1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam trước và sau đổi mới. Đặc điểm tín ngưỡng sùng bái con người

30 511 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 158,23 KB

Nội dung

Câu 1: Anh (chị) hãy nêu các đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam trước đây. Kể từ Đổi mới (1986) đến nay, các đặc trưng đó có những biến đổi như thế nào? Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày các đặc điểm chính của tín ngưỡng sùng bái con người ở Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** _ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chủ đề: Câu 1: Anh (chị) nêu đặc trưng nông thôn Việt Nam trước Kể từ Đổi (1986) đến nay, đặc trưng có biến đổi nào? Câu 2: Anh (chị) trình bày đặc điểm tín ngưỡng sùng bái người Việt Nam Giảng viên: Mã lớp học phần: VNS4054 Nhóm thực hiện: Lớp: Hà Nội - 2022 Mục lục: I.Các đặc trưng nông thôn Việt Nam: 1.Các loại hình tổ chức nơng thơn Việt Nam: 1.1 Tổ chức theo huyết thống: Gia đình Gia tộc: 1.2 Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm Làng: 1.3 Tổ chức nơng thơn theo nghề nghiệp sở thích: Phường - Hội: 1.4 Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp 1.5 Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: Thơn Xã: 2.Đặc trưng nông thôn Việt Nam trước đây: 2.1.Tính cộng đồng: 2.1.1 Khái niệm: 2.1.2 Biểu truyền thống tính cộng đồng đa - giếng nước - sân đình: 2.1.3 Ưu điểm: 2.1.4 Nhược điểm: 2.1.5 Vận dụng tìm hiểu tính cộng đồng qua truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân: 10 2.2 Tính tự trị: 11 2.2.1 Khái niệm: 11 2.2.2 Biểu hiện: 11 a) Tính tự trị làng thể mối quan hệ làng với làng: 11 b) Tính tự trị làng thể mối quan hệ làng với nước: 12 2.2.3 Ưu điểm: 12 2.2.4 Nhược điểm: 13 3.Sự biến đổi đặc trưng văn hóa nơng thơn Việt Nam từ Đổi (1986) đến nay: 14 3.1 Sự biến đổi tính cộng đồng làng xã bối cảnh nay: 14 3.2 Sự biến đổi tính bảo thủ: 15 3.3 Sự biến đổi tính tự trị, tự quản: 16 3.4 Sự biến đổi tính cục địa phương: 17 4.Vận dụng so sánh làng cụ thể trước sau đổi ( biến đổi khơng gian văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ): 18 4.1 Khơng gian văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ trước đây: 19 4.2 Biến đổi khơng gian văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ nay: 19 4.3 Những bất cập khơng gian văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ nay: 20 II Các đặc điểm tín ngưỡng sùng bái người Việt Nam: Khái niệm: Nguồn gốc: Biểu hiện: 3.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: 3.2 Thờ tổ nghề: 3.3 Thờ vua tổ ( vua Hùng): 3.4 Tục thờ thành Hoàng làng: 3.5 Tục thờ Tứ bất tử: Ý nghĩa: 21 21 21 22 22 23 23 24 25 27 III Kết luận: 28 IV Tài liệu tham khảo: 28 I.Các đặc trưng nông thôn Việt Nam: 1.Các loại hình tổ chức nơng thơn Việt Nam: 1.1 Tổ chức theo huyết thống: Gia đình Gia tộc: Cách tổ chức mà dễ nhận biết theo huyết thống Những người quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với thành đơn vị sở gia đình đơn vị cấu thành gia tộc.1 Đối với người Việt họ coi trọng khái niệm liên quan đến gia tộc tộc trưởng, nhà thờ họ, gia phả, giỗ họ, điều cho thấy gia tộc có vai trị trở thành cộng đồng gắn bó cịn lớn gia tộc Làng gia tộc Việt Nam nhiều tâm thức người Việt đồng với Lý giải cho