1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Môn thể chế chính trị_đề tài_Các bản hiến pháp của nước việt nam

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 633,43 KB

Nội dung

“Hiến pháp” là thuật ngữ được dùng phổ biến ở các nước trên thế giới với nghĩa là đạo luật cơ bản (basic law) của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, được xây dựng, ban hành, bổ sung, sửa đổi với một thủ tục đặc biệt. Hiến pháp chính là đạo luật gốc của nhà nước nên hiến pháp không những có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa chính trị,văn hóa, xã hội. Và ở mỗi một quốc gia đều có một bản Hiến pháp cho riêng mình. Tại Việt Nam, trước khi có hiến pháp, nước ta là nước thuộc địa nửa phong kiến vì vậy, tư tưởng, quan điểm về hiến pháp gắn liền với độc lập, tự do của dân tộc và quyền làm chủ đất nước của nhân dân. Cho đến khi Hiến pháp ra đời thì nó chính là là văn bản quy phạm pháp luật đứng đầu trong hệ thống văn bản pháp luật. Hiến pháp Việt Nam được coi là Đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước. Sự hiện diện của Hiến pháp Việt Nam là điều kiện quan trọng nhất bảo đảm sự ổn định xã hội và sự an toàn của người dân. Tính đến nay, trong lịch sử lập Hiến của nước ta, có 5 bản Hiến pháp đã được ban hành: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) và bản Hiến pháp đang có hiệu lực là bản Hiến pháp năm 2013. Và mỗi bản Hiến pháp ấy đều gắn liền với một giai đoạn phát triển của lịch sử cách mạng dân tộc. Tìm hiểu và nghiên cứu về Hiến pháp Việt Nam hết sức quan trọng và cần thiết bởi điều này không chỉ cho ta được cái nhìn sâu rộng hơn về nội dung, đặc điểm, vai trò của các bản Hiến pháp cùng cơ chế bảo vệ Hiến pháp, mà từ đó có sự phân tích đối chiếu giữa các bản Hiến pháp với nhau, đồng thời có cái nhìn đa chiều giữa Hiến pháp Việt Nam và Hiến pháp các nước trên thế giới. Và cũng chính vì điều này, nhóm em xin phép tìm hiểu về Hiến pháp Việt Nam với những nội dung sau đây: Chương I: Các bản Hiến pháp Việt Nam Chương II: Đặc điểm của Hiến pháp Việt Nam Chương III: Cơ chế bảo vệ Hiến pháp Chương IV: So sánh Hiến pháp Chương V: Vai trò của hiến pháp Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Mã học phần: VNS2012 Đề tài: Các Hiến pháp nước Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Điệp Thành Sinh viên thực hiện: Nhóm Hà Nội, 12/2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Mã học phần: VNS2012 Đề tài: Các Hiến pháp nước Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Điệp Thành Sinh viên thực hiện: Nhóm Hà Nội, 12/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Các hiến pháp Việt Nam Hiến pháp 1946 1.1 Hoàn cảnh đời 1.2 Nội dung 1.3 Ý nghĩa Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 2.1 Hoàn cảnh đời 2.2 Nội dung 2.3 Ý nghĩa Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 3.1 Hoàn cảnh đời 3.2 Nội dung 3.3 Ý nghĩa Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 4.1 Hoàn cảnh đời 4.2 Nội dung 4.3 Ý nghĩa Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 2013 5.1 Hoàn cảnh đời 5.2 Nội dung 5.3 Ý nghĩa Hiến pháp năm 2013 2 2 3 7 11 11 11 11 13 14 14 14 14 Chương Đặc điểm hiến pháp Việt Nam 15 Chương Cơ chế bảo vệ hiến pháp Cơ chế bảo vệ hiến pháp Thực trạng hoàn thiện chế bảo vệ hiến pháp Việt Nam 16 16 17 Chương 4: So sánh Hiến pháp Việt Nam So sánh Hiến pháp Việt Nam thể chế: 1.1.Về chế độ trị: 