Phân tích các đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển. Những đặc trưng đó ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước này như thế nào? Liên hệ thực tiễn Việt Nam.

19 149 0
Phân tích các đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển. Những đặc trưng đó ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước này như thế nào? Liên hệ thực tiễn Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI: Phân tích đặc trưng nước phát triển Những đặc trưng ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế nước nào? Liên hệ thực tiễn Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : Hà nội, ngày 28 tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm nước phát triển 1.2 Đặc trưng nước phát triển .2 CHƯƠNG 2: SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM 2.1 Sự tăng trưởng phát triển nước phát triển 2.1.1 Sự tăng trưởng kinh tế nước phát triển 2.1.2 Sự phát triển kinh tế nước phát triển 2.2 Sự tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 14 3.1 Đề xuất giải pháp 14 3.2 Nhiệm vụ sinh viên 15 KẾT LUẬN .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần kinh tế giới ngày phát triển, trình hội nhập kinh tế diễn ra, quốc gia nói chung phấn đấu phát triển kinh tế, nhiên khơng phải quốc gia có điều kiện phát triển tăng trưởng kinh tế giống Bên cạnh hội có thách thức tránh khỏi nước phát triển phải đối mặt với nhiều vấn đề nghèo đói, mức sống thấp, cơng nghệ lạc hậu, thiếu vốn,… Để giải vấn đề ta cần phải nắm đặc điểm chung nước phát triển để đưa giải pháp phù hợp tình hình kinh tế Nói đến nước phát triển, Việt Nam coi quốc gia phát triển điển hình Gần tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam đạt bước tiến tích cực để tiếp tục đạt mục tiêu kinh tế đề ta cần phải đánh giá đắn khắc phục cải thiện vấn đề Việt Nam - nước phát triển Với mong muốn nghiên cứu tìm hiểu sâu đặc diểm tăng trưởng, phát triển kinh tế Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung em chọn đề tài: “Phân tích đặc trưng nước phát triển Những đặc trưng ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế nước nào? Liên hệ thực tiễn Việt Nam.” NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm nước phát triển Việc phân chia nhóm nước phát triển, phát triển phát triển nhiều tổ chức giới quan tâm Nói chung, việc phân loại trình độ phát triển quốc gia chủ yếu dựa GDP bình quân đầu người Ngân hàng Thế giới (WB) chia trình độ phát triển nước giới thành ba nhóm Một nhóm nước có thu nhập thấp có GDP bình qn đầu người 450 USD/ người/ năm Hai nhóm nước có thu nhập trung bình có GDP bình qn đầu người từ 450 USD đến 6.000 USD / người / năm Ba nhóm nước có thu nhập cao có GDP bình quân đầu người 6.000 USD / người / năm (tiêu chuẩn không cố định) Trong năm 1950 1960, nước có thu nhập cao thường gọi nước phát triển; nước có thu nhập trung bình nước phát triển nước có thu nhập thấp nước phát triển Gần đây, thuật ngữ nước phát triển sử dụng Do đó, thuật ngữ nước phát triển hiểu bao gồm nước có thu nhập trung bình thu nhập thấp 1.2 Đặc trưng nước phát triển Mặc dù nước có đặc điểm khác khác biệt văn hóa, vị trí địa lí nhìn chung nước phát triển có số đặc điểm chung sau Mức sống thấp, dân số tăng nhanh, mật độ dân số cao, trình độ văn hóa giáo dục dân trí thấp Mức sống khái niệm phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất cá nhân kinh tế, mức sống bao gồm yếu tố vật chất thu