nguyên nhân họ sống theo lối đại gia đình “tam đại đồng đường”, “tứ đại đồng đường” Ví dụ điển hình cho tượng tên làng lại nơi họ Đặng Xá, Ngô Xá, Đỗ Xá, Trần Xá, Ở gia tộc họ tạo nên sức mạnh lớn tinh thần đùm bọc yêu thương, giúp đỡ trí tuệ, tinh thần, họ dìu dắt làm chỗ dựa cho trị câu “ người làm quan họ nhờ” Quan hệ quan hệ theo hàng dọc, theo thời gian Nói rộng có tính tơn ti chi li phân biệt rạch ròi tới hệ gọi cửu tộc: Kị/Cố Cụ Ơng Cha Tơi Con Cháu Chắt Chút Mối quan hệ gặp giới, cịn có tơn ti gián tiếp chú, bác, anh, em họ quy định nghiêm ngặt bé củ khoai, vai mà gọi Chính tính tơn ti dẫn đến mặt trái óc gia trưởng Tổ chức nơng thơn theo huyết thống theo hướng coi trọng vai trò gia đình hạt nhân, ni dưỡng tính tư hữu 1.2 Tổ chức nơng thơn theo địa bàn cư trú: Xóm Làng: Cách tổ chức thứ hai thể bước phát triển làng xã Việt Nam tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú Khi người sống gần gũi khả họ liên kết ngày chặt chẽ với lẽ tất yếu điều xây dựng nên khái niệm làng, xóm Khi cơng xã thị tộc tan rã chuyển thành cơng xã nơng thơn thành viên làng khơng gắn bó quan hệ máu mủ mà quan hệ sản xuất Nhưng quan hệ không giống với phương Tây Trong phương Tây gia đình sống có quan hệ liên kết lỏng lẻo, mang nhiều tính chất xã giao Việt Nam lại gắn bó chặt chẽ với câu “bán anh em xa, mua láng giềng gần” Giải (Trần Ngọc Thêm, 1999, Tr.88) (Trần Ngọc Thêm, 1999, Tr.91) thích cho liên kết họ phải liên kết với để đối phó với tự nhiên, đáp ứng nhu cầu cần nhiều người nông nghiệp trồng lúa nước Ngồi ra, để đối phó với mơi trường xã hội, làng phải hợp sức với để đối phó với trộm cắp, thú Loại hình tổ chức dựa quan hệ hàng ngang, theo không gian Bởi muốn giúp đỡ lâu dài phải quan hệ bình đẳng, tơn trọng lẫn nên biểu tính dân chủ Có thể nói biểu sơ khai tính dân chủ làng xã kéo theo số thói hư, tật xấu dựa dẫm, ỷ lại, đố kị thói cào 1.3 Tổ chức nơng thơn theo nghề nghiệp sở thích: Phường - Hội: Phần lớn cư dân sinh sống làng làm nơng nghiệp nhiên có làng bật với nghề khác tính liên kết chặt chẽ họ khiến hình thành nên nguyên tắc tổ chức thứ ba gọi phường Chúng ta kể đến nhiều phường nơng thơn phường gốm làm sành sứ, phường chài chuyên nghề đánh cá, phường vải làm nghề dệt vải, Bên cạnh họ mở rộng tổ chức liên kết gọi Hội, cách tổ chức liên kết người làng theo sở thích, thú vui đẳng cấp Ví dụ hội bơ lão liên kết cụ ông, hội tổ tôm, hội chọi gà… Phường hội nghe gần phường thường có quy mơ nhỏ mang tính chun sâu Tổ chức nơng thơn theo nghề nghiệp sở thích liên kết theo chiều ngang, đặc trưng tính dân chủ, người phương, hội thường có trách nhiệm tơn trọng giúp đỡ lẫn 1.4 Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp Đây cho hình thức xuất muộn Giáp người đàn ông, mang tính chất “cha truyền nối”, cha giáp vào giáp Theo hình thức tổ chức đứng đầu ông cai giáp (câu đương), giúp việc cho cai giáp ông lềnh - lềnh nhất, lềnh hai, lềnh ba (từ chữ lệnh mà ra) Trong nội loại hình phân biệt ba lớp chủ yếu: ti ấu từ nhỏ đến 18 tuổi, đinh lão Niềm vinh dự bậc thành viên phương thức tổ chức phong lên hàng lão Tùy vào quy định làng quy định độ tuổi lên lão khác thưởng 60 tuổi, có làng quy định độ tuổi lên lão sớm Cách tổ chức đời muộn lại mang truyền thống trọng tuổi già Sở dĩ có ngun tắc cư dân