1.2 Về máy nhà nước: 1.2.1 Quốc hội 19 19 19 20 20 1.2.2.Chủ tịch nước: 1.2.3 Chính phủ: 1.2.4 Chính quyền cấp sở So sánh Hiến pháp Việt Nam với số nước giới 20 21 21 22 Chương Vai trò Hiến pháp Việt Nam Vai trò hiến pháp quốc gia Vai trị hiến pháp cơng dân 26 26 26 KẾT LUẬN 27 Tài liệu tham khảo 29 Bảng phân công nhiệm vụ 32 MỞ ĐẦU “Hiến pháp” thuật ngữ dùng phổ biến nước giới với nghĩa đạo luật (basic law) nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, xây dựng, ban hành, bổ sung, sửa đổi với thủ tục đặc biệt Hiến pháp đạo luật gốc nhà nước nên hiến pháp khơng có ý nghĩa pháp lý mà cịn có ý nghĩa trị,văn hóa, xã hội Và quốc gia có Hiến pháp cho riêng Tại Việt Nam, trước có hiến pháp, nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến vậy, tư tưởng, quan điểm hiến pháp gắn liền với độc lập, tự dân tộc quyền làm chủ đất nước nhân dân Cho đến Hiến pháp đời là văn quy phạm pháp luật đứng đầu hệ thống văn pháp luật Hiến pháp Việt Nam coi Đạo luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định chế độ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh, quyền nghĩa vụ công dân, cấu, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước Sự diện Hiến pháp Việt Nam điều kiện quan trọng bảo đảm ổn định xã hội an tồn người dân Tính đến nay, lịch sử lập Hiến nước ta, có Hiến pháp ban hành: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp có hiệu lực Hiến pháp năm 2013 Và Hiến pháp gắn liền với giai đoạn phát triển lịch sử cách mạng dân tộc Tìm hiểu nghiên cứu Hiến pháp Việt Nam quan trọng cần thiết điều khơng cho ta nhìn sâu rộng nội dung, đặc điểm, vai trò Hiến pháp chế bảo vệ Hiến pháp, mà từ có phân tích đối chiếu Hiến pháp với nhau, đồng thời có nhìn đa chiều Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp nước giới Và điều này, nhóm em xin phép tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam với nội dung sau đây: Chương I: Các Hiến pháp Việt Nam Chương II: Đặc điểm Hiến pháp Việt Nam Chương III: Cơ chế bảo vệ Hiến pháp Chương IV: So sánh Hiến pháp Chương V: Vai trò hiến pháp Việt Nam NỘI DUNG Chương Các hiến pháp Việt Nam Hiến pháp 1946 1.1 Hoàn cảnh đời Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngày 3/9/1945, phiên họp Chính phủ, Người xác định việc xây dựng hiến pháp cho nước ta “một sáu nhiệm vụ cấp bách” Đến ngày 20/9/1945, Quốc hội thành lập Ban dự thảo hiến pháp thành viên gồm chủ tịch Hồ Chí Minh để dự thảo lần đầu hiến pháp Tháng 11/1945, dự thảo hiến pháp cơng bố cho tồn dân bàn luận Ngày 2/3/1946, Quốc hội bầu Tiểu ban Hiến pháp gồm 11 thành viên nhằm tổng kết ý kiến đóng góp người dân, xây dựng Bản dự thảo cuối để Quốc hội xem xét, thông qua Ngày 9/11/1946, kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I thông qua Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với 240 phiếu thuận, phiếu chống Tuy nhiên, hoàn cảnh chiến tranh (10 ngày sau Quốc hội thông qua Hiến pháp, kháng chiến toàn quốc bùng nổ) Hiến pháp năm 1946 khơng thức cơng bố, thi hành vùng ta giải phóng nắm quyền, khu vực Pháp xâm chiếm dùng luật pháp Pháp 1.2 Nội dung Hiến pháp năm 1946 hiến văn ngắn, gồm chương 70 điều Lời nói đầu khẳng định Hiến pháp xây dựng dựa nguyên tắc: + Đoàn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tôn giáo + Đảm bảo quyền tự dân chủ + Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Và xác định nhiệm vụ trước mắt dân tộc ta “bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ” Nội dung hiến pháp gồm: Chương I quy định thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đất nước Việt Nam thể thống nhất, quy định cờ tổ quốc, quốc ca thủ đô Việt Nam Chương II quy định nghĩa vụ quyền lợi công dân Trong nghĩa vụ cơng dân bảo vệ tổ quốc, tôn trọng hiến pháp, tuân theo pháp luật cơng dân có nghĩa vụ phải lính Mọi cơng dân Việt Nam ngang quyền phương diện, bình đẳng trước pháp luật Chương II quy định quyền bầu cử, bãi miễn phúc cơng dân Theo đó, chế độ bầu cử phổ thông đầu phiếu, “bỏ phiếu tự do, trực tiếp kín”; cơng dân từ đủ 18 tuổi có quyền bầu cử “ít 21 tuổi” biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ có quyền ứng cử Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu phúc Hiến pháp Chương III quy định nghị viện nhân dân - quan có quyền cao Nghị viện nhân dân giải vấn đề chung cho đất nước Chương IV quy định phủ - quan hành cao tồn quốc Cơ quan phủ gồm: Chủ tịch nước, Phó chủ tịch Nội Chương V quy định phương diện hành chính, bộ, tỉnh, huyện, xã; quy định quan hành (ủy ban hành hội đồng nhân dân) cấp Chương VI quy định quan tư pháp bao gồm tòa án tối cao, tịa án phúc thẩm, tồ án đệ nhị cấp sơ cấp Chương VII quy định việc sửa đổi Hiến pháp, có quyền phúc hiến pháp dân 1.3 Ý nghĩa Hiến pháp 1946 Đây hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thể ý chí lãnh đạo Đảng Nhà nước Sau gần thập kỷ kể từ Bản yêu sách nhân dân An Nam (năm 1919) gửi hội nghị Versailles đến năm 1946, tư tưởng Nhà nước pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh thực Hiến pháp 1946 công cụ đặc biệt quan trọng có hiệu lực để bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ quyền cách mạng thực quyền lực nhân dân Giá trị xuyên suốt Hiến pháp giá trị dân chủ, tất quyền bính nước tồn thể nhân dân, xây dựng thể dân chủ rộng rãi, máy nhà nước mạnh mẽ sáng suốt, đề cao tôn trọng quyền người, quyền công dân Dù khơng cơng bố thức Hiến pháp năm 1946 có nhiều điều đáng để học hỏi xúc tích ngắn gọn, điều khoản quyền người rõ ràng, không mập mờ cụm từ “theo quy định pháp luật” Bản hiến pháp đặt móng để quan ban hành pháp luật Nhà nước xây dựng, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - văn pháp luật có giá trị cao nhất, ngày tiến hoàn thiện Hiến pháp 1959 2.1 Hoàn cảnh đời Đứng trước thay đổi tình hình trị - xã hội mới, việc bổ sung sửa đổi Hiến pháp 1946 đặt Cùng với đó, nhiều quy định Hiến pháp 1946 khơng cịn áp dụng phạm vi nước Vì vậy, việc yêu cầu sửa đổi Hiến pháp 1946 đặt ra, kỳ họp thứ 6, Quốc hội định sửa đổi hiến pháp thành lập Ban dự thảo hiến pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh trưởng ban Ngày 1/4/1959, sau trình sửa đổi hiến pháp 1946 Bản dự thảo Hiến pháp cơng bố để tồn dân thảo luận tham gia đóng góp ý kiến, thảo luận diễn vòng tháng với tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân Đến ngày 31/12/1959, kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa I thơng qua Hiến pháp ngày 1/1/1960, thức Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh cơng bố Hiến pháp năm 1959 2.2 Nội dung Hiến pháp năm 1959 bao gồm có lời nói đầu 112 điều, chia làm 10 chương Lời nói đầu khẳng định nước Việt Nam nước thống từ Lạng Sơn đến Cà Mau, ca ngợi truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Ghi nhận thành cách mạng đặt lãnh đạo tài tình Đảng, đồng thời, xác