nhập, tổng sản phẩm quốc nội, tuổi thọ hội kinh tế Các nhà kinh tế thường đo lường mức sống cách sử dụng GDP bình quân đầu người 70000 Thu nhập bình quân đầu người số quốc gia năm 2019 60000 50000 40000 30000 20000 10000 Mỹ australia Đức Nhật Bản Thái Lan USD/năm Trung Quốc Brazil Indonesia Ấn Độ Nguồn: Dataworldbank Theo liệu Ngân hàng Thế giới (WB), GDP bình quân đầu người số quốc gia phát triển tiêu biểu giới năm 2019 Mỹ 65.111 USD/năm, Australia 54.907 USD/năm, Đức 46.259 USD/năm, Nhật Bản 40.847 USD/năm Gấp nhiều lần so với nước phát triển Trên thực tế, nước phát triển, mức sống đa số dân chúng thấp, thể qua thu nhập nhân dân kém, sức khỏe yếu, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ thâm niên lao động khơng cao Theo IMF, có 152 nước phát triển với dân số khoảng 6,61 tỷ người, dân số giới năm 2020 rơi vào khoảng 7,7 tỷ người ¾ dân số sống nước phát triển Nó bao gồm tồn Trung Nam Mỹ, tồn châu Phi, hầu hết quốc gia châu Á nhiều quốc đảo khác Tỷ lệ sinh đẻ nước phát triển thường mức cao Hệ việc có tỷ lệ sinh cao nước phát triển nước phải chịu gánh ăn theo tỷ lệ người già trẻ em 15 tuổi chiếm gần nửa tổng dân số Lực lượng lao động hầu phát triển phải hỗ trợ tài cho trẻ em người cao tuổi Trình độ văn hóa giáo dục dân trí nước phát triển đánh giá thấp so với nước phát triển Mặc dù có cố gắng việc tạo hội giáo dục tỷ lệ dân số biết chữ nước thấp so sới quốc gia phát triển Ngồi vấn đề tài chính, nước phát triển phải đối mặt với vấn đề sức khỏe, bệnh tật, suy dinh dưỡng trẻ em Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố 2017, khu vực Châu Phi cận Sahara, 13 trẻ em có em tử vong trước em tuổi, nước thu nhập cao số 1/185 Ở nước phát triển nơi nghèo đói cịn nhiều, người có chế độ ăn dinh dưỡng đầy đủ Tình trạng suy dinh dưỡng sức khỏe nước phát triển vấn đề nghèo khó vấn đề lương thực Theo tổ chức y tế giới (WHO) tuổi thọ trung bình giới vào năm 2016 72 tuổi, tuổi thọ trung bình theo khu vực giao động từ 61,2 năm khu vực Châu Phi đến 77,5 năm khu vực Châu Âu Có thể thấy tuổi thọ nước phát triển thường thấp mức trung bình giới, có số nước có tuổi thọ cao trung binh giới nước phát triển, tuổi thọ trung bình dân số lớn mức trung bình giới Năng suất lao động thấp Ngoài mức sống thấp, suất lao động thấp góp phần làm tăng thêm vấn đề kinh tế xã hội nước phát triển Năng suất lao động phụ thuộc vào ba yếu tố tiết kiệm đầu tư vào vốn vật chất, công nghệ người Tuy nhiên nước phát triển yếu tố cịn thấp nhiều yếu tố quy mơ kinh tế nhỏ, xuất phát điểm thấp khó thu hẹp khoảng cách giá trị suất lao động với nước phát triển ra, ngành công nghiệp, dịch vụ hay ngành mang tính chất động lực hay huyết mạch kinh tế tài chính, ngân hàng, du lịch cịn chiếm tỷ trọng thấp Các nước nghèo suất lao động thấp, dân cư đảm bảo mức sống tối thiểu, khơng có tiết kiểm, khơng có vốn để phát triển kinh tế, xây dựng hạ tầng họ phải dựa vào tư nước Trước nước giàu đầu tư vào nước nghèo hai lợi gần đây, phong trào giải phóng dân tộc đe dọa an toàn tư đầu tư nên họ ngần ngại không muốn đầu tư thêm vào nước phát triển Thêm vào hầu phát triển cịn nợ nước ngồi khơng có khả trả nợ Nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp truyền thống Các nước đạng phát triển thường phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, sản phẩm xuất chủ yếu họ thường sản phẩm nông nghiệp gạo, cà phê,… có khu vực nơng nghiệp rộng lớn phần lớn người dân sống