nơng nghiệp sống phụ thuộc vào thiên nhiên, cần người có kinh nghiệm lâu năm để khuyên răn, chi bảo mà hiểu biết có người giàu trải nghiệm lão mà thơi Giáp tổ chức có tính hai mặt, vừa tổ chức theo chiều dọc (lớp tuổi), vừa tổ chức theo chiều ngang ( người làng) Vì thế, mặt mang tính tơn ti theo cấp bậc để lên bậc cao lão làng, mặt mang tính dân chủ thành viên lứa tuổi có địa vị 1.5 Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: Thơn Xã: Về mặt hành chính, làng gọi XÃ (đơi xã gồm vài làng), xóm gọi THƠN (đơi thơn thể gồm vài xóm) Nơng thơn Nam Bộ cịn có ấp (ấp xã thôn lập nơi khai khẩn thôn biệt lập).3 Ở đây, xã có phân biệt dân cư dân ngụ cư Tức người gốc làng người di cư đến Chính phân biệt cho thấy chế nhằm hạn chế người dân bỏ làng đi, hạn chế không cho người làng ngồi vào sống Nó thể truyền thống gắn bó với nơi “chôn cắt rốn” với quê hương Hơn nữa, việc nhằm trì ổn định làng, thể điều kiện cho phép dân ngụ cư chuyển thành dân cư họ làng ba đời trở lên phải có tài sản dạng ruộng đất Dân cư xã chia làm hạng: Thứ nhất, chức sắc gồm người đỗ đạt có phẩm hàm; Thứ hai, chức dịch gồm người làm việc xã; Thứ ba, lão gồm người thuộc hạng lão giáp; Thứ tư, đinh gồm trai đinh giáp; Thứ năm, ti ấu hạng trẻ giáp Chính nhờ biết dựa vào giáp tổ chức truyền thống hoàn toàn tự nguyện ổn định (do mang tính cha truyền nối) nên máy hành làng xã Việt Nam cổ truyền gọn nhẹ Đứng đầu ban lý dịch lý trưởng hay xã trưởng); ơng ta có phó lí (giúp việc), hương trưởng (lo việc cơng ích) trương tuần (hay xã tuần, lo việc an ninh tuần phòng) Phương tiện quản lý chủ yếu lý dịch có hai loại sổ: sổ đinh sổ điền: tay nắm nhân lực (trai đinh), tay nắm kinh tế (ruộng đất) Cách thức tổ chức máy hành xã thơn Việt Nam hình thành sản phẩm lịch sử q trình phát triển văn hóa dân tộc Ta thấy phân biệt dân cư ngụ cư tác phẩm “Đảo dân ngụ cư” nhà văn Đỗ Phước Tiến nhà văn Nguyễn Quang Lập chuyển thể thành kịch điện ảnh Bộ phim cho thấy được, (Trần Ngọc Thêm, 1999, Tr.94) (Trần Ngọc Thêm, 1999, Tr.95) nơi khắc nghiệt, bị trói chặt luật lệ, phản kháng dội kiểm soát Đảo dân ngụ cư giống phim bí bách xã hội thu nhỏ nhà Chẳng có hịn đảo phim, mà giam cầm người đa sắc tộc, giai cấp Đêm Trắng hịn đảo biệt lập Đảo kẻ ngụ cư tìm nơi an trú, bán sức bán để kiếm miếng cơm, tự gom cho chút ỏi đê mê để lại rời vào ngày mà khơng thể hạnh phúc Từ đó, cho thấy sống bấp bênh, bị khinh miệt dân ngụ cư 2.Đặc trưng nông thôn Việt Nam trước đây: 2.1.Tính cộng đồng: 2.1.1 Khái niệm: Tác giả Trần Ngọc Thêm định nghĩa “Tính cộng đồng liên kết thành viên làng lại với nhau, người hướng tới người khác đặc trưng dương tính, hướng ngoại”.6 Theo cách hiểu này, người cộng đồng hướng tới người khác kết việc dẫn tới có liên kết làng Đây cho tính cộng đồng làng, cấp độ nhóm lớn Theo quan niệm tính cộng đồng đặc trưng tâm lý nhóm Nhờ đặc điểm tâm lý chung nhóm mà hoạt động nhóm thực tốt hiệu 2.1.2 Biểu truyền thống tính cộng đồng đa - giếng nước sân đình: Mỗi sinh lớn lên từ làng, hình ảnh đa, bến nước, sân đình quen thuộc tâm thức người Chúng gợi lên ký ức thân thương gần gũi người Bên cạnh gia trị mặt tinh thần, đa, bến nước sân đình cịn biểu tượng bao trùm làng quê Bắc bộ, khắc họa rõ nét nếp sinh hoạt làng quê từ ngàn năm Đình làng: thời xưa, làng có đình