định chất nhà nước ta nhà nước dân chủ nhân dân giai cấp công nhân lấy tảng liên minh công nông làm nòng cốt Chương I - Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, gồm điều, quy định vấn đề sau đây: Hình thức thể Nhà nước cộng hoà dân chủ Hiến pháp xác định tất quyền lực nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thuộc nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Quy định Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước khác thực hành nguyên tắc tập trung dân chủ Quy định nguyên tắc bình đẳng đoàn kết dân tộc đất nước Việt Nam Quy định nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp là: Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Chương II - Chế độ kinh tế xã hội, gồm 13 điều quy định vấn đề liên quan đến tảng kinh tế - xã hội Nhà nước: Xác định đường lối kinh tế Nhà nước ta giai đoạn cải tạo phát triển kinh tế theo mơ hình chủ nghĩa xã hội Quy định hình thức sở hữu chủ yếu tư liệu sản xuất thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội là: Sở hữu nhà nước; sở hữu hợp tác xã; sở hữu người lao động riêng lẻ sở hữu nhà tư sản dân tộc Hiến pháp định hướng phát triển kinh tế theo mơ hình hợp tác xã Có thể nói chương II chương hồn tồn mới, xây dựng theo mơ hình hiến pháp nước Xã hội chủ nghĩa đặt lãnh đạo nhà nước.Vì vậy, ngồi việc quy định kinh tế quốc doanh giữ vai trò lãnh đạo kinh tế quốc dân nhà nước ưu tiên, Hiến pháp quy định Nhà nước lãnh đạo hoạt động kinh tế theo kế hoạch thống Chương III - Quyền lợi nghĩa vụ công dân, bao gồm 21 điều (từ Điều 22 đến Điều 42) Theo Hiến pháp, cơng dân Việt Nam có quyền nghĩa vụ sau đây: Khẳng định cơng dân Việt Nam bình đẳng hưởng quyền lợi thực nghĩa vụ công dân Công dân hưởng đầy đủ quyền trị tự dân chủ ,các quyền dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền tự cá nhân Các nghĩa vụ công dân bao gồm: tuân theo Hiến pháp pháp luật, kỷ luật lao động, trật tự công cộng quy tắc sinh hoạt xã hội; nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản cơng cộng; nghĩa vụ đóng thuế theo quy định pháp luật; nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Chương IV - Quốc hội, bao gồm 18 điều, quy định vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Quốc hội - quan quyền lực nhà nước cao Tại Hiến pháp 1959, Quốc hội có nhiệm kỳ năm dài so với nhiệm kỳ Nghị viện Hiến pháp 1946 Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan đại điện cao định vấn đề quan trọng đất nước Theo Điều 50 Hiến pháp năm 1959 Quốc hội xác định có 17 quyền hạn lĩnh vực khác đời sống nhà nước, từ việc lập hiến, lập pháp; tổ chức máy nhà nước; định vấn đề quan trọng đất nước đến giám sát việc thi hành Hiến pháp Trên phương diện tổ chức, Quốc hội theo Hiến pháp năm 1959 cải cách bước Quốc hội có quan thường trực Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội bầu Có trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Quốc hội Theo quy định Hiến pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền định số quyền hạn quan trọng đất nước Chương V - Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, bao gồm 10 điều (từ Điều 61 đến Điều 70) Theo Hiến pháp năm 1959, Chủ tịch nước Quốc hội bầu Cơng dân nước Việt Nam dân chủ cộng hồ từ 35 tuổi trở lên có quyền ứng cử chức vụ Chủ tịch nước Như vậy, khác với Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 quy định tuổi tối thiểu để ứng cử chức