làm việc vùng nông thôn tham gia vào sản xuất nông nghiệp chiếm tới 65 – 75% ( nước phát triển tỷ lệ chiếm khoảng 10%) Các nước phát triển phải tìm cách áp dụng ý thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun Athur Lewis chuyển số lao động dư thừa nông nghiệp sang ngành đại khu vực công nghiệp thành thị nước đầu tư vào nước lạc hậu trình tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Tuy sản xuất nông nghiệp chủ yếu nước phát triển áp dụng hình thức sản xuất nơng nghiệp theo truyền thống với công nghệ lạc hậu (cày bừa gỗ, hạt giống gieo tay, thu hoạch sức người…) hình thức canh tác áp dụng máy móc chưa phổ biến nước Ngoại thương phát triển, thường nhập siêu, hàng hóa xuất chủ yếu hàng nguyên liệu sơ chế Hầu hết kinh tế nước phát triển theo hướng sản xuất sản phẩm thuộc nhóm sơ chế nên mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm sơ chế lương thực, nhiên liệu kim loại thường chiếm tới 60% tổng lượng hàng xuất Nhưng thông thường chiếm phần lớn lượng hàng xuất nước phát triển sản phẩm nông sản thông thường nguyên liệu có giá trị so với tài nguyên khống sản có giá trị hay nguồn dầu khí dồi mà có số nước xuất Ngoại tệ quan trọng với nước phát triển, khoản đầu tư viện trợ từ nước ngồi việc xuất hàng hóa thuộc nhóm sơ chế chiếm từ 60 đến 75% tổng thu nhập ngoại tệ nước phát triển Các nước phát triển thường nhập siêu, họ thường phải nhập hàng hóa qua chế biến từ nước ngồi nước khơng đủ kỹ thuật để sản xuất mặt hàng CHƯƠNG 2: SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM 2.1 Sự tăng trưởng phát triển nước phát triển 2.1.1 Sự tăng trưởng kinh tế nước phát triển Có thể định nghĩa tăng trưởng kinh tế cách khái quát sau: Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm xã hội tăng thu nhập bình quân đầu người Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào yếu tố sau: Vốn Vốn yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Nói đến yếu tố vốn bao gồm tăng lượng vốn đặc biệt tăng hiệu sử dụng vốn Ngày cạnh việc thu hút vốn FDI nước phát triển ngày gia tăng Các nước phát triển có nhiều hội cạnh tranh nguồn vốn từ nước ngồi có nhiều thách thức bối cảnh dịch bệnh Con người Do đặc điểm nước phát triển dân số tăng nhanh nên số lượng người lao động ngày tăng làm cho nguồn cung ứng lao động dồi trình độ chun mơn người lao động lại thấp, người lao động thiếu sức khỏe với trình độ quản lý thấp nên thường tiền cơng lao động thấp dẫn đến thu nhập thấp Kỹ thuật cơng nghệ Các nước phát triển có trình độ kỹ thuật kém, có lợi bắt chước cơng nghệ nước trước Đây đường hiệu để nắm bắt khoa học, công nghệ đại, quản lý kinh doanh nghiệp phát triển Nhìn chung, nước phát triển, bốn nhân tố khan việc kết hợp chúng gặp trở ngại lớn Ở nhiều nước khó khăn lại tăng thêm "cái vịng luẩn quẩn" nghèo khổ Để tăng trưởng phát triển phải có "cú hch từ bên ngồi" nhằm phá "cái vịng luẩn quẩn" nhiều điểm Điều có ý nghĩa phải có đầu tư lớn nước vào nước phát triển Muốn vậy, nước phát triển phải tạo điều kiện thuận lợi nhằm kích thích tính tích cực đầu tư tư nước Cơ cấu kinh tế Trong kinh tế nước phát triển có hai khu vực rõ rệt nông nghiệp công nghiệp nhiên, phần lớn người lao động làm việc khu vực nông nghiệp, muốn cho kinh tế tăng trưởng phát triển nhanh cần mở rộng phát triển công nghiệp cách chuyển lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp sang 2.1.2 Sự phát triển kinh tế nước phát triển Hiện nay, người