biểu tượng tập trung làng lĩnh vực Đình trung tâm hành chính, nơi tổ chức hội họp, thu thuế, xử tội…Đình trung tâm văn hóa, nơi tổ chức lễ hội, ăn uống, biểu diễn hình thức nghệ thuật (tuồng, chèo…) Đình cịn trung tâm tơn giáo, nơi thờ Thành Hoàng làng Thành Hoàng làng người khai lập nơi đó, người bảo trợ dân làng, dân làng suy tơn Đình cịn (Phúc Du, 2017) (Trần Ngọc Thêm, 2001, Tr.191) (Lê Văn Hào, 2004, Tr.12) (Quỳnh Thư, 2018) vết tích cịn lại từ thời nhà dài, nhà làng, nhà rông Làng thôn Việt Nam tổ chức theo hang Giáp, nên đình trở thành nơi lui tới nam giới Có thể nói Đình biểu tượng tính cộng đồng cao Giếng nước nơi giặt giũ, nói chuyện giao tiếp phụ nữ Cây đa theo quan niệm phương Đông nơi hội tụ thần thánh, hội tụ khí “thần đa, ma gạo, cú cáo bồ đề” Gốc đa nơi nghỉ chân, tránh nóng khác qua đường, nơi giao tiếp làng với bên ngồi Có thể thấy khơng gian cố kết cộng đồng thời xưa đề cao hình ảnh đa - giếng nước - sân đình Đây khơng khơng gian truyền thống làng xã mà cịn nét văn hóa đẹp thời nơng thơn Việt Nam 2.1.3 Ưu điểm: Tính cộng đồng có số ưu điểm sau: - Tinh thần đoàn kết, tương trợ, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau: Cuộc sống người Việt phải gắn kết gắn bó với họ sống phụ thuộc vào tự nhiên Chỉ có kết hợp lại họ vượt qua thách thức lớn từ thiên nhiên Từ đó, hình thành nên nét đặc trưng làng xã Việt Nam tính cộng đồng Tính cộng đồng trọng đồng đồng (giống nhau- “cùng hội thuyền”, “cùng cảnh ngộ”) người Việt Nam ln sẵn sàng đồn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, coi người cộng đồng anh chị em nhà: “tay đứt ruột xót”, “ chị ngã em nâng”, “lá lành đùm rách” Đặc trưng văn hóa gốc nơng nghiệp trọng tình Trong quan hệ ứng xử với mơi trường tự nhiên, xã hội lấy tình làm trọng Con người Việt Nam có tinh thần yêu nhà, yêu làng, yêu nước (bởi lối sống định cư, quần tụ); sống trọng tình nghĩa (vì phải dựa vào nhau, tương trợ, chia sẻ sống lao động Tính tập thể, hịa đồng, nếp sống dân chủ, bình đẳng: Do đồng (giống nhau) người Việt Nam ln có tính tập thể cao, gắn bó với tập thể, hịa đồng vào sống chung tập thể Sự đồng (giống nhau) nguồn nếp sống dân chủ - bình đẳng bộc lộ ngun tắc tổ chức nơng thôn theo địa bàn cư trú, theo nghề nghiệp, theo Giáp Tính cần cù, chịu khó, chịu khổ: Đây bắt nguồn từ phụ thuộc vào tự nhiên Cần cù lao động (lấy cần cù để bù lại khó khăn, cản trở điều kiện tự nhiên, phương thức sản xuất nông nghiệp cổ truyền); giỏi chịu đựng gian khổ (vì điều kiện tự nhiên lúc thuận lợi; hạn hán, lũ lụt dễ xảy ra, người dễ gặp bất trắc, ta tâm lý “sống chung với lũ”) Như vậy, mặt ta thấy tính cộng đồng tạo đức tính siêng năng, cần cù, đoàn kết người Việt 2.1.4 Nhược điểm: Tuy dù tính cộng đồng mang lại ưu điểm định, bên cạnh đặc trưng làm thành nhược điểm, phẩm chất người Việt Nam Chẳng hạn, nông nghiệp lúa nước đặc trưng văn hoá ta, từ hình thành tâm lý tiểu nơng (sản xuất nhỏ, manh mún, có tầm nhìn xa, bảo thủ); lối sống coi trọng tình nghĩa mặt tốt, từ nảy sinh mặt trái tính tùy tiện, trọng lý, trọng nguyên tắc, xuề xồ, hồ làng… Vì bên cạnh mặt tích cực, tính cộng đồng cịn có mặt hạn chế sau: Sự thủ tiêu vai trò cá nhân: Hầu người việt khơng có thói quen xưng tơi xã hội, tập thể lấy ý kiến số đơng làm trọng từ làm giảm vai trò cá nhân