vùng trời, vùng biển nước ta Thứ hai, chế quyền lực Nhà nước chế tập quyền phân quyền Nghị viện có viện Nghị viện bầu Chủ tịch nước, với 2/3 số đại biểu tán thành; sau lần bầu thứ khơng có đủ 2/3 phiếu thuận, lần bầu thứ 2, cần đa số Nghị viện đủ để bầu Chủ tịch nước (điều 45) Chủ tịch nước chọn Thủ tướng với chuẩn thuận Nghị viện (Điều 47) Mà Thủ tướng bổ nhiệm Chủ tịch nước chắn phục tùng sách Chủ tịch nước Thêm vào đó, sắc lệnh phủ phải có chữ ký Chủ tịch nước (điều 53) Chữ ký đảm bảo tiếng nói Chủ tịch nước phải tơn trọng định Nội Như vậy, quyền lực hành pháp nằm tay Chủ tịch nước Thủ tướng Nội Thứ ba, đề cao quyền người, quyền công dân nêu đầy đủ Hiến pháp chưa trình bày cụ thể như: quyền tư hữu tài sản công dân Việt Nam (điều 12); quyền lợi giới cần lao trí thức chân tay (điều 13); quyền bất khả xâm phạm thân thể Các quyền người cần đảm bảo quyền mơi trường, quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử, không ghi nhận Thứ ba, quyền liên quan tới giai cấp tư sản, tiểu tư sản khơng đề cập Ơng Nguyễn Sơn Hà doanh nhân Hải Phịng - đại biểu độc lập, khơng bỏ phiếu thơng qua Hiến pháp 1946 Hiến pháp khơng cơng nhận quyền tự doanh thương Tóm lại, Hiến pháp năm 1946 có nhiều điều đáng để học hỏi xúc tích ngắn gọn, điều khoản quyền người rõ ràng, không mập mờ cụm từ “theo quy định pháp luật” Mặc dù hoàn cảnh chiến tranh nên Hiến pháp khơng ban hành thực thi rộng rãi đặt móng để quan ban hành pháp luật Nhà nước xây dựng, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - văn pháp luật có giá trị cao nhất, ngày tiến hoàn thiện HIẾN PHÁP NĂM 1959 2.1 Hoàn cảnh đời hiến pháp năm 1959 Ngay sau Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1946, thực dân Pháp lại gây chiến tranh để xâm lược nước ta lần Nhân dân ta lại bước vào kháng chiến trường kỳ gian khổ Ngày 7/5/1954, chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ tạo tiền đề cho Hiệp định Giơ-ne-vơ (các bên ký kết ngày 20/7/1954), văn kiện quốc tế đầu tiên, tuyên bố tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, sau ủng hộ trực tiếp Mỹ, quyền Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt Nam cự tuyệt thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam Sự thay đổi tình hình trị - xã hội nói làm cho Hiến pháp 1946 khơng có điều kiện áp dụng phạm vi nước Mặt khác, nhiều quy định Hiến pháp 1946 khơng cịn phù hợp với điều kiện cách mạng nước ta miền Bắc lúc Vì vậy, việc yêu cầu sửa đổi Hiến pháp 1946 đặt Để thực nhiệm vụ này, Chính phủ thành lập Ban sửa đổi Hiến pháp với 28 thành viên, Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Trưởng Ban Ngày 1/4/1959, Bản dự thảo Hiến pháp cơng bố để tồn dân thảo luận đóng góp ý kiến Đến ngày 31/12/1959, kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa I thông qua Hiến pháp thay Hiến pháp năm 1946; ngày 1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh công bố Hiến pháp – Hiến pháp năm 1959 2 Nội dung hiến pháp 1959 Hiến pháp năm 1959 gồm có lời nói đầu 112 điều, chia làm 10 chương Lời nói đầu khẳng định nước Việt Nam nước thống từ Lạng Sơn đến Cà Mau, khẳng định truyền thống quý báu dân tộc Việt ... hội So với Hiến pháp năm 1946, quyền hạn Chủ tịch nước Hiến pháp năm 1959 hẹp hơn, theo Hiến pháp năm 1946 Chủ tịch nước vừa người đứng đầu nhà nước, vừa người đứng đầu Chính phủ Cịn theo Hiến pháp. .. mơ hình Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Nó hiến pháp xã hội chủ nghĩa nước ta Là Hiến pháp nước dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, Hiến pháp năm 1959 khẳng định nước Việt Nam nước thống... đất nước hiến pháp sau Việt Nam Dân chủ Cộng hịa hay Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận thẳng thắn điều hạn chế Hiến pháp 1946 Trước hết để nhìn nhận hạn chế Hiến pháp

Ngày đăng: 06/11/2022, 13:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w