ta định nghĩa khái quát phát triển kinh tế sau: Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế kèm với tiến cấu kinh tế, thể chế kinh tế chất lượng sống Phát triển kinh tế bao gồm nội dung chủ yếu sau: Thứ là, Sự tăng trưởng tăng lên tổng sản phẩm xã hội thu nhập bình quân đầu người Thứ hai là, biến đổi cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Đối với nước phát triển, tỷ trọng nông nghiệp cao, cần phải dịch chuyển cấu kinh tế từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp Thứ ba là, đời sống nhân dân ngày cao phúc lợi xã hội, tiêu chuẩn sống, giáo dục, sức khỏe bình đẳng kinh tế, trị, xã hội Xã hội ngày phát triển nên đời sống nhân dân nhiều nước phát triển tăng cao, người dân hưởng phúc lợi xã hội giáo dục, bất bình đẳng ngày Mục tiêu quốc gia không dừng lại phát triển kinh tế mà phát triển kinh tế bền vững 2.2 Sự tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Theo Ngân hàng giới, phát triển Việt Nam 30 năm qua đáng ghi nhận Về cấu dân số xã hội Việt Nam thay đổi nhanh chóng Năm 2019, dân số Việt Nam 96,5 triệu người dự kiến tăng lên 120 triệu người vào năm 2050 Theo kết Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2019, 55,5% dân số có độ tuổi 35, với tuổi thọ trung bình gần 76 tuổi tăng 4,9 năm so với năm 2019, cao nước có thu nhập tương đương khu vực Tuổi thọ trung bình dân số Việt Nam giai đoạn 1990-2019 76 75 74 73 72 71 70 69 68 1990 1995 2000 2005 2010 1015 2016 2017 2018 2019 Tuổi thọ trung bình Nguồn: Human Development Report 2020 Chỉ số vốn nhân lực Việt Nam 0,69, mức cao trung bình so với nước khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương nước có thu nhập trung bình thấp hơn, nhiên thách thức Việt Nam việc nâng cao số vốn nhân lực tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cịn cao, mức chi tiêu cơng cho y tế, giáo dục bảo trợ xã hội thấp nước khu vực Chỉ số phát triển người Việt Nam đạt mức cao giới Theo báo cáo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố Cụ thể vào năm 2019, số phát triển người (HDI) Việt Nam 0,704 xếp hạng 117/189 quốc gia lãnh thổ Từ năm 1990 - 2019, giá trị HDI Việt Nam tăng 45,8%, nằm số nước có tốc độ tăng HDI cao giới Chỉ số HDI Việt Nam giai đoạn 1990-2019 0,8 0,7 0,6 0,5 0,537 0,586 0,624 0,661 0,688 0,693 0,696 0,7 0,704 2015 2016 2017 2018 2019 0,483 0,4 0,3 0,2 0,1 1990 1995 2000 2005 2010 Chỉ số HDI Nguồn: Human Development Report 2020 Trong vòng ba mươi năm qua Việt Nam nằm nước có tốc độ gia tăng số phát triển người cao thực tốt số giáo dục, y tế, việc làm, vấn đề phát triển nông thôn nỗ lực việc xóa đói giảm nghèo nhà nước Việt Nam Về kinh tế, Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp Năm 2020 năm ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid, Việt Nam số quốc gia giới tăng trưởng kinh tế dương 10 GDP bình quân đầu người Việt Nam 2.786 USD/người vào năm 2020 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người đạt 1.98% năm 2020, giảm 71 USD/người so với số 2.715 USD/người năm 2019 Biểu đồ GDP bình quân đầu người Việt Nam 1990-2020 3000 2500 2000 1500 1000 500 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 GDP/người Tốc độ tăng trưởng Nguồn: Dataworldbank Dưới quản lý khéo léo, tỉnh táo chắn phủ với mục tiêu "phịng chống dịch bệnh, đồng thời phát triển kinh tế- xã hội", Hoạt động xuất nhập Việt Nam trì đà tăng trưởng, tạo lực kéo quan trọng cho toàn kinh