Cách giải xung đột theo lối hòa làng phổ biến Điều khác hẳn với truyền thống văn hóa phương Tây, nơi người rèn luyện ý thức cá nhân từ nhỏ, đến tuổi thành niên, người hồn tồn sống tách biệt khỏi gia đình; mà già người phương Tây thường đơn, cịn cụ già Việt Nam sum vầy tình cảm đàn cháu Thói dựa dẫm, ỷ lại; tư tưởng cầu an, nể: Chính đồng tập thể làm cho cá nhân ỷ lại vào tập thể, tư tưởng cầu an ỷ lại: nước trơi bèo trơi, nước thuyền Tệ hại tình trạng “cha chung khơng khóc, sãi khơng đóng cửa chùa….” Tính cộng đồng q cao làm người ta cảm thấy khơng q coi với thân người từ làm xã hội khơng thể phát triển Cùng với thói dựa dẫm, ỷ lại tư tưởng cầu an (an phận thủ thường) nể, làm sợ rút dây động rừng nên có việc thường chủ trương đóng cửa bảo nhau… Thói cào bằng, đố kị: Nhược điểm thể việc khơng muốn cho mình, thấy người ta bắt đầu đố kị nói xấu: xấu tốt lỏi; khơn độc khơng ngốc đàn; chết đống cịn sống người… Để cho tất “như nhau”, thời, có khơng quan, xí nghiệp điềm nhiên treo cao hiệu: Tất dàn hàng ngang tiến Vì vậy, tạo nên xã hội phát triển không khuyến khích phát triển ln bằng Những hạn chế xuất phát từ tính cộng đồng Từ khái niệm “giá trị” trở nên tương đối, khẳng định đặc điểm tính chủ quan lối tư nơng nghiệp 2.1.5 Vận dụng tìm hiểu tính cộng đồng qua truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân: Văn học cổ xưa đề cập đến thân phận cá nhân, chủ yếu đề cao tính cộng đồng Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, dường hình tượng tập thể tơ đậm lấn át hình ảnh cá nhân Sau hịa bình thống nhất, bi kịch thân phận cá nhân đề cập đến nhiều Cũng truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân cho ta thấy biểu rõ nét tính cộng đồng Nhân vật truyện ông Hai, ông người dân làng chợ Dầu, lúc khoe khoang hãnh diện làng Khi phải xa làng đến nơi tản cư ông mang theo nỗi nhớ thương, trông ngóng ngơi làng Ơng nhớ da diết ngày người dân làng vác gậy tập, hố, ụ, hào cơng trình chống giặc khơng kể xiết Tới ông phải nghe tin làng theo Tây, ơng khơng dám tin mặc cảm tủi hổ làng Ơng lúc cảm thấy bế tắc ru rú nhà, ám ảnh nỗi xấu hổ nhục nhã cuối ơng gạt “Làng u thật, làng theo Tây phải thù” Nút thắt câu chuyện gỡ ông nhận tin cải ơng sung sướng nhà bị Tây đốt vui mừng kể cho người dân lang “ Tây đốt nhà tơi rồi, đốt nhẵn” Qua câu chuyện thấy tình u làng, u nước người nơng dân Việt Nam ngày trước Bên cạnh cịn thể tính cộng đồng người dân đào hào, ụ chống quân xâm lược Hay nghe làng theo Tây cảm giác đau đớn lúc phải đặt tình u nước lên Có thể nói qua tác phẩm giúp hiểu cách chân thực tính cộng đồng văn hóa làng xã người Việt trước 2.2 Tính tự trị: 2.2.1 Khái niệm: Tính tự trị đặc điểm lớn làng xã Việt Nam truyền thống, “tự điều chỉnh-tự điều khiển làng xã trình vận động kinh tế xã 10 3.3 Sự biến đổi tính tự trị, tự quản: Nếu trước đây, lũy tre làng coi biểu tượng khơng thể thiếu làng xã nay, làng xã khơng cịn bao bọc khép kín mà đơn vị dân cư mở Mỗi xã đơn vị hành cấp nhỏ bốn cấp nhà nước Lũy tre làng không “bức tường” để ngăn cách làng với nhau, dần bị thay cơng trình đại khác Với tác động tồn cầu hóa thị hóa, cổng làng với giá trị truyền thống dần biến thay vào cổng làng hồnh tráng, phơ trương, nhiều “chạy đua” làng với Khác với chức xây dựng để kiểm soát người vào làng trước