vụ Chủ tịch nước 35 Mặt khác, theo Hiến pháp năm 1946, Chủ tịch nước phải chọn Nghị viện nhân dân, tức số nghị sĩ, Hiến pháp năm 1959 khơng địi hỏi ứng cử viên phải đại biểu Quốc hội So với Hiến pháp năm 1946, quyền hạn Chủ tịch nước Hiến pháp năm 1959 hẹp Tại Hiến pháp năm 1959, chức người đứng đầu Chính phủ chuyển sang cho Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên, theo Hiến pháp năm 1959 quyền hạn Chủ tịch nước lớn người đứng đầu nhà nước Chương VI - Hội đồng Chính phủ, bao gồm điều (từ Điều 71 đến Điều 77) Theo quy định Điều 71, Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao quan hành nhà nước cao Quy định thể rõ nguyên tắc quyền lực nhà nước tập trung thống vào Quốc hội - quan đại diện cao nhân dân Quy định cho thấy Hội đồng Chính phủ theo Hiến pháp năm 1959 tổ chức hồn tồn theo mơ hình phủ nước Xã hội chủ nghĩa Về thành phần Hội đồng Chính phủ theo quy định Điều 72 khác so với trước khơng có Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước khơng có Thứ trưởng Chương VII - Hội đồng nhân dân uỷ ban hành địa phương cấp, bao gồm 14 điều (từ Điều 78 đến Điều 91) Trong chương này, Hiến pháp xác định đơn vị hành nước ta là: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xã; xã, thị trấn Ngồi cịn có khu tự trị Tây Bắc Việt Bắc Như vậy, theo Hiến pháp năm 1959, cấp bãi bỏ Khác với Hiến pháp năm 1946 có cấp tỉnh cấp xã có Hội đồng nhân dân, Hiến pháp năm 1959 quy định tất cấp tỉnh, huyện, xã có Hội đồng nhân dân Ngồi ra, Hiến pháp cịn ghi rõ Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương Theo quy định Hiến pháp, uỷ ban hành cấp quan chấp hành Hội đồng nhân dân địa phương, quan hành Nhà nước địa phương Chương VIII - Toà án nhân dân viện kiểm sát nhân dân, gồm 15 điều (từ Điều 97 đến Điều 111) Chương có nhiều thay đổi Theo Hiến pháp năm 1959, hệ thống tòa án nước ta bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân địa phương án quân Chế độ bổ nhiệm thẩm phán bị bãi bỏ thực chế độ thẩm phán bầu Khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán Theo mơ hình tổ chức máy nhà nước nước Xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp năm 1959 quy định việc thành lập hệ thống viện kiểm sát nhân dân để thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Hệ thống viện kiểm sát bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân địa phương viện kiểm sát quân Chương IX quy định Quốc kỳ, Quốc huy Thủ đô Chương X quy định sửa đổi Hiến pháp Theo quy định Hiến pháp năm 1959, có Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp với điều kiện phải nhận biểu tán thành hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội ... điểm hiến pháp Việt Nam 15 Chương Cơ chế bảo vệ hiến pháp Cơ chế bảo vệ hiến pháp Thực trạng hoàn thiện chế bảo vệ hiến pháp Việt Nam 16 16 17 Chương 4: So sánh Hiến pháp Việt Nam So sánh Hiến pháp. .. chiều Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp nước giới Và điều này, nhóm em xin phép tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam với nội dung sau đây: Chương I: Các Hiến pháp Việt Nam Chương II: Đặc điểm Hiến pháp Việt Nam. .. Hiến pháp Việt Nam Chương III: Cơ chế bảo vệ Hiến pháp Chương IV: So sánh Hiến pháp Chương V: Vai trò hiến pháp Việt Nam NỘI DUNG Chương Các hiến pháp Việt Nam Hiến pháp 1946 1.1 Hoàn cảnh đời Ngày

Ngày đăng: 06/11/2022, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w