tế Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhập hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, giá trị xuất siêu lớn từ trước đến cán cân thương mại Việt Nam trì xuất siêu năm liên tiếp Theo tổng cục thống kê, năm 2020 năm đầy khó khăn với kinh tế Việt Nam giới Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% 11 Dịch Covid tác động đến hoạt động kinh tế quốc gia giới nước thiên tai, dịch bệnh tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Tuy nhiên nhờ biện pháp mạnh mẽ việc thực mục tiêu kép vừa phòng chống dịch bệnh vừa phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam đạt kết tích tực việc trì tăng trưởng tăng trưởng GDP năm 2020 thấp giai đoạn 2011-2020 thành cơng nước ta trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 tốc độ tăng trưởng coi thuộc nhóm cao giới, đồng thời quy mô kinh tế nước ta đạt 343 tỷ USD vượt Singapore (337,5 tỷ USD) Malaysia (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ khu vực Đông Nam Á Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-2020 6,24 7,08 7,02 6,21 5,98 5,25 6,81 6,68 5,42 2,91 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tốc độ tăng GDP (%) Nguồn: Tổng cục thống kê Việc ký kết Hiệp định thương mại tự mang lại tín hiệu tốt cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) Năm 2020, xuất sang EU đạt 34,8 tỷ USD; sau tháng thực thi tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với kỳ năm trước Điều cho thấy lực sản xuất nước đạt tăng trưởng cao môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh tạo thuận lợi 12 trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu dù phải đối mặt với tình hình dịch bệnh phức tạp Mặc dù tăng trưởng kinh tế khả quan kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề cần giải quyết, với kinh tế có độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng tình hình giới có tác động to lớn đến kinh tế Việt Nam tình hình dịch bệnh Covid 19 hồnh hành nước ta cần tập trung thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả, vừa tận dụng tốt hội, nỗ lực phục hồi phát triển kinh tế – xã hội trạng thái bình thường mới” 13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Đề xuất giải pháp Hiện kinh tế Việt Nam đà tăng trưởng tích tực, nhiên bối cảnh thách thức từ yếu tố nội suất, lực cạnh tranh, lực sáng tạo bất cập từ quy định đầu tư, kinh doanh Vì phải ưu tiên phát triển nhanh để tránh tụt hậu, giảm khoảng cách thu nhập Việt Nam nước phát triển khu vực, đồng thời phải phát triển bền vững Sau số giải pháp nhằm góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế Thứ giữ vững mơi trường vĩ mơ, ổn định trị xã hội phát triển kinh tế thị trường, việc điều hành kinh tế vĩ mơ địi hỏi đồng cần xác định rõ loại sách, phối hợp mức độ ưu tiên hợp lý sách thời kỳ, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Thứ hai đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, y tế, giáo dục, đô thị nhằm nâng cao lực sức cạnh tranh kinh tế Nhà nước địa phương cần nâng cao hiệu vốn đầu tư vào sở hạ tầng, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, cần có đồng kết nối sở hạ tầng giao thơng Thứ ba tích cực đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, tích cực hội nhập quốc tế phát triển bền vững, sáng tạo ứng phó với thách thức tồn cầu chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Thứ tư trọng giáo dục đào tạo phát triển khoa học công nghệ ý phát triển ngành