Hiện cổng làng cổng người tự lại Hương ước lệ làng văn hóa, quy định chặt chẽ cấu tổ chức, yêu cầu công khai, minh bạch mặt đời sống người dân nông thôn Hiện hương ước soạn thảo đọc đình làng điều khoản khơng cịn phù hợp sửa đổi Khác với đóng cửa, khép kín làng xã truyền thống, làng xã nói chung mở, nông dân, công dân, cán thành phần xã hội khác, bình đẳng lãnh đạo Đảng quản lý quyền nhân dân Chính thay đổi nên hương ước phải đổi Hương ước làng xã đại phải kế thừa quy tắc: phù hợp với pháp luật, vận hành theo pháp luật Nhà nước, lại có biện pháp hữu hiệu, cụ thể phù hợp với địa phương, phát huy tính tự quản, bình đẳng, dân chủ nhân dân Và thực tế cho thấy nông dân chưa thói quen sống với tập quán, với lệ làng, nên hiệu lực thực tế pháp luật Nhà nước nông thôn chưa cao Vậy nên hương ước có vai trị, chí giữ vị trí quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội nông thôn Như vậy, hương ước với tư cách công cụ quản lý cộng đồng dân cư phát huy vai trò quyền lực Nhà nước Thế nhưng, hương ước khơng cịn thể đặc trưng làng mà giống nhau, chí thay đổi tên làng Đình làng tục thờ Thành hoàng làng đặc trưng làng quê Việt Nam Tuy nhiên tục thờ Thành hoàng làng bị gián đoạn chiến tranh kéo dài Hiện tại, tín ngưỡng thờ Thành hồng làng khơng cịn bị bó hẹp phạm vi “thánh làng làng thờ” mà mở rộng cho người dân làng ngồi tham gia Thế nhưng, mà nảy sinh số vấn đề phức tạp “bn thần bán thánh’, thương mại hóa văn hóa, xây dựng 16 cơng trình nhằm trục lợi lơi kéo khách du lịch Một số nơi cịn tái tạo tích thần Thành hồng làng sai lệch “râu ông cắm cằm bà kia” gây ảnh hưởng đến truyền thống sắc văn hóa dân tộc Việc tổ chức lễ hội ngày làng bị biến đổi rõ Cộng đồng làng ủy thác cho ban tổ chức gồm thành viên có uy tín tâm huyết với cộng đồng thực không chọn vị trưởng thượng, cao niên, người có vai vế Việc thực hành nghi lễ có thay đổi phù hợp với sống đương đại bớt rườm rà bổ sung thêm hoạt động mẻ Nhìn chung, làng cần có thay đổi phù hợp với lối sống thời kỳ đổi mới, đại hóa cần giữ lại nét đẹp văn hóa đặc sắc dân tộc Q trình mở cửa có xâm nhập văn hóa ngoại lai làm cho văn hóa truyền thống bị mai Điều đặt thách thức việc bảo vệ phát triển giá trị truyền thống làng Việt 3.4 Sự biến đổi tính cục địa phương: Do hồn cảnh lịch sử quy định, có tư tưởng cục địa phương với mức độ khác Chúng ta xuất thân từ làng quê, chịu ảnh hưởng tư tưởng nông dân sản xuất nhỏ, tự túc, tự cấp lâu đời, khơng quen với tầm nhìn xa, trơng rộng, có học tập nhiều, rèn luyện nhiều khó mà gột rửa hết tư tưởng cục địa phương Chủ nghĩa cục địa phương cịn thể thái độ khơng quan tâm đến lợi ích chung, nhăm nhăm tìm cách mang lợi cho địa phương mình, quan mình, dịng họ mình, cho dù việc làm khơng hợp lý Nó cịn thể cách nghĩ “một người làm quan họ nhờ” Khi dịng họ, địa phương có người “làm to” tìm cách “chăm lo” cho họ hàng, dịng tộc, địa phương, làm ảnh hưởng khơng tốt tới quyền, lợi ích đáng số đơng Đây minh chứng rõ cho thấy tư tưởng cục địa phương ăn sâu, ngấm lâu tiềm thức, lời nói hành động khơng cán bộ, chí người dân vùng sâu, vùng xa Như vậy, văn hóa làng – xã hệ thống giá trị hình thành qua bao đời tồn hoạt động đó, đến lượt mình, cơng cụ, phương tiện tổ chức trì tồn hoạt động Nó vào ký ức người Việt Nam hàng loạt giá trị vật chất tinh thần gần gũi thân thương 17 Có thể nhận thấy rằng, bối cảnh nay, sức sống tiềm tàng văn hóa làng xã ngày hồi sinh phát triển phù hợp với nguyện vọng đáng người dân nói riêng cộng đồng dân tộc nói chung Sức sống bền bỉ văn hóa làng xã dịng chảy khơng cạn tâm thức người Nói tóm lại, làng – xã Việt Nam có sức mạnh dẻo dai, bền vững nhờ văn hóa làng, văn hóa làng tồn đến ngày với ngưng kết đậm đà biểu phong tục tập qn, kho tàng văn hóa dân gian, tín ngưỡng, tơn giáo Văn hóa làng – xã cịn có sở vật chất đình, chùa, miếu, lũy tre, giếng nước, đa… tạo nên tổng thể văn hóa làng – xã vững chắc, hịa quyện vào 4.Vận dụng so sánh làng cụ thể trước sau đổi ( biến đổi khơng gian văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ): Vùng đồng Bắc Bộ nơi diễn hoạt động sinh sống sản xuất người dân trồng lúa nước, đồng thời khơng gian sinh hoạt, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Văn hóa làng vùng hình thành phát triển suốt chiều dài lịch sử với vai trò to lớn việc hun đúc tâm hồn Việt, giá trị đạo đức, nhân văn Mặc dù vậy, qua thời gian phát triển với công Đổi làng vùng đồng Bắc Bộ có nhiều thay đổi, có hạn chế khơng phù hợp với việc xây dựng nông thôn nước ta 4.1 Khơng gian văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ trước đây: Văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ có nhiều đặc trưng bật ba đặc trưng như: tính cộng đồng, tính tự trị tính dung hợp tư Trước đây, đặc tính xã hội trội làng Việt truyền thống đồng Bắc Bộ tính tự quản, hướng nội Điều cho ta thấy rõ hệ chế phép vua - lệ làng xã hội phong kiến Xã hội vận hành theo hương ước khiến cho làng đồng Bắc Bộ trở nên độc lập, tự chủ, khép kín tổ chức vấn đề kinh tế, xã hội, chi phối quyền Chính sở tạo nên khép kín khơng gian văn hóa làng, hướng vào chiều sâu nhiều với vấn đề nội làng Không gian cảnh quan làng xác định địa hạt gồm cổng làng lũy tre bao bọc, với biểu tượng: đa, bến nước, sân đình Khơng gian cư trú chủ yếu mơ hình nhà truyền thống, diện tích đất rộng rãi gắn với chăn ni quy mơ nhỏ 18 Làng khơng gian văn hóa vùng đồng Bắc Bộ đề cao vấn đề gắn kết nội Việc thờ Thành hoàng làng phương thức tâm linh đề cao quan điểm “Trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Trong quan hệ gia đình dịng họ gắn bó, đùm bọc, chia sẻ với láng giềng thân hữu mật thiết Có thể nói, cảnh quan, khơng gian cư trú, quy ước ứng xử xã hội, kể tín ngưỡng, phong tục, tập quán sản xuất, với yêu cầu tuân thủ cao, tạo nên tôn ti trật tự, không ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ, kiểm sốt hành vi mà cịn tạo nên khơng gian văn hóa làng xã đồng Bắc Bộ đầy tinh thần tự lập, tinh thần cộng đồng với “đất lề quê thói” sắc thái “người làng” 12 4.2 Biến đổi khơng gian văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ nay: Trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới, với tư chuyển dịch theo hướng công nghiệp - thương mại - dịch vụ đại hóa nơng thơn kéo theo khơng gian văn hóa vùng đồng Bắc Bộ có nhiều biến đổi Hiện nay, quan chức địa phương quan tâm đến phục dựng trùng tu thiết chế cảnh quan làng xã đình, chùa, miếu, Những cổng làng cịn lại ít, nhiều cổng làng xây mang nét kiến trúc cổ làng xưa, đơn giản cao to, hồnh tráng mang tính biểu tượng mục đích tạo điểm nhấn văn hóa Hơn nữa, bên cạnh khơng gian truyền thống xuất khu chức trung tâm văn hóa thể thao thơn Có thể thấy, khơng gian làng xã khơng cịn khép kín có xu hướng thị hóa ngày rõ rệt Trong lõi làng, nhà chia lô xây dựng nhà cao tầng khác hẳn truyền thống Bên cạnh làng xã mở rộng tuyến đường liên thôn Và nhà kết hợp với sản xuất thủ công, làm dịch vụ, thương mại, đáp ứng sản xuất kinh tế tập trung Qua xây dựng nông thôn mới, làng xã đồng Bắc Bộ với phong trào “ không, sạch” xây dựng nếp sống gia đình văn hóa, tích cực vệ sinh nhà cửa, đường làng ngõ xóm Trên phương diện tinh thần, giá trị truyền thống tinh thần yêu nước, “cố kết cộng đồng”, nghĩa tình, thiện lương tiếp tục bảo tồn, phát huy phong mỹ tục Các lễ hội truyền thống tổ chức với quy mô lớn thu hút khách thập phương Các hoạt động văn hóa, thể thao quan tâm tới sức khỏe coi trọng hoạt động dưỡng sinh, câu lạc bộ, góp phần tạo nên phong phú khơng gian văn hóa làng 12 (Nguyễn Thị Tuyến, 2021) 19 Trong văn hóa mưu sinh, với việc mở rộng mối quan hệ theo xu hướng cởi mở, thơng thống, có lợi phát triển kinh tế mang đến cởi mở mối quan hệ tầm nhìn làng Cùng với phát triển khoa học, công nghệ nhiều nông dân tham gia mơ hình chuyển đổi từ trồng lúa sang chuyên canh sản xuất hàng hóa có giá trị Như vậy, thấy cư dân vùng đồng Bắc Bộ chuyển đổi từ tâm lý tiểu nông, tư duy cục bộ, kinh nghiệm, làm ăn nhỏ lẻ sang mưu cầu sản xuất hàng hóa, từ kinh doanh, trọng tình sang trọng thực, trọng lý.13 Từ lối sống khép kín đơn vị tụ cư truyền thống sang hội nhập cộng đồng khu vực, quốc gia giới Cư dân làng nâng cao nhận thức dân chủ, bình đẳng, quyền lợi nghĩa vụ cơng dân, hình thành lối sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật tiêu chuẩn khoa học 4.3 Những bất cập khơng gian văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ nay: Bên cạnh biến đổi tích cực thực tế tranh khơng gian văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ cịn khơng bất cập: Đầu tiên, khó khăn sản xuất nông nghiệp, đặc biệt vùng bị lấy nhiều diện tích đất cho khu cơng nghiệp hay vùng chưa triển khai dự án khiến cho phần nhỏ lực lượng lao động nông thôn rời quê tìm việc làm thành phố trung tâm cơng nghiệp, chí lao động xuất Tâm lý bám làng bị phá vỡ, cố kết cộng đồng vốn chặt chẽ làng bị biến đổi Khoảng cách giàu nghèo nông thôn thực tế dẫn tới phân biệt lối sống hệ nhóm xã hội dân cư Lối suy nghĩ hành xử vun vén tư lợi chạy theo nhu cầu sống theo cá nhân tăng cao tạo biến đổi mối quan hệ gia đình làng Thứ hai, Mơ hình cư trú kiểu tam tứ đại đồng đường cịn Việc tách hộ khiến đất thổ cư, chia thành nhiều sở hữu cho cháu nhượng quyền sử dụng khiến mật độ cư trú trở nên dày đặc, không đồng tiềm ẩn phức tạp xã hội làng Cuối cùng, việc trùng tu cơng trình văn hóa, tín ngưỡng theo hướng đại làm cho khơng cơng trình sắc Hiện tượng xây dựng nhà phạm vi hành lang an tồn giao thơng, đê điều chiếm dụng đất canh tác phổ biến khiến cho diện tích ao hồ, xanh bị suy giảm, đồng ruộng ngày thu hẹp, môi trường trở nên nhiễm Nhìn chung, q trình đổi mới, hội nhập quốc tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa tác động trực tiếp đến nông thôn làm thay đổi diện mạo, biến đổi 13 (Nguyễn Thị Tuyến, 2021) 20

Ngày đăng: 06/06/2023, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w