khoa học tự nhiên công nghệ cao, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thông tin đại việc áp dụng kỹ thuật số Người dân cần sáng tạo, tích cực áp dụng kỹ thuật sản xuất nhằm nâng cao suất, nâng cao kỹ số để bắt kịp giới thời đại 4.0 14 Thứ năm tích cực kiểm sốt tình hình dịch bệnh Covid – 19 để nhanh chóng phục hồi kinh tế Khơng phủ mà người dân phải cố gắng tình hình dịch bệnh Người dân phải phối hợp thực thị phủ, thực dãn cách, đeo trang đường, đăng ký tiêm vaccine nhằm mau chóng kiểm sốt dịch bệnh khơi phục lại kinh tế Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ sinh viên Sinh viên lực lượng lao động tương lai đất nước, có vai trị quan trọng qua trình tăng trưởng phát triển kinh tế sinh viên nước nói chung sinh viên Học viện Ngân hàng nói riêng có nhiệm vụ sau: - Tích cực học tập rèn luyện, tích lũy kiến thức chun mơn để nâng cao trình độ văn hóa, kỹ thuật tay nghề, vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức học vào đời sống - Khơng ngừng tìm hiểu kiến thức mới, bắt kịp với thời đại số, kiến thức số để không bị tụt lùi so với giới đồng thời chủ động tham gia vào trình hội nhập quốc tế, tích cực tham gia giải vấn đề toàn cầu - Ngoài việc lấy đại học, sinh viên học thêm chứng ngoại ngữ, tin học, chứng nước ngồi nhằm đón đầu xu hướng tuyển dụng doanh nghiệp nước nước ngoài, tăng hội nghề nghiệp cho thân xu hướng hội nhập quốc tế 15 KẾT LUẬN Việc tìm hiểu phân tích đặc trưng nước phát triển cho ta thấy nhìn tổng quan bối cảnh nước phát triển thời ký Nhờ ta nắm bắt khái niệm nước phát triển, nhận biết đặc điểm nước phát triển, ảnh hưởng đặc điểm phát triển tăng trưởng kinh tế Đồng thời, từ đặc điểm phân tích, ta nhìn nhận thuận lợi thách thức Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế nay, đưa giải pháp nhằm tăng trưởng phát triển kinh tế 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Kinh tế quốc dân (2013) Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Khoa lý luận trị Học viện Ngân hàng (2020) Tài liệu học tập tập thực hành lịch sử học thuyết kinh tế, Học viện Ngân hàng Todaro, M (1998) Kinh tế học cho giới thứ ba NXB giáo dục UNDP (2020) Human Development Report 2020 Tổng cục thống kê (2020) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý IV năm 2020 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/baocao-tinhhinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/#_ftn11 Tổng cục thống kê (2020) Kinh tế Việt Nam 2020: Một năm tăng trưởng đầy lĩnh https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-teviet-nam-2020-mot-nam-tang-truong-day-ban-linh/#_ftn1 Ngân hàng giới (WB) (2021) Tổng quan Việt Nam https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview#1 17 ... tuổi thọ nước phát triển thường thấp mức trung bình giới, có số nước có tuổi thọ cao trung binh giới nước phát triển, tuổi thọ trung bình dân số lớn mức trung bình giới Năng suất lao động thấp... 2019 Tuổi thọ trung bình Nguồn: Human Development Report 2020 Chỉ số vốn nhân lực Việt Nam 0,69, mức cao trung bình so với nước khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương nước có thu nhập trung bình thấp... có thu nhập trung bình nước phát triển nước có thu nhập thấp nước phát triển Gần đây, thuật ngữ nước phát triển sử dụng Do đó, thuật ngữ nước phát triển hiểu bao gồm nước có thu nhập trung bình

Ngày đăng: 17/12/2021, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan